Đào tạo, bồi dưỡng Thẩm phán, Hội thẩm, các chức danh khác của Toà án nhân dân

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG LUẬT HIẾN PHÁP VIỆT NAM (Trang 26)

dân

dân không quá mười bảy người; gồm Chánh án, các Phó Chánh án là Thẩm phán và các Thẩm phán

- Bộ máy giúp việc: gồm các đơn vị cấp vụ và tương đương do Chánh án Toà ánnhân dân tối cao quy định và trình Ủy ban thường vụ Quốc hội phê chuẩn nhân dân tối cao quy định và trình Ủy ban thường vụ Quốc hội phê chuẩn

- Cơ sở đào tạo, bồi dưỡng (Thẩm phán, Hội thẩm và các chức danh khác củaToà) Toà)

b) Toà án nhân dân cấp cao

 Nhiệm vụ, quyền hạn (Điều 29 Luật tổ chức TAND 2014)

- Phúc thẩm vụ việc mà bản án, quyết định sơ thẩm của Toà án nhân dân tỉnh,thành phố trực thuộc trung ương thuộc phạm vi thẩm quyền theo lãnh thổ chưa có thành phố trực thuộc trung ương thuộc phạm vi thẩm quyền theo lãnh thổ chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị theo quy định của luật tố tụng

- Giám đốc thẩm, tái thẩm bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Toàán nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Toà án nhân dân huyện, quận, thị án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Toà án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thộc tỉnh và tương đương thuộc phạm vi thẩm quyền theo lãnh thổ bị kháng nghị theo quy định của luật tố tụng

 Cơ cấu tổ chức (Điều 30 Luật tổ chức TAND 2014)

- Ủy ban Thẩm phán Toà án nhân dân cấp cao

+ Gồm Chánh án, các Phó Chánh án là Thẩm phán cao cấp và một số Thẩm phán cao cấp do Chánh án Toà án nhân dân tối cao quyết định theo đề nghị của Chánh án Toà án nhân dân cấp cao; không dưới 11 người và không quá 13 người

+ Giám đốc thẩm, tái thẩm bản án; thảo luận, góp ý kiến đối với báo cáo của Chánh án Toà cấp cao

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG LUẬT HIẾN PHÁP VIỆT NAM (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(40 trang)
w