Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
2,26 MB
Nội dung
Tuần: Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy: § 1: TẬP HỢP PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP I MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh làm quen với khái niệm tập hợp cách lấy ví dụ tập hợp, nhận biết số đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc tập hợp cho trước , Kỹ năng: Biết viết tập hợp theo diễn đạt lời tốn, biết sử dụng kí hiệu thuộc không thuộc �� Thái độ: Rèn cho HS tư linh hoạt dùng cách khác để viết tập hợp.Cẩn thận, tự tin Định hướng phát triển lực: -Năng lực chung: Năng lực giải vấn đề, lực hợp tác Năng lực quan sát suy luận logic, vận dụng kiến thức, sử dụng hình thức diễn tả phù hợp, tính tốn; tương tác xã hội - Năng lực chun biệt: Năng lực viết kí hiệu tập hợp, liệt kê phần tử tập hợp II CHUẨN BỊ: Chuẩn bị giáo viên - GV:Sgk, Sgv, dạng toán… Chuẩn bị học sinh - HS: Xem trước bài; Chuẩn bị dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán Bảng tham chiếu mức yêu cầu cần đạt câu hỏi, tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Tập hợp, phần Chỉ số phần Viết lại tập hợp theo Sử dụng kí Thực cách tử tập hợp tử tập hợp diễn đạt lời hiệu �và �; � ; � khác để viết toán tập hợp III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) * Kiểm tra cũ A KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG Tình xuất phát (mở đầu) Mục tiêu: Giới thiệu nội dung chương trình tốn học kì I Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, đàm thoại đọc nghiên cứu tài liệu kĩ thuật động não Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, Sản phẩm: Ý thức học tập học sinh môn Hoạt động GV Hoạt động HS Mục tiêu chương: Học sinh lắng nghe Kiến thức: Học sinh ôn tập cách có hệ thống số tự nhiên Học sinh làm ghi chép quen với số thuật ngữ ký hiệu tập hợp Hiểu số khái niệm: Luỹ thừa, số nội dung cần thiết nguyên tố, hợp số, ước bội, ƯC UCLN, BC BCNN Kỹ năng: Thực phép tính biểu thức khơng phức tạp; Biết vận dụng tính chất phép tính để tính nhẩm, tính nhanh cách hợp lý Biết sử dụng máy tính bỏ túi để tính tốn Học sinh nhận biết số có chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho hay không Thái độ: Học sinh bước đầu vận dụng kiến thức học để giải tốn có lời văn Rèn luyện tính cẩn thận xác, biết lựa chọn kết thích hợp, lựa chọn giải pháp hợp lý giải toán II/ Nội dung chủ yếu chương(bao gồm chủ đề) Chủ đề 1: Một số khái niệm tập hợp (5 tiết: tiết lý thuyết+1tiết luyện tập) Chủ đề 2: Các phép tính số tự nhiên (12 tiết: tiết lý thuyết+7tiết luyện tập) Chủ đề 3: Tính chất chia hết tổng, dấu hiệu chia hết cho:2; 5; 3; 9(6tiết) Chủ để 4: Số nguyên tố, hợp số, phân tích số thừa số nguyên tố (4 tiết) Chủ đề 5: Ước bội, ƯC ƯCLN, BC, BCNN (8 tiết) B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HOẠT ĐỘNG Các ví dụ tập hợp Mục tiêu: Bước đầu học sinh nêu số ví dụ cụ thể tập hợp Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đặt giải vấn đề đàm thoại vấn đáp kĩ thuật động não Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, chia sẻ nhóm đôi, Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, Sản phẩm: Mô tả tập hợp, kể tên số phần tử thuộc tập hợp HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG Giao nhiệm vụ học tập: Các ví dụ - GV cho HS quan sát hình - Tập hợp đồ vật bàn - Các đồ vật mặt bàn gì? (sách, bút ) => tập hợp đồ - Tập hợp HS lớp 6A vật để bàn - Tập hợp chữ a, b, c -Giới thiệu ví dụ tập hợp SGK - Tập hợp số tự nhiên nhỏ -HS: Lấy ví dụ tập hợp vật có lớp -Tìm số ví dụ tập hợp Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ Đánh giá kết thực nhiệm vu HS GV chốt lại kiến thức HOẠT ĐỘNG Cách viết Các kí hiệu tập hợp Mục tiêu: Viết tập hợp Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đặt giải vấn đề đàm thoại vấn đáp kĩ thuật động não Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, chia sẻ nhóm đơi, Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, Sản phẩm: Viết tập hợp kí hiệu Xác định phần tử thuộc không thuộc tập hợp HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG Giao nhiệm vụ học tập: Cách viết Các kí hiệu - Giới thiệu cách viết tập hợp Tập hợp A số tự nhiên nhỏ 4: - Viết tập hợp A chữ số nhỏ A= {0; 1; 2; } A= {0; 3; 1; } - Giới thiệu vai trò số ; ; ; : phần tử tập Ta có:1 thuộc tập hợp A KH: A hợp A không thuộc tập hợp A KH: A - Giới thiệu kí hiệu ; *Chú ý: SGK - Giới thiệu cách viết khác tập hợp số tự nhiên nhỏ Ví dụ: : + Ta viết tập hợp A cách tính chất đặc trưng cho phần tử: + Chỉ tính chất đặc trưng cho phần tử tập hợp A = x �N / x 4 + Sơ đồ Ven (là vong trịn kín, phần tử tập hợp biểu diễn dấu chấm bên0trong) Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ Đánh giá kết thực nhiệm vu HS GV chốt lại kiến thức + Biểu diễn tập hợp A sơ đồ Vel: C LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG (1) Mục tiêu: Áp dụng kiến thức vào số tập cụ thể (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đặt giải vấn đề Thuyết trình, đàm thoại Kỉ thuật tia chớp vấn đáp đọc nghiên cứu tài liệukĩ thuật động não (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm, chia sẻ nhóm đơi, (4) Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, compa, êke (5) Sản phẩm: Viết tập hợp theo cách HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS GV giao nhiệm vụ học tập + Yêu cầu HS áp dụng làm ?1 ?2 - GV cho HS hoạt động theo nhóm - Đại diện nhóm lên bảng làm Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ Đánh giá kết thực nhiệm vu HS GV chốt lại kiến thức GV giao nhiệm vụ học tập - BT Sgk-6 NỘI DUNG ?1 Tập hợp số tự nhiên nhỏ a D= {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6} Hoặc D= {x �N/x, < vào vng cho đúng: < 15 > * Viết a �b a < b a = b Viết b �a b > a b = a Bài tập: Viết tập hợp A = {x �N / �x �8} - Yêu cầu HS đọc mục b, c SGK GV: Hãy tìm số liền sau, liền trước 9? Tìm hai số tự nhiên liên tiếp có số 7? GV: Yêu cầu HS làm ? GV: Trong số tự nhiên, số nhỏ nhất, số lớn nhất? Vì sao? GV: Nhấn mạnh: Tập hợp số tự nhiên có vơ số phần tử - Yêu cầu HS đọc mục d, e SGK Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ Đánh giá kết thực nhiệm vu HS GV chốt lại kiến thức cách liệt kê phần tử Giải: A = { 5; 6; 7; 8} ? 28 , 29 , 30 99 , 100, 101 + Số số tự nhiên nhỏ + Khơng có số tự nhiên lớn Vì số tự nhiên có số liền sau lớn HOẠT ĐỘNG Ghi số tự nhiên Mục tiêu: Hs đọc ghi số tự nhiên, phân biệt số chữ số nắm cách ghi số hệ thập phân Hs làm quen cách ghi số la mã Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đặt giải vấn đề Thuyết trình, đàm thoại Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, Cả lớp học tập, Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, Sản phẩm: đọc ghi số tự nhiên, phân biệt số chữ số Hs viết số tự nhiên dạng hệ thập phân HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập (tự học có hướng dẫn) Ghi số tự nhiên GV: giới thiệu cách dùng mười chữ số(0, 1, 2, 3, …, 9) để a Số chữ số (sgk) ghi số tự nhiên Giới thiệu số trăm, chữ số hàng trăm số 2020 GV: Nêu ý GV giao nhiệm vụ học tập b Hệ thập phân GV: Giới thiệu hệ thập phân + Cách ghi số cách ghi số hệ thập phân + Trong hệ thập phân, 10 đơn vị hàng H: Vậy số 222 , vị trí số khác giá trị chữ số làm thành đơn vị hàng liền trước 2đó có khác khơng? GV: Nhấn mạnh: Trong hệ thập phân giá trị chữ số Ví dụ: 235 = 200 + 30 + số vừa phụ thuộc vào thân số vừa phụ thuộc vào vị trí số số 222 = 200 + 20 + - Viết số 235 viết giá trị số dạng tổng hàng ab = 10.a + b đơn vị abc = 100.a + 10.b + c (?) Tương tự viết số 222 ; ab ; abc ?: + Số tự nhiên lớn có ba chữ số: 999 + Số tự nhiên lớn có ba chữ số khác nhau: 987 GV: Yêu cầu HS làm ? SGK Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ Đánh giá kết thực nhiệm vu HS GV chốt lại kiến thức GV giao nhiệm vụ học tập c Cách ghi số La Mã GV: Hãy đọc 12 số La Mã ghi mặt đồng hồ HS: Đọc GV: Giới thiệu chữ số I, V, X hai số đặc biệt IV, IX + Các số La Mã ghi ba chữ số: I; V; X (?) Vậy số giá trị số mặt Chữ số I V X đồng hồ có đặc biệt? Giá trị tương ứng hệ thập ph GV: Giới thiệu số La Mã từ đến 30, rõ nhóm â chữ số IV, IX chữ số I, V, X thành phần để tạo nên số La Mã Giá trị số La Mã tổng thành phần GV: Em so sánh vị trí chữ số số thập phân số La Mã? Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ Đánh giá kết thực nhiệm vu HS GV chốt lại kiến thức + Dùng nhóm chữ số IV(só 4), IX (số 9) chữ số I, V, X làm thành phần, người ta viết số La Mã từ đến 10: I II III IV V VI VII VIII XI X 10 + Nếu thêm vào bên trái số trên: Một chữ số X số LM từ 11- 20 Hai chữ số X số LM từ 21 - 30 C LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG (1) Mục tiêu: Học sinh viết tập hợp (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đặt giải vấn đề Thuyết trình, đàm thoại Kỉ thuật tia chớp vấn đáp đọc nghiên cứu tài liệukĩ thuật động não (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm, chia sẻ nhóm đơi, (4) Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, compa, êke (5) Sản phẩm: Kết hoạt động học sinh HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập GV: Y/c HS làm BT Bài tập 7-SGK - Chia lớp thành nhóm làm câu a, b, c a) A = {x �N / 12 < x < 16} - Đại diện nhóm trình bày GV bổ sung A = { 13; 14; 15 } b) B = { x �N* / x < 5} B = { 1; 2; 3; } c) C = {x �N / 13 �x �15} GV:Yêu cầu HS đọc đề C = { 13; 14 ; 15 } (?) Yêu cầu 2HS lên bảng làm , em cách Bài tập 8-SGK Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ Đánh giá kết thực nhiệm vu HS C1: A = { x �N / x �5} GV chốt lại kiến thức C2: A = { 0; 1; 2; 3; 4; 5} GV giao nhiệm vụ học tập - Y/c HS đọc đề bài, lên bảng làm tập 12-SGK Bài tập 12-SGK A = {2; 0} - Yêu cầu HS hoạt động nhóm tập13-SGK Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ Bài tập13-SGK Đánh giá kết thực nhiệm vu HS a) 1000 GV chốt lại kiến thức b) 1023 D TÌM TỊI, MỞ RỘNG (1) Mục tiêu: Hs tìm hiểu thêm số cách ghi số tự nhiên thực tế (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Kỉ thuật tia chớp vấn đáp đọc nghiên cứu tài liệu (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, Cả lớp học tập, nghiên cứu lớp (4) Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, compa, êke (5) Sản phẩm: Ý nghĩa chữ “k” thực tế HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập 10.000đ viếtcủa thành 10k - Tại Hiện trongngười ta sốthường siêu thịhay hay hàng, thường gặp kí hiệu 10K,20K Chữ K chữ viết tắt kilo xuất phát từ Hy Lạp (K= kilo) bảng giá mặt hàng Chẳng hạn, hàng KILO có nhĩa ngàn có giá 50 000 đồng viết tắt 50K Ngoài ra, chữ K hiểu theo nhiều cách khác Em nhìn thấy cách kí hiệu bào mơn Ví dụ: chưa? Tại lại viết vậy? - Dựa vào kiến thức học thực tế để giải thích điều - Hãy tìm hiểu thêm chữ k cịn có ý nghĩa khác? Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ Đánh giá kết thực nhiệm vu HS GV chốt lại kiến thức Trong tin học: k dùng cho tiền tố kilo có giá trị 210 Trong hóa học: k chất kali Trong vật lý: k số Boltzmann Trong sinh học: k biểu tượng cho lisine Trong y học: K kí hiệu bệnh ung thư Trong cờ vua: K kí hiệu để ghi quân vua (king) Trong ngơn ngữ giao tiếp: K viết tắt chữ “không” tiếng cười kkk = khà khà khà E HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - BTVN: 9, 10 – SGK- 8; 17, 18, 19, 20- SBT-9;10 - Học kỹ lý thuyết theo SGK - BTVN: 14, 15 – SGK-10; 26;27;35;– SBT-12;13 - Đọc trước bài: Số phần tử tập hợp Tập hợp - HS đọc mục "Có thể em chưa biết" (SGK) Tuần: Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Kiến thức: HS biết tập hợp số tự nhiên, nắm quy ước thứ tự tập hợp số tự nhiên, biết biểu diễn số tự nhiên trục số, điểm biểu diễn số nhỏ nằm bên trái điểm biểu diễn số lớn Kỹ năng: Phân biệt tập N N*, biết kí hiệu �, �, biết viết số tự nhiên liền trước liền sau số Thái độ: Rèn cho HS tính xác sử dụng kí hiệu Định hướng phát triển lực: -Năng lực chung: Năng lực giải vấn đề, lực hợp tác Năng lực quan sát suy luận logic, vận dụng kiến thức, sử dụng hình thức diễn tả phù hợp, tính tốn; tương tác xã hội - Năng lực chuyên biệt: NL ghi số tự nhiên, biểu diễn số tự nhiên trục số, so sánh hai số tự nhiên II CHUẨN BỊ: Chuẩn bị giáo viên - GV:Sgk, Sgv, dạng toán… Chuẩn bị học sinh - HS: Xem trước bài; Chuẩn bị dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán Bảng tham chiếu mức yêu cầu cần đạt câu hỏi, tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Luyện tập Chỉ tập hợp Viết lại số tự Tìm số tự nhiên Vận dụng kiến thức số tự nhiên nhiên liền trước, số tự thỏa mãn điều kiện cho toán học vào số quy ước thứ tự nhiên liên sau trước toán thực tế tập hợp số tự số tự nhiên cho trước Áp dụng viết tập nhiên Biểu diễn tia số hợp cach liệt kê số tự nhiên thỏa mãn phần tử điều kiện cho trước III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) * Kiểm tra cũ Câu 1: Hãy cho số VD tập hợp thường gặp thực tế đời sống hàng ngày số VD tập hợp thường gặp toán học? Câu 2: Hãy nêu cách viết tập hợp, ký hiệu thường gặp tập hợp Câu 3: Một tập hợp có phần tử? Câu 4: Có khác tập hợp N N* ? A KHỞI ĐỘNG: B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: C LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức học vào giải số tập cụ thể Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Kỉ thuật tia chớp vấn đáp đọc nghiên cứu tài liệu kĩ thuật động não Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm, chia sẻ nhóm đơi, Cả lớp học tập, Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, Sản phẩm: Kết hoạt động học sinh HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập Dạng 1: Rèn kĩ viết tập hợp, viết tập hợp con, sử dụng kí hiệu Đưa tập lên bảng phụ Yêu cầu Hs Bài 1: Cho tập hợp A chữ cụm từ “Thành phố Hồ Chí lên bảng thực Minh” a Hãy liệt kê phần tử tập hợp A b Điền kí hiệu thích hợp vào vng a) b A ; b) c A ; c) h A H: Để tìm ƯC(112; 140) ta cần làm trước ? H: 10 < x < 20 Vậy x số tự nhiên nào? Bước 2: HS trình bày, GV nhận xét, chốt kiến thức ƯCLN(112; 140) = 22 = 28 ƯC(112; 140) = {1; 2; 4; 7; 14; 28} Vì: 10 < x < 20 Nên: x = 14 Bài 147/57 SGK: (nhóm) Bước 1: HS đọc đề bài, GV phân tích đề Cho HS thảo luận nhóm Hỏi: Nếu gọi a số bút hộp để tính số hộp bút chì màu Mai Lan mua ta phải làm ? - Tìm quan hệ a với số 28; 36; - Yêu cầu HS tìm ƯCLN, ƯC 28 36 GV: Từ câu trả lời HS thảo luận tìm câu trả lời b c tốn Bước 2: HS trình bày, GV nhận xét, chốt kiến thức Bài 148/57 SGK: (nhóm) Bước 1: Cho HS đọc phân tích đề Hỏi: Để chia số nam nữ vào tổ, số tổ chia nhiều có quan hệ với số nam (48) số nữ (72)? - Cho HS thảo luận nhóm tìm ƯCLN(48, 72) H: Lúc tổ có nam, nữ ? Bước 2: HS trình bày, GV nhận xét, chốt kiến thức Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ Đánh giá kết thực nhiệm vu HS GV chốt lại kiến thức Bài 147/57 SGK: a/ 28 Ma ; 36 Ma a > b/ Ta có: a �ƯC(28; 36) 28 = 22 36 = 22 32 ƯCLN(28; 36) = 22 = ƯC(28; 36) = {1; 2; 4} Vì: a > ; Nên: a = c/ Số hộp bút chì màu Mai mua: 28 : = 7(hộp) Số hộp bút chì màu Lan mua 36 : = 9(hộp) Bài 148/57 SGK: a/ Theo đề bài: Số tổ chia nhiều ƯCLN 48 72 48 = 24 ; 72 = 23 32 ƯCLN(48, 72) = 24 Có thể chia nhiều 24 tổ b/ Khi đó: Số nam tổ 48 : 24 = 2(người) Số nữ tổ là: 72 : 24 = 3(người) D TÌM TỊI, MỞ RỘNG (1) Mục tiêu: Hs nắm cách tìm ƯCLN hai số qua thuật tốn Ơclit (2) Sản phẩm: Hs tìm ƯCLN (3) NLHT: NL tìm ƯCLN GV: Giới thiệu thuật tốn Ơclit “Tìm ƯCLN hai số” Hướng dẫn HS làm ví dụ: Tìm ƯCLN(135, 105) Thực hiện: 135 105 105 30 30 15 30 15 ƯCLN(135, 105) = 15 E HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ Về nhà học xem lại tập làm Ơn lại cách phân tích số thừa số nguyên tố Xem trước BỘI CHUNG NHỎ NHẤT CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: Thế ƯCLN (M1)? Nêu qui tắc tìm ƯCLN hai hay nhiều số lớn (M2) Câu 2: Nêu cách tìm ƯCLN, cách tìm ƯC thơng qua ƯCLN (M1) Câu 3: Làm 139/56 SGK (M3, M4) Tuần: Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy: §18 BỘI CHUNG NHỎ NHẤT I MỤC TIÊU: Kiến thức: Hiểu BCNN nhiều số Biết bước tìm BCNN hai hay nhiều số cách phân tích số thừa số nguyên tố Kĩ năng: Tìm BCNN số trường hợp đơn giản Thái độ: Tự giác, tích cực việc phân tích thừa số nguyên tố để tìm BCNN Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: NL tư duy, sáng tạo, NL tính tốn , tự học; NL hợp tác, giao tiếp; NL sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: NL tìm bội, bội chung, BCNN; phân tích số thừa số nguyên tố để tìm BCNN II CHUẨN BỊ: Chuẩn bị giáo viên - GV:Sgk, Sgv, dạng toán… Chuẩn bị học sinh - HS: Xem trước bài; Chuẩn bị dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán Bảng tham chiếu mức yêu cầu cần đạt câu hỏi, tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Bội chung nhỏ Biết Biết tìm BCNN Tìm BCNN theo So sánh cách tìm BCNN cách phân tích thừa ƯCLN BCNN số nguyên tố III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) * Kiểm tra cũ Câu hỏi Đáp án Điểm 1) – SGK 4đ 1) Nêu bước tìm ƯCLN ƯCLN(48, 72) = 24 6đ Tìm ƯCLN(48, 72) 2) Tìm B(4) ; B(6); BC(4, 6) 2)B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28; 32; 36 } 3đ Trong bội chung số B(6) = {0; 6; 12; 18; 24; 30; 36 } 3đ nhỏ mà khác BC(4,6) = {0; 12; 24; 36 } 2đ Bội chung nhỏ mà khác số 12 2đ A KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG Tình xuất phát (mở đầu) (1) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi kiến thức học sinh (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đặt giải vấn đề Thuyết trình, đàm thoại Kỉ thuật tia chớp vấn đáp đọc nghiên cứu tài liệu kĩ thuật động não (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm, chia sẻ nhóm đơi, Cả lớp học tập, nghiên cứu lớp (4) Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, compa, êke (5) Sản phẩm: Thái độ học tập học sinh Hoạt động GV Hoạt động Hs Gv đặt vấn đề: Tìm Bội chung nhỏ hai hay nhiều số có điểm giống Hs nêu dự đốn khác so với tìm ƯCNL hay khơng? B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HOẠT ĐỘNG Bội chung nhỏ (1) Mục tiêu: Hs nắm BCNN hai hay nhiều số (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đặt giải vấn đề Thuyết trình, đàm thoại Kỉ thuật tia chớp vấn đáp đọc nghiên cứu tài liệu kĩ thuật động não (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm, chia sẻ nhóm đơi, Cả lớp học tập, nghiên cứu lớp (4) Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, compa, êke (5) Sản phẩm: Hs tìm BCNN NLHT: NL tìm BCNN HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS GV giao nhiệm vụ học tập - Em cho biết số nhỏ khác tập hợp bội chung số nào? GV: Ta nói 12 bội chung nhỏ H: Thế BCNN hay nhiều số? - HD làm ví dụ để đến ý SGK Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ Đánh giá kết thực nhiệm vu HS GV chốt lại kiến thức NỘI DUNG Bội chung nhỏ Ví dụ 1: B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28; 32; 36 } B(6) = {0; 6; 12; 18; 24; 30; 36 } BC(4,6) = {0; 12; 24; 36 } Ký hiệu BCNN(4, 6) = 12 + Chú ý: BCNN(a, 1) = a BCNN(a, b, 1) = BCNN(a, b) VD: BCNN(8;1) = BCNN(4;6;1) = BCNN(4;6) HOẠT ĐỘNG Tìm BCNN cách phân tích thừa số nguyên tố (1) Mục tiêu: Hs nắm cách tìm BCNN thơng qua phân tích số thừa số nguyên tố (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đặt giải vấn đề Thuyết trình, đàm thoại Kỉ thuật tia chớp vấn đáp đọc nghiên cứu tài liệu kĩ thuật động não (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm, chia sẻ nhóm đơi, Cả lớp học tập, nghiên cứu lớp (4) Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, compa, êke (5) Sản phẩm: Hs tìm BCNN thơng qua phân tích số thừa số nguyên tố NLHT: NL phân tích thừa số nguyên tố ; NL tìm BCNN HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập Tìm BCNN cách phân tích số GV: Nêu ví dụ SGK Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm bước thừa số nguyên tố - 3HS lên bảng phân tích 8; 18; 30; thừa số ngun tố Ví dụ 2: Tìm BCNN(8; 18; 30) GV: Giới thiệu thừa số nguyên tố chung (là 2) Phân tích số 8; 18; 30 TSNT Thừa số nguyên tố riêng (là 3; 5) => Bước SGK = 23 GV: Hướng dẫn lập tích thừa số nguyên tố chọn Mỗi thừa 18 = 32 số lấy với số mũ lớn => BCNN ba số 30 = - Em nêu quy tắc tìm BCNN ? BCNN(8; 18; 30) = 23 32 = 360 HS thực hiện, GV chốt kiến thức Quy tắc: SGK ♦ Củng cố: Làm ? H: ƯCLN(5; 7; 8) = ? Các số có quan hệ ? ? = 23 GV: BCNN(5; 7; 8) = => Chú ý a SGK 12 = 22 Hỏi: 48 có quan hệ với 12; 16? BCNN(8; 12) = 23 = 24 GV: BCNN(12; 16; 48) = 48 => Chú ý b SGK BCNN(5; 7; 8) = 5.7.8 = 280 Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ BCNN(12; 16; 48) = 48 Đánh giá kết thực nhiệm vu HS GV chốt lại kiến thức + Chú ý: SGK C LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG (1) Mục tiêu: Hs áp dụng kiến thức vừa học để giải số tập cụ thể (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đặt giải vấn đề Thuyết trình, đàm thoại Kỉ thuật tia chớp vấn đáp đọc nghiên cứu tài liệu kĩ thuật động não (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm, chia sẻ nhóm đơi, Cả lớp học tập, nghiên cứu lớp (4) Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, compa, êke (5) Sản phẩm: Kết hoạt động học sinh (3) NLHT: NL phân tích số thừa số ngun tố, NL tìm BCNN HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS GV giao nhiệm vụ học tập Gv gọi Hs lên bảng làm tập Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ Đánh giá kết thực nhiệm vu HS GV chốt lại kiến thức NỘI DUNG Bài 149/59 SGK a) 60 = 22 5; 280 = 23 BCNN(60; 280) = 23 = 420 c) BCNN(13; 15) = 13 15 = 195 b) 84 = 22 ; 108 = 22 33 ; BCNN(84; 108) = 22 33 = 756 D TÌM TỊI, MỞ RỘNG E HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học thuộc qui tắc tìm BCNN - Làm 150; 151; 152; 153/59 SGK - Xem trước mục cách tìm bội chung thơng qua tìm BCBN CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: Thế BCNN hai hay nhiều số (M1) Câu 2: Nêu cách tìm BCNN hai hay nhiều số (M2) Câu 3: Bài tập 139.140 sgk (M3) Câu 4: So sánh điểm giống khác cách tìm ƯCLN BCNN? Tuần: Tiết: I MỤC TIÊU: Ngày soạn: Ngày dạy: §18 BỘI CHUNG NHỎ NHẤT (tt) Kiến thức: Củng cố cách tìm BCNN Biết cách tìm BC thơng qua BCNN Kĩ năng: Tìm BC nhiều số khoảng cho trước Biết tìm BCNN cách hợp lý trường hợp cụ thể, biết vận dụng tìm bội chung BCNN toán đơn giản thực tế Thái độ: Tự giác, tích cực việc phân tích thừa số nguyên tố để tìm BCNN Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: NL tư duy, sáng tạo, NL tính toán , tự học; NL hợp tác, giao tiếp; NL sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: NL phân tích số thừa số nguyên tố để tìm BCNN; tìm BC thơng qua BCNN II CHUẨN BỊ: Chuẩn bị giáo viên - GV:Sgk, Sgv, dạng toán… Chuẩn bị học sinh - HS: Xem trước bài; Chuẩn bị dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán Bảng tham chiếu mức yêu cầu cần đạt câu hỏi, tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Bội chung nhỏ Biết Biết tìm BCNN Tìm BCNN Tìm Giải tốn BCNN BC thông qua thực tế BCNN III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) * Kiểm tra cũ Nội dung Đáp án Điểm 1) Thế BCNN hai hay nhiều số? 1) – SGK 3đ - Làm 150a/59 SGK BCNN(10,12,15) = 60 7đ 2) Nêu qui tắc tìm BCNN hai hay nhiều số lớn 2) - SGK 4đ - Làm 150c/59 SGK BCNN(24,40,168) = 840 6đ A KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG Tình xuất phát (mở đầu) (1) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi kiến thức học sinh (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đặt giải vấn đề Thuyết trình, đàm thoại Kỉ thuật tia chớp vấn đáp đọc nghiên cứu tài liệu kĩ thuật động não (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm, chia sẻ nhóm đơi, Cả lớp học tập, nghiên cứu lớp (4) Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, compa, êke (5) Sản phẩm: Thái độ học tập học sinh Hoạt động GV Hoạt động Hs Gv đặt vấn đề: Có cách tìm Bội chung hai hay nhiều số mà khơng cần Hs nêu dự đoán liệt kê bội số hay khơng? B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HOẠT ĐỘNG Cách tìm BC thơng qua BCNN (1) Mục tiêu: Hs nắm cách tìm BC thơng qua BCNN (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đặt giải vấn đề Thuyết trình, đàm thoại Kỉ thuật tia chớp vấn đáp đọc nghiên cứu tài liệu kĩ thuật động não (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm, chia sẻ nhóm đơi, Cả lớp học tập, nghiên cứu lớp (4) Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, compa, êke (5) Sản phẩm: Hs tìm BC thơng qua BCNN NLHT: NL phân tích số thừa số nguyên tố, NL tìm BC BCNN HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS GV giao nhiệm vụ học tập GV nhắc lại ví dụ H: Các BC(4;6) quan hệ với 12 ? (ví dụ 1) H: Có cách tìm bội chung mà khơng cần liệt kê bội số không? - Hướng dẫn HS trình bày ví dụ SGK Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ Đánh giá kết thực nhiệm vu HS GV chốt lại kiến thức NỘI DUNG Cách tìm bội chung thơng qua tìm BCNN Ví dụ 3: SGK Vì: x M8 ; x M18 x M30 Nên: x �BC(8; 18; 30) = 23 ; 18 = 32 ; 30 = BCNN(8; 18; 30) = 360 BC(8; 18; 30) = B(360) = {0; 360; 720; 1080 } Vì: x < 1000 Nên: A = {0; 360; 720} * Để tìm bội chung số cho, ta tìm bội BCNN số C LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG (1) Mục tiêu: Hs áp dụng kiến thức vừa học để giải số tập cụ thể (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đặt giải vấn đề Thuyết trình, đàm thoại Kỉ thuật tia chớp vấn đáp đọc nghiên cứu tài liệu kĩ thuật động não (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm, chia sẻ nhóm đơi, Cả lớp học tập, nghiên cứu lớp (4) Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, compa, êke (5) Sản phẩm: Kết hoạt động học sinh NLHT: NL phân tích số thừa số nguyên tố, NL tìm BC BCNN HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập Bài 152/59 SGK: Bài 152/59 SGK: Vì: a M15; a M18, a nhỏ khác Bước 1: Nên a = BCNN(15,18) - HS đọc đề 15 = 3.5 ; 18 = 2.32 H: a có quan hệ với15 18 ? BCNN(15,18) = 2.32.5 = 90 - Thảo luận theo cặp tìm BCNN(12, 18) Bài 153/59 SGK: - HS lên trình bày 30 = 2.3.5 ; 45 = 32.5 Bước : GV nhận xét sửa sai (nếu có) BCNN(30, 45) = 32 = 90 Bài 153/59 SGK: BC(30,45) = {0; 90; 180; 270; 360; 450; 540; Bước : …} - Cho học sinh thảo luận nhóm làm Các bội nhỏ 500 30 45 là: 0; 90; 180; - Đại diện nhóm lên bảng trình bày 270; 360; 450 Bước : HS trình bày, GV nhận xét Bài 154/59 SGK: Bài 154/59 SGK: - Gọi a số học sinh lớp 6C Bước : Theo đề bài: 35 �a �60 - Học sinh đọc đề phân tích đề a M2; a M3; a M4; a M8 H : Số học sinh xếp hàng 2; hàng 3; hàng 4; hàng vừa Nên: a �BC(2, 3, 4, 8) đủ hàng Vậy số học sinh có quan hệ với 2; 3; 4; 8? 35 �a �60 GV: Gợi ý: Gọi a số học sinh cần tìm BCNN(2, 3, 4, 8) = 24 - Yêu cầu HS thảo luận nhóm tìm BCNN(2, 3, 4, 8), tìm BC BC(2,3,4,8) = {0; 24; 48; 72;…} BCNN Vì: 35 �a �60 Nên a = 48 Bước : Đại diện nhóm lên bảng trình bày Vậy: Số học sinh lớp 6C 48 Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ Đánh giá kết thực nhiệm vu HS GV chốt lại kiến thức D TÌM TỊI, MỞ RỘNG (1) Mục tiêu: Hs nắm lịch can chi (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đặt giải vấn đề Thuyết trình, đàm thoại Kỉ thuật tia chớp vấn đáp đọc nghiên cứu tài liệu kĩ thuật động não (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm, chia sẻ nhóm đơi, Cả lớp học tập, nghiên cứu lớp (4) Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, compa, êke (5) Sản phẩm: Hs tính lịch can chi theo năm (3) NLHT: NL tìm BCNN Can Chi đơi gọi dài dòng Thiên Can Địa Chi hay Thập Can Thập Nhị hệ thống đánh số thành chu kỳ dùng nước có văn hóa Á Đơng như: Trung Quốc, Việt Nam, Hàn Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản, Đài Loan, Singapore số quốc gia khác Nó áp dụng với tổ hợp chu kỳ sáu mươi (60) âm lịch nói chung để xác định tên gọi thời gian (ngày, giờ, năm, tháng) chiêm tinh học Can gọi Thiên Can hay Thập Can có mười (10) can khác Can phối hợp với Âm dương Ngũ hành Danh sách 10 can theo thứ tự là: Giáp, ất, bính, đinh, mậu, kỉ, canh, tân, nhâm, quý Chi hay Địa Chi (Hán: 地地; pinyin: dìzhī) hay Thập Nhị Chi (Hán: 地地地, shíèrzhī) có thập nhị (mười hai) chi Đây mười hai từ 12 vật hoàng đạo Trung Quốc dùng để phương hướng, bốn mùa, ngày, tháng, năm (gọi canh gấp đôi đại) Việc liên kết yếu tố liên quan đến sống người với Chi phổ biến khu vực Đông Á Đông Nam Á Danh sách 12 Chi theo thứ tự là: Tí, sửu, dần, mẹo, thìn, tị, ngọ, mùi, thân, dậu, tuất, hợi Người ta ghép can với chi để tạo thành tên gọi thức cần đặt tên (ngày, giờ, tháng, năm v.v ) can Giáp chi Tý tạo Giáp Tý, sau đến can Ất chi Sửu tạo Ất Sửu hết (Bính, , Quý) (Dần , Hợi) Sự kết hợp tạo thành chu kì, hết can (hoặc chi) cuối tự động quay trở lại tổ hợp cuối Quý Hợi Có tổng cộng 60 (bằng bội số chung nhỏ 10 12) tổ hợp khác 10 can 12 chi Một chi ghép với năm can can sáu chi 60 tổ hợp can chi, gọi Lục thập hoa giáp Theo chu kì Can Chi: 60 năm vòng Can Chi Vậy cần biết năm nhất, xác định năm cịn lại khơng khó Ví dụ năm 1945 năm Ất Dậu, tìm năm Can Chi năm 2006 Chúng ta biết sau Ất Dậu Bính Tuất Vậy 60 năm sau năm 2006 năm Bính Tuất mà cần tìm Phương pháp nhìn chung phương pháp tính nhẩm Ví dụ nhà Minh Trung Quốc thành lập năm Mậu Thân 1368, tìm năm Mậu Thân kỉ XX, biết năm Mậu Thân kỉ XX năm 1908 1968 chúng cách 540 năm 600 năm, tức 10 vịng Can Chi Cách tính năm Can Chi bất kì: Ví dụ: sách lịch sử có ghi: Năm Kỷ Tỵ, đời vua Gia Long ( 1802 - 1820) Chỉ cần đọc qua biết năm Kỉ Tỵ đời vua Gia Long năm 1809 Bởi theo chu kì Can Chi năm 1804 năm Giáp Tý , 1805 Ất Sửu, 1906 Bính Dần, 1807 Đinh Mão, 1808 Mậu Thìn, 1809 Kỷ Tỵ Từ năm Kỷ Tỵ 1809 theo tam hợp biết năm 1709 năm Kỷ Sửu 1909 năm Kỷ Dậu Ví dụ tính năm Can Chi 2001, lấy mốc giống Hằng đẳng thức đáng nhớ tốn học, năm Giáp Tý Cứ theo bảng chúng biết đuôi số 1, chắn ứng với năm Tân, cịn Tân ta tính: Năm Giáp Tý, tính năm Tân gần năm Giáp Tý Trước Giáp Tý 03- Quý Hợi, 02 Nhâm Tuất 01 Tân Dậu Vậy theo Tam Hợp: Sửu- Tỵ- Dậu, biết 01 Tân Dậu, 101 Tân Sửu, 201 Tân Tỵ Cứ suy tiếp năm 1801 năm Tân Dậu, 1901 năm Tân Sửu năm cần tính 2001 năm Tân Tỵ Như cần biết năm dễ dàng xác định từ năm 01 tới năm năm ứng với Can Chi Năm tính từ cơng ngun biết năm thứ 04 Công nguyên năm Giáp Tý, biết tất Can Chi cịn lại cách nhanh chóng theo Tam hợp Chẳng hạn để xác định năm 1601 năm gì, theo Tam hợp biết năm 01 năm Tân Dậu suy Sửu- Tỵ- Dậu cuối ta xác định năm 1601 năm Tân sửu Từ năm Tân sửu muốn tìm năm kỉ XVII dễ dàng xác định Đối với phương pháp tính có lẽ phải cần nhiều ví dụ để minh họa, chứng minh cho cách tính Ví dụ: Chùa Thiên Mụ xây dựng từ thời Nguyễn Hoàng vào năm 1601 Để xác định năm 1601 năm gì, biết năm 04 Giáp Tý lùi lại năm 01 năm Tân Dậu Vậy theo Tam Hợp Sửu- Tỵ - Dậu năm 1001 năm Tân Dậu, năm 1601 năm Tân Sửu cần tìm Nếu muốn biết thêm năm 1701 ta suy tiếp Sửu- Tỵ , năm 1701 năm Tân Tỵ Mặt khác từ năm Tân Sửu 1601 muốn biết năm kỉ XVII dễ dàng xác định Hay ví dụ khác: Nhà Minh thành lập năm 1368 (Mậu thân) Nếu muốn biết năm 1468 hay 1268 năm dựa theo Tam hợp: Tý- Thìn- Thân, có năm 1268 Mậu Thìn, 1368 Mậu Thân, 1468 Mậu Tý Vậy muốn biết thêm năm 1568 suy tiếp: 1468 Mậu Tý suy 1568 Mậu Thìn Như để tính năm Can Chi người nghiên cứu cần nhớ năm dương lịch Ví dụ biết năm Lý Cơng Uẩn rời đô Thăng Long năm 1010( Canh tuất) suy năm 2010 năm Canh dần( Dầ- Ngọ- Tuất) năm 1010( Canh tuất), sau tuất dần, 1000 năm sau tức năm 2010 la năm Canh dần Còn muốn biết năm 1110 năm nhớ năm 1010 năm Canh Tuất suy năm 1110 năm Canh Dần Tam hợp nắm phương pháp theo : Tý- Thìn - Thân; Sửu - Tỵ - Dậu; Dần - Ngọ- Tuất; Mão - Mùi- Hợi người nghiên cứu tính năm Can Chi cách dễ dàng nhanh chóng E HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Xem lại tập giải - Làm tập 188; 189; 190; 191; 192/25 SBT CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: Thế BCNN hai hay nhiều số? (M1) Câu 2: Nêu cách tìm BCNN? (M2) Câu 3: Bài tập 149.150.155 sgk (M3 M4) Tuần: Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố cách tìm BCNN, tìm BC thơng qua BCNN Kĩ năng: Rèn kĩ tìm BCNN, tìm BC thơng qua BCNN, vận dụng tốt vào tốn thực tế Thái độ: Tự giác, tích cực giải tập Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: NL tư duy, sáng tạo; NL tính toán , tự học; NL hợp tác, giao tiếp; NL sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: NL tìm BCNN; NL tìm BC thơng qua BCNN; NL giải toán thực tế II CHUẨN BỊ: Chuẩn bị giáo viên - GV:Sgk, Sgv, dạng toán… Chuẩn bị học sinh - HS: Xem trước bài; Chuẩn bị dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán Bảng tham chiếu mức yêu cầu cần đạt câu hỏi, tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Luyện tập Biết cách tìm Tìm BCNN, BC Giải toán thực tế Giải tốn thực tế BCNN thơng qua BCNN thơng qua tìm BC III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) * Kiểm tra cũ (nếu có) A KHỞI ĐỘNG B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: C LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG (1) Mục tiêu: Hs áp dụng kiến thức vừa học để giải số tập cụ thể (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đặt giải vấn đề Thuyết trình, đàm thoại Kỉ thuật tia chớp vấn đáp đọc nghiên cứu tài liệu kĩ thuật động não (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm, chia sẻ nhóm đơi, Cả lớp học tập, nghiên cứu lớp (4) Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, compa, êke (5) Sản phẩm: Kết hoạt động học sinh NLHT: NL phân tích số thừa số nguyên tố, NL tìm BC BCNN HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập Bài 156/60 SGK: Học sinh đọc đề Vì: x M12; x M21 x M28 H: x M12; x M21; x M28 x có quan hệ với 12; 21, 28 ? Nên: x �BC(12; 21; 28) H: Đề cho 150 �x �300 Em tìm x ? 12 = 22.3 ; 21 = 3.7 ; 28 = 22.7 - HS thảo luận tìm x BCNN(12; 21; 28) = 22.3.7 = 84 Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ BC(12; 21; 28) ={0; 84; 168; 252; 360;…} Đánh giá kết thực nhiệm vu HS Vì: 150 �x �300 Nên: x �{168; 252} GV chốt lại kiến thức GV giao nhiệm vụ học tập Bài 157/60 SGK: Học sinh đọc đề bài, gv ghi tóm tắt hướng dẫn phân tích Gọi a số ngày hai bạn trực nhật H: Gọi a số ngày hai bạn lại trực nhật, a có quan Theo đề bài: a M10; a M12 hệ với 10 12? Nên: a = BCNN(10, 12) - Học sinh thảo luận nhóm tìm a 10 = 2.5 ; 12 = 22.3 Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ BCNN(10; 12) = 22.3.5 = 60 Đánh giá kết thực nhiệm vu HS Vậy: Sau 60 ngày hai bạn lại trực GV chốt lại kiến thức nhật GV giao nhiệm vụ học tập Bài 158/60 SGK: Bài 158/60 SGK: (10’) (cá nhân + nhóm) Gọi số đội phải trồng a Bước 1: Học sinh đọc phân tích đề H: Gọi a số đội trồng a có quan hệ với ? H: Số phải trồng khoảng từ 100 đến 200, suy a có quan hệ với số 100 200 ? - Học sinh hoạt động nhóm tìm a Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ Đánh giá kết thực nhiệm vu HS GV chốt lại kiến thức D TÌM TỊI, MỞ RỘNG Theo đề bài: 100 �a �200; a M8; a M9 Nên: a �BC(8; 9) Và: 100 �a �200 BCNN(8; 9) = 8.9 = 72 BC(8; 9) = {0; 72; 144; 216;…} Vì: 100 �a �200 Nên a = 144 Vậy: Số đội phải trồng 144 E HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Xem lại tập giải - Chuẩn bị câu hỏi ôn tập/61 SGK bảng 1, 2, /62 SGK CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: Thế BCNN hai hay nhiều số? (M1) Câu 2: Nêu cách tìm BCNN? (M2) Câu 3: Bài tập 149.150.155 sgk (M3 M4) Tuần: Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy: ÔN TẬP CHƯƠNG I I MỤC TIÊU: Kiến thức: Ơn tập tính chất chia hết tổng, dấu hiệu chia hết số nguyên tố, hợp số Kĩ năng: Tìm số hay tổng chia hết hay khơng chia hết cho số Tìm số nguyên tố, hợp số Thái độ: Tự giác làm câu hỏi ôn tập Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: NL tư duy, sáng tạo; NL tính tốn , tự học; NL hợp tác, giao tiếp; NL sử dụng ngơn ngữ tốn học - Năng lực chuyên biệt: NL xét tổng (hiệu) chia hết hay khơng chia hết cho số; NL tìm số chia hết cho 2,3,5,9; NL phân tích thừa số nguyên tố II CHUẨN BỊ: Chuẩn bị giáo viên - GV:Sgk, Sgv, dạng toán… Chuẩn bị học sinh - HS: Xem trước bài; Chuẩn bị dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán Bảng tham chiếu mức yêu cầu cần đạt câu hỏi, tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Tính chất chia Phát biểu Tìm tổng, hiệu hết tính chất chia hết chia hết hay không tổng tổng chia hết cho số Các dấu hiệu Nêu dấu Tìm số chia hết Tìm chữ số chưa biết chia hết hiệu chia hết cho 2,3,5,9 Số nguyên tố, Nhớ định Chỉ số nguyên tố, hợp Phân tích số hợp số nghĩa số nguyên tố, số thừa số nguyên tố hợp số III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) * Kiểm tra cũ (nếu có) A KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG Tình xuất phát (mở đầu) (1) Mục tiêu: Hs củng cố kiến thức tính chất chia hết tổng dấu hiệu chia hết (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đặt giải vấn đề Thuyết trình, đàm thoại Kỉ thuật tia chớp vấn đáp đọc nghiên cứu tài liệu kĩ thuật động não (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm, chia sẻ nhóm đơi, Cả lớp học tập, nghiên cứu lớp (4) Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, compa, êke (5) Sản phẩm: Hs phát biểu viết dạng tóm tắt kiến thức học NLHT: NL tái kiến thức, NL ngôn ngữ HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập I Lý thuyết HS Trả lời câu hỏi : Tính chất 1: a Mm, b Mm c Mm + Phát biểu viết dạng tổng quát hai tính chất chia hết tổng => (a + b + c) Mm + Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 Tính chất 2: a Mm, b Mm c Mm + Thế số nguyên tố, hợp số ? => (a + b + c) Mm Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ Các dấu hiệu chia hết: SGK/62 Đánh giá kết thực nhiệm vu HS GV chốt lại kiến thức bảng 2/62sgk B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: C LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG (1) Mục tiêu: Hs áp dụng kiến thức vừa học để giải số tập cụ thể (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đặt giải vấn đề Thuyết trình, đàm thoại Kỉ thuật tia chớp vấn đáp đọc nghiên cứu tài liệu kĩ thuật động não (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm, chia sẻ nhóm đơi, Cả lớp học tập, nghiên cứu lớp (4) Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, compa, êke (5) Sản phẩm: Kết hoạt động học sinh (3) NLHT: NL xét tổng (hiệu) chia hết hay khơng chia hết cho số; NL tìm số chia hết cho 2,3,5,9; NL phân tích thừa số nguyên tố HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập II Bài tập: HS Thảo luận làm tập sau: Bài 1: Không tính, xét xem tổng (hiệu) sau có Bài 1: (cặp đơi) Khơng tính, xét xem tổng (hiệu) sau có chia hết chia hết cho không? cho không? a/ (30 + 42 + 19) M6 a/ 30 + 42 + 19 ; b/ 60 – 36 ; c/ 18 + 15 + b/ (60 – 36) M6 Bài 2: (cá nhân) Trong số: 235; 552; 3051; 460 c/ 18 + 15 + = (18 + 18) M6 a/ Số chia hết cho 2? Bài 2: Trong số: 235; 552; 3051; 460 b/ Số chia hết cho 3? a/ Số chia hết cho là: 552; 460 c/ Số chia hết cho 5? b/ Số chia hết cho là: 552; 3051 d/ Số chia hết cho 9? c/ Số chia hết cho là: 235; 460 Bài 3: (cá nhân) Tìm số nguyên tố, hợp số số sau: 0; d/ Số chia hết cho là: 3051 1;15;19; 21; 22; 23; 26; 29; 30 Bài 3: Các số nguyên tố: 19; 23; 29 Bài 164/63 SGK Các hợp số là: 15; 21; 22; 26; 30 - Cho HS hoạt động nhóm - Yêu cầu HS nêu thứ tự thực phép tính Bài 164/63 SGK - Phân tích kết thừa số nguyên tố a/ (1000+1) : 11 = 1001 : 11 = 91 = 13 Bài 165/63 SGK - HS đọc đề hoạt động nhóm GV: Hướng dẫn: - Câu a, Câu b: Áp dụng dấu hiệu chia hết tính chất chia hết tổng để xét số cho số nguyên tố hay hợp số - Câu c: Áp dụng tích số lẻ số lẻ, tổng số lẻ số chẵn => b chía hết cho (Theo tính chất chia hết tổng) b lớn => b hợp số - Câu d: Hiệu c = => c số nguyên tố b/ 142 + 52 + 22 = 196 + 25 +4 = 225 = 32 52 c/ 29 31 + 144 122 = 899 + = 900 =22 32 52 d/ 333: + 225 + 152= 111 + = 112 = 24 Bài 165/63 SGK Điền ký hiệu �; �vào ô trống a/ 747 �P; 235 �P; 97 �P b/ a = 835 123 + 318; a � P c/ b = 5.7.11 + 13.17; b �P d/ c = – 29 ; c �P Bài 6: (cặp đôi) Điền chữ số vào dấu * để số 34* chia hết cho Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ Đánh giá kết thực nhiệm vu HS Bài 6: Điền chữ số vào dấu * để số 34* chia hết GV chốt lại kiến thức cho Giải Vì 34* chia hết cho nên * = D TÌM TỊI, MỞ RỘNG E HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Xem lại tập giải - Ôn tiếp phần ước, bội, ước chung, bội chung, cách tìm ƯCLN, BCNN CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Đánh giá thông qua kết làm kiểm tra tiết Hs Tuần: Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy: ÔN TẬP CHƯƠNG I (tt) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Ôn tập kiến thức ước chung bội chung, ƯCLN BCNN Kĩ năng: HS biết vận dụng kiến thức vào toán thực tế Thái độ: Tự giác làm câu hỏi ôn tập Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: NL tư duy, sáng tạo; NL tính tốn , tự học; NL hợp tác, giao tiếp; NL sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: NL tìm ƯC, BC, ƯCLN, BCNN, NL giải toán thực tế II CHUẨN BỊ: Chuẩn bị giáo viên - GV:Sgk, Sgv, dạng toán… Chuẩn bị học sinh - HS: Xem trước bài; Chuẩn bị dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán Bảng tham chiếu mức yêu cầu cần đạt câu hỏi, tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng (M1) (M2) (M3) ƯCLN, Biết cách tìm Tìm ƯC, BC Giải tốn BCNN ƯCLN, BCNN thơng qua ƯCLN, thực tế BCNN III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) * Kiểm tra cũ (nếu có) A KHỞI ĐỘNG Vận dụng cao (M4) Giải tốn thực tế HOẠT ĐỘNG Tình xuất phát (mở đầu) (1) Mục tiêu: Hs củng cố lại cách tìm ƯCLN BCNN (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đặt giải vấn đề Thuyết trình, đàm thoại Kỉ thuật tia chớp vấn đáp đọc nghiên cứu tài liệu kĩ thuật động não (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm, chia sẻ nhóm đơi, Cả lớp học tập, nghiên cứu lớp (4) Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, compa, êke (5) Sản phẩm: Hs nêu bước tìm ƯCLN BCNN (3) NLHT: NL tái kiến thức, NL ngôn ngữ HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập I Lý thuyết - HS trả lời câu hỏi 8,9,10 SGK/61 Câu 8, 9, 10: SGK - GV chốt kiến thức bảng 3/62 SGK Cho HS quan sát Hỏi: Em so sánh cách tìm ƯCLN BCNN ? Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ Đánh giá kết thực nhiệm vu HS GV chốt lại kiến thức B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: C LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG (1) Mục tiêu: Hs áp dụng kiến thức vừa học để giải số tập cụ thể (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đặt giải vấn đề Thuyết trình, đàm thoại Kỉ thuật tia chớp vấn đáp đọc nghiên cứu tài liệu kĩ thuật động não (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm, chia sẻ nhóm đơi, Cả lớp học tập, nghiên cứu lớp (4) Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, compa, êke (5) Sản phẩm: Kết hoạt động học sinh (3) NLHT: NL hợp tác, giao tiếp, NL , tư duy, tính tốn tìm ƯCLN, BCNN, NL vận dụng thực tế HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS GV giao nhiệm vụ học tập Bài 166/63 SGK (cá nhân + nhóm) a/ H: 84 Mx ; 180 Mx; Vậy x có quan hệ với 84 180? - HS hoạt động nhóm tìm ƯCLN(84; 180), tìm ƯC(84; 180) suy x, từ viết tập hợp A b/ H: x M12; x M15; x M18 Vậy x có quan hệ với 12; 15; 18? HS hoạt động nhóm tìm BCNN(12,15,18), tìm BC(12; 15; 18) suy x, từ viết tập hợp B Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày GV: Nhận xét, đánh giá Bài 167/63 SGK (cá nhân + cặp đơi) - HS đọc phân tích đề H: Số sách có quan hệ với 12,15,18 ? - Từng cặp đơi thảo luận tìm BCNN(10; 12;15), sau tìm BC(10; 12; 15) suy số sách - Trình bày GV: Nhận xét, đánh giá Bài 168/63 SGK (Gv hướng dẫn Hs tự học) Gv hướng dẫn Hs trả lời câu hỏi + Tìm a khơng số nguyên tố, không hợp số a số đứng đầu + Tìm số dư phép chia 105 cho để tìm b + Tìm b số nguyên tố lẻ nhỏ + Tìm d trung bình cộng b c Từ suy câu trả lời toán Bài 169/63 SGK (Gv hướng dẫn Hs tự học) Thảo luận thực nhiệm vụ: - Hãy tìm xem x có quan hệ với 2,3,4,5,7 ? - Tìm BC(2,3) + 1, B(5) – B(7) - Tìm số chung cho ba tập hợp mà không chia hết cho - Tìm câu trả lời, trình bày giải Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ Đánh giá kết thực nhiệm vu HS GV chốt lại kiến thức D TÌM TỊI, MỞ RỘNG E HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Xem lại tập giải - Làm tập 201; 203; 208; 211; 212/26, 27 SBT NỘI DUNG II Bài tập: Bài 166/63 SGK a/ Vì: 84 Mx ; 180 Mx Nên x �ƯC(84; 180) 84 = 22 ; 180 = 22 32 ƯCLN(84; 180) = 22 = 12 ƯC(84; 180) = {1;2;3;4;6;12} Vì: x > nên: x = 12 Vậy: A = {12} b/ Vì: x M12; x M15; x M18 Nên: x �BC(12; 15; 18) 12 = 22 ; 15 = ; 18 = 32 BCNN(12; 15; 18) = 22 32 = 180 BC(12;15; 18) ={0; 180; 360; } Vì: < x < 300 Nên: x = 180 Vậy: B = {180} Bài 167/63 SGK Theo đề bài: Số sách cần tìm phải bội chung 10; 12; 15 10 = ; 12 = 22 ; 15 = BCNN(10; 12;15) = 22.3.5 = 60 BC(10; 12; 15) ={0; 60; 120; 180; } Vì Số sách khoảng từ 100 đến 150 nên số sách cần tìm 120 Bài 168/63 SGK a không số nguyên tố, không hợp số a ≠ nên a = 105 chia cho 12 dư nên b = c số nguyên tố lẻ nhỏ nên c = d= bc 93 6 2 Vậy máy bay trực thăng đời năm 1936 Bài 169/63 SGK Gọi số vịt cần tìm x Ta có: x chia 2, chia dư 1, chia dư 4, chia dư chia hết cho Suy x BC(2,3) + 1, B(5) – B(7) Ta có : BC(2,3) + = {1, 7, 13, 19, 25, 31, 37, 43, 49, 55, 61, 67, } B(5) – = {4, 9, 14, 19, 24, 29, 34, 39, 44, 49, 64, 69, .} B(7) = {0, 7, 14, 21, 28, 35, 42, 49, 56, .} Ta thấy số chung cho tất tập hợp không chia hết cho có số 49 Vậy số vịt cần tìm 49 - Ôn tập kỹ lý thuyết, chuẩn bị tiết 39 làm tập kiểm tra 45 phút CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Đánh giá thông qua kết làm kiểm tra tiết Hs ... xét số mũ số kết quả? Bước 2: Gv nhận xét kết sửa hoàn chỉnh 10 4 =10 .10 .10 .10 = 10 000 ; 10 5 = 10 .10 .10 .10 .10 = 10 0000 ; 1 06 =10 .10 .10 .10 .10 .10 = 10 00000 b) 10 00 = 10 3 ; 10 00000 = 1 06 tỉ = 10 9 10 0... 15 5 b) 12 4 + (11 8 x) = 217 11 8 x = 217 12 4 11 8 x = 93 x = 11 8 93 = 25 c) 1 56 (x+ 61 ) = 82 x + 61 = 1 56 82 x + 61 = 74 x = 74 61 = 13 Bài tập 48/sgk.tr24: Ví dụ: 57 + 96 = (57 –... 13 2 : 12 = (12 0 + 12 ) : 12 = 12 0 : 12 + 12 : 12 = 10 + = 11 96 : = (80 + 16 ) : = 80 : + 16 : = 10 + = 12 D TÌM TỊI, MỞ RỘNG (1) Mục tiêu: Hs biết vận dụng kiến thức học để giải toán thực tế (2)