1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ CƯƠNG LUẬT HIẾN PHÁP VIỆT NAM

40 62 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 120,06 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG LUẬT HIẾN PHÁP VIỆT NAM gồm các câu hỏi ôn tập và trả lời giúp người đọc ôn tập lại các kiến thức hoặc chuẩn bị cho bài kiểm tra. Câu trả lời được chính bày ngắn gon, dễ hiểu, dễ nhớ, hy vọng sẽ hỗ trợ tốt nhất cho người đọc.

Trang 1

ĐỀ CƯƠNG LUẬT HIẾN PHÁP VIỆT NAM

1 Ngành luật Hiến pháp là gì? Đối tượng? Phương pháp điều chỉnh

 Luật Hiến pháp là một ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam, gồmtổng thể các quy phạm pháp luật điều chỉnh những quan hệ xã hội cơ bản về tổ chứcquyền lực Nhà nước, về chế độ chính trị, chính sách kinh tế, văn hoá – xã hội, quốcphòng và an ninh, đối ngoại, quan hệ quốc tế, chế độ bầu cử, quyền con người, quyềnvà nghĩa vụ của công dân, tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước Cộng hoà Xãhội Chủ nghĩa Việt Nam.

 Đối tượng điều chỉnh

Luật Hiến pháp chỉ điều chỉnh những quan hệ xã hội cơ bản nhất, quan trọng nhấtmà những quan hệ đó tạo thành nền tảng của chế độ nhà nước và xã hội, có liên quanđến việc thực hiện quyền lực nhà nước như mối quan hệ giữa nhà nước và công dân,xã hội với nhà nước.

 Phương pháp điều chỉnh: cho phép, bắt buộc, cấm

2 Quan hệ pháp luật Hiến pháp là gì? Phân tích các quan hệ pháp luật Hiếnpháp qua các chế định trong Hiến pháp 2013

 Quan hệ pháp luật Hiến pháp- QHPL do Hiến pháp điều chỉnh- Chủ thể, Nội dung, Khách thể

• Chủ thể: các bên tham gia quan hệ pháp luật Hiến pháp

Chủ thể chính: Nhân dân; Tổ chức chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam; Nhà nước;Các cơ quan Nhà nước (Quốc hội, Chính phủ, Chủ tịch nước, Toà án nhân dân, Việnkiểm sát nhân dân, chính quyền địa phương, hội đồng bầu cử quốc gia, kiểm toán nhànước); Các tổ chức chính trị - xã hội (Mặt trận tổ quốc Việt Nam và các thành viên);Các tổ chức xã hội khác; Cá nhân (công dân, người nước ngoài, người không có quốctịch, người Việt Nam định cư ở nước ngoài )

Trang 2

=> Cần phải có đầy đủ năng lực chủ thể pháp luật hiến pháp và năng lực hành vipháp luật hiến pháp để trở thành chủ thể

 Các quan hệ pháp luật Hiến pháp qua các chế định trong Hiến pháp 2013

3 Phân tích mối quan hệ giữa ngành luật Hiến pháp với một số ngành luậtkhác

Luật Hiến pháp là ngành luật cơ bản, giữ vị trí chủ đạo trong hệ thống pháp luật

Từ quy định của Hiến pháp mà có các quy định trong Luật khác Các quy định đóđược xây dựng trên cơ sở luật Hiến pháp, không được trái với Hiến pháp, nếu trái vớiHP thì sẽ bị huỷ bỏ

Mỗi ngành luật đều có sự độc lập tương đối, song vẫn có phần phụ thuộc vàonhau bởi lẽ các luật này đều xuất phát từ việc cụ thể hoá các quy định của luật Hiếnpháp.

4 Phân tích các đối tượng nghiện cứu, phương pháp nghiên cứu khoa họcluật Hiến pháp

- Đối tượng: Hiến pháp, lịch sử lập hiến và lập pháp - lịch sử làm và sửa đổiHiến pháp

- Phương pháp nghiên cứu: duy vật biện chứng và duy vật lịch sử; phân tích sosánh; hệ thống

5 Trình bày hình thức chính thể và bản chất nhà nước theo Hiến pháp 2013

Trang 3

- Chính thể cộng hoà dân chủ nhân dân, biểu hiện cụ thể cộng hoà xã hội chủnghĩa – không có VBQPPL quy định

- Bản chất của nhà nước CHXHCN là nhà nước pháp quyền XHCN của nhândân, do nhân dân, vì nhân dân (Khoản 1, 2 Điều 2; Điều 3)

6 Phân tích nội dung hệ thống chính trị của nhà nước theo Hiến pháp 2013- Đảng Cộng sản Việt Nam được xác định là lực lượng lãnh đạo nhà nước và xã

 Nội dung chính sách

a) Chính sách đối ngoại độc lập, tự chủ, hoà bình, hợp tác và phát triển

b) Đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế(NN, Nhân dân)

c) Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy và là thành viên có trách nhiệmtrong cộng đồng quốc tế

d) Thực hiện đối ngoại trên cơ sở lợi ích quốc gia và lợi ích dân tộc Mục đích

- Vì lợi ích quốc gia, dân tộc

- Vì sự nghiệp hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ trên thế giới

Trang 4

8 Nội dung của nguyên tắc khoản 3 Điều 2 HP 2013

Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa cáccơ quan nhà nước trong việc thực hiện quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp

+ Toà án nhân dân là cơ quan xét xử của nước CHXHCN Việt Nam

+ Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp- Phối hợp: thực hiện quyền lập pháp (Quốc hội – Chính phủ), hành pháp (Quốchội – Chính phủ; Chủ tịch nước có quyền tham dự phiên họp của Chính phủ), tư pháp(Toà án - Viện kiểm sát nhân dân; Toà án - Quốc hội - quyết định đại xá)

Trang 5

9 Tóm tắt sự phát triển của các quy định về quyền con người, công dân quacác bản Hiến pháp

- Hiến pháp 1946: quy định tiến bộ về quyền con người dưới hình thức quyềncông dân

- Hiến pháp 1959, Hiến pháp 1980 mở rộng thêm về quyền công dân (quyềnkhông theo một tôn giáo nào, quyền khiếu nại tố cáo, quyền bất khả xâm phạm vềthân thể )

- Hiến pháp 1992 lần đầu nhắc đến khái niệm “quyền con người” nhưng chỉ ởmột quy định

- Hiến pháp 2013: quyền con người đã được ghi nhận đầy đủ, trang trọng bêncạnh quyền và nghĩa vụ của công dân tại chương II thay vì chương V như HP 1992,sửa đổi 2001

10.Phân tích nội dung, nguyên tắc tại Khoản 1 Điều 14 HP 2013

Nguyên tắc công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp và pháp luậtcác quyền con người, quyền công dân về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hoá, xã hội(Khoản 1 Điều 14)

- Lần đầu tiên ghi nhận tại Hiến pháp 1992

- Hiến pháp 2013 bổ sung cụm từ “công nhận”, “bảo vệ”, “bảo đảm” bên cạnhcụm từ “tôn trọng”

- Quyền con người là quyền tự nhiên, vốn có, không phải là sự ban phát, traoquyền từ Nhà nước Nhà nước chỉ là chủ thể công nhận, tôn trọng và bảo vệ, bảo đảmcho quyền con người được thực hiện, quyền con người không bị xâm hại

11.Phân tích nội dung nguyên tắc mọi người đều bình đẳng trước pháp luật(Khoản 1 Điều 16)

- Nguyên tắc ghi nhận quyền bình đẳng cho tất cả “mọi người” chứ không riêngcho công dân

Trang 6

- Trong lĩnh vực chính trị, dân sự (quyền được sống, quyền được bảo vệ khôngbị tra tấn, ); kinh tế, văn hoá, xã hội (quyền tự do kinh doanh, quyền sở hữu, quyềnthừa kế, quyền bình đẳng về giới, giữa các dân tộc, )

Có ý nghĩa đặc biệt quan trọng; đảm bảo cho xã hội công bằng, dân chủ, vănminh và đảm bảo cho pháp luật được thực hiện một cách nghiêm chỉnh

12.Phân tích nội dung, nguyên tắc tại khoản 2 Điều 14 HP 2013

Nguyên tắc quyền con người, quyền công dân chỉ có thể bị hạn chế theo quy địnhcủa luật trong trường hợp cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, antoàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khoẻ của cộng đồng (lần đầu tiên tại HP 2013)

- Quan trọng, chưa được quy định ở HP trước, lần đầu tiên 2013- Khắc phục sự tuỳ tiện trong việc hạn chế quyền

- Phù hợp với tinh thần của Các công ước về quyền con người của Liên hợpquốc mà Việt Nam đã tham gia

13.Trình bày các quyền và nghĩa vụ của công dân trong các lĩnh vực kinh tế,chính trị, dân sự, văn hoá, xã hội

a) Quyền cơ bản của công dân theo Hiến pháp năm 2013

 Các quyền về chính trị

- Quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội (Điều 28, 29)

- Quyền bầu cử và ứng cứ vào cơ quan quyền lực nhà nước (Điều 27)

 Các quyền về kinh tế, văn hoá, xã hội

- Quyền làm việc và hưởng lương, chế độ nghỉ ngơi; quyền được đảm bảo an

sinh xã hội (Điều 35, 34)

- Quyền bình đẳng nam nữ (Điều 26)

 Các quyền tự do dân chủ và tự do cá nhân

- Quyền tự do ngôn luận, tiếp cận thông tin, lập hội, biểu tình (Điều 25)- Quyền tự do đi lại, tự do cư trú (Điều 23)

b) Các nghĩa vụ cơ bản của công dân

Trang 7

“Quyền của công dân không tách rời nghĩa vụ công dân.” (Khoản 1 Điều 15)

- Nghĩa vụ trung thành với tổ quốc (Điều 44)

- Nghĩa vụ “thực hiện nghĩa vụ quân sự và tham gia xây dựng nền quốc phòng

toàn dân” (Điều 45)

- Nghĩa vụ tuân theo Hiến pháp an ninh sinh hoạt công cộng (Điều 46)- Nghĩa vụ bảo vệ môi trường (Điều 43)

- Nghĩa vụ nộp thuế của công dân chuyển sang thành nghĩa vụ của mọi người

- Quyền được bảo vệ đời tư (Điều 21)

- Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo (Điều 24)

- Quyền kết hôn và lập gia đình, bình đẳng trong hôn nhân (Điều 36)

 Các quyền kinh tế, xã hội và văn hoá

- Nhóm quyền kinh tế: Quyền tự do kinh doanh, quyền sở hữu thu nhập hợp

pháp, quyền thừa kế (Điều 33, 32)

- Quyền được bảo vệ, chăm sóc sức khoẻ (Điều 38)

- Quyền được nghiên cứu và hưởng thụ các thành tựu khoa học (Điều 40);

quyền được tham gia vào đời sống văn hoá (Điều 41)

Trang 8

b) Nghĩa vụ của con người

- Nghĩa vụ bảo vệ môi trường (Điều 43)- Nghĩa vụ nộp thuế (Điều 47)

- Nghĩa vụ tuân thủ pháp luật (Điều 48)

15.Một số điểm mới về quyền con người, quyền nghĩa vụ cơ bản của công dânHP 2013 so với HP 1992 sửa đổi bổ sung 2001

- Quyền con người được quy định đầy đủ, trang trọng bên cạnh quyền và nghĩa

vụ của công dân tại chương II thay vì chương V

- Điều 16: “mọi người”, khoản 2 mới

- Quyền được sống được quy định trực tiếp tại Điều 19

- Điều 31: “được coi là không có tội” thay thế “không bị coi là có tội”

- Khoản 2, 4, 5 Điều 31: quy định trong chương II thay vì là một quy định trong

văn bản quy phạm pháp luật khác

- Quyền được bảo vệ đời tư rộng hơn (Điều 21)- Ghi nhận quyền kết hôn và lập gia đình (Điều 36)

- Quyền tự do kinh doanh ngành nghề mà pháp luật không cấm (thay “theo quy

định của pháp luật” (Điều 33)

- Quyền được bảo vệ, chăm sóc sức khoẻ là của mọi người (không dành riêng

cho công dân) (Điều 38)

- Bỏ nghĩa vụ lao động công ích, nghĩa vụ giữ gìn bí mật nhà nước- Chuyển nghĩa vụ nộp thuế của công dân sang của mọi người (Điều 47)- Thêm nghĩa vụ bảo vệ môi trường (Điều 43)

16.Chính sách kinh tế là gì? Phân tích các nguyên tắc quản lý nhà nước vềkinh tế

Chính sách kinh tế là những chủ trương, tư tưởng, định hướng mang tính chiếnlược của Đảng được cụ thể hoá bằng các quy định pháp luật nhằm điều chỉnh cácquan hệ kinh tế trong một khoảng thời gian nhất định.

Trang 9

 Các nguyên tắc (Điều 52)

- Nhà nước xây dựng và hoàn thiện thể chế kinh tế, điều tiết nền kinh tế trên cơ

sở tôn trọng các quy luật thị trường

- Thực hiện phân công, phân cấp, phân quyền trong quản lý nhà nước

- Thúc đẩy liên kết kinh tế vùng, bảo đảm tính thống nhất của nền kinh tế quốc

17.Nội dung cơ bản của chính sách xã hội (+thực tiễn)

Điều 34, 38, 57, 58, 59

18.Chính sách văn hoá Điều 41, 60

19.Chính sách giáo dục Điều 39; Điều 61

20.Chính sách khoa học và công nghệ Điều 40, 6221.Chính sách môi trường Điều 43, 63

22 Chính sách quốc phòng an ninh

 Củng cố và tăng cường quốc phòng và an ninh để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Quân đội nhân dân Việt Nam: lực lượng thường trực và lực lượng dự bị độngviên

 Bảo vệ Tổ quốc là sự nghiệp của toàn dân (Điều 64)

Lực lượng quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân gồm lực lượng chính trị(toàn thể nhân dân) và lực lượng vũ trang nhân dân (quân đội nhân dân, công an nhândân, dân quân tự vệ)

 Xây dựng lực lượng vũ trang cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiệnđại để bảo vệ Tổ quốc

- Quân đội nhân dân (Điều 66)- Công an nhân dân (Điều 67)

- Phát triển kinh tế và khoa học, công nghệ (đặc biệt khoa học quân sự và khoahọc an ninh, phát triển nghệ thuật quân sự VN)

23.Trình bày hệ thống cơ quan trong bộ máy nhà nước

Trang 10

a) Quốc hội (Điều 69 - 85)

Cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhấtcủa nước CHXHCNVN

b) Chủ tịch nước (Điều 86 - 93)

Người đứng đầu Nhà nước, thay mặt nước CHXHCNVN về đối nội và đối ngoạiDo Quốc hội bầu ra trong số đại biểu Quốc hội theo đề nghị của Ủy ban thườngvụ Quốc hội

a) Chính phủ (Điều 94 – 101)

Cơ quan hành chính nhà nước cao nhất, thực hiện quyền hành pháp, là cơ quanchấp hành của Quốc hội

b) Toà án nhân dân (Điều 102 – 106)

Cơ quan xét xử của nước CHXHCNVN, thực hiện quyền tư pháp

Chánh án TAND tối cao do Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm theo đề nghịcủa Chủ tịch nước; chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Quốc hội, Ủy banthường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước

c) Viện kiểm sát nhân dân (Điều 107 – 109)

Có chức năng thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp

Viện trưởng VKSND tối cao do Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm theo đềnghị của Chủ tịch nước

d) Chính quyền địa phương (Điều 110 – 116)

Hiến pháp 2013 lần đầu ghi nhận chế định chính quyền địa phương với tư cách làmột cơ quan trong bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam

Gồm UBND và HĐND

h) Hội đồng bầu cử quốc gia và Kiểm toán nhà nước (Điều 117 – 118)

Cơ quan độc lập do Quốc hội thành lập, có chức năng kiểm soát quyền lực nhànước

Trang 11

- Hội đồng bầu cử quốc gia do Quốc hội thành lập; Gồm Chủ tịch, các Phó Chủtịch và các Ủy viên

- Kiểm toán nhà nước do Quốc hội thành lập, hoàn động độc lập và chỉ tuân theopháp luật, thực hiện kiểm toán việc quản lý, sử dụng tài chính, tài sản công

24.Phân tích nội dung nguyên tắc tập trung dân chủ

(Khoản 1 Điều 8)

- Quyền lực nhà nước tập trung vào cơ quan nhà nước ở trung ương

Trong tổ chức và hoạt động của bộ máy, cơ quan nhà nước cấp trên quyết định vàtổ chức thực hiện chủ trương, chính sách, pháp luật quan trọng; kiểm tra việc chấphành của cơ quan cấp dưới

- Có sự thống nhất pháp luật từ trung ương đến đia phương xuất phát từ việc

tuân thủ Hiến pháp và pháp luật; đòi hỏi pháp luật, mệnh lệnh, chỉ thị, quyết sách củacấp trên phải được cấp dưới phục tùng tuyệt đối; nguyên tắc thể hiện sự phục tùng,chấp hành của của địa phương với trung ương, của thiểu số với đa số

Nguyên tắc tập trung dân chủ đòi hỏi phải thực hiện chế độ báo cáo, thông tin vàxác lập chế dộ trách nhiệm rõ ràng giữa cấp trên với cấp dưới, kiên quyết đấu tranhvới tệ tập trung quan liêu, thói tự do vô chính phủ

- Những vấn đề quan trọng của các cơ quan nhà nước phải được đưa ra thảo luận

tập thể và quyết định theo đa số

Nội dung quan trọng của nguyên tắc nhằm đảm bảo tính dân chủ trong hoạt độngcủa cơ quan nhà nước

Biểu hiện tính dân chủ vào trong hoạt động, chế độ làm việc của mỗi cơ quan nàysẽ thể hiện sự khác nhau (Quốc hội làm việc theo chế độ hội nghị và quyết định theođa số; Chính phủ kết hợp lãnh đạo tập thể với chế độ thủ trưởng; )

25.Phân tích nội dung nguyên tắc tuân thủ Hiến pháp và pháp luật

(Khoản 1 Điều 8)

- Nhà nước tổ chức và hoạt động theo Hiến pháp và pháp luật

Trang 12

Nhân dân thực hiện quyền bầu cử của mình để thành lập ra Quốc hội; Hình thànhnên tổ chức và hoạt động của Quốc hội; Thành lập và tổ chức ra các cơ quan kháctrong bộ máy nhà nước CHXHCNVN

- Nhà nước quản lý xã hội bằng Hiến pháp và pháp luật

Hiến pháp 2013 không thừa nhận một hình thức quản lý nào mà không dựa trên ýchí của Nhân dân, của Nhà nước thông qua công cụ duy nhất là pháp luật, loại bỏ sựquản lý tự do cá nhân, theo cảm tính hoặc thể hiện sức mạnh của kẻ mạnh đối với kẻyếu, gây ra sự bất bình đẳng trong xã hội

Thể hiện sự thượng tôn pháp luật; tính ưu việt và quyết tâm của Nhà nước xâydựng nhà nước pháp quyền

26.Phân tích nội dung nguyên tắc Đảng lãnh đạo Nhà nước và xã hội

(Khoản 1 Điều 4)

- Đảng đề ra chủ trương, đường lối, chính sách để các cơ quan nhà nước thể chế

hoá thành pháp luật, đồng thời tổ chức thực hiện pháp luật

- Thông qua công tác tổ chức cán bộ của nhà nước, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ

cán bộ, đảng viên và giới thiệu những cán bộ, đảng viên ưu tú, có đức có tài cho cáccơ quan nhà nước để bầu, bổ nhiệm, phê chuẩn vào nắm giữ chức vụ và vị trí caotrong bộ máy nhà nước

- Thông qua công tác tuyên truyền, phổ biến các chủ trương, đường lối, nghị

quyết của Đảng và vận động các cơ quan nhà nước tự giác thực hiện

- Thông qua công tác giáo dục chính trị - tư tưởng cho Đảng viên và quần chúng

ngoài Đảng làm việc trong bộ máy nhà nước

- Thông qua công tác nâng cao vai trò gương mẫu, tiên phong của các tổ chức

Đảng và các đảng viên trước nhân dân

 Nguyên tắc đặc thù, ghi nhận chính thức sự lãnh đạo của Đảng với Nhànước

27.Phân tích khoản 3 Điều 2

Trang 13

28.Phân tích nguyên tắc bầu cử

Khoản 1 Điều 7 Hiến pháp 2013 và Điều 1 Luật bầu cử đại biểu Quốc hội vàđại biểu Hội đồng nhân dân năm 2015

a) Nguyên tắc bầu cử phổ thông

- Nguyên tắc quan trọng bậc nhất- Phản ánh rõ nét tính dân chủ

- Ba yếu tố cơ bản để công dân tham gia bầu cử: quốc tịch, độ tuổi, năng lực

hành vi

* Những trường hợp không được ghi tên vào danh sách cử tri:

- Người đang bị tước quyền theo bản án, quyết định của Toà đã có hiệu lực PL- Người bị kết án tử trong thời gian chờ thi hành án

- Người đang chấp hành phạt tù không hưởng án treo- Người mất năng lực hành vi dân sự

* Những trường hợp không được ứng cử:

- Người đang bị tước quyền ứng cử theo bản án, quyết định của Toà, đang chấphành hình phạt tù, người bị hạn chế hoặc mất năng lực hành vi dân sự

- Người đang bị khởi tố bị can

- Người đang chấp hành bản án, quyết định hình sự của Toà án

- Người đã chấp hành xong bản án, quyết định hình sự của Toà án nhưng chưađược xoá án tích

- Người đang chấp hành biện pháp xử lý hành chính đưa vào cơ sở giáo dục bắtbuộc, cơ sở cai nghiện bắt buộc hoặc giáo dục tại xã, phường, thị trấn

b) Nguyên tắc bầu cử bình đẳng

- Thể hiện trong quy định về quyền bầu cử và ứng cử của công dân; số dân như

nhau thì bầu số lượng đại biểu như nhau; mỗi cử tri ghi tên vào danh sách ở một nơicư trú, mỗi người chỉ được ghi tên ứng cử ở một đơn vị bầu cử, mỗi cử tri chỉ đượcbỏ một phiếu bầu;

Trang 14

- Sự phân bổ hợp lý cơ cấu, thành phần, số lượng đại biểu Quốc hội để đảm bảo

tiếng nói đại diện của các vùng, miền, địa phương, các tầng lớp xã hội, các dân tộcthiểu số và phụ nữ phải có tỷ lệ đại biểu thích đáng trong Quốc hội

c) Nguyên tắc bầu cử trực tiếp

Tính dân chủ

d) Nguyên tắc bỏ phiếu kín

Cử tri bầu ai, không bầu ai đều được bảo đảm bí mật; khi cử tri viết không aiđược đến gần; không ai được biết và can thiệp vào việc viết phiếu bầu của cử tri; Cửtri viết phiếu bầu trong buồng kín và bỏ phiếu vào hòm phiếu.

29.Trình bày các giai đoạn, tiến trình bầu cử

Luật bầu cử đại biểu Quốc hội và Luật bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân 2015

a) Công bố ngày bầu cử

Ngày bầu cử phải là ngày chủ nhật và được công bố chậm nhất là 115 ngày trướcngày bầu cử.

b) Phân chia các đơn vị bầu cử và khu vực bỏ phiếu

- Xác định rõ mỗi đơn vị bầu cử sẽ được bầu bao nhiêu đại biểu

- Mỗi đơn vị bầu cử đại biểu Quốc hội được bầu không quá ba đại biểu, Hội

đồng nhân dân không quá năm đại biểu

- Danh sách các đơn vị bầu cử và số đại biểu của mỗi đơn vị được tính theo số

- Khu vực bỏ phiếu là nơi trực tiếp tiến hành bỏ phiếu bầu đại biểu Mỗi đơn vị

chia ra thành nhiều khu vực bỏ phiếu

c) Thành lập tổ chức bầu cử ở đơn vị bầu cử, khu vực bỏ phiếu

Hội đồng bầu cử quốc gia, Ủy ban bầu cử, Ban bầu cử, Tổ bầu cử

d) Lập, niêm yết danh sách cử tri, danh sách ứng cử đại biểu Quốc hội, đạibiểu Hội đồng nhân dân

Lập, niêm yết danh sách cử tri

Trang 15

Lập danh sách ứng cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân

e) Tiến hành bỏ phiếu

f) Kiểm phiếu và công bố kết quả bầu cử

30.Phân biệt bãi nhiệm, miễn nhiệm

Bãi nhiệm

- Bãi nhiệm đại biểu dân cử là việc cử tri hoặc Quốc hội, Hội đồng nhân dân bãi

bỏ tư cách đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân khi các đại biểu này khôngcòn xứng đáng với sự tín nhiệm của Nhân dân

- Điều 7

- Căn cứ duy nhất: sự mất tín nhiệm của Nhân dân- Hai hình thức:

+ Đại biểu bị cử tri bãi nhiệm

+ Đại biểu bị Quốc hội hoặc Hội đồng nhân dân bãi nhiệm

 Miễn nhiệm đại biểu

- Điều 38 Luật tổ chức Quốc hội 2014 và Điều 101 Luật tổ chức Chính quyền

địa phương 2015

- Xin thôi làm nhiệm vụ vì lý do sức khoẻ hoặc lý do khác (lý do hợp lý, hợp

pháp và chính đáng)

- Việc chấp nhận Đại biểu Quốc hội xin miễn nhiệm thuộc thẩm quyền do Quốc

hội quyết định; trong thời gian giữa hai kì họp Quốc hội thì do Ủy ban Thường vụQuốc hội quyết định và báo cáo với Quốc hội tại kỳ họp gần nhất

Đại biểu Hội đồng nhân dân thì do Hội đồng nhân dân cùng cấp xét và quyết định

Cơ sở pháplý

Khoản 2 Điều 7 HP 2013Điều 40 Luật TCQH 2015Điều 102 Luật TCCQĐP 2015

Điều 38 Luật TCQH 2015Điêu 101 Luật TCCQĐP 2015

Điều kiện Bị bãi bỏ tư cách đại biểu Xin thôi làm nhiệm vụ vì lý do sức

Trang 16

Quốc hội, đại biểu Hội đồngnhân dân khi các đại biểu nàykhông còn xứng đáng với sựtín nhiệm của Nhân dân

khoẻ hoặc lý do khác (lý do hợp lý,hợp pháp và chính đáng)

Cách thứcThẩmquyền

Cử tri hoặc Quốc hội, Hộiđồng nhân dân

- Đại biểu Quốc hội do Quốc

hội quyết định; trong thời gian giữahai kì họp Quốc hội thì do Ủy banThường vụ Quốc hội quyết định vàbáo cáo với Quốc hội tại kỳ hợp gầnnhất

- Đại biểu Hội đồng nhân dân

thì do Hội đồng nhân dân cùng cấpxét và quyết định

31.Vị trí, chức năng Quốc hội theo Hiến pháp 2013

a) Vị trí của Quốc hội

Điều 69

b) Chức năng của Quốc hội

- Thực hiện quyền lập hiến, lập pháp

- Quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước

- Giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà nước

32.Phân tích chức năng lập hiến, lập pháp của Quốc hội theo HP 2013

Khoản 1 Điều 70

Trang 17

- Không còn nhiệm vụ quyền hạn trong việc thực hiện quyền “quyết định

chương trình xây dựng luật, pháp lệnh”

- Quốc hội, UBTVQH sẽ xây dựng luật, pháp lệnh theo yêu cầu của đời sống

kinh tế - xã hội phù hợp với thực tiễn đặt ra cho từng năm và từng giai đoạn

33.Chức năng Giám sát tối cao hoạt động của nhà nước và Quốc hội

Khoản 2 Điều 70

- Giám sát hoạt động của các cơ quan nhà nước nhằm đảm bảo cho các cơ quan

này hoàn thành nhiệm vụ, quyền hạn, làm cho bộ máy nhà nước hoạt động có hiệulực, hiệu quả; chống các biểu hiện tham nhũng, lãng phí, quan liêu, hách dịch

- Trong khi giám sát việc tuân theo Hiến pháp, luật, nghị quyết, Quốc hội có

quyền bãi bỏ văn bản của Chủ tịch nước, UBTVQH, Thủ tướng CP, Toà án nhân dântối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao trái với HP, luật, nghị quyết của QH (khoản10)

34.Phân tích thẩm quyền giám sát của QH, các cơ quan QH,đại biểu QHđoàn đại biểu QH

Điều 4 Luật hoạt động giám sát của Quốc hội và chính quyền địa phương năm2015

- QH giám sát:

+ Việc tuân theo HP, luật, NQ của QH;

+ Hđ của CTN, UBTVQH, CP, TTCP, Bộ trưởng, thành viên khác của CP,TANDTC, VKSNDTC, HĐBCQG, KTNN và CQ khác do QH t/lập;

+ VBQPPL của CTN, UBTVQH, CP, TTCP, Chánh án & Hội đồng Thẩm phánTANDTC, Viện trưởng VKSNDTC, Tổng KTNN;

+ NQ liên tịch giữa UBTVQH hoặc CP với Đoàn Chủ tịch UBTƯ MTTQVN,thông tư liên tịch giữa Chánh án TANDTC vs Viện trưởng VKSNDTC, thông tư liêntịch giữa Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ với Chánh án TANDTC, Việntrưởng VKSNDTC;

Trang 18

- UBTVQH giám sát

+ Việc thi hành HP, luật, NQ của QH, pháp lệnh, NQ của UBTVQH;

+ Hđ của CP, TANDTC, VKSNDTC, KTNN và CQ khác do QH thành lập,HĐND cấp tỉnh;

+ VBQPPL của CP, TTCP, Chánh án & Hội đồng Thẩm phán TANDTC, Việntrưởng VKSNDTC, Tổng KTNN;

+ NQ liên tịch giữa CP với Đoàn Chủ tịch UBTƯ MTTQVN, thông tư liên tịchgiữa Chánh án TANDTC với Viện trưởng VKSNDTC, thông tư liên tịch giữa Bộtrưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ với Chánh án TANDTC, Viện trưởngVKSNDTC, NQ của HĐND cấp tỉnh;

+ Giúp QH tổ chức t/hiện quyền giám sát - Hội đồng dân tộc, các UB của QH giám sát:

+ Việc t/hiện HP, luật, NQ của QH, pháp lệnh, NQ của UBTVQH;

+ Hđ của CP, bộ, cơ quan ngang bộ, TANDTC, VKSNDTC, KTNN và CQ khácdo QH t/lập;

+ VBQPPL của CP, TTCP, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Chánh án& Hội đồng Thẩm phán TANDTC, Viện trưởng VKSNDTC, Tổng KTNN;

+ NQ liên tịch giữa CP với Đoàn Chủ tịch UBTƯMTTQVN, thông tư liên tịchgiữa Chánh án TANDTC vs Viện trưởng VKSNDTC, thông tư liên tịch giữa Bộtrưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ vs Chánh án TANDTC, Viện trưởngVKSNDTC thuộc lĩnh vực cơ quan này phụ trách

+ Giúp QH, UBTVQH t/hiện quyền giám sát

- Đoàn đại biểu QH tổ chức hoạt động giám sát của Đoàn và tổ chức để đại biểuQH trong Đoàn t/hiện nhiệm vụ giám sát tại địa phương; t/gia giám sát với Đoàngiám sát của QH, UBTVQH, Hội đồng d/tộc, UB của QH tại địa phương;

- Đại biểu QH

Trang 19

+ Chất vấn Chủ tịch nước, Chủ tịch QH, Thủ tướng CP, Bộ trưởng, thành viênkhác của CP, Chánh án TANDTC, Viện trưởng VKSNDTC, Tổng Kiểm toán nhànước

+ Giám sát văn bản quy phạm pháp luật, việc thi hành pháp luật+ Giám sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo, kiến nghị của công dân+ Tham gia Đoàn giám sát khi có yêu cầu

35.Phân tích hoạt động giám sát của QH, UBTVQH, hội đồng, các ub đối vớicác cơ quan nn

- QH (Điều 11 Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân

2015 ): xem xét báo cáo công tác của CTN, UBTVQH, CP, TANDTC, VKSNDTC,KTNN, CQ khác do QH t/lập

- UBTVQH (Đ 22 Luật Hđ ): xem xét báo cáo công tác của CP, TANDTC,

37.Phân tích cơ cấu tổ chức của QH

 Ủy ban thường vụ Quốc hội (Điều 73, 74)

- Chủ tịch Quốc hội, phó chủ tịch Quốc hội (Điều 72), các uỷ viên (Điều 72, 73)

 Hội đồng dân tộc (Điều 75)

Trang 20

 Các uỷ ban của Quốc hội (Điều 76)

- Ủy ban thường trực (pháp luật; tư pháp; kinh tế; tài chính, ngân sách; quốcphòng, an ninh; văn hoá, giáo dục, thanh niên, thiếu niên và nhi đồng; các vấn đề xãhội; khoa học, công nghệ và môi trường; đối ngoại)

- Ủy ban lâm thời: khi thấy cần để nghiên cứu thẩm tra một dự án hoặc điều tramột vấn đề nhất định

 Văn phòng Quốc hội

 Đại biểu Quốc hội: không quá 500 đại biểu; Số lượng đại biểu chuyên tráchchiếm ít nhất 25% tổng số đại biểu QH

 Đoàn đại biểu Quốc hội

38.Phân tích nội dung cơ bản của kì họp QH

- Quốc hội họp mỗi năm 2 kỳ Chủ tịch nước, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Thủ

tướng Chính phủ hoặc ít nhất một phần ba tổng số đại biểu Quốc hội yêu cầu thìQuốc hội họp bất thường Ủy ban thường vụ Quốc hội triệu tập kì họp Quốc hội(khoản 2 Điều 83 HP 2013)

- Quốc hội họp công khai Trong trường hợp cần thiết… thì họp kín

- Kỳ họp thứ nhất của Quốc hội khoá mới được triệu tập chậm nhất là sáu mươi

ngày, kể từ ngày bầu cử đại biểu Quốc hội, do Chủ tịch khoá trước khai mạc và chủtoạ cho đến khi Quốc hội khoá mới bầu ra Chủ tịch Quốc hội Quốc hội bầu Ủy banthẩm tra tư cách đại biểu Quốc hội, bầu cử ra các chức danh lãnh đạo cao nhất củaNhà nước.

- Tại kỳ họp cuối cùng của mỗi khoá, Quốc hội xem xét, thảo luận, báo cáo công

tác cả nhiệm kỳ

- Trước kỳ họp, Ủy ban thường vụ Quốc hội dự kiến chương trình làm việc của

các kỳ họp Quốc hội, gửi đến đại biểu Quốc hội cùng với quyết định triệu tập kỳ họp.

Ngày đăng: 10/11/2021, 21:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w