+ THQCT trong việc giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố + THQCT trong giai đoạn khởi tố, điều tra vụ án hình sự
+ THQCT trong giai đoạn truy tố tội phạm + THQCT trong giai đoạn xét xử vụ án hình sự + THQCT trong điều tra một số loại tội phạm + THQCT trong tương trợ tư pháp về hình sự
- Phạm vi: Từ khi giải quyết tố giác, tin báo, kiến nghị khởi tố và trong suốt quátrình khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình sự, kết thúc khi bản án, quyết định có trình khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình sự, kết thúc khi bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật
- Mục đích: Bảo đảm mọi hành vi phạm tội, người phạm tội phải được phát hiện,khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử kịp thời, nghiêm minh, đúng người, đúng tội, đúng khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử kịp thời, nghiêm minh, đúng người, đúng tội, đúng pháp luật…; không để người nào bị khởi tố, bị bắt, bị tạm giữ, tạm giam, hạn chế quyền con người, quyền công dân trái luật
55.Chức năng kiểm sát hoạt động tư pháp
- “Hoạt động tư pháp” là hoạt động của cơ quan điều tra, VKSND, TAND, cơquan thi hành án trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ của mình tiến hành giải quyết quan thi hành án trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ của mình tiến hành giải quyết công việc theo quy định của pháp luật
- “Kiểm sát hoạt động tư pháp” là hoạt động của VKSND để kiểm sát tính hợppháp của các hành vi, quyết định của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong hoạt động tư pháp của các hành vi, quyết định của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong hoạt động tư pháp, được thực hiện ngay từ khi tiếp nhận và giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố và trong suốt quá trình giải quyết vụ án hình sự; trong việc giải quyết vụ án hành chính, vụ việc dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động; việc thi hành án, việc giải quyết khiếu nại, tố cáo trong hoạt động tư pháp; các hoạt động tư pháp khác theo quy định của pháp luật. (khoản 1 Điều 4 Luật tổ chức VKSND 2014)