1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chế độ chính trị của nhà nước CHXHCN Việt Nam qua bản Hiến Pháp 2013

5 53 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 36,04 KB

Nội dung

Bài viết giúp người đọc thêm thông tin, một số phân tích, bình luận về Chế độ chính trị của nhà nước CHXHCN Việt Nam qua bản Hiến Pháp 2013. Đặc biệt phù hợp với các bạn sinh viên ngành Luật hoặc đang học môn Pháp luật đại cương.

Chế độ trị nhà nước CHXHCN Việt Nam qua Hiến pháp 2013 Lịch sử lập hiến Việt Nam ghi nhận chế độ trị, theo xu hướng hoàn thiện đầy đủ quy định Đặc biệt, Hiến pháp năm 2013, nguyên tắc quy phạm pháp luật chế độ trị tiếp thu, sửa đổi, bổ sung để hoàn thiện Hiến pháp năm 1992 sửa đổi, bổ sung năm 2001, góp phần bảo vệ chế độ trị nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nội dung chế độ trị tiếp tục quy định chương (Chương 1) từ Điều đến Điều 13 Một điểm đáng lưu ý Hiến pháp năm 2013, từ “nhân dân” viết thành “Nhân dân”, thể đề cao vai trị, vị trí Nhân dân hết Bên cạnh đó, Hiến pháp này, chương 13 Điều, so với 14 Điều Hiến pháp năm 1992 sửa đỏi, bổ sung năm 2001 Tuy nhiên, nội dung ý nghĩa chương lại ngày hoàn thiện hơn, bổ sung nhiều điểm đáng ý Cụ thể số nội dung sau: I Chính thể nhà nước CHXHCN Việt Nam Xét góc độ luật Hiến pháp, thể nhà nước mơ hình tổ chức tổng thể máy quyền lực nhà nước, thể cách thức tổ chức quyền lực nhà nước, xác lập mối quan hệ quan nhà nước trung ương với nhau, trung ương với địa phương, nhà nước với xã hội nhân dân Ở nước ta, theo Hiến pháp năm 2013, thể nước Việt Nam thể cộng hồ xã hội chủ nghĩa Theo đó, Hiến pháp năm 2013 có phát triển bổ sung nhiều quy định như: - Hiến pháp năm 2013 khẳng định quán nguyên tắc mang tính xuyên suốt: “Tất quyền lực nhà nước thuộc Nhân dân”, đồng thời bổ sung quy định mới: “Nước CHXHCN Việt Nam Nhân dân làm chủ” (khoản Điều 2), thể tính “dân chủ” tổ chức hoạt động nhà nước vai trò quan trọng Nhân dân mối quan hệ với Nhà nước - Hiến pháp năm 2013 tiếp tục hoàn thiện nguyên tắc tổ chức thực quyền lực nhà nước khoản 3, Điều Theo quy định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn mối quan hệ quan nhà nước trung ương Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Tồ án nhân dân tối cao, Viện kiểm nhân dân tối cao, Hội đồng bầu cử quốc gia kiểm toán nhà nước - Hiến pháp năm 2013 lần quy định vấn đề dân chủ trực tiếp, hiến pháp trước quy định vấn đề dân chủ đại diện (gián tiếp) Nhân dân sử dụng quyền lực Nhà nước thông qua Quốc hội Hội đồng nhân dân (Điều Hiến pháp năm 1992 sửa đổi, bổ sung năm 2001) Hình thức dân chủ trực tiếp hình thức mà nhân dân trực tiếp tham gia quản lý nhà nước xã hội, tham gia thảo luận vấn đề chung nước địa phương; trực tiếp thể ý kiến nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân (Điều 29 Hiến pháp 2013); Nhân dân trực tiếp bầu đại biểu vào quan đại diện thay mặt cho thực quyền lực có quyền bãi nhiệm họ khơng cịn tín nhiệm nhân dân (Điều 27 Điều Hiến pháp năm 2013); - Hiến pháp năm 2013 làm rõ mối quan hệ quan nhà nước trung ương với địa phương Theo đó, Hiến pháp ghi nhận chế định pháp lý với tên gọi “Chính quyền địa phương” II Bản chất mục đích nhà nước CHXHCN Việt Nam Bản chất nhà nước CHXHCN Việt Nam Bản chất nhà nước CHXHCNVN nhà nước pháp quyền XHCN nhân dân, nhân dân, nhân dân Theo khoản Điều Hiến pháp 2013, “Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhân dân làm chủ; tất quyền lực nhà nước thuộc Nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nơng dân đội ngũ trí thức.”, thấy, Hiến pháp năm 2013 có điểm nhấn mạnh Nhân dân chủ thể quyền lực Nhà nước, Nhân dân làm chủ đất nước Việc bổ sung ý “do Nhân dân làm chủ” khẳng định điều đó, cho thấy tiến so với Hiến pháp năm 1992 sửa đổi, bổ sung năm 2001 Mục đích nhà nước CHXHCN Việt Nam Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ghi nhận khái quát Điều 3, Hiến pháp năm 2013: “Nhà nước bảo đảm phát huy quyền làm chủ Nhân dân; Công nhận, tôn trọng, bảo vệ bảo đảm quyền người, quyền công dân; Thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh, người có sống âm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện” III Tổ chức thực quyền lực nhà nước nhà nước CHXHCN Việt Nam Hiến pháp năm 2013 kế thừa tinh thần Hiến pháp trước hoàn thiện vấn đề tổ chức thực quyền lực nhà nước thể chủ yếu qua nội dung sau: “Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm sốt quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” (khoản Điều 3) “Nhân dân thực quyền lực nhà nước dân chủ trực tiếp, dân chủ đại diện thông qua Quốc hội, Hội đồng nhân dân thông qua quan khác Nhà nước” (Điều 6) - Tính thống quyền lực nhà nước phương diện trị tổ chức pháp lý Một điểm quan trọng theo Hiến pháp năm 2013 đề cao vai trị quyền dân chủ trực tiếp nhân dân thực quyền lực nhà nước - Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm sốt quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Hiến pháp năm 2013 việc phân định rõ ràng chức năng, nhiệm vụ quan nhà nước, việc đưa chế phối hợp kiểm soát việc thực chức năng, nhiệm vụ thể rõ nguyên tắc thực quyền lực nhà nước Việc thực thi quyền lực nhà nước quan nhà nước phải chịu kiểm soát lẫn nhau, đồng thời, quan nhà nước có trách nhiệm thực phạm vi quyền lực trao, khơng vượt q khơng lạm dụng quyền lực - Thực quyền lực nhà nước từ phía tổ chức trị - xã hội nhân dân Hiến pháp năm 2013 ghi nhận vai trị tổ chức trị - xã hội thực quyền lực nhà nước, thông qua việc thực nhiệm vụ bảo vệ bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp thành viên, hội viên quần chúng nhân dân Như Điều Hiến pháp 2013, mặt trận Tổ quốc Việt Nam sở trị quyền nhân dân; đại diện, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng Nhân dân; tập hợp, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, thực dân chủ, tăng cường đồng thuận xã hội; giám sát, phản biện xã hội; tham gia xây dựng Đảng, Nhà nước, hoạt động đối ngoại nhân dân góp phần xây dựng bảo vệ Tổ quốc IV Hệ thống trị nước CHXHCN Việt Nam Hệ thống trị bao gồm tổ chức trị, nhà nước tổ chức trị - xã hội nhằm thực thi quyền lực xã hội Hiến pháp năm 2013 tiếp tục kế thừa, khẳng định tính lịch sử, tất yếu khách quan lãnh đạo Đảng trình cách mạng, xây dựng bảo vệ Tổ quốc nước ta Hiến pháp khẳng định làm rõ hơn, đầy đủ chất, vai trò lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam không đội tiên phong giai cấp công nhân mà đồng thời đội tiên phong nhân dân lao động dân tộc Việt Nam; quy định trách nhiệm Đảng phải gắn bó mật thiết với Nhân dân, phục vụ Nhân dân, chịu giám sát Nhân dân, chịu trách nhiệm trước Nhân dân định Nhà nước ln giữ vị trí trung tâm hệ thống trị Ở Hiến pháp năm 2013 có nhấn mạnh Nhà nước tổ chức hoạt động theo Hiến pháp pháp luật, quản lý xã hội Hiến pháp pháp luật, thực nguyên tắc tập trung dân chủ (Điều 8) Các tổ chức trị - xã hội Việt Nam quy định Điều 9, Hiến pháp năm 2013 Các tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội tổ chức xã hội khác tập hợp lại hình thức tổ chức hoạt động Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Bên cạnh đó, Hiến pháp năm 2013 có điểm khoản Điều liệt kê đầy đủ tổ chức trị - xã hội xác định rõ vai trò, trách nhiệm tổ chức này: “Cơng đồn Việt Nam, Hội Nơng dân Việt Nam, Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Hội Cựu chiến binh Việt Nam tổ chức trị - xã hội thành lập sở tự nguyện, đại diện bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng thành viên, hội viên tổ chức mình; tổ chức thành viên khác Mặt trận phối hợp thống hành động Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.” So với Hiến pháp năm 1992 sửa đổi, bổ sung năm 2001, Hiến pháp 2013 bổ sung thêm nhiệm vụ tổ chức Cơng đồn, việc tham gia vào hoạt động quản lý kinh tế - xã hội; tham gia kiểm tra, tra, giám sát hoạt động quan nhà nước, tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp vấn đề liên quan đến quyền, nghĩa vụ người lao động (Điều 10 Hiến pháp năm 2013) V Chính sách dân tộc, sách đối ngoại nhà nước CHXHCN Việt Nam Chính sách dân tộc Nhìn chung, Điều Hiến pháp năm 2013 giữ nguyên điểm sách dân tộc Điều Hiến pháp năm 1992 sửa đổi, bổ sung năm 2001 Tuy nhiên có điểm khoản Điều Hiến pháp năm 2013 bổ sung ý “Ngôn ngữ quốc gia tiếng Việt” Đây điểm đáng lưu ý, thể thống mặt ngôn ngữ quốc gia dân tộc có quyền dùng tiếng nói dân tộc Chính sách đối ngoại So với Hiến pháp trước, sách đối ngoại nhà nước ta cụ thể rõ nét Nếu Hiến pháp năm 1992 xác định ngun tắc chung “tăng cường tình đồn kết hữu nghị quan hệ hợp tác với nước xã hội chủ nghĩa nước láng giềng; tích cực ủng hộ góp phần vào đấu tranh chung nhân dân giới hồ bình, ” đến Hiến pháp năm 2013 cụ thể xác định Việt Nam bạn đối tác tin cậy, thành viên có tracchs nhiệm cộng đồng quốc tế Trên sở xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam, Hiến pháp năm 2013 quy định rõ nghĩa vụ phải tuân thủ Hiến chương Liên hợp quốc điều ước quốc tế mà Việt Nam có trách nhiệm phải thực Những điểm phụ hợp với xu hội nhập Việt Nam với giới, mở rộng giao lưu hợp tác quốc tế mục tiêu phát triển kinh tế đất nước, giới giải vấn đề tồn cầu mơi trường, biến đổi khí hậu, khủng bố, Ngồi nội dung trên, điểm đáng ý chương chế độ trị Hiến pháp năm 2013 Điều 13 Đó nội dung quốc kỳ, quốc huy, quốc ca, quốc khánh thủ đô nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; thay nằm Chương XI Hiến pháp năm 1992 sửa đổi, bổ sung năm 2001 điều chương Hiến pháp năm 2013, nhấn mạnh đổi mới, bổ sung chế độ trị nước CHXHCN Việt Nam ... mục đích nhà nước CHXHCN Việt Nam Bản chất nhà nước CHXHCN Việt Nam Bản chất nhà nước CHXHCNVN nhà nước pháp quyền XHCN nhân dân, nhân dân, nhân dân Theo khoản Điều Hiến pháp 2013, ? ?Nước Cộng... Điều Hiến pháp năm 2013) ; - Hiến pháp năm 2013 làm rõ mối quan hệ quan nhà nước trung ương với địa phương Theo đó, Hiến pháp ghi nhận chế định pháp lý với tên gọi ? ?Chính quyền địa phương” II Bản. .. trước Nhân dân định Nhà nước ln giữ vị trí trung tâm hệ thống trị Ở Hiến pháp năm 2013 có nhấn mạnh Nhà nước tổ chức hoạt động theo Hiến pháp pháp luật, quản lý xã hội Hiến pháp pháp luật, thực nguyên

Ngày đăng: 10/11/2021, 21:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w