CƠ cấu xã hội và BIẾN đổi cơ cấu xã hội GIAI cấp của nước TA THỜI kỳ đổi mới CƠ cấu xã hội và BIẾN đổi cơ cấu xã hội GIAI cấp của nước TA THỜI kỳ đổi mới CƠ cấu xã hội và BIẾN đổi cơ cấu xã hội GIAI cấp của nước TA THỜI kỳ đổi mới CƠ cấu xã hội và BIẾN đổi cơ cấu xã hội GIAI cấp của nước TA THỜI kỳ đổi mới CƠ cấu xã hội và BIẾN đổi cơ cấu xã hội GIAI cấp của nước TA THỜI kỳ đổi mới
CƠ CẤU XÃ HỘI VÀ BIẾN ĐỔI CƠ CẤU XÃ HỘI GIAI CẤP CỦA NƯỚC TA THỜI KỲ ĐỔI MỚI Phần mở đầu Lý chọn đề tài Trong thời kỳ trước đổi mới, nước ta tồn kinh tế tập trung quan liêu, bao cấp, dựa chế độ sở hữu toàn dân tập thể với hai thành phần kinh tế chủ yếu: kinh tế nhà nước kinh tế tập thể Trên tảng kinh tế đó, hình thành cấu xã hội đơn giản - “hai giai, tầng” (“hai giai”: có giai cấp công nhân giai cấp nông dân; “một tầng”: tầng lớp trí thức) Bước vào thời kỳ đổi mới, nước ta chuyển sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Nền kinh tế nước ta dựa ba chế độ sở hữu ( toàn diện, tập thể tư nhân ) với kinh tế nhiều thành phần Sự biến đổi cấu kinh tế tất nhiên dẫn tới biến đổi cấu xã hội Sau 30 năm thực đổi đất nước đạt thành tựu to lớn lĩnh vực, biến đổi mạnh mẽ xã hội phân hóa thành thị nông thôn, giữ đồng miền núi, giàu nghèo phát triển; bất bình đẳng tầng lớp, giới, nhóm xã hội đặc biệt trình biến đổi cấu giai cấp Điều tác động khơng nhỏ đến ổn định xã hội toàn dân Nhà nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa Nghiên cứu cấu xã hội, biến đổi cấu xã hội giai cấp nhằm phản ánh cách khách quan tình vận động biện chứng xã hội Biểu rõ nét nhất, bật biến đổi cấu trúc “dọc” xã hội Biến đổi cấu xã hội liền với phân tầng xã hội ngày sâu sắc, gia tăng mạnh mẽ bất bình đẳng xã hội Đáng ý hình thành cấu trúc phân tầng xã hội với xuất tầng lớp xã hội vượt trội Đây vấn đề trị, xã hội bật phản ánh vấn đề cấp thiết Đảng, Nhà nước, nhà hoạch định sách, nhà khoa học, giới lý luận, đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý từ trung ương đến địa phương trọng nghiên cứu khơng ngừng sâu tìm hiểu.Với ý nghĩa đó, em chọn vấn đề “Cơ cấu xã hội biến đổi cấu xã hội giai cấp nước ta thời kỳ đổi mới” để làm đề tài nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Song song với biến đổi cấu kinh tế biến đổi cấu xã hội Đặc biệt biến đổi cấu xã hội - giai cấp thời kì đổi biến đổi tạo nên điểm bật quan trọng định hướng Đảng Nhà nước Việt Nam đường xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Vì vậy, để thực đề tài viết chọn lọc kiến thức từ sách báo, tạp chí thư viện, tổng hợp lời giảng viên truyền đạt trình học tập, bên canh cịn tham khảo qua thơng tin Internet với hiểu biết thân để rút kết luận Bài viết chọn lọc thông tin, số liệu giống gần giống với số liệu thống kê Tổng cục Thống kê Việt Nam Từ sau Đường lối đổi năm 1986 đến nay, có vài sách đề cập đến vấn đề Trong sách Đảng lãnh đạo phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội thời kỳ đổi mới: số vấn đề lý luận thực tiễn, tác giả Đinh Xuân Lý sách Đảng lãnh đạo thực sách xã hội thời kỳ đổi tác giả Nguyễn Thị Thanh đề cập đến chủ trương, nghị Đảng đường lối đổi giai cấp, tầng lớp Trong sách Cơ cấu xã hội, phân tầng xã hội điều kiện đổi Việt Nam tác giả Lê Hữu Nghĩa, Lê Ngọc Hùng; Biến đổi cấu xã hội Việt Nam thời kỳ đổi tác giả Nguyễn Đình Tấn; Biến đổi cấu xã hội Việt Nam từ 1976-1996 tác giả Nguyễn Đình Lê, Dương Quốc Đơng, Nguyễn Kiều Trang đề cập đến trình biến đổi cấu xã hội – giai cấp, số, số liệu biến đổi so sánh giai cấp, tầng lớp trước sau thời kỳ đổi Trong Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam số (79) tác giả Nguyễn Văn Khánh, Nguyễn Tuấn Anh đề cập phần nói biến đổi cấu xã hội - giai cấp nước ta năm 2014 so sánh số qua năm biến đổi Trong sách Phân tầng xã hội hợp thức hình thành tầng lớp xã hội ưu trội thời kỳ đổi hội nhập kinh tế quốc tế nước ta tác giả Nguyễn Đình Tấn đề cấp đến phân hóa giai cấp, tầng lớp Sự hình thành tầng lớp phát triển giai cấp, tầng lớp thời kỳ đổi diễn Trong Tiểu luận cấu xã hội – giai cấp Việt Nam thời kỳ đổi tác giả Lê Thị Hồng Nhiên nói số liệu, số biến đổi giai cấp tầng lớp Bên cạnh đó, tiểu luận có đề cập đến xu hướng biến đổi mối quan hệ giai cấp, tầng lớp q trình đổi Mục đích nghiên cứu Với mảng đề tài này, em nghiên cứu cấu xã hội, tác động cấu xã hội biến đổi cấu xã hội giai cấp thời kỳ đổi tìm hiểu mối quan hệ giai cấp, tầng lớp biến đổi cấu xã hội giai cấp Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu Trong đề tài này, em làm rõ hai khí cạnh lớn, là: Cơ cấu xã hội, tác động cấu xã hội Sự biến đổi cấu xã hội giai cấp thời kỳ đổi mối quan hệ giai cấp vầ tầng lớp biến đổi cấu xã hội giai cấp Việt Nam Bố cục: Khái quát chung cấu xã hội Biến đổi cấu xã hội giai cấp thời kỳ đổi Khái quát chung cấu xã hội Cơ cấu xã hội Khái niệm cấu xã hội Có nhiều cách hiểu khác cấu xã hội, đưa số quan điểm sau cấu xã hội: “ Cơ cấu xã hội “mơ hình cấu trúc”, chỉnh thể thống nhất, “động”, tương đối ổn định quan hệ xã hội nhóm xã hội (giai cấp, dân tộc, tôn giáo, nghề nghiệp, ), đan kết vào xếp theo cấu trúc “ngang” cấu trúc “dọc” tạo “bộ khung” cho vận động phát triển xã hội Những thành tố cấu xã hội nhóm, vị thế, vai trị, mạng lưới thiết chế Theo định nghĩa trên, cấu xã hội hiểu “mơ hình cấu trúc”, chỉnh thể thống quan hệ xã hội thành phần xã hội (nhóm xã hội); “một hệ thống đa cấu tự nhiên” cấu nhiều chiều, nhiều khía cạnh, nhiều cấp độ, đó, đơn vị cấu thành xếp, phân bố liên hệ với cách tùy tiện ngẫu nhiên mà theo trật tự xác định hợp lý, tương đối ổn định có lặp lại xã hội khác Có thể xem phản đề cấu xã hội hỗn loạn, tình trạng vơ trật tự, vơ tổ chức, khơng định dạng nhận biết Cơ cấu xã hội cấu trúc tự nhiên, vừa có nét chung phổ biến mặt cấu với khách thể vật chất tự nhiên khác, song lại vừa có nét đặc thù xã hội; thành tố cấu thành khơng phải khách thể tự nhiên túy mà nhóm xã hội với người biết lao động có tư Cơ cấu xã hội có cấu trúc “ngang” cấu trúc “dọc”, đan kết vào tạo thành “bộ khung” cho vận động phát triển xã hội Các thành tố cấu xã hội là: nhóm xã hội, vị xã hội, vai trò xã hội, thiết chế xã hội mạng lưới xã hội Cơ cấu xã hội thống mặt ổn định biến đổi; so sánh với lịch sử tiến hóa ln có xu hướng vừa trì phần cũ, lặp lại cũ, vừa có xu hướng liên tục biến đổi, phá vỡ cũ, xếp lại cũ để hình thành nên xã hội cấu xã hội tương đối ổn định hơn, tương đối “bền bỉ” hơn, biến động so với lịch sử tiến hóa Từ phân tích hiểu, cấu xã hội mối liên hệ vững thành tố hệ thống xã hội Các cộng đồng xã hội (dân tộc, giai cấp, nhóm xã hội, ) thành tố Về phần mình, cộng đồng xã hội lại có cấu phức tạp với tầng lớp bên mối liên hệ chúng Một số nhà lý thuyết xã hội đưa định nghĩa: "Cơ cấu xã hội mơ hình mối liên hệ thành phần hệ thống xã hội Những thành phần tạo nên khung cho tất xã hội lồi người, tính chất thành phần mối quan hệ chúng biến đổi từ xã hội đến xã hội khác Những thành phần quan trọng cấu xã hội vị trí, vai trị, nhóm thiết chế, " Cơ cấu xã hội khái niệm rộng không liên quan tới hành vi xã hội mà mối tương tác yếu tố khác hệ thống xã hội Cơ cấu xã hội bao gồm thiết chế gia đình, dịng họ, tơn giáo, kinh tế, trị, văn hóa, hệ thống chuẩn mực giá trị, hệ thống vị trí, vai trị xã hội, v.v Khi nói đến cấu xã hội, cần quan tâm khía cạnh sau: Xã hội tổ chức phức tạp, đa dạng mối liên hệ cá nhân, tổ chức xã hội xã hội Cơ cấu xã hội có mối quan hệ chặt chẽ, hữu với quan hệ xã hội Cơ cấu xã hội nội dung có tính chất thể luận quan hệ xã hội, sở tồn phát triển quan hệ xã hội Một số quan niệm số nhà xã hội học cấu xã hội Quan niệm J.H.Fischer (nhà xã hội học người Mỹ): “Cơ cấu xã hội xã hội đặt thành phần xã hội đơn vị xã hội” Do đó, theo ơng nghiên cứu cấu xã hội phải xem xét trạng thái tĩnh trạng thái động, nghĩa xem xét đặt địa vị xã hội đoàn thể xã hội tương tác đơn vị xã hội tạo nên biến đổi bên hệ thống xã hội Quan niệm V.A.Dobrianov ( nhà xã hội học Bungari ) Theo ông: “Cơ cấu xã hội theo giác độ phân tích xã hội học cấu xã hội nhiều chiều, nhiều khía cạnh trừu tượng hóa phạm trù cấu xã hội tiêu chuẩn “ba thể” gồm hoạt động xã hội, quan hệ xã hội thiết chế xã hội” Quan niệm Viện Xã hội học, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh Trên sở tổng kết, khái quát, phê phán tiếp thu quan niệm có cấu xã hội, nhà khoa học xã hội Việt Nam đưa định nghĩa cấu xã hội sau: “ Cơ cấu xã hội “mơ hình cấu trúc”, thể thống nhất, “động”, tương đối ổn định quan hệ xã hội nhóm xã hội (giai cấp, ngề nghiệp, tôn giáo, dân tộc, ), đan kết vào xếp theo cấu trúc “ngang” cấu trúc “dọc” tạo “bộ khung” cho vận động phát triển xã hội Những thành tố cấu xã hội nhóm, vị thế, vai trị, mạng lưới thiết chế Như vậy, cấu xã hội phải hiểu mơ hình cấu trúc, đơn vị cấu thành xếp, phân bố, liên hệ với cách ngẫu nhiên mà theo trật tự cấu trúc định hiểu “hình mẫu”, mơ hình cấu trúc tương đối xác định Tác động cấu xã hội Cơ cấu xã hội cấu kinh tế có quan hệ qua lại biện chứng với Trước hết phải thấy cấu xã hội hình thành sở sản xuất, cấu kinh tế Sự biến đổi cấu xã hội có nguyên nhân sâu xa từ biến đổi sản xuất, cấu kinh tế Nếu sản xuất phát triển, cấu kinh tế biến đổi, kéo theo biến đổi cấu xã hội Hình thành sở kinh tế, cấu kinh tế nhân tố trị - xã hội khác, đến lượt nó, cấu xã hội có tác động trở lại cấu kinh tế đến sản xuất cấu quyền lực trị yếu tố khác thượng tầng kiến trúc Nó tham gia tích cực vào q trình phân bố lại kinh tế, kích thích tính tích cực người lao động, điều hịa quan hệ lợi ích, tạo liên doanh liên kết thống nhất, đồng lao động, thúc đẩy việc nghiên cứu áp dụng tiến khoa học – kĩ thuật, đổi có chế quản lý vận hành kinh tế Nó góp phần hình thành nên cấu quyền lực trị mới, chững chạc, động hướng tới công bằng, tiến văn minh xã hội Ngược lại, kìm hãm phát triển sản xuất, làm méo mó cấu kinh tế, quan liêu hóa xơ cứng máy, ni dưỡng bất bình, xung đột, tích tụ nguy rối loạn, đổ vỡ xã hội Sự phát triển hay thoái xã hội có nguồn gốc nội sinh từ biến đổi cấu xã hội mà nguyên nhân sâu xa suy cho biến đổi sản xuất, kinh tế, thống đấu tranh mặt đối lập, xung đột lợi ích giai cấp, tầng lớp, tập đoàn xã hội hình tiên tiến áp dụng tạo suất chất lượng sản phẩm hẳn cách sản xuất truyền thống Như mơ hình sản xuất giống cay, chăn nuôi lợn, gà quy mô lớn Bà Rịa – Vũng Tàu, Vĩnh Phúc, Hà Nội theo quy mô công nghiệp công nghệ Nhật Bản mang lại hiệu to lớn, giúp người sản xuất có thu nhập gấp 2, chí gấp nhiều lần, so với sản xuất quảng canh hộ gia đình truyền thống Thực tế cho thấy, trình độ nông dân Việt Nam ngày nâng cao q trình sản xuất Nền sản xuất nơng nghiệp nước ta chuyển từ cung cấp, tự túc khép kín sang sản xuất hàng hóa cấu ngành nghề nơng thơn thay đổi theo chiều hướng tích cực trở nên da đạng hóa Đó xu hướng giảm số lượng tỉ trọng nông, lâm, thủy sản sang công nghiệp, dịch vụ nhà nước Mặc dù nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản lĩnh vực có số lao động lớn giá trị tổng sản phẩm nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản chiếm khoảng từ 18% đến 20% cấu khu vực kinh tế (bao gồm nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản; công nghiệp xây dựng; dịch vụ) Chất lượng sản phẩm nơng nghiệp chưa có tính cạnh tranh cao thị trường quốc tế - mặt hàng gạo xuất Theo kết điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản năm 2011 Tổng cục Thống kê, số hộ hoạt động lĩnh vực nông, lâm, thủy sản 9,53 triệu hộ (chiếm 62,2%), giảm 248 nghìn hộ so với năm 2006 (chiếm 71,1%); số hộ hoạt động kĩnh vực công nghiệp, xây dựng dịch vụ 5,13 triệu, tăng 1,67 triệu hộ so với năm 2006 Tính chung giai đoạn 2001 – 2011, số hộ nông, lâm, thủy sản qua năm lại giảm khoảng 9% đến 10% Mặc dù đạt kết tích cực, chuyển dịch cấu kinh tế, ngành, nghề cấu lao động khu vực nông thơn cịn chậm cịn cách xa so với u cầu q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn Trong 10 năm, từ 2001 – 2011, tỷ trọng lao động hoạt động lĩnh vực nông, lâm, thủy sản giảm 20%, từ khoảng 80% năm 2001 xuống khoảng 60% vào năm 2011, bình quân năm giảm 2% Trong giai cấp nơng dân có phận giàu lên, trở thành chủ trại, họ tập trung tay nhiều ruộng đất; mùa vụ đến thuê mướn nhiều người lao động làm thuê, thu nhập năm vài chục triệu, chí trăm triệu đồng, Trong cấu ngành nghề nông thôn, phận khác chuyển sang làm nghề thủ công dịch vụ, khí, chế biến nơng sản, cung ứng vật tư nông nghiệp ; phận không nhỏ chuyển sang kinh doanh trang trại kinh tế hợp tác xã với quy mô lớn Theo Tổng cục Thống kê, năm 2008 nước có 7.592 hợp tác xã, đến năm 2016 10.756 hợp tác xã Năm 2008 nước có 120.699 trang trại, có gần 150.000 trang trại Kinh tế trang trại kinh tế hợp tác xã phát triển góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, dẫn tới đa dạng hóa cấu ngành nghề giai cấp nông dân nước ta Cùng với phát triển kinh tế thị trường, người nơng dân giải phóng khỏi áp đặt, ràng buộc chế quản lý kinh tế tập trung quan liêu bao cấp Họ quyền tự chủ sản xuất kinh doanh, quyền sử dụng ruộng đất lâu dài Đây động lực để kích thích phát huy tính động, tinh thần sáng tạo người nơng dân, để họ quan tâm gắn bó lâu dài với đồng ruộng sản xuất ngày đạt hiệu Kinh tế hộ đóng góp phần quan trọng việc ổn định phát triển kinh tế - xã hội khu vực nông thôn Xu hướng tiếp tục khẳng định ngày phát huy vai trò tốt Đảng giải đồng vấn đề nông dân, nông nghiệp nông thơn Trong phận rơi vào tình trạng nghèo khổ, yếu (ở miền Tây Nam Bộ có đến 5% trở thành tá điền phải cày thuê cuốc mướn kiếm sống) thu nhập thấp, bấp bênh, đời sống khó khăn Cũng xu hướng tăng lên vai trị kinh tế hộ phân hóa giàu nghèo khu vực nơng thơn diễn mạnh mẽ Theo số liệu điều tra Tổng cục Thống kê năm 2008, chênh lệch nhóm có thu nhập cao nhóm có thu nhập thấp nông thôn 6,5 lần, số tăng lên 7,5 lần vào năm 2010 Tương tự, chênh lệch tiêu nhóm có thu nhập cao nhóm có thu nhập thấp tăng từ 3,1 lần năm 2002 lên 3,5 lần năm 2010 Q trình phân hóa giàu – nghèo hộ nơng dân nơng thơn q trình tự nhiên, diễn điều kiện phát triển sản xuất hàng hóa theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Trong chế thị trường, phận nông dân giàu lên, trở thành tiểu chủ, họ có trình độ, vốn liếng, kỹ năng, kinh nghiệm sản xuất; phận khác nghèo đi, trở thành người làm thuê, tham gia vào đội ngũ công nhân công nghiệp Tuy nhiên, vấn đề chỗ, Nhà nước cần phải có sách, giải pháp thật đồng để góp phần nâng cao đời sống, sản xuất người nông dân giảm bớt phân hóa, chênh lệch giàu – nghèo khu vực nông thôn Tầng lớp tri thức Tầng lớp trí thức Việt Nam thời kỳ đổi có biến đổi quan trọng Trí thức Việt Nam tăng nhanh số lượng, đa dạng hóa cấu nghề nghiệp lĩnh vực hoạt động tầng lớp trí thức phát triển mạnh cơng nghệ thơng tin, lĩnh vực dầu khí, điện tử, bưu viễn thơng Đáng ý có số lượng lớn trí thức làm việc nước ngồi Trí thức không làm việc gián tiếp mà ngày tăng lên nhiều lực lượng tham gia lao động trực tiếp tạo cải vật chất, sản phẩm hàng hóa, dịch vụ; khơng làm việc lĩnh vực văn hóa, tinh thần, giáo dục, đào tạo mà cịn trực tiếp tham gia sản xuất vật chất, tham gia rộng rãi lĩnh vực kinh tế - trị, ngoại giao, quân sự, quan lập pháp, tư pháp, hành pháp hoạt động lãnh đạo, quản lý cấp Đã có nhiều trí thức trở thành doanh nhân, đồng hành “4 nhà” với doanh nhân, người lao động dần lớn mạnh trở thành lực lượng xã hội quan trọng trình phát triển kinh tế tri thức, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Điều khẳng định Nghị Hội nghị lần thứ VII Ban Chấp hành Trung ướng Đảng khóa X: “Trí thức Việt Nam lực lượng lao động sáng tạo đặc biệt quan trọng tiến trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế, xây dựng kinh tế tri thức, phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Xây dựng đội ngũ trí thức vững mạnh trực tiếp nâng tầm trí tuệ dân tộc, sức mạnh đất nước, nâng cao lực lãnh đạo Đảng chất lượng hoạt động hệ thống trị Đầu tư xây dựng đội ngũ trí thức đầu tư cho phát triển bền vững” Trên thực tiễn, tầng lớp trí thức Việt Nam với số lượng ngày phát triển số lượng chất lượng nhu cầu trình đổi cần có tham gia tầng lớp Và tham gia nhà khoa học vào phát triển kinh tế ngày lớn Do q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa diễn điều kiện cách mạng khoa học cơng nghệ xu tồn cầu hóa nước ta nên năm qua tầng lớp trí thức Việt Nam có phát triển đáng kể số lượng chất lượng Theo đó, số lượng, tỷ lệ người hoạt động chuyên môn, khoa học công nghệ tổng số lao động 15 tuổi trở lên qua đào tạo làm việc kinh tế (theo số liệu Tổng cục thống kê) 63,4% năm 2009; 65,2% năm 2010; 73% năm 2011; 75,9% năm 2012 Đối với lực lượng trí thức tinh hoa, biểu theo nghĩa hẹp đội ngũ thạc sĩ, tiến sĩ, phó giáo sư, giáo sư nước ta có 24.300 tiến sĩ 101.000 thạc sĩ So với năm 1996, đội ngũ tăng trung bình 11,6%/năm, tiến sĩ tăng 7%/năm, thạc sĩ tăng 14%/năm Về số lượng phó giáo sư, giáo sư theo số liệu Hội đồng chức danh giáo sư Nhà nước từ năm 1976 đến năm 2013 tổng số giáo sư, phó giáo sư công nhận nước ta 10.453, có 1569 giáo sư 8884 phó giáo sư Nếu xét giai đoạn năm từ năm 2009 đến năm 2013, sau đợt xét công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh giáo sư, phó giáo sư số đạt tiêu chuẩn 2.744 người, có 269 giáo sư chiếm 17% 2475 phó giáo sư chiếm khoảng 1/3 tổng số người bổ nhiệm công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh từ trước đến Những số chứng tỏ giai đoạn đổi mới, năm gần đây, số lượng tầng lớp trí thức, trước hết đội ngũ trí thức tinh hoa có trình độ chun mơn cao (giáo sư, phó giáo sư) tăng lên nhanh chóng Cùng với phát triển số lượng phát triển chất lượng tầng lớp trí thức Việt Nam bước nâng lên Điều thể rõ công tác đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ lực cơng tác đội ngũ trí thức Trong năm qua, vấn đề đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ lực cơng tác cho tầng lớp trí thức Đảng Nhà nước quan tâm Cùng với sách mở rộng quan hệ giao lưu quốc tế, tầng lớp trí thức Việt Nam tham gia đào tạo, bồi dưỡng chương trình giáo dục nước mà cịn có điều kiện tham gia nghiên cứu, học tập, tiếp thu chương trình giáo dục nước ngồi; điều góp phần tích cực đáng kể việc nâng cao chất lượng trí thức Việt Nam Mặc dù có thay đổi thực tế chưa đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội Cụ thể là, lĩnh vực giáo dục đào tạo (lĩnh vực hoạt động chủ yếu cá giáo sư, phó giáo sư) lại có tỉ lệ tương đối thấp Theo số liệu Bộ Giáo dục Đào tạo, năm 2012, số giảng viên đại học tồn quốc gần 59.700, có 348 giáo sư 2224 phó giáo sư Như vậy, số lượng lớn giáo sư, phó giáo sư – người bổ nhiệm để làm công việc giảng dạy bậc đại học lại giảng viên đại học Đây tình trạng cân đối mặt cấu đội ngũ trí thức tinh hoa xét theo tiêu chí lĩnh vực cơng tác Sự cân đối dẫn đến suy giảm suất làm việc hay hạn chế mặt chất lượng đội ngũ giáo sư, phó giao sư khơng có mơi trường làm việc phù hợp với chức danh bổ nhiệm Một báo quan trọng phản ánh hạn chế đội ngũ trí thức số lượng khiêm tốn sáng chế, báo cơng bố tạp chí chun ngành có uy tín giới Trong năm 2013, số lượng báo nhà khoa học Việt Nam cơng bố tạp chí chun ngành uy tín giới khoảng 2100 Vấn đề đặt tầng lớp trí thức phải để nâng cao suất hiệu nghiên cứu khoa học – yếu tố quan trọng góp phần phát triển kinh tế - xã hội đất nước nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế Mất cân đối việc phân bố ngành khoa học xã hội – khoa học nhân văn, khoa học tự nhiên, khoa học quản trị kinh doanh Chẳng hạn, lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn có đến 70,4% trí thức có trình độ cao đẳng, đại học trở lên; lĩnh vực kinh doanh, quản lý có khoảng 25,8% Sự phát triển mạnh mẽ sản xuất công nghiệp điều kiện accsh mạng khoa học cơng nghệ địi hỏi cần số lượng lớn đội ngũ trí thức ngành kỹ thuật Tuy nhiên, số trí thức có trình độ chun môn khối ngành khoa học kỹ thuật Tình trạng hàng trăm nghìn cử nhân thất nghiệp không đơn phản ánh toán “cung” – “cầu” lao động, học “ thừa thầy thiếu thợ”, mà cho thấy cân đối tầng lớp trí thức Tình trạng cân đối tầng lớp trí thức cịn thể việc phân bố chưa đồng khu vực Nhìn chung, tuyệt đại đa số trí thức tập trung đô thị lớn, nơi công nghiệp hoạt động dịch vụ sản xuất phát triển mạnh Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương Khu vực nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa, khó khăn việc thu hút trí thức Tầng lớp doanh nhân Tầng lớp doanh nhân tầng lớp, phận đời, phát triển trình đổi nước ta, hưởng lợi nhiều từ việc đầu tư kinh doanh ngày lớn phát triển kinh tế Việt Nam quốc tế hội nhập kinh tế Việt Nam với kinh tế toàn cầu Sự gia tăng nhanh chóng thành phần kinh tế tư nhân phải kể đến lớn mạnh tầng lớp doanh nhân Cả nước có triệu hộ sản xuất kinh doanh, 500.000 doanh nghiệp với triệu doanh nhân Sự lớn mạnh không ngừng tầng lớp doanh nhân đa dạng phong phú (bao gồm: nguồn gốc xuất thân, tuổi, đặc trưng theo giới, trình độ học vấn, quy mơ, loại hình, vốn đầu tư hoạt động, liên kết tổ chức, lĩnh vực, vùng miền sản xuất, đầu tư, kinh doanh) tạo cục diện kinh tế, thay đổi cấu xã hội nhu cầu bách việc cần thiết phải có thay đổi sách, thể chế pháp luật phù hợp Nghị lần thứ VII Ban Chấp hành Trung ương khóa IX (năm 2003) văn Đảng giai đoạn đổi khẳng định vai trò doanh nhân quán đạo “coi trọng vai trò doanh nhân phát triển kinh tế - xã hội Hoàn thiện khung pháp lý chung để nhà doanh nghiệp yên tâm phát triển sản xuất – kinh doanh Tăng cường lãnh đạo Đảng tổ chức hiệp hội nhà doanh nghiệp Một chủ trương quan trọng phát triển đội ngũ doanh nhân Nghị số 09-NQ/TW Bộ Chính trị ngày tháng 12 năm 2011 xây dựng phát huy vai trò đội ngũ doanh nhân Việt Nam trpng thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Nghi “Đội ngũ doanh nhân lực lượng có vai trị quan trọng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Xây dựng đội ngũ doanh nhân lớn mạnh, có lực, trình độ phẩm chất, uy tín cao, góp phần tích cực nâng cao chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh, phát triển nhanh, bền vững bảo đảm độc lập, tự chủ kinh tế” Trong 30 năm qua, số lượng doanh nhân tăng lên nhanh chóng Theo Tổng cục Thống kê, số lượng doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh gia tăng từ 106.616 doanh nghiệp năm 2005; 192.179 năm 2008; 236.584 năm 2009; 279.360 năm 2010; lên 324.691 năm 2011, tăng lần so với năm 2005 Sự tăng trưởng nhanh mặt số lượng đội ngũ doanh nhân Việt Nam – người quản lý, lãnh đạo doanh nghiệp Theo Chủ tịch Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, năm 2010, đội ngũ doanh nhân nước có gần 2,5 triệu người Đội ngũ đóng góp 60% GDP, 70% nguồn thu ngân sách nhà nước, thu hút 7,4 triệu lao động, chiếm 16,3% lực lượng lao động toàn xã hội Tuy nhiên, lực, tài tầng lớp doanh nhân cần phát huy đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi phát triển đất nước Bởi vì, thực tế Việt Nam chưa có doanh nghiệp đạt tầm cỡ khu vực giới Sức cạnh tranh phận khơng nhỏ doanh nghiệp Việt Nam cịn thấp Nhiều doanh nghiệp lớn nhà nước hoạt động không hiệu quả, tạo gánh nặng cho kinh tế đất nước Thực tế đòi hỏi doanh nhân phải vươn lên để đảm đương trọng trách lãnh đạo, điều hành, xây dựng, phát triển doanh nghiệp có sức cạnh tranh cao, có tinh thần dân tộc, có trách nhiệm xã hội, hội nhập thành công vào kinh tế tồn cầu, góp phần đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Quan hệ giai cấp tầng lớp Sự tác động kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, với thay đổi chế sách Đảng Nhà nước Việt Nam thời kỳ đổi dẫn đến biến đổi sâu sắc cấu xã hội – giai cấp, thân giai cấp tầng lớp Mặt khác, giai cấp tầng lớp vừa có tương đồng, vừa có khác biệt lợi ích, nên quan hệ giai cấp tầng lớp xã hội Việt Nam mối quan hệ vừa hợp tác vừa đấu tranh với Các giai cấp, tầng lớp hợp tác, liên minh với xuất nhu cầu lợi ích chung Họ đấu tranh với xảy mâu thuẫn lợi ích Đây biểu tất yếu xu phát triển kinh tế thị trường Do tác động mặt trái kinh tế thị tường nhiều nguyên nhân khác, nên quan hệ giai cấp, tầng lớp khơng trường hợp cạnh tranh khơng lành mạnh Giữa giai tầng có lúc cịn nảy sinh khơng tượng tiêu cực Chính thế, xã hội đấu tranh giai cấp Ở nước ta nay, Đảng Nhà nước coi liên minh cơng nhân với nơng dân trí thức vốn xem vấn đề bật có tầm quan trọng quan hệ giai cấp, tầng lớp nước ta: tảng khối đại đoàn kết toàn dân tộc Về điều này, Văn kiện Đại hội Đảng XII rõ: “Đại đoàn kết dân tộc đường lối chiến lược cách mạng Việt Nam, nguồn động lực nguồn lực to lớn xây dựng bảo vệ Tổ quốc Tăng cường khối đại đoạn kết dân tộc tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân đội ngũ trí thức Đảng lãnh đạo” Kết luận Sau 30 năm đổi mới, Việt Nam có chuyển biến sâu sắc phương diện cấu xã hội – giai cấp Sự biến đổi này, mặt tác động tích cực đến cơng đổi đất nước, mặt khác đưa nhiều vấn đề kinh tế - xã hội cần phải giải Đứng trước thực trạng đó, cần thúc đẩy phát triển bền vững xã hội, phát huy xu hướng tích cực, đồng thời hạn chế xu hướng không mong muốn nảy sinh biến đổi cấu xã hội giai cấp Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ kinh tế thị trường trước đổi chuyển sang kinh tế nhiều thành phần định hướng xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, chủ động, tích cực, hội nhập quốc tế mang đến thành tựu đáng kể sau sách đổi năm 1986 Song song với thay đổi kinh tế biến đổi cấu xã hội đặc biệt biến đổi cấu xã hội giai cấp Đây biến đổi sâu sắc tất thành phần giai cấp từ giai cấp công nhân, giai cấp nơng dân đến tầng lớp trí thức tầng lớp doanh nhân Mỗi giai cấp có biến đổi mặt số lượng chất lượng phù hợp với định hướng, sách phát triển mà nhà nước ta đề Trong đó, giai cấp công nhân giai cấp nông dân tăng chất lượng cách vượt trội đáng kể tạo bứt phá việc đóng góp kinh tế nhà nước ổn định xã hội, điều kiện để thúc đẩy phát triển đất nước an sinh xã hội Bên cạnh đó, tầng lớp trí thức tầng lớp doanh nhân tầng lớp đời trình đổi chưa đạt kết mong đợi tầng lớp ngày quan tâm, phát triển hồn thiện cách tích cực để đáp ứng nhu cầu thúc đẩy phát triển đất nước Sự biến đổi phù hợp với cầu phát triển nhà nước Việt Nam trình đổi Song, bên cạnh tích cực cịn tồn hạn chế làm ảnh hưởng đến biến đổi cấu xã hội giai cấp phân chia giàu nghèo tầng lớp nơng dân, sách an ninh xã hội phúc lợi xã hội cần quan tâm phát triển phù hợp nhằm háo giải nhân tố tiềm tàng tạo nên ổn định cản trợ phát triển xã hội, tác động trình lao động dẫn đến mức thu nhập khác giai cấp công nhân, cân đối việc phân bố ngành tầng lớp trí thức hay tầng lớp doanh nhân thiếu hụt nguồn vốn kinh nghiệm chưa cao Đó vấn đề cần nhận quan tâm nhiệm vụ nhà hoạch định sách thực thi sách xã hội mà trước hết quan lãnh đạo Đảng Nhà nước Việt Nam tổ chức trị xã hội để xây dựng Nhà nước Việt Nam phát triển vững mạnh, hội nhập quốc tế ... Cơ cấu xã hội, tác động cấu xã hội Sự biến đổi cấu xã hội giai cấp thời kỳ đổi mối quan hệ giai cấp vầ tầng lớp biến đổi cấu xã hội giai cấp Việt Nam Bố cục: Khái quát chung cấu xã hội Biến đổi. .. đổi cấu xã hội giai cấp thời kỳ đổi Khái quát chung cấu xã hội Cơ cấu xã hội Khái niệm cấu xã hội Có nhiều cách hiểu khác cấu xã hội, đưa số quan điểm sau cấu xã hội: “ Cơ cấu xã hội “mơ hình cấu. .. ? ?Cơ cấu xã hội biến đổi cấu xã hội giai cấp nước ta thời kỳ đổi mới? ?? để làm đề tài nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Song song với biến đổi cấu kinh tế biến đổi cấu xã hội Đặc biệt biến đổi