Chủ đề dạy học: Truyện thơ Nôm Truyện Kiều (lớp 10)

14 4.5K 47
Chủ đề dạy học: Truyện thơ Nôm  Truyện Kiều (lớp 10)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài soạn chủ đề dạy học Ngữ văn gồm những vấn đề chung về chủ đề (truyện thơ Nôm, truyện Kiều), hướng dẫn cách thức tiến hành đọc hiểu một số đoạn trích. Có bảng mô tả các mức độ cần đạt và phần câu hỏi theo định hướng phát triển năng lực.

1 CHỦ ĐỀ TRUYỆN THƠ NÔM (04 TIẾT) Người soạn: Trần Thị Yến Trinh Đơn vị: THPT Thủ Khoa Huân (Chợ Gạo, Tiền Giang) A NỘI DUNG CHỦ ĐỀ I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Truyện thơ Nôm Truyện thơ Nôm phận văn học độc đáo có giá trị văn học phong kiến Việt Nam Ðây loại hình tự có khả phản ánh thực với phạm vi tương đối rộng, có người gọi truyện thơ Nôm trung thiên tiểu thuyết (tiểu thuyết vừa) Bộ phận văn học sáng tác chữ Nôm phần lớn viết theo thể lục bát- thể thơ quen thuộc với quần chúng Đề tài truyện thơ Nôm phong phú, thường lấy từ truyện cổ dân gian, cốt truyện từ văn học Trung Quốc, cốt truyện từ sáng tác chữ Hán tích có thật Việt Nam Dựa vào nội dung hình thức tác phẩm, người ta chia truyện Nôm thành hai loại: truyện thơ Nôm bình dân, bao gồm sáng tác nho sĩ bình dân, truyện thơ Nôm bác học, bao gồm sáng tác nhà Nho thuộc lớp Truyện thơ Nôm bình dân có nội dung mang đậm tính chất quần chúng, nghệ thuật mộc mạc, giản dị (ví dụ: Tống Trân- Cúc Hoa, Phạm Công-Cúc Hoa, Phạm Tải-Ngọc Hoa) truyện thơ Nôm bác học có nội dung, tư tưởng phức tạp hơn, nghệ thuật điêu luyện (ví dụ: Truyện Kiều, Phan Trần, Nhị độ mai) Truyện Kiều Truyện Kiều kiệt tác văn học trung đại Việt Nam, Nguyễn Du sáng tác dựa theo cốt truyện Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân (Trung Quốc) Với tài nghệ thuật bậc thầy lòng nhân đạo bao la, Nguyễn Du làm nên văn chương bất hủ đủ để trở thành niềm tự hào dân tộc Việt Nam Tuy mượn cốt truyện từ văn học Trung Quốc phần làm nên đặc sắc Truyện Kiều sáng tạo Nguyễn Du Về nội dung, từ câu chuyện tình theo kiểu tài tử giai nhân Thanh Tâm Tài Nhân, Nguyễn Du tạo nên “Khúc ca đứt ruột” (Đoạn trường tân – Một tác phẩm viết lại câu chuyện đau lòng cũ), nhấn vào nỗi đau bạc mệnh gửi gắm xúc cảm nhân sinh nhà thơ trước “những điều trông thấy” Về nghệ thuật, ông lược bỏ tình tiết mưu mẹo, báo oán thường thấy tiểu thuyết chương hồi Thanh Tâm Tài Nhân, thay vào tính biểu cảm, súc tích thể loại truyện thơ thể thơ lục bát truyền thống dân tộc với ngôn ngữ trau chuốt, tinh vi, xác đến độ cổ điển Bên cạnh mạch tự sự, Nguyễn Du tập trung thể nội tâm nhân vật cách tinh vi Chính nhờ phần sáng tạo lớn Nguyễn Du, Truyện Kiều đánh giá đánh dấu phát triển rực rỡ văn học Việt Nam tiếng Việt, thành tựu cao tư tưởng nhân đạo nghệ thuật thể nội tâm nhân vật Về dung lượng, Truyện Kiều tác phẩm lớn, gồm 3254 câu thơ, chia làm ba phần: Gặp gỡ đính ước, Gia biến lưu lạc, Đoàn tụ Truyện kể đời mười lăm năm lưu lạc phong trần đẫm nước mắt người gái tài sắc sống vào đầu đời Minh (Trung Quốc) tên Vương Thúy Kiều Qua tác phẩm, Nguyễn Du gửi gắm lòng thương người triết lí nhân sinh sâu sắc Truyện Kiều có giá trị vô to lớn hai phương diện tư tưởng nghệ thuật Về tư tưởng, truyện ca tình yêu tự ước mơ công lí, tiếng khóc cho số phận người, cáo trạng đanh thép tố cáo quyền sống bị chà đạp, tố cáo lực đen tối, lên án đồng tiền làm tha hóa người Truyện tiếng nói hiểu đời Nguyễn Du – người “có mắt nhìn xuyên sáu cõi, có lòng nghĩ suốt nghìn đời” (Mộng Liên Đường chủ nhân Nguyễn Đăng Tuyển) – ông thể lòng mực cảm thông, bao dung người Về nghệ thuật, Nguyễn Du tỏ bậc kì tài xây dựng nhân vật Những nhân vật tác phẩm có nét riêng sống động, bố trí thành hai tuyến đối lập xây dựng hai bút pháp khác Nhân vật diện ông ưu tiên dựng chân dung, tính cách, tâm lí bút pháp ước lệ nhân vật phản diện xây dựng bút pháp tả thực đến trần trụi Lối kể chuyện Nguyễn Du Truyện Kiều lôi có đan xen hai yếu tố tự trữ tình Ngôn ngữ tác phẩm liệt vào hàng bác học thể loại truyện thơ Nôm, vừa sáng, trau chuốt lại giàu sức biểu cảm Chính lí kể trên, Truyện Kiều đánh giá cao đón nhận nồng nhiệt qua nhiều hệ Nhà nghiên cứu Phạm Quỳnh viết “Truyện Kiều còn, tiếng ta Tiếng ta còn, nước ta còn” Ngày nay, tác phẩm dịch nhiều thứ tiếng giới II ĐỌC HIỂU MỘT SỐ ĐOẠN TRÍCH TIÊU BIỂU Thề nguyền (đọc thêm) đoạn trích từ câu 431 đến câu 452 Truyện Kiều, kể việc Thúy kiều sang nhà Kim Trọng làm lễ thề nguyền, ước hẹn chuyện trăm năm Đoạn trích khúc ca tình yêu tự khát vọng hạnh phúc người Sự chủ động Kiều, đắm say, trân trọng người yêu chàng Kim làm bật vẻ đẹp mối tình Kim – Kiều khát vọng vượt qua rào cản xã hội, người đời để đến với tình yêu đích thực Qua đó, ta thấy đồng cảm Nguyễn Du khát vọng hạnh phúc người nói chung Trao duyên đoạn trích từ câu 723 đến câu 756 Truyện Kiều, kể việc Kiều nhờ em Thúy Vân thay trả nghĩa cho Kim Trọng sau nàng định bán lấy tiền cứu cha em khỏi án oan Đoạn trích tiếng khóc thương cho bi kịch tình yêu tan vỡ, cho thân phận bất hạnh nhân cách cao đẹp Thúy Kiều Qua đoạn trích, người đọc thấy thông minh, khéo léo Kiều lời thuyết phục trao duyên cho Vân thực đồng cảm với nỗi niềm đau đớn tái tê nàng trước ngã rẽ phũ phàng số phận Đoạn trích đồng thời cho thấy biệt tài miêu tả nội tâm nhân vật Nguyễn Du lòng nhân đạo bao la nhà thơ trước số phận người Nỗi thương (đọc thêm) đoạn trích từ câu 1229 đến 1248 Truyện Kiều, kể tình cảnh trớ trêu Kiều rơi vào bẫy Tú Bà buộc phải tiếp khách nỗi niềm thương thân xót phận nàng Đoạn trích vừa tiếng khóc tự thương mình, tiếng khóc cho phẩm giá bị chà đạp người gái bất hạnh vừa tiếng nói hiểu đời, thể lòng mực cảm thông, bao dung người Nguyễn Du Đặc sắc đoạn trích nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật qua việc khai thác triệt để vai trò biện pháp tu từ hình thức đối xứng ngôn ngữ Chí khí anh hùng đoạn trích từ câu 2213 đến 2230 Truyện Kiều, kể từ biệt Thúy Kiều Từ Hải để chàng lập nghiệp lớn sau cứu Kiều khỏi lầu xanh, chung sống với nàng nửa năm Đoạn trích ca ước mơ công lí Nguyễn Du, gửi gắm qua nhân vật Từ Hải, người có phẩm chất chí khí phi thường Bút pháp ước lệ kết hợp với cảm hứng vũ trụ giúp nhà thơ xây dựng thành công hình tượng nhân vật Từ Hải mang đậm chất lí tưởng hóa B TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ I MỤC TIÊU Sau học xong chủ đề, học sinh cần đáp ứng yêu cầu sau: Kiến thức - Hiểu số đặc điểm truyện thơ Nôm; - Nắm đặc sắc nội dung nghệ thuật số đoạn trích Truyện Kiều; - Hiểu khía cạnh chủ nghĩa nhân đạo Nguyễn Du qua đoạn trích Truyện Kiều Kĩ - Biết cách đọc hiểu đoạn trích truyện thơ Nôm theo đặc trưng thể loại; - Biết cách tiếp cận phân tích đoạn trích truyện thơ Nôm Thái độ - Biết trân trọng khát vọng hạnh phúc, phẩm chất tốt đẹp, ước mơ tự người; - Biết cảm thương cho số phận bất hạnh, bi kịch tình yêu nhân cách bị chà đạp người; - Có khát vọng sống tốt, sống đẹp giàu tinh thần nhân Định hướng lực hình thành - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản; - Năng lực giải tình đặt văn bản; - Năng lực đọc – hiểu truyện thơ Nôm; - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân ý nghĩa văn bản; - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận nội dung nghệ thuật văn bản; II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên - Các tư liệu Truyện Kiều; - Tranh ảnh minh họa Chuẩn bị học sinh - Sưu tầm tư liệu truyện thơ Nôm nguồn gốc, giá trị Truyện Kiều; - Tìm hiểu nội dung cốt truyện Truyện Kiều vị trí đoạn trích III THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CHỦ ĐỀ Tìm hiểu truyện thơ Nôm a Thảo luận trả lời câu hỏi (1) Vì gọi truyện thơ Nôm? (2) Đề tài truyện thơ Nôm thường lấy từ đâu? (3) Phân loại truyện thơ Nôm theo nội dung hình thức tác phẩm b Báo cáo kết với thầy/ cô giáo c Giáo viên nhận xét chốt ý (1) Khái niệm: Truyện thơ Nôm loại hình tự thơ văn học trung đại Việt Nam, thường viết theo thể lục bát chữ Nôm (2) Đề tài: Truyện thơ Nôm thường lấy đề tài từ: + truyện cổ dân gian; + cốt truyện từ văn học Trung Quốc; + cốt truyện từ sáng tác chữ Hán tích có thật Việt Nam (3) Phân loại (dựa theo nội dung hình thức tác phẩm): + Truyện thơ Nôm bình dân: • bao gồm sáng tác nho sĩ bình dân; • nội dung mang đậm tính chất quần chúng; • nghệ thuật mộc mạc, giản dị (ví dụ: Tống Trân- Cúc Hoa, Phạm Công-Cúc Hoa, Phạm Tải-Ngọc Hoa) + Truyện thơ Nôm bác học: • bao gồm sáng tác nhà Nho thuộc lớp trên; • nội dung, tư tưởng phức tạp; • nghệ thuật điêu luyện (ví dụ: Truyện Kiều, Phan Trần, Nhị độ mai) Tìm hiểu Truyện Kiều a Thảo luận trả lời câu hỏi (1) Truyện Kiều có nguồn gốc từ đâu? (2) So với Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân, Truyện Kiều Nguyễn Du có sáng tạo gì? (3) Tóm tắt Truyện Kiều (4) Giá trị tư tưởng giá trị nghệ thuật Truyện Kiều? b Báo cáo kết với thầy/ cô giáo c Giáo viên nhận xét chốt ý (1) Nguồn gốc: dựa theo cốt truyện Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân (Trung Quốc) (2) Sáng tạo Nguyễn Du: - Về nội dung: từ câu chuyện tình theo kiểu tài tử giai nhân, Nguyễn Du đã: + nhấn vào nỗi đau bạc mệnh; + gửi gắm xúc cảm nhân sinh trước “những điều trông thấy” - Về nghệ thuật: + lược bỏ tình tiết mưu mẹo, báo oán; + ngôn ngữ trau chuốt, tinh vi, xác; + tập trung thể nội tâm nhân vật (3) Tóm tắt: - Gồm 3254 câu thơ; - Cốt truyện chia làm ba phần: Gặp gỡ đính ước, Gia biến lưu lạc, Đoàn tụ (4) Giá trị Truyện Kiều: - Giá trị tư tưởng: + Là ca tình yêu tự ước mơ công lí; + Là tiếng khóc cho số phận người; + Là cáo trạng đanh thép tố cáo quyền sống bị chà đạp, tố cáo lực đen tối, lên án đồng tiền làm tha hóa người; + Là tiếng nói hiểu đời, thể lòng mực cảm thông, bao dung người 8 - Giá trị nghệ thuật: + nghệ thuật xây dựng nhân vật; + nghệ thuật kể chuyện lôi cuốn, có đan xen hai yếu tố tự trữ tình; + ngôn ngữ sáng, trau chuốt, giàu sức biểu cảm Đọc hiểu đoạn trích Trao duyên a Đọc văn SGK Ngữ Văn 10 tập 2, trang 93-105 b Thảo luận trả lời câu hỏi (1) Cho biết vị trí đại ý đoạn trích (2) Thúy Kiều tạo bối cảnh cho trao duyên? (3) Sự thông minh khéo léo lập luận Kiều thuyết phục trao duyên cho Vân thể đoạn trích? (4) Diễn biến tâm trạng Kiều sau trao duyên? (5) Nhận xét nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật Nguyễn Du c Báo cáo kết với thầy/ cô giáo d Giáo viên nhận xét chốt ý (1) Vị trí đại ý: - Vị trí: câu 723 – 756 Truyện Kiều - Đại ý: kể việc Kiều nhờ Vân thay trả nghĩa cho Kim Trọng sau định bán để chuộc cha em khỏi án oan (2) Bối cảnh trao duyên (2 dòng đầu): Trang trọng, phù hợp với mục đích trao duyên: - Lời nói: cậy, chịu lời - Hành động: lạy, thưa - Thái độ: vừa trông cậy, vừa nài ép  Báo hiệu việc trọng đại (3) Sự thông minh khéo léo lập luận Kiều thuyết phục trao duyên cho Vân (dòng 5-12): - Kể lại mối tình với chàng Kim  gợi đồng cảm nơi Vân; - Nhắc lại biến cố gia đình giãi bày tình khó xử  khơi gợi ý thức trách nhiệm nơi Vân; - Viện dẫn tình chị em máu mủ  gợi dậy thương cảm nơi Vân; - Bày tỏ hàm ơn Thúy Vân  Tác động đến lí trí tình cảm Thúy Vân, làm cho trao duyên bớt phần gượng ép mà trở nên thấu lí, đạt tình (4) Diễn biến tâm trạng Kiều sau trao duyên: - Dự cảm chết, - Xót xa cho tình yêu tan vỡ, - Oán trách thân phận, - Hướng tới Kim Trọng với tất tình yêu mong nhớ  Nói với em mà độc thoại với mình; từ giọng đau đớn trở thành tiếng khóc (5) Nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật Nguyễn Du: - Mượn quan niệm âm dương tương giao; - Vận dụng sáng tạo thành ngữ; - Sử dụng với tần suất cao câu cảm thán; - Nhịp thơ linh hoạt, giàu tính biểu cảm Đọc hiểu đoạn trích Chí khí anh hùng a Đọc văn SGK Ngữ Văn 10 tập 2, trang 112-113 b Thảo luận trả lời câu hỏi (1) Cho biết vị trí đại ý đoạn trích (2) Khát vọng lên đường lí tưởng anh hùng Từ Hải thể đoạn trích? (3) Nhận xét bút pháp nghệ thuật Nguyễn Du sử dụng để khắc họa hình tượng Từ Hải c Báo cáo kết với thầy/ cô giáo d Giáo viên nhận xét chốt ý (1) Vị trí đại ý: 10 - Vị trí: câu 2213 – 2230 Truyện Kiều - Đại ý: kể từ biệt Thúy Kiều Từ Hải để chàng lập nghiệp lớn sau cứu Kiều khỏi lầu xanh, chung sống với nàng nửa năm (2) Hình tượng nhân vật Từ Hải: - Khát vọng lên đường Từ Hải (4 dòng đầu): + Khát vọng muốn lập nên nghiệp lớn (lòng bốn phương); + Hình ảnh Từ Hải buổi kiêu hùng, ngang tàng, đầy khí phách qua đối lập không gian hình ảnh người  Ở Từ Hải, khát khao vẫy vùng, tung hoành bốn phương sức mạnh tự nhiên không ngăn cản - Lí tưởng anh hùng Từ Hải (phần lại): + Không quyến luyến, bịn rịn, không tình yêu mà quên lí tưởng cao cả; + Trách Kiều người tri kỉ mà không hiểu mình, khuyên Kiều vượt lên tình cảm thông thường để sánh với anh hùng; + Hứa hẹn với Kiều tương lai thành công, viên mãn; + Khẳng định tâm, tự tin vào thành công (3) Nghệ thuật xây dựng hình tượng Từ Hải: - Khuynh hướng lí tưởng hóa người anh hùng với kết hợp bút pháp ước lệ cảm hứng vũ trụ; - Sử dụng điển cố; - Hình ảnh hoành tráng, hào hùng Tìm hiểu biểu tư tưởng nhân đạo Nguyễn Du qua đoạn trích a Đọc lại đoạn trích Thề nguyền, Trao duyên, Nỗi thương mình, Chí khí anh hùng SGK Ngữ Văn 10, tập b Thảo luận trả lời câu hỏi Nêu biểu chủ nghĩa nhân đạo Nguyễn Du qua đoạn trích 11 c Báo cáo kết với thầy/ cô giáo d Giáo viên nhận xét chốt ý Các biểu chủ nghĩa nhân đạo Nguyễn Du qua đoạn trích: - Ca ngợi vẻ đẹp tình yêu tự do, khát vọng hạnh phúc (đoạn trích Thề nguyền) ước mơ tự do, công lí người (đoạn trích Chí khí anh hùng); - Trân trọng phẩm chất tốt đẹp thủy chung, hi sinh, vị tha (đoạn trích Trao duyên) tự ý thức nhân phẩm người (đoạn trích Nỗi thương mình); - Cảm thương cho số phận bất hạnh, bi kịch tình yêu (đoạn trích Trao duyên) nhân cách bị chà đạp người (đoạn trích Nỗi thương mình); C BẢNG MÔ TẢ CÁC YÊU CẦU VÀ CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ Bảng mô tả mức yêu cầu cần đạt Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp thấp Cấp cao Truyện Nêu thông thơ Nôm tin thể loại truyện thơ Nôm: khái niệm, đề tài, phân loại Truyện Nêu thông tin Kiều Truyện Kiều: nguồn gốc, dung lượng, kết cấu Hiểu phần sáng tạo Nguyễn Du, biểu tư tưởng nhân đạo Nguyễn Du Truyện Kiều đặc sắc nghệ thuật Truyện Kiều Tìm biểu tư tưởng nhân đạo Nguyễn Du qua đoạn trích cụ thể Đoạn Nêu vị trí, đại - Hiểu Chỉ đặc sắc Làm 12 trích “Trao ý đoạn thông minh, duyên” trích khéo léo lời nói, hành động, lập luận Thúy Kiều buổi trao duyên nghệ thuật nêu tác dụng chúng thể nội dung tư tưởng đoạn trích văn nghị luận phân tích đoạn trích Chỉ đặc sắc nghệ thuật nêu tác dụng chúng thể nội dung tư tưởng đoạn trích - Làm văn nghị luận phân tích đoạn trích - Hiểu diễn biến tâm trạng tinh vi Kiều sau trao duyên Đoạn Nêu vị trí, đại trích “Chí ý đoạn khí anh trích hùng” Hiểu khát vọng lên đường cháy bỏng lý tưởng anh hùng nhân vật Từ Hải Câu hỏi định tính, định lượng: - So sánh bút pháp xây dựng hình tượng nhân vật Từ Hải với hình tượng người anh hùng thơ ca trung đại Bài tập thực hành: Câu tự luận trả lời ngắn (lí giải, phát hiện, nhận Hồ sơ (tập hợp sản phẩm xét, đánh giá…) thực hành) Bài nghị luận (trình bày suy nghĩ, cảm nhận, Bài tập dự án (nghiên cứu so kiến giải riêng cá nhân…) sánh phương diện cảm hứng, tư tưởng, bút pháp 13 tác giả trung đại thể tác phẩm đề tài) Diễn xướng Truyện Kiều (ngâm) Câu hỏi tập theo định hướng phát triển lực 2.1 Câu hỏi mức độ nhận biết (1) Nêu khái niệm truyện thơ Nôm (2) Đề tài truyện thơ Nôm thường lấy từ đâu? (3) Phân loại truyện thơ Nôm theo nội dung hình thức tác phẩm (4) Truyện Kiều có nguồn gốc từ đâu? (5) Kết cấu Truyện Kiều? (6) Cho biết vị trí đại ý đoạn trích “Trao duyên”/ “Chí khí anh hùng” 2.2 Câu hỏi mức độ thông hiểu (1) So với Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân, Truyện Kiều Nguyễn Du có sáng tạo gì? (2) Giá trị tư tưởng giá trị nghệ thuật Truyện Kiều? (3) Thúy Kiều tạo bối cảnh cho trao duyên? (4) Sự thông minh khéo léo lập luận Kiều thuyết phục trao duyên cho Vân thể đoạn trích “Trao duyên”? (5) Diễn biến tâm trạng Kiều sau trao duyên? (6) Khát vọng lên đường lí tưởng anh hùng Từ Hải thể đoạn trích “Chí khí anh hùng”? 2.3 Câu hỏi mức độ vận dụng thấp (1) Biểu tư tưởng nhân đạo Nguyễn Du qua đoạn trích “Thề nguyền”, “Trao duyên”, “Nỗi thương mình”, “Chí khí anh hùng”? 14 (2) Nhận xét nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật Nguyễn Du đoạn trích “Trao duyên” (3) Nhận xét bút pháp nghệ thuật Nguyễn Du sử dụng để khắc họa hình tượng Từ Hải đoạn trích “Chí khí anh hùng” (4) Ý nghĩa tư tưởng đoạn trích “Trao duyên”? (5) Ý nghĩa tư tưởng đoạn trích “Chí khí anh hùng”? 2.4 Bài tập mức độ vận dụng cao (1) Phân tích đoạn trích “Trao duyên” (2) Phân tích đoạn trích “Chí khí anh hùng” 2.5 Bài tập dự án Sưu tầm thơ “Chim lồng” Nguyễn Hữu Cầu Tìm hiểu hoàn cảnh sáng tác thơ So sánh bút pháp xây dựng hình tượng nhân vật trữ tình thơ với bút pháp xây dựng hình tượng nhân vật Từ Hải đoạn trích “Chí khí anh hùng” HẾT [...]... (1) Nêu khái niệm truyện thơ Nôm (2) Đề tài của truyện thơ Nôm thường lấy từ đâu? (3) Phân loại truyện thơ Nôm theo nội dung và hình thức của tác phẩm (4) Truyện Kiều có nguồn gốc từ đâu? (5) Kết cấu của Truyện Kiều? (6) Cho biết vị trí và đại ý của đoạn trích “Trao duyên”/ “Chí khí anh hùng” 2.2 Câu hỏi mức độ thông hiểu (1) So với Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân, Truyện Kiều của Nguyễn Du... đạt Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp thấp Cấp cao 1 Truyện Nêu thông thơ Nôm tin về thể loại truyện thơ Nôm: khái niệm, đề tài, phân loại 2 Truyện Nêu thông tin Kiều về Truyện Kiều: nguồn gốc, dung lượng, kết cấu 3 Hiểu được phần sáng tạo của Nguyễn Du, các biểu hiện của tư tưởng nhân đạo Nguyễn Du trong Truyện Kiều và đặc sắc nghệ thuật của Truyện Kiều Tìm ra biểu hiện của tư tưởng nhân đạo Nguyễn... Nguyễn Du có những sáng tạo gì? (2) Giá trị tư tưởng và giá trị nghệ thuật của Truyện Kiều? (3) Thúy Kiều đã tạo một bối cảnh như thế nào cho cuộc trao duyên? (4) Sự thông minh khéo léo trong lập luận của Kiều khi thuyết phục trao duyên cho Vân được thể hiện như thế nào trong đoạn trích “Trao duyên”? (5) Diễn biến tâm trạng của Kiều sau khi trao duyên? (6) Khát vọng lên đường và lí tưởng anh hùng của Từ... trong thơ ca trung đại Bài tập thực hành: Câu tự luận trả lời ngắn (lí giải, phát hiện, nhận Hồ sơ (tập hợp các sản phẩm xét, đánh giá…) thực hành) Bài nghị luận (trình bày suy nghĩ, cảm nhận, Bài tập dự án (nghiên cứu so kiến giải riêng của cá nhân…) sánh các phương diện về cảm hứng, tư tưởng, bút pháp của 13 các tác giả trung đại được thể hiện trong các tác phẩm cùng đề tài) Diễn xướng Truyện Kiều. .. độ vận dụng cao (1) Phân tích đoạn trích “Trao duyên” (2) Phân tích đoạn trích “Chí khí anh hùng” 2.5 Bài tập dự án Sưu tầm bài thơ “Chim trong lồng” của Nguyễn Hữu Cầu Tìm hiểu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ So sánh bút pháp xây dựng hình tượng nhân vật trữ tình trong bài thơ với bút pháp xây dựng hình tượng nhân vật Từ Hải trong đoạn trích “Chí khí anh hùng” HẾT ... động, lập luận của Thúy Kiều trong buổi trao duyên nghệ thuật và nêu được tác dụng của chúng trong thể hiện nội dung và tư tưởng của đoạn trích bài văn nghị luận phân tích đoạn trích Chỉ ra đặc sắc nghệ thuật và nêu được tác dụng của chúng trong thể hiện nội dung và tư tưởng của đoạn trích - Làm được bài văn nghị luận phân tích đoạn trích - Hiểu được diễn biến tâm trạng tinh vi của Kiều sau khi trao duyên...11 c Báo cáo kết quả với thầy/ cô giáo d Giáo viên nhận xét và chốt ý Các biểu hiện của chủ nghĩa nhân đạo Nguyễn Du qua các đoạn trích: - Ca ngợi vẻ đẹp của tình yêu tự do, khát vọng hạnh phúc (đoạn trích Thề nguyền) và ước mơ tự do, công lí của con người (đoạn trích Chí khí anh hùng); - ... (1) Truyện Kiều có nguồn gốc từ đâu? (2) So với Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân, Truyện Kiều Nguyễn Du có sáng tạo gì? (3) Tóm tắt Truyện Kiều (4) Giá trị tư tưởng giá trị nghệ thuật Truyện. .. viên - Các tư liệu Truyện Kiều; - Tranh ảnh minh họa Chuẩn bị học sinh - Sưu tầm tư liệu truyện thơ Nôm nguồn gốc, giá trị Truyện Kiều; - Tìm hiểu nội dung cốt truyện Truyện Kiều vị trí đoạn trích... THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CHỦ ĐỀ Tìm hiểu truyện thơ Nôm a Thảo luận trả lời câu hỏi (1) Vì gọi truyện thơ Nôm? (2) Đề tài truyện thơ Nôm thường lấy từ đâu? (3) Phân loại truyện thơ Nôm theo nội

Ngày đăng: 07/01/2016, 15:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan