1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CHỦ ĐỀ KHÚC NGÂM VIỆT NAM

8 206 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 24,67 KB

Nội dung

Chủ đề dạy học môn Ngữ văn lớp 10 Khúc ngâm Việt Nam, được soạn theo tài liệu tập huấn của Bộ GDĐT (2017). Chủ đề có đầy đủ các phần giới thiệu nội dung của chủ đề, mục tiêu cần đạt, bảng mô tả mức độ yêu cầu của mỗi câu hỏi bài tập, thiết kế tiến trình dạy học...

1 CHỦ ĐỀ KHÚC NGÂM VIỆT NAM (02 TIẾT) Người soạn: Trần Thị Yến Trinh Đơn vị: THPT Thủ Khoa Huân (Chợ Gạo, Tiền Giang) A NỘI DUNG CHỦ ĐỀ Thể loại ngâm khúc Ngâm khúc thể loại trữ tình trường thiên túy Việt Nam viết thể thơ song thất lục bát Trong tác phẩm này, nhân vật trữ tình thường thể nỗi niềm hồi tưởng mong nhớ, sầu muộn, suy tư, oán, xót thương cho số phận Ngâm khúc sản phẩm kết hợp nhuần nhuyễn thể thơ song thất lục bát với phương thức trữ tình dài hơi, gắn với số phận thăng trầm người Thể thơ song thất lục bát có câu song thất vần trắc xen câu lục bát vần bằng; có vần chân vần lưng khiến cho âm điệu xoắn xuýt, thích hợp với tình cảm ốn, thương xót thể loại ngâm khúc thể loại khác Ngâm khúc thường dùng nhiều tiểu đối, từ Hán Việt cho câu thơ tha thiết trang trọng Có nhận xét: "Ngâm khúc có khúc ca ốn tình sầu, có nỗi buồn thăm thẳm khơng buổi hồng đầy bất trắc bóng tối phong kiến đương thời" Đọc hiểu đoạn trích Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ (Chinh phụ ngâm) “Chinh phụ ngâm” tác phẩm xuất sắc văn học trung đại Việt Nam, nằm trào lưu văn học nhân văn chủ nghĩa cuối kỉ XVIII- đầu kỉ XIX Nguyên tác “Chinh phụ ngâm” chữ Hán Đặng Trần Côn sáng tác, gồm 478 câu thơ viết theo thể trường đoản cú Tác phẩm khơi nguồn cảm hứng từ niềm xót xa tác giả trước nỗi đau mát người, người vợ lính chiến tranh Bản dịch hành “Chinh phụ ngâm” chữ Nôm, viết theo thể song thất lục bát, nhiều tồn nghi dịch giả - có thuyết cho Đồn Thị Điểm (1705-1748), có thuyết lại cho Phan Huy Ích (1750-1822) Nội dung “Chinh phụ ngâm” tâm người vợ lính bối cảnh xã hội phong kiến loạn lạc triền miên lúc Qua đó, tác giả nói lên ốn ghét chiến tranh phong kiến phi nghĩa, bày tỏ thái độ trân trọng, đề cao khao khát tình yêu hạnh phúc lứa đôi người phụ nữ - nội dung vốn thơ văn thời kì trước ý Đoạn trích “Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ” thuộc dịch hành, viết tình cảnh tâm trạng người chinh phụ phải sống cô đơn, buồn khổ thời gian dài người chồng đánh trận, khơng có tin tức, khơng rõ ngày Cả đoạn trích gồm 24 dịng thơ, lột tả nhiều cung bậc nỗi niềm người vợ lính từ đơn lẻ bóng đến sầu muộn triền miên nhớ thương đau đáu người chồng nơi chiến trận xa xôi Đặc sắc nghệ thuật đoạn trích việc sử dụng thể thơ song thất lục bát với nhịp điệu linh hoạt, mang âm điệu oán trách, than vãn, sầu muộn, phù hợp diễn tả nội tâm Ngoài ra, thủ pháp ước lệ, bút pháp tả cảnh ngụ tình, ngơn từ chọn lọc kèm theo việc sử dụng nhuần nhuyễn biện pháp tu từ… giúp cho đoạn trích diễn tả tinh tế nội tâm nhân vật B TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ I MỤC TIÊU Sau học xong chủ đề, học sinh cần đáp ứng yêu cầu sau: Kiến thức - Hiểu số đặc điểm thể loại ngâm khúc; - Hiểu giá trị nội dung nghệ thuật đoạn trích “Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ”: tình cảnh đơn khát vọng hạnh phúc người chinh phụ; bút pháp diễn tả nội tâm nhân vật Kĩ Biết vận dụng hiểu biết thể loại để đọc hiểu văn ngâm khúc Thái độ - Cảm nhận bi kịch của người vợ lính tình cảnh trớ trêu; - Biết trân trọng vẻ đẹp tâm hồn nhân người: khao khát tình yêu hạnh phúc lứa đôi; - Thấy sức mạnh phũ phàng chiến tranh biết lên án, tố cáo Định hướng lực hình thành - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản; - Năng lực giải tình đặt văn bản; - Năng lực đọc – hiểu văn ngâm khúc; - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân v ề ý nghĩa c văn bản; - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận nội dung ngh ệ thu ật văn bản; II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên - Các tư liệu thể loại ngâm khúc, tác phẩm “Chinh phụ ngâm”; - Tranh ảnh minh họa Chuẩn bị học sinh - Sưu tầm tư liệu khúc ngâm trung đại: đặc điểm, đề tài, số tác phẩm tiêu biểu - Tìm hiểu nội dung tác phẩm “Chinh phụ ngâm” III THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CHỦ ĐỀ Tìm hiểu thể loại ngâm khúc a Thảo luận trả lời câu hỏi (1) Nêu đặc điểm thể loại ngâm khúc (2) Kể tên số khúc ngâm trung đại b Báo cáo kết với thầy/ cô giáo c Giáo viên nhận xét chốt ý - Ngâm khúc thể loại trữ tình trường thiên có Việt Nam - Đặc điểm: + thể thơ: song thất lục bát + âm điệu: oán, sầu muộn, than vãn + nội dung: bộc lộ nỗi niềm hồi tưởng mong nhớ, sầu muộn, suy tư, ốn, xót thương cho số phận nhân vật trữ tình - Một số tác phẩm tiêu biểu: “Chinh phụ ngâm” (Đồn Thị Điểm/ Phan Huy Ích), “Cung ốn ngâm” (Nguyễn Gia Thiều) Đọc hiểu đoạn trích “Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ” a Thảo luận trả lời câu hỏi (1) Trình bày nét tác phẩm “Chinh phụ ngâm”: tác giả, dịch giả, nội dung, chủ đề (2) Tâm trạng người vợ lính khắc họa qua cung bậc nào? Phân tích văn đề thấy điều (3) Đặc sắc nghệ thuật đoạn trích? (4) Ý nghĩa tư tưởng đoạn trích? b Báo cáo kết với thầy/ cô giáo c Giáo viên nhận xét chốt ý (1) Chinh phụ ngâm - Nguyên tác chữ Hán: Đặng Trần Cơn - Bản diễn Nơm: Đồn Thị Điểm/ Phan Huy Ích - Nội dung: tâm người vợ có chồng chinh chiến - Chủ đề: + oán ghét chiến tranh phong kiến phi nghĩa; + thể tâm trạng khao khát tình yêu hạnh phúc lứa đơi (2) Đoạn trích “Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ” a Nỗi đơn lẻ bóng người chinh phụ (8 dòng đầu) - Đặc tả nỗi cô đơn hành động lặp lại: dạo bên hiên, bng, rèm nhiều lần; - Tâm trạng thất vọng, trống trải mong ngóng tin chồng không nhận tin tức; - Một đối bóng với đèn khuya nỗi đau đớn, xót xa b Nỗi sầu muộn triền miên người chinh phụ (8 dòng tiếp) - Cảm giác thời gian chờ đợi mỏi mịn: thời gian (tâm lí) nặng nề trơi nỗi buồn đau dai dẳng; - Tìm đến thú vui để giải tỏa nỗi sầu lại đau khổ, bế tắt c Nỗi nhớ mong đau đáu người chinh phụ (8 dòng cuối) - Khát khao cháy bỏng gửi niềm thương nhớ đến cho chồng nơi chiến địa xa xôi; - Khao khát khơng đền đáp khoảng cách thời gian, khơng gian lớn Đặc sắc nghệ thuật - Bút pháp tả cảnh ngụ tình, miêu tả tinh tế nội tâm nhân vật - Ngôn từ chọn lọc, sử dụng nhiều biện pháp tu từ… Ý nghĩa tưởng - Ghi lại nỗi cô đơn buồn khổ người chinh phụ hồn cảnh chia lìa; - Đề cao hạnh phúc lứa đôi; - Tố cáo chiến tranh phong kiến Thực hành phân tích đoạn thơ cụ thể a Giáo viên chia lớp thành nhóm, chia đề tài cho nhóm (mỗi nhóm phân tích dịng thơ) b Học sinh thảo luận, phân tích văn c Học sinh trình bày trước lớp, giáo viên nhận xét ghi nhận mức độ đạt em 6 C BẢNG MÔ TẢ CÁC YÊU CẦU VÀ CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ Bảng mô tả mức yêu cầu cần đạt Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp thấp Cấp cao Chỉ đặc sắc nghệ thuật đoạn trích phân tích hiệu chúng việc biểu đạt cảm xúc nhân vật trữ tình Làm văn nghị luận phân tích đoạn thơ cụ thể đoạn trích Thể loại Nêu thơng ngâm khúc tin đặc điểm thể loại ngâm khúc trích Đoạn - Nêu thơng tin tác giả, dịch giả, tác “Tình cảnh phẩm lẻ loi người chinh - Nắm phụ” nội dung chính, chủ đề tư tưởng tác phẩm đại ý đoạn trích Hiểu bi kịch người vợ lính tình cảnh chia lìa; thấy cung bậc tâm trạng tinh tế, phức tạp nhân vật trữ tình - Rút thông điệp mà tác giả gửi gắm Câu hỏi định tính, định lượng: Bài tập thực hành: Câu tự luận trả lời ngắn (lí giải, phát Hồ sơ (tập hợp sản hiện, nhận xét, đánh giá…) phẩm thực hành) Bài nghị luận (trình bày suy nghĩ, cảm Diễn xướng: diễn ngâm nhận, kiến giải riêng cá nhân…) đoạn trích 7 Câu hỏi tập theo định hướng phát triển lực 2.1 Câu hỏi mức độ nhận biết (1) Đặc điểm thể loại ngâm khúc (2) Trình bày nét tác phẩm “Chinh phụ ngâm”: tác giả, dịch giả, nội dung, chủ đề 2.2 Câu hỏi mức độ thông hiểu (1) Tâm trạng người vợ lính khắc họa qua cung bậc nào? (2) Ý nghĩa tư tưởng đoạn trích? 2.3 Câu hỏi mức độ vận dụng thấp (1) Nỗi đơn, lẻ bóng người chinh phụ thể qua hành động gì? Những hành động có tính chất nào? Lí giải ý nghĩa chúng (2) Tác dụng việc dùng câu hỏi tu từ từ ngữ tâm trạng dòng đầu? (3) Thời gian nhắc đến câu “Khắc giờ…biển xa” có phải thời gian thực hay không? So sánh với nguyên tác để thấy hay diễn Nôm (4) Tìm biện pháp tu từ, điển cố sử dụng dòng thơ “Hương gượng đốt… ngại chùng” cho biết tác dụng chúng (5) Hai câu cuối đoạn trích có ý nghĩa gì? Tìm câu thơ khác Nguyễn Du có ý nghĩa tương tự để so sánh 2.4 Bài tập mức độ vận dụng cao Viết văn nghị luận phân tích đoạn trích 2.5 Bài tập dự án Tìm đọc trọn vẹn tác phẩm, lọc câu thơ đặc sắc th ể hi ện tâm trạng khao khát tình u hạnh phúc lứa đơi người chinh phụ HẾT ... tác phẩm “Chinh phụ ngâm? ?? III THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CHỦ ĐỀ Tìm hiểu thể loại ngâm khúc a Thảo luận trả lời câu hỏi (1) Nêu đặc điểm thể loại ngâm khúc (2) Kể tên số khúc ngâm trung đại b Báo... giáo viên - Các tư liệu thể loại ngâm khúc, tác phẩm “Chinh phụ ngâm? ??; - Tranh ảnh minh họa Chuẩn bị học sinh - Sưu tầm tư liệu khúc ngâm trung đại: đặc điểm, đề tài, số tác phẩm tiêu biểu - Tìm... tế nội tâm nhân vật B TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ I MỤC TIÊU Sau học xong chủ đề, học sinh cần đáp ứng yêu cầu sau: Kiến thức - Hiểu số đặc điểm thể loại ngâm khúc; - Hiểu giá trị nội dung nghệ thuật

Ngày đăng: 01/10/2020, 09:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w