1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chủ đề văn xuôi việt nam hiện đại ngữ văn 12

36 783 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 56,37 KB

Nội dung

- Nhân vật giao tiếp- Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài - Vợ nhặt của Kim Lân Bước 2: Phân chia thời gian dạy chủ đề - Thời lượng: 8 tiết ● Tiết 1: Tìm hiểu đặc trưng thể loại của văn xuôi nhữn

Trang 1

- Nhân vật giao tiếp

- Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài

- Vợ nhặt của Kim Lân

Bước 2: Phân chia thời gian dạy chủ đề

- Thời lượng: 8 tiết

● Tiết 1: Tìm hiểu đặc trưng thể loại của văn xuôi những năm đầu kháng

chiến, đặc điểm cơ bản về nội dung nghệ thuật của văn xuôi Cách Mạng Việt Nam.Hướng dẫn học sinh tự học về “Nhân vật giao tiếp”

● Tiết 2, 3: Tìm hiểu về tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” của Tô Hoài

● Tiết 4, 5, 6: Tìm hiểu về truyện ngắn “Vợ nhặt” của Kim Lân

● Tiết 7, 8: Kiểm tra chủ đề

Bước 3: Xác định mục tiêu cần đạt của chủ đề.

a Về kiến thức: Hiểu được vẻ đẹp con

- Hiểu được được những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của các truyệnngắn và đoạn trích của các văn bản trong chủ đề: “Vợ chồng A Phủ” ( Tô Hoài),

Trang 2

Bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc, niềm tự hào dân tộc về thiên nhiê đất nước, conngười Việt Nam Từ đó nêu được những hành động, việc làm cụ thể để gìn giữ,bảo vệ quê hương đất nước.

Bài 13 “Công dân với cộng đồng”

Bài 14 “Công dân với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc”

+ Kĩ năng sống

Có kĩ năng giải quyết các tình huống thực tiễn, có ước mơ, hoài bão, biếtvượt lên số phận và hoàn cảnh

+ Giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh

Học tập và làm theo tấm gương đạo đức của Bác Hồ kính yêu

+ Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản

+ Năng lực giải quyết những tình huống đặt ra trong các văn bản

+ Năng lực đọc – hiểu truyện hiện đại Việt Nam theo đặc điểm thể loại

+ Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về ý nghĩa của vănbản

+ Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về nội dung và nghệ thuật của vănbản

Bước 4: Bảng mô tả các mức độ đánh giá chủ đề “Truyện hiện đại Việt Nam”:

- Vận dụng hiểu biết

về tác giả, tác phẩm

để phân tích, lý giảigiá trị nội dung,nghệ thuật của tácphẩm

- So sánh cácphương diện nộidung, nghệ thuậtgiữa các tác phẩmcùng đề tài hoặcthể loại; phongcách tác giả

- Nhận diện

được ngôi kể,

- Hiểu được ảnhhưởng của giọng

- Khái quát đặc điểmphong cách của tác

- Trình bày nhữngkiến giải riêng,

Trang 3

trình tự kể kể đối với việc thể

hiện nội dung tưtưởng của tácphẩm

giả từ tác phẩm phát hiện sáng tạo

hệ của các sự kiện

- Chỉ ra các biểuhiện và khái quát cácđặc điểm của thể loại

từ tác phẩm

- Biết tự đọc vàkhám phá các giátrị của một văn bảnmới cùng thể loại

- Trình bày cảmnhận về tác phẩm

- Vận dụng tri thứcđọc hiểu văn bản

để kiến tạo nhữnggiá trị sống của cánhân

(Trình bày nhữnggiải pháp để giảiquyết một vấn đề

cụ thể (là mộtnhiệm vụ trong họctập, trong đời sống)

từ sự học tập nộidung của VB đãđọc hiểu)

- Phát hiện và

nêu được tình

huống truyện

- Phân tích được ýnghĩa của tìnhhuống truyện

- Thuyết trình về tácphẩm

- Chuyển thể vănbản (vẽ tranh, đóngkịch…)

Trang 4

- Bài nghị luận (trình bày suy nghĩ,

cảm nhận, kiến giải riêng của cá

nhân…)

- Phiếu quan sát làm việc nhóm (trao

đổi, thảo luận về các giá trị của tác

Bước 5: Thiết kế tiến trình dạy học

● Tiết 1: Đặc trưng của truyện, đặc điểm cơ bản về nội dung và nghệ thuật

của thơ ca Việt Nam hiện đại:

Hoạt động 1: Tìm hiểu về đặc trưng thể loại văn xuôi (05 phút).

Trong phần này GV cung câp cho HS những hiểu biết cơ bản sau :

- Phân loại văn xuôi

- Những đặc điểm về ngôn ngữ, nhân vật trong văn xuôi

- Yêu cầu và phương pháp đọc hiểu tác phẩm văn xuôi

Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm cơ bản về nội dung và nghệ thuật của văn

xuôi Việt Nam hiện đại (05 phút)

a Nội dung:

Trang 5

- Phản ánh đời sống xã hội – lịch sử và hướng vào thể hiện quần chúng nhândân.

- Con người được thể hiện trước hết ở tư cách công dân, ở phương diện conngười chính trị được đặt giữa dòng chảy lịch sử và những biến cố xã hội Số phận

và con đường đi của mỗi con người quần chúng là hoàn toàn thống nhất với vậnmệnh và con đường của toàn dân tộc, giai cấp

VD: Cuộc đời đau thương tủi cực của Mị và A Phủ trong “Vợ chồng A

Phủ” cũng như quá trình thức tỉnh, giác ngộ và trưởng thành của họ là tiêu biểucho số phận và con đường đi của quần chúng lao động miền núi cũng như miềnxuôi

Giáo viên cho học sinh tìm hiểu về hình tượng con người Việt Nam trongkháng chiến chống Pháp, chống Mĩ qua một số tranh ảnh, phóng sự, ca khúc CáchMạng dưới hình thức câu hỏi

? Cảm nhận của em về hình tượng con người Việt Nam trong giai đoạnkháng chiến chống Pháp và chống Mĩ ?

? Kể tên những tác phẩm truyện ngắn, văn xuôi viết về đề tài người lính, conngười trong giai đoạn văn học này mà em biết ?

HS trình bày theo suy nghĩ, cảm nhận, và hiểu biết cá nhân hình thành, pháthuy năng lực tự học và giải quyết vấn đề, mặc dù chỉ là những tìm hiểu khái quát

và siw lược song các em đều có thể cảm nhận được vẻ đẹp chung của con ngườiViệt Nam, đó là những co người giàu lòng nhân ái, yêu nước, căm thù giặc, sốngtình nghiaxm sống có lí tưởng cao đẹp

- HS kể tên một số tác phẩm : Làng (Kim Lân), Truyện Tây Bắc (Tô Hoài),Đôi mắt (Nam Cao)…

b Nghệ thuật:

Có những biến đổi khá rõ về hình thức thể loại, phương thức trần thuật, vềgiọng điệu, ngôn ngữ, tạo nên những đặc điểm của thi pháp thể loại tự sự trong giaiđoạn văn học này

- Có sự xích gần lại và tiến tới hòa nhập giữa quan điểm trần thuật của tácgiả - người trần thuật và nhân vật quần chúng

- Thể kí phát triển tạo nên diện mạo « kí hóa » cả nền văn xuôi Các tácphẩm truyện, tiểu thuyết đậm đặc các chi tiết, sự kiện của đời sống xã hội đượctrình bày theo tiến trình thời gian của các sự kiện Nhân vật được thể hiện chủ yếu

ở hành động việc làm, chưa đi sâu vào thế giới nội tâm nhân vật

- Phương thức trần thuật thiên về thuật, kể sự kiện, câu chuyện hơn là dựnglại bức tranh nhiều mặt bộn bề của đời sống

Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tự học “Nhân vật giao tiếp” (35 phút)

● Mục tiêu cần đạt:

Trang 6

Giúp HS :

- Nắm chắc khái niệm nhân vật giao tiếp với những đặc điểm về vị thế xãhội, quan hệ thân sơ của họ đối với nhau cùng với các đặc điểm khác chi phối nộidung và hình thức của lời nói của các nhân vật trong hoạt động giao tiếp

- Nâng cao năng lực giao tiếp của bản thân, có thể xác định được chiến lượcgiao tiếp trong những bối cảnh nhất định

luận theo các câu hỏi

a Hoạt động giao tiếp trên

có những nhân vật giao tiếp

nào ? Các nhân vật giao tiếp

đó có đặc điểm gì về lứa

tuổi, giới tính, tầng lớp xã

hội

b Các nhân vật giao tiếp

chuyển đổi vai người nói,

vai người nghe và luân phiên

lượt lời ra sao ? Lượt lời đầu

tiên của thị hướng tới ai ?

c Các nhân vật giao tiếp trên

có bình đẳng về vị thế xã hội

không ?

d Các nhân vật giao tiếp

trên có quan hệ xa lạ hay

thân tình khi bắt đầu cuộc

+ Giới tính : Tràng là nam, còn lại là nữ

+ Tầng lớp xã hội : đều là người dân lao độngnghèo đói

b Các nhân vật giao tiếp chuyển đổi vai người nói, người nghe và luân phiên lượt lời:

- Ban đầu: “Hắn” - Tràng là người nói, mấy côgái là người nghe

- Tiếp theo: Mấy cô gái là người nói, Tràng và

Trang 7

giao tiếp ?

e Những đặc điểm về vị thế

xã hội, quan hệ thân sơ, lưa

tuổi, giới tính, nghề

nghiệp…chi phối lời nói của

nhân vật như thế nào ?

- GV nhận xét, khẳng định ý

kiến đúng và chỉnh sửa ý

kiến chưa đúng

GV yêu cầu HS đọc đoạn

trích và trả lời các câu hỏi

Lượt giao tiếp đầu tiên của “thị” hướng tới Tràng

c Các nhân vật giao tiếp trên bình đẳng về vị thế

xã hội (họ đều là những người dân lao động nghèo).

d Khi bắt đầu cuộc giao tiếp, các nhân vật giao tiếp có quan hệ hoàn toàn xa lạ.

e Những đặc điểm như vị thế xã hội, quan hệ , lứa tuổi… chi phối đến lời nói của các nhân vật giao tiếp:

- Họ cười đùa nhưng đều nói chuyện làm ăn,miếng cơm manh áo

- Họ nói năng luôn có sự phối hợp với cử chỉ,điệu bộ (cười như nắc nẻ, đẩy vai nhau, cong cớn,ton ton chạy, liếc mắt, cười tít…)

- Lời nói mang tính chất khẩu ngữ (này, đấy, cókhối, nhà tôi ơi, đằng ấy…)

- Ít dùng từ xưng hô, thường nói trống không

b Vị thế xã hội của Bá Kiến với từng người nghe:

- Với mấy bà vợ, Bá Kiến là chồng – chủ gia đìnhnên “quát”

- Với dân làng, Bá Kiến là “cụ lớn”, thuộc tầnglớp trên, lời nói có vẻ quan trọng (các ông, cácbà) nhưng thực chất là đuổi (về đi thôi chứ, có gìxúm lại thế này)

- Với Chí Phèo, Bá Kiến vừa là ông chủ cũ, vừa

là kẻ đẩy Chí Phèo vào tù, kẻ mà lúc này Chí đến

Trang 8

ăn vạ, Bá Kiến vừa thăm dò, vừa dỗ dành, vừa có

- Đuổi mọi người về để cô lập Chí Phèo

- Dùng lời ngọt nhạt để vuốt ve mơn chớn Chí

- Nâng vị thế của Chí Phèo lên ngang hàng mình

để xoa dịu Chí

d Với chiến lược giao tiếp như trên, Bá Kiến đã đạt được mục đích và hiệu quả giao tiếp, những người nghe trong cuộc hội thoại với BK đều răm rắp nghe theo, đến cả Chí Phèo hung hãn là thế

2 Quan hệ giữa các nhân vật giao tiếp cùng vớicác đặc điểm khác biệt (tuổi, giới tính, nghềnghiệp, vốn sống văn hóa, môi trường xã hội )chi phối lời nói (nội dung và hình thức ngôn ngữ)

3 Trong giao tiếp, các nhân vật giao tiếp tùy ngữcảnh mà chọn chiến lượt giao tiếp phù hợp để đạtmục đích và hiệu quả

Trang 9

- Kẻ dưới – nạnnhân bị bắt đixem đá bóng

- Van xin, cầucạnh, khúmnúm (cắn cỏ…

lạy ông)

- Cao hơn, làchức sắc tronglàng

- Bề trên, thừalệnh quan, bắtngười dân đixem đá bóng

- Hống hách,hăm dọa vớithái độ mặc kệ(xưng hô mày,tao, cau mày,lắc đầu, giơroi dọa dẫm)

2 Bài tập 2:

Đoạn trích gồm 5 nhân vật giao tiếp nhưng mỗingười có vị thế, sở thích, lứa tuổi, giới tính, nghềnghiệp… khác nhau

- Trước cùng một sự kiện, mỗi người quan tâmđến một phương diện và thể hiện điều đó tronglời nói của mình :

+ Chú bé: Trẻ con nên chú ý đến cái mũ, nói rấtngộ nghĩnh: “Quan có… sọ”

+ Chị con gái: Là phụ nữ nên chú ý đến cách ănmặc, khen có vẻ thích thú

+ Anh sinh viên, thường quan tâm đến hoạt độngtrí tuệ thì lại dự đoán về hoạt động diễn thuyết.+ Bác xe cu li: thì thấy đôi chân ngài bọc ủng thìngao ngán cho thân phận chạy xe với đôi chântrần của mình (chú ý đôi ủng)

+ Nhà Nho vốn thâm trầm sâu sắc và ác cảm vớiTây Dương thì buông lời mỉa mai, chỉ trích bằngthành ngữ “rậm râu, sâu mắt”

→ Kết hợp với ngôn ngữ là những cử chỉ, điệu

bộ, cách nói, điểm chung là châm biếm, mỉa mai

3 Bài tập 3:

a Quan hệ giữa bà lão hàng xóm và chị Dậu là

Trang 10

quan hệ hàng xóm láng giềng thâ tính, do đó lờinói của họ mang sắc thái thân mật :

- Chị Dậu xưng hô với bà cụ là cụ - cháu

- Bà lão không dùng từ xưng hô với chị Dậunhưng với anh Dậu gọi là bác trai, anh ấy

- Chị Dậu: Cảm ơn cụ, vâng, nhà cháu… các từngữ miêu tả sắc thái thân mật nhưng kính trọng

→ Lời nói của bà cụ thể hiện sự quan tâm, đồngcảm, còn chị Dậu thể hiện sự biết ơn, kính trọng

b Sự tương tác hành động nói theo các lượt lờicủa bà lão láng giềng và của chị Dậu: hỏi thăm -cảm ơn ; hỏi về sức khỏe, trả lời chi tiết; máchbảo – nghe theo; dự định – giục giã

→ Sự tương tác về hành động nói giữa lượt lờicủa hai nhân vật giao tiếp: Hai nhân vật đổi vailuâ phiên cho nhau

c Lời nói và cách nói của hai nhân vật cho thấyđây là những người láng giềng nghèo khổ nhưngluôn quan tâm, đồng cảm, sẵn sàng giúp đỡ nhau.Trong giao tiếp, ngôn ngữ của họ thể hiện sự tôntrọng lẫn nhau, và ứng xử có lịch sự: có hỏi thăm,cảm ơn, khuyên nhủ, nghe lời…

→ Nét văn hóa đang trân trong trong lời nói, cáchnói của các nhân vật

● Củng cố, dặn dò:

1 Củng cố: Hệ thống lại kiến thức

2 Dặn dò: Làm bài tập chưa hoàn thành, soạn bài mới “Vợ chồng A Phủ”

Trang 11

- Những đóng góp của nhà văn trong nghệ thuật khắc họa tính cách nhân vật,

sự tinh tế trong diễn tả thế giới nội tâm, phong tục tập quán người Mông, lời văntinh tế, đầy chất thơ

GV: Hãy nêu một vài nét

chính về tác giả Tô Hoài ?

I Tìm hiểu chung:

1 Tác giả :

- Tên thật : Nguyễn Sen (1920 – 2014)

- Trở thành nhà văn lớn có số lượng tác phẩm trởthành kỉ lục trong nền văn học Việt Nam hiện đạibằng con đường tự học

- Là nhà văn theo xu hướng hiện thực từ khi bắtđầu cầm bút

- Có vốn hiểu biết sâu sắc, đặc biệt là những nét

lạ trong phong tục tập quán ở nhiều vùng khácnhau của đất nước và trên thế giới

2 Tác phẩm “Vợ chồng A Phủ”:

a Vị trí, xuất xứ:

- In trong tập “Truyện Tây Bắc” (Mường Giơn,cứu đất cứu mường, vợ chồng A Phủ)

Trang 12

GV : Nêu vị trí, xuất xứ của

GV : Đọc đoạn văn giới

thiệu sự xuất hiện của nhân

và tình cảm của nhà văn

- Là sáng tác văn xuôi tiêu biểu nhất về đề tàimiền núi của VHVN thời chống Pháp (được tặnggiải Nhất về truyện kí của Hội văn nghệ ViệtNam (1954 – 1955)

b Giá trị của tác phẩm:

- Giá trị nội dung: Thể hiện xúc động cuộc sốngcủa đồng bào miền núi Tây Bắc dưới ách thồngtrị của phong kiến thực dân

- Giá trị nghệ thuật: Thể hiện rõ phong cách của

Tô Hoài+ Màu sắc dân tộc đậm đà chất thơ và chất trữtình thấm đượm

+ Ngôn ngữ: Lời văn giàu tính tạo hình

1.1 Sự xuất hiện của Mị :

“Ai ở xa về… mặt buồn rười rượi”

→ Cách vào truyện gây ấn tượng mạnh mẽ nhờtác giả tạo ra những đối nghịch

- Hình ảnh một cô gái “ngồi quay sợi gai bên tảng

đá trước cửa, cạnh tàu ngựa” → lẻ loi, âm thầmnhư lẫn vào các vật vô tri, vô giác (cái quay sợi,tảng đá, tàu ngựa) đối lập với khung cảnh đôngđúc, tấp nập nhà thồng lí Pá Tra

- Một cô gái làm dâu nhà quyền thế, nhưng “Lúcnào cũng vậy dù quay sợi, thái cỏ, dệt vải, chẻ củihay đi cõng nước dưới khe suối lên, cô ấy cũngcúi mặt, mặt buồn rười rượi”

→ Nhẫn nhục, u buồn

→ Mị xuất hiện không phải bắt đầu từ chân dung,ngoại hình mà từ cảnh ngộ, thân phận đặc biệt

Trang 13

GV : Nhận xét về cách giới

thiệu nhân vật của tác giả ?

? GV : Trước khi làm dâu

cho nhà thống lý Pá Tra, Mị

là một cô gái như thế nào ?

? Cô gái ấy có những phẩm

chất gì đáng quý ?

→ Thủ pháp tạo tình huống “có vấn đề” nhằm mởlối cho người đọc cùng tham gia hành trình tìmhiểu những bí ẩn của số phận nhân vật

1.2 Số phận cực nhục, khổ đau của Mị:

a Trước khi làm dâu gạt nợ cho nhà thống lí Pá Tra.

● Phẩm chất đáng quý của Mị:

- Là cô gái xinh đẹp, có tài năng:

+ Vẻ đẹp có sức hút nhiều chàng trai: Những đêmtình mùa xuân “trai đứng nhẵn chân vách đầubuồng Mị”

+ Mị có tài thổi sáo, thổi lá: “Mị uốn chiếc lá trênmôi, thổi lá cũng hay như thổi sáo Có biết baonhiêu người mê, ngày đêm đã thổi sáo đi theoMị”

- Xuất thân từ một gia đình lương thiện:

- Có một tình yêu đầu đời đẹp và tâm hồn đầy ắpkhát vọng hạnh phúc : Mị bao lần hồi hộp trước

“tiếng gõ vách hò hẹn của người yêu”

- Chăm chỉ, hiếu thảo và có ý thức về nhân phẩm:

Mị nói với bố “Con nay đã biết cuốc nương làmngô, con phải làm nương ngô giả nợ thay cho bố

Bố đừng bán con cho nhà giàu”

→ Nếu sống trong một xã hội văn minh, côngbằng, hẳn Mị xứng đáng được hưởng trọ vẹnhạnh phúc

b Khi về làm dâu cho nhà thống lí:

● Nguyên nhân:

- Nhà nghèo, gia đình mắc món nợ truyền kiếpvới nhà thống lí, phải sống dưới chế độ phongkiến thực dân miền núi tàn bạo → Căn nguyên

Mị phải trả giá bằng cả tuổi thanh xuân của mình:

bị bắt về làm con dâu gạt nợ cho nhà thống lí

→ Mị là con nợ cũng là con dâu nên số phận đãtrói buộc Mị trả nợ đến lúc tàn đời

Trang 14

? Vì sao Mị đi làm dâu cho

nhà thống lý Pá Tra ?

? Em hiểu thế nào về khái

niệm “con dâu gạt nợ”, khác

với con nợ thông thường như

thế nào ?

- Con nợ thông thường: dù

khốn khổ nhưng vẫn còn hi

vọng một ngày thoát khỏi

thân phận con nợ khi đã

thanh toán đầy đủ cho chủ

nợ

- Con dâu gạt nợ: Mị là con

nợ nhưng cũng lại là con

→ Đau đớn vì sống trong cuộc hôn nhân đổichác

- Định tìm một sự giải thoát cho nỗi đau: Trốn vềnhà định ăn lá ngón tự tử… Thế nhưng vì thươngcha già, Mị không thể chết, đành chấp nhận quaytrở lại nhà thống lí làm thân trâu ngựa

+ “Tết xong thì lên núi hái thuốc phiện, giữa nămthì giặt đay, xe đay, đến mùa thì đi nương bẻ bắp,

và dù là lúc đi hái củi, lúc bung ngô, lúc nào cũnggài một bó đay trong cánh tay để tước thành sợi” + “Con ngựa, con trâu làm còn có lúc, đêm nócòn được đúng gãi chân, được nhai cỏ Đàn bàcon gái nhà này thì vùi vào việc làm cả đêm cảngày”

- Bị đày đọa về thể xác: nhiều lần bị đánh đập, bị

trói đứng…

- Bị tước đoạt về tinh thần:

+ Chẳng năm nào A Sử cho Mị đi chơi Tết

Trang 15

? Tìm những chi tiết miêu tả

cuộc sống cực khổ của Mị về

thể xác ?

? Tìm những chi tiết miêu tả

nỗi đau tinh thần của Mị ?

? Thái độ của Mị lúc này

như thế nào ?

+ Cuộc sống của Mị quẩn quanh trong căn buồngtối: “Ở căn buồng Mị nằm kín mít, có một chiếccửa sổ một lỗ vuông bằng bàn tay Lúc nào trông

ra cũng chỉ thấy trăng trắng, không biết là sươnghay là nắng Mị nghĩ rằng mình cứ chỉ ngồi trongcái lỗ vuông ấy mà trông ra đến bao giờ chết thìthôi”.→ Căn buồng giống như một nhà tù ngộtngạt, một ngôi mồ đã chôn sống cuộc đời Mị,mặc dù nó không hoàn toàn giam hãm thân xác

cô, nhưng nó cách li hoàn toàn tâm hồn cô vớicuộc đời, nó cầm cố tuổi xuân và sức sống của cô

và biến cái nhìn của cô như cái nhìn của một xácchết, cô không còn ý niệm về mặt thời gian

* Thái độ của Mị:

- Khi cha chết, Mị cũng không còn ý định tự tử:

“Ở lâu trong cái khổ, Mị cũng quen rồi”, “Mị cúimặt, không nghĩ ngợi nữa, mà lúc nào cũng chỉnhớ đi nhớ lại những việc giống nhau…”→Chính sự áp bức dai dẳng, nặng nề của thầnquyền và cường quyền đã là tế liệt ý thức conngười

- Mỗi ngày Mị đều không nói, lùi lũi như con rùatrong xó cửa → Sống tăm tối, nhẫn nhục, vật vờnhư cái bóng

Trang 16

D Củng cố, dặn dò:

1 Củng cố:

- GV hệ thống lại kiến thức theo đề mục

2 Hướng dẫn HS soạn bài:

- Sức sống tiềm tàng của nhân vật Mị

- Nhân vật A Phủ

Trang 17

trên Hồng Ngài được Tô

Hoài miêu tả như thế nào?

? GV: Cảnh thiên nhiên vào

xuân có ảnh hưởng gì đến

nhân vật Mị?

? Tìm những chi tiết miêu tả

tâm trạng của Mị trong đêm

- “Hồng Ngài năm ấy ăn Tết giữa lúc gió thổi vào

có gianh vàng ửng, gió và rét rất dữ dội Nhưngtrong các làng Mèo Đỏ , những chiếc váy hoa đãđem phơi trê các mỏm đá xòe như con bướm sặcsỡ”

- “Đám trẻ chờ Tết, chơi quay cười ầm trước hiênnhà”

→ Mùa xuân đầy sức sống, màu sắc, sinh động,náo nhiệt

- “Mị nghe tiếng sáo vọng lại thiết tha, bồi hồi

Mị ngồi nhẩm thầm bài hát của người đang thổi”

→ Không khí hội xuân đã gợi thức ở Mị niềmkhát khao sự sống tươi trẻ, tiếng sáo gọi bạn tìnhthiết tha

* Tâm trạng của Mị trong đêm tình mùa xuân:

- “Mị lén lấy hũ rượu, cứ uống ừng ực từng bát”

→ Cách uống rượu để bày tỏ nỗi lòng: Mị đanguống cái đắng cay của phần đời đã qua, uống cáikhao khát của phần đời chưa tới Rượu làm cơ thể

và đầu óc Mị say nhưng tâm hồn đã tỉnh lại saubao ngày câm nín, mụ mị vì bị đọa đày

- Chính men say của rượu giúp Mị nghe thấyđược âm thanh của cuộc sống qua tiếng sáo, liềnsau đó Mị hồi tưởng về những ngày đẹp nhất củađời mình, những ngày của tuổi trẻ, hạnh phúc vàtình yêu: Mị thổi sáo, thổi lá giỏi “có biết baongười mê, ngày đêm thổi sáo đi theo Mị”

+… “Mị thấy phơi phới trở lại, trong lòng đột

Trang 18

? GV: Trình bày diễn biến

tâm trạng của Mị khi bị A

Sử trói đứng? Bình luận?

nhiên vui sướng như những đêm Tết ngày trước

Mị trẻ lắm Mị vẫn còn trẻ Mị muốn đi chơi”→dần ý thức được về thời gian và bản thân

+ “Nếu có nắm lá ngón trong tay lúc này, Mị sẽ

ăn cho chết ngay, chứ không buồn nhớ lại nữa.Nhớ lại chỉ thấy nước mắt ứa ra” → Mị đã dần ýthức sâu sắc về thực tại đau khổ của mình →không phải suy nghĩ cực đoan mà lòng ham sống,khao khát sống mãnh liệt một cuộc sống như baocon người bình thường khác

+ Trong đầu Mị vẫn rập rờn tiếng sáo:

“ Anh ném Pao em không bắt

Em không yêu quả Pao rơi rồi”

→ Tiếng sáo là biểu tượng cho khát cọng tình yêu

tự do đã thổi bùng lên ngọn lửa tâm hồn Mị.+ Những sục sôi trong tâm hồn đã thôi thúc Mị cónhững hành động:

● “lấy ống mỡ sắn một miếng bỏ thêm vào đĩađèn” → Mị muốn thắp sáng căn phòng bấy lâunay chỉ là bóng tối, thắp ánh sáng cho cuộc đờităm tối của mình

● “ quấn lại tóc, với cái váy hoa vắt ở phía trongvách

→ Mị muốn được đi chơi xuân, trong một lúc, Mịquên hẳn sự có mặt của A Sử, Mị đã hành độngnhư một người tự do theo tiếng gọi của lòngmình

kẻ mộng du

+ “Mị vùng bước đi Nhưng tay chân đau khôngcựa được… Mị nín khóc Mị lại bồi hồi… Lúcnồng nàn tha thiết nhớ… Mị lại lúc mê, lúc tỉnh”

→ Tô Hoài đặt sự hồi sinh của Mị vào tình huống

Ngày đăng: 24/09/2017, 08:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w