1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu NHỮNG BIẾN ĐỔI VỀ CƠ CẤU XÃ HỘI VÀ BẢN SẮC VĂN HÓA

18 438 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 588 KB

Nội dung

NHỮNG BIẾN ĐỔI VỀ CƠ CẤU XÃ HỘI VÀ BẢN SẮC VĂN HĨA TRONG Q TRÌNH ĐỔI MỚI CỦA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA Ở TÂY NGUYÊN VIỆT NAM Đặt vấn đề Tây Nguyên xác định đồ Việt Nam từ quần sơn Ngọc Linh, cực Bắc tỉnh Kon Tum, giáp với tỉnh Quảng Nam, chạy dọc biên giới Lào Cămpuchia xuống đến hết Cao nguyên Lâm Viên Nếu tính từ Bắc xuống Nam, Tây Nguyên có tỉnh: Kom Tum cực Bắc, Gia Lai, Đak lăk Trung Đăk Nông, Lâm Đồng Nam Tây Nguyên Trên núi rừng bao la, hùng vĩ có nhiều dân tộc địa quần cư lâu đời, như: Giẻ-Triêng, B’râu, Rơ măm, Gia rai, Ba na, Xơ đăng, Êđê, Mnông, Mạ, Chu ru, Cơ ho Mỗi dân tộc nói thuộc hai ngữ hệ Malayo - polynésien Môn - Khmer Hai dân tộc Gia rai Ba na tiêu biểu cho hai ngữ hệ Tây Nguyên Người Gia rai thuộc ngữ hệ Malayo - Polynésien có số dân đơng Tây Nguyên, khoảng 350 ngàn người Riêng tỉnh Gia Lai, người Gia rai có khoảng 250 ngàn người Cịn người Ba na có số dân đơng thứ ba Tây Nguyên, sau người Gia rai Êđê, lại đứng đầu ngữ hệ Môn-Khmer, với khoảng 150 ngàn người Riêng tỉnh Gia Lai, người Ba na có khoảng 120 ngàn người Như xem tỉnh Gia Lai địa bàn cư trú tập trung hai dân tộc Gia rai Ba na Tây Nguyên Việt Nam1 Do phạm vi đề tài không cho phép nghiên cứu tất dân tộc Tây Nguyên, nên chọn tỉnh Gia Lai, nơi tập trung hai dân tộc đứng đầu hai hệ ngôn ngữ để nghiên cứu trường hợp, vào tiêu chí quan trọng sau đây: - Hai dân tộc Gia rai Ba na quần cư tập trung hai khu vực rộng lớn tỉnh Gia Lai Người Gia rai sống phía Nam Tây Nam tỉnh Gia Lai, thuộc huyện liền kề nhau: Krông pa, AJunpa, Chư sê, Chư prông, Chư păh, Đức thành phố Pleiku Người Ba na lại sống phía Đơng Bắc tỉnh, gồm huyện: Mang Yang, Đăk Đoa, An Khê, Kon chro, Kbang2 - Hai dân tộc nói có truyền thống văn hóa lâu đời, trở thành hệ thống luật tục chặt chẽ, lưu truyền qua hàng ngàn năm lịch sử chi phối, ảnh hưởng lớn đến dân tộc địa khác vùng Tây Nguyên - Nghiên cứu trường hợp hai dân tộc lớn, địa bàn trung tâm Tây Nguyên có sở khoa học để đánh giá biến đổi đại cấu xã hội sắc văn hóa dân tộc vùng Tây Ngun Có thể xem mơ hình để nghiên cứu so sánh Khi cần thiết, vấn đề xem xét bình diện chung khu vực Tây Ngun Ngồi ra, đề tài cịn đặt vấn đề nóng bỏng xảy trình đổi Tây Nguyên nay, mà người dân quyền đứng trước thách thức Hiện nay, Việt Nam thực cơng đổi tồn diện Những vấn đề kinh tế-xã hội biến đổi ngày Từ kéo theo hàng loạt biến đổi lĩnh vực tín ngưỡng, tơn giáo, văn hóa… Song vấn đề có tính cách nóng bỏng mẻ biến đổi tác động di dân tự Người Kinh dân tộc miền núi phía bắc đổ lập nghiệp, buộc người địa phải phân chia không gian ruộng đất Cùng với hàng loạt dự án, công ty thành lập, như: Công ty cao su, cà phê, lâm trường trồng rừng, khai thác gỗ… vấn đề thị hóa tác động lớn đến đời sống người dân Đó nguyên nhân tạo nhiều mâu thuẫn thách thức Trong tiến trình đổi nảy sinh hàng loạt vấn đề chưa thể khắc phục Do nội dung nên cần có tư cách tiếp cận nghiên cứu Những câu hỏi đặt ra: Nội dung biến đổi gì? Và nguyên nhân biến đổi đó? Người Tây Ngun cần gì, muốn gì? Qua bao đời lầm than, đói khổ lạc hậu, công dân quốc gia thống nhất, lại người thiểu số, họ có quyền địi hỏi có sống ấm no hạnh phúc Chúng tơi đặt mơ hình nghiên cứu: làng xen cư với người Kinh, làng không xen cư (thuần Gia rai Ba na), làng xen cư nhiều dân tộc khác Từ áp dụng phương pháp nghiên cứu khoa học liên ngành chuyên ngành để so sánh, trả lời xác đáng câu hỏi đặt Đặc biệt tìm giải pháp phù hợp, khả thi cho vùng dân cư đặc thù đặc biệt nhạy cảm Nội dung nghiên cứu 2.1 Nhận thức lại địa bàn nghiên cứu Nhận thức Tây Nguyên với cách miêu tả lại toàn đời sống, phong tục cư dân, khơng khó Vấn đề nhận thức chất, điều kiện xã hội cách khách quan, không áp đặt, không định kiến, không thiên vị Như phải có cách nhìn khoa học biện chứng có may giải mã “ẩn số” Tây Nguyên nói chung người Gia rai - Ba na nói riêng 2.1.1 Tây Nguyên cổ truyền Vào khoảng kỷ thứ 19 trở trước, vùng đất hoàn toàn giang sơn người Thượng Mỗi tộc người sống thành khu vực cư trú riêng, lớn, nhỏ tùy theo số dân, số làng, hình thành cách tự nhiên Đơn vị bản, cao tổ chức xã hội làng đồng tộc3 - Về kinh tế: Với kỹ thuật trồng lúa khô nương, rẫy, người Gia rai, Ba na bước vào thời kỳ văn minh nơng nghiệp-hình thái “văn minh lúa khơ nương rẫy cao nguyên” Cây lúa khô tạo nên Plei (làng), tồn suốt chiều dài lịch sử Tổ chức xã hội làng người Gia rai, Ba na đạt đến trình độ đồng đáng kinh ngạc Không thấy khác biệt nhiều làng, dù họ địa phương cách xa nhau4 Phương thức canh tác cổ truyền người Gia rai, Ba na chặt cây, phá rừng, chưa biết dùng phân để canh tác, nên họ phải luân canh diện tích rừng rộng lớn Làng hình thành, nhà cửa ổn định dịch bệnh nương rẫy cằn cỗi, họ lại dời làng tìm nơi dựng làng Tuy nhiên, với kỹ thuật lúa khô đưa cư dân Gia rai, Ba na thoát khỏi kinh tế hái lượm nguyên thủy bước vào xã hội tiền giai cấp, tiền quốc gia, tiền Nhà nước Về tổ chức xã hội, làng cổ truyền Tây Nguyên mang tính biệt lập, gắn kết hồn chỉnh khép kín khu vực canh tác, khu vực cư trú sinh hoạt cộng đồng làng Tổ chức làng vận hành hoàn toàn theo lệ tục, tập quán kinh nghiệm lưu truyền Mỗi làng sống biệt lập khép kín nên quan hệ làng khơng có đáng kể Đứng đầu làng có già làng, người đứng đầu nhà, có uy tín, giao phó số cơng việc chung làng cần thiết, không thông qua tuyển chọn, bầu cử Xã hội Tây Nguyên chưa xuất kinh thành đô thị, mà tập hợp vững chắc, có nề nếp, có truyền thống rõ rệt, định hình trở thành khn mẫu Nhờ mà người Gia rai, Ba na sáng tạo nên kho tàng văn hóa phong phú, đa dạng độc đáo, trữ lượng thể loại5 Về đời sống vật chất, người Gia rai, Ba na dựa vào nguồn lương thực, thực phẩm sau đây, để thỏa mãn nhu cầu đời sống - Nguồn trồng trọt nương rẫy - Nguồn săn bắt, hái lượm thức có sẵn thiên nhiên - Nguồn chăn nuôi, dưỡng chế biến Người Gia rai, Ba na có nghề rèn, làm gốm, mộc kỹ thuật cịn Đặc biệt việc chế biến thức ăn sơ sài vệ sinh Đồng bào không sử dụng nguồn thịt trâu, bị, lợn, gà chăn ni phục vụ bữa ăn hàng ngày Có dịp lễ hội họ giết hàng chục trâu, bò cho dân làng ăn hết vài ngày, sau lại thiếu thốn năm Hoặc lễ Pơ thi (bỏ mả) làng giết thịt ăn hết hàng chục trâu, bị mà khơng dùng nước để rửa Gia súc thường nuôi gầm nhà sàn, vệ sinh Thức uống thường xuyên rượu cần Sau mùa, lúa đầy bồ, đầy kho tháng ninh nơng (nghỉ ngơi), đồng bào làm rượu cần uống thỏa thuê, không nghĩ đến mùa sau, trời mưa bão sống Đồ mặc đồng bào tự trồng bông, kéo sợi dệt lấy khố cho đàn ông váy cho đàn bà Đây công việc phụ nữ, phân cơng theo giới tính Cịn đàn ơng làm công việc nặng nhọc chặt cây, làm nhà, đan lát, săn bắn…6 Về văn hóa: Tín ngưỡng người Gia rai, Ba na chưa trở thành tôn giáo, mà hình thái tín ngưỡng “đa thần” Họ chưa có bàn thờ cố định, chưa có hình tượng chân dung thần linh chưa có lớp người chuyên hành nghề tơn giáo Đi liền với tín ngưỡng “đa thần” loạt lễ thức phiền phức tốn Tất trâu, bò, lợn, gà, lương thực nuôi trồng được, vất vả quanh năm chủ yếu để cúng thần (Yàng) Người Gia rai, Ba na không quan niệm “con trâu đầu nghiệp” người Kinh, mà trâu ni cho chóng lớn để dâng lên ng, biểu lịng tơn kính sợ hãi người Vì ng gieo phúc, giáng họa hay cho mùa màng bội thu, cho người thoát khỏi dịch bệnh7 Người Gia rai, Ba na chất phác, bình dị lại có khả sáng tạo văn hóa dồi địi hỏi văn hóa nghệ thuật lớn Đặc biệt kho tàng văn học dân gian nghệ thuật diễn xướng.Vốn văn nghệ dân gian họ vừa cổ truyền vừa đại, phù hợp với đời sống Người Gia rai, Ba na say mê âm nhạc, ca hát, nhảy múa kể chuyện Đối với họ thiếu tiếng ca, điệu nhạc thiếu cơm ăn, nước uống ngày Đêm đêm, quanh lửa hồng, bập bùng mái nhà Rông ấm cúng, ông già kể chuyện cho cháu nghe (Hơ ri người Gia rai, Hơmaon người Ba na, Khan người Êđê) Đó thiên sử thi bất hủ, ca ngợi nhận vật kỳ vĩ, người dũng cảm, không sợ hi sinh, chiến đầu bảo vệ cộng đồng tình yêu sáng thủy chung Những thiên sử thi “cao vời vợi đỉnh núi Chư pơng, suốt dịng nước sông Ba, tỏa hương thơm ngào ngạt mùa hoa Ê pan nở trắng núi rừng Tây Nguyên” Người Gia rai, Ba na cịn có kho tàng dân ca với nhiều hình thức hát khác Rồi ca dao, tục ngữ, thành ngữ, lời nói vần, kho tàng truyện cổ tích… Mỗi ca trang sử sinh động, ghi lại bước thăng trầm sống người8 Họ sáng tạo kho tàng nhạc khí phong phú, đa dạng, thuộc nhiều loại, nhiều họ, nhiều nhóm chế nhiều chất liệu khác Từ đá, tre, nứa, gỗ, dây rừng đến đồng, chì, gang, sắt hợp kim khác Nghệ thuật dân gian Gia rai, Ba na bật mảng điêu khắc kiến trúc, phương pháp chế tạo sử dụng nhà mồ, tượng mồ, tạo hoa văn trên vải, đồ đan lát, mái nhà Rông… Đặc biệt, phải kể đến rối giật, biểu tượng lòng khao khát tự tượng mồ thô phát mà gợi mở, sống động Có thể coi quần thể văn hóa sống động khép kín với lối kiến trúc mang sắc Tây Nguyên dị biệt Múa dân gian Gia rai, Ba na nguyên sơ Kể giết vật, người ta múa chung quanh để xin lỗi, coi số phải chết người khơng muốn Ở cịn di văn hóa, qua cơng trình khai quật khảo cổ học Biển Hồ, Trà Dôm (Pleiku), thu nhiều vật đá mới, đồ gốm10 Hiện cịn có di vật, di tích lịch sử người Chàm, tượng Vua Lửa (Potau Pui), Tây Sơn Thượng Đạo… Về phong tục tập quán: Người Gia rai, Ba na có hệ thống lễ thức tín ngưỡng bao quanh “vịng đời người” “vòng trồng” Mỗi loại phong tục bố trí vịng trịn khép kín liên kết với chặt chẽ - Loại phong tục theo “vịng đời người” có lễ thức: Khi đứa trẻ cất tiếng khóc chào đời có lễ “thổi tai” công nhận đứa trẻ vào cộng đồng cầu xin Thần cho tơi hay ăn, chóng lớn, chân bước theo kịp gió, mưa, có sức khỏe người làm ăn giàu có, cháu đầy nhà, hạnh phúc muôn đời… Khi lớn lên tổ chức lễ “Cà căng tai”, công nhận đứa trẻ trưởng thành Khi lấy vợ, lấy chồng có lễ “trao vịng” Đến tuổi già, tổ chức lễ “Mơ pú” (cầu mong sức khỏe) Khi chết tổ chức lễ tang Cuối lễ “Pơ thi” (bỏ mả) Sau lễ người đời thực lãng quên người khuất người góa bụa “giải phóng”, có quyền lấy vợ, lấy chồng - Lễ phong tục theo “vòng trồng” bắt đầu lễ chọn đất Khi chọn cánh rừng làm rẫy mới, người ta mang lễ vật cầu xin thần rừng, thần đất, thần núi, thần phù hộ cho người trồng nhiều lúa, ngô đầy rẫy, đầy kho Tiếp đến lễ phát rẫy, lễ đốt rẫy, lễ gieo hạt, lễ cầu mưa Khi thu hoạch có lễ mừng lúa mới, lễ chất thóc vào kho… Ngồi ra, người Gia rai, Ba na cịn có loại lễ thức khác, lễ đâm trâu tạ ơn, đâm trâu mừng chiến thắng, lễ cúng bến nước, lễ mừng nhà mới, lễ mừng nhà Rông mới, lễ cúng trừ tà ma, dịch bệnh…11 - Trong quan hệ gia đình, dấu vết chế độ mẫu hệ rõ nét Người đàn bà lớn tuổi có quyền định đoạt cơng việc gia đình lớn Điều quan trọng vai trị người đàn ơng mờ nhạt, có bổn phận làm nhiều cải, khơng may người vợ chết phải với hai bàn tay khơng, bên vợ khơng cịn chưa chồng để lấy (tục nối dây) Trong người Gia rai có mười họ (Nay, Siu, Ksor, Rơmah, Kpa, Rơchăm, Puih, Rơô, Hiao, Rơ lan), người Ba na chưa có họ Cách cư trú phổ biến luân phiên bên vợ bên chồng, lưu trú nhà dài Trong lao động sản xuất, chiến đấu, người Gia rai, Ba na sáng tạo công cụ, đơn giản đặc biệt, công cụ làm rẫy, săn bắn, đo lường, làm rượu cần, dệt vải…Nhìn chung cơng cụ cịn sơ sài, chưa chun hóa, chưa trở thành hàng hóa, xã hội cổ truyền chưa có chợ, chưa có tiền tệ v.v… Từ nhận định phân tích trên, nêu lên số giá trị văn hóa xã hội cổ truyền Tây Nguyên nói chung người Gia rai, Ba na nói riêng: - Tổ chức làng tiền giai cấp, tiền nhà nước, tiền quốc gia - Quan hệ xã hội mẫu hệ cịn nhiều dấu vết mẫu hệ - Tín ngưỡng “đa thần” bao trùm, chưa trở thành tôn giáo - Chưa có chợ, chưa có tiền tệ cơng cụ đo lường chuẩn, chưa có lịch chuẩn, chưa có giáo dục, chưa có chữ viết - Sinh hoạt văn hóa cộng đồng phong phú đặc sắc Nếu xem xét tiến trình phát triển lịch sử giới bối cảnh Đông Nam Á, Tây Nguyên cịn sống văn hóa địa, trước chịu ảnh hưởng văn hóa Ấn, Trung Riêng Việt Nam, tìm thấy lại Tây Ngun bóng dáng văn hóa cổ xưa Hơn Tây Nguyên vùng biên giới trọng yếu phía Tây nam, địa bàn chiến lược quan trọng Việt Nam Đây vùng núi cao, đất rộng, người thưa Tuy kinh tế, văn hóa phát triển chậm lại có vị trí chiến lược quốc phòng an ninh quốc gia Trong lịch sử nơi tuyến đầu chống âm mưu lấn chiếm, dịm ngó, xâm nhập vào Việt Nam qua đường biên giới Mặt khác Tây Nguyên cịn vùng đất đặc thù, có vai trị khơng thể thiếu kinh tế, trị nước.12 Từ giá trị văn hóa nói nên xem Tây Nguyên khu vực văn hóa đặc biệt cần có sách đặc biệt 2.1.2 Tây Nguyên bối cảnh “đổi mới” Qua phân tích đánh giá trên, nhận Tây Nguyên nói chung Gia Lai nói riêng đời sống xã hội cổ truyền Một vùng dân cư mang nhiều yếu tố địa với kinh tế nương rẫy, tự túc, tự cấp Khi gặp luồng gió “đổi mới” họ tiếp nhận phản ứng sao? Nguyên nhân phát sinh mâu thuẫn xã hội? Và cấp quyền làm để giải vấn đề xúc ấy? Đó câu hỏi cần nghiên cứu có giải pháp thỏa đáng Hiện xã hội Tây Nguyên diễn ta trình biến đổi nhanh chóng sâu sắc Đứng truớc q trình “đổi mới” mạnh mẽ hịa nhập quốc gia qc tế, điều tất yếu xã hội cổ truyền nhanh chóng Xưa đất rộng, người thưa, hồn tồn giang sơn người địa Ngày nay, nơi trở thành khu vực đa dân tộc, đa văn hóa đa tơn giáo, tác động trực tiếp, làm thay đổỉ đời sống văn hóa-xã hội người dân tộc Lịch sử di dân Tây Nguyên bắt đầu vào cuối kỷ thứ 18, số người Kinh theo chân nhà Tây Sơn lên vùng An Khê xây dựng “Tây sơn Thượng đại”, dấy binh đánh quân xâm lược nhà Thanh Vào nửa cuối kỷ 19 có số người Kinh lên vùng Kon Tum sau linh mục Pháp tìm sở truyền đạo Thiên chúa giáo Từ người Kinh lên Tây Nguyên sinh sống ngày đông Nhất sau ngày giải phóng miền Nam, thống đất nước (30/04/1975), với chủ trương phân phối lao động nước, người Kinh số dân tộc khác nước lên Tây Nguyên với số lượng lớn Đặc biệt thời kỳ đổi mới, họ ạt lên lập nghiêp ngày đông, làm cho cấu dân cư Tây Nguyên ngày phức tạp, với nhiều ngôn ngữ, phong tục tập quán khác Các dân tộc địa từ chỗ cư dân chính, làm chủ núi rừng, cịn phận nhỏ dân số địa phương khu vực Dân cư biến đổi cấu xã hội biến đổi theo Trước núi rừng âm u, làng dân tộc sống biệt lập, tự cung tự cấp Nay vùng sâu nông trường cao su, cà phê, chè, lâm trường khai thác gỗ… Dân tứ xứ tự lập nghiệp, mọc lên thị tứ, thị trấn, tạo nên tranh Tây Nguyên phức tạp Vấn đề di dân, bên cạnh mặt tốt hàng loạt vấn đề nảy sinh mâu thuẫn Người đến cho đâu đất nước mình, nơi dễ ở, làm ăn Người địa cho người Kinh lên chiếm đất họ, đẩy họ vào rừng sâu Bởi người Kinh thường bám trụ trục giao thông nơi thuận tiện canh tác Người địa sống gần người Kinh thấy thua kén nên bán dần đất đai, lùi vào rừng Ý thức tiềm ẩn suy nghĩ người địa Thực tế bối cảnh công nghiệp hóa, đại hóa làm đổi thay nhiều mặt Các nhà máy thủy điện xây dựng, đường dây 500kv qua Tây Nguyên Nhiều buôn làng dùng điện lưới Quốc gia Mạng lưới phát thanh, truyền hình phủ sóng, y tế, giáo dục tiến rõ rệt Các cơng trình thủy lợi lớn xây dựng tưới tiêu cho hàng nghìn héc ta đất khơ cằn, trước vụ, hai, ba vụ Đời sống dân tộc cải thiện đáng kể Từ ăn, mặc, ở, làm nương rẫy, đồ dùng gia đình, phong tục tập quán đồng bào thay đổi cho phù hợp với điều kiện sống Đồng bào xem ti vi, nghe đài, biết làm ruộng nước dùng phân canh tác Quần áo có vải cơng nghiệp dệt nên đồng bào dệt vải thổ cẩm Ốm đau phần nhiều dùng thuốc, cúng ma trước Tục chết chôn chung, tin vào ma Lai hủ tục hạn chế nhiều Các lệ làng lạc hậu thay pháp luật Nhà nước Nhiều nơi đồng bào dân tộc cịn trở thành cơng nhân nơng trường cà phê, cao su Với mơ hình “xã - nông trường”, đồng bào trở thành người làm cơng ăn lương mảnh đất q hương Từ chỗ quen đổi chác, họ dùng tiền mua bán chợ hình thành làng, mà khởi đầu quán xá người Kinh đến sống xen cư Cơ cấu làng cổ truyền khác xưa Trước gia đình mở rộng gồm nhiều cặp vợ chồng, thuộc nhiều hệ sống chung nhà dài Nay gia đình “hạt nhân” riêng để phát triển kinh tế, tạo thay đổi to lớn cấu trúc làng cổ truyền Hiện dân cư làng nhân khơng cịn đồng tộc Nhiều dân tộc sống xen cư nên hôn nhân nguời khác tộc ngày nhiều, tạo nên tranh dân cư thời kỳ đổi Tất thay đổi quy luật tất yếu xã hội phát triển Song, văn hóa cổ truyền lại bị ảnh hưởng lớn Nó tầng văn hóa “mới” làm lấp tầng văn hóa “cũ” mà đồng bào sáng tạo, giữ gìn qua hàng ngàn năm lịch sử13 Hiện văn hóa cổ truyền Tây Nguyên ngày dấu đến mức báo động Có thời kỳ Cồng chiêng cân lên bán thứ phế liệu Những năm 1980, làng có hàng nghìn chiêng q số lượng chiêng cịn đếm đầu ngón tay Thanh niên khơng thích tự ti với nhạc cụ dân tộc Họ bỏ sáo Ala, đàn Goong, đàn Tơ rưng mà thích Ghi ta dàn nhạc điện tử Các điệu múa Xoang uyển chuyển trước chẳng vắng bóng quanh lửa bập bùng hay ánh trăng Nay thay vào điệu Disco, Pop, Rock, Rap…Trước cồng chiêng vật thiêng, người dùng âm sắc để giao tiếp với giới siêu nhiên Khi hệ tín ngưỡng thay đổi, khơng cần giao tiếp nữa, cồng chiêng khơng cịn giá trị Tiếng nói chữ viết tiêu chí quan trọng số để xác định thành phần dân tộc sắc văn hóa tộc người Tuy có chữ viết người Gia rai Ba na chưa tạo văn hóa thành văn Kho tàng văn học, nghệ thuật dân gian lưu truyền đến ngày hoàn toàn nhờ vào truyền Từ kỷ 19, chữ Ba na số người Pháp xây dựng đầu tiên, chủ yếu dùng để phổ biến kinh thánh Năm 1922, ông NayDer với số nhà giáo Pháp xây dựng chữ cho người Gia rai Tuy nhiên, dân cư cấu xã hội biến đổi nên tiếng nói chữ viết mai dần Nhiều từ dân tộc bị Kinh hóa Tây Nguyên vùng đất cổ, cư dân sống lâu đời Từ người, sơng, núi, làng có tên theo tiếng nói họ Vậy mà đây, bị biến dạng cách nói cách viết Ví dụ: - Ia Nueng gọi Biển hồ - Chư Hơ đrung gọi Hàm rồng - Tong A gọi Tơ na - Pleiku gọi Pơlây cu… Cịn chữ viết, trường tiểu học hầu hết thầy cô giáo người Kinh giảng dạy tiếng Việt Số lượng thầy cô người dân tộc địa khơng đáng kể Vì sách xóa mù chữ tiếng dân tộc, khơng thể làm cho tình hình tốt đẹp hơn, mà dừng lại hình thức Riêng giáo dục phổ thơng phát triển trước nhiều Làng, có lớp, có trường dạy chữ cho em dân tộc Nhưng tiếng nói dân tộc dùng gia đình bn Mong muốn người dân tộc tiếng nói chữ viết họ phát triển Nhưng thực tế ngược lại với khát vọng Họ lo với tình hình chữ viết họ bị dấu? - Về tôn giáo: Do tranh dân cư có nhiều biến đổi nên mặt tơn giáo biến đổi theo Ngoài đạo Thiên chúa, đạo Phật có mặt cao nguyên hàng kỷ đạo Tin lành có hội phát triển mạnh đồng bào dân tộc địa Đạo Tin lành len lỏi đến nhà, buôn nhỏ xa xơi Nhiều nơi cịn “xơi đỗ”, số nơi “tồn tịng” Theo sau đạo Tin lành tất truyền thống văn hóa bị bãi bỏ Trước thực trạng ấy, số quyền cấp sở lúng túng, chưa đánh giá đúng, đầy đủ đạo Tin lành vần đề lịch sử, tôn giáo, dân tộc quan hệ quốc tế Từ có đối sách chưa phù hợp Đi tìm nguyên nhân vấn đề này? Nhiều người cho vùng đất “mới”, cư dân địa nơi chưa có tơn giáo thống Văn hóa nói chung họ phong phú, đa dạng chưa đủ mạnh hoàn chỉnh người Kinh, thiếu nhiều yếu tố để tự thân bảo vệ Đến nay, trước “luồng gió mới”, tín ngưỡng cũ họ khơng cịn đủ sức làm chỗ dựa tinh thần dần suy thoái Trong nhiều kỷ qua tồn có dãy Trường sơn hiểm trở che chắn, khơng có giao lưu với giới bên ngồi Nay tỏ yếu ớt, không đủ sức chống đỡ với trào lưu vừa mạnh mẽ, vừa hấp dẫn thiết thực Bên cạnh chuyển biến đáng kể cấu xã hội sắc văn hóa, sách quản lí, điều hành xã hội nói chung quyền (nhất quyền sơ) nhiều bất cập Họ hay dùng sức ép hành để buộc người dân tuân theo, nguời dân địa quen sống theo lệ làng pháp luật Ví dụ: Chính sách định canh, định cư dời làng vế tập trung dọc hai bên quốc lộ, có thuận tiện khơng phù hợp với thói quen sống thiên nhiên người dân Họ bị hạn chế không gian sống đất canh tác Trước rừng họ, Nhà nước quản lí, họ cịn phạm vi hẹp Điều gây nên mâu thuẫn lớn đời sống Văn hóa Tây Ngun nhìn góc độ dân tộc thời đại lâm vào tình trạng khó xử Theo sau kinh tế nhiều thành phần sản phẩm dịng văn hóa ngoại lai cơng ạt vào văn hóa dân tộc Bên cạnh dịng “trong” cịn có dịng “đục”, làm ảnh hưởng khơng nhỏ đến truyền thống văn hóa dân tộc Nhiều lúc văn hóa cổ truyền Tây Nguyên tỏ yếu ớt, khơng sánh kịp với hình thức, phương tiện tuyên truyền đại dịng văn hóa khác Tóm lại tác động qua lại cũ tạo nên mâu thuẫn thách thức Các cấp quyền phải đối mặt với vấn đề cấp bách cần giải quyết, mà chủ trương chưa theo kịp yêu cầu thực tế người dân Thực tiễn sinh động biến đổi ấy, cần có giải pháp khoa học, khả thi, góp phần đưa Tây Nguyên tiến tới phát triển bền vững (Nhà rông sinh hoạt người Xơđăng Nguồn: thegioivemaybay.vn) Các giải pháp 3.1 Nhóm giải pháp kinh tế, xã hội lao động việc làm - Có sách ưu tiên đào tạo nghề, bảo đảm quyền có việc làm cho họ Thực tế niên người dân tộc có trình độ văn hóa thấp niên người Kinh, tuyển dụng công ty đưa tiêu chuẩn văn hóa, tay nghề chung Vì vậy, họ hội bảo đảm quyền có việc làm - Tăng cường đào tạo cán người dân tộc địa tin dùng họ vị trí cơng tác chủ chốt việc hoạch định sách chủ trì triển khai cơng việc - Cần nghiên cứu phong tục tập quán, nguyện vọng đồng bào xây dựng làng định canh, định cư Kiểu làm nhà hai bên đường sát nhau, lại thiếu nguồn nước, thiếu đất sản xuất nên kinh tế không phát triển Kiểm tra, xem xét cấp đất cho hộ thiếu đất sản xuất - Đồng bào dân tộc đa số có nghề thủ cơng truyền thống nghề dệt thổ cẩm, nghề đan lát Những sản phẩm hợp với thị hiếu xã hội đại Cần tổ chức dự án đào tạo nghề, tổ chức sản xuất hàng dệt, đồ đan lát địa phương, tạo thành hàng hóa để xuất khẩu, tạo cơng ăn việc làm cho bà - Vấn đề giàu nghèo vùng dân tộc địa phân hóa ngày rõ Có tình trạng thiếu ăn bán đất, chí phá rừng bán đất cho người Kinh Có nơi người dân tộc làm thuê cho người Kinh 50% Muốn cứu người dân tộc khỏi tình trạng đói nghèo dân trí thấp, tốn mang tính chiến lược đốt cháy thời gian được, mà phải giáo dục, nâng cao dân trí, phát triển cộâng đồng Việc cứu trợ cho họ cần thiết cứu cứu trợ tạo ỷ lại 3.2 Nhóm giải pháp giáo dục - Xây dựng sở vật chất cho giáo dục vùng đồng bào dân tộc cần đặt tổng thể người mơi trường văn hóa Tạo cho nhà trường gắn liền với mơi trường văn hóa địa phương - Đối với chủ trương giảng dạy, cần đưa nội dung văn hóa truyền thống địa phương vào học đường nơi có người dân tộc địa Vốn văn hóa truyền thống truyền dạy từ cấp tiểu học không cắt đứt với khứ - Đối với giáo viên, cần nâng cao nhận thức văn hóa địa Ưu tiên đào tạo giáo viên mẫu giáo tiểu học người dân tộc chỗ Tiến dần tới việc phần lớn giáo viên mẫu giáo tiểu học người địa, vừa dạy văn hóa phổ thơng, vừa dạy văn hóa truyền thống cho học sinh dân tộc Hạn chế dần tình trạng giáo viên người Kinh dạy văn hóa phổ thơng cho em dân tộc mà khơng hiểu biết văn hóa họ - Đối với học sinh, đề nghị Nhà nước bao cấp toàn từ mẫu giáo đến Đại học cho em người dân tộc địa Tạo điều kiện thuận lợi cho em người dân tộc học lên cao Do khó khăn kinh tế, em dân tộc thường bỏ học để lao động kiếm sống - Nghiên cứu, đề sách ngơn ngữ nhà trường Hiện tiếng mẹ đẻ dân tộc sử dụng gia đình, bn làng, đến trường dùng tiếng phổ thơng Ngồi tiếng phổ thơng, cần có chuơng trình dạy tiếng mẹ đẻ cho em dân tộc, tiến dần đến việc phổ cập tiếng nói chữ viết cho học sinh Bên cạnh việc cho em dân tộc học ngoại ngữ, tạo điều kiện cho em hội nhập tương lai - Đối với cộng đồng, hội nhập nhà trường vào môi trường văn hóa cộng đồng, tạo liên kết giao lưu văn hóa Nâng cao nhận thức cha mẹ học sinh cộng đồng quyền tham gia tư vấn giáo dục, quyền đưa văn hóa địa vào nhà trường để giữ gìn phát huy sắc 3.3 Nhóm giải pháp tín ngưỡng - tơn giáo 3.3.1 Đối với tín ngưỡng lễ thức - Trong xã hội phát triển, tín ngưỡng “đa thần” khơng cịn phù hợp, khơng có khả phát triển thành tơn giáo diễn văn hóa cổ đại Nhưng ăn sâu vào đời sống người dân từ lâu đời chi phối toàn tư duy, cản trở phát triển xã hội sâu sắc Vì việc “tách” họ khỏi tư thần bí, tiến đến tư kinh nghiệm khoa học đường dài, với nhiều cản trở, cam go Con đường có sở có lẽ phải đầu tư cho giáo dục, tạo lớp người có tri thức văn hóa, khoa học kỹ thuật họ làm thay đổi xã hội tư khoa học Lúc tín ngưỡng “đa thần” tự đời sống theo quy luật đào thải - Vận động người dân tộc giảm bớt việc giết trâu, bò, heo, gà cúng cấp thần Chú ý vệ sinh ăn, uống, bỏ yếu tố phản văn hóa Cần tuyên truyền, giải thích cho họ hiểu tượng tự nhiên: mưa, nắng, bão, lụt; nguyên nhân sinh bệnh tật cách phịng, chữa bệnh…hồn tồn khơng phải thần linh hay ma quỷ gây nên - Cần tun truyền loại bỏ lễ thức khơng cịn phù hợp, mang yếu tố dị đoan, phản văn hóa Nên giữ lại lễ thức tiêu biểu sắc dân tộc Tăng cường nội dung văn hóa, nghệ thuật, tạo hội cho nhiều đối tượng, lứa tuổi tham gia 3.3.2 Đối với tôn giáo - Những xung đột tôn giáo vừa qua số dân tộc Tây Nguyên xung đột dân tộc Những biến đổi từ tín ngưỡng “đa thần” sang “độc thần”, thay đổi hệ tín ngưỡng Cần coi sách tôn giáo phận quan trọng xã hội thiết chế văn hóa bình thường đời sống Mở rộng giao lưu nhóm địa phương có Tơn giáo khác Tạo điều kiện cho Tôn giáo tồn song song với chũ nghĩa Xã hội - Kịp thời đấu tranh chống kẻ lợi dụng tôn giáo, phá hoại đời sống hịa bình, khối đại đồn kết xâm phạm quyền tự tín ngưỡng nhân dân Làm cho tơn giáo gắn bó với dân tộc, đạo gắn với đời, tn thủ pháp luật, tích cực góp phần vào công đổi kinh tế, xã hội, dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh - Hiện nay, rừng thay đổi, dân cư thay đổi, văn hóa thay đổi tơn giáo thay đổi Tình trạng tăng dân số học phá vỡ quan hệ môi trường quan hệ dân cư, khiến tơn giáo phát triển mạnh Các cấp quyền, đồn thể mặt trận Tổ quốc cần có kế hoạch phối hợp chăm lo việc đạo, việc đời cho người dân Tạo điều kiện để người dân tộc tự lựa chọn quyền theo không theo tơn giáo 3.4 Nhóm giải pháp bảo tồn văn hóa truyền thống Hiện nay, đời sống người dân tộc diễn q trình biến đổi nhanh chóng sâu sắc Bản sắc văn hóa dần, lại có giá trị lịch sử vơ giá Vì cần làm số việc: - Tạo điều kiện cho nhân dân sáng tạo văn hóa chỗ phục vụ họ đưa văn hóa Nhà nước đến tận buôn làng phục vụ nhân dân - Bảo vệ di sản văn hóa dân tộc sách pháp luật - Phục hồi loại hình văn hóa truyền thống phương pháp truyền dạy, nghệ nhân đảm nhiệm đưa vào nhà trường qua chương trình địa phương - Tổ chức nghiên cứu, sưu tầm, ghi giữ tư liệu lịch sử trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, khảo cổ học, quan hệ thân tộc, dòng họ, gia đình, ngơn ngữ, chữ viết tộc người… Sưu tầm lưu giữ tồn vật văn hóa vật thể phi vật thể cho nhà bảo tàng địa phương - Thành lập xí nghiệp chuyên sản xuất đồ mỹ nghệ dân tộc Đưa văn hóa dân tộc vào du lịch, xây dựng khách sạn ăn kiểu dân tộc - Giới thiệu, công bố kết sưu tầm, nghiên cứu, ứng dụng phát triển văn hóa dân tộc, nhằm thu hút tìm tịi phổ biến kịp thời tác phẩm văn hóa địa 3.4.1 Đối với sắc văn hóa tộc người Bản sắc văn hóa đặc trưng quan trọng tính dân tộc Nhiều dân tộc có văn hóa khác tạo nên phong phú văn hóa đất nước Vì hội nhập tồn cầu cần tránh biểu sau: - Vì lợi ích kinh tế trước mắt, hủy hoại sắc văn hóa riêng tộc người - Vơ ý thức, hủy hoại giá trị văn hóa, lịch sử… - Áp đặt mơ hình văn hóa người Kinh vào vùng dân tộc địa - Lấy quan điểm cá nhân, đứng từ văn hóa khác, chê bai văn hóa dân tộc địa Đứng từ góc độ người ăn nước máy chê bai người ăn nước suối, nước giọt… 3.4.2 Đối với tri thức, nghệ sĩ dân tộc Nếu muốn xây dựng văn hóa dân tộc phát triển nghĩa, phải có tầng lớp tri thức văn nghệ sĩ họ Hiện nay, người Kinh làm thay người dân tộc từ quản lý hành chính, tổ chức xã hội đến quản lí phát triển văn hóa… Tuy có mặt mạnh, có hạn chế lớn, khơng biết tiếng nói, phong tục tập quán, dẫn đến hiệu thấp Hiện nay, tộc người địa Tây Nguyên chưa có tầng lớp trí thức, nghệ sĩ dân tộc đủ mạnh Cần ý đào tạo tầng lớp trí thức, nghệ sĩ dân tộc có tâm huyết gắn bó với văn hóa dân tộc Có thể giáo dục việc làm cụ thể: - Tập hợp tạo điều kiện làm việc cho trí thức, nghệ sĩ dân tộc sẵn có địa phương - Tận dụng trí thức người dân tộc nghỉ hưu để sưu tầm, giới thiệu vốn văn hóa truyền thống họ - Phát ni dưỡng tài văn hóa, nghệ thuật quần chúng Đào tạo đội ngũ cán người dân tộc để sưu tầm, khai thác vốn văn hóa truyền thống - Tổ chức cho nghệ nhân có tay nghề giỏi, có vốn văn hóa dân gian phong phú, truyền dạy cho em dân tộc 3.4.3 Đối với di sản văn hóa dân tộc Các dân tộc địa Tây Nguyên trải qua nhiều giai đoạn lịch sử Từ thời kỳ đồ đá đến thời kỳ đồ sắt, đồ đồng Từ tộc người đến chia thành nhóm địa phương, nhóm lai Từ chỗ sống biệt lập đến có mối giao lưu, quan hệ với dân tộc khác cuối hòa nhập với quốc gia Di sản văn hóa bao gồm nhiều mặt, từ phương thức sản xuất đến ăn, mặc, ở, lệ làng, lệ tục, lễ thức, tín ngưỡng văn hóa, nghệ thuật dân gian… Nó có giá trị đặc biệt việc tìm hiểu lịch sử, nguồn gốc tộc người, văn hóa khứ Việt Nam nhân loại Trước biến đổi xã hội, di sản văn hóa bị đe dọa nghiêm trọng Vì vậy, cần cảnh giác thái độ coi thường, hủy hoại di sản văn hóa dân tộc Trước mắt cần tiến hành khảo sát đánh giá trữ lượng, phân vùng vật, tượng văn hóa Tiến hành nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề sau: - Những chiêng q - Những mơ típ trang trí dân gian - Cấu trúc buôn làng, nhà dài - Hoa văn, trang phục, đồ trang sức - Kho tàng văn học dân gian (truyện kể, tục ngữ, thành ngữ, sử thi…) - Kho tàng âm nhạc dân gian: nhạc khí, dân ca - Nghệ thuật múa dân gian - Các loại lễ hội truyền thống theo vòng đời vòng trồng - Các phong tục tập quán - Luật tục - Ngôn ngữ chữ viết dân tộc Văn học, nghệ thuật địa mang tính cổ truyền mẻ, có sức sống dồi Cần đưa hịa nhập, thích nghi với xã hội mới, bổ sung quan trọng cho văn hóa vừa truyền thống vừa đại nước (Lễ hội tộc người Bana J’rai Nguồn: phaply.net.vn) 3.5 Nhóm giải pháp xây dựng đời sống văn hóa Việc tổ chức, xây dựng đời sống văn hóa cho người dân tộc địa đặt yêu cầu cấp thiết, gồm nhiều mặt: - Nhu cầu tổ chức đời sống - Nhu cầu sinh hoạt văn hóa - Nhu cầu sáng tạo văn hóa - Nhu cầu hưởng thụ văn hóa - Nhu cầu giao lưu văn hóa - Nhu cầu thơng tin 3.5.1 Nhu cầu tổ chức đời sống - Đồng bào dân tộc địa có tập qn ăn bốc từ xưa, khơng dễ thay đổi Cần tuyên truyền động viên đồng bào ăn thìa, đũa để giữ vệ sinh Thói quen ăn tay chưa bỏ trước ăn nên rửa tay - Đồng bào quen dùng nước chảy tự nhiên từ khe núi, nước mạch, nước giọt, nước suối Nên tơn trọng hình thức cải tiến bến nước, xây hồ chứa Tạo dần thói quen uống nước đun sơi, vệ sinh cá nhân rửa mặt, đánh buổi sáng - Về mặc: Trang phục truyền thống đóng khố, mặc váy, cởi trần khơng cịn tồn Nay người dân tộc mặc hồn tồn giống người Kinh Nếu nhìn bề ngồi khó phân biệt Cần khuyến khích cải tiến nghề dệt truyền thống Tổ chức truyền dạy nghề dệt để giữ gìn sắc trang phục Các sản phẩm dệt cịn hàng hóa thủ cơng mỹ thuật, khách ưa chuộng - Cần cải tiến nhà sàn cũ, thành nhà sàn có gầm cao để tận dụng mặt đất Nhốt gia súc tách biệt chỗ người Mở nhiều cửa sổ cho thống, có nơi cho em học tập Nhà có vườn, có nguồn nước gần nhà, có nhà vệ sinh - Mở đường cho phương tiện giao thông vào tận làng Cải tiến loại gùi người đeo thành sọt cho súc vật thồ xe cho súc vật kéo để giải phóng sức người Du nhập số nghề thiết thực, mộc, nề, gạch ngói… phục vụ sống trước mắt người dân 3.5.2 Nhu cầu sinh hoạt văn hóa cộng đồng Nên trì lễ hội truyền thống Nội dung không dừng lại lễ thức cổ truyền mà nên có nội dung Biến lễ thức cổ truyền thành ngày hội trồng đầu xuân, hội cồng chiêng, hội mừng quốc khánh… 3.5.3 Nhu cầu giao lưu văn hóa Là yếu tố làm nên lẽ sống cộng đồng người Văn hóa dân tộc phải đặt xu giao lưu với dân tộc khác Có hiểu thêm mà biết mình, biết người Trước người ta hay ý đến kinh tế mà chủ quan văn hóa Ngày khơng thể chấp nhận văn hóa tồn biệt lập, coi văn hóa dân tộc khác dân tộc khác… Nên khuyến khích hình thức giao lưu văn hóa làng gần nhau, tộc người cạnh với người Kinh sống lân cận Cần tránh thái độ coi thường, kỳ thị, đối xử bất bình đẳng với văn hóa người dân tộc Ngồi ra, tổ chức cho đồng bào giao lưu văn hóa khu vực quốc gia 3.5.4 Nhu cầu sáng tạo văn hóa Trước đây, nhu cầu sang tạo văn hóa thường gắn với phong tục tập quán, lễ nghi mang tính tự phát Nay cần khuyến khích đồng bào sáng tạo văn hóa nghệ thuật chỗ cách chủ động tự giác Phát hiện, nuôi dưỡng phát huy nhân tài quần chúng, thơng qua hình thức: thi trình diễn ca, múa, nhạc dân tộc, thi kể truyện cổ tích hát kể trường ca, nghề đan lát, dệt thổ cẩm, trang trí hoa văn dân tộc 3.5.5 Nhu cầu hưởng thụ văn hóa Thực tế thấp, nhiều nơi đồng bào chưa hưởng Hiện nay, mức hưởng thụ văn hóa thước đo nghĩa sách văn hóa, xã hội đồng bào dân tộc Cần tăng cường mức hưởng thụ văn hóa đồng bào hình thức: - Đưa văn hóa, nghệ thuật nhà nước đến tận sở - Tổ chức hoạt động văn hóa chỗ giao lưu văn hóa - Tổ chức nhóm văn nghệ nhỏ, lẻ đến tận buôn làng phục vụ đồng bào - Đưa ảnh Bác Hồ, Quốc Kỳ, đồ Tổ quốc, tranh, ảnh cổ động, lịch hàng năm…đến tận buôn làng 3.5.6 Nhu cầu thông tin Ngày thông tin phương tiện hữu hiệu để biến đổi văn hóa nhận thức cho đồng bào Cần có phối hợp ngành, cấp trang bị phương tiện thông tin đến tận bn, làng, điện thoại, truyền hình, phát thanh, internet, sách báo, thông tin, cổ động trực quan… 3.6 Nhóm giải pháp xây dựng thiết chế văn hóa Mọi can thiệp, xây dựng đầu tư cho vùng dân tộc phải phù hợp với nguyện vọng phong tục tập quán đồng bào Tránh lấy ý muốn chủ quan, quyền thiếu hiểu biết văn hóa dân tộc để áp đặt thiết chế văn hóa khơng phù hợp với họ Mục tiêu xây dựng thiết chế văn hóa phá vỡ thiết chế cũ, mang tính khép kín, tính biệt lập làng cổ truyền, phát huy tính cộng đồng, thúc đẩy nhanh trình hội nhập quốc gia dân tộc Xây dựng sống văn hóa, văn minh, bỏ lại hủ tục lạc hậu, bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống Thỏa mãn nhu cầu hưởng thụ sáng tạo văn hóa người dân Chú thích: Vũ Ngọc Bình, Đào Huy Quyền,…Địa chí Gia Lai Nxb Văn hóa dân tộc, H.1998, 887 tr Đào Huy Quyền, Nhạc khí dân tộc Gia Lai, Nxb Giáo Dục, H.1993, 270 tr Đặng Nghiêm Vạn, Các dân tộc tỉnh Gia Lai-Kom Tum Nxb KHXH, H.1981, 342 tr Nguyễn Tấn Đắc, Văn hóa xã hội người Tây Nguyên, Nxb KHXH, H.2005, 316 tr Đào Huy Quyền, Nhạc khí dân tộc Gia rai, Ba na Nxb Trẻ 1998, 347tr Vũ Ngọc Bình, Đào Huy Quyền,…Địa chí Gia Lai Nxb Văn hóa dân tộc, H.1998, 887 tr Đào Huy Quyền, Tượng gỗ Tây Nguyên (sách ảnh), Nxb TP Hồ Chí Minh 2007, 178 tr Đào Huy Quyền, Tìm hiểu đặc trưng dân ca Gia rai, Ba na, Nxb KHXH, H.2005, 350 tr Đào Huy Quyền, Nhạc khí dân tộc Gia rai, Ba na Nxb Trẻ 1998, 347tr 10 Nguyễn Khắc Sử, Vũ Ngọc Bình, Đào Huy Quyền: Tiền sử Gia Lai, Sở VHTT Gia Lai 1993, 305 tr 11 Đào Huy Quyền, Tượng gỗ Tây Nguyên (sách ảnh), Nxb TP Hồ Chí Minh 2007, 178 tr 12 Đào Huy Quyền, Văn hóa cổ truyền Tây Nguyên xu đổi mới, hội nhập, Tạp chí Cộng sản, ngày 16/4/2008 13 Nguyễn Tấn Đắc, Văn hóa xã hội người T/Nguyên, Nxb KHXH, H.2005, 316 tr TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Ngọc Bình, Đào Huy Quyền,…Địa chí Gia Lai Nxb Văn hóa dân tộc, H.1998, 887 tr Đặng Nghiêm Vạn, Các dân tộc tỉnh Gia Lai-Kom Tum Nxb KHXH, H.1981, 342 tr Đào Huy Quyền, Nhạc khí dân tộc Gia Lai, Nxb Giáo dục, H.1993, 270 tr Ngô Văn Doanh, Nhà mồ tượng mồ Gia rai, Ba na, Sở VHTT Gia Lai 1993, 215 tr Đào Huy Quyền, Nhạc khí dân tộc Gia rai, Ba na Nxb Trẻ 1998, 347tr Vũ Ngọc Bình, Đào Huy Quyền, Nguyễn Chí Bền… Văn học dân gian Gia Lai, Sở VHTT Gia Lai 1995, 512 tr Nguyễn Khắc Sử, Vũ Ngọc Bình, Đào Huy Quyền: Tiền sử Gia Lai, Sở VHTT Gia Lai 1993, 305 tr Đào Huy Quyền, Tượng gỗ Tây Nguyên (sách ảnh), Nxb TP Hồ Chí Minh 2007, 178 tr Nguyễn Tấn Đắc, Văn hóa xã hội người Tây Nguyên, Nxb KHXH 2005, 316 tr 10 Đào Huy Quyền, Tìm hiểu đặc trưng dân ca Gia rai, Ba na, Nxb KHXH, H.2005, 350 tr 11 Đào Huy Quyền, Văn hóa cổ truyền Tây Nguyên xu đổi mới, hội nhập, Tạp chí Cộng sản, ngày 16/4/2008 ... tích cực góp phần vào cơng đổi kinh tế, xã hội, dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh - Hiện nay, rừng thay đổi, dân cư thay đổi, văn hóa thay đổi tơn giáo thay đổi Tình trạng tăng...hiện cơng đổi tồn diện Những vấn đề kinh tế -xã hội biến đổi ngày Từ kéo theo hàng loạt biến đổi lĩnh vực tín ngưỡng, tơn giáo, văn hóa? ?? Song vấn đề có tính cách nóng bỏng mẻ biến đổi tác động... công bố kết sưu tầm, nghiên cứu, ứng dụng phát triển văn hóa dân tộc, nhằm thu hút tìm tịi phổ biến kịp thời tác phẩm văn hóa địa 3.4.1 Đối với sắc văn hóa tộc người Bản sắc văn hóa đặc trưng quan

Ngày đăng: 26/04/2015, 10:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w