Câu 1: Định nghĩa hiến pháp? Đối tượng điều chỉnh? • Luật hiến pháp là một ngành luật bao gồm tổng thể các quy phạm pháp luật được nhà nước ban hành điều chỉnh các mối quan hệ xã hội có liên quan đến việc tổ chức quyền lực nhà nước, bao gồm nhiều đạo luật, trong đó Luật hiến pháp là đạo luật cơ bản.
ĐỀ CƯƠNG MÔN: LUẬT HIẾN PHÁP VIỆT NAM VÀ CÁC NƯỚC HIẾN PHÁP – ĐẠO LUẬT CƠ BẢN HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC NGUYÊN THỦ QUỐC GIA LUẬT HIẾN PHÁP VIỆT NAM HIẾN PHÁP – ĐẠO LUẬT CƠ BẢN Câu 1: Định nghĩa hiến pháp? Đối tượng điều chỉnh? Luật hiến pháp ngành luật bao gồm tổng thể quy phạm pháp luật nhà nước ban hành điều chỉnh mối quan hệ xã hội có liên quan đến việc tổ chức quyền lực nhà nước, bao gồm nhiều đạo luật, Luật hiến pháp đạo luật Luật Hiến pháp tổng thể quy phạm pháp luật nhà nước thừa nhận ban hành, quy định sở trị, sở kinh tế, văn hóa xã hội nhà nước, hình thức thể, cấu lãnh thổ nhà nước, quy định quan nhà nước, nguyên tắc, cách thức thành lập, thẩm quyền mối quan hệ quan nhà nước quy định quyền nghĩa vụ cơng dân Câu 2: Vị trí HP HTPL? Có giá trị pháp lý cao Hiến pháp pháp luật nhà nước Câu 3: Phân loại HP? HP thành văn? HP bất thành văn? Định nghĩa Quốc gia áp dụng HP thành văn Là quy định HP viết thành văn định, thiết phải nhà nước tuyên bố, ghi nhận đạo luật nhà nước Chính việc thừa nhận đạo luật quy định cấu tổ chức nhà nước đạo luật quốc gia, đạo luật gọi hiến pháp HP bất thành văn Là tổng thể văn pháp luật, quy phạm pháp luật hình thành theo tập tục truyền thống, án lệ Tòa án tối cao có liên quan tới việc tổ chức quyền lực nhà nước, không nhà nước tuyên bố ghi nhận luật nhà nước Đa số nước Chỉ có nước: Anh, New Zealand Israel Thể quyền lực tối cao Nghị viện Anh Câu 4: Cơ quan chuyên trách gồm cq nào? - Hội đồng HP Tòa HP Hội đồng bảo hiến HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC Câu 1: Phân loại nhà nước theo cấu lãnh thổ?Phân biệt NNLB NNLM? Nhà nước đơn Nhà nước liên bang Khái niệm - Lãnh thổ nhà nước hình thành từ lãnh thổ nhất, chia thành đơn vị trực thuộc - Nhà nước tạo thành cộng đồng thống mang ý nghĩa quốc gia - Một số nhà nước độc lập tương phụ thuộc vào quyền lực cao hơn, Liên minh với nhau, không đồng mà chuyển giao quyền lực cho nhà nước chung gọi nhà nước liên bang - Có hệ thống quan quyền lực quản lý: + Hệ thống chung cho toàn liên bang + Hệ thống nước/bang thành viên Đặc điểm - Quyền lực nhà tập trung tay quan quyền lực Quyền lực phân chia từ trung ương tới địa phương - Các đơn vị hành địa phương khơng có độc lập mà máy cấu thành trực thuộc - Cơ quan nhà nước pháp luật thống từ trung ương đến địa phương - Có hệ thống án thực hoạt động xét xử tồn đất nước - Có hiến - Lãnh thổ nhà nước liên bang hình thành từ lãnh thổ nhà nước thành viên tự nguyện liên hiệp thành - Các nhà nước trở thành thành viên nhà nước liên bang khơng nhà nước có chủ quyền - Các nhà nước thành viên có quyền thành lập quyền mình, có hiến pháp, có hệ thống pháp luật có hệ thống quan nhà nước trực thuộc - Hiến pháp pháp luật nước Nhà nước liên minh Một hay nhiều nhà nước có chủ quyền liên kết với nhau, chuyển giao số quyền nhà nước họ cho quan có thẩm quyền chung khơng sáp nhập với nhau, Mối quốc gia trì sắc chủ quyền riêng, độc lập sách đối nội đối ngoại Các quốc gia liên minh thực cam kết liên minh với số lĩnh vực (tiền tệ, liên minh kinh tế, sử dụng đồng tiền chung, có thị trường chung, visa chung ) pháp thi thành viên không hành toàn lãnh mâu thuẫn với hiến pháp thổ pháp luật liên bang Ví dụ - CH Pháp Anh Quốc (Quân chủ đơn nhất) CHXHCN Việt Nam CHND Trung Hoa Nhật Bản (Quân chủ đơn nhất) - HCQ Hoa Kỳ CH Liên Bang Đức LB Nga LB Úc - Liên minh Châu Âu EU - Liên minh kinh tế Nga – Beralus – Kazakstan - Liên minh Thuỵ Sĩ – Lichsteinten Phân biệt NNLB NNLM: Liên bang: nhà nước nhà nước liên bang ko có chủ quyền Liên minh: nhà nước liên minh có chủ quyền riêng Câu 2: Phân loại nhà nước cộng hòa? CH Đại Nghị Thàn Nghị viện thành h lập lập phủ có quyền kiểm sốt hoạt phủ động phủ Tổng thống/Thủ tướng khơng có quyền tự lựa chọn thành viên phủ mà phải lựa chọn từ số thành viên nghị viện thuộc đảng cầm quyền Bầu Tổng thống/ Thủ tướng Tổng nghị viện bầu thống / Thủ tướng Đặc điểm khác Ví dụ Áo, Phần Lan, Ý CH Tổng thống - Chính phủ Tổng thống bổ nhiệm, không nghị viện thành lập - Các thành viên phủ chịu trách nhiệm trực tiếp trước tổng thống CH Lưỡng Thể - Nghị viện dân bầu - Thủ tướng người đứng đầu phủ, Tổng thống bổ nhiệm giới thiệu nghị viện Tổng thống dân trực tiếp bầu Tổng thống dân bầu Tổng thống vừa nguyên thủ quốc gia, vừa người đứng đầu phủ Mỹ Tổng thống nguyên thủ quốc gia Pháp CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC Câu 1: Khái niệm nguyên thủ quốc gia? • Là người đứng đầu nhà nước, có quyền thay mặt nhà nước mặt đối nội đối ngoại; nguyên tắc đại diện tượng trưng cho bền vững tập trung nhà nước Chức biểu tượng • Có thể vua, hồng đế, tổng thống, chủ tịch nước • Được truyền ngơi nhân dân trực tiếp/gián tiếp bầu Câu 2: Nguyên thủ quốc gia tương ứng với thể nhà nước? CH đại nghị Nguyên thủ quốc gia Tổng thống - Đặc điểm Khơng có thực quyền Do nhân dân bầu gián tiếp qua Nghị viện Nghị viện trực tiếp bầu CH Tổng thống Tổng thống - Có thực quyền Đứng đầu nhà nước máy hành pháp CH Lưỡng thể Tổng thống - Đứng đầu nhà nước Có tác động trực tiếp với máy hành pháp Quân chủ đại nghị Vua/ Nữ Hoàng - Do truyền ngơi, lập Hoạt động nhằm thức hóa mặt nhà nước hoạt động Nghị viện, Chính phủ Mọi hoạt động có đồng ý nhu cầu thúc ép máy hành pháp - Câu 3: Thẩm quyền nguyên thủ quốc gia? • Quyền hạn trách nhiệm có liên quan đến lĩnh vực hoạt động máy nhà nước • Tuỳ thuộc vào thể nhà nước • Chính thể tổng thống: xuất phát từ ý chí nguyên thủ quốc gia • Chính thể đại nghị: thực cách hình thức bảo trợ, gò ép quan nhà nước khác • Thể lĩnh vực chính: - hành pháp lập pháp đối ngoại an ninh quốc gia tư pháp Câu 4: Thẩm quyền hành pháp NTQG? - Bổ nhiệm quan chức cấp cao quan hành pháp: Cộng hòa Tổng thống: tổng thống trực tiếp bổ nhiệm, Nghị viện phê chuẩn, trưởng người giúp việc cho tổng thống Cộng hòa đại nghị, quân chủ đại nghị: mang tính hình thức, bổ nhiệm thủ lĩnh đảng chiếm đa số ghế nghị viện - Thống lĩnh lực lượng vũ trang, phong hàm cấp Câu 5: Thẩm quyền lập pháp NTQG? - Công bố văn luật Nghị viện thông qua Phủ đạo luật Nghị viện thông qua + Phủ tuyệt đối: NTQG không đồng ý khơng cần xem lại, khơng thành luật + Phủ tương đối: NTQG yêu cầu NV xem xét lại + Phủ lựa chọn: NTQG yêu cầu xem xét số điều khoản dự án luật - Bổ nhiệm số thượng, hạ nghị sĩ, triệu tập khoá họp Nghị viện Câu 6: Cơ cấu Nghị viện? - Một viện Hai viện: thượng viện hạ viện + NN Liên bang: hạ viện đại diện cho ý chí tồn liên bang, thượng viên đại diện cho ý chí bang + NN đơn nhất: hạ viên nhân dân trực tiếp bầu Câu 7: Thẩm quyền hành pháp tư pháp Nghị viện? Hành pháp Tư pháp CH đại nghị CH tổng thống • Chính phủ thành lập • Tổng thống đứng đầu máy hành sở Nghị viện Nghị viện pháp không chịu trách nhiệm trước thành lập Nghị viện, chịu trách nhiệm trước cử tri • Nghị viện nhân dân bầu có mục đích để thành lập • Nghị viện có phủ quyền buộc tội, luận tội quan chức máy hành pháp • Người đứng đầu phủ (thủ tướng) thủ lĩnh đảng cầm • Phê chuẩn quyền nghị viện định bổ nhiệm quan chức hành pháp Tổng thống • Nếu nghị viện khơng thành lập phủ nghị viện giải Phê chuẩn dự án ngân sách cho tán để tìm nghị viện khác để thành máy hành hoạt động lập phủ Chính phủ tiếp tục hoạt động tín nhiệm Nếu tín nhiệm, phủ giải tán thay đổi thành phần • Xét xử quan chức cao cấp máy hành pháp • Hạ viện buộc tội, Thượng viện luận tội kết tội Câu 8: Nghị viện bóng tối gì? Nội bóng tối (shadow cabinet) thuật từ dùng để nhóm người bao gồm thành viên lãnh đạo hay người ngồi ghế hàng đầu nghị viện quốc gia đảng đối lập Thông thường nhóm người giữ vị trí đối trọng "bóng tối" nội nhằm đặt nghi vấn định nội đề nghị sách khác thay Câu 9: Phân biệt Thượng viện Hạ viện? - Hạ viện (Viện dân biểu) viện đại diện cho ý chí cao tồn liên bang Thượng viện viện đại diện cho ý chí bang Câu 10: Các thẩm quyền Nghị viện? 1, Quyền lập pháp: Xem xét, phê chuẩn đạo luật trước đạo luật thơng qua 2, Quyền phê chuẩn dự án ngân sách nhà nước 3, Quyền phê chuẩn hoạt động đối ngoại phủ (Chỉ mang tính hình thức) 4, Quyền hành pháp: - Với CH đại nghị, quân chủ đại nghị: Giám sát hoạt động máy hành pháp quan chức máy hành pháp hiệu lực quyền không bảo đảm Với CH tổng thống: Nghị viện có quyền: - + Nghiên cứu, xem trước dự án quan hành pháp + Giám sát kiểm tra hoạt động, quan chức quan hành pháp + Buộc tội luận tội quan chức hành pháp + Phê chuẩn định bổ nhiệm quan chức hành pháp tổng thống Nghị viện Mỹ (CH tổng thống) có nhiều thực quyền giới 5, Quyền tư pháp: Hết sức hạn chế Nghị viện có quyền xét xử quan chức hành pháp, theo thủ tục đàn hạch Câu 11: Tiêu chuẩn để trở thành Nghị sĩ Mỹ? Hiến pháp Mỹ: Điều 1, khoản 2: Hạ viện gồm có thành viên nhân dân bang bầu theo định kỳ năm/lần Cử tri bang phải có phẩm chất cần thiết phẩm chất cử tri bang có quan lập pháp đơng đảo Những người bầu làm hạ nghị sĩ phải từ 25 tuổi trở lên, phải công dân Hoa Kỳ năm vào thời điểm bầu cử phải cư dân bang mà người chọn Điều 1, khoản 3: Thượng viện Hoa Kỳ gồm có thượng nghị sĩ bang nhân dân bang bầu với nhiệm kỳ năm thượng nghị sĩ có phiếu biểu Những người bầu làm thượng nghị sĩ phải từ 30 tuổi trở lên, có năm công dân Hoa Kỳ, đồng thời bầu phải cư dân bang mà người tuyển chọn Câu 12: Các loại hình bầu cử? 1, Bầu cử trực tiếp bầu cử gián tiếp Cơ quan nhà nước nhân dân trực tiếp bầu có nhiều quyền 2, Bầu cử đầu phiếu phổ thông đầu phiếu hạn chế 3, Bầu cử đơn danh, bầu cử liên danh Câu 13: Trong bầu cử Mỹ, cần phải đạt phiếu để thành Tổng thống? Toàn nước Mỹ có 538 đại cử tri, để trở thành Tổng thống, ứng viên cần thu 270 phiếu đại cử tri Câu 14: Cơ chế tam quyền phân lập? Tam quyền phân lập: Rạch ròi quyền Lập pháp, Hành pháp Tư pháp - Lập pháp: Quyền thông qua, ban hành văn luật Hành pháp: Quyền lập quy (Ban hành văn luật) Quyền hành Tư pháp: Quyền xét xử (của Tòa án) NGUYÊN THỦ QUỐC GIA Mỹ CH Tổng thống Anh Quân chủ đại nghị Pháp CH lưỡng thể Đức CH đại nghị Nguyên thủ Tổng thống Nữ hoàng Tổng thống Tổng thống Điều kiện Công dân sinh Mỹ 35 tuổi trở lên Ít 14 năm cư trú Mỹ 23 tuổi trở lên Cần có 500 ứng cử viên ủng hộ - Phải Hạ Nghị sĩ - 40 tuổi trở lên Bầu cử - Bầu cử đầu phiếu phổ thông - Trúng cử: 270/358 phiếu đại cử tri Bầu cử phổ thông đầu phiếu trực tiếp, công dân Pháp 18 tuổi tham gia bỏ phiếu Trúng cử: đạt đa số tuyệt đối - Bỏ phiếu kín khơng qua bầu cử, công dân Đức 40 tuổi trở lên tham gia bỏ phiếu - Trúng cử: đạt đa số tuyệt đối Nhiệm kỳ năm, không bầu lần năm, không năm, không nhiệm kỳ nhiệm kỳ liên tiếp liên tiếp Chính thể Quyền hạn Nắm nhiều quyền lực hành pháp, lập pháp, tư pháp, đối ngoại Không nắm thực quyền, quyền lực mang tính hình thức Nắm nhiều quyền lực hành pháp, lập pháp, tư pháp, đối ngoại Không tham gia vào việc lãnh đạo quốc gia, khơng có quyền đích thực ban hành văn quy phạm pháp luật LUẬT HIẾN PHÁP VIỆT NAM Câu 1: HPVN trải qua lần sửa đổi? Vào năm nào? lần sửa đổi: 1946 – 1959 – 1980 – 1992 – 2013 Lần sửa đổi năm 1992 quan trọng Câu 2: Phân biệt Tòa án nhân dân với Viện kiểm sát nhân dân? Thẩm quyền Cơ cấu TÒA ÁN NHÂN DÂN VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN (Điều 102 – HPVN) (Điều 107 – HPVN) Là quan xét xử nước Thực hành quyền công tố, kiểm sát CHXHCNVN, thực quyền hoạt động tư pháp tư pháp Gồm Tòa án nhân dân tối cao Gồm Viện kiểm sát nhân dân tối Tòa án khác luật định cao Viện kiểm sát khác luật định Nhiệm vụ Bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ XHCN, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân Bảo vệ pháp lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ XHCN, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân, góp phần đảm bảo pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống Câu 3: Quốc hội gì?Thẩm quyền Quốc hội? - Quốc hội quan đại biểu cao nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao - QH thực quyền lập hiến, lập pháp, định vấn đề quan trọng đất nước - giám sát tối cao hoạt động Nhà nước Nhiệm kỳ: năm Họp kỳ/năm Câu 4: Chính phủ gì? - Chính phủ quan hành nhà nước cao nước CHXHCNVN, thực quyền hành pháp, quan chấp hành Quốc hội Câu 5: Việt Nam thành viên Điều Ước Quốc Tế nào? Quy định quyền người HPVN phù hợp với ĐƯQT nhân quyền mà VN thành viên: - Các quyền dân trị (Điều 19 – 31) Các quyền kinh tế, xã hội, văn hóa (Điều 32 – 43) Câu 6: Bảo vệ Tổ quốc bao gồm? - Bảo vệ lãnh thổ, chủ quyền quốc gia Bảo vệ Đảng, bảo vệ nhân dân (trước thuộc nội hàm khái niệm bảo vệ an ninh quốc gia) Câu 7: Thành phần kinh tế giữ vai trò chủ đạo kinh tế VN? Điều 51: “Nền kinh tế VN kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế; kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo 10 ... hành pháp tư pháp Nghị viện? Hành pháp Tư pháp CH đại nghị CH tổng thống • Chính phủ thành lập • Tổng thống đứng đầu máy hành sở Nghị viện Nghị viện pháp không chịu trách nhiệm trước thành lập Nghị. .. lực nhà nước, bao gồm nhiều đạo luật, Luật hiến pháp đạo luật Luật Hiến pháp tổng thể quy phạm pháp luật nhà nước thừa nhận ban hành, quy định sở trị, sở kinh tế, văn hóa xã hội nhà nước, hình... nhận đạo luật nhà nước Chính việc thừa nhận đạo luật quy định cấu tổ chức nhà nước đạo luật quốc gia, đạo luật gọi hiến pháp HP bất thành văn Là tổng thể văn pháp luật, quy phạm pháp luật hình