CHỦ ĐỀ TRUYỆN, SỬ KÍ TRUNG ĐẠI - lớp 10

11 106 0
CHỦ ĐỀ TRUYỆN, SỬ KÍ TRUNG ĐẠI - lớp 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chủ đề dạy học môn Ngữ văn lớp 10 Truyện, sử kí trung đại Việt Nam, được soạn theo tài liệu tập huấn của Bộ GDĐT (2017). Chủ đề có đầy đủ các phần giới thiệu nội dung của chủ đề, mục tiêu cần đạt, bảng mô tả mức độ yêu cầu của mỗi câu hỏi bài tập, thiết kế tiến trình dạy học...

1 CHỦ ĐỀ TRUYỆN, SỬ KÍ TRUNG ĐẠI VIỆT NAM (02 TIẾT) Người soạn: Trần Thị Yến Trinh Đơn vị: THPT Thủ Khoa Huân (Chợ Gạo, Tiền Giang) A NỘI DUNG CHỦ ĐỀ I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Truyện truyền kì Truyền kì thể văn xi tự thời trung đại phản ánh thực qua yếu tố kì lạ hoang đường Trong truyện truyền kì, giới người giới cõi âm với thánh thần, ma quỷ có tương giao Đó yếu tố nên hấp dẫn thể loại Tuy nhiên, đằng sau tình tiết phi thực, người đọc tìm thấy vấn đề cốt lõi thực quan niệm thái độ tác giả Trong văn học trung đại Việt Nam, thể loại truyền kì có vị trí vững Có thể kể đến tác phẩm tiêu biểu “Truyền kì tân phả” Đồn Thị Điểm, “Cơng dư tiệp kí” Vũ Phương Đề, “Tân truyền kì mạn lục” Phạm Q Thích… Tuy nhiên, ý nhiều “Truyền kì mạn lục” Nguyễn Dữ “Truyền kì mạn lục” tác phẩm viết chữ Hán, gồm 20 truyện, đời vào nửa đầu kỉ XVI Tác phẩm thực sáng tác văn học với gia công hư cấu, sáng tạo, trau chuốt, gọt giũa Nguyễn Dữ khơng phải cơng trình ghi chép đơn Các truyện hầu hết thời Lí, Trần, Hồ, Lê Sơ có yếu tố hoang đường đằng sau nhữngg yếu tố hoang đường thực xã hội phong kiến đương thời với đầy rẫy tệ nạn mà tác giả muốn vạch trần, phê phán Qua tác phẩm, người đọc thấy số phận bi thảm người nhỏ bé xã hội, bi kịch tình yêu mà thiệt thòi thường rơi vào người phụ nữ Tác phẩm thể tinh thần dân tộc, bộc lộ niềm tự hào nhân tài, văn hóa nướcc Việt, đề cao đạo đức nhân hậu, thủy chung đồng thời khẳng định quan niệm sống “lánh đục trong” lớp trí thức ẩn dật đương thời “Truyền kì mạn lục” vừa có giá trị thực nhân đạo cao vừa tuyệt tác thể loại truyền kì, Vũ Khâm Lân khen tặng “’thiên cổ kì bút” Tác phẩm dịch nhiều thứ tiếng nước đánh giá cao số tác phẩm truyền kì nước đồng văn Sử kí Sử kí thể loại văn học chức văn học trung đại Việt Nam Hiểu nơm na, sử kí ghi chép việc xảy thông qua sử liệu thành văn truyền miệng để tái khứ chữ viết Theo tư « văn, triết, sử bất phân » văn học trung đại sử kí xem thể loại văn học thành văn thuộc nhóm văn học chức năng, phân biệt với văn chương hình tượng Nổi tiếng văn học trung đại Việt Nam thể loại có lẽ « Đại Việt sử kí tồn thư Ngơ Sĩ Liên soạn Đây sử lớn nước ta, hoàn thành năm 1479, gồm 15 quyển, ghi chép lịch sử từ thời Hồng Bàng Lê Thái Tổ lên (1428) Theo lời tựa tác giả đầu tập sách « Đại Việt sử kí tồn thư » biên soạn dựa sở sách « Đại Việt sử kí » Lê Văn Hưu thời Trần « Sử kí tục biên » Phan Phu Tiên đầu thời Hậu Lê Tác phẩm thể tinh thần dân tộc mạnh mẽ, vừa có giá trị sử học, vừa có giá trị văn học II ĐỌC HIỂU MỘT SỐ TÁC PHẨM/ ĐOẠN TRÍCH TIÊU BIỂU “Chuyện chức phán đền Tản Viên” (Nguyễn Dữ) tác phẩm tập truyện “Truyền kì mạn lục” Qua câu chuyện Ngơ Tử Văn – trí thức nước Việt – dũng cảm đốt đền tà, đấu tranh đến tiêu diệt hồn ma tên giặc xâm lược gã Bách Hộ họ Thôi để trừ gian diệt ác cho dân lấy lại danh vị cho thổ thần nước Việt, Nguyễn Dữ khẳng định niềm tin công lí nghĩa định chiến thắng gian tà Truyện có sức lơi người đọc lối kể chuyện lôi cuốn, nhân vật xây dựng sắc nét, tình tiết diễn biến truyện giàu kịch tính Đồng thời, chi tiết hoang đường kì ảo truyện yếu tố định tạo nên hấp dẫn lâu dài cho tác phẩm “Hưng Đạo đại vương Trần Quốc Tuấn” “Thái sư Trần Thủ Độ” (trích Đại Việt sừ kí tồn thư - Đọc thêm) đoạn trích đặc sắc sử kí Ngô Sĩ Liên Bằng lối kể chuyện hấp dẫn với chi tiết chọn lọc xúc động, tác giả khắc họa đậm nét hình ảnh hai nhân vật kì tài lịch sử Việt Nam Trần Quốc Tuấn Trần Thủ Độ nhân cách vĩ đại, lòng dân tộc Đồng thời qua đó, người biên soạn nêu cao học đạo lí quý báu cho đời sau B TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ I MỤC TIÊU Sau học xong chủ đề, học sinh cần đáp ứng yêu cầu sau: Kiến thức - Hiểu số đặc điểm thể loại truyền kì sử kí; - Nắm đặc sắc nội dung nghệ thuật số tác phẩm/ đoạn trích; - Hiểu thơng điệp học đạo lí mà tác giả gửi gắm Kĩ - Biết cách đọc hiểu tác phẩm/ đoạn trích theo đặc trưng thể loại; - Biết cách tiếp cận phân tích nhân vật văn xi tự trung đại Thái độ - Bồi dưỡng lòng yêu nghĩa, niềm tự hào người trí thức nước Việt; - Biết cảm phục, tự hào tài năng, đức độ nhân vật lịch sử; - Biết tự rút học đạo lí từ tác phẩm/ đoạn trích để từ có khát vọng sống tốt, sống đẹp 4 Định hướng lực hình thành - Năng lực thu thập thơng tin liên quan đến văn bản; - Năng lực giải tình đặt văn bản; - Năng lực đọc – hiểu truyện, sử kí trung đại; - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân v ề ý nghĩa c văn bản; - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận nội dung ngh ệ thu ật văn bản; II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên - Các tư liệu truyện truyền kì, sử kí, …; - Tranh ảnh minh họa Chuẩn bị học sinh - Sưu tầm tư liệu truyện truyền kì “Truyền kì mạn lục”, sử kí “Đại Việt sử kí tồn thư”; - Tìm hiểu nội dung cốt truyện truyện “Chuyện chức phán đền Tản Viên” III THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CHỦ ĐỀ Tìm hiểu truyện truyền kì a Thảo luận trả lời câu hỏi (1) Truyện truyền kì gì? Đặc điểm thể loại truyện truyền kì? (2) Trình bày thơng tin “Truyền kì mạn lục” Nguyễn Dữ (dung lượng, thời điểm đời, nội dung, giá trị…) b Báo cáo kết với thầy/ cô giáo c Giáo viên nhận xét chốt ý (1) Thể loại truyền kì: + thể văn xi tự thời trung đại + phản ánh thực qua yếu tố kì lạ, hoang đường 5 (2) Truyền kì mạn lục + gồm 20 truyện, viết chữ Hán + đời: nửa đầu TK XVI + khen tặng: “thiên cổ kì bút” Tìm hiểu sử kí a Thảo luận trả lời câu hỏi (1) Thế sử kí ? (2) Giới thiệu sơ lược “Đại Việt sử kí tồn thư” Ngơ Sĩ Liên (quá trình biên soạn, nội dung…) b Báo cáo kết với thầy/ cô giáo c Giáo viên nhận xét chốt ý (1) Sử kí: Sử kí thể loại văn học chức văn học trung đại Việt Nam Hiểu nơm na, sử kí ghi chép việc xảy thông qua sử liệu thành văn truyền miệng để tái khứ chữ viết (2) Đại Việt sử kí tồn thư - Hoàn thành năm 1479 - Gồm 15 - Nội dung: ghi chép lịch sử từ thời Hồng Bàng Lê Thái Tổ lên (1428) - Được biên soạn dựa sở sách « Đại Việt sử kí » Lê Văn Hưu thời Trần « Sử kí tục biên » Phan Phu Tiên đầu thời Hậu Lê Đọc hiểu truyện “Chuyện chức phán đề Tản Viên” a Đọc văn SGK Ngữ Văn 10 tập 2, trang 56-60 b Thảo luận trả lời câu hỏi (1) Nhân vật Ngơ Tử Văn có tính cách, phẩm chất gì? Tìm chi tiết truyện đề làm rõ cho phát anh/ chị (2) Cuối cùng, chiến thắng thuộc Ngô Tử Văn Ý nghĩa chiến thắng đó? (3) Truyện có ngụ ý phê phán xã hội đương thời thâm thúy Theo anh chị, ngụ ý gì? (4) Nhận xét nghệ thuật kể chuyện Nguyễn Dữ c Báo cáo kết với thầy/ cô giáo d Giáo viên nhận xét chốt ý (1) Nhân vật Ngô Tử Văn a Cương trực, yêu nghĩa - Qua lời giới thiệu: “khảng khái, nóng nảy, thấy tà gian khơng thể chịu (…) người cương trực” - Hành động đốt đền tà: + nguyên nhân: yêu ma đền tác quái, gây hại dân gian + thái độ: “tức giận” + hành động: “tắm gội sẽ, khấn trời châm lửa đốt đền”  kính cẩn + trước thái độ lo sợ người  “vung tay không cần cả”  Việc làm nghĩa: trừ hại cho dân - Sẵn sàng nhận chức phán đền Tản Viên để thực cơng lí  tình yêu nghĩa vượt qua nỗi sợ sinh tử b Dũng cảm kiên cường - Trước lời đe dọa hồn ma tướng giặc  “vẫn ngồi ngất ngưởng tự nhiên”  không run sợ - Bị kết tội vội vàng Minh Ty: + cãi lại quỷ sai: “Ngô Soạn …oan uổng” (tr.58) + vạch mặt tên thần “lời lẽ cứng cỏi, không ch ịu nhún nhường chút nào”  Bắt nguồn từ sức mạnh nghĩa, niềm tin vào cơng lí 7 c Giàu tinh thần dân tộc  đấu tranh đến để diệt trừ hồn ma tên tướng giặc, làm sáng tỏ nỗi oan phục hồi danh vị cho th ổ thần n ước Việt (2) Ý nghĩa chiến thắng Ngơ Tử Văn: - khẳng định chân lí thắng tà - thể tinh thần dân tộc mạnh mẽ tâm đấu tranh bảo vệ công lí, nghĩa (3) Ngụ ý tác phẩm - Vạch trần chất xảo quyệt, ác bọn xâm l ược (qua h ồn ma tên tướng giặc họ Thôi); - Phơi bày thực trrạng bất công, thối nát xã hội đương th ời: + Qua lời kể thổ thần: “Những đền miếu gần quanh…ngồi xó nơi” (tr.57) + Qua lời mắng Diêm Vương: “Lũ …sao hết được!” (tr.59)  Chuyện cõi âm chuyện xã hội đương th ời - Nhắn nhủ đấu tranh đến để chống lại xấu, ác (qua chiến thắng Ngô Tử Văn) (4) Nghệ thuật kể chuyện - Cốt truyện giàu kịch tính, kết cấu chặt chẽ - Dẫn dắt truyện khéo léo, chi tiết hấp dẫn - Kể chuyện miêu tả sinh động - Nhiều yếu tố kì ảo mang nét thực Hướng dẫn đọc hiểu đoạn trích “Hưng Đạo đại vương Trần Quốc Tuấn” “Thái sư Trần Thủ Độ” a Hướng dẫn học văn SGK Ngữ Văn 10 tập b Nêu câu hỏi (1) Kế sách giữ nước Trần Quốc Tuấn gì? Qua anh chị nhận thấy lịng ơng nhân dân đất nước nào? (2) Nhân vật Trần Quốc Tuấn đặt ối quan hệ nào? Qua mối quan hệ, anh chị nhận điều nhân cách, tài ơng? (3) Nêu tình tiết có liên quan tới Trần Thủ Độ Mỗi tình tiết bộc lộ khía cạnh tính cách ơng? (4) Nêu nét đặc sắc nghệ thuật kể chuyện khắc họa nhân vật nhà viết sử c Học sinh đọc thêm nhà giải vấn đề mà thầy/ cô giáo đặt d Giáo viên kiểm tra việc thực nhiệm vụ học sinh C BẢNG MÔ TẢ CÁC YÊU CẦU VÀ CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ Bảng mô tả mức yêu cầu cần đạt Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp thấp Truyện - Nêu thơng truyền kì tin thể loại truyện truyền kì: khái niệm, đặc điểm - Nêu thơng tin “Truyền kì mạn lục”: dung lượng, nội dung, giá trị… Sử kí - Nêu thơng tin thể loại sử kí: khái niệm, đặc Cấp cao điểm - Nêu thông tin “ĐVSKTT”: dung lượng, trình biên soạn… “Chuyện Nêu xuất xứ, chức phán tóm tắt đền Tản tác phẩm Viên” - Hiểu tính cách, phẩm chất Ngô Tử Văn qua hành động đốt đền tà đấu tranh với hồn ma tướng giặc - Thấy ngụ ý tác phẩm Đoạn Nêu trích “HĐ xuất xứ ĐVTQT” đoạn trích “TSTTĐ” Hiểu tính cách, tài đức độ nhân vật lịch sử Câu hỏi định tính, định lượng: Chỉ chi tiết đặc sắc phân tích ý nghĩa chúng việc khắc họa tính cách nhân vật Làm văn nghị luận phân tích nhân vật văn xi tự trung đại Chỉ đặc sắc nghệ thuật kể chuyện xây dựng nhân vật đoạn trích Bài tập thực hành: Câu tự luận trả lời ngắn (lí giải, phát hiện, nhận Hồ sơ (tập hợp sản phẩm xét, đánh giá…) thực hành) Bài nghị luận (trình bày suy nghĩ, cảm nhận, Bài tập dự án (nghiên cứu so kiến giải riêng cá nhân…) sánh phương diện cảm hứng, tư tưởng, bút pháp tác giả trung đại thể tác phẩm đề tài) 10 Câu hỏi tập theo định hướng phát triển lực 2.1 Câu hỏi mức độ nhận biết (1) Truyện truyền kì gì? Đặc điểm thể loại truyện truyền kì? (2) Trình bày thơng tin “Truyền kì mạn lục” Nguyễn Dữ (dung lượng, thời điểm đời, nội dung, giá trị…) (3) Thế sử kí ? (4) Giới thiệu sơ lược “Đại Việt sử kí tồn thư” Ngơ Sĩ Liên (q trình biên soạn, nội dung…) 2.2 Câu hỏi mức độ thông hiểu (1) Nhân vật Ngơ Tử Văn có tính cách, phẩm chất gì? (2) Truyện “CCPSĐTV” có ngụ ý phê phán xã hội đương thời thâm thúy Theo anh chị, ngụ ý gì? (3) Chỉ chi tiết hoang đường kì ảo truyện “CCPSĐTV” (4) Kế sách giữ nước Trần Quốc Tuấn gì? Qua anh chị nhận thấy lịng ơng nhân dân đất nước nào? (5) Nhân vật Trần Quốc Tuấn đặt mối quan hệ nào? Qua mối quan hệ, anh chị nhận điều nhân cách, tài ơng? (6) Nêu tình tiết có liên quan tới Trần Thủ Độ Mỗi tình tiết bộc lộ khía cạnh tính cách ông? 2.3 Câu hỏi mức độ vận dụng thấp (1) Cho biết nguyên nhân, thái độ hành động Ngơ Tử Văn đốt đền Việc làm chàng nói lên điều gì? (2) Phân tích thái độ, phản ứng Ngô Tử Văn g ặp h ồn ma tên Bách Hộ Thổ thần Qua anh chị có đánh nhân v ật? (3) Cuộc đấu tranh Minh ti Ngô Tử Văn diễn nào? Chiến thắng chàng có ý nghĩa gì? (4) Theo anh chị, Ngơ Tử Văn chấp nhận chết để nhận chuwsc phán Minh ti? 2.4 Bài tập mức độ vận dụng cao 11 Phân tích nhân vật Ngô Tử Văn truyện “CCPSĐTV” c Nguy ễn Dữ HẾT ... đồng văn Sử kí Sử kí thể loại văn học chức văn học trung đại Việt Nam Hiểu nơm na, sử kí ghi chép việc xảy thông qua sử liệu thành văn truyền miệng để tái khứ chữ viết Theo tư « văn, triết, sử bất... văn học trung đại sử kí xem thể loại văn học thành văn thuộc nhóm văn học chức năng, phân biệt với văn chương hình tượng Nổi tiếng văn học trung đại Việt Nam thể loại có lẽ « Đại Việt sử kí tồn... hỏi (1) Thế sử kí ? (2) Giới thiệu sơ lược ? ?Đại Việt sử kí tồn thư” Ngơ Sĩ Liên (q trình biên soạn, nội dung…) b Báo cáo kết với thầy/ cô giáo c Giáo viên nhận xét chốt ý (1) Sử kí: Sử kí thể loại

Ngày đăng: 01/10/2020, 09:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan