1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ CƯƠNG THƯƠNG mại điện tử

27 638 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

Các đặc trưng của thương mại điện tử? Khái niệm tmđt: Theo nghĩa hẹp: Thương mại điện tử mô tả quá trình mua, bán hoặc trao đổi hàng hóa, dịch vụ và/hoặc thông tin thông qua các mạng má

Trang 1

Chương 1 Câu hỏi 1: Trình bày khái niệm thương mại điện tử theo nghĩa rộng và nghĩa hẹp? Các đặc trưng của thương mại điện tử?

Khái niệm tmđt:

Theo nghĩa hẹp: Thương mại điện tử mô tả quá trình mua, bán hoặc trao đổi hàng hóa,

dịch vụ và/hoặc thông tin thông qua các mạng máy tính, bao gồm cả Internet

Theo nghĩa rộng, Thương mại điện tử được xét trên các khía cạnh:

 Trên khía cạnh QUÁ TRÌNH KINH DOANH:

Theo Weill và Vitale 2001: TMĐT là việc thực hiện hoạt động kinh doanh mộtcách điện tử bằng cách hoàn tất quá trình kinh doanh trên các mạng điện tử

 Trên khía cạnh HỌC TẬP:

TMĐT cho phép thực hiện việc đào tạo và giáo dục trực tuyến trong các trườngphổ thông, các trường đại học và các tổ chức khác

 Trên khía cạnh CỘNG TÁC:

TMĐT là khung ứng dụng hỗ trợ cho việc thực hiện quá trình cộng tác trong nội

bộ của một tổ chức (intra-organizational) và liên tổ chức (inter-organizational)

 Trên khía cạnh CỘNG ĐỒNG:

TMĐT cung cấp một điểm tập trung cho các thành viên của cộng đồng tham giavào việc học tập, giao dịch và cộng tác với nhau Hình thức phổ biến nhất củadạng này đó là mạng xã hội (chẳng hạn như MySpace, Facebook, Twitter, )

Các đặc trưng của Thương mại điện tử:

 Các bên tiến hành giao dịch không tiếp xúc trực tiếp với nhau

 Thực hiện trong một thị trường không có biên giới (thị trường thống nhất toàncầu)

Trang 2

 Hoạt động giao dịch có sự tham gia của ít nhất ba chủ thể, trong đó phải có nhàcung cấp dịch vụ mạng, cơ quan chứng thực - các đối tượng tạo môi trường đểTMĐT diễn ra thuận tiện, an toàn.

 Đối với thương mại truyền thống, mạng lưới thông tin chỉ là phương tiện để traođổi dữ liệu, còn đối với TMĐT, thì mạng lưới thông tin là thị trường

 Phụ thuộc vào công nghệ và trình độ CNTT của người sử dụng

 Phụ thuộc vào mức độ số hóa

Câu hỏi 2: Trình bày Framework của thương mại điện tử?

Trang 3

Câu hỏi 3: Định nghĩa mô hình kinh doanh thương mại điện tử? Các yếu tố cơ bản của mô hình kinh doanh ?

Định nghĩa về mô hình kinh doanh

Rappa 2003 & Turban 2004: Mô hình kinh doanh là mô hình mà doanh nghiệp

tiến hành kinh doanh nhằm đạt được chiến lược kinh doanh đã đề ra

Mô hình kinh doanh miêu tả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, bao gồm

các thành phần cấu tạo nên mô hình kinh doanh, chức năng của doanh nghiệp cũngnhư doanh thu và chi phí mà doanh nghiệp có thể đạt được

 Mô hình kinh doanh phản ánh:

o Những giá trị mà doanh nghiệp đã đem lại cho khách hàng;

o Cách thức mà họ tiếp cận với khách hàng;

o Cách mà doanh nghiệp thu về lợi nhuận.

Mô hình kinh doanh TMĐT: Là mô hình kinh doanh có sử dụng và tận dụng tối

đa lợi ích của Internet và Website (Timmers, 1998)

 TMĐT tạo ra một mô hình kinh doanh mới

Các yếu tố cơ bản của mô hình kinh doanh:

Các yếu tố cơ bản Câu hỏi then chốt

Mục tiêu giá trị Tại sao khách hàng nên mua hàng ở doanh nghiệp?

Mô hình doanh thu Doanh nghiệp sẽ kiếm tiền như thế nào?

Cơ hội thị trường Thị trường mà doanh nghiệp dự định phục vụ là gì? Phạm vi

của nó như thế nào?

Môi trường cạnh tranh Đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường là những

ai?

Lợi thế cạnh tranh Những lợi thế riêng có của doanh nghiệp trên thị trường đó là

gì?

Chiến lược thị trường Kế hoạch xúc tiến sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp

nhằm thu hút khách hàng như thế nào?

Sự phát triểncủa tổ chức Các kiểu cáu trúc mà doanh nghiệp cần áp dụngđể thực hiện

kế hoạch kinh doanh của mình?

Đội ngũ quản lý Những kinh nghiệm và kỹ năng quan trọng của đội ngũ lãnh

đạo trong việc điều hành doanh nghiệp?

Trang 4

Câu hỏi 4: Trình bày 3 mô hình kinh doanh thương mại điện tử phổ biến ? Cho ví

o Bên bán : Một bên bán đến nhiều bên mua

o Bên mua : Một bên mua từ nhiều bên bán

o Sàn giao dịch : Nhiều bên bán nhiều bên mua (Trao đổi điện tử Electronic Exchange)

-o TMĐT phối hợp: Các đối tác phối hợp nhau trong quá trình thiết kế chế tạo sản phẩm.

SÀN GIAO DỊCH

 Ví dụ:

Trang 5

Business to customer (b2c):

Là mô hình TMĐT giữa các doanh nghiệp với người tiêu dùng (consumer).

 Đây là giao dịch bán lẻ sản phẩm/dịch vụ từ các doanh nghiệp đến người sử dụngcuối (end-user)

 B2C tương đương với e-tailing

Mô hình kinh doanh bán lẻ có thể phân loại theo quy mô các loại hàng hóa bán (tổng hợp, chuyên ngành), theo phạm vi địa lý (toàn cầu, khu vực), theo kênh bán (bán trực tiếp, bán qua kênh phân bố).

o Ví dụ: www.priceline.com là một tổ chức nổi tiếng về các giao dịch C2B

Câu hỏi 5: Trình bày các mô hình doanh thu trong thương mại điện tử?

Sales model - mô hình bán hàng

 Hình thức mà một công ty có doanh thu từ việc bán hàng hóa/dịch vụ trên websitecủa mình

Advertising model - thu phí quảng cáo

Thu phí để cho phép các công ty khác đặt link, logo hay banner trên website của mình

Ví dụ:

o Web Portal

Trang 6

o Báo điện tử

o Classified Ad

 Display Ads (những quảng cáo dưới dạng banner, hình ảnhđộng…), như Yahoo,Google

- Search Ads (quảng cáo trên những cỗ máy tìm kiếm), như Google, Bing

- Text Ads (quảng cáo bằng những đoạn văn bản thuần túy) như Google, Facebook

- Video Ads (quảng cáo bằng những đoạn video hay flash động) như Youtube,Google

 Audio Ads (quảng cáo bằng những đoạn ghi âm mô tả về thương hiệu) như Saavn

- Promoted Content (quảng cáo bằng cách lan truyền những nội dung, tạo ra hiệu

- Recruitments Ads (quảng cáo những thông tin tuyển dụng) nổi bật nhất là mạng

xã hội dành cho những người đã đi làm Linkedin

- Email Ads (quảng cáo chạy trên những hộp thư mail điện tử) như Yahoo, Google

Transaction fees - mô hình thu phí giao dịch

 Một công ty nhận được một khoản tiền huê hồng dựa trên giá trị của các giaodịch đã được thực hiện

Ví dụ: Đại lý du lịch; Môi giới chứng khoán; Dịch vụ tài chính, ngân hàng

 Mặt khác, phí giao dịch còn có thể được đánh thuế dựa trên từng giao dịchđược thực hiện Với các ngành như kinh doanh chứng khoán trực tuyến,thường phải trả một khoản phí cố định bất kể giá trị của cao giao dịch là lớnhay nhỏ

PHÍ ĐỊNH KỲ

 Khách hàng trả 1 khoảng tiền cố định theo tháng/năm để truy xuất thông tin

 Sản phẩm là các tài liệu điện tử

 Luận văn tiến sĩ, thạc sĩ

 Tin tức, báo, tập san chuyên ngành

 Công trình nghiên cứu

 Khách hàng

 Thư viện, trường học

 Công ty, cá nhân

Trang 7

 Hình thức:

o Cho xem 1 phần, phần còn lại phải là thành viên (Ví dụ: Báo)

o Cho xem 1 phần, phần còn lại phải mua (Ví dụ: Tạp chí)

o Cho xem các thông tin gần đây (trong vòng 30 ngày), yêu cầu đăng kýthành viên

o Đã là thành viên, nếu xem các tin cũ hơn (5 năm trươc) thì phải trả thêm 1

ít tiền

Các mô hình lợi nhuận khác

 Một số công ty cho phép người dùng chơi game hoặc xem các chương trình thểthao thì phải trả phí

 Một mô hình lợi nhuận khác là thu phí license Phí license được trả theo từngnăm hoặc theo từng lần sử dụng

o Ví dụ: Công ty Microsoft thu phí khi khách hàng từ các trạm làm việc có

sử dụng Windows NT

o Trả phí để đăng ký license sử dụng các phần mềm diệt virus

Câu hỏi 6: Phân tích lợi ích của TMĐT?

Đối với doanh nghiệp

 Mở rộng thị trường giao dịch ra phạm vi toàn cầu (với một chi phí bỏ ra khônglớn, doanh nghiệp có thể tìm kiếm khách hàng và đối tác dễ dàng hơn)

 TMĐT làm giảm chi phí thu thập, xử lý, phân phối, lưu trữ và sử dụng thông tin

 TMĐT tạo ra khả năng chuyên môn hóa cao trong kinh doanh, đặc biệt là đối với doanh nghiệp thương mại (Ví dụ:www.dogtoys.com hay www.cattoys.com.)

 TMĐT góp phần giảm lượng tồn kho và đòi hỏi về cơ sở vật chất kỹ thuật thôngqua việc áp dụng phương pháp quản lý dây chuyền cung ứng “kéo”

 Giảm thời gian từ khi thanh toán tiền đến khi nhận được hàng hóa hoặc dịch vụ

 TMĐT cũng góp phần cải thiện hình ảnh doanh nghiệp, nâng cao chất lượng dịch

vụ khách hàng, tìm kiếm đối tác kinh doanh, đơn giản hóa quá trình kinh doanh,

Trang 8

rút ngắn chu kỳ và thời gian giao nhận hàng hóa, tăng năng suất, loại bỏ giấy tờ,

xử lý thông tin nhanh hơn, giảm chi phí vận tải, tăng tính linh hoạt trong kinhdoanh của doanh nghiệp

Đối với khách hàng

 Vượt giới hạn về không gian và thời gian

 Nhiều lựa chọn về sản phẩm và dịch vụ

 Giá thấp hơn

 Giao hàng nhanh hơn (đối với các hàng hóa số hóa)

 Thông tin phong phú, thuận tiện

 Có thể tham gia đấu giá trực tuyến

 Tạo điều kiện để các khách hàng tác động, hỗ trợ lẫn nhau trong cộng đồng kinhdoanh TMĐT nhằm trao đổi các ý tưởng và kinh nghiệm kinh doanh

Đối với xã hội

 Cho phép nhiều người có thể làm việc tại nhà, giảm thiểu việc đi mua sắm, do đógiảm phương tiện giao thông lưu thông trên trường, giảm thiểu tai nạn và ô nhiễmmôi trường

 Tăng mức sống: Mua được khối lượng hàng lớn hơn do hàng hóa được bán với giáthấp hơn

 Tăng các dịch vụ công (giáo dục, y tế luôn sẵn có cho nhiều người, đặc biệt lànhững người ở vùng sâu vùng xa, người nghèo)

 Tạo điều kiện để dân cư ở các nước đang phát triển, dân cư ở vùng sâu vùng xa,vùng nông thôn có thể thụ hưởng các sản phẩm và dịch vụ mà trong hoàn cảnhkhác họ không có khả năng cũng như cơ hội để nâng cao kỹ năng nghề nghiệp vànhận được bằng cấp cao hơn

Trang 9

 Nếu thiếu đi cơ sở pháp lý vững chắc cho TMĐT hoạt động thì:

o Đối với các doanh nghiệp và người tiêu dùng: Lúng túng trong việc giải

quyết các vấn đề có liên quan

o Đối với nhà nước: Khó có cơ sở để kiểm soát các hoạt động kinh doanh

trong TMĐT

 Việc xây dựng một khung pháp lý với các quy tắc thống nhất, chặt chẽ sẽ giúp tạođược niềm tin cho các chủ thể tham gia vào hoạt động TMĐT

 Do tiến trình hội nhập với thế giới với tư cách là thành viên của APEC:

o Việt Nam đang tích cực tham gia và ủng hộ “Chương trình hành độngchung” mà khối này đã đưa ra về thực hiện “Thương mại phi giấy tờ” vàonăm 2005 đối với các nước phát triển và năm 2010 đối với các nước đangphát triển

o Việt Nam cũng tích cực tham gia vào lộ trình tự do hóa của Hiệp địnhkhung e-ASEAN và thực hiện theo “Các nguyên tắc chỉ đạo TMĐT” màcác nước trong khối đã thông qua

 Vì vậy, Việt Nam cần phải đáp ứng những đòi hỏi của pháp lý quốc tế để có thểhòa nhập và theo kịp các nước trong khu vực và trên thế giới

Câu hỏi 2: Trình bày về cookie? Lợi ích của cookie là gì?

Cookie là gì?

 Cookie là một bộ nhắc nhỏ mà website lưu trữ ở trên máy tính của bạn

Trang 10

 Khi truy cập vào một trang web, website này sẽ đặt một cookie trên máy đó, thaycho việc liên tục hỏi bạn các thông tin như nhau, chương trình trên website có thểsao lưu thông tin vào một cookie, khi cần thông tin thì sẽ đọc từ cookie.

 Nếu không có cookie, bạn sẽ phải nhập lại thông tin của mình trên mỗi màn hìnhweb

 Thông tin lưu trữ trong cookie sẽ là những thông tin mà bản thân chúng ta chia sẻkhi sử dụng trang web

Lợi ích của cookie

 Cookie được sử dụng trong các dịch vụ TMĐT để hỗ trợ chức năng mua hàng trựctuyến Máy chủ có thể theo dõi khách hàng và sao lưu các giao dịch của kháchhàng đó khi họ di chuyển trong site

 Đối với doanh nghiệp:

o Doanh nghiệp có thể biết được một số thông tin về những người đang truycập web của mình, biết được mức độ thường xuyên truy cập cũng như thờigian chi tiết truy cập

o Doanh nghiệp có thể biết được sự cảm nhận

o Doanh nghiệp có thể biết được một số thông tin về những người đang truycập web của mình, biết được mức độ thường xuyên truy cập cũng như thờigian chi tiết truy cập

o Doanh nghiệp có thể biết được sự cảm nhận của khách hàng khi duyệt web

o Doanh nghiệp có thể sử dụng cookie để điều chỉnh các quảng cáo củamình, cho biết những quảng cáo nào được xem nhiều nhất, từ đó đưa rabiện pháp để điều chỉnh hoặc thiết kế lại cho phù hợp hơn

 Lợi ích đối với người dùng

o Làm cho web tiện lợi hơn

o Có thể truy cập vào web nhanh hơn mà không phải nhập lại thông tin nhiềulần

Câu hỏi 3: Những rủi ro của cookie? Cách khắc phục?

Những rủi ro của cookie:

 Cookie có thể gây ảnh hưởng đến sự riêng tư của người dùng cũng như rò rỉthông tin cá nhân

Trang 11

 Cookie giúp theo dõi người dùng đã ghé thăm những nơi nào và đã xem những

 Xóa cookie định kỳ trên web

 Không cho phép cookie được lưu trữ thông tin đăng nhập

 Giữ cho hệ thống trình duyệt của bạn được tự động update các bản vá lỗi, cập nhậtphần mềm chống phần mềm giả

 Chỉ truy cập những trang web đáng tin cậy

 Thận trọng khi chia sẻ máy tính với người khác

 Nên sử dụng các tiện ích để xóa bỏ các cookie ra khỏi đĩa cứng như IEClean,NSClean,

 Về căn bản, Marketing điện tử là cách thức để đạt được mục tiêu tiếp thị thông qua

sử dụng công nghệ thông tin liên lạc điện tử

Câu hỏi 2: Trình bày mô hình hành vi người tiêu dùng trực tuyến?

Trang 12

 Trong nhiều thập kỷ qua, các nhà nghiên cứu thị trường đã cố gắng hiểuđược hành vi của người tiêu dùng, và tóm tắt những nghiên cứu của họdưới nhiều mô hình khác nhau.

 Mục đích của mô hình hành vi người tiêu dùng là để giúp cho những ngườibán hàng hiểu được cách mà một người tiêu dùng tiến hành một quyết địnhmua hàng như thế nào

 Nếu một công ty hiểu được quá trình ra quyết định thì có thể gây ảnhhưởng đến quyết định mua hàng của người mua thông qua hoạt động quảngcáo hoặc các chương trình khuyến mãi đặc biệt

 Các thành phần trong mô hình:

Các biến độc lập (The Independent Variables): Bao gồm các đặc tính

của khách hàng và các đặc tính về môi trường, các đặc tính của người bánhàng hoặc các bên trung gian

Các đặc tính cá nhân: là nhân tố về nhân khẩu học, các nhân tố nội

tại của từng cá nhân và các đặc tính thuộc về hành vi (Cheung et al.2005a)

Các thông tin về nhân khẩu học: Đó là những thông tin có mối

tương quan chặt chẽ với việc sử dụng Internet và các dữ liệu EC

- Về giới tính: Xét tổng thể thì có sự cân bằng, nhưng xét từng sảnphẩm/dịch vụ hay từng quốc gia lại có sự chênh lệch Ví dụ: Trung Quốc,Thuy Điển, Áo có khách hàng mua hàng trực tuyến là nữ nhiều hơn namgiới

Yếu tố khác (tt):

- 67% từ bỏ giỏ hàng vì thiếu thông tin về sản phẩm

- Một số lý do khác làm cho khách hàng e ngại mua sắm online:

+ Chi phí vận chuyển (51%)+ Khó khăn trong việc đánh giá chất lượng sản phẩm (41%)+ Không thể đổi trả hàng dễ dàng (32%)

+ Tính an toàn của các hệ thống thanh toán (24%)+ Thời gian phân phối (15%)

+ Thói quen mua hàng offline (10%)

Các biến thuộc về môi trường:

Trang 13

- Các biến về xã hội: Sự ảnh hưởng của các thành viên trong gia đình,

bạn bè, đồng nghiệp hoặc các xu hướng (Ví dụ: “What’s in fashion thisyear”), sự ảnh hưởng của xã hội, truyền miệng, các hoạt động thảoluận theo nhóm,

+ Các biến về văn hóa/cộng đồng

+ Những biến môi trường khác: Quy định của chính phủ, các ràng

buộc pháp lý, các nhân tố thuộc về tình huống (situationalfactors),

Các biến có thể thay đổi/can thiệp được (The Intervening/moderating variables): Các đặc tính của sản phẩm/dịch vụvà các hệ thống TMĐT.

 Những biến này có thể được điều khiển bởi những người bán hàng

 Trong môi trường kinh doanh trực tuyến, những yếu tố này bao gồm: Giá

cả, các chính sách về quảng cáo và chiêu thị sản phẩm, vấn đề về thươnghiệu, vấn đề về uy tín và chất lượng của sản phẩm

 Ngoài ra, những vấn đề về môi trường vật lý, các dịch vụ hỗ trợ (thanhtoán, chuyển phát), các hỗ trợ về mặt kỹ thuật và dịch vụ khách hàng cũng

là những yếu tố rất quan trọng

Quá trình tạo quyết định (The Decision making process): Bị ảnh hưởng

bởi các biến độc lập và các biến có thể can thiệp được Quá trình này kếtthúc bằng những quyết định của người mua hàng

 Những người tham gia vào quá trình hình thành quyết định mua

 Mô hình quyết định mua hàng chung (The Generic Purchasing-decisionmodel)

 Mô hình tạo quyết định trong quá trình mua hàng trên web

Các biến phụ thuộc (The Dependent variables) mô tả các loại quyết định

được tạo ra bởi người mua hàng

Ngày đăng: 20/12/2016, 20:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w