Cơ sở pháp lý: Khoản 1 Điều 109 Hiến pháp 2013 và khoản 1 Điều 7 Luật tổ chức VKSND

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG LUẬT HIẾN PHÁP VIỆT NAM (Trang 30 - 31)

* Điều 18: trong g/đoạn xét xử

- Công bố cáo trạng, QĐ truy tố hoặc QĐ khác về việc buộc tội bị cáo tại phiên tòa

- Xét hỏi, luận tội, tranh luận, phát biểu q/đ về việc giải quyết vụ án tại phiên tòa - Kháng nghị bản án, QĐ của TA trong TH phát hiện oan sai, bỏ lọt tội phạm, ng phạm tội

- Nhiệm vụ, quyền hạn khác trong luật TTHSs * Điều 19: khi kiểm sát xét xử vụ án HS

- Kiểm sát việc tuân theo PL trong việc xét xử các vụ án HS, bản án, QĐ của TA - Kiểm sát hđ TTHS của ng t/gia tố tụng; y/cầu chủ thể có thẩm quyền xử lý nghiêm minh khi ng này VPPL

- Y/cầu TA cùng cấp, cấp dưới chuyển hồ sơ vụ án HS để xem xét, QĐ việc kháng nghị

- Kháng nghị bản án, QĐ của TA có vi phạm nghiêm trọng về thủ tục TT - T/hiện quyền y/cầu, kiến nghị, nhiệm vụ, quyền hạn khác trong luật TTHS

58.Nội dung nguyên tắc tập trung thống nhất lãnh đạo trong ngành

- Cơ sở pháp lý: Khoản 1 Điều 109 Hiến pháp 2013 và khoản 1 Điều 7 Luật tổchức VKSND 2014 chức VKSND 2014

- Nội dung:

+ VKSND do Viện trưởng lãnh đạo, Viện trưởng VKSND cấp dưới chịu sự lãnh đạo của Viện trưởng VKSND cấp trên; Viện trưởng các Viện kiểm sát cấp dưới chịu sự lãnh đạo thống nhất của Viện trưởng VKSND tối cao

+ Viện kiểm sát nhân dân cấp trên có trách nhiệm kiểm tra, xử lý nghiêm minh vi phạm pháp luất của Viện kiểm sát nhân dân cấp dưới

+ Viện trưởng VKSND cấp trên có quyền rút, đình chỉ hoặc huỷ bỏ các quyết định không có căn cứ và trái pháp luật của Viện kiểm sát nhân dân cấp dưới

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG LUẬT HIẾN PHÁP VIỆT NAM (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(40 trang)
w