Câu 2: Chị, Anh hiểu thế nào về đa dạng văn hóa? Và ý nghĩa của nó khi nhiều người tiên đoán về đụng độ giữa các nền văn minh.a.Đa dạng văn hoá:Sự ra đời:Đến thập kỷ 80, UNESCO đã rung chuông báo động để nhân loại nhìn nhận lại tầm quan trọng của văn hóa: “Thập kỷ văn hóa UNESCO” giúp ta nhận thức lại tương quan giữa văn hóa và kinh tế trong đời sống con người, hình thức không còn đơn thuần là cuộc chạy đua về tiềm lực quân sự và kinh tế như trong Chiến tranh lạnh.
Đề cương thi vấn đáp mơn Ngoại giao văn hố Câu1: Phân biệt khái niệm “ văn hoá” “văn minh” Tiêu chí Văn hố Văn minh • Khái niệm Là hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích lũy qua q trình lao động thực tiễn, tương tác người với môi trường tự nhiên xã hội Văn minh trình độ phát triển định văn hóa nhìn nhận thời điểm định, thường thiên phương diện giá trị vật chất , kỹ thuật • Tính lịch sử Có bề dày lịch sử Thể “ trình độ phát triển” Văn minh lát cắt đồng đại • Phạm vi Mang tính dân tộc Mang tính quốc tế, đặc trưng cho khu vực rộng lớn hay nhân loại • Nguồn gốc Gắn bó với phương Đơng nơng nghiệp Gắn bó nhiều với phương Tây thị • Ngoại diên Toynbee coi văn hố lĩnh vực hoạt động văn minh Văn minh phần văn hóa, đặc biệt tình trạng tiến người phạm vi kỹ thuật cải tiến đời sống vật chất Phân biệt theo văn cảnh: - Khi đặt quan hệ dẫn đến yếu tố khác như: kinh tế, trị, xã hội, người ta thường sử dụng thuật ngữ văn hoá, văn minh giống - Khi vấn đề bàn nội ngành văn hoá học văn hố,văn minh có phân biệt Câu 2: Chị, Anh hiểu đa dạng văn hóa? Và ý nghĩa nhiều người tiên đốn đụng độ văn minh a Đa dạng văn hoá: - Sự đời: Đến thập kỷ 80, UNESCO rung chuông báo động để nhân loại nhìn nhận lại tầm quan trọng văn hóa: “Thập kỷ văn hóa UNESCO” giúp ta nhận thức lại tương quan văn hóa kinh tế đời sống người, hình thức khơng đơn chạy đua tiềm lực quân kinh tế Chiến tranh lạnh - Định nghĩa: Văn hóa hiểu tồn giá trị vật chất tinh thần người tạo Tuy nhiên, môi trường địa lý, hệ sinh thái nơi cư trú, lịch sử phát triển xã hội, phương thức sản xuất kinh tế, ý thức tâm lý mà văn hóa tộc người có đặc trưng riêng thể rõ thực tế Các nhóm văn hóa vùng, miền, văn hóa tộc người có khác biệt định ngôn ngữ, chữ viết, thiết chế xã hội, tư tưởng, đạo đức, nghi lễ, tín ngưỡng, tơn giáo… khiến cho tính đa dạng phong phú văn hóa trở nên sống động, rõ rệt Tất văn hóa vận động, phát triển thơng qua đặc tính mình, tạo nên đa dạng văn hóa Đa dạng văn hóa thường dùng để tồn nhiều văn hóa, dạng thức văn hóa nhiều cách biểu đạt văn hóa khác vùng nói riêng giới nói chung • Mỗi quốc gia, dân tộc, tạo văn hóa riêng cho • Các văn hóa có giá trị ngang nhau, phải tôn trọng, áp đặt giá trị văn hóa cho văn hóa khác b Ý nghĩa: Khi nhiều người tiên đoán đụng độ văn minh tiêu biểu thuyết đụng độ văn minh Huntington, ông cho rằng: “Sự đụng độ văn minh diễn hai cấp độ Ở cấp vi mơ, nhóm nước lân cận dọc đường ranh giới văn minh đấu tranh, thường đổ máu, để giành quyền kiểm soát đất đai kiểm soát lẫn Ở cấp vĩ mô, nước thuộc văn minh khác cạnh tranh giành ảnh hưởng lĩnh vực kinh tế quân sự, tranh giành quyền kiểm soát thể chế quốc tế nước thứ ba, đồng thời sức khẳng định giá trị tôn giáo trị mình” đa dạng văn hố có ý nghĩa lớn • Đa dạng văn hóa tồn cầu hóa văn hóa mặt trì, củng cố, đại hóa văn hóa dân tộc, phát huy sắc văn hóa dân tộc, mặt khác, tiếp thu tất tiên tiến, đại dân tộc khác để làm giàu cho văn hóa dân tộc Vì thế, nói, đa dạng văn hóa phương thức hữu hiệu để bảo tồn phát triển văn hóa • Đa dạng văn hóa đem lại thành cơng phát triển kinh tế (Đa dạng văn hóa đóng vai trò trung tâm trình hình thành nên sản phẩm, thương hiệu chiến lược tiếp thị sản phẩm thị trường tồn cầu) • Đa dạng văn hóa điều kiện tiên để nhóm người, dân tộc bộc lộ phát huy hết lực sáng tạo độc đáo trình sản xuất giá trị vật chất tinh thần Muốn thực đa dạng văn hóa, khơng để văn hóa bị vế bị tiêu diệt cần phỉa có đối thoại văn hóa văn minh Câu 3: Phân tích hai khái niệm đối thọai văn hóa tiếp biến văn hóa - Tiếp biến văn hố (tiếp thu cải biến) q trình nhóm người có văn hố khác tiếp nhận có chọn lựa số yếu tố văn hoá ngoại lai biến đổi phù hợp với văn hoá địa, thể qua hai phương thức:bạo lực tức qua chiến tranh , chế độ đế quốc thực dân (xung đột văn hố), phương thức hồ bình qua trao đổi tơn giáo tư tưởng, trao đổi văn hoá nghệ thuật (đối thoại văn hoá) - Đối thoại văn hoá nằm khn khổ tiếp biến văn hố Muốn thực đa dạng văn hóa, khơng để văn hóa bị vế, bị tiêu diệt, dĩ nhiên phải có đối thoại văn hóa, văn minh Câu 4: Phân tích quan điểm UNESCO thuyết đụng độ văn minh Trước quan điểm Huntington thuyết đụng độ văn minh, UNESCO đưa quan điểm đối lập lại Đó đối thoại văn hoá quốc gia để đa dạng văn hoá • Mỗi quốc gia, dân tộc, tạo văn hóa riêng cho mình, tằm tạo kén cho thân Các văn hóa có giá trị ngang nhau, phải tôn trọng, áp đặt giá trị văn hóa cho văn hóa khác • UNESCO lấy ngày 21/5 hàng năm ngày Đa dạng văn hóa Đối thoại Phát triển • Muốn thực đa dạng văn hóa, khơng để văn hóa bị vế, bị tiêu diệt, dĩ nhiên phải có đối thoại văn hóa, văn minh Câu 5: Chị, Anh có chấp nhận thuyết đụng độ văn minh không? Tại sao? Theo quan điểm cá nhân, em không chấp nhận với thuyết đụng độ văn minh Vì: - Thứ nhất,trong bối cảnh đa dạng văn hoá, Huntington ý tới nét khác biệt mâu thuẫn, thổi phồng điểm tiêu cực, lãng quên giá trị khác văn hóa văn minh Trên thực tế, văn hố giới có đặc thù, khác biệt mâu thuẫn Nhưng giá trị văn hố ngang nhau, phải tơn trọng, khơng thể áp đặt giá trị văn hố cho văn hố khác - Thứ hai, ơng lý giải khác biệt văn hóa nguyên nhân xung đột chiến tranh Khi chiến tranh lạnh kết thúc, chiến Nam Tư cũ, Pakistan Ấn Độ, Afghanistan hay Iraq,…vv liệu có phải chiến “giữa văn minh” hay khơng? Thơng thường chiến tranh xuất nhiều nguyên nhân tranh giành lợi ích lãnh thổ, dầu mỏ, hay khác biệt sắc tộc…Chẳng hạn chủ nghĩa Do Thái Sự xích Do Thái xuất với Kito giáo.Từ ngày quyền hành La Mã thuộc Kito giáo thì quyền hành sinh xích Do Thái Người ta bảo rằng, người Do Thái giết Chúa Kito, có lý để căm thù Thực lý kinh tế Nhưng người ta viện lí lẽ lấy tơn giáo làm lí để xích Như vậy, số đơng nhà văn hóa khẳng định ngược lại với Huntington: xã hội loài người lên nhờ đối thoại đối đầu Và trường hợp xảy đối đầu lại sản phẩm đối thoại, học hỏi bao dung Trong lịch sử, đế quốc Ottoman xâm lược Bulgaria Thực dân Pháp đưa lính viễn chinh mang theo bom đạn đến Việt Nam Có hành vi đáng phải ghi nhớ thù hận Nhưng ý thức người khơng theo hướng Bài học lịch sử còn, Việt Nam, người nghiện cà phê lại thích uống cà phê phin theo kiểu Pháp, Bulgaria, người ta thích uống cà phê túi vải lọc theo kiểu Thổ Nhĩ Kỳ Nghĩa là, người Bugaria cư xử với người Thổ Nhĩ Kỳ, người Việt Nam cư xử với người Pháp, trước hết, đại diện văn hóa đối thoại giao lưu Câu 6: Sự khác sức mạnh cứng sức mạnh mềm theo thuyết sức mạnh mềm J Nye Sức mạnh mềm Sức mạnh cứng - Là khả gây ảnh hưởng lên người khác để đạt điều mà bạn muốn bằng; khả lơi cuốn, thu phục, cảm hóa người -Là sức mạnh chí phối, tác động, chinh phục quốc gia khác sách “cây gậy củ cà rốt” ('Cây gậy' tượng trưng cho đe dọa trừng phạt, 'củ cà rốt' tượng trưng cho quyền lợi hay phần thưởng) Quyền lực cứng chủ yếu quyền lực quân kinh tế -Nguồn lực tạo nên sức mạnh mềm: văn - Nguồn sức mạnh cứng quân hóa, sách đối ngoại giá trị kinh tế, tài nguyên bản, lực lượng mặt trị khoa học - kĩ thuật -Chủ thể sức mạnh mềm đa dạng: nhà nước, nhân dân, phương tiện truyền thông -Chủ thể sức mạnh cứng chủ yếu nhà nước, nhà lãnh đạo, phủ -Cách thức thực hiện: thơng qua phương pháp mềm, tức truyền bá, lan tỏa, thu hút, lôi quấn ưu văn hóa, kinh tế, khoa học, giáo dục, -Cách thức thực hiện: thông qua phương thức áp đặt công khai ngấm ngầm buộc nước phải chịu khuất phục, đe dọa,xui khiến, mua hoạt động minh bạch hiệu nhà nước, môi trương sống… chuộc, cưỡng bức, cao dùng sức mạnh quân để khuất phục quốc gia khác -Ví dụ: ngoại giao văn hóa - Ví dụ: chạy đua vũ trang, đe dọa quân Ví dụ : Singapore Bonus: sách quyền lực khơn khéo phải biết kết hợp quyền lực Cuộc chiến chống lại nạn khủng bố xuyên quốc gia chiến dành trái tim, khối óc đặt hết niềm tin vào sức mạnh cứng để giải Câu 7: Vai trò sức mạnh mềm QHQT thời đại kỹ thuật số (tim hieu them) - Thời đại kĩ thuật số tạo nhiều sản phẩm có sản phẩm mềm sức mạnh mềm nâng lên gấp nhiều lần - Nếu trước kia, quan hệ quốc tế, theo quan niệm truyền thống phải sử dụng sức mạnh để phục vục cho lợi ích quốc gia chủ yếu sức mạnh cứng Nhưng phát triển kĩ thuật số làm cho sức mạnh mềm ngang hàng với sức mạnh cứng Và quốc gia ưu tiên sử dụng sức mạnh mềm nhiều hơn, sức mạnh mềm truyền thơng, văn hóa, thứ dễ tác động tới tư tưởng người dân vũ lực, đặc biệt thời đại kĩ thuật số dễ truyền tải văn hóa tồn giới Câu 8: Thuyết “ cáo chung lịch sử” F Fukuyama liên quan đến NGVH? Thuyết “sự cáo chung lịch sử” Fukuyama liên quan đến NGVH ngược lại tiêu chí NGVH Bởi vì: - Thuyết “sự cáo chung lịch sử” điểm kết thúc lịch sử tiến đến chủ nghĩa tự theo văn hóa- văn minh phương Tây, khơng đa dạng văn hóa tồn giới với định đề chính: +) Văn hóa, văn minh cộng đồng, dân tộc hay khu vực lịch sử sở định thịnh vượng xã hội +) Trong tranh tồn cầu nay, khu vực phát triển phương Tây +) Nét đặc trưng tạo thành tính quy định riêng có văn hóa phương tây ý thức hệ dân chủ- tự +) Các khu vực khác giới muốn đạt đến thịnh vượng trạng thái phương Tây họ phải hấp thụ ý thức hệ phương Tây +) Văn hóa-văn minh phương Tây với lõi ý thức hệ tự do-dân chủ điểm tận mà cộng đồng quốc gia lịch sử nhân loại phải đến +) Sau chủ nghĩa tự dân chủ phương Tây khơng bước đột phá lĩnh vức ý thức hệ lịch sử nhân loại - Trong NGVH tơn trọng sắc văn hóa quốc gia, đẩy mạnh giao lưu tiếp biến văn hóa, sử dụng đối thoại văn hóa để tìm tiếng nói chung xem văn hóa sức mạnh mềm cho việc hợp tác nước toàn giới Câu 9: Thuyết kiến tạo liên quan đến NGVH? Thuyết kiến tạo liên quan đến NGVH vì: - Thuyết kiến tạo cho quốc gia có sắc quốc gia sắc quốc gia giúp định hình mục tiêu mà quốc gia theo đuổi, an ninh, sách đối ngoại hay phát triển triển kinh tế Tuy nhiên cách thức mà quốc gia thực hóa mục tiêu lại phụ thuộc vào sắc xã hội, cách quốc gia nhận thức thân mối quan hệ với quốc gia khác xã hội quốc tế Các quốc gia xác định lợi ích quốc gia dựa sở sắc Thuyết kiến tạo thiên chủ nghĩa thiết chế, hợp tác quốc tế, tham gia tổ chức quốc tế để tạo sắc chung, xây dựng quy tắc chung quốc gia tơn trọng chuẩn mực - Trong đó, NGVH vận dụng, phát huy văn hóa để làm tốt cơng tác ngoại giao, sử dụng ngoại giao để tôn vinh bảo vệ văn hóa quốc gia NGVH hoạt động ngoại giao quốc gia có chủ quyền, lấy việc trì lợi ích văn hóa nước thực thi chiến lược văn hóa đối ngoại quốc gia để đạt mục đích trị ý đồ chiến lược đối ngoại Câu 10: Những nét NGVH thời kỳ chiến tranh lạnh -Ngoại giao văn hóa phát triển mạnh chiến tranh lạnh bắt đầu Nhưng che đậy phương tiện hợp tác gây ảnh hưởng văn hóa -Đó hành động CP tìm cách tác động trực tiếp đến dân chúng nước ngồi hình thức khơng mang tính trị, trao đổi văn hóa, thăm quan, du lịch, cấp học bổng -Nói cách khác, sử dụng văn hóa ngoại giao cơng cụ để đạt hiểu biết nhau, đồng thuận thống nhất, mong đợi từ người dân nước ngồi mục đích trị -Ngoại giao văn hóa đc sử dụng nội khối hai khối với • Trong suốt chiến tranh lạnh, Mỹ Liên Xô biến hợp tác, viện trợ văn hóa thành cơng cụ đấu tranh ý thức hệ nhằm kìm kẹp, trì ảnh hưởng nội khối, tập hợp lực lương giới thứ ba lôi kéo, gây bạo loạn, lật đổ phương thức phi bạo lực nội khối đối phương • Mỹ lập Foreign Service Institute đưa khái niệm giao tiếp liên văn hóa, Liên Xơ tun truyền luận thuyết.Theo giới chia thành hai phe tìm cách thủ tiêu phương tiện kể văn hóa • Mỹ cầm đầu lực lượng đế quốc hiếu chiến, Liên xơ đại diện cho lực lượng hòa bình Câu 11: Những nhân tố tác động đến NGVH thời kỳ tồn cầu hóa -Do xu tồn cầu hóa tiến triển nhanh lan từ tồn cầu hóa kinh tế sang lĩnh vực khác, kể văn hóa , NGVH tiến triển NG nhà nước thời kỳ tồn cầu hóa NG sử dụng văn hóa để đổi lĩnh vực ngoại giao, đồng thời, tác nhân khác tiếp cận , tác động trực tiếp đến cơng chúng nước ngồi mà khơng cần thơng qua nhà ngoại giao chun nghiệp • Tồn cầu hóa thúc đẩy trao đổi, đối thoại tiếp biến văn hóa , dẫn đến hệ giảm bớt căng thẳng, tăng cường hiểu biết, đưa dân tộc văn hóa xích lại gần nhau, tăng cường điểm đồng, giảm bớt dị biệt lĩnh vực • Tồn cầu hóa làm nảy sinh nhiều loại vấn đề tồn cầu cách giải đòi hỏi chung tay, góp sức , hợp tác quốc gia ; điều tiếp cận mềm • Sự gia tăng tồn cầu hóa tạo tác nhân trường quốc tế, mối quan hệ từ vấn đề an ninh phi truyền thống -Cách tiếp cận thắng quan hệ quốc tế -Tiến công nghệ thông tin Câu 12: Phân tích vai trò NGVH thời kỳ tồn cầu hóa Trong xu hội nhập với giới ngày sâu rộng thời đại tồn cầu hóa nay, ngoại giao văn hóa giữ vị trí quan trọng trị, kinh tế, văn hóa o Chính trị : NGVH giúp cho trị thành cơng Trong bối cảnh tồn cầu hóa, văn hóa trở nên quan trọng với ý nghĩa “sức mạnh mềm” sức mạnh tổng hợp quốc gia Văn hóa có sức thâm nhập mạnh, đạt mục tiêu mà biện pháp trị qn khó đạt việc hòa giải dân tộc, đẩy lùi xung đột, chiến tranh sắc tộc, tôn giáo; đồng thời thúc đẩy nước tăng cường tình đoàn kết, hữu nghị, hiểu biết lẫn nhau, hợp tác phát triển Nếu quốc gia có sức mạnh mềm xảy tranh chấp quốc tế, khơng phải dùng q nhiều biện pháp cưỡng chế tốn để chiến thắng o Kinh tế : Văn hóa nguồn lực tác động trực tiếp gián tiếp vào trình ổn định, tăng trưởng bền vững quốc gia, làm nên sức mạnh dân tộc Ví dụ: sách phát triển văn hóa Nhật Bản, Hàn Quốc, Xin-gapo,… thập niên vừa qua, cho thấy chiến lược phát triển, quảng bá nguồn lực “sức mạnh mềm” văn hóa như: phát triển mạnh ngành cơng nghiệp giải trí, truyền hình, điện ảnh, thời trang, tổ chức kiện năm văn hóa, tuần lễ văn hóa phạm vi tồn cầu; thúc việc quảng bá văn hóa - du lịch,…đã mang lại nguồn thu nhập lớn, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo dựng uy tín, từ thu hút đầu tư từ nước ngồi o Văn hóa : NGVH nâng cao vị thế, tăng cường ảnh hưởng mặt ; Ở đây, văn hóa sử dụng NG để thực sứ mệnh Vẫn ví dụ trên, nhờ thúc đẩy ngoại giao văn hố thơng qua truyền thơng, nước xây dựng hình ảnh đẹp mắt bạn bè quốc tế Nếu quốc gia có sức ảnh hưởng văn hố đến cấp độ “mơ phỏng” tới quốc gia khác xây dựng nên thể chế quốc tế, khuyến khích nước khác hành động theo quốc gia đạt nhiều đặc quyền, lợi ích quốc gia Câu 13: NGVH cách tiếp cận QHQT thời kỳ tồn cầu hóa vì: • Do xu tồn cầu hóa tiến triển nhanh lan từ tồn cầu hóa kinh tế sang lĩnh vực khác, kể văn hóa , NG sử dụng văn hóa để đổi lĩnh vực ngoại giao • NGVH cách tiếp cận QHQT sở VH trước, tác động trực tiếp đến người để tạo lòng tin điều kiện thuận lợi cho hình thức hợp tác • Biểu hiện: NGVH tạo nên hình ảnh nhà ngoại giao gần gũi, am hiểu người sống, từ nhà ngoại giao dễ thực nhiệm vụ vủa Các quốc gia tiến hành NGVH đánh giá , cách tiến hành NGVH không giống nước Tác nhân : nhà nước chia sẻ trách nhiệm, không độc quyền, khuyến khích tác nhân : cá nhân, hiệp hội, nhóm, cộng đồng hải ngoại, ngườ nước ngồi…Phương tiện : nghệ thuật, văn học, nhạc, phim ảnh, thể thao, ẩm thực, thời trang Quan hệ văn hóa lĩnh vực khác, truyền thơng Câu 14: Phân tích sở NGVH VN thời kỳ hội nhập quốc tế toàn diện a.Truyền thống lịch sử sắc chỗ dựa, mạnh động lực NGVH • Nước ta đất nước có bề dày lịch sử lâu đời, văn hố ông cha ta ứng dụng linh hoạt để đoàn kết dân tộc, chống giặc ngoại xâm, bảo vệ đất nước sau mở đường hội nhập quốc tế • Hơn nữa, sắc văn hố tổng thể giá trị độc vô nhị thể mức độ cao đặc trưng mà qua dân tộc, văn hố biểu lộ cách trọn vẹn diện giới Bản sắc thể rõ rệt văn hoá tiếp xúc với văn hoá khác -> Hai yếu tố chỗ dựa, nguồn lực thúc đẩy NGVH phát triển thời kì hội nhập b Hội nhập quốc tế chủ trương hội nhập : NQ 22 BCT • Qúa trình đổi tư ĐN với phương châm “độc lập, tự chủ, hòa bình, hợp tác phát triển; đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ, chủ động tích cực hội nhập quốc tế; bạn, đối tác tin cậy thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế; lợi ích quốc gia, dân tộc, nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa giàu mạnh” • Nhận thức NG giai đoạn mới: Ngoại giao văn hóa góp phần phục vụ, thực mục tiêu chiến lược trị đối ngoại nói chung Đảng Nhà nước Về khía cạnh an ninh, sở tăng cường hiểu biết hiểu biết “tích cực” để tạo lập môi trường thân thiện, thuận lợi cho hoạt động ngoại giao, bảo đảm cho mối quan hệ tốt đẹp Về kinh tế - xã hội, ngoại giao văn hóa cách quảng bá hình ảnh quốc gia, mặt kinh tế, kèm theo tiếp thị sản phẩm kinh tế, dịch vụ kinh tế, văn hóa • Mục tiêu: Ngoại giao văn hóa Việt Nam hướng tới hai mục tiêu, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động ngoại giao phát triển văn hóa quốc gia Trong đó, mục tiêu tạo thuận lợi cho ngoại giao nhằm mục đích góp phần bảo đảm an ninh quốc gia, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao vị quốc gia trường quốc tế, phục vụ cho người Việt Nam nước ngồi • Chiến lược văn hóa đối ngoại Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, xác định văn hóa đối ngoại thực tầng lớp xã hội, Nhà nước đóng vai trò đạo, định hướng, hỗ trợ chế, sách xây dựng thơng điệp, hình ảnh quốc gia nhằm thực mục tiêu xây dựng văn hóa người Việt Nam phát triển tồn diện, biến văn hóa trở thành sức mạnh nội sinh quan trọng, tăng cường sức mạnh tổng hợp quốc gia, nâng cao vị thế, uy tín trường quốc tế, đảm bảo phát triển bền vững đất nước • Quan điểm: Có nhiều quan điểm ngoại giao văn hoá Việt Nam Có ý kiến cho với ngoại giao trị ngoại giao kinh tế, ngoại giao văn hoá tạo thành ba trụ cột ngoại giao toàn diện đại.Đó sử dụng cơng cụ văn hố để đạt mục tiêu ngoại giao sử dụng ngoại giao để tơn vinh vẻ đẹp văn hố Các hoạt động ngoại giao văn hố áp dụng thơng qua hình thức văn hố, nghệ thuật như: lịch sử, tư tưởng, ấn phẩm văn học, ẩm thực,… c Ngoại giao toàn diện - Khái niệm: Ngoại giao VN thống đa dạng lãnh đạo ĐCSVN, thống mục tiêu đối ngoại đa dạng chủ thể , hình thức, nội hàm, lĩnh vực, địa bàn - Mục tiêu ngoại giao VN : Góp phần bảo vệ an ninh, phục vụ phát triển đất nước nâng cao vị đất nước - Cấu trúc nội hàm NGTD: • NG mặt trận bao gồm nhiều chủ thể • NG triển khai địa bàn • NG triển khai lĩnh vực: trị, kinh tế, văn hóa • NG triển khai nhằm vào đối tượng -NGTD triển khai theo phương châm: • Kiên định ngun tắc: Lợi ích quốc gia dân tộc • Mềm dẻo tuân thủ hành động : đối tượng đối tác, luật chơi • Chủ động trách nhiệm hội nhập: vị trí, vai trò đóng góp • Đồn kết hòa hợp: đối tác chiến lược, hội nhập khu vực, ưu tiên Với ba vấn đề sở vững cho việc mở rộng ngoại giao văn hoá Việt Nam thời kì hội nhập quốc tế tồn diện Câu 15: Phân tích phương thức hoạt động NGVH VN thời kỳ hội nhập quốc tế tồn diện • Đột phá mở đường: với vai trò tảng tinh thần, ngoại giao văn hố góp phần khai thông quan hệ Việt Nam số nước khác, tạo thuận lợi cho quan hệ trị, kinh tế mối quan hệ khác phát triển Vì văn hố chất dễ thẩm thấu, dễ gây thiện cảm nên phá rào cản trị, quân Ví dụ gửi người biểu diễn nghệ thuật, đánh đàn hay vận động viên bóng bàn đến biểu diễn tạo tiền đề nhà ngoại giao thúc đẩy mối quan hệ dễ dàng • Tham mưu hỗ trợ địa phương: Xây dựng, hoàn thiện cải tiến thể chế quản lý văn hoá thiết chế văn hố có (nhà văn hóa, thư viện, bảo tàng, quan báo, tạp chí, nhà xuất bản, rạp chiếu bóng, nhà triển lãm, đội thơng tin lưu động ) Tham mưu cho quan nước sách ngoại giao văn hóa việc tổ chức hoạt động văn hóa Việt Nam nước ngồi hay địa phương có người nước ngoài, tham mưu xây dựng kế hoạch cụ thể nội dung dự trù kinh phí để triển khai hoạt động ngoại giao văn hóa Chuẩn hóa nghi lễ khánh tiết quan đại diện Việt Nam nước ngồi, chuẩn hóa trang phục quà tặng đối ngoại nhằm quảng bá, giới thiệu nét đặc trưng văn hóa Việt Nam • Đồng hành giải khó khăn: Khi cơng tác quảng bá hình ảnh đất nước gặp khó khăn, ngoại giao văn hóa hỗ trợ đồng hành để vượt qua khó khăn Thơng qua hoạt động sử dụng văn hóa với mục tiêu giới thiệu, ngoại giao văn hóa giúp việc nhìn nhận hình ảnh, văn hóa quốc gia đắn hơn, tích cực • Quảng bá hình ảnh: Quảng bá nét văn hoá độc đáo, đất nước người Việt Nam, tôn vinh anh hùng dân tộc, danh nhân văn hố để giới hiểu có thiện cảm với Việt Nam, ủng hộ công đổi nghiệp phát triển kinh tế- xã hội Việt Nam, qua nâng cao hình ảnh Việt Nam trường quốc tế Cụ thể: thông qua giao lưu văn hóa, kênh thơng tin văn hóa đối ngoại, báo chí, phát thanh, truyền hình, hội nghị, hội thảo khoa học, Đẩy mạnh hoạt động ngoại giao văn hóa địa bàn, trọng tâm nước lớn, nước láng giềng nước ASEAN nhằm tranh thủ điều kiện hợp tác lĩnh vực kinh tế, trị xã hội Tăng cường hợp tác lĩnh vực ngoại giao văn hóa diễn đàn song phương đa phương UNESCO, ASEAN, ASEM, EAS, Tổ chức Pháp ngữ, Liên Hợp Quốc… để góp phần quảng bá hình ảnh Việt Nam với nước, làm cho mối quan hệ sâu sắc, ổn định bền vững • Giúp doanh nghiệp, bộ, ngành Câu 16: Phân tích nguyên tắc đạo NGVH VN thời kỳ hội nhập quốc tế tồn diện • Phục vụ lợi ích quốc gia: Dù ngoại giao kinh tế hay ngoại giao văn hóa, yếu tố trị chủ đạo Đối với quốc gia nào, muốn đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại, quảng bá văn hóa mối quan hệ quốc tế khác, ngoại giao xuất phát từ sách đối ngoại, lợi ích quốc gia vào tình hình giới, khu vực Có thể quan niệm ngoại giao văn hóa hình thức ngoại giao thơng qua cơng cụ văn hóa để thiết lập, trì phát triển quan hệ đối ngoại nhằm đạt mục tiêu lợi ích quốc gia • Tránh xung đột văn hóa: Hội nhập quốc tế xu tất yếu giai đoạn quốc gia, dân tộc Việt Nam thực đường lối đổi đất nước, chủ động hội nhập quốc tế tất lĩnh vực kinh tế, ngoại giao, văn hóa Trên lĩnh vực văn hóa, hội nhập để kế thừa giá trị văn hóa nhân loại, làm phong phú thêm đời sống tinh thần nhân dân để văn hóa Việt Nam tiên tiến phù hợp với xu phát triển Song xây dựng văn hóa Việt Nam đòi hỏi phải đậm đà sắc dân tộc Ngoại giao văn hóa giúp quảng bá văn hóa đất nước, giúp bạn bè quốc tế hiểu thêm đặc sắc văn hóa nước nhà, tìm quan điểm đồng thuận, điểm hâp dẫn thú vị văn hóa, từ tiếp thu tiếp biến văn hóa • Phối hợp chặt chẽ với Bộ, ngành địa phương: Xây dựng chế phối hợp Bộ, ngành, địa phương để triển khai hoạt động ngoại giao văn hóa nhằm phân định rõ chức năng, nhiệm vụ Bộ Ngoại giao, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Bộ Thông tin Truyền thông Bộ, ngành địa phương có liên quan khác việc chủ trì, phối hợp tổ chức chương trình, hoạt động văn hóa có yếu tố nước ngồi ngồi nước Ví dụ: Bộ Ngoại giao có nhiệm vụ tìm hiểu, nghiên cứu kiến nghị tổ chức hoạt động văn hóa Việt Nam nước ngồi cách có hiệu thiết thực, có trọng điểm phù hợp với đối tượng địa bàn, tiếp thu tinh hoa nước sở vào Việt Nam • Tăng cường chủ trương xã hội hóa: Đẩy mạnh việc xã hội hóa, thu hút doanh nghiệp, tư nhân tài trợ, đóng góp cho hoạt động ngoại giao văn hóa phù hợp với quy định pháp luật Câu 17: Phân tích thuận lợi khó khăn NGVH VN thời kỳ hội nhập quốc tế tồn diện - Thuận lợi: • Sự nhìn nhận vai trò văn hố ngày đắn hơn: +Theo NQTW 5,khóa VIII: Xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội” +Nghị 33, XI: Gắn kết xây dựng văn hóa với xây dựng người; Văn hóa phải đặt ngang hàng với kinh tế, trị, xã hội Phát triển văn hóa hồn thiện nhân cách người xây dựng người để phát triển văn hóa +Đối với Ngoại giao Văn hố, vai trò lĩnh vực dần các cấp lãnh đạo quan tâm • Thế lực ngày tăng Việt Nam • Truyền thống văn hóa • Đội ngũ cán ngoại giao không ngừng tăng cường số lượng chuyên môn: Đẩy mạnh hoạt động bồi dưỡng kiến thức văn hóa ngoại giao văn hóa cho cán làm công tác đối ngoại, cán công tác quan đại diện Việt Nam, Trung tâm văn hóa/Nhà văn hóa Việt Nam nước Đưa nội dung ngoại giao văn hóa vào giảng dạy cách phù hợp số trường Đại học chuyên ngành Học viện Ngoại giao, Đại học Văn hóa, Học viện Báo chí tuyên truyền trường có chuyên ngành liên quan nhằm nâng cao kiến thức sinh viên, niên cơng tác ngoại giao văn hóa) • Công đồng người VN NN : Quán triệt Nghị số 36/NQ-TW ngày 26 tháng năm 2004 Bộ Chính trị Cơng tác người Việt Nam nước việc hỗ trợ cộng đồng người Việt Nam nước ngồi trì quảng bá sắc văn hóa dân tộc nước sở tại; quan tâm, tạo điều kiện để cộng đồng người Việt Nam nước ngồi, với vai trò vừa chủ thể, vừa đối tượng hưởng thụ, tiếp nhận thơng tin sản phẩm văn hóa lành mạnh từ nước để giữ gìn phát huy truyền thơng văn hóa Việt Nam gia đình, sinh hoạt cộng đồng người Việt Nam quảng bá, giới thiệu sắc văn hóa dân tộc Việt Nam với người dân nước sở Đề cao việc phổ biến tiếng Việt nước ngồi; tích cực triển khai Đề án “Hỗ trợ việc dạy học tiếng Việt cho người Việt Nam nước ngồi” nhằm gìn giữ phát triển việc sử dụng tiếng Việt cộng đồng người Việt Nam nước ngồi, triển khai thí điểm Lào, Căm-pu-chia, Nga, Séc, Mỹ Ca-na-đa - Khó khăn: Nhận thức chưa đổi triệt để Nghèo nàn hình thức, sản phẩm Thiếu chiều sâu Có chiến lược khâu thực Chưa có chế đạo quản lý thống quan quản lí chuyên ngành, Trung ương địa phương Thiếu đội ngũ cán chuyên môn: đội ngũ cán quản lí văn học, nghệ thuật chưa theo kịp yêu cầu hoạt động văn học nghệ thuật ngày mẻ, phức tạp; hiệu lãnh đạo thấp Ngân sách hạn hẹp Chạy theo thành tích Câu 18: Phân tích khác di sản văn hóa vật thể di sản văn hóa phi vật thể theo các công ước di sản văn hóa UNESCO Di sản văn hố vật thể Di sản văn hoá phi vật thể -Khái niệm: -Khái niệm: Là giá trị văn hóa tồn mà người nhận biết cách cảm tính, trực tiếp qua giác quan ( cung điện, chùa tháp, vật trưng bày bảo tàng, thắng cảnh thiên nhiên…) có giá trị văn hóa, lịch sữ, khoa học cộng đồng dân tộc, nhân loại thừa nhận Là sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sữ, văn hóa, khoa học lưu giữ trí nhớ, chữ viết lưu truyền miệng, truyền nghề, trình diễn hình thức lưu giữ, lưu truyền khác -Di sản văn hóa phi vật thể sử dụng để giao lưu, hội nhập, tác động đến cộng đồng khác xây dựng hình ảnh đất nước - Theo CƯ 72: tiêu chí để cơng nhận di -Theo CƯ 72: tiêu chí để cơng nhận di sản văn hóa hay di sản thiên nhiên: phục sản văn hóa hay di sản thiên nhiên: phục vụ cho phát triển bền vững vụ cho phát triển bền vững, phải có -Khơng coi giá trị bật dân kế hoạch trùng tu, quản lý tộc sở hữu nó, biểu - Di sản văn hóa vật thể phải có giá trị khác (Ví dụ cách mặc trang phục) bật toàn cầu (đặc biệt đến mức vượt -Di sản văn hóa phi vật thể có giá trị đại qua biên giới quốc gia có diện cho nhân loại tầm quan trọng chung cho hệ tương lai toàn nhân loại) Câu 19: Chương trình Ký ức Thế giới di sản tư liệu có liên quan với nhau? Câu 20: Chị , Anh phân tích bối cảnh ký kết Cơng ước di sản văn hóa 1972 - Cuối thập kỷ 60 đầu thập kỷ 70 kỷ XX diễn nhiều chiến tranh cục giới tranh hậu chiến tranh phá hủy cơng trình văn hóa hay kỳ tích thiên nhiên Thêm vào nhu cầu phát triển nguyên nhân đe dọa trực tiếp cơng trình văn hóa - Trong quan hệ quốc tế thời kỳ chiến tranh lạnh, nhiều nước lo ngại xâm lăng văn hóa, coi giao lưu văn hóa viên đạn bọc đường Và văn hóa sản phẩm văn hóa phim ảnh, nhạc, ấn phẩm , nghĩa sản phẩm văn hóa liên quan đời sống tinh thần Chính lẽ Cơng ước 1972 liên quan đến cơng trình văn hóa , quần thể thiên nhiên, nói cách khác, văn hóa vật thể Năm 1954, phủ Ai Cập định xây dựng đập Aswan, điều khiến cho di sản vô giá Ai Cập Cổ Đại đền Abu Simbel, đền Philae nhiều đền khác bị nhấn chìm có lũ lụt UNESCO sau phát động chiến dịch bảo vệ di tích Abu Simbel ngơi đền Philae tháo rời, di chuyển đến vị trí cao hơn, xếp lại với phần Một số đền khác chuyển đến New York Madrid.Chiến dịch tiêu tốn Mỹ 80tr la, có nửa đóng góp 50 quốc gia khác giới Dự án coi thành công lớn, tảng cho chiến dịch bảo vệ khác Cũng đây, năm 1965, UNESCO sau thành lập Hội đồng Quốc tế di tích di hay gọi ICOMOS, với dự thảo quy ước bảo vệ di sản văn hóa chung nhân loại Mỹ quốc gia khởi xướng ý tưởng bảo tồn văn hóa thiên nhiên Năm 1965, hội nghị Nhà Trắng bàn vấn đề bảo tồn khu vực thiên nhiên, danh lam thắng cảnh di tích lịch sử tổ chức Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên tổ chức hội nghị tương tự vào năm 1968 vào năm 1972 hội nghị Liên hợp quốc Con người Môi trường Stockholm, Thụy Điển Các di sản văn hóa thiên nhiên đứng trước nguy bị phá hoại biến động kinh tế xã hội đe dọa nhu cầu phát triển khiến nhiều di sản bị phá hủy vô thức hay cố ý, với lo lắng quốc gia xâm lăng văn hóa đặt cần thiết phải có Công ước với hệ thống điều khoản để giới bảo vệ di sản Ngày 16/11/1972, Đại hội đồng tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hợp Quốc (tổ chức UNESCO) thông qua Công ước việc Bảo vệ di sản văn hóa thiên nhiên giới (sau gọi tắt Công ước 1972) Câu 21: Phân tích bối cảnh ký kết Cơng ước di sản văn hóa 2003 Thời gian: 17 tháng 10 năm 2003 Địa điểm: trụ sở UNESCO Paris, Pháp Mục đích đưa cơng ước: bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể khỏi bị phá hủy bới chiến tranh hay phát triển trình cơng nghiệp hóa – đại hóa tồn giới quốc gia tồn thể giới có hội hưởng thụ giá trị văn hóa mà DSVH PVT mang lại - Tình hình quốc tế bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể: Thế giới có hành động tích cực để bảo vệ DSVH PVT trước Công ước 2003 đời: 1972: UNESCO có hoạt động tạo ảnh hưởng hưởng sâu rộng việc tạo văn kiện quy chuẩn cho việc bảo vệ di sản văn hóa, đặc biệt Cơng ước Bảo vệ Di sản Văn hóa Thiên nhiên Thế giới năm 1972 1989: UNESCO thông qua Khuyến nghị Bảo vệ Văn hóa Truyền thơng Dân gian 1991: Liên Xô sụp đổ, Chiến tranh Lạnh kết thúc Các nước mở cửa giao lưu văn hóa => vấn đề bảo vệ DSVH PVT đưa bàn luận Cụ thể: Các nước có nhiều DSVH tham gia tích cực, thúc đẩy q trình thơng qua cơng ước Các nước khơng có nhiều/khơng có DSVH tỏ hợp tác Các tổ chức phi phủ chuyên văn hóa nhận hội mà DSVH PVT mang lại nguy mà DHVH PVT phải đối mặt nên tích cực làm cầu nối kêu gọi hợp tác bên 2001: Tuyên bố Toàn cầu UNESCO Đa dạng Văn hóa 2002: Hội nghị bàn tròn Bộ trưởng Văn hóa lần thứ thơng qua Tun bố Istanbul UNESCO triển khai chương trình liên quan tới DSVH PVT, đặc biệt Tuyên bố Kiệt tác Di sản Truyền Phi vật thể nhận loại Q trình tồn cầu hóa chuyển đổi cấu xã hội, với điều kiện khác tạo hội đối thoại cộng đồng, đồng thời làm nảy sinh mối đe dọa suy thoái, biến hủy hoại di sản văn hóa phi vật thể, đặc biệt thiếu nguồn lực dành cho việc bảo vệ loại hình di sản Chưa có văn kiện ràng buộc đa phương cho công tác bảo vệ DSVH PVT Câu 22: Phân tích bối cảnh ký kết Cơng ước đa dạng văn hóa 2005 Cuộc tranh luận xung quanh đa dạng văn hóa - Từ cuối kỉ 19, tranh luận đa dạng văn hóa thực tế bắt đầu - Khi tồn cầu hóa trở thành xu tất yếu, đấu tranh đa dạng văn hóa ngày trở nên gay gắt hết - Khi vòng đàm phán Urugoay kết thúc năm 1993, việc mở rộng phạm vi áp dụng hiệp định kí kết khn khổ GATT sang lĩnh vực dịch vụ - Tại hội nghị thượng đỉnh khối Pháp ngữ Maurice, năm 1993, nước thành viên khối thông qua nghị ngoại lệ văn hóa - Năm 1998, tranh luận lại nổ xung quanh hiệp đinh đa phương đầu tư (MAI) - Khi vòng đàm phán mở khuôn khổ WTO năm 1999, Pháp đưa khái niệm "đa dạng văn hóa" thay cho khái niệm "ngoại lệ văn hóa" - Tháng 6/3001, Bộ trưởng văn hóa nước pháp ngữ thơng qua tun bố Cơ-tơ-nu (bê-nanh) "ủng hộ nguyên tắc pháp lý quốc tế có tính chất tồn cầu nhằm thúc đẩy đa dạng văn hóa" - Tháng 10/2002, hội nghị thượng đỉnh pháp ngữ lần thứ IX họp Bây-rút (Li-băng) với chủ đề "đối thoại văn hóa đa dạng văn hóa", - Tại liên Hợp Quốc, vấn đề đa dạng văn hóa đề cập nghị 56/6 ngày 21/11/2001 Đại hội đồng Liên Hợp Quốc công nhận đa dạng hóa "thuộc tính xã hội loài người tài sản thiết yếu cần trân trọng tiến bộ, thịnh vượng đời sống tinh thần nhân loại nói chung" - Tháng 11/2001, UNESCO thơng qua Tun bố tồn cầu đa dạng văn hóa khẳng định: “Văn hóa tồn nhiều hình thức khác xuyên suốt thời gian không gian Sự đa dạng biểu tính độc đáo đa nguồn sắc nhóm người xã hội cấu thành nhân loại Là nguồn gốc giao lưu, đổi sáng tạo, đa dạng văn hóa cần thiết nhân loại tương tự cần thiết đa dạng sinh học thiên nhiên theo nghĩa đó, đa dạng văn hóa di sản chung nhân loại cần cơng nhận khẳng định lợi ích hệ hôm mai sau" - Tiếp theo tuyên bố Unesco, Pháp khẳng định cần thiết Công ước quốc tế đa dạng văn hóa - Bản thân UNESCO đặt nội dung đối thoại văn hóa văn minh vị trí trung tâm chiến lược trung hạn giai đoạn 2002-2007 Công ước Bảo vệ Di sản Văn hóa phi vật thể thơng qua vào 11/2003 Công ước Bảo vệ Phát huy đa dạng hình thức biểu đạt văn hóa thơng qua tháng 10/2005 ... điểm ngoại giao văn hố Việt Nam Có ý kiến cho với ngoại giao trị ngoại giao kinh tế, ngoại giao văn hoá tạo thành ba trụ cột ngoại giao tồn diện đại.Đó sử dụng cơng cụ văn hoá để đạt mục tiêu ngoại. .. • Đa dạng văn hóa tồn cầu hóa văn hóa mặt trì, củng cố, đại hóa văn hóa dân tộc, phát huy sắc văn hóa dân tộc, mặt khác, tiếp thu tất tiên tiến, đại dân tộc khác để làm giàu cho văn hóa dân tộc... dụng, phát huy văn hóa để làm tốt cơng tác ngoại giao, sử dụng ngoại giao để tơn vinh bảo vệ văn hóa quốc gia NGVH hoạt động ngoại giao quốc gia có chủ quyền, lấy việc trì lợi ích văn hóa nước thực