Ngành dệt may Việt Nam có một vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân nhằm đảm bảo hàng hoá cho tiêu dùng trong nớc, có điều kiện mở rộng th-ơng mại quốc tế, thu hút nhiều lao động,
Trang 1Tổng quan thực trạng ngành công nghiệp dệt may Việt Nam
I Vị trí ngành công nghiệp dệt may Việt Nam trong nền kinh tế quốc dân.
Ngành dệt may Việt Nam có một vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân nhằm đảm bảo hàng hoá cho tiêu dùng trong nớc, có điều kiện mở rộng
th-ơng mại quốc tế, thu hút nhiều lao động, tạo ra u thế cạnh tranh cho các sản phẩm xuất khẩu, mang lại nhiều ngoại tệ cho đất nớc Năm 1995 giá trị xuất khẩu ngành dệt may đạt 14.4% so với giá trị xuất khẩu toàn quốc và liên tục tăng lên qua các năm Số liệu đợc tổng hợp qua bảng sau:
Bảng 1: Giá trị xuất khẩu ngành dệt- may.
(Đơn vị: triệu USD)
(Nguồn: Bộ công nghiệp nhẹ - Tổng công ty dệt- may Việt nam)
Đồng thời ngành dệt may cũng là ngành mang tính xã hội cao, sử dụng nhiều lao động rộng rãi trên khắp mọi miền đất nớc, đặc biệt là lao động nữ Số lao động công nghiệp của ngành vào loại đứng đầu cả nớc: khoảng 300.000 lao
động chính và nhiều lao động phụ khác
Trong các thời kì đã qua, ngành đã có bớc phát triển và giữ một vai trò quan trọng trong sản xuất hàng tiêu dùng, giải quyết công ăn việc làm, góp phần tạo sự ổn định chính trị - kinh tế - xã hội nên đợc Đảng và Nhà nớc quan tâm Ngành dệt may vẫn đang chiếm một vị trí quan trọng về ăn mặc của nhân dân, quốc phòng và tiêu dùng trong công nghiệp khác
II Thực trạng mặt hàng may và phụ liệu may.
Sản phẩm ngành may rất đa dạng, có tính chất thời trang, vừa có tính quốc
tế, vừa có tính dân tộc Kinh tế phát triển, đời sống nhân dân đợc nâng cao, yêu cầu hàng may mặc lại càng phong phú, đa dạng, yêu cầu về chất lợng cao hơn Bên cạnh những mặt hàng truyền thống nhân dân mặc hàng ngày, thông qua gia công cho các nớc, các doanh nghiệp may Việt nam có điều kiện làm quen với công nghệ may các mặt hàng phức tạp, thời trang trên thế giới Các nhóm mặt hàng các doanh nghiệp may đang thực hiện, phục vụ nhu cầu trong nớc và xuất khẩu có thể kể đến nh:
- Nhóm mặt hàng lót nam nữ
- Nhóm mặt hàng thờng dùng ở nhà: các loại bộ ngủ nam nữ, vỏ chăn, ga, gối
Trang 2- Nhóm mặt hàng mặc thờng ngày: Sơ mi, quần âu, áo, váy
- Nhóm quần thể thao: Quần áo vải thun, quần áo bò
- Nhóm thời trang hiện đại
- Nhóm trang phục đặc biệt: Quân đội, bảo hộ lao động cho các ngành nghề
Các nhóm hàng trên với nhiều chất liệu vải và phụ liệu, với tay nghề tốt, khéo léo nên các sản phẩm sản xuất ra đạt yêu cầu chất lợng khách hàng Tuy vậy một số mặt hàng nh sơ mi, quần áo vải thun bò cha đáp ứng đợc nhu cầu kiểu dáng và màu sắc
Công nghiệp may Việt nam tiến bộ nhanh, từ chỗ may quần áo lao động xuất khẩu, các loại quần áo đơn giản nh quần áo ngủ, quần áo học sinh nay đã may đợc nhiều mặt hàng cao cấp đợc ngời tiêu dùng chấp nhận, khách hàng nớc ngoài tín nhiệm đặt hàng đi tiêu thụ tại nhiều thị trờng khó tính trên thế giới
Về phụ liệu may:
Những năm trớc đây trong nớc chỉ sản xuất đợc một số phụ liệu may nh chỉ, cúc, khoá kéo, túi PE, bìa lng, khoanh nơ cổ với chất lợng kém
Mấy năm gần đây, với sự tiến bộ kỹ thuật và đổi mới máy móc thiết bị, liên doanh với nớc ngoài, đầu t từ nớc ngoài sản xuất phụ liệu may trong nớc
có nhiều tiến bộ đạt chất lợng cao đảm bảo cho hàng may xuất khẩu nh chỉ khâu Total Phong Phú, Khoá kéo Nha Trang, nút nhựa Việt thuận, Việt Khánh, mex Việt Phát, bông tấm Việt Tiến, Minh Phụng
III Thị trờng hàng dệt may Việt Nam
1 Thị trờng xuất khẩu
Đợc sự phối hợp và hỗ trợ tích cực của các cơ quan quản lí nhà nớc ở cấp
vĩ mô nên hiệp định buôn bán hàng dệt may giữa Việt Nam và cộng đồng chung Châu Âu đợc ký kết vào ngày 15/12/92 và có hiệu lực thi hành vào ngày 1/1/93, một cơ hội mới đã mở ra cho ngành dệt may Việt nam có đợc một thị trờng t bản quan trọng với hơn 350 triệu dân có mức sống cao để xuất khẩu sản phẩm dệt may với tổng khối lợng trao đổi hàng năm vào khoảng 22 - 23 ngàn tấn
Ngành dệt may Việt nam cũng đã đẩy mạnh xuất khẩu theo hình thức gia công hoặc phơng thức thơng mại thông thơng với một số nớc có nền công nghiệp phát triển nh : Nhật Bản, Canada các nớc công nghiệp mới nh Đài Loan, Hồng Kông, Hàn Quốc, Singapo và gần đây khi Mỹ bỏ cấm vận với Việt Nam hàng dệt may Việt nam có thêm thị trờng Mỹ với sức mua rất cao
Tuy đã có những thuận lợi hơn trong việc mở rộng thị trờng, nhng thử thách đối với hàng dệt may của ta đối với thị trờng thế giới còn rất lớn Đó là
Trang 3khả năng thích ứng về mẫu mốt, chất lợng, giá cả, thời hạn giao hàng theo thời
vụ và tập quán buôn bán còn rất hạn chế Số lợng sản phẩm chất lợng cao đáp ứng nhu cầu ngời tiêu dùng ở các nớc phát triển cha nhiêù
Cho đến nay, ngành dệt may Việt nam đã có quan hệ buôn bán với hơn
200 công ty thuộc hơn 40 nớc trên thế giới và khu vực Tuy vậy, thị trờng xuất khẩu vẫn không ổn định, đặc biệt là thị trờng phi hạn ngạch do các nguyên nhân chủ yếu sau:
- Hàng hoá do ta sản xuất cha phù hợp với nhu cầu thị hiếu của khách hàng
- Phơng thức hoạt động chủ yếu là gia công xuất khẩu
- Mẫu mã thờng sản xuất theo mẫu của khách hàng
- Việc tổ chức mạng lới thông tin, tiếp thị ở nớc ngoài cha triển khai thống nhất
- Một số thị trờng cha đợc hởng quy chế u đãi
- Còn chứa đựng nhiều hiểu biết về thủ tục tập quán và luật lệ của các nớc
và khu vực trên toàn thế giới
2 Thị trờng dệt may trong nớc.
Do xu hớng tự do hoá mậu dịch nên hàng may mặc tràn vào nớc ta từ nhiều nguồn: hàng nhập trốn thuế, hàng second-hand giá rất rẻ, tràn ngập thị trờng trong nớc đã làm cho sản xuất hàng dệt - may trong nớc bị thu hẹp Thị hiếu trong nớc cũng thay đổi từ chỗ mọi ngời mua vải để may đo, nay đại bộ phận dân c đã chuyển sang mua quần áo may sẵn vì nó vừa tiện lợi, vừa dễ dàng thay đổi hợp model
Ngành dệt - may phải coi thị trờng trong nớc là then chốt để phát triển
đúng hớng với khoảng 100 triệu dân vào năm 2010
IV Đánh giá chung thực trạng ngành dệt - may Việt Nam.
1 Ngành dệt - may Việt Nam trong nhiều năm qua là ngành xuất khẩu mang lại nhiều ngoại tệ cho đất nớc, năm 1995 đạt 14,4% so với xuất khẩu toàn quốc, hiện chỉ đứng thứ hai sau dầu thô
2 Ngành còn một số mặt còn yếu cần nỗ lực vơn lên trong thời gian tới
- Ngành dệt - may Việt Nam còn quá nhỏ bé so với khu vực và thế giới: xuất khẩu 1995 chỉ bằng 2,1% so với xuất khẩu của Trung Quốc, Hồng Kông,
Đài Loan
- Trình độ ngiên cứu mẫu mốt thời trang cha kịp theo yêu cầu Các sản phẩm ngành may phổ thông: sơ mi, jacket tỷ lệ mặt hàng cao cấp còn ít, năng suất còn thấp và vẫn làm hàng gia công là chính
Trang 4- Năng lực thực tế sản xuất ngành may chỉ đạt trên dới 50% tổng năng lực hiện có - do thiếu thị trờng: thị trờng xuất khẩu không ổn định, bị động, lệ thuộc, bị ép giá ; có tới 85% sản phẩm may là làm gia công, chỉ còn 10-15%
sử dụng vải trong nớc, thị trờng nội địa còn để cho sản phẩm ngoại nhập chiếm lĩnh phần lớn
- Trình độ tổ chức quản lý sản xuất và marketing của ngành may trong cơ chế thị trờng còn bộc lộ nhiều yếu kém: ít chủ động sáng tạo trong phát triển mặt hàng
3 Thực trạng ngành may ngoài quốc doanh
Ngành công nghiệp may Việt nam phát triển với tốc độ tăng trởng cao, năm 1995 so với năm 1990 tăng 319%, trong đó:
- Khu vực ngoài quốc doanh tăng 345,6%
- Số cơ sở sản xuất hàng may tăng từ 392 lên 514 cơ sở từ năm 1990 đến 1996
Trong đó công nghiệp ngoài quốc doanh từ 296 lên 384
Khu vực ngoài quốc doanh, trớc năm 1990, chủ yếu là các hợp tác xã, đến nay đã thay đổi cơ bản:
Công ty t doanh 17,7%
Công ty TNHH 53,5%
Công ty cổ phần 2,5%
Khu vực hợp tác xã giảm sút, tan rã khách hàng không còn mấy, một số chuyển sang công ty TNHH, công ty cổ phần Các công ty t nhân, công ty TNHH phát triển rất nhanh, có khả năng huy động vốn trong dân, năng động trong sản xuất kinh doanh, chủ động bám sát thị trờng trong và ngoài nớc, sản xuất các mặt hàng chất lợng tốt, hợp thị hiếu, theo yêu cầu của khách hàng Hầu hết các cơ sở này có quy mô vừa và nhỏ 100 - 300 lao động Đặc điểm của các công ty TNHH, công ty t nhân là:
- Bộ máy quản lý gọn nhẹ, làm ăn có tính toán, quyết định nhanh
- Đảm bảo chất lợng hàng hoá, giữ uy tín với khách hàng
- Hoạt động tiếp thị rất tích cực
- Lao động có tay nghề cao
- Vốn bỏ ra ít , thu lãi nhiều
Khu vực kinh tế ngoài quốc doanh đóng góp cho ngành may, cho xã hội một khối lợng hàng may mặc tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu tơng đối nhiều Tiềm năng của các doanh nghiệp may ngoài quóc doanh rất lớn, điều đó là thách thức lớn đối với các doanh nghiệp may quốc doanh trong cạnh tranh
Trang 5V Mục tiêu sản xuất - xuất khẩu ngành dệt - may đến năm 2010.
1 Mục tiêu tổng quát.
- Ngành dệt - may Việt Nam trớc tiên phục vụ nhu cầu của hơn 100 triệu dân trong nớc vào năm 2010, với mức tiêu thụ 3,6 kg/ngời và nhu cầu an ninh, quốc phòng
- Toàn ngành có mức tăng trởng bình quân 13%/năm, sau năm 2005 có mức tăng trởng trên 14%/năm, đóng góp vào sự tăng trởng chung của đất nớc
- Về trình độ công nghệ đến năm 2010, toàn ngành sẽ đạt mức tiên tiến trong khu vực để hoà nhập vào thị trờng chung trong khu vực và thế giới
- Về xã hội: Tạo ra công ăn việc làm cho gần 2 triệu lao động dệt - may vào năm 2010, có thu nhập bình quân trên 150 USD/tháng/ngời
- Kiện toàn tổ chức, quản lý toàn ngành để Tổng công ty dệt - may Việt Nam thực sự là một Tổng công ty mạnh, đóng vai trò chủ đạo cho việc tổ chức sản xuất và xuất nhập khẩu dệt - may trong cả nớc
2 Mục tiêu cụ thể.
Bảng 2: Mục tiêu giá trị xuất khẩu hàng may mặc
(Đơn vị : triệu USD) Chỉ tiêu Thực hiện
1995
Kế hoạch 2000
Kế hoạch 2005
Kế hoạch 2010 Kim ngạch xuất khẩu
Trong đó: Hàng may mặc
Tỷ lệ
750 500 66,67%
2000 1630 81.5%
3000 2200 73,3%
4000 3000 75% (Nguồn: Tổng công ty dệt-may Việt nam)
VI Hoạt động sản xuất sản phẩm sơ mi tại Công ty May Thăng Long trong
xu thế phát triển chung của ngành.
Sản phẩm sơ mi nam là mặt hàng truyền thống của công ty may Thăng Long, qua nhiều năm thăng trầm, mới đợc phát triển trở lại trong những năm gần
đây và hiện nay là một trong những mặt hàng trọng điểm đợc công ty chú trọng
và tìm hớng đẩy mạnh tiêu thụ
Theo xu thế thế phát triển của ngành dệt - may, sản phẩm sơ mi nói riêng
và sản phẩm may mặc nói chung có nhiều thuận lợi và khó khăn trong sản xuất
và tiêu thụ Những thuận lợi và trở ngại này chịu ảnh hởng của nhiều nhân tố trong môi trờng kinh doanh chung của ngành dệt - may
1 Những thuận lợi.
1.1 ả nh h ởng của yếu tố chính phủ và chính trị.
Từ trớc tới nay, Đảng và Nhà nớc đã có nhiều chỉ thị, nghị quyết, nhất là nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VII đã chỉ rõ: “Đẩy mạnh sản xuất hàng tiêu
Trang 6dùng, đáp ứng nhu cầu đa dạng ngày càng cao, phục vụ tốt hơn nhu cầu trong
n-ớc và xuất khẩu” Nhờ vậy mà trong các thời kì đã qua, ngành dệt - may Việt nam đã có bớc phát triển và giữ một vai trò quan trọng trong sản xuất và tiêu dùng
Chơng trình kinh tế này của Chính phủ tạo cơ hội cho công ty may Thăng Long liên tục phát triển về mặt hàng may mặc Đây là mặt hàng phục vụ nhu nhu cầu thiết yếu của ngời tiêu dùng với tính đa dạng về sở thích và yêu cầu Mặt hàng sơ mi nam của công ty từ đó có điều kiện phát triển về kiểu dáng, mẫu mã và chất lợng sản phẩm
1.2 ả nh h ởng của yếu tố kinh tế
Những năm gần đây đời sống của nhân dân đợc nâng cao nên mức tiêu dùng sản phẩm may mặc ngày càng lớn Theo dự tính sơ bộ, nếu GDP bình quân
đầu ngời của nớc ta đến năm 2005 đạt 600 - 800 USD và ớc đạt 900 - 1200 USD vào năm 2010 thì mức tiêu dùng hàng hoá tính theo đầu ngời là 250 đến 350 USD/năm vào năm 2005 và 400 - 500 USD vào năm 2010 Từ đó mức tiêu dùng sản phẩm dệt - may chiếm khoảng 6-8% tổng thu nhập Điều đó cho thấy, nhu cầu về hàng hoá tiêu dùng nói chung và sản phẩm dệt - may nói riêng là rất lớn trong những năm tới
Vấn đề đó đặt ra đòi hỏi khả năng nghiên cứu thị hiếu, mức tiêu dùng dùng hàng dệt - may nói chung và sản phẩm sơ mi nam nói riêng của công ty may Thăng Long nhằm tổ chức sản xuất phù hợp, đa nhanh tiến độ khoa học kĩ thuật vào sản xuất, nâng cao chất lợng, hạ giá thành, từ đó thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm phù hợp với từng đối tợng và nhu cầu
Sản phẩm sơ mi nam là một trong những mặt hàng trọng điểm của công ty may Thăng Long Sản phẩm này hầu nh bất biến về mẫu mã và kiểu dáng Khi nhu cầu về sản phẩm may sẵn tăng thì nhu cầu về số lợng sơ mi cũng tăng lên Ngời ta có nhu cầu nhiều hơn về màu sắc và chất liệu nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm, phục vụ tốt hơn nhu cầu về sơ mi có chiều hớng tăng trong thời gian tới
1.3 ả nh h ởng của yếu tố xã hội.
Tỷ lệ tăng dân số trên thế giới nói chung và các nớc đang phát triển nói riêng đang tăng lên, đặc biệt tăng ở độ tuổi 18-35 Do đó quan điểm về phong cách sống và thị hiếu rất đa dạng và phong phú Điển hình về thị hiếu là nhu cầu
về may mặc thay đổi từ chỗ mọi ngời mua vải để may đo nay đại bộ phận dân c trong nớc chuyển sang mua quần áo may sẵn vì vừa tiện lợi vừa hợp túi tiền
Trang 7Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho công ty may Thăng Long tập trung sản xuất các sản phẩm sơ mi đáp ứng một phần nhu cầu, thị hiếu đó
1.4 ả nh h ởng của yếu tố công nghệ.
Song song với sự phát triển của khoa học công nghệ trên thế giới thì ngành may cũng không ngừng phát triển từ các phụ liệu may, thiết bị đến công nghệ và tổ chức sản xuất
Về phụ liệu may: Hiện nay công nghiệp may Việt nam đang sử dụng chủ yếu vật liệu dựng dính (mex) 1 mặt Trong tơng lai, vật liệu dựng dính 2 mặt, lới dựng đặc biệt bằng chất dẻo sẽ đợc sản xuất và ứng dụng rộng rãi để định hình tốt hơn các chi tiết may mặc
Về thiết bị: ứng dụng vi tính với chơng trình thiết kế tự động, ngời hoạ sĩ chỉ việc đa vào máy các dữ liệu về hoạ tiết của vải, các màu sắc, các kiểu dáng, các phơng án phối màu nhanh chóng đa ra những sản phẩm định thiết kế, lu giữ các sản phẩm thiết kế hài hoà, hợp thời trang Với chơng trình giác sơ đồ, máy cho phép thu nhỏ các chi tiết thiết kế, nhanh chóng tìm ra phơng án giác sơ
đồ sao cho tận dụng nguyên liệu tối đa, giảm tiêu hao nguyên liệu tới mức thấp nhất
Trong công đoạn cắt, máy trải vải tự động sẽ đợc sử dụng trong các công
ty may đảm bảo các lớp vải êm phẳng với chiều cao từ 70 - 150 lớp vải Bên cạnh đó sẽ sử dụng thiết bị cắt tự động theo chơng trình, thiết bị cắt vải bằng laze
Trong công đoạn may, tỷ trọng các máy may chuyên dùng sẽ đợc dùng nhiều hơn trong các dây chuyền trang bị các máy may tự động
Trong công đoạn hoàn thiện sản phẩm, hệ thống là hơi vừa nâng cao năng suất lao động, vừa tránh cho sản phẩm khỏi bị bóng sẽ ngày càng xuất hiện nhiều trong các dây chuyền may công nghiệp Ngoài ra sẽ có những máy tự
động, định hình sản phẩm theo một dáng nhất định
Với điều kiện công nghệ trong ngành may phát triển nh vậy thì việc tạo ra các sản phẩm sơ mi đạt độ sáng, bền, đẹp với chi phí thấp nhất không còn là khó
đối với công ty may Thăng Long.Với điều kiện về tài chính và khả năng nghiên cứu phát triển, công ty có thể ứng dụng các thiết bị chuyên dùng tiên tiến và hiện đại nhằm tận dụng nguyên liệu tối đa, giảm tiêu hao vải tới mức thấp nhất, tạo ra những kiểu dáng sơ mi sang trọng và lịch sự nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu tiêu dùng
Trang 81.5 Nguồn cung ứng nguyên vật liệu.
Hiện nay, nguồn nguyên vật liệu chủ yếu của công ty là vải các loại chủ yếu nhập từ nớc ngoài (chiếm đến 70 %), còn lại là từ các xí nghiệp dệt ở trong nớc nh Nam Định, Vĩnh Phú, dệt 8/3, dệt Phong Phú Riêng hàng sơ mi bán đứt thì vải chủ yếu đợc nhập từ xí nghiệp dệt ở Vĩnh Phú
Vì vải là các nguyên liệu chính để sản xuất hàng sơ mi nên để sản phẩm sơ mi đạt đợc độ sáng, bền, đẹp thì trớc hết vải sản xuất phải đạt đợc yêu cầu về chất lợng và màu sắc Việc nghiên cứu nguồn cung ứng đảm bảo về chất lợng và chi phí là vấn đề đặt ra đối với công ty trong hoạt động nghiên cứu thị trờng
Những năm trớc đây trong nớc chỉ sản xuất đợc một số phụ liệu may nh chỉ, cúc, khoá kéo, túi PE, bìa lng, khoanh nơ cổ với chất lợng kém
Mấy năm gần đây, với sự tiến bộ kỹ thuật và đổi mới máy móc thiết bị, liên doanh với nớc ngoài, đầu t từ nớc ngoài sản xuất phụ liệu may trong nớc
có nhiều tiến bộ đạt chất lợng cao đảm bảo cho hàng may xuất khẩu nh chỉ khâu Total Phong Phú, Khoá kéo Nha Trang, nút nhựa Việt thuận, Việt Khánh, mex Việt Phát Đây là những cơ hội đặt ra cho công ty may Thăng Long lựa chọn
đ-ợc nguồn cung ứng phụ liệu tin cậy, chất lợng góp phần nâng cao chất lợng, giảm giá thành sản phẩm sơ mi
2 Những khó khăn.
Công ty còn gặp trở ngại từ nhiều phía, ảnh hởng đến sản xuất kinh doanh
Thứ nhất, cơ chế quản lý của Nhà nớc còn cồng kềnh, không đồng bộ Thủ tục xuất khẩu còn rờm rà, công tác kiểm hoá còn chậm, chi phí cao, kiểm
định hải quan còn gây nhiều trở ngại cho việc vận chuyển hàng container của công ty Những yếu tố đó gây nhiều cản trở cho công ty trong việc đảm bảo thời gian giao hàng theo hợp đồng
Hơn nữa, số lợng quota bộ thơng mại phân bổ cho công ty may Thăng Long không đủ đáp ứng cho năng lực sản xuất kinh doanh của công ty ảnh hởng lớn đến sản xuất kinh doanh, đến chỉ tiêu doanh thu và lợi nhuận
Với công ty may Thăng Long, mật độ các đối thủ cạnh tranh rất lớn Các sản phẩm của công ty may Nhà Bè, công ty may Việt Tiến, Việt Thắng, công ty may 10, Hanosimex rất phong phú về màu sắc, kích cỡ, mẫu mã đặc biệt là sản phẩm sơ mi, sản phẩm của may 10 rất có uy tín trên thị trờng quốc tế và thị tr-ờng nội địa So sánh khả năng cạnh tranh sản phẩm sơ mi của công ty may 10, công ty may Thăng Long với các sản phẩm sơ mi khác trên thị trờng thể hiện dới bảng sau:
Trang 9Bảng 3: Khả năng cạnh tranh của sản phẩm.
Chất lợng may
Giá Sức mạnh
phân phối
Khách hàng Công ty may 10 Rất tốt Cao Tốt Khá nhiều Công ty may Thăng Long Tốt Cao Trung bình ít
Xí nghiệp ngoài quốc
doanh
Phong phú
Phong phú
Mạnh Nhiều Sản phẩm nhập ngoại Phong
phú
Phong phú
Rất mạnh Nhiều (Nguồn: Công ty may 10 )
Nh vậy, công tác tiêu thụ sản phẩm sơ mi của công ty cha đạt hiệu quả cao so với một số đối thủ cạnh tranh khác Điều đó một phần là do giá mặt hàng này quá cao, cha có nhiều mức giá cho sản phẩm cùng loại Hiện nay, do xu h-ớng tự do hoá mậu dịch nên hàng may mặc tràn vào nớc ta từ nhiều nguồn: hàng nhập lậu trốn thuế, hàng second-hand giá rất rẻ, tràn ngập thị trờng trong nớc, làm cho sản phẩm hàng dệt - may trong nớc bị thu hẹp Sản phẩm sơ mi của công ty cũng chịu chung tình trạng này Trong khi giá của các sản phẩm nhập lậu này rất phong phú: chỉ với 25 - 30 ngàn đồng có thể mua đợc 1 chiếc sơ mi chất lợng bình thờng, với 50 - 70 ngàn đồng có thể mua đợc một chiếc chất lợng tơng đối tốt Trong khi đó, giá thấp nhất mặt hàng sơ mi của công ty (tại trung tâm thơng mại số 250 Minh Khai) là 60 ngàn đồng, cao nhất là 150 ngàn đồng
Nh vậy, ngay tại thị trờng nội địa, sản phẩm sơ mi của công ty đã bị cạnh tranh rất gay gắt về giá
Giá trung bình của sản phẩm cao nh vậy do nguồn nguyên liệu của công
ty chủ yếu đợc nhập ngoại Khó khăn này có thể xuất phát từ nguyên nhân khách quan là cơ sở sản xuất nguyên phụ liệu trong nớc cho ngành may xuất khẩu vừa thiếu lại vừa yếu Vải sản xuất trong nớc còn nhiều hạn chế: chất lợng cha cao, mẫu mã chủng loại ít, mặt hàng đơn điệu kéo dài, màu sắc không đảm bảo độ bền màu lẫn độ đều màu, giá cả cha cạnh tranh cũng nh khả năng cung ứng kịp thời còn hạn chế Còn phụ liệu nh mex, cúc, khoanh nơ cổ, chỉ cũng cha đáp ứng đợc yêu cầu chất lợng chủng loại đa dạng của khách hàng nên công
ty còn phải nhập ngoại nhiều Bởi vậy, hầunh các nguyên phụ liệu phục vụ cho hàng sơ mi bán FOB của công ty là phụ thuộc nớc ngoài dẫn đến hiệu quả thấp Năm 1999, nếu nh kim ngạch xuất khẩu hàng sơ mi bán FOB của công ty là 700.483 USD thì nguyên phụ liệu nhập khâủ phục vụ cho nó lên tới 507.150 USD chiếm 72,4% Trong khi đó thị trờng nguyên liệu thế giới cha đợc công ty
Trang 10tìm hiểu kỹ nên dễ bị bắt chẹt giá Phần lớn ta không mua đợc trực tiếp mà phải qua các trung gian thơng mại nên làm cho hiệu quả càng thấp hơn
Do những yếu tố khách quan và chủ quan, hoạt động xuất khẩu của công
ty còn nhiều hạn chế Hoạt động nghiên cứu thị trờng của công ty mặc dù có nhiều cố gắng nhng còn non kém về nhiều mặt Nó cha đợc đặt ra đúng mức trong chiến lợc kinh doanh của công ty, cha có kế hoạch cũng nh biện pháp đầu
t cần thiết có hiệu quả cho hoạt động này Do vậy đã làm hạn chế rất nhiều cho
sự phát triển cũng nh hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, nhiều khi phải chịu thua thiệt và bất bình đẳng trong quan hệ thơng mại với bạn hàng nớc ngoài vì thiếu kinh nghiệm và hiểu biết thị trờng
Trong thực tế công ty đã có mạnh dạn thực hiện một số cuộc khảo sát thị trờng quốc tế nh Pháp, Đức, Mỹ, Trung quốc, Hàn quốc, Nhật Bản Tuy nhiên việc khảo đó thẳng thắn nhìn nhận còn quá ít ỏi , sơ sài và thiếu chuẩn bị chu
đáo nên kết quả còn rất hạn chế Trong khi công ty có hẳn một phòng thị trờng
để làm công tác thị trờng nhng vai trò của công tác này còn lu mờ, chung chung, phần lớn là tập trung vào thực hiện các nghiệp vụ xuất khẩu chứ không có sự phân công nhiệm vụ riêng
Bởi vậy kết quả là các đơn đặt hàng của công ty phần lớn là do khách hàng vào Việt Nam tiếp cận và ký hợp đồng, họ hiểu biết về công ty rất rõ, còn công ty thì việc am hiểu thị trờng và bạn hàng nớc ngoài cha đợc là bao Công ty mới chỉ dùng ở mức độ bị động, phục vụ thị trờng chứ cha chủ động tìm đến thị trờng để thích ứng và làm chủ thị trờng
Thị trờng Mỹ là thị trờng đầy tiềm năng và có sức tiêu thụ hàng dệt- may rất lớn do nhu cầu hay thay đổi của ngời dân Mỹ Đơn đặt hàng của họ rất lớn, thờng là từ 50000 sản phẩm trở lên, nhng đòi hỏi rất cao về thời gian giao hàng
và chất lợng sản phẩm Ngời Mỹ không chấp nhận lùi giao hàng một ngày khi
họ đã mở LC Đặc biệt họ sẵn sàng huỷ hợp đồng nếu phát hiện một lỗi nhỏ trên sản phẩm hay gặp bất lợi về thị trờng Đối với công ty may Thăng Long, do Việt Nam cha đợc hởng qui chế tối huệ quốc của Mỹ nên việc xuất khẩu sang thị trờng này chủ yếu là các sản phẩm mà chênh lệch giữa thuế có tối huệ quốc không nhiều Hiện nay sản phẩm của công ty may Thăng Long xuất sang thị tr-ờng Mỹ thtr-ờng là áo bò và áo poly shirt, cha có nhiều sản phẩm áo sơ mi nam
Tới năm 2005, Mỹ sẽ xoá bỏ hạn ngạch đối với các công ty xuất khẩu ở Việt Nam Điều đó tạo thuận lợi cho công ty may Thăng Long trong việc phát huy hết năng lực sản xuất nhng cũng gây khó khăn cho công ty trong việc cạnh tranh về giá ở thị trờng này Sản phẩm may mặc của Trung Quốc là mối đe doạ