1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TÀI LIỆU THAM KHẢO đề CƯƠNG ôn THI môn tôn GIÁO dưới CHỦ NGHĨA xã hội SAU đại học

25 518 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 234,5 KB

Nội dung

Tôn giáo là hiện tượng xã hội phức tạp còn nhiều quan niệm khác nhau. Theo quan niệm chung nhất, tôn giáo là hiện tượng xã hội mang tính lịch sử, bao gồm ý thức về lực lượng siêu nhiên, tổ chức, hoạt động tôn thờ lực lượng siêu nhiên mà sự tồn tại và phát triển của nó là do sự phản ánh hư ảo hiện thực khách quan vào trong đầu óc của con người. Ở nước ta, về mặt quản lý nhà nước, một tổ chức tôn giáo được công nhận khi có đủ các điều kiện sau: Là tổ chức của những người có cùng tín ngưỡng, có giáo lý, giáo luật, lễ nghi không trái với thuần phong, mỹ tục, lợi ích dân tộc; có hiến chương, điều lệ thể hiện tôn chỉ, mục đích, đường hướng hành đạo gắn bó với dân tộc và không trái với quy định của pháp luật; có đăng ký hoạt động tôn giáo và hoạt động tôn giáo ổn định; có trụ sở, tổ chức và người đại diện hợp pháp; có tên gọi không trùng tên tổ chức tôn giáo đã được cơ quan có thẩm quyền công nhận .

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI MÔN TÔN GIÁO DƯỚI CNXH Câu Làm rõ tình hình, đặc điểm tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam Ý nghĩa vấn đề? Một số vấn đề chung tôn giáo a) Khái niệm tơn giáo, nguồn gốc, tính chất tơn giáo - Khái niệm tôn giáo Tôn giáo tượng xã hội phức tạp nhiều quan niệm khác Theo quan niệm chung nhất, tôn giáo tượng xã hội mang tính lịch sử, bao gồm ý thức lực lượng siêu nhiên, tổ chức, hoạt động tôn thờ lực lượng siêu nhiên mà tồn phát triển phản ánh hư ảo thực khách quan vào đầu óc người Ở nước ta, mặt quản lý nhà nước, tổ chức tôn giáo công nhận có đủ điều kiện sau: Là tổ chức người có tín ngưỡng, có giáo lý, giáo luật, lễ nghi không trái với phong, mỹ tục, lợi ích dân tộc; có hiến chương, điều lệ thể tơn chỉ, mục đích, đường hướng hành đạo gắn bó với dân tộc khơng trái với quy định pháp luật; có đăng ký hoạt động tơn giáo hoạt động tơn giáo ổn định; có trụ sở, tổ chức người đại diện hợp pháp; có tên gọi không trùng tên tổ chức tôn giáo quan có thẩm quyền cơng nhận - Nguồn gốc tôn giáo Nguồn gốc kinh tế - xã hội: Do trình độ sản xuất thấp kém, người bất lực trước sức mạnh tự nhiên, sức mạnh xã hội làm cho họ tìm đến với thần thánh hy vọng che chở, cứu vớt V.I.Lênin khẳng định: “Sự bất lực giai cấp bị bóc lột đấu tranh chống bóc lột đẻ lịng tin vào sống tốt đẹp giới bên kia, giống hệt bất lực người dã man đấu tranh chống thiên nhiên đẻ niềm tin vào thần thánh, ma quỷ, vào phép màu” Nguồn gốc nhận thức: Do trình độ nhận thức thấp kém, người không lý giải tượng bí ẩn giới khách quan, họ tưởng tượng, gán cho sức mạnh siêu tự nhiên, tạo biểu tượng tôn giáo Ph.Ăngghen viết: “Sự nhân cách hoá lực lượng tự nhiên làm nảy sinh vị thần đầu tiên” Nguồn gốc tâm lý: Những trạng thái tâm lý tiêu cực sợ hãi, cô đơn, bất hạnh, đau khổ, sợ hãi trước chết trạng thái tâm lý tình cảm tích cực như: lịng biết ơn, kính trọng, hài lòng ngưỡng mộ trước vẻ đẹp hùng vĩ thiên nhiên, xã hội làm nảy sinh nhu cầu tôn giáo V.I.Lênin cho rằng: “sự sợ hãi quần chúng trước lực mù quáng thiên nhiên, áp bức, bóc lột, bất cơng giai cấp thống trị hàng ngày, hàng đe doạ, đem lại cho họ phá sản “đột ngột”, “bất ngờ”, “ngẫu nhiên”, làm cho họ phải diệt vong, biến họ thành người ăn xin, kẻ bần 4cùng dồn họ vào cảnh chết đói, nguồn gốc sâu xa tôn giáo đại” Ngồi truyền thống, phong tục, tập qn, thói quen nguyên nhân dẫn đến hình thành phát triển tơn giáo - Tính chất tơn giáo Xem Pháp lệnh Tín ngưỡng , Tơn giáo, số 21/2004/ PL-UBTVQH 11 V.I.Lênin, Toàn tập, tập 12, Nxb Tiến bộ, Matxcơva, 1979, tr.169 V.I.Lênin, Toàn tập, tập 12, Nxb Tiến bộ, Matxcơva, 1979, tr.169 V.I.Lênin, Toàn tập, tập 17, Nxb Tiến bộ, Matxcơva, 1979, tr 515 2 Tính lịch sử: Tơn giáo sản phẩm hoàn cảnh lịch sử, đời, tồn tại, biến đổi gắn với vận động, biến đổi xã hội loài người Trong điều kiện lịch sử khác nhau, dân tộc khác quan niệm thần, thánh, thân phận người đường giải thoát khác Tính lịch sử tơn giáo phản ánh biến đổi thích nghi tơn giáo với điều kiện lịch sử nhân loại, dân tộc Tính quần chúng: Tôn giáo phản ánh khát vọng quần chúng xã hội tự do, bình đẳng bác ái, nhu cầu tinh thần, niềm tin phận đông đảo quần chúng nên đông đảo quần chúng tin theo Hiện nay, nước ta giới có nhiều tín đồ, chức sắc tin theo tôn giáo lớn biểu cụ thể tính quần chúng tơn giáo Tính trị: Trong xã hội có đối kháng giai cấp, giai cấp thống trị sử dụng tôn giáo làm công cụ nô dịch mê hoặc, ru ngủ người lao động chấp nhận áp bức, bóc lột giai cấp thống trị, tơn giáo có tính trị Ngày nay, tơn giáo bị lực trị phản động lợi dụng chống phá cách mạng, cần cảnh giác đấu tranh chống lợi dụng tơn giáo Tính đối lập với khoa học: Tôn giáo phản ánh hư ảo, sai lạc, tâm, thần bí giới thực vào đầu óc người nên đối lập với khoa học Trong lịch sử tôn giáo sử dụng quyền lực tôn giáo để phủ nhận thành tựu, đàn áp nhà khoa học Tính chất đối lập với khoa học trở thành nội dung chất tơn giáo, kìm hãm phát triển xã hội b) Bản chất, chức năng, vai trò xã hội tôn giáo - Bản chất tôn giáo Tôn giáo tượng xã hội, hình thái ý thức xã hội phản ánh xuyên tạc thực khách quan biến lực lượng tự nhiên, xã hội thành lực lượng siêu nhiên; “thế giới quan lộn ngược”, giải mối quan hệ người với tự nhiên, xã hội Tôn giáo phản ánh bất lực, bế tắc người trước tự nhiên xã hội Con người sáng tạo tôn giáo trở thành nô lệ tôn giáo Xét đến tôn giáo áp người tinh thần làm tha hóa người mức độ khác Tuy nhiên tôn giáo hàm chứa giá trị văn hóa đạo đức định Tơn giáo ln mang dấu ấn lịch sử thời đại, dân tộc mà đời, tồn biến đổi, thích ứng với biến đổi xã hội Thông thường, đời tôn giáo phản ánh nguyện vọng quần chúng, trình tồn tại, vận động phát triển thường bị lực, giai cấp thống trị lợi dụng biến thành cơng cụ phục vụ cho lợi ích chúng, chống lại lợi ích quần chúng Tơn giáo cịn tồn lâu dài, nhu cầu tinh thần phận quần chúng nhân dân - Chức xã hội tôn giáo Chức đền bù hư ảo chức xã hội chủ yếu, đồng thời đặc trưng tôn giáo Trong đời sống xã hội người nhiều khổ đau, bất lực, yếu đuối Nên tôn giáo chỗ dựa để an ủi, khuyên răn lời giải thích đầy huyền bí sức mạnh, quyền uy cứu độ thượng đế, góp phần tạo nên hài lòng, tin tưởng vào lực lượng siêu nhiên sống hạnh phúc thiên đường; góp phần giải toả sợ hãi, nỗi bất hạnh đời - hư ảo Nhờ đó, tơn giáo có khả giảm nhẹ cách hư ảo bất hạnh sống người Đúng C.Mác nói: tơn giáo thuốc phiện nhân dân, tôn giáo hạnh phúc ảo tưởng nhân dân 3 Chức giới quan: Tơn giáo tạo cho tín đồ, quan niệm giới, người giới quan tôn giáo “thế giới quan lộn ngược” 5, “vì thân chúng giới lộn ngược” Sự phản ánh tôn giáo phản ánh hư ảo giới nên định hướng suy nghĩ, nhận thức, hành động người, góp phần hình thành tín đồ hệ thống quan niệm tâm giới chuẩn mực giá trị tôn giáo Trong quan niệm tơn giáo, vai trị chủ thể sáng tạo người bị biến mất, họ phó mặc cho thần thánh Chức điều chỉnh: Tôn giáo có hệ thống giá trị, chuẩn mực đạo đức tôn giáo nhằm điều chỉnh suy nghĩ, hành vi ứng xử người với thân, với người khác, với xã hội với giới tự nhiên phù hợp với đức tin, có chuẩn mực, giá trị đạo đức chân chính, có ý nghĩa tích cực điều chỉnh hành vi người, cộng đồng Chức điều chỉnh tôn giáo thực vừa tự giác, vừa bắt buộc, tuân theo nội dung giáo lý, giáo luật, nghi lễ hành đạo Do vậy, đánh giá sức mạnh điều chỉnh tơn giáo khơng thấy mặt tiêu cực mà cịn nhận “hạt” tích cực ẩn chứa tơn giáo - Vai trị xã hội tơn giáo Nếu chức xã hội tôn giáo chất, đặc trưng tơn giáo quy định vai trị xã hội tơn giáo khơng xuất phát từ chất, chức mà cịn chịu chi phối trị, văn hố, đạo đức Trong xã hội có đối kháng giai cấp, vai trị xã hội tôn giáo thường bị chi phối ý thức trị - giai cấp Các giáo hội ngồi chức tơn giáo cịn thực chức ngồi tơn giáo như: thống trị xã hội, chiến tranh xâm lược Do vậy, đánh giá tổ chức tơn giáo phải ln ln có quan điểm lịch sử, cụ thể, đặc biệt phải phân biệt chức xã hội tơn giáo với vai trị xã hội Vai trị tiêu cực: Do bị giới quan tâm chi phối, tôn giáo thường hạn chế phát triển tư duy vật, khoa học, làm cho người dễ có thái độ nhẫn nhục, khuất phục, khơng tích cực, chủ động, sáng tạo việc tạo dựng hạnh phúc thật nơi trần gian, mà lại hi vọng hạnh phúc sống sau chết Điều dễ dẫn đến thái độ mù quáng hành vi cuồng tín số tín đồ - chức sắc tơn giáo Do có chất chung niềm tin vào lực lượng siêu nhiên nên sinh hoạt tôn giáo dễ bị lợi dụng hành nghề mê tín dị đoan Trong thực tế, tượng tơn giáo mê tín dị đoan thường đan xen Đồng thời ảnh hưởng tiêu cực tôn giáo tăng lên bị giai cấp thống trị kẻ xấu lợi dụng để thực ý đồ trị “bn thần bán thánh” Vai trị tích cực: Tôn giáo vừa phản ánh khốn thực, vừa phản kháng chống lại khốn ấy, nên có lúc tơn giáo góp phần cổ vũ đấu tranh chống lại bất công, tàn bạo xã hội có áp bóc lột Và văn hóa, đạo đức tơn giáo có nội dung mang tính nhân văn, khuyến thiện, trừ ác, nên có nội dung trở thành giá trị văn hố đạo đức tinh thần nhân loại Bởi thế, Đảng ta khẳng định: “Phát huy giá trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp tôn giáo; động viên tổ chức tơn giáo, chức sắc, tín đồ sống tốt đời, đẹp đạo, tham gia đóng góp tích cực cho công xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Tình hình, đặc điểm tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam - Việt Nam quốc gia đa tơn giáo; đa số người Việt Nam có tín ngưỡng tôn giáo Theo số liệu thống kê Ban Tôn giáo Chính phủ tơn giáo tính đến tháng năm 2011: Việt Nam có 30 tổ chức tơn giáo đăng ký giới công nhận, với 33 tổ chức tơn giáo, với khoảng 23 triệu tín đồ Cụ thể: Phật giáo khoảng 10 triệu C.Mác Ph.Ăngghen Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tr 569 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, tr 245 4 tín đồ, Cơng giáo khoảng triệu tín đồ, đạo Tin Lành khoảng triệu 500 ngàn tín đồ, đạo Cao Đài khoảng triệu 500 ngàn tín đồ, Phật giáo Hịa Hảo triệu 200 ngàn tín đồ, Hồi giáo khoảng 73 ngàn tín đồ… Ngồi ra, nhiều người Việt Nam cịn tin theo nhiều hình thức tín ngưỡng tơn giáo khác vừa tin vào thờ cúng tổ tiên, chịu ảnh hưởng Phật giáo, tin tử vi, tướng số - Tín ngưỡng tơn giáo người Việt Nam có tính dung hợp, đan xen, hòa đồng cao Người Việt Nam nhân ái, khoan dung, độ lượng nên dễ dàng tiếp nhận, dung hợp tơn giáo thể điển hình tượng tam giáo đồng nguyên Phật - Nho - Lão, "ngồi chung" vị thần điện thờ, chùa, đình, đền, miếu, giáo lí điện thờ đạo Cao Đài, Phật giáo Hoà Hảo; tư tưởng vạn vật hữu linh Nhờ mà tín đồ, chức sắc Việt Nam khơng cuồng tín, họ ưu tiên quan tâm đến sống dễ làm tăng tính thực dụng, mê tín, bn thần, bán thánh sinh hoạt tơn giáo - Tính trội yếu tố nữ hệ thống tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam Xuất phát từ văn hóa lúa nước, người Việt Nam coi trọng sinh sôi, nảy nở từ mà coi trọng yếu tố nữ Do đó, văn hóa tơn giáo, người Việt Nam thường coi trọng vai trò người mẹ, tôn thờ mẫu Thực tế, nước ta nhiều nơi tôn thờ nữ thần, Phật bà, Thánh mẫu, Mẫu Liễu Hạnh… - Người có tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam đa số nhân dân lao động Đại đa số tín đồ, chức sắc tơn giáo người lao động nên họ có tinh thần yêu nước, có ý thức gắn bó dân tộc, dễ gần theo cách mạng, góp phần xứng đáng nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân, nên có lúc, có nơi cịn phận quần chúng tín đồ, chức sắc tôn giáo bị lực thù địch lợi dụng ngược lại lợi ích dân tộc Tổ quốc, chống phá cách mạng - Trong năm qua, tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam có biến thái Đại đa số tín đồ chức sắc tơn giáo tích cực hoạt động xã hội từ thiện, hồ nhập vào đời sống xã hội, số tín đồ, chức sắc tơn giáo bị kẻ xấu lợi dụng hành nghề mê tín để đầu cơ, trục lợi, lập thương mại hố sâu sắc, cá biệt có số phần tử lợi dụng tơn giáo chống phá chế độ ta - Các lực thù địch ln lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo chống phá cách mạng Trong lịch sử, lực thù địch lợi dụng tôn giáo để xâm lược, nô dịch, đồng hố dân tộc Trong thời kì chống Pháp, chống Mỹ, khơng tổ chức tơn giáo, chức sắc tín đồ bị kẻ thù lợi dụng chống lại cách mạng Hiện nay, chủ nghĩa đế quốc xác định tôn giáo lực lượng quan trọng để chống phá Nhà nước Việt Nam Việc tăng cường truyền đạo Tin Lành Tây Bắc, Tây Nguyên, đạo Vàng Chứ người H’Mông Tây Bắc, gọi “Tin Lành Đề Ga” Tây Nguyên minh chứng cụ thể lợi dụng tôn giáo chống phá Đặt ra: + So sánh, nhận định chung đặc điểm, tình hình số nước xem lên vấn đề gì? + Đối với đường lối, quan điểm sách tơn giáo Đảng Nhà nước ta? Trước đó, Đảng ta nêu quan điểm sách gì? Có phù hợp khơng…? Ý nghĩa + Thấy rõ thực trạng bật đặc điểm tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam tiến trình xây dựng CNXH nước ta + Chăm lo đến đồng bào theo đạo, có tín ngưỡng tơn giáo, cải thiện đời sống để xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc 5 + Là sở nhận biết âm mưu thủ đoạn kẻ thù lợi dụng tôn giáo để chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân tộc + Nhận thức vấn đề để xác định trách nhiệm Quân đội vận động đồng bào tham gia xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, đặc biệt đồng bào có tín ngưỡng tơn giáo Liên hệ trách nhiệm cá nhân - Tích cực trau dồi nâng cao nhận thức quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, sách tôn giáo Đảng Nhà nước ta - Tuyên truyền giáo dục, vận động cán bộ, chiến sĩ, học viên thực nghiêm quan điểm, sách tơn giáo Đảng Nhà nước ta - Xử lý linh hoạt, hiệu vấn đề tôn giáo nảy sinh - Trên cương vị tương lai ( ), có học vị sau đại học tích cực tham gia viết đấu tranh chống âm mưu, thủ đoạn CNĐQ lực thù địch lợi dụng tôn giáo chống phá cách mạng nước ta Câu Phân tích xu hướng vận động biến đổi tôn giáo mối quan hệ tôn giáo với lĩnh vực đời sống xã hội Ý nghĩa vấn đề? I Các xu hướng vận động biến đổicủa tôn giáo Tôn giáo ngày đa dạng phức tạp Theo quan điểm Mác: Tôn giáo sản phẩm tinh thần người người khơng nhận sản phẩm quỳ xuống cúi lạy Soi vào thực tiễn nay, với điều kiện phát triển xã hội đại, người ngày thông minh hơn, hồn thiện hơn, tơn giáo ngày phát triển phức tạp Ở Việt Nam, có 12 tơn giáo cơng nhận Số người theo tơn giáo chiếm ¼ dân số Trên giới, ước tính số người có tín ngưỡng tơn giáo khoảng 90% Theo thống kê nhà khoa học giới, có khoảng 20.000 tượng tơn giáo, ví “kính vạn hoa” Vậy xã hội văn minh nay, tôn giáo mới/ đạo lạ ngày nảy nở Trở lại lịch sử, chủ nghĩa Mác khẳng định, tôn giáo tiếng thở dài chúng sinh bị áp bức, trái tim giới trái tim, tinh thần trật giới khơng có tinh thần, tơn giáo thuốc phiện nhân dân Chúng ta thấy rằng, tiếng thở dài chúng sinh muôn thuở Thế giới vật chất vô vô tận, mà hiểu biết người có giới hạn, khoa học ngày phát triển góp phần giải thích nhiều tượng (IQ – số thông minh; EQ- Emotions Quality: nhạy cảm, nhanh nhạy) (Nghiên cứu thêm Hồ Chí Minh trả lời phóng vấn nhà báo phương Tây: Chủ nghĩa Mác xây dựng sở nào? Đó cở lịch sử xã hội phương Tây, mà lịch sử phương Tây khơng phải giới Do đó, khơng thể cấm người cộng sản xem xét lại bổ sung chủ nghĩa Mác kinh nghiệm phương Đơng.) Xu hướng hình thành tơn giáo nhóm nhỏ, cá nhân Các tơn giáo truyền thống vốn trừu tượng, khắt khe giáo lý, giáo luật, chặt chẽ tổ chức, lễ nghi, khó thuyết phục hấp dẫn người ngày nay, đó, ngày nay, họ tìm đến với tơn giáo nhóm nhỏ, cá nhân với giáo lý, giáo luật… dễ hiểu Những sống thực diễn nhiều điều làm cho người cảm thấy bất an, chí bất lực… nguyên nhân làm cho tôn giáo nảy nở với nhiều hình thức Xu hướng tục hóa tơn giáo Thế tục hóa tơn giáo: - Tơn giáo tích cự tham gia vào giới trần tục, bắt đầu dấn thân nhập tham gia vào hoạt động trị, xã hội Đặc biệt lĩnh vực an sinh xã hội Hiện tổ chức tôn giáo xin phép mở bệnh viện, Trường Đại học đào tạo tục, Nhà nước ta chưa cho phép (Nghiên cứu thêm) + Tôn giáo lý giải kinh thánh cách lý tính, thực , giảm tính huyền bí huyền thoại Xóa điểm lỗi thời lạc hậu giáo lý + Không cịn nơi thâm cung bí hiểm, quan trọng hóa, thiêng liêng, khơng ngăn cách Ví dụ: Trong Thiền viện An Giang, có đến khoảng 600 đứa trẻ, có khoảng 60% khơng rõ nguồn gốc Vậy có câu hỏi đặt liệu có phải có vấn đề giải phóng lực tình dục cho giới tăng ni? + Tôn giáo không tuyên chiến với khoa học Phật giáo nói rằng: Ơng Phật sinh bước bước Con người có đốt sống cổ Trong tốn học có số ngun tố Các kỹ sư thiết kế “nội thất”… Từ đó, tơn giáo cho tiên đốn tơn giáo + Giảm số nghi lễ - Tôn giáo tâm linh bị biến thành thức hàng hóa vật chất nhằm thỏa mãn nhu cầu tơn giáo, tâm linh thực dụng người + Con người ngày khơng cịn cảm giác bị hóa thân… - Xã hội nhà nước (ở quốc gia khơng có tơn giáo) xóa bỏ hết dấu vết ảnh hưởng tơn giáo đến đời sống trị, kinh tế, xã hội… + Luật lệ xã hội không tham chiếu lời răn tôn giáo + Coi tôn giáo việc riêng tư, không trợ cấp tài cơng + Ngăn cấm đọc kinh thánh, lễ nghi… (Luật lệ 1905 nghị định sau nước Pháp) + Không cho phép giảng dạy môn tôn giáo trường học Xu hướng nhạt đạo, khô đạo với tôn giáo truyền thống - Ở phương Đông: + Ấn Độ: Xứ sở tôn giáo thần linh, quê hương tôn giáo: Bà La Môn – tiền thân Hin Đu, đạo Xích, đạo Phật,… Thanh niên Ấn Độ thờ ơ, lạnh nhật với tôn giáo + Việt Nam cho có đạo Thờ cúng Tổ tiên – tơn giáo truyền thống dân tộc (Tuy nhiên theo GS Ngô Đức Thịnh chứng minh Đạo Mẫu tôn giáo người Việt) Xuất phát điểm vay mượn đạo Thần tiên Trung Hoa, biểu nghi lễ hầu đồng Trong thời kỳ phong kiến nước ta có thời kỳ tơn giáo coi quốc đạo + Thái Lan: 93% dân số theo Đạo Phật Trước đây, chùa trường học, sư sãi người dạy học Ngày nay, phương pháp huấn luyện Tỳ khưu trở nên lạc hậu + Philippin có 83% dân số theo Công giáo - Phương Tây: + Mỹ 28% thay đổi tôn giáo, 44% đổi hệ phái Tin lành… + Hiện tượng vắng bóng tín đồ ngày lễ + Các linh mục đấu tranh đòi kết hơn, tham gia vào nghiệp đồn… Xu hướng đại hóa tơn giáo Quần thể di tích chùa Bái Đính ví dụ điển hình Xu hướng dân tộc hóa tơn giáo Nhằm chống lại xu hướng tồn cầu hóa Xu hướng xuất tân giáo phái, đạo lạ, tà đạo Điểm nóng tơn giáo? Tà đạo? Đạo lạ? * Xu hướng vận động biến đổi tôn giáo Việt Nam Việt Nam chịu ảnh hưởng xu hướng tôn giáo giới, mức độ loại khác bên cạnh có điểm khác - Xu hướng phục hồi, phát triển, cạnh tranh ảnh hưởng Nước ta có 45 trường đào tạo chức sắc tơn giáo Nhưng nước ta khơng có xung đột tơn giáo, tơn giáo chung sống hịa đồng - Xuất tơn giáo lạ, tà đạo Ước tính có khoảng 50 tơn giáo lạ, tà đạo làm đời sống tôn giáo trở nên phức tạp Nhưng hầu hết khơng có đủ yếu tố, u cầu, điều kiện tôn giáo - Xu hướng tục hóa Các tơn giáo hướng tới hoạt động đời sống dân sinh, giảm bớt số giáo lý, lễ nghi cho sát thực với thực tế - Nhìn chung, tôn giáo tuân thủ pháp luật, đại phận tín đồ, chức sắc đồng hành dân tộc - Tuy nhiên, phận chức sắc, tín đồ bị địch lợi dụng, lôi kéo II Mối quan hệ tôn giáo với lĩnh vực đời sống xã hội ĐSTT xã hội tổng hoà giá trị, sản phẩm, tượng, trình, hoạt động, quan hệ tinh thần người, phản ánh đời sống vật chất xã hội thể phương thức hoạt động tồn tinh thần người giai đoạn lịch sử định Với tính cách hệ thống, ĐSTT xã hội bao gồm: Đời sống tư tưởng, đạo đức, lối sống; đời sống khoa học - cơng nghệ; đời sống văn hố - nghệ thuật; đời sống giáo dục - đào tạo Đời sống sinh hoạt TNTG xã hội - Đời sống TNTG lĩnh vực ĐSTT phận tồn khách quan ĐSTT phận nhân dân ảnh hưởng định đến ĐSTT cá nhân xã hội * Xét xuyên suốt lịch sử nhân loại ảnh hưởng tiêu cực TNTG giảm dần theo thời gian E.Durkheim (1858 - 1917) nhà triết học, xã hội học, tơn giáo học ngời Pháp, có lí nhận định: “Đã có thật khơng cịn nghi ngờ tôn giáo ngày chiếm lĩnh phần nhỏ bé dần đời sống xã hội Ban đầu, tôn giáo lan tràn tất Tất xã hội tơn giáo Rồi chức trị, kinh tế, khoa học tự vợt khỏi chức tơn giáo Nếu giải thích Chúa lúc đầu có mặt tất mối quan hệ nhân loại, tự rút lui bỏ mặc cho ngời với tranh chấp Chí ít, Chúa muốn thống trị mối quan hệ ngời, từ cao từ xa” [dẫn theo 118, tr 50-51] Mối quan hệ tôn giáo với trị Trong xã hội có giai cấp, giai cấp thống trị kinh tế thống trị ĐSTT xã hội Hệ tư tưởng trị giữ vị trí đặc biệt quan trọng, qui định tính chất, nội dung, phương hướng phát triển ĐSTT, có lĩnh vực tơn giáo * Thời cổ đại: nói chung tơn giáo cịn ảnh hưởng chi phối nặng đến trị Thời phong kiến: Các nhà nước PK dùng quốc giáo thực chất để làm tư tưởng thống trị, tượng hợp trị tơn giáo phổ biến, trị thần quyền tri phổ biến Trung Quốc, Ai Cập, Ba Tư… thể hóa chức sắc tơn giáo với nhà thống trị phổ biến Ăng ghen: “Tín điều giáo hội đồng thời tín điều trị, câu chữ kinh thánh có hiệu lực pháp luật phiên tịa… kết tất nhiên địa vị bao trùm tất giáo hội chế độ Pk đương thời” [Chiến tranh nông dân Đức, ] Năm 800, Giáo hoàng trao vương miện cho Chaliman (742-814) lên ngơi hịang đế thuyết “qn quyền Chúa trao” Thần quyền lấn át quyền Phương Đơng, Việt Nam hài hịa thần quyền, quyền * Thời kỳ đại - Các nước tư bản: tách nhà nước – giáo hội; trị tôn giáo Dự luật quyền người (1791) Mỹ, phủ tục quản lý tơn giáo … Nói chung suy yếu ảnh hưởng tơn giáo với trị Nhưng lợi dụng tơn giáo để thống trị, bóc lột GCCN, nhân dân lao động Lênin: GCTS sử dụng chức đao phủ, chức thầy tu để thống trị, bóc lột GCCN, nhân dân lao động - Các nước thuộc địa: GC thống trị, lợi dụng tơn giáo để xâm lược, thống trị, bóc lột GCCN, nhân dân lao động - Các nước XHCN: GCCN tách giáo hội khỏi nhà nước, nhà thờ khỏi trường học, xây dựng thể chế trị vơ thần; tôn trọng đảm bảo quyền tự tôn giáo nhân dân lao động Động viên tập hợp tín đò, chức sắc vào cuộc xây dựng xã hội Việt Nam: đa số quần chúng theo cách mạng, cịn có phận tín đồ bị địch lợi dụng Cho nên, không đồng TNTG với trị phản động, đồng thời khơng coi nhẹ, cảnh giác trước lợi dụng TNTG lực thù địch Nếu kẻ thù lợi dụng TNTG để chống phá chế độ ta trị phản động Cịn Đảng Nhà nước lãnh đạo quần chúng theo đạo thực nhiệm vụ cách mạng trị vơ sản tiến Từ đó, cần tơn trọng quyền tự tín ngưỡng, tập hợp, động viên quân nhân thực tốt nhiệm vụ trị - xã hội, đồng thời cảnh giác, vơ hiệu hố lợi dụng TNTG kẻ thù Mối quan hệ tôn giáo với đạo đức Đạo đức toàn quan niệm, thái độ, tình cảm người qui tắc, chuẩn mực điều chỉnh hành vi đánh giá cách ứng xử quan hệ cá nhân với cá nhân cá nhân với cộng đồng xã hội theo chuẩn mực thiện - ác, lương tâm- trách nhiệm, quyền lợi - nghĩa vụ, công bằng, danh dự, hạnh phúc Trong đời sống thực, đạo đức thiết lập, thực chủ yếu phương thức tự điều chỉnh, thông qua sức mạnh dư luận xã hội Đạo đức bị qui định, chế ước tồn xã hội, giai cấp truyền thống đạo đức dân tộc Đạo đức vừa có nội dung mang tính nhân loại vừa có nội dung mang tính giai cấp Dưới CNXH, hai nội dung thống với Trung thành với lí tưởng XHCN; lao động tích cực, sáng tạo; có lịng yêu nước thiết tha tinh thần quốc tế sáng; có lịng nhân cộng đồng chuẩn mực đạo đức người Việt Nam cần xây dựng Đạo đức tơn giáo tiếp biến, "thần hố" văn hóa, đạo đức xã hội, qui định thành giới luật, lễ nghi tơn giáo để tín đồ tin theo Do tính "thần thánh, thiêng liêng", khó kiểm chứng nên tín đồ thường phục, tuân thủ cách tự giác, hiệu Đạo đức tôn giáo có mặ tiêu cực tích cực định phương diện văn hoá, đạo đức, TNTG vừa có giá trị văn hố, đạo đức định, vừa chứa đựng nội dung phản văn hoá, trái đạo đức, nên có ảnh hưởng hai chiều đến văn hố, đạo đứccon người, xã hội Do có tác động, ảnh hưởng lẫn hình thái ý thức xã hội, nên TNTG không tiếp biến mức độ định giá trị văn hoá đạo đức xã hội Mặt khác, để tồn tại, phát triển TNTG cần phải tiếp biến, thần hoá giá trị văn hoá đạo đức định để tập hợp, lôi kéo, hấp dẫn quần chúng tin theo Nhưng chất lạc hậu nó, TNTG chứa khơng phản văn hố, trái đạo đức Điều cho phép giải thích tượng tôn giáo tộc người, dân tộc, quốc gia khác có giá trị văn hoá đạo đức phản giá trị văn hố, đạo đức khác Do đó, địi hỏi phải nhận rõ giá trị phản giá trị TNTG Từ đó, lựa chọn, tiếp thu giá trị văn hố, đạo đức tích cực, phù hợp việc đề cao tính cộng đồng, khuyến thiện trừ ác, nhân nghĩa, vị tha khắc phục phản giá trị gây ảnh hưởng tiêu cực đến ĐSTT cá nhân, xã hội cầu xin hư ảo, tha hoá, nô lệ thần linh, cản trở giới quan, văn hoá, đạo đức, lối sống tốt đẹp cá nhân, xã hội Tránh tuyệt đối hố ảnh hưởng tích cực, đồng với mê tín, hủ tục lạc hậu, dẫn đến phủ định trơn giá trị văn hố, đạo đức tơn giáo TNTG có ảnh hưởng đến phương diện trị - xã hội cá nhân, xã hội Điều dễ hiểu Do bị chi phối giới quan, văn hoá, đạo đức, lối sống, hành vi, hoạt động TNTG, nên ảnh hưởng đến việc thực nhiệm vụ trị - xã hội cá nhân Nó cịn gây ảnh hưởng nặng thêm lên kẻ thù lợi dụng TNTG để chống phá Tiếp cận ảnh hưởng TNTG phương diện trị-xã hội địi hỏi phải phân định ảnh hưởng tiêu cực tích cực đến việc thực nhiệm vụ trị - xã hội cá nhân Những TNTG cản trở người tuân theo Hiến pháp, pháp luật Nhà nước , lợi dụng TNTG lực thù địch ảnh hưởng tiêu cực Những mà TNTG tạo điều kiện cho cơng dân thực tốt nhiệm vụ trị - xã hội ảnh hưởng tích cực Tích cực: Đức tính thật thà, thơng cảm nỗi đau khổ người khác, chăm sóc tới sức khoẻ sống no ấm người, kính trọng lao động kinh nghiệm sống người già, ham hiểu biết giá trị văn hóa đạo đức tơn giáo nói chung Nho giáo có tư tưởng nhập thế, hành đạo, giúp đời; lí tưởng xã hội hồ mục, bình yên, thịnh trị, giới đại đồng; đề cao văn hóa, lễ giáo, hiếu học Phật giáo đề cao tư 10 tưởng vị tha, từ bi, bác ái, cứu khổ, cứu nạn, thương người thể thương thân, thương đến chúng sinh cỏ; tinh thần bình đẳng, tinh thần dân chủ chất phác, chống phân biệt đẳng cấp; đề cao lao động, gắn bó với nhân dân, đất nước; khuyên người gạt bỏ tham lam, u mê, thù hận (tham-sân-si); thực giữ giới, định, tuệ tâm hồn yên tĩnh, trí tuệ sáng suốt, ln phấn đấu, thực theo bát đạo để có sống chân chính, thẳng Giáo lí đạo Thiên chúa mang tư tưởng nhân văn sâu sắc tôn trọng giá trị đạo đức, cổ vũ tình u thương đồng loại, thảo kính với cha mẹ, khơng nói dối, khơng chiếm dụng người khác Đạo Hồi coi trọng sống cá nhân sạch, coi trọng giúp đỡ người nghèo, coi trọng tín nghĩa, quan tâm sức khoẻ Đạo Hồ Hảo răn dạy tín đồ thực "Tứ ân hiếu nghĩa": ơn tam bảo (Phật, Pháp, Tăng), ơn Tổ quốc, ơn đồng bào, ơn cha mẹ Mặt khác, tơn giáo có biến đổi, thích ứng với giá trị chế độ XHCN Chẳng hạn Việt Nam: đạo Phật xác định phương hướng hành đạo: "Đạo pháp gắn với dân tộc CNXH"; Công giáo xác định đường hướng: "giáo hội gắn bó với dân tộc";"Sống Phúc Âm lòng dân tộc để phục vụ hạnh phúc đồng bào" Tơn giáo có nội dung mang tính nhân nghĩa, nhân văn, tơn giáo có tính hướng thiện, Chủ tịch Hồ Chí Minh tới khẳng định: Làm cách mạng để cứu nước, để cứu mình, để tự thờ phụng, cúng lễ, cầu nguyện, xây dựng sống bình ấm no hạnh phúc làm theo mong muốn Đức Chúa, Đức Phật thiện Và Người đưa giả thuyết táo bạo: bậc giáo chủ tôn giáo Giêsu, Thích ca sinh hồn cảnh Ngài đấu tranh người nghèo người Cộng sản [5] Như vậy, theo Hồ Chí Minh, tơn giáo khơng đối lập với Tổ quốc, không đối lập với lý tưởng Cộng sản Đây luận điểm có giá trị lớn, giải toả băn khoăn, thắc mắc, mặc cảm tín đồ, chức sắc tôn giáo trước luận điệu xuyên tạc kẻ thù rằng: cộng sản vô thần tiêu diệt tôn giáo Luận điểm giữ nguyên giá trị lí luận thực tiễn Chủ tịch Hồ Chí Minh ln khẳng định với đồng bào tín hữu mục tiêu Đức Chúa, Đức Phật khơng khác mục tiêu người xã hội chủ nghĩa Người nói với tín đồ Phật giáo: "Đức Phật đại từ, đại bi, cứu khổ cứu nạn, muốn cứu chúng sinh khỏi khổ nạn, Người phải đấu tranh diệt lũ ác ma Nay đồng bào ta đại đoàn kết hi sinh cải xương máu, kháng chiến đến để đánh tan thực dân phản động, để cứu dân khỏi khổ nạn, để giữ quyền thống độc lập Tổ quốc Thế làm theo lòng đại từ đại bi Đức Phật Thích ca kháng chiến để đưa giống nòi khỏi khổ ải nô lệ" [6] Đến với đồng bào Công giáo, Người nói: "Chúa Cơ đốc hi sinh để cứu lồi người khỏi ách nơ lệ đưa lồi người hạnh phúc, bình đẳng, bác ái, tự Chúng ta kháng chiến cứu nước, thi đua tăng gia sản xuất tiết kiệm, cải cách ruộng đất làm cho người cày có ruộng, tín ngưỡng tự Như việc phủ nhân dân ta làm hợp với tinh thần Phúc âm" Mối quan hệ tơn giáo với văn hóa Văn hóa theo nghĩa hẹp; Đời sống văn hoá - nghệ thuật lĩnh vực ĐSTT Đây "binh chủng đặc biệt", phương tiện kỳ diệu có sức cảm hố tinh thần mạnh mẽ, góp phần ni dưỡng tâm hồn cốt cách người, giáo dục họ hướng tới giá trị cao đẹp sống, xây dựng tư tưởng tiến bộ, tình cảm tốt đẹp, nâng cao trình độ phẩm chất trị khả phát triển toàn diện họ Xét đến tồn hoạt động người có tính thẩm mỹ, hướng tới chân- thiện - mỹ Mặt khác, có hoạt động chủ yếu phục vụ cho mục đích thẩm mỹ (các 11 hoạt động thẩm mỹ) giáo dục truyền thống, tuyên truyền cổ động, đọc làm theo sách báo, xây dựng nếp sống văn minh; hoạt động nhà văn hoá, câu lạc bộ, sáng tác, biểu diễn, thưởng thức nghệ thuật Tất hoạt động gắn bó chặt chẽ với hướng đến xây dựng người phát triển toàn diện - Đời sống TNTG lĩnh vực ĐSTT phận tồn khách quan ĐSTT phận nhân dân ảnh hưởng định đến ĐSTT cá nhân xã hội - Tác động hai chiều tích cực tiêu cực - Tiêu cực: có phản giá trị “thuốc phiện”, làm tha hóa người, người hiến dâng cho thần thánh nhiều đánh chất người nhiêu, sống không xứng đáng với tư cách người nhiêu: cầu xin hư ảo, thủ tiêu đấu tranh, - Tích cực: có giá trị chân thiện mỹ định: Hội họa, kiến trúc, âm nhạc, đạo đức, lối sống phù hộp với xã hội Ý nghĩa Liên hệ trách nhiệm cá nhân Câu Làm rõ tính khoa học, cách mạng quan điểm, sách tơn giáo Đảng Nhà nước ta Ý nghĩa vấn đề? Kiến thức chung tôn giáo (Nghiên cứu câu 1) Thực chất việc giải vấn đề tôn giáo thời kỳ độ lên CNXH nước ta gì? Nhận thức vấn đề trên, Đảng, Nhà nước ta đề quan điểm, sách tơn giáo a) Quan điểm Đảng ta công tác tôn giáo (Nghị TW7 khóa IX) - Tơn giáo tín ngưỡng nhu cầu tinh thần phận nhân dân, tơn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng tự khơng tín ngưỡng nhân dân - Hoạt động tôn giáo công tác tôn giáo phải nhằm tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc, đồn kết tơn giáo, phát huy sức mạnh toàn dân tộc nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc thỏa mãn nhu cầu công dân - Quan tâm giải hợp lý nhu cầu tín ngưỡng tơn giáo thỏa mãn nhu cầu cơng dân quần chúng, đồng thời cảnh giác trước âm mưu lực thù địch Kiên xử lý hành động chống phá, lợi dụng tôn giáo làm tổn hại lợi ích dân tộc - Nội dung cốt lõi công tác tôn giáo công tác vận động quần chúng - Thực công tác tơn giáo trách nhiệm hệ thống trị nhân dân - Vấn đề theo đạo truyền đạo, Nhà nước tôn trọng thừa nhận phải khuôn khổ pháp luật * Nhiệm vụ - Chăm lo đời sống vật chất tinh thần đáng nhân dân đồng bào có đạo/ khơng có đạo - Hướng dẫn, quản lý hoạt động tôn giáo theo pháp luật - Cảnh giác âm mưu hoạt động lợi dụng tôn giáo chống phá cách mạng * Nguyên tắc - Bảo đảm tự tín ngưỡng tơn giáo, cơng dân bình đẳng trước pháp luật 12 - Các tôn giáo khác phải tuân thủ pháp luật Nhà nước hoạt động khuôn khổ pháp luật - Mọi hoạt động tôn giáo phải lợi ích chung cộng đồng tơn giáo lợi ích đất nước hợp pháp Phải trừ mê tín dị đoan, xóa tình trạng lợi dụng tôn giáo - Xử lý vấn đề tôn giáo tuân theo pháp luật * Một số vấn đề cụ thể - Đối với tín đồ: Ln nhận thức, hành động mối quan hệ tín đồ, cơng dân - Đối với hoạt động tôn giáo: Phải khuôn khổ quy định pháp luật; phù hợp với loại tôn giáo; Các hoạt động quốc tế tôn giáo phải theo quy định luật pháp phép quan thẩm quyền - Đối với tổ chức tôn giáo: Các tổ chức tôn giáo Nhà nước cơng nhận có đủ điều kiện; Chỉ hoạt động Nhà nước cho phép khuôn khổ pháp luật; Các tổ chức giáo hội quyền đào tạo chức sắc (mở trường, gửi nước ngồi…); Các tổ chức tơn giáo phải thơng báo cho cấp quyền quản lý việc thay đổi bổ nhiệm - Đối với sở thờ tự: Được Nhà nước bảo hộ; Các tổ chức tơn giáo có trách nhiệm giữ gìn, bảo vệ, tu bổ; Những sở thờ tự công nhận di tích lịch sử văn hóa phải tuân thủ Luật Di sản văn hóa; Được tạo nguồn tài để tu bổ nơi thờ tự; Việc in, ấn, xuất ản, phát hành phải tuân thủ Luật xuất bản; Nghiêm cấm việc lợi dụng để in ấn phát hành tài liệu tuyên truyền chống phá cách mạng, mê tín dị đoan b) Nội dung sách tơn giáo Chứng minh tính khoa học, cách mạng: a) Tính khoa học: Dựa quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo giải vấn đề tôn giáo * Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin giải vấn đề tôn giáo - Trong chủ nghĩa xã hội, tơn giáo cịn tồn tại, có biến đổi tích cực Trong chủ nghĩa xã hội tơn giáo cịn tồn nguyên nhân sau: Chủ nghĩa xã hội, thời kỳ độ, có biến đổi kinh tế- xã hội, chưa thể xoá bỏ triệt để nguồn gốc phát sinh, tồn tôn giáo Trong chủ nghĩa xã hội, tồn nhiều thành phần kinh tế với lợi ích khác nhau, bất bình đẳng kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Một phận nhân dân bất lực trước khó khăn, bất hạnh; nhiều tượng tự nhiên, xã hội chưa lý giải Tín ngưỡng, tơn giáo cịn có khả đáp ứng nhu cầu văn hóa, tinh thần có ý nghĩa định giáo dục ý thức cộng đồng, đạo đức, phong cách, lối sống Tơn giáo có tính lạc hậu biến đổi, thích ứng tổ chức tơn giáo Ngoài ra, yếu thực sách kinh tế - xã hội đảng cộng sản nhà nước xã hội chủ nghĩa; o bế, nuôi dưỡng lợi dụng tôn giáo lực thù địch Đó nguyên nhân chủ yếu cho tôn giáo tồn chủ nghĩa xã hội Tuy vậy, chủ nghĩa xã hội, tơn giáo có biến đổi tích cực: Các tổ chức tơn giáo, giáo hội khơng cịn tổ chức thống trị áp bóc lột quần chúng nhân dân lao động mà trở thành tổ chức chuyên chăm lo việc đạo Các đặc quyền, đặc lợi nhà thờ, giáo hội bị xoá bỏ Nhà thờ tách khỏi nhà nước, khỏi 13 trường học, không cịn cơng cụ áp chi phối giáo dục Tuy vậy, số tổ chức giáo hội tôn giáo bị kẻ thù lợi dụng, tham gia hoạt động trị chống phá chế độ xã hội chủ nghĩa Giáo dân thực người chủ đất nước, tin theo đảng, ủng hộ nhà nước xã hội chủ nghĩa, đời sống vật chất, tinh thần nâng cao; có đóng góp tích cực vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Tuy vậy, cá biệt có lúc, có nơi niềm tin tơn giáo tăng lên, có giáo dân bị kẻ thù lợi dụng chống lại cách mạng Giáo lí, lễ nghi tơn giáo có thay đổi để thích nghi phù hợp với chế độ xã hội mới, tuân thủ pháp luật nhà nước xã hội chủ nghĩa so với đời sống Đội ngũ chức sắc tôn giáo, đa số họ tin theo cách mạng, chuyên tâm chăm lo phần đạo, góp phần xây dựng chế độ xã hội Song cá biệt số chức sắc mặc cảm, bị kẻ thù lợi dụng chống phá chế độ - Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin giải vấn đề tôn giáo Giải vấn đề tôn giáo cách mạng xã hội chủ nghĩa tổng thể hoạt động tích cực, chủ động, có kế hoạch hệ thống trị, diễn tất lĩnh vực, nhằm khắc phục ảnh hưởng tiêu cực, phát huy giá trị tích cực tơn giáo, giải phóng nhân dân lao động khỏi áp tơn giáo tinh thần, tập hợp, đồn kết quần chúng khơng phân biệt tín ngưỡng, tơn giáo góp phần thực thắng lợi sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân Lập trường quán người cộng sản, giải phóng nhân dân lao động khỏi ảnh hưởng tiêu cực tôn giáo Với mục tiêu cao giải phóng người, tơn giáo áp người tinh thần, xiềng xích trói buộc người, làm tha hóa người, biến người thành nô lệ cho tôn giáo nên cách mạng xã hội chủ nghĩa tất yếu phải giải phóng quần chúng khỏi áp bức, có áp tơn giáo Như vậy, việc giải phóng nhân dân lao động khỏi ảnh hưởng tiêu cực tôn giáo yêu cầu khách quan hợp quy luật phát triển xã hội; vừa mục tiêu, vừa động lực cách mạng xã hội chủ nghĩa Những nguyên tắc giải vấn đề tôn giáo theo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin: Một là, giải vấn đề tôn giáo phải gắn với việc cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội Chủ nghĩa Mác - Lênin khẳng định, giải vấn đề tôn giáo phải gắn liền với việc giải nguồn gốc sinh tôn giáo, tức gắn liền với nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa: “Phê phán thượng giới biến thành phê phán cõi trần, phê phán tôn giáo biến thành phê phán pháp quyền, phê phán thần học biến thành phê phán trị” Theo đó, giải vấn đề tơn giáo phải sử dụng tổng hợp giải pháp tất lĩnh vực Không cực đoan coi tôn giáo đối tượng để phê phán, mà coi nhẹ vấn đề đấu tranh giai cấp, muốn tuyên chiến, tiêu diệt tôn giáo Không thể dùng mệnh lệnh hành để xố bỏ tơn giáo mà giải phóng quần chúng khỏi ảnh hưởng tiêu cực tôn giáo cách bước giải nguồn gốc tự nhiên, nguồn gốc xã hội tôn giáo Do đó, giải vấn đề tơn giáo phải gắn với việc đấu tranh giai cấp giai cấp công nhân để cải tạo xã hội cũ xây dựng xã hội Giải vấn đề tôn giáo trình lâu dài gắn với trình phát triển cách mạng xã hội chủ nghĩa tất lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, giáo dục, khoa học - công nghệ nhằm nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nhân dân lao động, có đồng bào theo đạo; đồng thời phải ch ng v thng xuyờn coi C.Mác Ph ¡ngghen, Toµn tËp, tËp 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tr.571 14 trọng giới quan vật, phép biện chứng, phương pháp luận khoa học, đường lối, sách đảng cộng sản nhà nước xã hội chủ nghĩa cách phù hợp Hai là, tơn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo khơng tín ngưỡng, tơn giáo cơng dân, kiên trừ mê tín dị đoan Tơn trọng quyền tự tín ngưỡng khơng tín ngưỡng cơng dân quan điểm có tính ngun tắc giải vấn đề tơn giáo Đó tơn trọng quyền bình đẳng cơng dân, khẳng định quyền lợi, nghĩa vụ công dân trước pháp luật Trong chủ nghĩa xã hội, công dân theo khơng theo tơn giáo, khơng bắt buộc cơng dân từ bỏ tôn giáo mà họ theo không lơi kéo cơng dân theo tơn giáo Mọi cơng dân có quyền theo đạo, đổi đạo, bỏ đạo tùy theo ý thích họ mà khơng ngăn cản Tôn trọng phải liền với không ngừng tạo điều kiện cho quần chúng tiến mặt, trừ mê tín dị đoan Khơng lý tơn trọng tín ngưỡng mà để quần chúng nghèo đói, dốt nát, nô lệ thần quyền, giáo lý khắt khe Phải giải đồng thời ba vấn đề: tôn trọng tự tín ngưỡng, trừ mê tín dị đoan bảo đảm cho tín đồ tiến mặt Ba là, thực đoàn kết đồng bào tơn giáo, đồn kết người theo tơn giáo không theo tôn giáo Quan điểm thể sách đại đồn kết tồn dân, khơng phân biệt tín ngưỡng tơn giáo, nhằm tập hợp lực lượng để thực nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa Đồn kết đồng bào tơn giáo, không phân biệt chia rẽ, kỳ thị tôn giáo Đồn kết người có tơn giáo khơng tơn giáo Phát huy tinh thần yêu nước chức sắc tiến tôn giáo để họ làm tốt việc đạo, việc đời, hướng dẫn tín đồ chấp hành sách, pháp luật nhà nước xã hội chủ nghĩa Kiên vạch trần trừng trị kịp thời phần tử lợi dụng tôn giáo để hoạt động chống phá cách mạng, gây chia rẽ nội nhân dân, xuyên tạc đường lối sách đảng nhà nước xã hội chủ nghĩa, làm tổn hại đến lợi ích tổ quốc xã hội chủ nghĩa lợi ích nhân dân Bốn là, phân biệt rõ mặt tư tưởng (tín ngưỡng) trị giải vấn đề tôn giáo Mặt tư tưởng mặt trị tơn giáo hai loại mâu thuẫn khác nhau, phải có thái độ giải khác Mặt tư tưởng thể tín ngưỡng tôn giáo quần chúng Khắc phục mặt tư tưởng nhiệm vụ thường xuyên, lâu dài gắn với trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân Đấu tranh loại bỏ yếu tố trị phản động tôn giáo nhiệm vụ quan trọng thường xuyên phải tiến hành kiên quyết, dứt khoát, đồng thời phải thận trọng, tỉ mỉ Thực tế cho thấy, giải tốt mối quan hệ tư tưởng trị tôn giáo không đơn giản, hai mặt đan xen, tác động lẫn nhau, khó phân biệt rạch rịi, kẻ thù ln lợi dụng mặt tín ngưỡng để lồng vấn đề trị vào hoạt động tôn giáo Điều địi hỏi xem xét, giải vấn đề tơn giáo phải bình tĩnh, thận trọng, nghiên cứu kĩ thực chất vấn đề để giải xác, đạt hiệu cao Năm là, phải có quan điểm lịch sử cụ thể giải vấn đề tơn giáo Tơn giáo có tính lịch sử, thời kỳ lịch sử khác nhau, vai trò lịch sử tôn giáo đến đời sống xã hội khác nhau, thái độ giáo hội, chức sắc, tín đồ có khác 15 Do đó, xem xét giải vấn đề tôn giáo phải quán triệt quan điểm khách quan, toàn diện, lịch sử cụ thể phát triển Tuyệt đối không mặc cảm, định kiến chủ quan xem xét giải vấn đề tôn giáo * Tư tưởng Hồ Chí Minh giải vấn đề tơn giáo Vận dụng trung thành, sáng tạo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, nắm vững tình hình đặc điểm tơn giáo Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh để lại tư tưởng, sách giải vấn đề tơn giáo đặc sắc, hiệu quả, thể nội dung sau đây: - Đồn kết lương giáo, hồ hợp dân tộc Quan điểm đồn kết Hồ Chí Minh quan điểm bao trùm lên tất cả, nghiệp giải phóng dân tộc, lợi ích nhân dân Hồ Chí Minh khẳng định: Đồn kết, đồn kết, đại đồn kết Thành cơng, thành cơng, đại thành cơng Đồn kết lương giáo người có tín ngưỡng, tơn giáo với người khơng theo tín ngưỡng, tôn giáo, người theo tôn giáo khác phận đại đoàn kết dân tộc nói chung, xuất phát từ mục tiêu độc lập dân tộc lý tưởng cao giải phóng giai cấp, giải phóng xã hội người cộng sản Hồ Chí Minh muốn đồn kết người có tín ngưỡng tơn giáo khác với người khơng theo tín ngưỡng tơn giáo, phải đặt lợi ích dân tộc, lợi ích tồn dân lên hết, đồng thời quan tâm đến đời sống vật chất, tinh thần đồng bào có đạo Phải phân biệt nhu cầu tín ngưỡng chân đồng bào có đạo với việc lợi dụng tín ngưỡng lợi ích cục bộ, vị kỷ; phân biệt đức tin chân quần chúng với việc phần tử phản động lợi dụng tôn giáo để chống phá cách mạng Phải ý kế thừa giá trị nhân tôn giáo, trân trọng người sáng lập tôn giáo, ơng có điểm chung mong muốn giải phóng người Với người lầm đường lạc lối, Người kiên trì thuyết phục, cảm hố với thái độ khoan dung độ lượng: ''mong đồng bào mau mau giác ngộ quay với kháng chiến để phụng Chúa, phụng Tổ quốc'' Chính phủ "hoan nghênh rộng rãi người lạc về" - Tôn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng nhân dân Chủ tịch Hồ Chí Minh ln khẳng định tư tưởng qn, lâu dài Đảng, Nhà nước ta tôn trọng quyền tự tín ngưỡng nhân dân Theo Người, quyền người Sự tôn trọng văn lời nói mà mà quan trọng hành động thực tiễn thiết thực Đồng thời, cảnh giác nghiêm trị kẻ lợi dụng tin ngưỡng tôn giáo, hành nghề mê tin dị đoan, việc làm sai chủ trương, sách tơn giáo Đảng Chính phủ - Giải tốt mối quan hệ tôn giáo dân tộc; tập hợp, đồn kết đồng bào tơn giáo thực nhiệm vụ cách mạng Theo Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội không mâu thuẫn với lý tưởng tơn giáo, mà cịn thực hố lý tưởng Chỉ có cách mạng thực đảm bảo cho đồng bào tự tín ngưỡng thực "đẹp đời, tốt đạo" khát vọng thiêng liêng đồng bào tơn giáo Theo Hồ Chí Minh: Nước độc lập tôn giáo tự Bởi vậy, Người yêu cầu tín đồ "Kính Chúa yêu nước" phải kết hợp với nhau; "đẹp đời, tốt đạo” phải liền với nhau, phân chia Đẹp đời tạo sở vật chất, xã hội để tốt đạo Muốn tốt đạo cần phải theo cách mạng xây dựng sống Vì thế, khơng lý đồng bào tơn giáo khơng đồn kết tồn thể dân tộc kháng chiến, kiến quốc Ai không thực điều khơng phải người Việt Nam u nước 16 chân khơng phải tín đồ chân Đây u cầu cần phải có tín đồ Việt Nam chân chính, yêu nước Người quan tâm sâu sắc lợi ích giáo dân Theo Hồ Chí Minh: nước độc lập mà dân khơng ấm no hạnh phúc độc lập khơng có nghĩa lý Đồng bào tơn giáo theo cách mạng mà Đảng, Nhà nước không quan tâm đến lợi ích thiết thân đồng bào để “phần xác ấm no, phần hồn thong dong” khơng thể đồn kết "Ta quan tâm quần chúng quần chúng theo ta Ta lịng dân khơng sợ Nếu giáo dục tốt giáo dân đấu tranh sống theo Đảng, chết theo Chúa" Cho nên Đảng, Nhà nước phải quan tâm phát triển sản xuất, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần giáo dân để giáo dân giác ngộ, đoàn kết tham gia kháng chiến, kiến quốc - Chú trọng xây dựng đội ngũ cán làm công tác tôn giáo lực lượng cốt cán tôn giáo Cán gốc cơng việc Cơng tác tơn giáo phải cần có cán giỏi Do đó, phải đào tạo cán hiểu biết công tác tôn giáo Người yêu cầu cán phải tơn trọng bảo đảm tự tín ngưỡng tơn giáo, khơng thành kiến, hẹp hịi, khơng xúc phạm tín ngưỡng, khơng mắc bệnh dùng lý luận khơng lúc, hay đao to búa lớn “nào khách quan, chủ quan” “tích cực, tiêu cực”, “khoa học hố”, “gì hố” mà “tốt miệng nói, tay làm làm gương cho người khác bắt chước” Phương pháp giáo dục phải thận trọng, kiên trì, gần gũi với đồng bào; với phương châm lấy tốt mà bỏ dần xấu, “dần dần nói cho người ta hiểu, để người ta vui lịng làm, khơng có quyền ép người ta” Người quan tâm thu phục, cảm hố, bồi dưỡng chức sắc, tín đồ tơn giáo theo cách mạng Thực tế, nhiều chức sắc tín đồ tơn giáo có đóng góp cho cách mạng như: Ngô Tử Hạ, Nguyễn Mạnh Hà, Hồ Ngọc Cẩn, Cao Triều Phát, Phạm Bá Trực… Với Người, "dĩ bất biến, ứng vạn biến", làm để xây dựng khối đồn kết lương - giáo, làm có lợi cho Cách mạng cần thiết * Cơ sở thực tiễn: thực tiễn giải vấn đề tôn giáo giới, nước XHCN Việt Nam b) Tính cách mạng: - Nhằm giải tốt mối quan hệ người theo/ không theo tôn giáo - Chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho họ tồn dân xây dựng CNXH - Tạo bình đẳng cộng đồng có tín ngưỡng/ khơng có tín ngưỡng khối đại đoàn kết toàn dân tộc Ý nghĩa Liên hệ trách nhiệm cá nhân TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU Vấn đề tơn giáo, tín ngưỡng thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội theo tinh thần Đại hội XI PGS, TS Nguyễn Trọng Tuấn - Học viện Kỹ thuật quân Ngày 7/5/2012 Cập nhật lúc 11h 42' Cùng với nghiệp đổi mới, trước hết đổi tư duy, Đảng ta bước đổi vấn đề tôn giáo công tác tơn giáo Trong q trình đó, tư lý luận Đảng ta vấn đề tín ngưỡng, tơn giáo ngày thể cách đầy đủ, hoàn thiện theo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Chính vậy, Đại Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 10, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996, tr 385 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 5, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tr.91-109 17 hội lần thứ XI Đảng rõ: "Tiếp tục hồn thiện sách, pháp luật tín ngưỡng, tôn giáo phù hợp với quan điểm Đảng"1 Thật vậy, sau 25 năm tiến hành công đổi đất nước, quan điểm đổi Đảng ta vấn đề tín ngưỡng, tơn giáo ngày phát triển hoàn thiện vào sống Bước ngoặt đổi tư lý luận Đảng ta vấn đề tôn giáo đánh dấu đời Nghị số 24 Bộ Chính trị ngày 16/10/1990 "Về tăng cường công tác tôn giáo tình hình mới” Về nhận thức lý luận, Đảng ta nêu lên "3 luận đề" có tính đột phá vấn đề tơn giáo, tín ngưỡng: Một là, tơn giáo vấn đề tồn lâu dài; Hai là, tín ngưỡng, tơn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân Ba là, đạo đức tơn giáo có nhiều điều phù hợp với cơng xây dựng xã hội Đồng thời nêu lên “3 quan điểm” đổi công tác tôn giáo: Một là, công tác tôn giáo vừa quan tâm giải hợp lý nhu cầu tín ngưỡng quần chúng, vừa cảnh giác kịp thời đấu tranh chống địch lợi dụng tôn giáo phá hoại cách mạng; Hai là, nội dung cốt lõi công tác tôn giáo công tác vận động quần chúng Ba là, công tác tơn giáo trách nhiệm tồn hệ thống trị Để có tư tưởng đổi có tính "đột phá” nêu trên, Đảng ta tìm tịi, trăn trở sở vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề tơn giáo vào tình hình tơn giáo nước ta Trong trình đổi mới, tư lý luận Đảng ta vấn đề tôn giáo tiếp tục bổ sung, hoàn thiện thị, nghị Chỉ thị 37 Bộ Chính trị (2/7/1998) rõ: "Những giá trị văn hoá, đạo đức tốt đẹp tơn giáo tơn trọng khuyến khích phát huy"2 Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương (khoá VIII) Xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc (16/7/1998), dành quan điểm thứ “Chính sách văn hóa tơn giáo",khẳng định: "Khuyến khích ý tưởng công bằng, bác ái, hướng thiện tôn giáo”3 Nghị số 25 Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ (khóa IX) Đảng ngày 12/3/2003, tổng kết phát triển tư lý luận đổi Đảng ta vấn đề tôn giáo công tác tôn giáo thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta Theo đó, nhận thức vấn đề tơn giáo thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội tập trung vào nội dung chủ yếu sau đây: Một là, thừa nhận tồn tôn giáo chủ nghĩa xã hội khơng tính điểm tương đồng lý tưởng tôn giáo với lý tưởng chủ nghĩa xã hội Đây vấn đề có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, thể cách rõ ràng, dứt khoát quan điểm Đảng ta vấn đề tôn giáo thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Từ quan điểm "tôn giáo vấn đề tồn lâu dài" Nghị 24 Bộ Chính trị (1990) nêu ra, đến Nghị 25 Đảng phát triển lên bước mới, khẳng định rõ tôn giáo "đang tồn dân tộc trình lên chủ nghĩa xã hội" Nhận thức có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc, phát triển có tính sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đồng thời phản ánh quy luật tồn khách quan tín ngưỡng, tơn giáo nước ta thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Luận điểm cụ thể hoá quan điểm "tồn lâu dài" tôn giáo, phát triển rõ mối quan hệ tôn giáo với dân tộc chủ nghĩa xã hội nước ta Trên phương diện nhận thức, quan điểm tránh tranh luận không cần thiết vấn đề tôn giáo tồn đến Đồng thời khắc phục tư tưởng chủ quan, ý trí, nóng vội cho tơn giáo nhanh chóng q trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Chủ nghĩa Mác-Lênin, rằng, tôn giáo sở kinh tế-xã hội, chí sở tâm lý, nhận thức cho tồn khơng cịn Nghĩa 18 sở cho tồn tơn giáo "khơng cịn để phản ánh nữa, Ph Ăngghen ra, tơn giáo Trong q trình xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta, mối quan hệ người với người, người với giới tự nhiên nhiều điều chưa thể đạt đến hợp lý, đặc biệt mặt trái chế thị trường, tội phạm, phân hóa giàu nghèo, rủi ro, bệnh tật, môi trường sinh thái bị hủy hoại, sở khách quan cho tôn giáo tồn phát triển phạm vi định Do đó, tơn giáo cịn tồn tại, khó đốn định "tuổi thọ” tôn giáo, song chắn tôn giáo thực thể tồn chủ nghĩa xã hội4 Như vậy, với cách nhìn mới, Đảng ta khẳng định tơn giáo cịn tồn lâu dài, đơn giản cho tôn giáo sớm chiều người khám phá, chinh phục thiên nhiên, đời sống vật chất ngày tăng, tức giải nguồn gốc tự nhiên Đây nhận định mang tính khoa học cách mạng sâu sắc Đảng, phản ánh tính tất yếu khách quan tồn phát triển tín ngưỡng, tơn giáo Không dừng lại việc thừa nhận tồn tôn giáo thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Đảng ta khẳng định điểm "tương đồng" lý tưởng tôn giáo với mục tiêu lý tưởng xã hội chủ nghĩa Nghị 25 rõ: "Mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh điểm tương đồng để gắn bó đồng bào tơn giáo với mục tiêu chung"5 Đây luận điểm có giá trị lý luận thực tiễn sâu sắc, thể vận dụng nhuần nhuyễn nét đặc sặc tư tưởng Hồ Chí Minh việc khai thác, phát huy giá trị tốt đẹp văn hoá, đạo đức tôn giáo với mục tiêu công xây dựng xã hội nước ta Một mặt, quan điểm làm thất bại âm mưu tuyên truyền xuyên tạc lực thù địch chủ nghĩa cộng sản vô thần chống tôn giáo, vi phạm nhân quyền, dân chủ, vi phạm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo Mặt khác, hạn chế mặt tiêu cực, phát huy mặt tích cực tơn giáo tạo sở cho đồng thuận xã hội Mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh" điểm tương đồng, mạch kết nối, nơi gặp gỡ giá trị nhân tôn giáo với giá trị nhân văn chủ nghĩa xã hội, có tác dụng huy động sức mạnh khối đại đồn kết dân tộc cơng đổi đất nước Tín ngưỡng hay khơng tín ngưỡng quyền tự lựa chọn công dân Phấn đấu cho phồn vinh Tổ quốc hạnh phúc nhân dân lý tưởng thiêng liêng chung cho người, mục tiêu mà công xây dựng xã hội hướng tới, đồng thời ước vọng mà tơn giáo theo đuổi Đó mẫu số chung để gắn kết đồng bào tơn giáo với tồn thể nhân dân khối đại đoàn kết dân tộc thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: "Mục đích cao Phật Thích ca Chúa Giêsu giống nhau: Thích ca Giêsu muốn người có cơm ăn, áo mặc, bình đẳng, tự giới đại đồng"6 Còn: "Chúng ta kháng chiến cứu nước, thi đua tăng gia sản xuất tiết kiệm, cải cách ruộng đất làm cho người cày có ruộng, tín ngưỡng tự Như việc Chính phủ nhân dân ta làm, hợp với tinh thần Phúc âm" Kế thừa tư tưởng ấy, Đảng ta xác định rõ nhiệm vụ: "Giáo dục truyền thống yêu nước, ý thức bảo vệ độc lập thống Tổ quốc, làm cho tơn giáo gắn bó với dân tộc, với đất nước chủ nghĩa xã hội, hăng hái thi đua xây dựng bảo vệ Tổ quốc"8 Mỗi tơn giáo có hạt nhân triết học hợp lý, có giá trị nhân văn sâu sắc, đức "từ bi" Phật giáo, lòng "nhân nghĩa" đạo Cao Đài Phật giáo Hòa Hảo, tư tưởng "bác ái" đạo Kitô, truyền thống uống nước nhớ nguồn, lịng tự hào, tự tơn dân tộc tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Đó chân giá trị mà nhân loại dân 19 tộc ta hướng tới Hồ Chủ tịch đúc kết cách sâu sắc giá trị đạo đức tôn giáo lớn Người viết: "Chúa Giêsu dạy: Đạo đức bác Phật Thích Ca dạy: Đạo đức từ bi Khổng tử dạy: Đạo đức nhân nghĩa” Đại đa số đồng bào tôn giáo nước ta có tinh thần yêu nước, đồng hành dân tộc trình chống giặc ngoại xâm xây dựng đất nước, tham gia vào xây dựng giữ gìn sắc dân tộc, chủ nghĩa u nước, dân tộc quốc gia có chủ quyền Để phát huy điểm tương đồng đòi hỏi phải kết hợp cách biện chứng lợi ích chung phát triển đất nước với lợi ích cụ thể đồng bào có đạo hai mặt đời sống vật chất đời sống tinh thần, có nhu cầu đời sống tâm linh tơn giáo Đây động lực thúc đẩy phong trào thi đua yêu nước đồng bào tôn giáo nhằm thực nhiệm vụ kinh tế-xã hội phương châm, định hướng hành đạo gắn bó với dân tộc, tuân thủ pháp luật tôn giáo Phát huy điểm tương đồng, hướng mục tiêu chung cơng đổi đất nước có tác dụng huy động sức mạnh tiềm đồng bào tơn giáo, tăng cường khối đại đồn kết tồn dân tộc, giúp đồng bào tôn giáo đấu tranh chống lực lợi dụng tơn giáo gây đồn kết dân tộc, đồn kết tơn giáo Việc Đảng ta rõ đồng bào tôn giáo phận khối đại đoàn kết toàn dân tộc, có nghĩa khẳng định đồng bào tơn giáo phận tách rời khối đại đồn kết tồn dân tộc q trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Trước trở thành tín đồ tơn giáo, họ cơng dân nước Việt Nam, chung lo tới vận mệnh dân tộc Đảng ta khẳng định thực qn sách tơn trọng quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo, quyền sinh hoạt tơn giáo bình thường theo pháp luật đồng bào có đạo bình đẳng tơn giáo Tơn trọng quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo trước hết tạo điều kiện, đảm bảo cho quần chúng có đạo tham gia sinh hoạt tơn giáo bình thường theo pháp luật Mặt khác, phải chăm lo đến lợi ích thiết thân phận quần chúng đặc thù Nghĩa phải chủ động giải kịp thời nhu cầu sinh hoạt tín ngưỡng đáng đồng bào có đạo với pháp luật Trong đó, quan trọng chăm lo nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho họ Hai là, tín ngưỡng, tôn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân Quan điểm có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đổi tư lý luận Đảng ta vấn đề tôn giáo Trước đây, tơn giáo thường tiếp cận từ hai góc độ tư tưởng triết học trị với hai định nghĩa mang tính kinh điển: "tơn giáo hình thái ý thức xã hội" "tôn giáo thuốc phiện nhân dân" Đó hướng tiếp cận đúng, chưa đủ theo quan điểm Đảng ta vấn đề tơn giáo Bởi vì, tơn giáo khơng triết học (một phận thượng tầng kiến trúc, phản ánh giới quan, nhân sinh quan), không vấn đề trị (bị lực trị xấu lợi dụng), mà tơn giáo cịn lịch sử (phản ánh tiến trình lịch sử nhân loại), nhận thức (giải thích giới người), văn hóa (góp phần hình thành nên văn minh nếp sống văn hóa lồi người), đạo đức (góp phần điều chỉnh hành vi người hướng tới giá trị chân, thiện, mỹ)10, lối sống (góp phần hình thành lối sống người có đạo) tơn giáo thực thể xã hội (có lực lượng tín đồ hùng hậu, có tổ chức giáo hội, tơn giáo chân góp phần vào củng cố cộng đồng ổn định xã hội) v.v Như vậy, với quan điểm nhìn nhận mới, Đảng ta khơng bó hẹp tơn giáo khn khổ tư tưởng triết học trị mà đa diện với tồn phản ánh Đây vấn đề có tầm quan trọng đặc biệt, thể tầm sâu tư 20 nhận thức lý luận Đảng ta vấn đề tơn giáo Điều khẳng định rõ thái độ người cộng sản Việt Nam tôn trọng nhu cầu đời sống tâm linh nhân dân, nhu cầu đích thực, đáng quần chúng có đạo, thể quan tâm bảo đảm cho lợi ích thiết thân đồng bào tôn giáo Việc tôn trọng, bảo đảm thỏa mãn nhu cầu đời sống tín ngưỡng lành mạnh, đáng họ giống việc bảo đảm quyền lợi khác người ăn, ở, mặc, bảo vệ sức khoẻ, tự do, nhân quyền, dân chủ v.v Ba là, thừa nhận khuyến khích phát huy giá trị đạo đức, văn hóa, truyền thống tốt đẹp tôn giáo công xây dựng xã hội Luận điểm kế thừa tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng ta cách mạng dân tộc, dân chủ, bổ sung, phát triển làm sâu sắc thời kỳ đổi Tơn giáo q trình tồn phát triển ln bộc lộ hai mặt tích cực tiêu cực Trước đây, yêu cầu cách mạng cần phải tập trung cho nhiệm vụ đấu tranh giải phóng dân tộc điều kiện lực thù địch lợi dụng tôn giáo chống phá cách mạng nên thường nhấn mạnh đến mặt tiêu cực, hạn chế tôn giáo, tư tưởng yếm thế, ru ngủ người Nhưng quan điểm đổi Đảng, bên cạnh mặt hạn chế cần khắc phục, phải trân trọng phát huy giá trị tích cực tơn giáo, có mặt tích cực đạo đức, văn hóa tơn giáo Tơn giáo có chức điều chỉnh hành vi xã hội người, hướng người đến chân, thiện, mỹ Tín đồ tôn giáo với niềm tin vào đấng tối cao sống vĩnh sau chết, lo sợ bị trừng phạt bị "quả báo" phạm tội làm điều ác nên có hành vi đạo đức hướng thiện Giáo lý giáo luật lời răn dạy tôn giáo tạo quy phạm đạo đức hướng người làm việc thiện lành, tránh điều ác, tu nhân tích đức để giải thoát (theo quan niệm Phật giáo), lên thiên đàng (theo quan niệm Kitô giáo, Hồi giáo) Các tơn giáo khơng "thiêng hóa" quy phạm đạo đức mà tạo dư luận xã hội để điều chỉnh hành vi tín đồ hướng thiện, trừ ác Như vậy, đạo đức tơn giáo góp phần điều chỉnh hành vi xã hội người Thực tế cho thấy, nơi tơn giáo ổn định, có đơng tín đồ tệ nạn xã hội hơn, trật tự ổn định lối sống đạo đức nếp hơn11 Tôn giáo, tín ngưỡng khơng đơn vấn đề thuộc đời sống tâm linh, tinh thần, mà vấn đề văn hóa, đạo đức, lối sống có giá trị tốt đẹp mà công xây dựng xã hội tiếp thu Điều thể cách sâu sắc quan điểm thống lý luận thực tiễn, tồn xã hội với ý thức xã hội Đảng ta vấn đề tôn giáo, lĩnh vực phức tạp nhạy cảm Bên cạnh hạn chế, tôn giáo chứa đựng nhiều yếu tố hợp lý tính nhân bản, nhân văn, hướng thiện nó, giá trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp tơn giáo có nhiều điều phù hợp với công xây dựng xã hội mới, góp phần bổ sung hồn thiện cho việc xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Hơn nữa, tơn giáo chân đều răn dạy tín đồ hướng tới chân, thiện, mỹ Trong trình xây dựng chủ nghĩa xã hội với chủ trương, đường lối đắn Đảng Nhà nước ta, tôn giáo có điều chỉnh để thích ứng với xã hội Đồng bào tôn giáo ngày tham gia tích cực vào phong trào thi đua yêu nước xây dựng sống "tốt đời, đẹp đạo" Quan điểm nêu Đảng góp phần khơi dậy, động viên tín đồ, chức sắc tơn giáo phát huy giá trị tốt đẹp, mặt tích cực, điểm tương đồng tôn giáo với chủ nghĩa xã hội; phát huy tinh thần yêu nước đồng bào tôn giáo làm cho họ tự giác đấu tranh chống lại luận điệu xuyên tạc âm mưu lợi dụng tôn giáo lực thù địch chống phá chế độ xã hội chủ nghĩa nước ta Nghị Đại hội lần thứ XI Đảng tiếp tục khẳng định: "Phát huy giá 21 trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp tôn giáo; động viên tổ chức tơn giáo, chức sắc, tín đồ sống tốt đời đẹp đạo, tham gia đóng góp tích cực cho công xây dựng bảo vệ Tô quốc"12 Bốn là, "giữ gìn phát huy giá trị tích cực truyền thống thờ cúng tổ tiên, tôn vinh người có cơng với Tổ quốc nhân dân" Quan điểm hồn tồn mới, có tính sáng tạo tư lý luận Đảng ta vấn đề tín ngưỡng, tơn giáo Lần nội hàm tín ngưỡng Đảng ta đề cập tới cách thức văn kiện Đây quan điểm đắn, phản ánh rõ truyền thống thờ cúng tổ tiên, tơn vinh người có cơng với làng, với nước nhân dân ta Trong tâm thức người Việt Nam, thờ cúng tổ tiên, tôn vinh có cơng với dân, với nước khơng đơn loại hình tín ngưỡng mà cao cịn đạo lý "uống nước nhớ nguồn" dân tộc Đó truyền thống lâu đời ăn sâu tiềm thức, đời sống tâm linh, văn hóa, tinh thần người dân Việt Nam, trở thành di sản văn hóa phi vật thể đậm đà sắc dân tộc, thể lòng tự tơn, tự hào dân tộc Chính vậy, tơn giáo ngoại nhập, kể tôn giáo độc thần Công giáo vào Việt Nam phải thừa nhận, tiếp thu loại hình tín ngưỡng truyền thống Việc Đảng ta thừa nhận giá trị tốt đẹp truyền thống thờ cúng tổ tiên, tôn vinh người có cơng với Tổ quốc nhân dân, có ý nghĩa quan trọng có tác dụng to lớn, góp phần định hướng cho tơn giáo đồng hành, gắn bó với dân tộc Mặt khác, việc phát huy giá trị tích cực truyền thống thờ cúng tổ tiên nhân tố để khắc phục hẫng hụt, thiếu vắng đời sống tâm linh, văn hoá, tinh thần vốn khoảng trống để tôn giáo, tà đạo phát triển Đồn kết đồng bào tơn giáo, giữ gìn phát huy giá trị tích cực truyền thống thờ cúng tổ tiên, tơn vinh người có cơng với Tổ quốc nhân dân, đồng thời phải nghiêm cấm phân biệt đối xử với cơng dân lý tín ngưỡng, tơn giáo; nghiêm cấm lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo để hoạt động trái pháp luật sách Nhà nước, kích động chia rẽ nhân dân, chia rẽ dân tộc, gây rối, xâm phạm an ninh quốc gia Đó quan điểm mang tính biện chứng sâu sắc lĩnh vực tín ngưỡng, tơn giáo, xây dựng khối đồn kết tồn dân với việc chống phân biệt, đối xử, chống âm mưu chia rẽ dân tộc, kích động gây rối; giữ gìn, phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp với đấu tranh loại trừ tệ nạn mê tín hủ tục nhằm bảo đảm cho mơi trường sinh hoạt tín ngưỡng, tơn giáo lành mạnh Từ nhận thức vấn đề tôn giáo, Đảng ta nêu lên quan điểm công tác tôn giáo thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Một là, công tác tôn giáo vừa phải quan tâm hợp lý nhu cầu tín ngưỡng quần chúng, vừa phải kịp thời đấu tranh chống địch lợi dụng tôn giáo đế phá hoại cách mạng Trong quan điểm này, Đảng ta nhấn mạnh đến hai nội dung quan trọng cơng tác tơn giáo Đó chăm lo đến đời sống tôn giáo nhân dân đấu tranh chống lợi dụng tôn giáo lực thù địch Trên sở xác định tôn giáo tình cảm, nhu cầu tinh thần phận nhân dân, Đảng ta chủ trương thực qn sách tơn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo nhân dân Mọi người tự theo không theo tôn giáo nào, "khắc phục nhận thức thiển cận tơn giáo thái độ hẹp hịi, thành kiến, phân biệt đối xử với đồng bào có đạo” Tín đồ tôn giáo tự sinh hoạt tôn giáo gia đình nơi thờ tự theo nghi lễ truyền thống, "có kinh sách để tu học, có chức sắc hướng dẫn việc đạo" Đặc biệt, Nghị 24 mở việc giải quyết, công nhận mặt tổ chức tôn giáo hội đủ điều kiện: có đường hướng hành đạo gắn bó với dân tộc, có tơn chỉ, mục đích, điều lệ phù hợp luật pháp, 22 chuẩn bị tốt mặt nhân sự, Sau công nhận, tổ chức tôn giáo thực đầy đủ theo Hiến chương, Điều lệ (hoặc giáo luật), tổ chức đại hội, hội nghị, việc đào tạo, phong chức, bổ nhiệm chức sắc, xuất kinh sách, sản xuất đồ dùng việc đạo xây sửa sở thờ tự, quan hệ đối ngoại, Đây quan điểm có ý nghĩa quan trọng để ứng xử cụ thể tôn giáo, mặt tạo điều kiện cho tôn giáo hợp pháp chăm lo đời sống sinh hoạt tín đồ, mặt khác đưa sinh hoạt tơn giáo vào khn khổ quản lý nhà nước, góp phần loại bỏ tà đạo nhằm làm lành mạnh hóa sinh hoạt tôn giáo Bên cạnh việc chăm lo đời sống mặt đồng bào tôn giáo, phải đấu tranh chống âm mưu lợi dụng tôn giáo lực thù địch chống phá nghiệp cách mạng Do đặc điểm tôn giáo Việt Nam, trước xâm lược nước ta, lực đế quốc tìm cách lợi dụng tơn giáo để phục vụ cho mục đích trị chúng Ngày nay, lực thù địch không từ bỏ việc lợi dụng tôn giáo để chống phá cách mạng nước ta Vì tơn trọng đảm bảo quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo nhân dân, Đảng ta chủ trương phải cảnh giác đấu tranh với hoạt động lợi dụng tôn giáo lực thù địch Hai nhiệm vụ có mối quan hệ gắn bó hữu mật thiết với Giải đắn đầy đủ nhu cầu tín ngưỡng, tơn giáo đáng quần chúng làm cho đồng bào có đạo yên tâm, tin tưởng vào lãnh đạo Đảng, tin vào chế độ nghiệp đổi đất nước, hiểu rõ âm mưu thủ đoạn lợi dụng tôn tạo lực xấu, từ nêu cao cảnh giác để họ "tự giác đấu tranh chống lại chúng, bảo vệ quyền tự tín ngưỡng đáng mình, bảo vệ an ninh Tổ quốc" Ngược lại, làm tốt công tác đấu tranh chống địch lợi dụng tôn giáo tạo môi trường sinh hoạt tôn giáo lành mạnh, không bị địch lợi dụng để quần chúng yên tâm sinh hoạt tôn giáo Khi xác định mối quan hệ hữu hai nhiệm vụ trên, Đảng ta đặt vấn đề giải nhu cầu giáo quần chúng trước việc đấu tranh chống địch lợi dụng tôn giáo nhằm khắc phục tình trạng có nơi, có lúc tập trung chống địch lợi dụng tôn giáo lại chưa quan tâm đến nhu cầu tín ngưỡng, tơn giáo quần chúng, chí có nơi cịn đồng quần chúng có đạo với phần tử lợi dụng tơn giáo chống phá cách mạng 13 Điều vơ hình chung đẩy phận quần chúng có đạo phía lực lợi dụng tơn giáo Hai là, nội dung cốt lõi công tác tôn giáo công tác vận động quần chúng Đây quan điểm thể tư lý luận sâu sắc Đảng ta cơng tác quần chúng nói chung, cơng tác tơn giáo nói riêng Khi nói nội dung cốt lõi công tác tôn giáo công tác vận động quần chúng, Đảng ta muốn nhấn mạnh đến chất vai trị định cơng tác vận động quần chúng công tác tôn giáo; Suy cho cùng, cơng tác vận động quần chúng có đạo cơng tác người, người-cơng dân-tín đồ Họ đối tượng quần chúng đặc thù, có điểm giống, có điểm khác với đối tượng quần chúng khác Ở họ, người cơng dân với người tín đồ ln quyện chặt vào nhau, bổ xung cho tách rời hướng tới "tốt đời, đẹp đạo" Trong họ, quyền lợi nghĩa vụ song trùng người cơng dân có quyền lợi, nghĩa vụ với Tổ quốc người tín đồ có quyền lợi, bổn phận với đạo, với giáo hội Bởi vậy, cơng tác vận động quần chúng có đạo khơng đơn công tác tuyên truyền giáo dục mà cịn cơng tác tập hợp tín đồ tơn giáo đồn thể quần chúng, cơng tác xây dựng cốt cán, công tác chức sắc, nhà tu hành, nhân sỹ trí thức tơn giáo Cơng tác vận động quần chúng cịn "tăng cường cơng tác giáo dục, y tế văn hóa, khoa học, kỹ thuật, nâng cao dân trí, vùng đơng đồng bào có đạo", tức phải chăm lo việc ăn, mặc, ở, lại, giáo dục, y tế, hưởng 23 thụ văn hóa, để nâng cao đời sống dân sinh, trình độ dân trí cho quần chúng Về khía cạnh tơn giáo, cơng tác vận động quần chúng có đạo phải thực tốt sách tơn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo, khơng phải tun truyền giới quan khoa học, nhân sinh quan cách mạng để "giải phóng" quần chúng khỏi "đám mây mù” tơn giáo; tốn thời gian vào tranh luận vơ bổ có hay khơng có Đấng tối cao, có hay khơng có Thiên đường mà vận động quần chúng tín đồ tơn giáo xây dựng sống ấm no, hạnh phúc gian Nói tóm lại, cơng tác vận động quần chúng có đạo làm cho đồng bào "phần xác no ấm, phần hồn thong dong"14) Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy Làm điều tạo điều kiện để đồng bào có đạo tích cực tham gia xây dựng sống "tốt đời, đẹp đạo", góp phần tồn dân thực thắng lợi mục tiêu: "dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh" Ba là, làm tốt công tác tôn giáo trách nhiệm tồn hệ thống trị Đảng lãnh đạo Trên sở xác định công tác tôn giáo mang nét đặc thù với tinh tế nhiều mối quan hệ, không giải sách tín đồ, ứng xử với chức sắc tổ chức giáo hội mà công tác đấu tranh chống địch lợi dụng tôn giáo, liên quan đến sách đối nội, đối ngoại Đảng Nhà nước Do vậy, Đảng ta xác định lực lượng làm công tác tôn giáo thời kỳ tồn hệ thống trị Gồm Đảng, quyền, mặt trận, đồn thể trị, Tồn hệ thống trị tham gia làm công tác tôn giáo, ngành tuỳ theo chức có nhiệm vụ cụ thể: Đảng giữ vai trị lãnh đạo, đạo cơng tác tơn giáo thơng qua chủ trương, đường lối mang tính định hướng tơn giáo nói chung tơn giáo cụ thể Đồng thời, thông qua mặt trận đồn thể thực cơng tác vận động quần chúng xây dựng lực lượng cốt cán tín đồ, chức sắc Các cấp quyền có trách nhiệm thể chế hóa chủ trương Đảng văn quy phạm pháp luật tôn giáo; thực quản lý hoạt động tôn giáo, đưa cáo hoạt động tôn giáo vào khuôn khổ pháp luật Mặt khác, cấp quyền cịn phải chăm lo đến đời sống vật chất tinh thần tín đồ tơn giáo sách phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội đấu tranh chống hoạt động lợi dụng tơn giáo nhằm làm lành mạnh hóa sinh hoạt tơn giáo, tín ngưỡng Mặt trận đoàn thể tuyên truyền, vận động quần chúng, đưa quần chúng tín đồ tơn giáo theo giới, lứa tuổi tham gia đồn thể trị-xã hội, đoàn thể xã hội đoàn thể nghề nghiệp khác15 Bốn là, việc theo đạo, truyền đạo hoạt động tôn giáo (sinh hoạt động, truyền đạo quản đạo) phải tuân thủ hiến pháp pháp luật Đây quan điểm có vị trí đặc biệt quan trọng phản ánh rõ đời sống sinh hoạt tín ngưỡng, tôn giáo nước ta ngày mở rộng với q trình đổi mới, dân chủ hóa đời sống xã hội Nhưng đồng thời xuất vấn đế phức tạp đời sống sinh hoạt tôn giáo cần chấn chỉnh Cùng với việc khẳng định quyền tự hoạt động tơn giáo tín đồ tổ chức tôn giáo hợp pháp, cần nghiêm cấm tổ chức, cá nhân chưa nhà nước thừa nhận tư cách pháp nhân truyền đạo, nghiêm cấm việc lợi dụng hoạt động tôn giáo để tuyên truyền tà đạo, hoạt động mê tín dị đoan, trục lợi cá nhân hay ép buộc người khác theo đạo Điều khơng bảo đảm cho hoạt động tơn giáo khn khổ pháp luật, giữ vững tình hình trị-xã hội mà cịn bảo vệ tơn giáo chân chính, chống tà đạo, tà giáo tượng mê tín dị đoan nhằm làm lành mạnh hố mơi trường sinh hoạt tôn giáo theo nhu cầu, nguyện vọng đáng quần chúng tín đồ, chức sắc tôn giáo 24 Hoạt động tôn giáo, hoạt động truyền giáo ln mang tính xã hội ảnh hưởng đến nhiều mặt đời sống xã hội Do đó, phải tuân thủ chịu quản lý nhà nước tục Vì vậy, quốc gia hình thức khác có sách hay pháp luật để quản lý hoạt động tôn giáo, hoạt động truyền giáo nhằm giữ vững ổn định trị, bảo vệ giá trị văn hóa truyền thống Có thể nói, quan điểm đổi nêu bước thể chế hóa sách, pháp luật nhà nước, Nghị định 69/HĐBT năm 1991 Chủ tịch hội đồng trưởng (nay Chính phủ); Nghị định 26 CP năm 1999 Chính phủ, đặc biệt Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo UBTV Quốc hội (2004); Nghi định 22 Chính phủ hướng dẫn thi hành số điều Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo; Chỉ thị số 01 (năm 2005) Thủ tướng Chính phủ số cơng tác đạo Tin lành Đó văn tạo sở pháp lý quan trọng nhằm giải vấn đề tôn giáo thời kỳ đổi Theo đó, nhiều vấn đề bản, quan trọng tôn giáo giải quyết, sinh hoạt tơn giáo tín đồ; vấn đề đào tạo chức sắc, in ấn kinh sách, đồ dùng việc đạo; vấn đề đất đai, sở thờ tự; đặc biệt vấn đề thừa nhận tư cách pháp nhân mặt tổ chức tơn giáo (đến có 12 tôn giáo với 32 tổ chức, hệ phái tôn giáo thừa nhận); vấn đề hoạt động từ thiện, nhân đạo, văn hóa, xã hội, giáo dục y tế, đối ngoại, tơn giáo Điều tạo nên niềm tin tưởng, phấn khởi đại đa số tín đồ, chức sắc tơn giáo, có tác dụng động viên, khuyến khích họ tích cực tham gia cơng đổi đất nước Tuy nhiên, sách, pháp luật Nhà nước ta nhiều hạn chế, chưa thể đầy đủ tư tưởng đổi Đảng vấn đề tôn giáo chưa phù hợp với thực tiễn đời sống tôn giáo đặt nước ta thời kỳ mở rộng, hội nhập quốc tế Vì vậy, Đại hội lần thứ XI Đảng rõ: "Tiếp tục hoàn thiện sách, pháp luật tín ngưỡng, tơn giáo phù hợp với quan điểm Đảng”16 Đây vấn đề quan trọng mà thời gian tới cần phải tiếp tục bổ sung, hoàn thiện Trên thực tế, Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo Nghị định 22 Chính phủ hướng dẫn số điều Pháp lệnh tín ngưỡng tơn giáo sau năm vào thực tế bộc lộ nhiều vấn đề bất cập, cần phải chinh sửa, bổ sung, hoàn thiện nâng cao cho phù hợp với tình hình thực tế đời sống tơn giáo diễn Do đó, bên cạnh vấn đề khẳng định, Đại hội lần thứ XI Đảng rõ: “Tiếp tục hồn thiện sách, pháp luật tơn giáo, động viên tổ chức tơn giáo, chức sắc, tín đồ sống tốt đời đẹp đạo, tham gia đóng góp tích cực cho công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Quan tâm tạo điều kiện cho tổ chức tôn giáo sinh hoạt theo hiến chương, điều lệ tổ chức tôn giáo nhà nước thừa nhận, quy định pháp luật Đồng thời chủ động phòng ngừa, kiên đấu tranh với hành vi lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo để mê hoặc, chia rẽ, phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc”17 Tóm lại, với cơng đổi tồn diện đất nước, dân chủ hóa đời sống xã hội, Đảng Nhà nước ta bước xây dựng hoàn thiện sách đổi cơng tác tơn giáo theo quan điểm thống lý luận thực tiễn Tuy nhiên, nhiều vấn đề sách, pháp luật cần bổ sung, hoàn thiện tạo sở pháp lý cho công tác tôn giáo phù hợp với tình hình thực tế tạo điều kiện cho tơn giáo tích cực tham gia vào công xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, góp phần vào ổn định phát triển đất nước điều kiện mới./ _ 25 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb CTQG, HN, 2011, tr.245 Viện nghiên cứu Tơn giáo tín ngưỡng: Lý luận tơn giáo sách tơn giáo Việt Nam (tài liệu tham khảo), Nxb Tôn giáo, Hà Nội, 2007, tr.323 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành trung ương khóa VIII, Nxb CTQG, HN, 1998, tr.67 Nguyễn Thanh Xuân, “Trở lại quan điểm đổi công tác tôn giáo Nghị 24”, tạp chí Cơng tác Tơn giáo, số 2, 2005, tr.8 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành trung ương khóa IX, Nxb CTQG, HN, 2003, tr.49 Hồ Chí Minh: Về vấn đề tơn giáo tín ngưỡng Nxb KHXH, HN, 1996, tr 194 Hồ Chí Minh Tồn tập, Nxb CTQG, HN, 1995, tập 7, tr 197 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ bẩy Ban chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb CTQG, HN, 2003, tr52 Hồ Chí Minh Tồn tập, Nxb CTQG, HN, 1995, tập 6, tr 225 10 Xem Nguyễn Thanh Xuân: “Trở lại với quan điểm đổi công tác tơn giáo Nghị 24”, tạp chí Cơng tác Tôn giáo, số (10/2005), tr 7-8 11 Nguyễn Thanh Xuân: “Trở lại với quan điểm đổi công tác tôn giáo Nghị 24”, dẫn, tr 12 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, sđd, tr 245 13 Nguyễn Thanh Xuân: “Trở lại với quan điểm đổi công tác tôn giáo Nghị 24”, dẫn, tr 14 Hồ Chí Minh Tồn tập, tập 10, Nxb CTQG, HN, 1996, tr 606 15 Xem Nguyễn Thanh Xuân: “Trở lại với quan điểm đổi công tác tôn giáo Nghị 24”, dẫn, tr 10 16 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, sđd, tr 245 17 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, sđd, tr 245 ... Minh tôn giáo giải vấn đề tôn giáo * Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin giải vấn đề tôn giáo - Trong chủ nghĩa xã hội, tơn giáo cịn tồn tại, có biến đổi tích cực Trong chủ nghĩa xã hội tơn giáo. .. Đảng ta vấn đề tôn giáo công tác tôn giáo thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta Theo đó, nhận thức vấn đề tôn giáo thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội tập trung vào nội dung chủ yếu sau đây: Một... vấn đề tôn giáo theo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin: Một là, giải vấn đề tôn giáo phải gắn với việc cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội Chủ nghĩa Mác - Lênin khẳng định, giải vấn đề tôn giáo

Ngày đăng: 11/04/2017, 07:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w