Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
24,69 KB
Nội dung
THỰCTRẠNGVỀHOẠTĐỘNGTÍNDỤNGĐỐIVỚITHÀNHPHẦNKINHTẾNGOÀIQUỐCDOANHTẠICHINHÁNH NGÂN HÀNGCÔNGTHƯƠNGĐỐNGĐAHÀNỘI I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ HOẠTĐỘNG CỦA CHI NHÁNHNGÂNHÀNGCÔNGTHƯƠNGĐỐNGĐA 1. Quá trình hình thành và phát triển. ChinhánhNgânhàngcôngthươngĐốngĐa - Hànội được thành lập sau giải phóng thủ đô năm 1956 với tên gọi là Ngânhàng Nhà nước (NHNN) quận ĐốngĐa trực thuộc NHNN Việt nam với quy mô ban đầu chỉ gần 30 cán bộ công nhân viên. Từ khi thành lập đến trước năm 1987 hoạtđộngngânhàng trong cơ chế bao cấp. Sau nghị định 53 - HĐBT( tháng 7/1988) NHNN quận ĐốngĐa được tách ra khỏi hệ thống quản lý chung của NHNN Việt nam và trực thuộc NgânhàngCôngthươngThành phố Hà nội. Tháng 4/1993 thực hiện một bước đổi mới công tác tổ chức chinhánhNgânhàngcôngthươngĐốngĐa - Hànội chuyển thành Ngân hàngCôngthương khu vực ĐốngĐa phụ thuộc NgânhàngCôngthương Việt nam hoạtđộngkinhdoanh tiền tệ trên địa bàn quận ĐốngĐa - Trụ sở chính đặt tại 187 - Tây Sơn - ĐốngĐa - Hà nội. Chức năng, nhiệm vụ chính của ngânhàng hiện nay là huy động tiền nhàn rỗi trong dân cư và các tổ chức kinhtế để cho vay đốivới tất cả các thànhphầnkinh tế. Ngoài ra ngânhàng còn thực hiện các dịch vụ khác như dịch vụ thanh toán quốc tế, thanh toán hộ qua ngân hàng, mở tài khoản và nhận tiền gửi, thực hiện các dịch vụ chuyển tiền, tư vấn, bảo lãnh … Trong suốt chặng đường 12 năm thành lập và đổi mới, từ chỗ mới chập chững bước vào làm quen với cơ chế thị trường trong khi những ảnh hưởng tiêu cực của cơ chế tập trung quan liêu bao cấp vẫn còn gây nhiều khó khăn cho hoạtđộngkinh doanh. Đến nay, chinhánhNgânhàngcôngthươngĐốngĐa - Hànộiđã từng bước vươn lên khẳng định chỗ đứng vững chắc của mình, ngày càng nâng cao hiệu quả hoạt động, góp phần không nhỏ vào sự phát triển kinhtế của Thủ đô. Đạt được những kết quả như vậy, ngoài sự giúp đỡ chỉ đạo sát sao của Ban lãnh đạo NHNN Việt nam, NgânhàngCôngthương Việt nam, của chính quyền địa phương và các cơ quan, ban ngành có liên quan thì công lao chủ yếu là sự cố gắng lớn lao của toàn thể cán bộ công nhân viên trong ngân hàng. Một mặt, phát huy những lợi thế sẵn có. Mặt khác, tìm mọi cách vượt qua những khó khăn trở ngại để tạo thế chủ động, hội nhập với thị trường, đứng vững trong cạnh tranh. Những nỗ lực đó đã được đền đáp bằng phầnthưởng cao quý là Đảng bộ vững mạnh 11 năm liên tục, được ngânhàngCôngthương Việt nam khen ngợi, nhiều năm liền đạt danh hiệu kinhdoanh giỏi toàn diện. Vinh dự hơn, năm 1995 chinhánhNgânhàngcôngthươngĐốngĐa - Hànội được Chủ tịch nước trao tặng Huân chương lao độnghạng III vềthành tích kinhdoanh tiền tệ và năm 1998 lại được Chủ tịch nước tặng thưởng Huân chương lao độnghạng II, tiếp đến năm 2002 một lần nữa chinhánhNgânhàngcôngthươngĐốngĐa được chủ tịch nước tặng thưởng Huân chương lao độnghạng nhất, và năm 2003 chinhánhNgânhàngcôngthươngĐốngĐa đạt được danh hiệu anh hùng lao động. Vinh dự to lớn này là sự cổ vũ động viên và ghi nhận của Đảng và Nhà nước về kết quả hoạtđộngkinhdoanh của chinhánh trong sự nghiệp đổi mới. Tuy nhiên không tự bằng lòng với kết quả đạt được, chinhánh sẽ tiếp tục phát huy phấn đấu cao hơn nữa chất lượng kinhdoanh của mình, góp phần xây dựng phát triển kinhtế Thủ Đô nói riêng và cả nước nói chung với muc tiêu "Hiệu quả, an toàn và phát triển" 2. Cơ cấu tổ chức - Bộ máy hoạtđộng của chinhánh Cơ cấu tổ chức quản lý của chinhánh được xác định theo kiểu trực tuyến chức năng mang tính chuyên môn hoá cao gồm 11 phòng ban trong đó 2 phòng giao dịch, 16 quỹ tiết kiệm, 1 tổ bảo hiểm. Tổng số cán bộ công nhân viên là 290 (trong đó 8 thạc sĩ kinh tế, 75% cán bộ có trình độ Đại học, 40% số cán bộ có nghiệp vụ tíndụng - kế toán, kinhdoanhđốingoại đạt trình độ ngoại ngữ bằng C tiếng Anh, 60% số cán bộ này sử dụngthành thạo vi tính. Mỗi cán bộ công nhân viên được phâncông làm việc đúng chuyên môn của mình. Sơ đồ tổ chức của chinhánhNgânhàngcôngthươngĐốngĐa : (xem phụ lục 1) Phòng kinhdoanhđối nội: gốm có tổ cho vay quốc doanh, tổ cho vay ngoàiquốcdoanh và các tổ cho vay tại các phường.Hoạt động chủ yếu của phòng này là cho vay, tiến hành các hoạtđộng tiếp thị, tổng hợp thông tin và báo cáo. Phòng kinhdoanhđối ngoại: Thực hiện nhiệm vụ thanh toán quốctế bằng các hình thức như : mở L/C, thông báo L/C,nhờ thu kinhdoanh thu đổingoạitệ trên cơ sở tỷ giá chính thức của ngânhàng nhà nước công bố và biên độ cho phép và cung cấp các dịch vụ khác như : chi trả kiểu hối, thanh toán thể tíndụng . Phòng kế toán tài chính: Làm nhiện vụ kế toán ngân hàng, hạch toán tiền gửi, tiền vay, thanh toán chuyển tiền, chuyển khoản giữa các ngânhàng trong cùng và khác hệ thống, quản lý tài khoản của khách hàng. Phòng tiền tệ kho quỹ: Có chức năng chủ yếu thu tiền mặt, ngân phiếu đáp ứng nhu cầu tiền mặt của ngân hàng, đảm bảo an toàn kho quỹ. Phòng nguồn vốn: Có nhiệm vụ chủ yếu là nhận tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn , có kỳ hạn, phát hành kỳ phiếu, trái phiếu theo chỉ định của NgânhàngCôngthương Việt Nam, chịu trách nhiệm vềcông tác huy động vốn của ngân hàng. Phòng kiểm soát: Có chức năng kiểm tra, giám sát toàn bộ nghiẹp vụ và hoạtđộngkinhdoanh của chinhánh trong việc thực thi các quy định , quy chế của nhà nước, cả ngânhàng cấp trên. Phòng hành chính tổ chức: Có nhiệm vụ bố trí sắp xếp nhân lực, tiếp nhận và tổ chức đào tạo cán bộ cho ngân hàng. Phòng thông tin điện toán: Làm nhiện vụ lập các số liệu chứng từ, lên cân đối thu chi tháng quỹ, năm, truyền thông tin số liệu về cho hội sở để lập cân đối chung cho toàn hệ thống ngânhàngcông thương, báo cáo với giám đốc và hội đồng quản trị phục vụ việc ra quyết định và quản lý vĩ mô. Phòng giao dịch(Cát linh_Kim liên): Được thành lập với mục đích mở rộng hoạtđộngkinhdoanh của chinhánh trên địa bàn, thực hiện hoạtđộngtíndụng thu, chi tiền mặt. Các phòng ban này có mối liên hệ qua lại với nhau, dưới sự điều hành của Ban giám đốc, thực hiện các nghiệp vụ ngânhàng hướng tới mục tiêu lợi nhuận trong giới hạn an toàn nhất định. II. KẾT QUẢ HOẠTĐỘNG CỦA CHINHÁNHNGÂNHÀNGCÔNGTHƯƠNGĐỐNGĐA 1.Tình hình thu nhập chi phí của ngânhàngcôngthươngĐống Đa. Kết quả kinhdoanh của ngânhàngđã thể hiện qua báo cáo sau ( phụ lục 2:biểu 1 : “Báo cáo thu nhập chi phí “ . Qua biểu 1 ta thấy thu nhập của NgânhàngCôngthươngĐốngđa chủ yếu từ các hoạtđộng sau : Thu nhập từ hoạtđộngtíndụng năm 2003 là 40 tỷ đồng, tăng 10 tỷ đồng so với năm 2002 ( đạt 133,3 % ). Thu từ dịch vụ thanh toán và ngân quỹ năm 2003 là 137 tỷ tăng 27 tỷ so với năm 2002 ( đạt 124,5%). Tổng thu nhập năm 2003 so với năm 2002 đạt 122,4%. Tổng chi phí năm 2003 là 142 tỷ đồng so với 108 tỷ đồng năm 2002 đạt 131%. Kết quả lợi nhuận hạch toán năm 2003 đạt 38 tỷ đồng giảm 1 tỷ so với năm 2002. Nguyên nhân là do nguồn thu từ những hoạtđộng khác ít mà tổng chi lại nhiều như chi cho các dịch vụ mở L/C, chi chuyển tiền, chi bảo lãnh . 2. Nghiệp vụ huy động vốn. Thực hiện chủ trương coi trọng hàng đầu nguồn vốn trong nước và tiếp tục huy động nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư, chủ động thay đổi cơ cấu nguồn vốn phù hợp với yêu cầu đa dạng hóa trong kinh doanh. Trong những năm qua chinhánhđã đẩy mạnh công tác huy động vốn, đạt mức tăng trưởng nguồn vốn khá cao, tạo điều kiện mở rộng đầu tư sản xuất kinhdoanh cho các doanh nghiệp. Tình hình huy động vốn của chinhánh được thể hiện ở phụ luc 3 : biểu 2: “Kết quả công tác huy động vốn của chinhánh từ năm 2001 đên 2003”. Qua biểu 2 ta thấy , nhìn chung nguồn vốn huy động của chinhánh tăng lên đều qua các năm 2001-2003.Với số liệu cụ thể như sau : tính đến ngày 31 /12/2001 tổng nguồn vốn huy động 2050 tỷ đồng (đây là con số tương đối cao trong hệ thống Ngânhàngcôngthương Việt Nam) đến ngày 31/12/2002 con số này đã tăng lên tới 2260 tỷ đồng , tăng 210 tỷđồng (đạt 110,2%)so với cùng kỳ năm 2001 .Đặc biệt đến 31/12/2003 tổng nguồn vốn huy động tăng lên đạt 2600 tỷ đồng tăng lên 340 tỷ đồng bằng 115% (=1,15 lần ) so với năm 2002 số vốn huy động tính đến ngày 31/12/2003 Đây là kết quả của việc chinhánh có những thế mạnh như uy tín, có mạng lưới rộng và có thái độ phục vụ nhiệt tình, nhanh gọn, thủ tục thuận lợi và hình thức huy động phong phú. Chinhánh ngày càng thu hút được nhiều khách tới giao dịch, kết quả là nguồn vốn của chinhánh vẫn tăng trưởng ổn định đáp ứng đủ cho nhu cầu đầu tư tín dụng. Chinhánhđã có những biện pháp để giữ vững tăng trưởng nguồn vốn huy động như: mở thêm một quỹ tiết kiệm tại làng sinh viên HACINCO, nâng tổng số quỹ tiết kiệm của chinhánh lên 16 quỹ, phối hợp với các ban dự án, ban giải phóng mặt bằng của quận để thu hút các khoản tiền đền bù, tăng cường mạng lưới huy động tiền gửi tiết kiệm trên địa bàn đông dân cư. Ngoài ra, chinhánh tiếp tục duy trì quan hệ với khách hàng truyền thống và tích cực tìm kiếm thêm khách hàng có nguồn vốn tiền gửi lớn. Chinhánhđã làm tốt chính sách phục vụ khách hàng, cải tiến phong cách phục vụ thuận lợi nhanh chóng, đáp ứng nhu cầu gửi tiền của dân cư và tổ chức kinh tế. Khi xem xét về cơ cấu nguồn vốn huy động của các thànhphầnkinhtếngoàiquốcdoanh (xem phụ lục 3: biểu 2: Kết quả công tác huy động vốn của NgânhàngcôngthươngĐốngđa từ năm 2001-2003) ta thấy trong những năm gần đây nguồn vốn huy động từ các thànhphầnkinhtếngoàiquốcdoanh tăng lên liên tục cụ thể năm 2001 tiền gửi của DNNQD là 50 tỷ đồng, năm 2002 tăng lên 80 tỷ đồng và con số này tiếp tục tăng trong năm 2003 là 100 tỷ đồng . Đây là tiền gửi đặc biệt quan trọng bởi lãi suất của các khoản tiền gửi này thương nhỏ hơn lãi suất của tiền gửi tiết kiệm. Vậy ngânhàng huy động càng nhiều tiền gửi của các tố chức kinhtế thì lãi suất đầu vào của ngânhàng càng nhỏ, tạo điều kiện cho các hoạtđộng cho vay và đầu tư của ngânhàng phát triển tốt. Ngân hàngcôngthươngĐốngĐa đang năng dần tỷ trọng tiền gửi của thànhphầnkinhtếngoàiquốc doanh, mặc dù tiền gửi tiết kiệm , kỳ phiếu, trái phiếu ngânhàng phải huy độngvới một lãi suất khá cao làm giảm lợi nhuận của ngân hàng. Nhưng tổng nguồn vốn huy động được từ doanh nghiệp ngoàiquốcdoanh vẫn tăng trưởng ổn định. Điều này là do ngânhàngđã nhận thức được vấn đề, nên ngânhàngđã tập trung nâng cao chất lượng dịch vụ thanh toán, tăng cường công tác tiếp thị khách hàng mở tài khoản thánh toán, thiết lập quan hệ giao dịch với khách hàng có tiềm năng để có thể huy động được nguồn vốn dồi dào, vớichi phí thấp từ tài khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng, tạo một nền tảng phát triển bền vững. 3. Tình hình sử dụng vốn Đốivới mỗi ngân hàng, huy động vốn được mà không sử dụngđồng vốn cho có hiệu quả, không làm cho đồng vốn sinh lời trong khi vẫn phải trả lãi suất huy động sẽ dẫn đến phá sản trong kinh doanh. Đặc biệt là sử dụng vốn đốivớithànhphầnkinhtếngoàiquốcdoanh vì đây là môi trường luôn có sự biến động . Trong thời gian qua chinhánhNgânhàngcôngthươngĐốngĐađã coi hoạtđộngtíndụng là trọng tâm tạo ra khoản thu nhập chính cho ngân hàng. Ngânhàngđã không ngừng mở rộng các hình thứctíndụng nhằm nâng cao hiệu quả hoạtđộngtíndụng của mình, đáp ứng nhu cầu vay vốn của các thànhphầnkinh tế, gắn với chính sách phát triển kinhtế của Đảng và Nhà nước đề ra. Do tình hình trong nước một vài năm gần đây có nhiều khó khăn, nền kinhtế thiếu các dự án đầu tư có hiệu quả , vì vậy lượng dự án có đủ điều kiện cho vay không nhiều, lại thêm sự cạnh tranh gay gắt giữa các ngânhàng nên vốn đầu tư cũng bị hạn chế đốivới từng ngân hàng. Nhưng với quyết tâm cao, NgânhàngcôngthươngĐốngĐađã vận dụng kịp thời, linh hoạt các chủ trương chính sách đúng đắn của Nhà nước, các ngành, bám sát từng đơn vị kinhtế và có những giải pháp tích cực nên kết quả hoạtđộng của chinhánh vẫn đạt kết quả tốt cả về tốc độ tăng trưởng và chất lượng các khoản đầu tư. Chinhánhđã tăng cường đầu tư không những cho khu vực kinhtếquốcdoanh mà còn đặc biệt chú trọng vào khu vực kinhtếngoàiquốc doanh, ngành kinhtế trọng điểm, kinhtế mũi nhọn . Qua biểu 3 : phụ lục 4 : “ tình hình sử dụng vốn tạichinhánhNgânhàngcôngthươngĐốngđa năm 2001-2003” ta thấy : Tổng dư nợ cho vay nền kinhtế đến 31/12/2001 đạt 1490 tỷ đồng đến năm 2002 doanh số cho vay tăng lên là 1670 tỷ đồng và con số này tiếp tục tăng năm 2003 tăng lên 2042 tỷ. Dư nợ cho vay của NgânhàngcôngthươngĐốngĐa không ngừng tăng lên qua các năm, nâng dần hệ số sử dụng vốn lên (xem biểu 4 : Hệ số sử dụng vốn của NgânhàngcôngthươngĐốngĐa qua các năm 2001-2003).Năm 2001 tổng nguồn vốn huy động là 2050 tỷ đồng, tổng nguồn vốn sử dụng là 1490 tỷ đồngvới hệ số sử dụng vốn là 0.726.Năm 2002 tổng nguồn vốn huy động tăng lên 2260 tỷ đồng tổng nguồn vốn sử dụng là 1670 tỷ đồng và hệ số sử dụng vốn trong năm tăng lên và đạt 0.738. Năm 2003 các con số này đều tăng nhanh so với năm 2002, cụ thể là : tổng nguồn vốn huy động đạt 2600 tỷ đồng, tổng nguồn vốn sử dụng là 2042 tỷ đồng và hệ số sử dụng vốn là 0.785. Với hệ số sử dụng vốn tăng lên rõ ràng như vậy chứng tỏ tình hình sử dụng vốn của NgânhàngcôngthươngĐốngĐa ngày càng được nâng cao hơn. Có được kết quả như trên chinhánhđã có những giải pháp thích hợp với từng loại hình doanh nghiệp, áp dụng cơ chế linh hoạt .Đó là những giải pháp sau: - Ngânhàngđã lựa chọn những khách hàng sản xuất kinhdoanh có uy tín, có khả năng tài chính vững mạnh, lựa chọn những ngành, những mặt hàng mũi nhọn . - Ngânhàng ưu tiên đầu tư cho các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu. - Mở rộng địa bàn hoạtđộng không chỉ trong quận ĐốngĐa mà cón tới các khách hàng ở vùng khác. - Ngânhàng bám sát các doanh nghiệp vừa và nhỏ xem xét đầu tư vốn hợp lý , giúp các doanh nghiệp từng bước ổn định sản xuất kinh doanh. - Quan tâm đầu tư tíndụngđốivớikinhtếngoàiquốc doanh. - áp dụng các chính sách khách hàng thích hợp và mềm dẻo với từng doanh nghiệp nhằm tăng quy mô vốn đầu tư và tăng thị phầntíndụngvới các doanh nghiệp có quan hệ tíndụngvới các ngânhàng khác hệ thống để chuyển hẳn về vay vốn của chinhánh trong số doanh nghiệp xây dựng . Qua đó ta thấy ngânhàngđã từng bước nâng cao nghiệp vụ tíndụng và tự khẳng định mình trên thị trường, dư nợ tăng liên tục qua các năm trong đó nợ quá hạn giảm dẫn từ 14 tỷ năm 2001 xuống còn 8 tỷ năm 2003. III: THỰCTRẠNGHOẠTĐỘNGTÍNDỤNGĐỐIVỚITHÀNHPHẦNKINHTẾNGOÀIQUỐCDOANHTẠI CHI NHÁNHNGÂNHÀNGCÔNGTHƯƠNGĐỐNG ĐA. 1. Cơ cấu khách hàng: Hoạtđộngkinhdoanh của chi nhánh, với muc tiêu: có nguồn vốn lớn, có lãi suất hợp lý, phục vụ chất lượng mạng lưới sâu rộng, công nghệ hiện đại, trong thời gian qua có nhiều chuyển biến tốt. Ngânhàngđã tự khẳng đinh mình trong thị trường, củng cố và nâng cao uy tínđốivới khách hàng. Số lượng các đơn vị kinhtế cũng như các thànhphầnkinhtếngoàiquốcdoanh ngày một tăng như sau: Nhìn vào biểu 5 phụ lục 5 : "Cơ cấu khcách hàng" ta thấy, số lượng khách hàngngoàiquốcdoanh đều tăng từ năm 2001 - 2003. Tuy số lượng khách hàngngoàiquốcdoanh cò hạn chế so với số lượng khách hàng là doanh nghiệp nhà nước nhưng phần nào chứng tỏ rằng nghiệp vụ tíndụng của chinhánhhoạtđộng có hiệu quả. Muc tiêu đặt ra cho chinhánh trong năm 2004 là đẩy mạnh hơn nữa số lượng khách hàngngoàiquốc doanh. 2.Tình hình cho vay. Nhìn vào biểu 6 phụ lục 6 : (Tình hình cho vay theo thànhphầnkinhtế ) ta thấy doanh số cho vay đốivớidoanh nghiệp ngoàiquốcdoanh thấp hơn so vớidoanh nghiệp nhà nước nhưng doanh số cho vay trong từng năm của DNNQD tăng dần. Năm 2001 là 185 tỷ đồng chiếm 10,6% tổng doanh số cho vay, năm 2002 so với năm 2001 tăng 18 tỷ đồng và năm 2003 tăng so với năm 2002 là 67 tỷ đồng chiếm 11,2% tổng doanh số cho vay. Tổng doanh số thu nợ tăng đều qua các năm, nhưng DNNQD có sự biến động, năm 2002 doanh số thu nợ là 165 tỷ đồng chiếm 16,5% tổng doanh số thu nợ, đến năm 2002 doanh số thu nợ giảm, thu được 37 tỷ chiếm 2,3% tổng doanh số thu nợ. Điều này cho thấy năm 2002 chinhánhNgânhàngcôngthươngĐốngĐađã gặp một số vấn đề cần phải khắc phục, có một số khách hàng do mới bước vào thành lập doanh nghiệp , kinhdoanh chưa đạt kết quả cao nên việc trả nợ ngânhàng không đúng thời hạn , họ đã xin gia hạn nợ. Kết quả là doanh số thu nợ của ngânhàng giảm xuống nhưng , đến năm 2003 doanh số thu nợ đã tăng lên nhiều đạt 263 tỷ chiếm 13% tổng doanh số nhưng kết quả không cao so với năm 2001. Về dư nợ, đốivới các DNNQD chiếm tỷ trọng thấp trong tổng dư nợ. Năm 2001 tỷ trọng dư nợ là 11.4% tổng dư nợ,năm 2002 tỷ trọng này tăng lên đạt 20.1% tổng dư nợ đến năm 2003 dư nợ giảm xuống 16.8% tổng dư nợ. Điều đó chứng tỏ khả năng vay trả của các DNNQD cao hơn các thànhphầnkinhtế khác. • Cho vay phân theo kỳ hạn đốivớithànhphầnkinhtếngoàiquốcdoanh Từ biểu 7 phụ lục 7: ( Cho vay phân theo kỳ hạn đốivớithànhphầnkinhtếngoàiquốc doanh) ta thấy doanh số cho vay và dư nợ của nghiệp vụ cho vay theo thời gian qua các năm (2001 - 2003) đều tăng. Đặc biệt tình hình cho vay ngắn hạn là chủ yếu. Vớidoanh số cho vay ngắn hạn năm 2001 tăng 158 tỷ đến 270 tỷ, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng doanh số cho vay. Điều đó giúp ngânhàng quay vòng vốn nhanh. Mặc dù cho vay trung và dài hạn chiếm tỷ trọng nhỏ hơn cho vay ngắn hạn nhưng đây là điều kiện cho việc vay vốn của các DNNQD phần nào để đầu tư, xây dựng, đổi mới trang thiết bị trong doanh nghiệp và giúp tạo điều kiện thuận lợi cho Ngânhàng tăng doanh số cho vay của mình. 3. Tình hình dư nợ quá hạn Nhìn vào bảng 8 phụ lục 8: thống kê nợ quá hạn ta thấy tỷ lệ nợ qúa hạn tạingânhàng giảm dần qua các năm. Năm 2001 nợ quá hạn đốivới DNNQD là 11 tỷ đến năm 2002 đã giảm xuống 8 tỷ và năm 2003 tiếp tục giảm xuống còn 6 tỷ. Tổng tỷ lệ nợ quá hạn của DNNQD so với DNNN là rất lớn. Điều đó chứng tỏ DNNQD vẫn còn gặp nhiều khó khăn trong việc kinh doanh, tìm kiếm lợi nhuận để nợ quá hạn chiếm đa số. Đây là vấn đề ngânhàng cần quan tâm, đi sâu tìm hiểu để có giải pháp cụ thể kịp thời, tạo môi trường thuận lợi giúp cho DNNQD phát triển hơn nữa, để ngânhàng không còn nợ quá hạn. Nghiệp vụ cho vay của ngânhàng ngày càng nâng cao, với mức tăng trưởng cao qua các năm. Dư nợ cho vay của các tổ chức kinhtếđã tăng hơn so với các năm trước nhưng tỷ lệ số đơn vị vay còn thấp và nợ quá hạn tồn đọng, thu chậm, chưa có biện pháp xử lý đốivới những món nợ chây ì. Trong tương lai chinhánhNgânhàngcôngthươngĐốngĐa sẽ mở rộng hơn nữa về nghiệp vụ cho vay đốivớithànhphầnkinhtế mới như xí nghiệp vừa và nhỏ, kinhtếtrang trại… hướng vào các khu vực khác, các dự án lớn các hộ dân cư. [...]... GIÁ CHUNG VỀ KẾT QUẢ HOẠTĐỘNGTÍNDỤNGĐỐIVỚITHÀNHPHẦNKINHTẾNGOÀIQUỐCDOANH 1 Mặt được: - Doanh số cho vay đốivới các thànhphầnkinhtếngoàiquốcdoanh tăng lên qua các năm Số lượng các DNNQD đến nay ngày một tăng, tạo mối quan hệ trong tín dụng, gắn bó tin cậy và ổn định Tổng doanh số cho vay đốivớidoanh nghiệp ngoàiquốcdoanh còn thấp so với các thànhphầnkinhtế khác nhưng phần nào... ngoài và công ty TNHH 3 Nguyên nhân tồn tại: - Về mặt pháp luật: các văn bản pháp luật vẫn chưa bổ sung sửa đổi kịp thời để tạo ra khuôn khổ pháp lý phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế, tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, sở hữu tài sản cho các thànhphầnkinhtếngoàiquốcdoanh còn rất chậm làm ảnh hưởng đến việc vay vốn ngânhàng - Về môi trường kinh tế: trên địa bàn quận Đống Đa. .. tồn tại sự cạnh tranh về lãi suất tiền gửi, tiền vay giữa các ngânhàng trên địa bàn làm cho ngânhàng gặp nhiều khó khăn - Về phía ngân hàng: Lòng tinđốivới các DNNQD chưa cao Bên cạnh đó còn một số khó khăn chênh lệch khoảng cách giữa lãi suất đầu vào và đầu ra của chinhánh còn thấp Mặc dù trong năm 2003 chinhánhđã có cố gắng trong việc thay đổi cơ cấu nguồn vốn huy động, song tỷ lệ tiền gửi doanh. .. rõ rệt tuy nhiên ngânhàng vẫn còn nợ quá hạn điều này chứng tỏ ngânhàng chưa có biện pháp xử lý kịp thời đốivới những món nợ chây ì 2 Tồn tại: Doanh số cho vay đốivới DNNQD còn thấp trong đó phần lớn là cho vay ngắn hạn, cho vay trung và dài hạn còn chi m tỷ trọng nhỏ Số lượng DNNQD tăng theo các năm, nhưng tỷ lệ tăng chậm, so với các đơn vị kinhtế khác còn thấp và chủ yếu là các doanh nghiệp có... kinhtế khác nhưng phần nào đã giúp cho doanh nghiệp thực hiện được các dự án lớn, đổi mới trang thiết bị, xây dựng xí nghiệp, nhà máy, nâng cao hiệu quả kinhdoanh - Doanh số cho vay ngày càng tăng từ 185 tỷ năm 2001 đến 270 tỷ năm 2003 Doanh số thu nợ cũng tăng từ 165 tỷ năm 2001 đến 263 tỷ năm 2003.Tuy năm 2002 có giảm nhưng điều này không đáng lo ngại ngânhàngđã khắc phục ngay trong năm 2003 -... nhánhđã có cố gắng trong việc thay đổi cơ cấu nguồn vốn huy động, song tỷ lệ tiền gửi doanh nghiệp với lãi suất thấp mới chi m tỷ trọng nhỏ trên tổng nguồn vốn Nợ tồn đọng và các khoản nợ quá hạn có tài sản thế chấp chờ xử lý liên quan đến vụ án có giảm, song số nợ qúa hạn còn lại là khoản nợ quá hạn với thời gian quá lâu nên rất khó đòi, cần có biện pháp tích cực để thu hồi nợ Tỷ lệ dư nợ cho vay... biện pháp tích cực để thu hồi nợ Tỷ lệ dư nợ cho vay không có bảo đảm bằng tài sản còn thấp nhất là khối DNNQD, vì vậy cần tiếp tục tìm biện pháp để làm tốt và tăng tỷ lệ cho vay có tài sản bảo đảm đốivới lĩnh vực này . THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI THÀNH PHẦN KINH TẾ NGOÀI QUỐC DOANH TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG ĐỐNG ĐA HÀ NỘI I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH. III: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI THÀNH PHẦN KINH TẾ NGOÀI QUỐC DOANH TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG ĐỐNG ĐA. 1. Cơ cấu khách hàng: Hoạt động