1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Những biến đổi về tổ chức xã hội của cộng đồng người koho trong tiến trình đô thị hóa ở thị trấn lạc dương tỉnh lâm đồng

209 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ MINH CHIẾN NHỮNG BIẾN ĐỔI VỀ TỔ CHỨC XÃ HỘI CỦA CỘNG ĐỒNG NGƢỜI KƠHO TRONG TIẾN TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA Ở THỊ TRẤN LẠC DƢƠNG TỈNH LÂM ĐỒNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC HÀ NỘI - năm 2016 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ MINH CHIẾN NHỮNG BIẾN ĐỔI VỀ TỔ CHỨC XÃ HỘI CỦA CỘNG ĐỒNG NGƢỜI KƠHO TRONG TIẾN TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA Ở THỊ TRẤN LẠC DƢƠNG TỈNH LÂM ĐỒNG Chuyên ngành: Xã hội học Mã số: 62 31 03 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN MINH HÕA HÀ NỘI - năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, xuất phát từ ý tƣởng nhận định tôi, không chép từ cơng trình nghiên cứu khác Nguồn số liệu sử dụng nghiên cứu trung thực, xác, tơi ngƣời trực tiếp xây dựng bảng hỏi thực vấn sâu Các ý kiến khoa học nêu luận án đƣợc tác giả kế thừa trích nguồn theo quy định Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận án NCS Lê Minh Chiến LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Thầy giáo hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Minh Hịa tận tình giúp đỡ, bảo góp ý cho luận án tơi đƣợc hồn thành Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc Học viện Khoa học Xã hội, Khoa Xã hội học, phòng Quản lý Đào tạo làm việc đầy trách nhiệm, tạo điều kiện thuận lợi cho q trình học tập hồn thành luận án Tôi trân trọng cảm ơn Lãnh đạo trƣờng Đại học Đà Lạt, nơi công tác tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tôi xin đƣợc cảm ơn Thầy, Cô giáo, nhà khoa học tham gia Hội đồng chấm chuyên đề trình học tập; chuyên gia xã hội học Viện Xã hội học, Viện nghiên cứu thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam (Viện nghiên cứu gia đình giới, viện nghiên cứu hổ trợ phát triển…), Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội có chia sẻ, đóng góp tâm huyết, trách nhiệm định hƣớng để cơng trình nghiên cứu tơi đƣợc hồn thiện Cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ln quan tâm, động viên, chia sẻ với suốt thời gian học tập nghiên cứu Tác giả Lê Minh Chiến MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 11 1.1 Những nghiên cứu đô thị hóa 12 1.2 Nghiên cứu đại hóa 17 1.3 Nghiên cứu biến đổi xã hội 19 1.4 Những nghiên cứu biến đổi xã hội Tây Nguyên, Tp Đà Lạt cộng đồng ngƣời Kơho 22 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN 34 2.1 Cơ sở lý thuyết đề tài 34 2.2 Cơ sở thực tiễn đề tài luận án 54 CHƢƠNG BIẾN ĐỔI VỀ TỔ CHỨC XÃ HỘI CỦA CỘNG ĐỒNG NGƢỜI KƠHO Ở THỊ TRẤN LẠC DƢƠNG 64 3.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu, đặc trƣng tộc ngƣời môi trƣờng cƣ trú 64 3.2 Tổ chức xã hội tộc ngƣời Kơho 75 3.3 Dịng họ, gia đình nhân 87 3.4 Biến đổi luật tục ………………………………………………………………106 CHƢƠNG ẢNH HƢỞNG CỦA BIẾN ĐỔI TỔ CHỨC XÃ HỘI ĐẾN ĐỜI SỐNG KINH TẾ - VĂN HÓA - XÃ HỘI 116 4.1 Biến đổi tổ chức đời sống kinh tế 116 4.2 Sự biến đổi thể chế xã hội cộng đồng 124 4.3 Xu hƣớng biến đổi đời sống xã hội 127 4.4 Biến đổi đời sống văn hóa ngƣời Kơho 134 4.5 Tín ngƣỡng tơn giáo .136 KẾT LUẬN 142 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 146 TÀI LIỆU THAM KHẢO 147 PHỤ LỤC 154 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BĐXH CCXH CĐ CNH ĐTH Km KT-XH HĐH Nxb PGS.TS STT Tcxh TCXH ThS TK Tr Tp TS UBND Biến đổi xã hội Cơ cấu xã hội Cộng đồng Cơng nghiệp hóa Đơ thị hóa Ki-lơ-mét Kinh tế - Xã hội Hiện đại hóa Nhà xuất Phó Giáo sƣ, Tiến sĩ Số thứ tự Thiết chế xã hội Tổ chức xã hội Thạc sĩ Thế kỷ Trang Thành phố Tiến sĩ Uỷ ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN ÁN Bảng 3.1 Số lƣợng ngƣời Kơho ngƣời kinh thị trấn Lạc Dƣơng 79 Bảng 3.2 Cảm nhận thời gian ngƣời Kinh đến sinh sống địa bàn 80 Bảng 3.3 Ngƣời có uy tín cộng đồng ngƣời Kơho 84 Bảng 3.4 Tầm quan trọng dòng họ ngƣời Kơho 88 Bảng 3.5 Hỗ trợ giải mâu thuẫn/xung đột vợ - chồng .89 Bảng 3.6 Hỗ trợ giải xung đột anh em dòng họ .90 Bảng 3.7 Vai trò dòng họ cộng đồng 91 Bảng 3.8 Đánh giá dòng họ 93 Bảng 3.9 Đánh giá mặt dòng họ ngƣời Kơho 93 Bảng 3.10 Sự phân biệt dòng họ ngƣời Kơho thị trấn Lạc Dƣơng 94 Bảng 3.11 Số hệ gia đình ngƣời Kơho 97 Bảng 3.12 Số ngƣời gia đình ngƣời Kơho 97 Bảng 3.13 Quyền định gia đình ngƣời Kơho trƣớc 99 Bảng 3.14 Tổ chức lễ cƣới ngƣời Kơho 105 Bảng 3.15 Xung đột hòa giải cộng đồng ngƣời Kơho 111 Bảng 4.1 Nghề nghiệp đồng bào Kơho .117 Bảng 4.2 Thay đổi công việc ngƣời Kơho 119 Bảng 4.3 Thay đổi thu nhập ngƣời Kơho 119 Bảng 4.4 Mức sống gia đình cộng đồng ngƣời Kơho 120 Bảng 4.5 Nhà đồng bào ngƣời Kơho 121 Bảng 4.6 Xung đột hòa giải cộng đồng ngƣời Kơho 130 Bảng 4.7 Tình trạng tranh chấp, khiếu kiện đất đai thị trấn Lạc Dƣơng 131 Bảng 4.8 Mức độ hình thức xung đột đất đai thị trấn Lạc Dƣơng 131 Bảng 4.9 Tình hình giáo dục thị trấn 132 Bảng 4.10 Thờ cúng nhà ngƣời Kơho 137 Bảng 4.11 Tôn giáo ngƣời Kơho thị trấn Lạc Dƣơng 138 Bảng 4.12 Thực hành nghi lễ tôn giáo ngƣời Kơho 139 Bảng 4.13 Lợi ích tôn giáo ngƣời Kơho thị trấn Lạc Dƣơng 140 DANH MỤC HỘP Hộp 3.1 Vai trò già làng cộng đồng ngƣời Kơho 84 Hộp 3.2 Phỏng vấn sâu luật tục 109 Hộp 4.1 Phỏng vấn sâu biến đổi văn hóa 135 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam quốc gia đa dân tộc sinh sống với suốt tiến trình lịch sử từ xa xƣa đến ngày hơm Các dân tộc ngƣời chủ yếu sống địa bàn vùng núi cao, cƣ trú xen kẽ (ngoại trừ đô thị lớn) trải dài mặt địa lý từ Bắc đến Nam Địa bàn cƣ trú tộc ngƣời thiểu số thƣờng có vị trí chiến lƣợc vơ quan trọng an ninh - kinh tế - trị môi trƣờng; tộc ngƣời với ngƣời Kinh góp phần xây dựng nên quốc gia - dân tộc thống có lịch sử hàng nghìn năm, họ có nhiều điểm chung chia sẻ kinh tế - văn hoá, xã hội Mặt khác, tộc ngƣời có sắc thái văn hóa riêng, tạo nên tính đa dạng phong phú văn hóa vật chất - tinh thần văn hóa Việt Nam “thống đa dạng” Chủ tịch Hồ Chí Minh viết “Nƣớc ta nƣớc thống gồm nhiều dân tộc Các dân tộc sống đất nƣớc Việt Nam bình đẳng quyền lợi nghĩa vụ Các dân tộc anh em nƣớc ta gắn bó ruột thịt với lãnh thổ chung trải qua lịch sử lâu đời lao động đấu tranh để xây dựng tổ quốc tƣơi đẹp” [39, tr.587] Ngày nay, công đổi mới, chủ trƣơng đƣờng lối xuyên suốt sách Việt Nam thực thành cơng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, nghiệp dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh Đặc biệt, với cộng đồng dân tộc thiểu số gắn với vấn đề xóa nghèo đói, bình đẳng dân tộc, đồn kết phát triển hài hòa tộc ngƣời, miền xi miền ngƣợc vấn đề có ý nghĩa khoa học, lý luận trị - xã hội sâu sắc Trong báo cáo trị Đại hội Đảng lần thứ 12 có rõ nhiệm vụ phải khắc phục tình trạng “Đời sống vật chất, văn hố tinh thần nhiều nơi nghèo nàn, đơn điệu; khoảng cách hƣởng thụ văn hoá miền núi, vùng sâu, vùng xa với đô thị tầng lớp nhân dân chậm đƣợc rút ngắn” Ngƣời Kơho sinh sống rải rác tỉnh nhƣ Lâm Đồng, Ninh Thuận, Bình Thuận, Khánh Hịa, Đồng Nai Tp Hồ Chí Minh đó, 90% tập trung Lâm Đồng, bốn dân tộc có dân số đông 14 dân tộc thiểu số địa bàn Tây Nguyên “một hợp phần văn hóa Tây Nguyên” nằm cộng đồng dân tộc Việt Nam Nhƣng khoảng 30 năm trở lại đây, cộng đồng ngƣời Kơho có nhiều thay đổi kinh tế - trị, văn hố - xã hội, nhƣ phong tục tập quán Một số biến đổi mạnh mẽ biến đổi tổ chức xã hội Tổ chức cộng đồng cho dù thức hay phi thức thay đổi đóng vai trị quan trọng tồn đời sống xã hội cộng đồng ngƣời nói chung nhóm xã hội nói riêng Có thể nói, tổ chức xã hội phần “cứng”, “khung ” xã hội Nói nhƣ nhà xã hội học Donald Light giáo trình kinh điển “Sociology” “bất luận trƣờng hợp bạn sống bạn thành viên nhóm tổ chức xã hội” [20, tr.201] Chính nhờ có hệ thống tổ chức xã hội mà nhờ “một hệ thống quan hệ, tập hợp liên kết cá nhân để đạt đƣợc mục đích định” [21, tr.161] Do vậy, việc nghiên cứu biến đổi tổ chức xã hội ngƣời Kơho cần thiết, đặc biệt biến đổi tổ chức từ xã hội truyền thống sang xã hội có cấp độ phát triển cao diễn tổ chức gia đình, tự quản cộng đồng, tổ chức sản xuất tổ chức sinh hoạt văn hoá, xã hội Một số nhân tố tác động đến biến đổi xã hội, có biến đổi tổ chức xã hội ngƣời Kơho phải kể đến q trình cơng nghiệp hố - thị hố đƣợc tiến hành mạnh mẽ khơng phạm vi nƣớc mà tỉnh Lâm Đồng nơi mà đông đảo ngƣời Kơho cƣ trú Những nguyên nhân tác động đến biến đổi xã hội kể đến nhân tố nhƣ: Cơng nghệ - kỹ thuật, dân số, môi trƣờng, truyền thông, thể chế trị [7, tr.175-186], nhƣng ngày ngƣời ta nhận thị hố năm cuối TK XX vào TK XXI nhân tố mang tính tổng hợp tác động cách toàn diện đến biến đổi từ xã hội nông nghiệp truyền thống sang xã hội công nghiệp, đô thị đại Bản thân Tổng Người có tiếng nói định việc "phân chia tài sản" gia đình TRƯỚC ĐÂY 280 100.0% 70 25.0% 2.1% Cả hai 164 58.6% Người khác Không biết 4% 39 13.9% Phụ nữ Nam giới Tổng Người có tiếng nói định việc "tham Phụ nữ gia Nam giới hoạt động cộng đồng" gia đình TRƯỚC ĐÂY Cả hai Người khác Khơng biết Tổng Người có tiếng nói định việc "tham Phụ nữ gia hoạt động xã hội" gia đình TRƯỚC ĐÂY Nam giới Cả hai Người khác Khơng biết Tổng Người có tiếng nói định việc "khác" Phụ nữ Nam giới gia đình TRƯỚC ĐÂY Cả hai Người khác Không biết Tổng 280 100.0% 53 18.9% 22 7.9% 203 72.5% 0% 7% 280 100.0% 64 22.9% 85 30.5% 127 45.5% 0% 1.1% 279 100.0% 42 15.8% 34 12.8% 166 62.4% 22 8% 8.3% 266 100.0% Câu 12b: Người định gia đình N Người có tiếng nói định việc "sinh con" Phụ nữ gia đình HIỆN NAY Nam giới 3.2% 0% 269 96.1% Người khác 0% Không biết 7% 280 100.0% 25 8.9% 1.1% 244 87.1% Người khác 1.1% Không biết 1.8% 280 100.0% 21 7.5% 1.8% 246 87.9% Cả hai Tổng Người có tiếng nói định việc "cúng giỗ, Phụ nữ cưới Nam giới xin" gia đình HIỆN NAY Cả hai Tổng Người có tiếng nói định việc "chọn vợ, gả chồng" gia đình HIỆN NAY % Phụ nữ Nam giới Cả hai Người khác 1.4% Không biết 1.4% 280 100.0% Tổng Người có tiếng nói định việc "quản lý tiền bạc" gia đình HIỆN NAY Phụ nữ 135 48.2% 1.4% 139 49.6% Người khác 0% Không biết Tổng 280 7% 100.0% 31 11.1% 1.4% Cả hai Người khác 217 77.5% 0% Không biết 28 10.0% 280 100.0% 19 6.8% 14 5.0% 246 87.9% Người khác 0% Không biết 4% 280 100.0% 25 8.9% 57 20.4% 196 70.0% Người khác 4% Không biết 4% 280 100.0% Phụ nữ 14 5.2% Nam giới 18 6.6% 219 80.8% Người khác 7% Không biết 18 6.6% 271 100.0% Nam giới Cả hai Người có tiếng nói định việc "phân chia tài sản" gia đình HIỆN NAY Phụ nữ Nam giới Tổng Người có tiếng nói định việc "tham gia Phụ nữ hoạt động cộng đồng" gia đình HIỆN Nam giới NAY Cả hai Tổng Người có tiếng nói định việc "tham gia Phụ nữ hoạt động xã hội" gia đình HIỆN NAY Nam giới Cả hai Tổng Người có tiếng nói định việc "khác" gia đình HIỆN NAY Cả hai Tổng Câu 13: Xin ông bà chi biết số thông tin sau lễ cưới người Kơho Count Thực theo nghi lễ truyền thống Còn lễ nhiều Còn cưới Khơng cịn Column N % 77 27.5% 168 60.0% 31 11.1% Việc tổ chức tiệc cưới QUAN TRỌNG NHÂT diễn đâu Không biết Tổng 1.4% 280 100.0% Ở nhà 74 26.4% 157 56.1% Nhà thời Ở nhà hàng Tập thể quan/ đơn vị Nơi khác 12 4.3% 0% 36 12.9% 4% 280 100.0% 40 14.3% 147 52.7% 91 32.6% 4% 279 100.0% 63 22.5% 130 46.4% 86 30.7% 4% 280 100.0% 1.1% 98 35.0% 172 61.4% Không 2.5% Không biết 0% 280 100.0% 2.2% 182 65.7% Có nhiều, phổ 69 24.9% biến Khơng biết 20 7.2% 277 100.0% Không biết Tổng Sử dụng âm nhạc truyền thống cồng chiêng lễ cưới Sử dụng nhiều Sử dụng Khơng sử dụng Khơng biết Tổng Trang phục PHỔ BIẾN NHẤT cô đâu, rể Mặc quần áo truyền thống dân tộc Thuê áo cưới Âu phục tiệm Mặc tự Khơng biết Tổng Tình trạng ly người dân tộc Kơho Xảy thường xuyên Tỉnh thoảng Hiếm Tổng Hôn nhân người Kơho với dân tộc khác ? Khơng có Có Tổng Câu 14: Những lễ vật dùng đám cưới người Kơho trước Lễ vật hôn nhân TRƯỚC ĐÂY Tiền Responses 13 Column Response % (Base: Count) 5% Vàng bạc - trang sức Trâu bò 16 6% 221 79% Cồng chiêng 2% Đất đai, nương rẫy 1% 12 4% Trang phục - vải vóc Khác Tổng 10 280 4% 100% Câu 14b: Những lễ vật đám cưới người Kơho Count Lễ vật hôn nhân Tiền 251 Column Response % (Base: Count) 89.6% Vàng bạc - trang sức Trâu bò 223 79.6% 57 20.4% Cồng chiêng Đất đai, nương rẫy 48 2.9% 17.1% Trang phục - vải vóc Khác 45 16.1% 0% 280 225.7% Tổng Câu 15a: Ông bà đánh chất lượng hệ thống đường giao thông trải nhựa/ bê tông địa phương Count Đánh già chất lượng đường liên xã Rất tốt 3.2% 137 48.9% 73 57 26.1% 20.4% Rất 4% Không biết 1.1% 280 100.0% 1.4% 101 36.1% Bình thường 99 35.4% Kém 66 23.6% Rất 10 3.6% 0% 280 100.0% Count 252 Column N % 90.0% 17 6.1% 2.9% tốt Bình thường Tổng Đánh già chất lượng đường liên thôn (ngõ) Column N % Rất tốt Tốt Không biết Tổng Câu 15b: Gia đình sử dụng nguồn nước nào: Gia đình sử dụng nguồn nước Nước máy Nước giếng khoan Nước/ hồ/ sông/ ao nước giếng đào 7% nước mưa 4% Mua nước 0% 280 100.0% Tổng Câu 16: Ông bà đánh giáo dục địa phương Đánh giá tình hình giáo dục địa phương Count Column N % Đánh già việc "xây dựng trường, lớp" Đánh già việc "Trang thiết bị dạy học, sách vở" Đánh già việc "chất lượng giáo viên" Tốt Như cũ (không thay đổi nhiều) Kém 91.1% 23 8.2% 4% Không biết/không đánh giá Tổng 4% 280 100.0% Tốt 222 79.3% Như cũ (không thay đổi nhiều) Kém 36 12.9% 1.1% Không biết/không đánh giá Tổng 19 6.8% 280 100.0% Tốt 135 48.2% Như cũ (không thay đổi nhiều) Kém 82 29.3% 1.4% Không biết/không đánh giá Tổng 59 21.1% 280 100.0% 171 61.1% 76 27.1% 11 3.9% Đánh già việc "kết học tập học Tốt sinh" Như cũ (không thay đổi nhiều) Kém Đánh già việc "sự quan tâm quyền địa phương" 255 Khơng biết/không đánh giá Tổng 22 7.9% 280 100.0% Tốt 133 47.5% Như cũ (không thay đổi nhiều) Kém 80 28.6% 30 10.7% Không biết/không đánh 37 13.2% giá Tổng 280 100.0% Câu 17: Ông bà đánh y tế địa phương Đánh y tế địa phương Count Column N % Đánh già việc "việc xây dựng sở y tế" Tốt Như cũ (không thay đổi nhiều) Kém Đánh già việc "trang thiết bị y tế" Đánh già việc "sự quan tâm quyền địa phương" 81.4% 41 14.6% 2.1% Không biết/không đánh giá Tổng 1.8% 280 100.0% Tốt 186 66.4% Như cũ (không thay đổi nhiều) Kém 64 22.9% 2.9% Không biết/không đánh giá Tổng 22 7.9% 280 100.0% 107 38.2% 98 35.0% 17 6.1% Đánh già việc "chất lương y bác sỹ" Tốt Như cũ (không thay đổi nhiều) Kém Đánh già việc "chất lượng khám chữa bệnh" 228 Không biết/không đánh giá Tổng 57 20.4% 280 100.0% Tốt 131 46.8% Như cũ (không thay đổi nhiều) Kém 102 36.4% 24 8.6% Không biết/không đánh giá Tổng 23 8.2% 280 100.0% Tốt 116 41.4% 92 32.9% 37 13.2% 35 12.5% Như cũ (không thay đổi nhiều) Kém Không biết/không đánh giá Tổng Đánh già việc "Thái độ cán y tế" Tốt Như cũ (không thay đổi nhiều) Kém 280 100.0% 79 28.2% 103 36.8% 89 31.8% Không biết/không đánh giá Tổng 3.2% 280 100.0% Câu 18: Ông bà hài lòng số sở hạ tầng địa phương Count Múc độ hài lịng "đường giao thơng" địa Rất hài lòng phương Hài lòng Múc độ hài lòng "hệ thống nước" địa phương 14 191 5.0% 68.2% Khơng hài lịng 65 23.2% Rất khơng hài lịng Khơng biết 10 3.6% 0% Rất hài lòng 19 6.8% 204 72.9% 48 17.1% 2.1% 1.1% 2.5% 201 71.8% 61 21.8% Hài lịng Khơng hài lịng Rất khơng hài lịng Khơng biết Múc độ hài lịng "tram y tế, bệnh viện" Rất hài lòng địa Hài lịng phương Khơng hài lịng Múc độ hài lịng "trường học" địa phương Rất khơng hài lịng Khơng biết 4% 10 3.6% Rất hài lịng 30 10.7% 233 83.2% 12 4.3% 7% 1.1% 11 3.9% 200 71.4% 49 17.5% 1.1% 17 6.1% 1.4% 193 68.9% 72 25.7% 2.1% Hài lịng Khơng hài lịng Rất khơng hài lịng Khơng biết Múc độ hài lịng "hệ thống thơng tin liên lạc" địa Rất hài lịng Hài lịng Khơng hài lịng Rất khơng hài lịng Khơng biết Múc độ hài lịng "hệ thống chợ" địa phương Column N % Rất hài lịng Hài lịng Khơng hài lịng Rất khơng hài lịng Khơng biết Tổng 1.8% 280 100.0% ... vấn đề biến đổi tổ chức xã hội ngƣời Kơho q trình thị hóa bao gồm nhƣ: Đơ thị hóa với biến đổi xã hội; biến đổi xã hội với công xã hội; đô thị hóa với định chế xã hội; ảnh hƣởng tiến trình thị đến... ? ?Những biến đổi tổ chức xã hội cộng đồng ngƣời Kơho tiến trình thị hóa thị trấn Lạc Dƣơng tỉnh Lâm Đồng? ?? đề tài quan trọng có tính thời Mặt khác, biến đổi tổ chức xã hội lĩnh vực đời sống xã hội. .. HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ MINH CHIẾN NHỮNG BIẾN ĐỔI VỀ TỔ CHỨC XÃ HỘI CỦA CỘNG ĐỒNG NGƢỜI KƠHO TRONG TIẾN TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA Ở THỊ TRẤN LẠC DƢƠNG TỈNH LÂM ĐỒNG

Ngày đăng: 06/08/2020, 20:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w