1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích lợi ích và chi phí dự án nhà máy điện gió thanh phong tỉnh bến tre

144 144 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn hồn tồn tơi thực Các đoạn trích dẫn số liệu sử dụng luận văn dẫn nguồn có độ xác cao phạm vi hiểu biết Luận văn không thiết phản ánh quan điểm Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh hay Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright TP HCM, ngày 17 tháng 07 năm 2015 Tác giả Nguyễn Thị Xuân An ii LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin gởi lời cảm ơn chân thành đến Thầy trực tiếp giúp đỡ cho tơi q trình thực đề tài Xin cảm ơn Thầy Lê Việt Phú tận tình góp ý, khuyến khích tơi hồn thiện đề tài Xin cảm ơn Thầy Nguyễn Xuân Thành định hướng dẫn cho từ buổi đầu thảo luận Seminar sách Xin cảm ơn Thầy Huỳnh Thế Du dành nhiều thời gian giảng giải cho hiểu rõ vấn đề thẩm định dự án Kế đến, xin gởi lời cảm ơn đến tất quý Thầy Cô cán Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright mang lại cho môi trường học tập lý tưởng với nhiều kiến thức bổ ích Cảm ơn tất anh chị bạn bè khóa MPP6 chia sẻ yêu thương thời gian học tập chương trình Cuối cùng, xin gởi lời cảm ơn đến quan gia đình động viên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập hồn thành luận văn iii TĨM TẮT Nhằm đảm bảo nguồn cung ứng điện lâu dài giảm thiểu tác hại đến mơi trường, Chính phủ chủ trương sử dụng lượng tái tạo nhiều nữa, có điện gió Đồng thời, Chính phủ thể cam kết thúc đẩy phát triển điện gió thông qua ban hành Cơ chế hỗ trợ phát triển dự án điện gió với nhiều ưu đãi sử dụng đất, miễn giảm thuế nhập khẩu, thuế thu nhập doanh nghiệp bao tiêu nguồn điện sản xuất với giá 7,8 cents/kWh Trong đó, EVN chi trả 6,8 cents/kWh, ngân sách trợ cấp cho EVN cent/kWh thông qua Quỹ Bảo vệ Môi trường Việt Nam Tuy nhiên, điện gió lĩnh vực Việt Nam có chi phí đầu tư cao nên việc phát triển điện gió gặp phải nhiều khó khăn như: thiếu số liệu đo gió tin cậy, thiếu lao động có chun mơn, khơng có cơng nghệ nước, sở hạ tầng kém, khó huy động vốn chưa có quy hoạch điện gió đầy đủ Cơ chế hỗ trợ giúp giảm thiểu nhiều rủi ro cho dự án đầu tư phát triển điện gió như: rủi ro tỷ giá, rủi ro thị trường, rủi ro thay đổi sách Các rủi ro cịn lại mà dự án gặp phải rủi ro thực rủi ro chi trả bên mua Do đó, dù số lượng dự án đăng ký đầu tư nhiều phần lớn hình thức giữ đất chờ đợi điều chỉnh sách theo hướng có lợi Dự án nhà máy điện gió Thanh Phong số Mục tiêu nghiên cứu đề tài tài xác định tính khả thi dự án hai phương diện kinh tế tài chính, từ góp thêm gợi ý sách cho việc điều chỉnh Cơ chế hỗ trợ phát triển điện gió phù hợp với bối cảnh Việt Nam Kết phân tích cho thấy dự án khả thi kinh tế với NPV kinh tế 285,35 tỷ đồng khơng khả thi tài nên cần Chính phủ hỗ trợ để cải thiện hiệu tài dự án Kết phân tích độ nhạy xác định yếu tố ảnh hưởng mạnh đến tính khả thi tài dự án giá mua điện, hệ số công suất, tổng mức đầu tư lạm phát USD Theo đó, Chính phủ tăng giá mua điện tối thiểu 10,38 cents/kWh để giúp dự án trở nên khả thi tài Mặt khác, phân tích phân phối Chính phủ khơng nên tiếp tục trợ giá cho điện gió mà nên tính đầy đủ giá mua điện gió vào giá bán điện để khách hàng tiêu dùng điện chi trả lợi ích nhóm lớn chi trả tồn cho giá điện iv Thơng qua tình dự án nhà máy điện gió Thanh Phong tình hình phát triển điện gió nay, đề tài đưa số khuyến nghị sau:  Về điều chỉnh Cơ chế hỗ trợ phát triển điện gió: tăng giá mua điện lên từ 10,38 – 10,51 cents/kWh bỏ trợ cấp mua điện gió cho EVN Bổ sung nội dung Chính phủ bảo lãnh chi trả cho EVN đưa nội dung vào Hợp đồng mua bán điện  Khắc phục khó khăn đầu tư phát triển điện gió thơng qua hoạt động cụ thể như: công bố kết đánh giá tiềm gió dạng đồ trực tuyến; cơng bố rộng rãi quy hoạch điện gió; xây dựng hạ tầng lưới điện phù hợp với quy hoạch điện gió; tìm kiếm nguồn vốn vay ưu đãi; tăng dần tỷ lệ nội địa hóa đẩy mạnh đào tạo, nghiên cứu điện gió  Chính phủ nên xem xét đến khuyến khích phát triển điện gió quy mơ nhỏ để khai thác tài nguyên gió hiệu v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC .v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT viii DANH MỤC BẢNG .xi DANH MỤC HÌNH VÀ HỘP xii DANH MỤC PHỤ LỤC xiii CHƢƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Bối cảnh nghiên cứu 1.1.1 Lý hình thành dự án 1.1.2 Lý hình thành đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Bố cục luận văn CHƢƠNG TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN ĐIỆN GIÓ Ở VIỆT NAM 2.1 Tiềm điện gió 2.2 Cơ chế hỗ trợ phát triển dự án điện gió 2.3 Tình hình dự án đầu tư .8 2.4 Các khó khăn đầu tư phát triển điện gió 10 2.5 Đặc điểm thị trường điện gió Việt Nam 11 CHƢƠNG MÔ TẢ DỰ ÁN VÀ KHUNG PHÂN TÍCH 14 3.1 Mô tả dự án 14 3.1.1 Giới thiệu chung 14 3.1.2 Thông số vận hành nhà máy 15 3.2 Khung phân tích 17 3.2.1 Phân tích kinh tế 17 vi 3.2.2 Phân tích tài 18 CHƢƠNG PHÂN TÍCH KINH TẾ .19 4.1 Phân tích kinh tế .19 4.1.1 Các thông số đầu vào .19 4.1.2 Lợi ích kinh tế dự án .19 4.1.2.1 Lợi ích kinh tế từ điện 19 4.1.2.2 Lợi ích kinh tế từ giảm phát thải CO2 20 4.1.2.3 Các ngoại tác tích cực 20 4.1.3 Chi phí kinh tế dự án .22 4.1.3.1 Chi phí đầu tư ban đầu 4.1.3.2 Chi phí hoạt động 4.1.3.3 Các ngoại tác tiêu cực 22 22 24 4.1.4 Ngân lưu kinh tế dự án 26 4.1.5 Kết phân tích kinh tế dự án 26 4.2 Phân tích rủi ro kinh tế dự án 27 4.2.1 Phân tích độ nhạy 27 4.2.2 Mô Monte Carlo 29 CHƢƠNG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH 30 5.1 Phân tích tài 30 5.1.1 Các thơng số đầu vào phân tích tài 30 5.1.1.1 Lạm phát giá 5.1.1.2 Chi phí đầu tư ban đầu 5.1.1.3 Chi phí hoạt động 30 30 30 5.1.1.4 Nguồn vốn chi phí sử dụng vốn 30 5.1.1.5 Thuế khấu hao 31 5.1.1.6 Doanh thu dự án 32 5.1.2 Báo cáo thu nhập 32 5.1.3 Báo cáo ngân lưu 32 5.1.4 Kết phân tích tài 34 5.2 Phân tích rủi ro tài dự án 34 vii 5.2.1 Phân tích độ nhạy 35 5.2.2 Phân tích kịch 37 5.2.3 Phân tích mơ Monte Carlo 37 5.3 Phân tích phân phối 38 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 41 6.1 Kết luận 41 6.2 Khuyến nghị sách 41 6.2.1 Về điều chỉnh Cơ chế hỗ trợ phát triển dự án điện gió 41 6.2.2 Khắc phục khó khăn đầu tư phát triển điện gió 43 6.2.3 Thêm hướng cho phát triển điện gió 44 6.3 Hạn chế đề tài 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 PHỤ LỤC 52 viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt ADB AGECO BVMTVN CAPM CERs CF CIF CSH CTCP DEWI DSCR EOCC EVN EVNGENCO2 EVNIC EWEA FEP GCNĐT GĐ Tên tiếng Anh Asian Development Bank Capital Asset Pricing Model Certified Emission Reductions Conversion Factor Cost, Insurance and Freight Deutsches Windenergie-Institut Gmbh Debt Service Coverage Ratio Economic Opportunity Cost of Capital Vietnam Electricity Power Generation Corporation Vietnam Investment and Power Construction Company European Wind Energy Association Foreign Exchange Premium ix GIZ The Deutsche Gesellschaft für Internationale Zusammenarbeit GWEC Global Wind Energy Council HSCS IMF IRENA IRR KDL International monerary Fund International Renewable Energy Agency Internal Rate of Return KfW KKT German Development Bank LCOE NLTT Levelized Cost of Electricity NPV Net Present Vaulue OECD PCL Organization for Economic Cooperation and Development Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế Phần lại PECC3 PV PVN REVN SCC SXXDTM TMĐT TNDN Power Engineering Consulting Joint Stock Company Công ty Cổ phần tư vấn xây dựng điện Present Vaulue Giá trị Petro Vietnam Tập đồn Dầu khí Việt Nam Vietnam Renewable Energy Company Công ty Cổ phần lượng tái tạo Việt Nam Social Cost of Carbon Chi phí xã hội carbon Sản xuất xây dựng thương mại Tổng mức đầu tư Thu nhập doanh nghiệp 96 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% End of Forecasts Assumptions Worksheet: [Mo hinh co so 78 - MonteCarlo - tai chinh 2.xls]Tai chinh - MonterCarlo Assumption: Giá mua điện (cents/kWh) Cell: B48 Triangular distribution with parameters: Minimum Likeliest Maximum Assumption: Hệ số công suất (%) Cell: B43 Normal distribution with parameters: Mean Std Dev Assumption: Kịch bán bán CER (Bán đƣợc:1; không đƣợc:0) Cell: B51 Yes-No distribution with parameters: Probability of Yes(1) Assumption: Thay đổi TMĐT Cell: C10 Triangular distribution with parameters: Minimum Likeliest Maximum Assumption: Tỷ lệ lạm phát USD Normal distribution with parameters: Mean Std Dev Cell: B6 97 Phụ lục 22 Phân tích phân phối (Đơn vị: tỷ đồng) Phụ lục 22 Bảng Phân tích phân phối mơ hình sở, giá mua điện 7,8 cents/kWh Ngân lƣu ròng (tỷ VNĐ) Lợi ích Lợi ích từ điện EVN chi trả Quỹ BVMTVN chi trả Lợi ích giảm tổn thất điện Lợi ích từ giảm phát thải CO2 Chi phí chăm sóc sức khỏe Chi phí Turbin gió Giá turbine gió Chi phí bốc xếp Chi phí vận chuyển Tháp gió Giá tháp gió Chi phí bốc xếp Chi phí vận chuyển Nền móng turbin Lương lao động giản đơn Chi phí khác 98 Ngân lƣu rịng (tỷ VNĐ) Đường giao thơng nội Lương lao động giản đơn Chi phí khác Đấu nối lưới quốc gia Lương lao động giản đơn Chi phí khác Lắp đặt Hệ thống điện nội 22kV Đền bù đất (có thời hạn) Đền bù đất (tạm thời) Tư vấn, quản lý Dự phòng Bảo trì Sửa chữa & thay phụ tùng Quản lý Điện Bảo hiểm Phí bán CERs Thuế TNDN Lợi ích ròng 99 Tổng ngoại tác dự án 632,43 tỷ đồng, chênh lệch NPV kinh tế NPV tài thực chiết khấu theo chi phí vốn kinh tế (ECOC) Nếu thực dự án chủ đầu tư thiệt 356,63 tỷ đồng doanh thu từ dự án không bù đắp chi phí đầu tư chi phí hoạt động Người tiêu dùng điện nhóm có nhiều lợi ích giá điện tài thấp giá điện kinh tế, giảm tổn thất điện 67 truyền tải (do EVN tính điện thất vào giá điện ), giảm thiệt hại kinh tế - xã hội có liên quan đến biến đổi khí hậu tránh chi phí chăm sóc sức khỏe với tổng lợi ích 778,93 tỷ đồng Lao động giản đơn tham gia dự án nhận mức lương tài cao lương kinh tế với tổng lợi ích 12,54 tỷ đồng Dịch vụ vận chuyển dịch vụ bốc xếp nhận lợi ích 0,19 tỷ đồng 0,65 tỷ đồng chi phí tài cao chi phí kinh tế Ngân sách bị thiệt 122,64 tỷ đồng 23,31 tỷ đồng từ thuế TNDN phí bán CERs khơng đủ bù đắp khoản trợ cấp mua điện cho EVN 145,95 tỷ đồng Do dự án sử dụng ngoại tệ có chi phí tài thấp chi phí kinh tế nên phần lại kinh tế phải sử dụng ngoại tệ với chi phí đắt hơn, ngoại tác tiêu cực ước tính khoảng 37,23 tỷ đồng Đồng thời, chi phí sử dụng vốn bình qn dự án 8,15%, cao chi phí vốn bình quân kinh tế 8% nên phần lại kinh tế sử dụng vốn với chi phí rẻ hơn, ngoại tác tích cực ước tính khoảng 9,55 tỷ đồng Như vậy, phần cịn lại kinh tế chịu thiệt ròng 27,69 tỷ đồng Các nhóm hưởng lợi ủng hộ việc thực dự án Các nhóm bị thiệt phản đối dự án, nhiều chủ đầu tư, ngân sách phần lại kinh tế Do đó, để tăng sức hấp dẫn dự án chủ đầu tư, cần tác động đến nhóm hưởng lợi để 67 Mạnh Quân, Đình Mười (2015) 100 nhóm chia sẻ thiệt hại với chủ đầu tư, đưa NPV chủ đầu tư 0, giảm tối đa thiệt hại cho ngân sách Trong nhóm hưởng lợi, có người tiêu dùng điện có khả chia sẻ thiệt hại với chủ đầu tư, ngân sách nhóm dễ tác động đến nhóm có lợi ích lớn từ dự án Qua bảng phân phối thấy rằng, phần trợ cấp cent/kWh người tiêu dùng điện chi trả nhóm cịn lợi ích rịng 632,98 tỷ đồng Nếu tăng giá mua điện lên 10,38 cents/kWh nhận định rút từ phân tích độ nhạy người tiêu dùng điện cho trả toàn cho giá điện lợi ích nhóm 255,79 tỷ đồng, cao nhóm liên quan Như vậy, Chính phủ khơng nên tiếp tục trợ giá cho điện gió mà nên tính đầy đủ giá mua điện gió vào giá bán điện EVN để người tiêu dùng điện chi trả Phụ lục 22 Bảng Phân tích phân phối trƣờng hợp giá mua điện 10,38 cents/kWh khơng có trợ cấp Ngân lƣu rịng (tỷ VNĐ) Lợi ích Lợi ích từ điện EVN chi trả Quỹ BVMTVN chi trả Lợi ích giảm tổn thất điện Lợi ích từ giảm phát thải CO2 Chi phí chăm sóc sức khỏe Chi phí Turbin gió Giá turbine gió Chi phí bốc xếp 101 Ngân lƣu rịng (tỷ VNĐ) Chi phí vận chuyển Tháp gió Giá tháp gió Chi phí bốc xếp Chi phí vận chuyển Nền móng turbin Lương lao động giản đơn Chi phí khác Đường giao thông nội Lương lao động giản đơn Chi phí khác Đấu nối lưới quốc gia Lương lao động giản đơn Chi phí khác Lắp đặt Hệ thống điện nội 22kV Đền bù đất (có thời hạn) Đền bù đất (tạm thời) Tư vấn, quản lý Dự phòng Bảo trì Sửa chữa & thay phụ tùng 102 Ngân lƣu ròng (tỷ VNĐ) Quản lý Điện Bảo hiểm Phí bán CERs Thuế TNDN Lợi ích rịng Khi tăng giá mua điện lên 10,38 cents/kWh, người tiêu dùng điện sử dụng với giá tài cao nên bị thiệt 232,14 tỷ đồng Tuy nhiên, lợi ích khác từ dự án lớn nên lợi ích rịng mà nhóm nhận cao kinh tế với 255,79 tỷ đồng 103 Phụ lục 23 Chi phí lắp đặt, giá thành sản xuất giá mua điện gió nƣớc Hình Chi phí lắp đặt chi phí lắp đặt bình qn trọng số dự án điện gió theo quốc gia theo khu vực, năm 2013 - 2014 Nguồn: IRENA (2015a, tr.61) Dựa vào kết thống kê IRENA thấy có khác biệt chi phí đầu tư điện gió theo quy mơ dự án theo quốc gia/khu vực Điện gió ngành có tính kinh tế theo quy mơ 68 nên suất đầu tư dự án quy mô công suất lớn thấp dự án quy mô công suất nhỏ Trung Quốc Ấn Độ hai quốc gia có chi phí lắp đặt điện gió thấp giới, trung bình năm 2013 2014 khoảng 1.300 – 1.400 USD/kW Điều nhờ phát triển nhà sản xuất nước với chi phí nguyên vật liệu thấp lao động giá rẻ sách hỗ trợ phát triển điện gió tích cực Chính phủ 68 Wiser Bollinger (2014) trích IRENA (2015, tr.61) 104 Ngồi khu vực Á - Âu có chi phí đầu tư điện gió thấp sau Trung Quốc, Ấn Độ quốc gia/khu vực cịn lại có suất đầu tư trung bình từ 2.000 USD/kW trở lên, kể hai thị trường lớn phát triển mạnh điện gió châu Âu (2.000 USD/kW) Bắc Mỹ (2.200 USD/kW) Các quốc gia châu Á cịn lại (ngồi Trung Quốc Ấn Độ) hầu hết thị trường phát triển, mức độ triển khai lắp đặt điện gió cịn thấp nên quy mô công suất dự án nhỏ (≤ 100 MW) chi phí đầu tư cao, trung bình 2.500 – 2.600 USD/kW năm 2013 2014 Do khác biệt nguồn lực sẵn có (cơng nghệ, lao động có tay nghề, hạ tầng, khả cung ứng tài chính,…) kinh nghiệm thiết kế sách hỗ trợ phát triển điện gió nên so sánh Việt Nam với nước khu vực châu Á phù hợp so sánh với quốc gia/khu vực phát triển mạnh điện gió giới Như vậy, với chi phí đầu tư trung bình mà GIZ tính tốn theo dự án điện gió hoạt động Việt Nam 2.000 USD/kW chi phí dự án điện gió Thanh Phong 1.975 USD/kW suất đầu tư Việt Nam thuộc nhóm thấp khu vực 69 Giá điện quy dẫn (Levelised Cost Of Electricity – LCOE) tính cơng thức : ∑ 69 ∑ - LCOE: giá điện bình qn quy dẫn suốt vịng đời dự án - n: số năm vòng đời dự án - It: chi phí đầu tư năm t - Mt: chi phí vận hành bảo dưỡng năm t - Ft: chi phí nhiên liệu năm t - Et: sản lượng điện năm t - r: suất chiết khấu IRENA (2012, tr.3) 105 Hình Giá điện bình quân quy dẫn giá điện bình qn quy dẫn có trọng số dự án điện gió theo quốc gia theo khu vực, năm 2013 - 2014 Nguồn: IRENA (2015a, tr.72) Theo thống kê IRENA, giá điện quy dẫn điện gió nước/khu vực dao động từ 4,5 (Trung Quốc) – 12 cents/kWh (các nước châu Á cịn lại) LCOE dự án điện gió Thanh Phong 11,5 cents/kWh trung bình dự án nước 11,6 cents/kWh, cao so với nhiều quốc gia/khu vực nằm mức trung bình khu vực châu Á (ngồi Trung Quốc Ấn Độ) 106 Phụ lục 23 Bảng Giá mua điện gió số nƣớc có cơng suất lắp đặt lớn châu Á TT Nƣớc Trung Quốc Ấn Độ Nhật Bản Đài Loan Pakistan Thái Lan Philippines Việt Nam 71 72 73 74 75 76 77 Tổng Tổng châu Á Hiện nay, mức giá chi trả cho điện gió Việt Nam 7,8 cents/kWh, thấp nước châu Á Nếu tăng giá mua điện gió lên từ 10,38 – 10,51 cents/kWh mức giá nằm mức trung bình khu vực 70 71 GWEC (2015, tr.7) GWEC (2015, tr.39) 72 Winston and Strawn (2014, tr.5) Giá mua điện gió khác bang Ấn Độ, giá bang Tây Bengal 73 GWEC (2015, tr.62) 74 75 76 77 Li-I Wei (2014, tr.8) Ilias Tsagas (2015) Giá năm 2013 Winston and Strawn (2014, tr.17) Winston and Strawn (2014, tr.15) ... ro phân tích phía sở để đưa gợi ý điều chỉnh sách phù hợp 14 CHƢƠNG MƠ TẢ DỰ ÁN VÀ KHUNG PHÂN TÍCH Nội dung chương giới thiệu dự án nhà máy điện gió Thanh Phong khung phân tích sử dụng phân tích. .. thực Chương phân tích tình hình phát triển điện gió Việt Nam Chương mơ tả chi tiết dự án nhà máy điện gió Thanh Phong trình bày khung phân tích sử dụng phân tích tài kinh tế Chương phân tích hiệu... Khung phân tích 3.2.1 Phân tích kinh tế 27,28 Hiệu kinh tế dự án đánh giá theo phương pháp phân tích lợi ích chi phí có khơng có dự án Dự án xem xét quan điểm toàn kinh tế ngân lưu kinh tế dự án

Ngày đăng: 01/10/2020, 19:59

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w