1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

đề cương thương mại

18 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 173 KB

Nội dung

ÔN TẬP LUẬT THƯƠNG MẠI I- HÀNH VI THƯƠNG MẠI Khái niệm Khoản điều quy định: “ Hoạt động TM hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại hoạt động nhằm muc đích sinh lợi khác” * So sánh tính chất hành vi thương mại vs hành vi dân Giống nhau: - Đều hành vi người trình sản xuất, trao đổi hàng hóa - Đều nội dung quan hệ hàng hóa – tiền tệ - Đều chịu tác động quy luật kinh tế khách quan - Hành vi dân chung, hành vi thương mại riêng (hành vi thương mại nằm hành vi dân sự) Khác nhau: So sánh Thời điểm xuất Tính ổn định Mục đích Hành vi thương mại Sau Hành vi dân Trước Kém bền vững HVTM thực thị ổn định chịu hảnh trường  phải tuân theo quy luật thị hưởng yếu tố thị trường, trị trường Sinh lời Sinh lời ko sinh lời (Dựa vào yếu tố cấu thành hành vi, tâm lý chủ thể, khách thể hành vi) Tính chất Mang tính nghề nghiệp Khơng mang tính nghề nghiệp - Thường xuyên liên tục - Tính chuyên nghiệp cao - mang lại thu nhập cho chủ thể Chủ thể thực Thương nhân: Bất kì - Có quyền sở hữu sử dụng yếu tố cần có cho việc thực - Tự chủ, chủ động tiến hành HVTM - Tự chịu trách nhiệm Phân loại * Căn theo lĩnh vực phát sinh đối tượng HVTM: - HVTM hàng hóa: mua bán hàng hóa, cung ứng DV,… - HVTM dịch vụ: phát sinh từ sx công nghiệp, vận tải, xây dựng,… - HVTM lĩnh vực đầu tư: góp vốn, mua bán chứng khoán,… - HVTM lĩnh vực SHTT: HV liên quan đến việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt sản phẩm trí tuệ * Căn theo tính chất chủ thể HVTM - HVTM túy: mua để bán - HVTM phụ thuộc: HVTM có chất DS thương nhân thực theo nhu cầu nghề nghiệp hay nhân lúc hành nghề - HVTM hỗn hợp: HV mua bán HVTM với chủ thể HVDS với chủ thể II- THƯƠNG NHÂN Khái niệm Điều luật TM: Thương nhân bao gồm tổ chức kinh tế thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động thương mại cách độc lập, thường xun có đăng kí kinh doanh  Đặc điểm: - Có NLHVTM - Thực HVTM - Thực HVTM cách thường xuyền - Độc lập: mang danh nghĩa mình, mục đích thân  ý chí - Có đăng ký kinh doanh: ghi nhận VB quan nhà nước có thẩm quyền mặt pháp lý đời thương nhân Thương nhân chủ thể chủ yếu luật thương mại vì: Đối tượng điều chỉnh luật thương mại hành vi thương mại, mà hành vi thương mại chủ yếu thương nhân thực Thương nhân: cá nhân; Pháp nhân; Tổ hợp tác – hộ gia đình III- CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP So sánh Thành viên DNTN Công ty hợp danh Công ty cổ phần Cty TNHH tviên Công ty TNHH tviên cá nhân có thành Ít cổ  50 thành thành viên làm chủ sở viên hợp danh đông viên hữu loại tviên: tviên hợp danh, tviên góp vốn (ko bbuộc) Tư cách PN khơng Có Có Trách nhiệm Vô hạn - thành viên hợp Hữu hạn danh: Vơ hạn liên đới Có Có Hữu hạn Hữu hạn - thành viên góp vốn: Hữu hạn Doanh nghiệp tư nhân (Điều 183 LDN) Điều 183 LDN: Doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp cá nhân làm chủ tự chịu trách nhiệm toàn tài sản hoạt động doanh nghiệp - DNTN khơng có tư cách pháp nhân - DNTN cá nhân làm chủ  không đặt phân phối lợi nhuận - Chủ DNTN không đồng thời chủ hộ kinh doanh, thành viên quan hợp danh - DNTN Khơng phát hành chứng khốn - DNTN khơng quyền góp vốn thành lập mua cổ phần, phần vốn góp cơng ty hợp danh, công ty TNHH, công ty cổ phần - Tài sản DNTN tài sản chủ DNTN  chịu trách nhiệm vô hạn - Quyền sở hữu định quyền quản lý Chủ DNTN có tồn quyền định + hoạt động kinh doanh DN + việc sử dụng lợi nhuận sau nộp thuế thực nghĩa vụ tài khác - Chủ DN có quyền trực tiếp thuê người quản lý DN - Chủ DNTN đương trước trọng tài or TA tranh chấp liên quan đến DN - Chủ DNTN đại diện theo PL DN (Điều 185) Công ty hợp danh (Điều 172 LDN) Cơng ty hợp danh loại hình cơng ti thành viên tiến hành hoạt động thương mại hãng chung liên đới chịu trách nhiệm vô hạn khoản nợ công ti - Công ty hợp danh loại công ty đối nhân Công ty đối nhân Công ty đối vốn Thành lập dựa tin cậy nhân Không quan tâm tới nhân thân mà quan thân  yếu tố vốn góp thứ yếu tâm tới vốn góp Khơng có tách bạch tài sản cá nhân Tách bạch tài sản cá nhân tài sản công ty tài sản công ty 3 Thành viên chịu trách nhiệm vô hạn Thành viên chịu trách nhiệm hữu hạn liên đới phạm vi vốn góp Thành viên phải đóng thuế thu nhập Thành viên phải đóng thuế thu nhâp Cơng ty khơng phải chịu thuế Cơng ty phải đóng thuế - Cơng ty hợp danh có tên hãng chung - Có tư cách pháp nhân - Thành lập hay nhiều người - Có loại thành viện: + Thành viên hợp danh: phải chịu TN cá nhân, liên đới vô hạn với khoản nợ Cơng ty, có tư cách thương nhân đại diện theo PL Công ty + Thành viên góp vốn: chịu TNHH phạm vi vốn góp, khơng có tư cách thương nhân - Khơng phát hành chứng khoán - Cơ cấu quản lý: + Hội đồng thành viên (cả thành viên hợp danh thành viên góp vốn) + Chủ tịch hội đồng thành viên (thành viên hợp danh) + Giám đốc or tổng giám đốc Công ty cổ phần (Điều 110 LDN) - Là loại công ty đối vốn - VỐN ĐIỀU LỆ (khoản 29 điều LDN) chia làm nhiều phần gọi CỔ PHẦN  người sở hữu cổ phần gọi CỔ ĐÔNG  giá trị cổ phần gọi mệnh giá cổ phần, thể CỔ PHIẾU (Điều 120 LDN) cổ phiếu loại hàng hóa, người sở hữu cổ phiếu tự chuyển nhượng - Có tư cách pháp nhân - Tối thiểu có cổ đơng, khơng giới hạn tối đa - Chịu trách nhiệm tài sản công ty  thành viên chịu TNHH - Có quyền phát hành chứng khoán, cổ phần để huy động vốn - Cơ cấu tổ chức: + Đại hội đồng cổ đông + Hội đồng quản trị  thực chức quản lý việc thông qua Đại hội đồng cổ đơng + Ban Kiểm sốt + Giám đốc tổng giám đốc 4 Công ty TNHH thành viên trở lên (Điều 47 LDN) - Là loại cơng ty đối vốn - Cơng ty TNHH có tư cách pháp nhân - Thành viên 2-50 quen biết  quan tâm tới vấn đề nhân thân - Thành viên chịu TNHH - Vốn điều lệ chia thành phần, thành viên góp nhiều  đảm bảo góp đủ Cơng ty thành lập - Phần vốn góp khơng thể hình thức cổ phiếu, khó chuyển nhượng - Khơng phát hành chứng khoán - Cơ cấu Tổ chức: + Hội đồng thành viên + Chủ tịch hội đồng thành viên + Giảm đốc tổng giám đốc + Ban Kiểm soát (Bắt buộc - Nếu có 11 thành viên trở lên) Công ty TNHH thành viên (Điều 73 LDN) Điều 73 LDN: Là doanh nghiệp tổ chức nhân làm chủ sở hữu - Có tư cách pháp nhân - Chủ sở hữu công ty chịu trách nhiệm hữu hạn phạm vi vốn điều lệ Cơng ty - Khơng phát hành chứng khốn - Vốn điều lệ tổng giá trị tài sản chủ SH cam kết góp - Cơ cấu tổ chức: + Hội đồng thành viên / Chủ tịch Công ty + Giám đốc tổng giám đốc + Kiểm soát viên IV- THÀNH LẬP, TỔ CHỨC LẠI, GIẢI THỂ, PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP Thành lập doanh nghiệp * Điều kiện: - Chủ thể: tổ chức cá nhân có quyền thành lập doanh nghiệp trừ trường hợp quy định khoản điều 18 Các chủ thể khoản không thuộc khoản điều 18 mua cổ phần, góp vốn,… vào doanh nghiệp - Vốn: Gồm loại vốn + Vốn điều lệ: Các thành viên tự góp, ghi điều lệ Doanh nghiệp + Vốn pháp định: Pháp luật bắt buộc phải có thực số ngành nghề kinh doanh Vốn điều lệ “>” or “=” vốn pháp định - Ngành nghề kinh doanh: Bao gồm: ngành nghề kinh doanh bị cấm, ngành nghề kinh doanh có điều kiện, ngành nghề kinh doanh không điều kiện * Bộ hồ sơ thành lập DN: (chương NĐ 43/2010 Điều 18 – 29) - Lý lịch tư pháp + CMTND - Dự thảo điều lệ DN - Mỗi trang dự thảo phải có chữ ký tất thành viên sáng lập - Giấy đề nghị đăng ký DN - Danh sách thành viên sáng lập vốn góp  Nộp quan đăng ký kinh doanh cấp Tỉnh :Sở kế hoạch đầu tư  đủ hồ sơ  ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ  cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Tổ chức loại Doanh nghiệp So sánh 2.1 Sáp nhập 2.2 Hợp Công thức A + B = A’ A+ B= C Đối tượng áp dụng - Chỉ áp dụng cho loại hình Cơng ty Chỉ áp dụng cho loại hình Cơng ty - Áp dụng Công ty loại - Áp dụng Cơng ty loại Mục đích Mục đích mở rộng quy mơ cơng Mục đích mở rộng quy mô công Hậu - Tăng quy mô cơng ty - Ra đời cơng ty hồn toàn - Chấm dứt tồn công ty - Chấm dứt tồn công ty Trường hợp cấm Cấm công ty chiếm thị phần Cấm công ty chiếm thị phần > 50% > 50% So sánh 2.3 Chia 2.4 Tách Công thức A= B+ C A = A’ + B Đối tượng áp dụng - Công ty cổ phần - Công ty cổ phần - Công ty TNHH - Công ty TNHH Hậu Công ty loại Công ty loại - Chấm dứt tồn - Chỉ giảm quy mô - Xuất Công ty - Xuất công ty Chuyển đổi Doanh nghiệp - Công ty Cổ phần   Công ty TNHH thành viên - Công ty Cổ phần   Công ty TNHH thành viên - Công ty TNHH thành viên   Công ty TNHH thành viên - Doanh nghiệp tư nhân  Công ty TNHH thành viên Phá sản Doanh nghiệp - K2 điều LPS: phá sản tình trạng DN khả tốn bị TAND định tuyên bố phá sản - Khơng tốn khoản nợ tháng kể từ chủ nợ yêu cầu Giải thể Doanh nghiệp Điều 201 – 205 LDN V- ĐIỀU CHỈNH CÁC HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI Mua bán hàng hóa Khoản điều LTM: MBHH hoạt động thương mại, theo bên bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyền quyền sở hữu hàng hóa cho bên mua nhận tốn; bên mua có nghĩa vụ tốn cho bên bán, nhận hàng quyền sở hữu hàng hóa theo thỏa thuận *Mua bán hàng hóa quốc tế: - hh tồn nước - hơp đồng giao kết nước - hợp đồng giao kết thực bên không quốc tịch, nơi cư trú *Đặc điểm - Chủ thể: Ít bên thương nhân -Hình thức: lời nói, văn bản, hành vi cụ thể - Đối tượng: + máy móc, thiết bị, nguyên liệu, giá trị tài sản + động sản hình thành tương lai, vật gắn liền với đất đai - Nội dung: mua bán hàng hóa * HĐMBHH - Thời điểm giao kết: HĐ ưng thuận  kể từ đạt thỏa thuận Cần làm rõ: đề nghị giao kết HĐMBHH, chấp nhận đề nghị giao kết, Thời điểm kết, hiệu lực HĐ  LTM ko quy định  Áp dụng theo LDS - Điều kiện có hiệu lực: + Chủ thể phải có lực + Đại diện bên thẩm quyền + Mục đích nội dung ko vi phạm điều cấm + Hình thức HĐ phù hợp PL Cung ứng dịch vụ thương mại Khoản Điều LTM: hoạt động TM, bên cung ứng DV có nghĩa vụ thực DV cho bên sử dụng DV nhận toán, bên sử dụng DV có nghĩa vụ tốn cho bên cung ứng DV sử dụng DV theo thỏa thuận * Đặc điểm - Chủ thể: + Bên cung ứng DV: thương nhân + Khách hàng: Thương nhân or ko thương nhân - Đối tượng: hành vi bên Cung ứng DV – hoạt động dịch vụ - Nội dung: Nội dụng công việc, tài liệu, điều kiện để thực DV, thời hạn yêu cầu chất lượng công việc *Phân biệt thương mại DV DV thương mại: - Thương mại DV: tất hành vi cung ứng DV thị trường nhằm thu lợi - DV thương mại: hoạt động DV gắn liền phục vụ trực tiếp cho việc mua bán hàng hóa Thương mại dịch vụ Dịch vụ thương mại * Quyền nghĩa vụ bên: Điều 78 & Điều 85 LTM VI- CÁC HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI Môi giới thương mại Điều 150 LTM: Môi giới thương mại hoạt động thương mại, theo thương nhân làm trung gian (bên môi giới) cho bên mua bán hàng hóa, cung ứng DV (bên môi giới) việc đàm phán, giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa, dịch vụ hưởng thù lao theo HĐ môi giới * Đặc điểm - Nội dung hoạt động mơi giới: tìm kiếm, cung cấp thơng tin, giới thiệu hàng hóa,… - Phạm vi: hoạt động mơi giới nhằm mục đích kiếm lợi - Chủ thể: bắt buộc bên môi giới thương nhân * Quyền: bên môi giới – hưởng thù lao theo thỏa thuận bên môi giới – yêu cầu bên mơi giới giữ bí mật thơng tin cung cấp * Nghĩa vụ bên: Điều 151 – 152 LTM Đại diện cho thương nhân Điều 141 LTM: Là việc thương nhân nhận ủy nhiệm (bên đại diện) thương nhân khác (Bên giao đại diện) để thực hoạt động thương mại với danh nghĩa, theo dẫn thương nhân hưởng thù lao việc đại diện - Đại diện bên trong: thực công việc thỏa thuận - Đại diện bên ngồi: thực cơng việc chưa thỏa thuận từ trước *Đặc điểm: - Nội dung hoạt động đại diện bên thỏa thuận - Chủ thể: bắt buộc thương nhân - Có thể đại diện cho nhiều thương nhân - mục đích hoạt động đại diện: sinh lời - Cơ sở: HĐ đại diện Hình thức hợp đồng văn hình thức khác có giá trị pháp lý tương đương *Quyền nghĩa vụ bên: Điều 145 -149 LTM Ủy thác mua bán hàng hóa Điều 155 LTM: Ủy thác mua bán hàng hóa hoạt động thương mại, bên nhận ủy thác thực việc mua bán hàng hóa với danh nghĩa theo điều kiện thỏa thuận với bên ủy thác nhận thù lao ủy thác * Đặc điểm - Nội dung: + Giao kết, thực hợp đồng ủy thác bên ủy thác bên nhận ủy thác + Giao kết, thực hợp đồng mua bán hàng hóa bên nhận ủy thác với bên thứ theo yêu cầu bên ủy thác - Chủ thể: Bên nhận ủy thác phải thương nhân - Mục đích: sinh lời - Cơ sở: HĐ ủy thác Hình thức hợp đồng văn hình thức khác có giá trị pháp lý tương đương * Quyền nghĩa vụ bên: Điều 162 -165 LTM So sánh Giống Đại diện cho thương nhân Ủy thác mua bán hàng hóa - Đều hoạt động trung gian thương mại - Phát sinh sở hợp đồng dịch vụ Hình thức hợp đồng văn hình thức khác có giá trị pháp lý tương đương - bên nhận dịch vụ phải thương nhân - Mục đích: hưởng thù lao  sinh lợi Khác Thực công việc theo dẫn Tự thực cơng việc, có u cầu bên giao đại diện công việc đạt được, không dẫn hay đặt cách thực cụ thể Bên giao đại diện phải thương nhân Bên ủy thác thương nhân không thương nhân Bên đại diện thực công việc với danh Bên nhân ủy thác thực công việc với nghĩa bên giao đại diện danh nghĩa Phạm vi: thực nhiều hành vi thương Phạm vi: mua bán hàng hóa cụ thể cho bên mại khác thứ Đại lý thương mại Điều 166 LTM: Đại lý TM hoạt động thương mại, theo bên giao đại lý bên đại lý thỏa thuận việc bên đại lý nhân danh mua, bán hàng hóa cho bên giao đại lý cung ứng dịch vụ bên giao đại lý cho khách hàng để hưởng thù lao * Đặc điểm: - Nội dung: + giao kết, thực hợp đồng đại lý bên giao đại lý bên đại lý + giao kết, thực hợp đồng mua bán hàng hóa cung ứng DV bên đại lý với bên thứ theo yêu cầu bên giao địa lý - Chủ thể: phải thương nhân - Mục đích: sinh lợi - Cơ sở: HĐ đại lý Hình thức hợp đồng văn hình thức khác có giá trị pháp lý tương đương * Quyền nghĩa vụ bên: Điều 172 - 175 LTM So sánh Ủy thác mua bán hàng hóa Đại lý Thương mại 10 Giống - Đều hợp đồng dịch vụ - Thực công việc - Đều hoạt động trung gian TM - Quyền sở hữu hàng hóa thuộc bên th DV - nhân danh thực cơng việc - Bên nhận DV phải thương nhân có tư cách pháp lý độc lập với bên giao DV bên thứ , phép kinh doanh mặt hàng Khác Bên ủy thác: Có thể thương nhân Bên giao đại lý: phải thương nhân khơng Phạm vi: hàng hóa Phạm vi: hàng hóa, dịch vụ Tính chất: vụ việc đơn lẻ Tính chất: Hợp tác lâu dài Ít tự lựa chọn bên thứ Tự việc lựa chọn bên thứ để giao kết thực hợp đồng VII- KHUYẾN MẠI VÀ QUẢNG CÁO KHUYẾN MẠI Khuyến mại Điều 88 LTM: KM hoạt động xúc tiến TM thương nhân nhằm xúc tiến việc mua bán hàng hóa, cung ứng DV cách dành cho khách hàng lợi ích định * Đặc điểm: - Chủ thể thương nhân + Thương nhân trực tiếp khuyến mại hàng hóa + Thương nhân kinh doanh DVKM thực khuyến mại cho thương nhân khác theo thỏa thuận - Cách thức: Dành cho khách hàng lợi ích định - Mục đích: xúc tiến việc bán hàng cung ứng DV * Hình thức khuyến mại: Hàng mẫu, Quà tặng, Giảm giá, Tổ chức kiện thu hút khách hàng; bán hàng, cung ứng DV có kèm theo phiếu mua hàng, phiếu sử dụng DV, phiếu dự thi * Các hành vi cấm: - KM cho hàng cấm, hạn chế kinh doanh, chưa phép kinh doanh, cung ứng - hàng hóa dùng để KM hàng cấm, hạn chế kinh doanh, chưa phép kinh doanh, cung ứng - … (Điều 100 LTM) Quảng cáo khuyến mại Điều 102 LTM: hoạt động xúc tiến TM thương nhân để giới thiệu với khách hàng hoạt động kinh doanh hàng hóa, dịch vụ * Đặc điểm: - Chủ thể: thương nhân 11 - Bản chất: trình thơng tin, hoạt động TM thương nhân thực - Tổ chức thực hiện: thương nhân tự thực thuê dịch vụ quảng cáo thương nhân khác thơng qua HĐ DV - Mục đích: Giới thiệu hàng hóa, DV, đáp ứng nhu cầu cạnh tranh mục đích lợi nhuận thương nhân - Đối tượng Quảng cáo: hàng hóa, dịch vụ thuộc lĩnh vực kinh doanh thương nhân - Phương tiện quảng cáo: hình ảnh, âm thanh, hành động,… - Nội dụng: thơng tin hoạt động kinh doanh, tính sản phẩm, dịch vụ bảo đảm lành mạnh, thật - Hình thức quảng cáo đảm bảo có khả truyền đạt thông tin tới công chúng VIII- CÁC HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI KHÁC Dịch vụ logistics * Điều 233 LTM: Là hoạt động thương mại, theo thương nhân tổ chức thực nhiều công việc bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan, thủ tục giấy tờ khác, tư vấn khác hàng, đóng gói bao bì, ghi ký mã hiệu, giao hàng dịch vụ khác liên quan đến hàng hóa theo thỏa thuận với để hưởng thù lao * Đặc điểm: - Chủ thể: người làm dịch vụ logistics phải thương nhân - Nội dung: nhận hàng tổ chức vận chuyển, làm thủ tục gửi giữ hàng, giao hàng, tổ chức nhận hàng - Mục đích: Sinh lời - Cơ sở: HĐ logistics * Các điều khoản thường có hợp đồng: - Nội dung công việc - Các yêu cầu cụ thể dịch vụ - Thù lao dịch vụ chi phí liên quan đến việc thực dịch vụ - Nghĩa vụ toán thù lao chi phí dịch vụ - Thời gian địa điểm thực dịch vụ - Giới hạn trách nhiệm trường hợp miễn trách nhiệm người làm DV * Quyền nghĩa vụ bên: Điều 235 -240 LTM Đấu giá hàng hóa Điều 185 LTM: hoạt động TM, người bán hàng tự thuê người tổ chức đấu giá thực việc bán hàng hóa cơng khai để chọn người mua trả giá cao * Đặc điểm: 12 - Chủ thể: người bán người tổ chức đấu giá phải thương nhân, mang tư cách người tổ chức đấu giá - Bên bán là: + chủ SH hàng hóa + người chủ SH hàng hóa ủy quyền + người có quyền bán hàng hóa người khác theo quy định PL - Bán đấu giá thực chất hoạt động bán hàng (có thể thơng qua trung gian) - Đối tượng: hàng hóa thơng thường - hàng hóa khó xác định giá trị thực  người bán đưa giá sở  giá bán thực tế người tham dự đấu giá xác định sở cạnh tranh  Giá bán thực tế thấp cao giá đưa ban đầu * Quyền nghĩa vụ bên: Điều 189 -213 LTM * Nguyên tắc: công khai, trung thực, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên * Trình tự thủ tục: - Lập hợp đồng dịch vụ tổ chức đấu giá hàng hóa - Xác định giá khởi điểm - Chuẩn bị bán đấu giá hàng hóa (thơng báo việc bán đấu giá, đăng kí tham gia đấu giá, trưng bày hàng hóa đấu giá) - Tiến hành đấu giá - Hoàn thành văn bán đấu giá Đấu thầu hàng hóa, dịch vụ Điều 214 LTM: Đấu thầu hàng hóa dịch vụ hoạt động TM, bên mời thầu thông qua mời thầu nhằm lựa chọn số bên dự thầu thương nhân đáp ứng tốt yêu cầu bên mời thầu đặt lựa chọn để ký kết thực hợp đồng * Đặc điểm: - Chủ thể: Bên dự thầu phải thương nhân - Đối tượng: hàng hóa, dịch vụ - Hình thức pháp lý quan hệ đấu thầu hàng hóa, dịch vụ hồ sơ mời thầu (bên mời thầu lập) hồ sơ dự thầu (bên dự thầu lập sở hồ sơ mời thầu) * Các hình thức đấu thầu: - Đấu thầu rộng rãi: khơng hạn chế số lượng bên dự thầu  thông báo công khai - Đấu thầu hạn chế: hạn chế số lượng bên dự thầu  không cần thông báo công khai * Nguyên tắc: - Coi trọng tính hiệu 13 - Cạnh tranh với điều kiện ngang - Thông tin đầy đủ, công khai - Bảo mật thông tin đấu thầu - Đánh giá khách quan, công - Bảo đảm dự thầu * Trình tự thủ tục: - Mời thầu - Dự thầu - Mở thầu - Đánh giá so sánh hồ sơ dự thầu - Xếp hạng lựa chọn nhà thầu - Thông báo kết thầu kí kết hợp đồng Gia cơng, Giám định, cho th hàng hóa - Gia cơng: Điều 178 – 184 - Giám định: Điều 254 - 268 - Cho thuê hàng hóa: Điều 269 – 283 IX- GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI Khái niệm Tranh chấp thương mại mâu thuẫn quyền nghĩa vụ bên trình thực hoạt động thương mại Điều 29 LTTDS: - Tranh chấp phát sinh hoạt động kinh doanh, thương mại cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh với có mục đích lợi nhuận - Tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ cá nhân, tổ chức với có mục đích lợi nhuận - Tranh chấp công ty với thành viên công ty, thành viên công ty với liên quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể, sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, chuyển đổi hình thức tổ chức công ty 2, Đặc điểm - Tranh chấp TM mâu thuẫn quyền nghĩa vụ bên mqh cụ thể - Mâu thuẫn phát sinh từ hoạt động TM - Mâu thuẫn phát sinh chủ yếu thương nhân 3, Các hình thức giải TCTM 3.1 Thương lượng 14 - Các bên tự bàn bạc, dàn xếp, tháo gỡ bất đồng, loại bỏ tranh chấp * Bản chất: - Các bên tự giải  khơng có bên thứ để trự giúp phán - Các bên không chịu ràng buộc nguyên tắc pháp lý - Các bên thực kết thương lượng cách tự nguyện Ưu điểm - Bảo đảm uy tín, bí mật kinh doanh - Đơn giản, tốn Nhược điểm - Kết thương lượng phụ thuộc hoàn toàn vào hiểu biết thái độ thiện chí, hợp tác bên - Khơng phương hại đến Quan hệ TM - Kết thương lượng không đảm bảo - Tăng cường hiểu biết hợp tác chế pháp lí mang tính bắt buộc bên 3.2 Hịa giải - Là phương thức giải tranh chấp với tham gia bên thứ làm trung gian để hỗ trợ, thuyết phục bên tranh chấp tìm giải pháp giải tranh chấp, bất đồng Hòa giải tố tụng Hịa giải ngồi tố tụng hịa giải trước đơn kiện thụ lý (một số Hịa giải có tham gia hòa giải viên án), hòa giải giai đoạn thụ lý  trước đưa xét xử, hòa giải xét xử *Bản chất - Các bên lựa chọn bên thứ làm trung gian hòa giải bất đồng, mâu thuẫn - Bên thứ hướng dẫn, trợ giúp bên  ko có quyền áp đặt, định giải pháp giải tranh chấp - Không bị ràng buộc pháp lý - Việc thực thi kết hòa giải phụ thuộc vào tự nguyện bên - Khơng có đảm bảo thi hành Ưu điểm Nhược điểm - Đơn giản, thuận tiện, nhanh chóng, linh - Kết thương lượng phụ thuộc hoàn toàn vào hiểu hoạt, hiệu biết thái độ thiện chí, hợp tác bên - Hòa giải viên làm cho bên dễ đạt - Kết thương lượng không đảm bảo thỏa thuận chế pháp lí mang tính bắt buộc - Sự chứng kiến hòa giải viên làm - Dễ uy tín tăng tơn trọng, tự nguyện bên - Chi phí tốn kém: thù lao hịa giải viên 15 * Trình tự tiến hành hịa giải: B1: Các bên trao đổi thơng tin, tài liệu, vấn đề liên quan B2: Các bên xác định thủ tục tiến hành hòa giải qua trung gian B3: Các bên trình bày, lắng nghe ý kiến, quan điểm nội dung tranh chấp B4: Người trung gian xem xét, phân tích, đánh giá tình tiết, nhận định vị bên tranh chấp B5: Trên sở lí lẽ người trung gian, bên đạt thỏa thuận phải ghi nhận VB có chữ kí xác nhận đại diện bên trung gian hòa giải 3.3 Trọng tài thương mại Trọng tài vụ việc Trọng tài thường trực - Do bên thỏa thuận thành lập để giải - Tổ chức hình thức trung tâm trọng tài: tranh chấp tổ chức phi phủ, có tư cách pháp nhân, có dấu, có tài khoản riêng, có trụ sở ổn định - Trọng tài chấm dứt tồn giải xong vụ tranh chấp * Bản chất: * Bản chất: - làm việc tính vụ việc - làm việc ổn định, lâu dài - Khơng có trụ sở thường trực - Có trụ sở giao dịch ổn định - Khơng có danh sách trọng tài viên riêng - Có danh sách trọng tài viên trung tâm - Khơng có quy tắc tố tụng riêng - Có quy tắc tố tụng riêng - khơng có máy điều hành - Tổ chức quản lý đơn giản, gọn nhẹ - không nằm hệ thống quan nhà nước - Có tư cách pháp nhân, tồn độc lập * Nguyên tắc: Điều Luật TTTM: - Trọng tài viên phải tôn trọng thoả thuận bên thỏa thuận khơng vi phạm điều cấm trái đạo đức xã hội - Trọng tài viên phải độc lập, khách quan, vô tư tuân theo quy định pháp luật - Các bên tranh chấp bình đẳng quyền nghĩa vụ Hội đồng trọng tài có trách nhiệm tạo điều kiện để họ thực quyền nghĩa vụ - Giải tranh chấp Trọng tài tiến hành không công khai, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác - Phán trọng tài chung thẩm * Thẩm quyền giải tranh chấp thương mại trọng tài thương mại Điều Luật TTTM: 16 - Tranh chấp bên phát sinh từ hoạt động thương mại - Tranh chấp phát sinh bên bên có hoạt động thương mại - Tranh chấp khác bên mà pháp luật quy định giải Trọng tài * Trình tự, thủ tục giải tranh chấp thương mại trọng tài thương mại a, Đơn kiện thụ lí đơn kiện Bước đầu trình tố tụng trọng tài, nguyên đơn phải gửi đơn kiện đến trung tâm trọng tài (trong trường hợp giải trung tâm trọng tài) hay gửi đơn kiện cho bị đơn (trong trường hợp giải trọng tài vụ việc) Trong trình tố tụng bên bổ sung, sửa đổi đơn kiện Đơn kiện phải đáp ứng đầy đủ thông tin quy định khoản 2, khoản Điều 30 LTTTM 2010 Một nội dung quan trọng đơn kiện nguyên đơn cụ thể thông tin người nguyên đơn chọn làm trọng tài viên Cùng theo đưn kiện bên cần gửi theo thỏa thuận trọng tài, tài liệu quan trọng để trung tâm trọng tài đánh giá tranh chấp có thụ lí hay khơng Thời hiệu khởi kiện theo tố tụng trọng tài hai năm kể từ thời điểm quyền lợi ích hợp pháp bị xâm hại b, Tự bảo vệ bị đơn Theo Điều 35 LTTTM 2010, thời hạn luật định bị đơn phải gửi cho trung tâm trọng tài tự bảo vệ (đối với tranh chấp giải trung tâm trọng tài) Đối với tranh chấp giải trọng tài vụ việc, bên khơng có thỏa thuận khác thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận đơn kiện tài liệu kèm theo nguyên đơn gửi, bị đơn phải gửi đồng thời hai tự bảo vệ cho nguyên đơn trọng tài viên, kềm theo thông tin người chọn làm trọng tài viên c, Thành lập hội đồng trọng tài Nếu vụ tranh chấp giải trọng tài thường trực bên tranh chấp chọn trọng tài viên hai trọng tài viên chọn trọng tài viên thứ ba làm chủ tịch hội đồng trọng tài Nếu hết hạn luật định mà bị đơn không chọn trọng tài viên cho chủ tịch trung tâm trọng tài định trọng tài viên cho bị đơn Nếu vụ tranh chấp giải trọng tài vụ việc, từ nguyên đơn gửi đơn kiện cho bị đơn họ chọn trọng tài viên cho bị đơn tự bảo vệ chọn trọng tài viên Và hai trọng tài bầu trọng tài viên khác làm chủ tịch hội đồng trọng tài Điều khác bị đơn không chọn trọng tài viên bên có quyền u cầu tòa án định trọng tài viên cho bị đơn Căn xác định thẩm quyền tòa án quy định khoản điều LTTTM 2010 d, Chuẩn bị giải vụ việc Sau hội đồng trọng tài thành lập trành chấp thương mại thức chuẩn bị giải Quá trình gồm cơng việc: nghiên cứu hồ sơ, xác định việc, thu thập chứng cứ, áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời e, Hòa giải Hòa giải biện pháp tốt cho việc giải tranh chấp trọng tài Trong tố tụng trọng tài hịa giải khơng phải thủ tục tố tụng bắt buộc song hội đồng trọng tài phải tơn trọng việc tự hịa giải bên f, Tổ chức phiên họp giải tranh chấp định trọng tài Thời gian tiến hành, địa diểm giải tranh chấp bên thỏa thuận trường hợp bên khơng thỏa thuận chủ tịch hội đồng trọng tài định thời gian mở phiên họp giải tranh chấp phải gửi giấy triệu tập cho bên đương tham gia phiên họp chậm 30 ngày trước nhày mở phiên họp 17 Các bên trực tiết tham dự phiên họp giải quyeets tranh chấp cử đại diện mình, bị đơn gửi giấy triệu tập mà vắng mặt khơng có lí phiên họp tiến hành, bên đương yêu cầu hội đồng trọng tài hoãn phiên họp giải tranh chấp có lí đáng Kết thúc trình giải tranh chấp hội đồng trọng tài phải đưa phán trọng tài Quyết định trọng tài biểu theo nguyên tắc đa số, vụ tranh chấp trọng tài viên giải trọng tài viên định Quyết định trọng tài phải đảm bảo nội dung hình thức theo quy định luật 3.4 Thủ tục giải tranh chấp thương mại Tòa án - Thủ tục sơ thẩm: + Khởi kiện thụ lý vụ án + hòa giải chuẩn bị xét xử + phiên tòa sơ thẩm - Thủ tục phúc thẩm - Thủ tục xét lại án, định có hiệu lực PL: giám đốc thẩm, tái thẩm ( nghiên cứu chi tiết đề cương luật TTHC) 18 ... mặt pháp lý đời thương nhân Thương nhân chủ thể chủ yếu luật thương mại vì: Đối tượng điều chỉnh luật thương mại hành vi thương mại, mà hành vi thương mại chủ yếu thương nhân thực Thương nhân: cá... Dịch vụ thương mại * Quyền nghĩa vụ bên: Điều 78 & Điều 85 LTM VI- CÁC HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI Môi giới thương mại Điều 150 LTM: Môi giới thương mại hoạt động thương mại, theo thương nhân... biệt thương mại DV DV thương mại: - Thương mại DV: tất hành vi cung ứng DV thị trường nhằm thu lợi - DV thương mại: hoạt động DV gắn liền phục vụ trực tiếp cho việc mua bán hàng hóa Thương mại

Ngày đăng: 02/10/2020, 09:39

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

III- CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP - đề cương thương mại
III- CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP (Trang 2)
Công ty hợp danh là loại hình công ti trong đó các thành viên cùng nhau tiến hành hoạt động - đề cương thương mại
ng ty hợp danh là loại hình công ti trong đó các thành viên cùng nhau tiến hành hoạt động (Trang 3)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w