đẩy mạnh hoạt động đầu tư phát triển ngành công nghiệp dệt may Việt Nam
Trang 1Lời mở đầuDệt may gắn liền với cách mạng công nghiệp trong lịch sử loài ngời Nóbắt đầu từ nớc Anh với việc phát minh máy hơi nớc đã tạo ra sự phát triển mạnh
mẽ về kinh tế giúp nớc này hoàn thành quá trình công nghiệp hóa Nó tạo thànhmột làn sóng lan từ Châu Âu đến Mỹ rồi Nhật Trong thế kỷ XX, các nớc NICstiếp nhận làn sóng dệt may đã thực hiện công nghiệp hóa hiện đại hóa thànhcông Hiện nay làn sóng dệt may đã chuyển dịch sang các nớc châu á
Trong xu thế phát triển chung của thế giới và khu vực, Đảng và Nhà nớc ta
đã quyết tâm phát triển ngành dệt may và coi đây là ngành mũi nhọn để thungoại tệ cho đất nớc, góp phần quan trọng thực hiện thắng lợi nhiệm vụ côngnghiệp hóa hiện đại hóa đất nớc Quyết tâm đó thể hiện ở hàng loạt chính sách,cơ chế và những u đãi đầu t đợc ban hành: chính sách bảo hộ hàng sản xuất trongnớc, chính sách khuyến khích xuất khẩu, chính sách khuyến khích thu hút đầu tnớc ngoài vào lĩnh vực dệt may Đặc biệt là Quyết định 55/2001/QĐ-Ttg ngày23/4/2001 của thủ tớng chính phủ phê duyệt chiến dịch tăng tốc và một số cơ chếchính sách hỗ trợ thực hiện ngành dệt may đến năm 2010
Thực tế cho thấy ngành dệt may trong nền kinh tế hiện đang giữ một vaitrò quan trọng Trong những năm gần đây, ngành công nghiệp dệt may Việt Nam
đã có những bớc phát triển mạnh mẽ, thu hút nhiều lao động, đang là ngành kinh
tế chiếm một vị trí quan trọng trong toàn ngành công nghiệp nói riêng và toàn bộnền kinh tế nói chung
Việt Nam có lợi thế trong việc phát triển ngành công nghiệp dệt may vìtận dụng đợc lợi thế về tài nguyên thiên nhiên và nguồn lao động dồi dào với giálao động rẻ Tuy nhiên trong mấy năm gần đây chúng ta phải cạnh tranh khốcliệt với một số nớc trong khu vực và thế giới, trong đó có Trung Quốc cũng đãvào cuộc trong lĩnh vực dệt may và đang khẳng định vị trí thống trị của mìnhtrong lĩnh vực này
Nhận thức đợc tầm quan trọng và những đóng góp của ngành dệt may
Việt Nam đối với nền kinh tế, em đã chọn đề tài “Một số giải pháp nhằm đẩy
mạnh hoạt động đầu t phát triển ngành công nghiệp dệt may Việt Nam” Đề
tài xem xét đánh giá thực trạng đầu t chung của toàn ngành trong thời gian vừaqua, những kết quả đạt đợc từ hoạt động đầu t đó cùng những bài học kinhnghiệm quý báu để từ đó đề ra những giải pháp cụ thể đẩy mạnh hoạt động đầu
t trong thời gian 2001-2010
Luận văn gồm 3 phần chính:
- Chơng 1: Một số lý luận cơ bản
- Chơng 2: Thực trạng đầu t phát triển ngành công nghiệp dệt may Việt Nam
Trang 2- Chơng 3: Chiến lợc tăng tốc và các giải pháp đẩy mạnh hoạt động đầu tphát triển ngành công nghiệp dệt may Việt Nam giai đoạn 2001-2010.
Do trình độ còn hạn chế, thời gian không đủ dài nên luận văn không tránhkhỏi những thiếu sót nhất định Kính mong nhận đợc sự đóng góp của thầy cô,các cô chú và các bạn
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong bộ môn kinh tế đầu t và cáccô chú trong ban Kế hoạch đầu t - Tổng công ty dệt may Việt Nam đã tận tìnhgiúp đỡ em trong quá trình thực hiện đề tài Em xin đặc biệt cảm ơn cô giáo TrầnMai Hoa - Bộ môn kinh tế đầu t, cô Nguyễn Thị Luận - Ban kế hoạch đầu t đã h-ớng dẫn em hoàn thành luận văn này
Hà nội, tháng 5/2003
Trang 3Chơng I Một số lý luận cơ bản
I Một số vấn đề lý luận về đầu t và đầu t phát triển
1 Khái niệm
Trên giác độ nghiên cứu, đầu t đợc xem xét với một định nghĩa khác nhau.Chẳng hạn:
Trên góc độ tài chính: Đầu t là một chuỗi các hoạt động chi tiêu để chủ
đầu t nhận về một chuỗi các dòng thu nhằm hoàn vốn và sinh lời
Trên giác độ tiêu dùng: Đầu t là sự hy sinh, hạn chế tiêu dùng ở hiện tại đểthu về mức tiêu dùng lớn hơn tơng lai
Trên giác độ đối với nhà kinh tế: Đầu t là chi dùng vốn làm thay đổi quymô hàng tồn trữ đang có
Ngoài ra đầu t còn đợc hiểu theo nghĩa rộng và nghĩa hẹp Đầu t theonghĩa rộng là sự hy sinh các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành các hoạt động nào
đó nhằm thu về cho ngời đầu t các kết quả nhất định trong tơng lai lớn hơn cácnguồn lực đã bỏ ra để đạt đợc các kết quả đó Nguồn lực đó có thể là tiền, là tàinguyên thiên nhiên, là sức lao động, trí tuệ (trình độ văn hoá, chuyên môn khoahọc kỹ thuật ) và nguồn lực đủ điều kiện để làm việc có năng suất trong nền sảnxuất xã hội
Đầu t theo nghĩa hẹp là những hoạt động sử dụng các nguồn lực ở hiện tạinhằm đem lại cho nền kinh tế xã hội những kết quả trong tơng lai lớn hơn cácnguồn lực đã sử dụng để đạt kết quả đó
2 Đặc điểm của đầu t phát triển.
- Trớc hết, đầu t phát triển cần một khối lợng vốn lớn và vốn này nằm khê
đọng không vận động trong suốt quá trình thực hiện đầu t Sở dĩ vốn cho hoạt động
đầu t phát triển lớn vì đầu t phát triển thờng để tạo ra cơ sở vật chất, tạo tài sản choxã hội nhằm phục vụ cho qúa trình sản xuất Thời gian thực hiện dự án đầu t thờngkéo dài, trong suốt thời gian đó vốn hoàn toàn không sinh lời
- Thứ hai, thời gian để tiến hành một công cuộc đầu t cho đến khi các
thành quả của nó phát huy tác dụng thờng đòi hỏi nhiều năm tháng với nhiềubiến động xảy ra Điều đó có nghĩa là thời gian để thực hiện một dự án đầu t th-ờng kéo dài có thể là 3 hay 5 năm Trong thời gian này có thể có những thay đổi
về chính sách phát triển kinh tế hay những thay đổi về luật pháp, điều kiện tựnhiên mà ngời đầu t mặc dù có những tiên đoán nhng cũng không thể dự đoánhết đợc trớc khi tiến hành bỏ vốn
- Thứ ba: thời gian vận hành các kết quả đầu t cho đến khi thu hồi đủ vốn
hoặc cho đến khi thanh lý tài sản do vốn đầu t tạo ra thờng đòi hỏi nhiều năm
Trang 4tháng và do đó không tránh khỏi sự tác động hai mặt tích cực và tiêu cực cả cácyếu tố không ổn định về tự nhiên, xã hội, chính trị, kinh tế
- Thứ t, các thành quả của hoạt động đầu t phát triển có giá trị sử dụng lâu
dài nhiều năm có khi hàng trăm năm hoặc vĩnh viễn Có đặc điểm này vì thànhquả của hoạt động đầu t phát triển thờng là những công trình có tính chất phục
vụ sản xuất hoặc để phát triển xã hội
- Cuối cùng, các thành quả của hoạt động đầu t phát triển là các công trình
xây dựng sẽ hoạt động ở ngay tại nơi chúng đợc tạo dựng lên Do đó các yếu tốbất định không chỉ có ảnh hởng đến sự hoạt động của các kết quả đầu t sau này
3 Vai trò của đầu t phát triển.
3.1 Xét trên góc độ vĩ mô
3.1.1 Đầu t vừa tác động đến tổng cầu vừa tác động đến tổng cung
Về mặt cầu, tức là khối lợng hàng hoá và dịch vụ mà ngời mua sẵn sàng
và có khả năng mua ở mỗi mức giá khác nhau trong một thời gian nhất định, cácyếu tố khác không thay đổi
Đầu t là một yếu tố chiếm tỷ trọng lớn trong tổng cầu của toàn bộ nềnkinh tế Đối với tổng cầu, tác động của đầu t là ngắn hạn Tức là khi tổng cung(AS) cha kịp thay đổi, sự tăng lên của đầu t làm cho tổng cầu tăng (ADAD)kéo sản lợng cân bằng lên từ QQ1 và giá cả cân bằng từ EE1 Giá tăng dẫn
đến lạm phát, thu nhập thực tế giảm, từ đó dẫn đến mức sống giảm và tệ nạn xãhội gia tăng Ngợc lại nếu đầu t giảm dẫn đến tổng cầu giảm và trong ngắn hạn
sẽ xảy ra khủng hoảng thừa, trong dài hạn sẽ giảm quy mô của nền kinh tế
Về mặt cung, tức là khối lợng hàng hoá và dịch vụ mà ngời bán có khả
năng và sẵn sàng bán ở mức giá khác nhau trong một thời gian nhất định, cácyếu tố khác không đổi Khi tăng đầu t, sau một thời gian nhất định các thành quảcủa đầu t phát huy tác dụng, các năng lực mới đi vào hoạt động thì tổng cung,
đặc biệt tổng cung dài hạn tăng lên (ASAS ) kéo theo sản lợng tiềm năng tăng
từ Q1Q2, giá cả sản phẩm giảm từ P1P2 Sản lợng tăng, giá cả giảm sẽ kíchthích tiêu dùng Tăng tiêu dùng đến lợt mình lại kích thích sản xuất tăng lên Sảnxuất tăng là nguồn gốc cơ bản để tăng tích luỹ, phát triển kinh tế xã hội, tăng thunhập cho ngời lao động, nâng cao đời sống của mọi thành viên trong xã hội,giảm thất nghiệp, giảm tệ nạn xã hội
Đỗ Thanh Bình - Lớp kinh tế đầu t 41A
0
P
P1
DE2
Trang 5Có thể mô tả ảnh hởng của đầu t phát triển đến cung và cầu bằng mô hình sau:
Trong ngắn hạn: IDQ,P (EE1) Lạm phát Thu nhập thực
tế Đời sống Tệ nạn xã hội
Trong dài hạn: ISQ, P (E1E2) Kích thích tiêu dùng Kíchthích sản xuất Thu nhập Tích luỹ Đời sống , I, Thất nghiệp , Tệ nạnxã hội
Xuất phát từ hàm cung: Qs = f (Px, Tech, Pi, N, E, Thuế, trợ cấp) và hàm cầu:Qdx= f (Px, Py, N, T, E, i)
Trong đó: I là đầu t
N là số ngời mua
T là thị hiếu
Tech là công nghệ
3.1.2 Đầu t tác động hai mặt đến sự ổn định của nền kinh tế
Do sự tác động không đồng thời về mặt thời gian đối với tổng cầu và tổngcung của nền kinh tế nên mỗi sự thay đổi của đầu t (tăng hoặc giảm) đều cùngmột lúc vừa là yếu tố duy trì sự ổn định, vừa là yếu tố phá vỡ sự ổn định của nềnkinh tế
3.1.3 Đầu t tác động đến tốc độ tăng tr ởng và phát triển kinh tế.
Mức độ tác động của đầu t đến tốc độ tăng trởng và phát triển kinh tế phụthuộc vào chỉ số ICOR của nền kinh tế đó
Trang 6Điều này cho thấy sự tác động của đầu t đối với tốc độ tăng trởng của mỗiquốc gia khác nhau Tuy nhiên, để có tốc độ tăng trởng tăng thì nhất định phải
có sự tăng lên về quy mô đầu hoặc hiệu quả của vốn đầu t
3.1.4 Đầu t và sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Vì sự khác nhau của ICOR ở các ngành và các vùng do đó hiệu quả đầu t
mà từ đó kích thích quy mô vốn đầu t vào các ngành, vùng khác nhau Về cơ cấungành, nhìn chung vốn đầu t ngày càng đợc đổ nhiều vào khu vực công nghiệp
và dịch vụ nhằm đạt đợc hiệu quả kinh tế cao, và lại chính sự tập trung quy môvốn cao đó tác động ngợc trở lại, tiếp tục nâng cao hiệu quả của những ngành đó.Mặt khác vốn ngày càng đổ ít hơn một cách tơng đối vào khu vực nông, lâm, ngnghiệp Nh vậy chính sách đầu t quyết định quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế
ở các quốc gia nhằm đạt đợc tốc độ tăng trởng nhanh và toàn bộ nền kinh tế
Về cơ cấu vùng kinh tế, một mặt chính sự mất cân đối cơ cấu đầu t giữacác vùng đó chạy theo lợi nhuận đã gây ra sự mất cân đối giữa các vùng kinh tế.Mặt khác, chính sách khuyến khích đầu t vào các vùng kém phát triển và sự thúc
đẩy các vùng phát triển đã làm bàn đạp cho các vùng khác cùng phát triển Do
đó giải quyết đợc những mất cân đối về phát triển giữa các vùng lãnh thổ
3.1.5 Đầu t với việc tăng c ờng khả năng khoa học và công nghệ của đất n ớc
Mọi phơng án đổi mới công nghệ dù là tự nghiên cứu hay mua từ nớc ngoài
đều cần phải có vốn đầu t Đó là những chi phí về cơ sở vật chất kỹ thuật, tiền lơng cho những nhà khoa học hoặc chi mua bán quyền phát minh, sáng chế cho việc sửdụng công nghệ mới Mặt khác để công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc thì trớc hếtphải cải tiến, nâng cao công nghệ vì công nghệ chính là trung tâm của công nghiệphoá Do vậy, có thể nói đầu t phát triển gắn liền với đổi mới công nghệ, tăng cờngkhả năng khoa học của đất nớc Đặc biệt, đối với Việt Nam hiện nay đang trên con đ-
ICOR
vốn đầu t Mức tăng GDP =
Vốn đầu t
Mức tăng GDP
Trang 7ờng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc từ một trình độ công nghệ lạc hậu nhiềuthế hệ so với khu vực và trên thế giới.
3.2 Xét trên góc độ vi mô.
Mọi cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ khi tiến hành tạo dựng cơ sở vậtchất - kỹ thuật mới đều cần phải xây dựng nhà xởng, cấu trúc hạ tầng, mua sắm
và lắp đặt máy móc thiết bị trên nền bệ Các hoạt động này chính là hoạt động
đầu t cho sự ra đời của mỗi cơ sở đối với những cơ sở đang tồn tại, sau một thờigian hoạt động, các cơ sở vật chất - kỹ thuật bị hao mòn, h hỏng Để cơ sở tiếptục quá trình sản xuất, kinh doanh dịch vụ phải tiến hành sửa chữa thay thế, bảoquản nghĩa là phải đầu t cho tái sản xuất
Đối với những cơ sở vô vị lợi đang tồn tại, ngoài những chi phí sửa chữalớn định kỳ, các cơ sở vật chất kỹ thuật còn phải thực hiện các chi phí th ờngxuyên Tất cả những hoạt động và chi phí này đều là những hoạt động đầu t Nhvậy, hoạt động đầu t đợc doanh nghiệp tiến hành khi tạo lập đến khi kết thúc đờihoạt động của cơ sở
Từ việc xem xét bản chất và vai trò của đầu t và đầu t phát triển, ta nhậnthấy đầu t có vai trò to lớn và đợc tiến hành bởi mọi chủ thể kinh tế, trong mọilĩnh vực hoạt động Điều đó đặt ra yêu cầu cho các cấp quản lý vĩ mô cũng nhcác chủ thể vi mô trong nền kinh tế phải đề ra đợc những biện pháp tích cực thuhút đầu t và nâng cao hiệu quả đầu t trong hoạt động sản xuất kinh doanh
4 Nguồn vốn đầu t
Vốn đầu t, xét theo góc độ nguồn hình thành và mục tiêu sử dụng, là tiềntích luỹ của xã hội, của các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ, là tiền tiết kiệmcủa dân c và vốn huy động từ các nguồn khác đợc đa vào sử dụng trong quá trìnhtái sản xuất xã hội nhằm duy trì tiềm lực sẵn có và tạo ra tiềm lực mới cho nềnsản xuất xã hội
Nh vậy ta thấy rằng nguồn gốc hình thành vốn đầu t chính là nguồn lựcdùng để tái sản xuất giản đơn và nguồn tích luỹ xuất phát từ tiết kiệm Tuy nhiêntất cả các nguồn đó cha đợc gọi là vốn đầu t nếu cha đợc dùng để chuẩn bị cho quátrình tái sản xuất Tức là các nguồn lực đơn thuần chỉ là nguồn tích luỹ thôi Vì vậycần phải có những chính sách thu hút vốn đầu t, khuyến khích thu hút tích luỹ thamgia vào quá trình tái sản xuất với kỳ vọng nhận đợc kết quả tốt hơn trong tơng lailúc đó tiềm năng này mới trở thành vốn đầu t toàn xã hội
4.1 Nguồn vốn huy động trong nớc
Nguồn vốn trong nớc đợc hiểu theo nghĩa rộng bao gồm toàn bộ cácnguồn lực đợc đa vào vòng chu chuyển của nền kinh tế Nó không chỉ bao gồmtiền vốn biểu hiện bằng tài sản hiện vật nh máy móc, vật t, lao động, đất đai, tài
Trang 8nguyên mà nó con bao gồm giá trị của những tài sản vô hình nh vị trí địa lý,thành tựu khoa học công nghệ, bản quyền phát minh sáng chế Các bộ phận cấuthành nguồn vốn trong nớc đó là vốn tích luỹ t ngân sách, vốn tích luỹ của cácdoanh nghiệp và vốn tiết kiệm dân c.
Vốn tích luỹ từ ngân sách là nguồn vốn đợc hình thành từ thu thuế, phí và
lệ phí, các khoản viện trợ hoặc các khoản thu khác Về nguyên tắc vốn tích luỹ
từ ngân sách đợc xác định bằng cách lấy tổng thu nhập trừ đi các khoản chi tiêu
Đối với chính phủ đặc biệt là chính phủ các nớc đang phát triển chi cho đầu tphát triển là một nhiệm vụ chi quan trọng Các khoản chi của chính phủ quangân sách nhà nớc bao gồm: Chi mua hàng hoá và dịch vụ, các khoản trợ cấp vàchi trả lãi suất các khoản tiền vay Các khoản thu của chính phủ chủ yếu thu từthuế, một phần là các khoản phí, lệ phí và các khoản thu khác
Vốn tích luỹ các doanh nghiệp bao gồm vốn tích luỹ của các doanh
nghiệp nhà nớc và các doanh nghiệp ngoài quốc doanh
+ Đối với doanh nghiệp nhà nớc vốn đầu t đợc hình thành từ nguồn ngânsách đã cấp, các khoản trích khấu hao cùng lợi nhuận tích luỹ đợc
+ Đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh nguồn vốn đầu t bao gồm: Vốn tự
có, vốn vay, vốn cổ phần, vốn liên doanh liên kết với cá nhân tổ chức trong và ngoài ớc
n-Nguồn vốn tiết kiệm của dân c : Đây là nguồn vốn nhỏ lẻ nằm phân tán trong
dân chúng nhng cũng chiếm một tỷ lệ không nhỏ trong tổng vốn toàn xã hội Mứctiết kiệm của dân c một mặt phụ thuộc vào mức thu của họ mặt khác tuỳ thuộc vàomức lãi suất tiền gửi tiết kiệm và chính sách ổn định tiền tệ của nhà nớc
4.2 Nguồn vốn huy động từ nớc ngoài
Bao gồm vốn đầu t gián tiếp và vốn đầu t trực tiếp:
Vốn đầu t gián tiếp là vốn của chính phủ, các tổ chức quốc tế, các tổ chức
phi chính phủ đợc thực hiện dới các hình thức khác nhau là viện trợ hoàn lại, chovay u đãi với thời gian dài và lãi suất thấp, kể cả vay theo hình thức thông thờng.Một hình thức phổ biến của hình thức đầu t gián tiếp tồn tại dới loại hình ODA -viện trợ phát triển chính thức của các nớc công nghiệp phát triển Vốn đầu t giántiếp thờng lớn nên có tác dụng mạnh và nhanh đối với việc giải quyết dứt điểmcác nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội của nớc nhận đầu t Tuy nhiên, tiếp nhậnvốn đầu t gián tiếp thờng gắn với sự trả giá về mặt chính trị và tình trạng nợchồng chất nếu không sử dụng có hiệu quả vốn vay và thực hiện nghiêm ngặt chế
độ trả nợ vay
Vốn đầu t trực tiếp (FDI) là vốn của các doanh nghiệp và cá nhân nớc
ngoài đầu t sang các nớc khác và trực tiếp quản lý hoặc tham gia quản lý quá
Trang 9trình sử dụng và thu hồi vốn bỏ ra Vốn này thờng không đủ để giải quyết dứt
điểm từng vấn đề kinh tế xã hội của nớc nhận đầu t Tuy nhiên với vốn đầu t trựctiếp nớc nhận đầu t không phải lo trả nợ, lại có thể dễ dàng có đợc công nghệ,học tập đợc kinh nghiệm quản lý, tác phong làm việc theo lối công nghiệp của n-
ớc ngoài, gián tiếp có chỗ đứng trên thị trờng thế giới
Đối với các nớc đang phát triển một vấn đề nan giải là thiếu vốn và từ đódẫn tới thiếu nhiều thứ khác cần thiết cho sự phát triển công nghệ, cơ sở hạtầng Do đó trong những bớc đi ban đầu, để tạo ra đợc “cái hích” đầu tiên cho
sự phát triển, để có đợc tích luỹ ban đầu phát triển kinh tế không thể không huy
động vốn từ nớc ngoài
Để thu hút nhanh nguồn vốn đầu t trực tiếp từ nớc ngoài đòi hỏi các nớccần phải tạo lập môi trờng thuận lợi, thông thoáng, hấp dẫn cho nhà đầu t nhcung cấp cơ sở hạ tầng, dịch vụ, tạo lập đồng bộ cơ chế chính sách, luật pháp, lậpcác khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao hớng thu hút vốn đầu t n-
ớc ngoài đầu t vào
4.3 Mối quan hệ giữa vốn đầu t trong nớc và vốn đầu t nớc ngoài
Trong quá trình phát triển của mỗi quốc gia, nguồn vốn trong nớc có vaitrò rất quan trọng, nó quyết định trực tiếp tới sự phát triển kinh tế xã hội của từngnớc, là nguồn vốn đảm bảo tăng trởng một cách bền vững, ổn định đa đất nớc
đến sự phồn vinh một cách chắc chắn mà không phụ thuộc vào nớc ngoài Điều
đó đợc thể hiện ở việc chúng ta có thể nắm giữ tập trung đợc nguồn vốn này, chủ
động bố trí đợc cơ cấu đầu t theo mục tiêu phát triển của từng thời kỳ phù hợpvới trình độ phát triển của đất nớc
Nguồn vốn đầu t trong nớc có vai trò quyết định đến sự phát triển kinh tếxã hội của mỗi quốc gia bởi vì:
Thứ nhất, nó có vai trò quan trọng trong việc phát triển cơ sở hạ tầng kinh
tế xã hội bởi lẽ đây là lĩnh vực đầu t đem lại tỷ suất lợi nhuận thấp thậm chínhiều trờng hợp không thể thu hồi vốn, chịu nhiều yếu tố bất định của tự nhiên,kinh tế xã hội và thời gian thu hồi vốn đầu t kéo dài đó là lý do các nhà đầu t nớcngoài không muốn hoặc không giám đầu t vào Song cơ sở hạ tầng lại có vai tròvô cùng quan trọng đối với sự phát triển của mỗi quốc gia
Thứ hai, vốn trong nớc có vai trò quan trọng trong quá trình phát triển
kinh tế ở các vùng cao, vùng sâu, vùng xa, t đó nâng cao đời sống dân c ở cáckhu vực này, giảm bớt khoảng cách giàu nghèo giữa các khu vực thành thị vànông thôn Đồng thời còn tác động tới chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tạo ra sựphát triển cân đối Mặt khác vốn trong nớc quyết định thực hiện thắng lợi những
Trang 10mục tiêu kinh tế xã hội những mục tiêu liên quan đến giáo dục, y tế, quốc phòng,
an ninh
Thứ ba, vốn trong nớc lại có vai trò quan trọng trong việc thu hút vốn đầu
t nớc ngoài, vì cơ sở vật chất kỹ thuật để có thể tiếp thu và phát huy tác dụng củavốn đầu t nớc ngoài đối với sự tăng trởng và phát triển kinh tế lại là khối lợngvốn đầu t trong nớc Đồng thời vốn đầu t trong nớc là bộ phận vốn đối ứng để thuhút vốn đầu t nớc ngoài
Trong khi vốn đầu t trong nớc có vai trò quyết định đến sự phát triển kinh
tế của mỗi quốc gia, nguồn vốn đầu t nớc ngoài đóng vai trò quan trọng đặc biệt
đối với những nớc đang phát triển nh Việt Nam Điều đó đợc thể hiện ở chỗ nótạo nguồn vốn bổ sung quan trọng cho nền kinh tế, do nguồn vốn tích luỹ từ nội
bộ nền kinh tế còn thấp nên vốn đầu t nớc ngoài là sự bù đắp rất lớn sự thiếu hụt
về vốn Mặt khác, nguồn vốn đầu t nớc ngoài đặc biệt là vốn FDI đóng góp mộtphần quan trọng vào việc tăng kim ngạch xuất nhập khẩu, mở rộng thị trờng, gópphần nâng cao trình độ khoa học công nghệ, học hỏi kinh nghiệm quản lý Đồngthời nó là nguồn vốn hỗ trợ hoàn thiện cơ cấu kinh tế
Tóm lại, vốn đầu t đóng vai trò quan trọng trong mọi hoạt động đầu t.Theo Mác thì vốn đầu t đợc ví nh thứ dầu nhờn bôi trơn các cỗ máy làm chochúng hoạt động nhanh hơn, dễ dàng hơn Từ vai trò và mối quan hệ giữa cácnguồn vốn một lần nữa cho phép chúng ta khẳng định để phát triển kinh tế xã hộicủa một quốc gia nguồn vốn đầu t trong nớc là quyết định và vốn đầu t nớc ngoài
đóng vai trò quan trọng
II Một số vấn đề lý luận chung về ngành dệt may.
1 Đặc điểm của ngành công nghiệp dệt may
1.1 Sản phẩm của ngành có tính thiết yếu và thờng xuyên thay đổi
Sản phẩm cuối cùng của ngành công nghiệp dệt may là hàng may mặc,sản phẩm tiêu dùng thiết yếu, cơ bản sau nhu cầu về ăn ở của dân c Nhu cầu này
sẽ tăng lên theo mức tăng thu nhập của dân c Khác trớc kia, ngời ta chỉ dámnghĩ tới mặc bền thì bây giờ, mặc đẹp mới là điều đợc quan tâm trớc nhất Sảnphẩm dệt may mang tính thời vụ, chất liệu liên tục thay đổi, ngày càng trở nênphong phú, đa dạng Nhu cầu về sản phẩm cũng phải đáp ứng phù hợp với cácyêu cầu khác nhau nh du lịch, lễ hội, lao động, nghỉ ngơi Đời sống của con ng-
ời ngày càng đợc nâng cao thì nhu cầu đó lại càng thay đổi và sản phẩm thay đổitheo Sản xuất phải đáp ứng thị trờng theo các lô hàng nhỏ và thời gian sản xuất
đến tiêu thụ là xu hớng hiện nay của hàng dệt may
1.2 Tiến bộ khoa học công nghệ tác động lên cả quá trình sản xuất lẫn tiêu dùng hàng dệt may
Trang 11Tiến bộ khoa học công nghệ tác động mạnh mẽ tới không chỉ sản xuất mà cảtiêu dùng các sản phẩm của ngành Ngày nay, trong xu thế hội nhập, toàn cầu hoá,nhu cầu đổi mới công nghệ ở bất kỳ một ngành nào cũng là cấp thiết Công nghệ mớitác động một cách sâu sắc và toàn diện đến hoạt động sản xuất của các ngành Đốivới dệt may, trong điều kiện phải cạnh tranh gay gắt nh hiện nay, khi mà công nghệcủa ngành, đặc biệt là của ngành Dệt còn lạc hậu, manh mún thì ảnh hởng của khoahọc, kỹ thuật càng trở nên rõ nét Không chỉ tác động đến sản xuất, khoa học ViệtNam còn ảnh hởng tới tiêu dùng hàng dệt may Đối với hàng hoá mang tính chất mốt
đặc thù nh hàng dệt may thì sự thay đổi nhanh chóng trong hành vi tiêu dùng có ảnhhởng lớn đến việc tiêu thụ sản phẩm Cùng với sự phát triển nhanh nh vũ bão củacông nghệ thông tin, sở thích và sự lựa chọn khách hàng luôn luôn thay đổi do thôngtin đợc cập nhật từng ngày, từng giờ ảnh hởng lan truyền trên quy mô toàn cầu khi
có một chủng loại sản phẩm mới ra đời diễn ra hết sức nhanh chóng Khi một mẫuthiết kế đợc giới thiệu ở Mỹ, Pháp hay Hàn Quốc thì không lâu sau đó, mẫu này sẽ
có mặt ở Việt Nam Tác động này ảnh hởng lên ngành may rõ hơn Tuy nhiên, để cóthể đáp ứng kịp thời thị hiếu thờng xuyên thay đổi đối với sản phẩm may, ngành Dệtvốn là ngành cung cấp nguyên liệu cho ngành may cũng không thể đứng ngoài cuộc
1.3 Là ngành sử dụng nhiều nhân công với trình độ kỹ thuật đòi hỏi không cao.
Ngành dệt may sử dụng nhiều nhân công và trình độ kỹ thuật đòi hỏikhông quá cao, đặc biệt là ngành May Kể cả ở những nớc phát triển, côngnghiệp dệt may cũng thu hút một số lợng lớn lao động Và không giống cácngành công nghiệp khác nh điện tử, luyện kim yêu cầu công nhân phải có trình
độ kỹ thuật cao, ngành dệt may chủ yếu đòi hỏi sự thạo việc, lành nghề Kinhnghiệm của các nớc đi trớc cho thấy ngành công nghiệp này đặc biệt có vị tríquan trọng trong giai đoạn đầu công nghiệp hoá đất nớc
1.4 Các khâu trong mối liên kết dọc của ngành có quy mô không giống nhau
và không nhất thiết phải phát triển khép kín.
Ngành có mối liên kết dọc chặt chẽ từ thợng nguồn đến hạ nguồn, bắt đầu
từ khâu nguyên liệu, sau đó là kéo sợi, dệt vải, in nhuộm và cuối cùng là may,
đ-ợc biểu diễn qua sơ đồ sau:
Đỗ Thanh Bình - Lớp kinh tế đầu t 41A
Nguyên liệu thô và sợi bông
Nhuộm chỉ
Dệt kimDệt th ờng
Nhuộm và hoàn tất
Trang 12Những khâu đầu nh khâu sản xuất nguyên liệu (trồng bông, sản xuất tơ sợinhân tạo và tổng hợp), khâu kéo sợi thờng đòi hỏi quy mô nhất định và vốn đầu
t lớn Những khâu sau có thể sản xuất theo quy mô vừa và nhỏ Đặc biệt khâumay đầu t cho một chỗ làm việc chỉ cẩn khoảng 1000$ vốn đầu t ban đầu Khâunhuộm và hoàn tất vải cũng là một khâu quan trọng, đảm bảo chất lợng và màusắc vải cung cấp cho khâu may, làm phong phú mặt hàng Việc áp dụng khoahọc công nghệ mới trong khâu đầu cũng nhiều hơn, nh việc tạo ra các vật liệu,nguyên liệu mới, tự động hoá để nâng cao chất lợng và năng suất lao động Khâumay cũng đã áp dụng khoa học công nghệ mới (nh đa công nghệ thông tin vàokhâu tiếp thị, thiết kế ) tuy nhiên ở phần lắp ráp chi tiết may vẫn chủ yếu là sửdụng nhiều lao động và thao tác bằng tay
Mối liên kết dọc từ khâu nguyên liệu đến thành phẩm là hàng may cũngkhông nhất thiết phải phát triển theo hớng hoàn toàn khép kín nh làm “tự cấp tựtúc” Ngời ta vẫn có thể nhập bông về kéo sợi, nhập sợi về để dệt may hay nhậpvải để làm hàng may mặc, tuỳ theo hiệu quả kinh tế đạt đợc Tuy nhiên nếu có đ-
ợc mối liên kết tốt giữa các khâu, chi phí sẽ giảm đi đáng kể, hơn nữa sẽ tạo đợcthế chủ động cho ngành sản xuất trong xuất khẩu, nâng cao giá trị gia tăng chonền kinh tế
1.5 Quá trình sản xuất có thể đợc tổ chức theo quy mô vừa và nhỏ, tạo thành màng lới gia công theo các hợp đồng phụ.
Các khâu trong quá trình sản xuất có thể đợc tổ chức theo nhiều quy môkhác nhau, do vậy, ngành công nghiệp dệt may có thể đợc tổ chức kiểm tra chấtlợng chặt chẽ Quy mô sản xuất nh vậy sẽ thuận lợi cho việc tạo công ăn việclàm và huy động vốn trong dân, từ đó dễ dàng tạo thành một màng lới gia côngtheo các hợp đồng phụ, tận dụng đợc u thế nguồn nhân lực tại chỗ Có thể kếthợp tổ chức hình thức liên kết sản xuất giữa các loại quy mô: lớn-vừa -nhỏ
1.6 Có tác động đến việc phát triển các ngành nghề sản xuất phục vụ cho ngành dệt may
Do là một ngành có thể tổ chức sản xuất ở nhiều quy mô, mạng lới sản
Trang 13xuất rộng lớn nên nhu cầu về những sản phẩm đi kèm, phục vụ cho sản xuấtchính là rất lớn Vì vậy, có thể nói dệt may có tác động phát triển các ngành sảnxuất phụ trợ cho sản xuất chính nh sản xuất phụ tùng, vật liệu, phụ liệu may Từ
đó góp phần giải quyết công ăn việc làm, phát huy lợi thế riêng biệt của các vùnglãnh thổ
Những đặc điểm trên đã tạo cho dệt may một vị thế quan trọng trong nềnkinh tế, đặc biệt là nền kinh tế đang phát triển nh Việt Nam
2 Vai trò của ngành công nghiệp dệt may đối với nền kinh tế
Công nghiệp dệt may đóng một vai trò hết sức quan trọng, trong đó dệtmay quốc doanh giữ một vị trí chủ chốt Đây là một ngành công nghiệp truyềnthống lâu đời của nhân dân ta, từ trồng bông, trồng dâu nuôi tằm, ơm tơ, dệt vải,
đã có những làng nghề từ xa tới nay Nhiều mặt hàng dệt từ trớc đến nay đã có
uy tín trên thị trờng trong và ngoài nớc Trong những năm gần đây, ngành côngnghiệp dệt may Việt Nam đã có những bớc phát triển mạnh mẽ, thu hút nhiều lao
động, đang là ngành kinh tế chiếm một vị trí quan trọng trong toàn ngành côngnghiệp Việt Nam và toàn bộ nền kinh tế nớc ta nói chung Liên tục từ năm 92
đến nay, kim ngạch xuất khẩu của ngành dệt may tăng với tốc độ cao và luôn làmột trong 10 mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam Đặc biệt là từ 1994,kim ngạch xuất khẩu của ngành dệt may luôn đứng thứ hai về giá trị chỉ sau dầuthô Kim ngạch xuất khẩu ngành dệt may tăng qua các năm Năm 1991 đạt 189triệu USD và đến năm 2001 đạt 1975,4 triệu USD Hiện nay tỷ trọng xuất khẩucủa ngành dệt may trong xuất khẩu của cả nớc đạt 20%
Trong thời gian qua, ngành dệt may đã thu hút một số lợng lớn lao độngkhoảng 900 nghìn ngời, góp phần tạo sự ổn định về kinh tế - xã hội cho đất nớc
Thực trạng đầu t phát triển ngành dệt may Việt Nam thời gian qua cùng chiến lợc đầu t tăng tốc phát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2010 càng khẳng định vị trí của ngành công nghiệp dệt may trong công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc
2.1 Giảm tình trạng thất nghiệp
Với đặc điểm thu hút nhiều lao động, lại đòi hỏi trình độ kỹ thuật khôngcao, dệt may góp phần giảm đáng kể tỷ lệ thất nghiệp, một vấn đề nhức nhối củanền kinh tế, đặc biệt đối với Việt Nam là một nớc nông nghiệp, 80% dân số hoạt
động ở khu vực nông thôn, trình độ kiến thức còn hạn chế Giảm thất nghiệp
đồng nghĩa với giảm gánh nặng ngân sách, giảm các tệ nạn xã hội, tăng cờng anninh trật tự, cải thiện đời sống của ngời dân, ổn định đời sống xã hội Đặt trong
điều kiện thực tế Việt Nam, có thể thấy đây là điều có ý nghĩa hết sức quan
Trang 14trọng, thể hiện u thế của ngành trong điều kiện các ngành kinh tế khác cha pháttriển, khả năng đầu t giải quyết việc làm còn hạn chế.
2.2 Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Dệt may là một ngành, một bộ phận cấu thành nền công nghiệp Việt Namtrong cơ cấu ngành kinh tế: công nghiệp - xây dựng, nông nghiệp và dịch vụ Sựphát triển của công nghiệp dệt may có tác động tích cực đến sự chuyển dịch cơcấu nền kinh tế Việt Nam
Công nghiệp dệt may phát triển kéo theo sự phát triển của nhiều ngành kinh
tế khác Trớc tiên là việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng ở một số vùng trồng nguyênliệu phục vụ cho dệt may nh đay, bông, tằm do đó nó đòi hỏi ngành nông nghiệpphát triển theo hớng đó Sau đó là tác động đến việc phát triển những ngành nghềsản xuất nguyên phụ liệu cho ngành dệt may Từ đó ngành góp phần chuyển đổi cơcấu kinh tế các vùng Vùng có ngành dệt may phát triển sẽ kéo theo sự phát triểncủa các ngành sản xuất phụ trợ cho dệt may và cả những ngành sử dụng sản phẩmcủa dệt may nh giày da, nội thất từ đó tăng tỉ trọng công nghiệp trong cơ cấu nềnkinh tế Ngành dệt may cũng thúc đẩy các ngành khác phát triển nh điện, hoá chất,cơ khí, bu điện, vận tải, thông tin quảng cáo
Là ngành có nhiều thành phần kinh tế tham gia lại rất hấp dẫn các nhà đầu
t nớc ngoài nên cơ cấu thành phần thay đổi theo hớng gia tăng tỉ lệ khu vực kinh
tế phi quốc doanh Song khu vực kinh tế quốc doanh sẽ không vì thế mà mất đi
vị trí trung tâm của mình Các doanh nghiệp địa phơng có xu hớng xin gia nhậpngày càng nhiều vào ngành công nghiệp dệt may để đợc hởng các chính sách u
đãi và bảo hộ của Nhà nớc dành cho các đơn vị thành viên của ngành côngnghiệp dệt may
2.3 Mở rộng thơng mại quốc tế, tăng thu ngoại tệ cho đất nớc.
Xu thế tự do hoá thơng mại trên quy mô toàn cầu đang diễn ra hết sứcmạnh mẽ trong điều kiện đặc thù, mỗi quốc gia đều tìm thấy lợi thế so sánh củamình với những quốc gia khác và tận dụng triệt để những lợi thế đó Với những
đặc trng phù hợp với điều kiện của Việt Nam, ngành dệt may nớc ta đã vơn lên làmột trong những ngành xuất khẩu chủ lực đóng góp đáng kể vào quá trình tăng tr-ởng kinh tế và mở rộng các mối quan hệ thơng mại với khu vực và thế giới
Ngành đẩy mạnh xuất khẩu theo hình thức gia công hoặc xuất khẩu trựctiếp (FOB) với nhiều nớc có nền kinh tế phát triển nh Nhật Bản, EU, Mỹ ; cácnớc công nghiệp mới nh Đài Loan, Hồng Kông, Singapore, Hàn Quốc ; các nớc
Đông Âu đã là khu vực thị trờng truyền thống của dệt may Việt Nam Ngành vẫn
đang tiếp tục trở thành đối tác làm ăn lâu dài với nhiều quốc gia, qua đó duy trì,thâm nhập và mở rộng thêm thị trờng quốc tế Quá trình tạo dựng uy tín và tên
Trang 15tuổi của dệt may Việt Nam đã thành công ở nhiều nớc Cho đến nay, ngành đã
có quan hệ buôn bán với khoảng 200 công ty thuộc hơn 40 quốc gia trong khuvực và trên thế giới
Với giá trị xuất khẩu tăng nhanh và tơng đối ổn định, xuất khẩu của dệtmay chiếm tỷ trọng lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu của các ngành kinh tế,
là ngành xuất khẩu đứng thứ hai, sau dầu khí Là ngành cung cấp nhiều sảnphẩm xuất khẩu và đang ngày càng mở rộng quan hệ thơng mại quốc tế, ngành
đã thu hút một lợng ngoại tệ đáng kể Do vậy, đây là ngành tạo đà phát triển cho
sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc Kinh nghiệm của nhiều nớc
nh Anh, Nhật Bản, các nớc Nics cho thấy, họ đã đi lên trong giai đoạn đầu côngnghiệp hoá từ công nghiệp dệt may
3 Sơ lợc về tình hình phát triển ngành dệt may thế giới và một số bài học kinh nghiệm.
Ngành công nghệ dệt may gắn liền với nhu cầu không thể thiếu đợc củamỗi con ngời Vì vậy, từ rất lâu trên thế giới ngành công nghiệp này đợc hìnhthành và đi lên cùng với sự phát triển ban đầu của chủ nghĩa t bản Bên cạnh đócông nghiệp dệt may là ngành thu hút nhiều lao động với kỹ năng không cao, và
có điều kiện mở rộng thơng mại quốc tế- vốn đầu t ban đầu cho một cơ sở sảnxuất không lớn nh ngành công nghệ nặng, hoá chất Do vậy trong quá trình côngnghệ hoá t bản từ rất sớm các nớc phát triển, ngành dệt may luôn chiếm một vị trírất quan trọng trong quá trình công nghệ hoá Có thể nói rằng công nghiệp dệtmay đã tạo nên một làn sóng Sóng lan đến đâu thì nớc đó phát triển kinh tế vợtbậc Từ thế kỷ XVII, cách mạng công nghệ Anh diễn ra đầu tiên trong ngành dệtsau khi phát minh ra máy hơi nớc Tiếp đến là Pháp, Mỹ cho đến các nớc côngnghệ mới nh Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông, đều xem dệt may là ngành mũinhọn để phát triển kinh tế và công nghệ hoá đất nớc Song tại thời điểm hiện tại,giá nhân công lao động của các nớc này hiện đã cao hơn rất nhiều so với nớc ta
Do vậy hiệu quả sản xuất dệt may ở các nớc này là rất thấp Các nớc này đãchuyển sang một giai đoạn phát triển cao hơn, hay có thể gọi là giai đoạn pháttriển hậu công nghiệp Làn sóng dệt may giờ đã lan tới các nớc có nhiều lao độngtrẻ Các nớc Nics Châu á nh Hàn Quốc, Malaysia, Đài Loan đang chuyển sảnxuất dệt may sang các nớc có lao động dồi dào và rẻ hơn nh ấn Độ, Trung Quốc,Indonexia, Băngladet, Việt Nam Đây chính là thời cơ và thách thức cho các nớcnày phát triển nền kinh tế của mình
4 Các lợi thế và điều kiện cơ bản phát triển ngành dệt may Việt Nam.
Trong xu thế hội nhập và cạnh tranh gay gắt nh hiện nay, để chuẩn bị cho
Trang 16dệt may Việt Nam các điều kiện bớc vào giai đoạn hội nhập đầy đủ và toàn diệnvào thị trờng quốc tế, thách thức đối với dệt may là không nhỏ Do đó, vấn đề đặt
ra là phải nhận thức đợc đúng và đầy đủ về những lợi thế và điều kiện phát triểnngành công nghiệp dệt may hiện nay để từ đó có các định hớng và chính sáchphát triển ngành một cách kịp thời và có hiệu quả
Một là nguồn nhân lực, Việt Nam là một nớc đông dân c và dân số trẻ.
Chất lợng lao động cũng đã có những chuyển biến tích cực bao gồm cả sức khoẻ,trình độ văn hoá, khả năng tiếp thu khoa học kỹ thuật, công nghệ tiến tiến vàtrình độ chuyên môn Đây là những nhân tố rất thuận lợi cho phát triển ngànhcông nghiệp dệt may, một ngành có đặc điểm đòi hỏi nhiều lao động và để cóthể cạnh tranh, yêu cầu lao động phải đáp ứng không chỉ về số lợng mà cả chất l-ợng mà tiêu chí đầu tiên để đánh giá là trình độ văn hoá Hơn nữa, giá công lao
động bình quân trong ngành dệt may ở nớc ta thấp hơn các nớc khác, khoảng0,24 USD/giờ so với 1,18 USD/giờ của Thái Lan; 0,32 USD/giờ của Indonexia
Hai là vốn đầu t và công nghệ Dệt may là ngành không đòi hỏi vốn đầu
t lớn, công nghệ không quá phức tạp, suất đầu t thấp, thu hồi vốn nhanh, phù hợpvới quy mô sản xuất nhỏ và vừa ở Việt Nam Bản chất của ngành dệt may làcông nghiệp nhỏ nên nó có suất đầu t thấp hơn các ngành khác, chỉ bằng 1/10 sovới ngành điện, 1/15 so với ngành cơ khí và 1/20 so với luyện kim So sánh ngaytrong ngành công nghiệp dệt chỉ cần đầu t khoảng 15.000 USD, công nghiệpmay là 1000 USD trong khi đó ngành giấy là gần 30.000 USD Do đặc thù sảnxuất và tiêu thụ sản phẩm trong thời gian ngắn nên thời hạn thu hồi vốn đầu tcũng nhỏ hơn rất nhiều Đối với Việt Nam, kinh doanh vốn đầu t hạn chế thì đây
là một thuận lợi cơ bản để phát triển ngành dệt may
Ba là xu hớng chuyển dịch ngành dệt may từ các nớc công nghiệp phát
triển sang các nớc đang phát triển, nơi có u thế cạnh tranh về lực lợng lao động
và giá nhân công, chính những u thế này đã và đang tạo cho Việt Nam có nhiềucơ hội phát triển ngành công nghiệp dệt may Thực tế đã cho thấy dệt may pháttriển đầu tiên ở Anh vào cuối thế kỷ XVIII, sau đó là ở Châu Âu, Mỹ và cuốinhững năm 50, ngành này phát triển mạnh ở Nhật Bản, sau đó là ở Nics và hiệnnay u thế thuộc về các nớc ASEAN, Trung Quốc và Nam á Là nớc đi sau,chúng ta có nhiều điều kiện thuận lợi trong việc kế thừa các thành tựu và rút kinhnghiệm từ các nớc công nghiệp phát triển, tận dụng những lợi thế so sánh để “ đitắt, đón đầu”
Quá trình chuyển dịch ngành dệt may cũng đợc thực hiện giữa các vùngtrong nội bộ một quốc gia Ban đầu, công nghiệp dệt may thờng đợc tập trung tại
Trang 17các khu vực đô thị nhờ lợi thế về cơ sở hạ tầng, trình độ lao động, thơng mại ,song sau đó mất dần u thế về lao động và giá nhân công, để tiếp tục giữ lợi thế,công nghiệp dệt may buộc phải chuyển dịch dần về các vùng đô thị kém pháttriển hơn và các vùng nông thôn để tận dụng quy mô lao động và giá thuê đất
Điều này cho phép phát triển ngành dệt may trên quy mô rộng khắp, phát huy lợithế của các vùng
Bốn là u thế về thị trờng Với dân số gần 80 triệu ngời, Việt Nam là một thị
trờng tiêu thụ lớn đối với mặt hàng thiết yếu nh dệt may Hơn nữa là một ngànhcông nghiệp truyền thống lâu đời Dệt may Việt Nam đã tạo lập đợc chỗ đứng nhất
định trên thị trờng thế giới, đặc biệt là thị trờng các nớc phát triển Vừa qua, hiệp
định thơng mại Việt Mỹ đợc chính thức phê chuẩn đã mở ra cho chúng ta một thịtrờng phi hạn ngạch có tiềm năng lớn thứ hai (sau Nhật Bản)
Năm là Việt Nam có vị trí địa lý thuận lợi, nằm trong khu vực năng động
nhất thế giới, có hơn 1300 km bờ biển và nhiều cảng sâu, nằm trong tổng thể quyhoạch đờng bộ, đờng sắt xuyên á của ADB giúp các doanh nghiệp Việt Namgiảm chi phí vận chuyển hàng hoá, nâng cao khả năng cạnh tranh
Việt Nam là một nớc thuần nông, lại nằm trong vành đai khí hậu nhiệt đớigió mùa, nóng, ẩm, ma nhiều là lợi thế để phát triển ngành trồng bông, trồng đay.Nhờ vậy, ngành dệt may nớc ta có u thế lớn về nguồn cung cấp nguyên liệu đầuvào rẻ và ổn định Điều này góp phần không nhỏ vào nỗ lực giảm giá thành sảnxuất để nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trờng
Sáu là dệt may ngày càng đợc Nhà nớc quan tâm, hỗ trợ phát triển.
Đáng chú ý, mới đây nhất là quyết định 55/2001/QĐ-ttg phê duyệt chiến lợcphát triển và một số cơ chế, chính sách hỗ trợ thực hiện chiến lợc phát triểnngành dệt may Việt Nam đến năm 2010 đợc chính phủ ban hành, trong đó (cụthể tại điều 2) quy định rõ 6 điểm hỗ trợ cho ngành trong chiến lợc phát triển đếnnăm 2010:
a Nhà nớc hỗ trợ từ nguồn ngân sách, vốn ODA đối với các dự án nh quyhoạch phát triển vùng nguyên liệu, các cụm công nghiệp dệt may, đào tạo,nghiên cứu của các viện, trung tâm nghiên cứu
b Các dự án đầu t vào các lĩnh vực sản xuất: sợi, dệt, in nhuộm hoàn tất, nguyênliệu dệt, phụ liệu may và cơ khí dệt may đợc coi là lĩnh vực u đãi đầu t, hởng các u đãi
đầu t theo quy định của Luật khuyến khích đầu t trong nớc
c Đối với vải và phụ liệu may sản xuất trong nớc nếu bán cho các đơn vịsản xuất gia công hàng xuất khẩu tại Việt Nam đợc hởng mức thuế suất, thuế giátrị gia tăng nh đối với hàng xuất khẩu
Trang 18d Các doanh nghiệp Nhà nớc sản xuất sợi, dệt, in nhuộm hoàn tất, nguyênliệu dệt, phụ liệu may và cơ khí dệt may đợc u tiên cấp vốn và trong trờng hợpcần thiết đợc chính phủ bảo lãnh khi mua thiết bị trả chậm và vay thơng mạitrong và ngoài nớc.
e Dành toàn bộ nguồn thu phí hạn ngạch và đấu thầu hạn ngạch dệt maycho việc mở rộng thị trờng xuất khẩu
f Chính phủ khuyến khích các doanh nghiệp đẩy mạnh xuất khẩu hàngdệt may vào thị trờng Mỹ
Bảy là Việt Nam có một môi trờng chính trị ổn định, một nền kinh tế ổn
định, truyền thống văn hoá đa dạng và lâu đời là những điều kiện hết sức thuậnlợi để phát triển ngành công nghiệp dệt may Qua sự kiện ngày 11/9 có thể thấymôi trờng chính trị cũng nh kinh tế của Việt Nam là ổn định và phát triển lànhmạnh, bền vững tạo đợc lòng tin đối với phía đối tác nớc ngoài Một nền văn hoánhiều truyền thống và hết sức đa dạng, phong phú đã mở ra cho ngành dệt mayViệt Nam một hớng đi nhiều lối với việc đa dạng hoá sản phẩm theo mùa vụ, lứatuổi, giới tính, trình độ văn hoá, địa bàn sinh sống
Tám là những điều kiện thuận lợi mà môi trờng quốc tế đem lại Cuối
tháng 6 năm 2001, Việt Nam đã gia nhập tổ chức dệt may quốc tế Điều này
đồng nghĩa với việc dệt may Việt Nam sẽ đợc hởng những u đãi của tổ chức nàydành cho những nớc thành viên Từ đó, mở ra những khả năng xuất khẩu mới.Hơn nữa, hiệp định thơng mại Việt Mỹ đợc ký kết là một bớc hội nhập sâu hơnvào nền kinh tế thế giới, tạo ra cơ hội để dệt may Việt Nam có đợc bớc phát triểnmới nếu kịp thời làm chủ và vợt qua đợc những thách thức mà hiệp định manglại Hiệp định thơng mại Việt Mỹ đã đợc quốc hội hai nớc phê chuẩn, hàng dệtmay Việt Nam xuất sang Mỹ sẽ có sức cạnh tranh hơn nhờ đợc hởng những quychế thơng mại bình thờng nh nhiều nớc khác Quy chế này sẽ đợc xem xét cụ thểtrong từng năm và chỉ chấm dứt khi Việt Nam trở thành thành viên chính thứccủa WTO Việc Việt Nam gia nhập AFTA vào 2006 và nộp đơn gia nhập WTO
là cơ hội mở rộng thị trờng dệt may Việt Nam Sự phục hồi của các nớc trongkhu vực làm gia tăng nhu cầu tiêu dùng, từ đó gia tăng hàng dệt may Việt Namxuất khẩu sang thị trờng các nớc này
Với vai trò chủ đạo của mình, ngành công nghiệp dệt may Việt Namkhông chỉ đợc hởng nhiều nhất những lợi thế nói trên mà còn đợc Nhà nớc dànhcho nhiều u đãi mà không phải bất cứ một đơn vị nào trong ngành cũng đợc h-ởng Cộng thêm với uy tín nhất định đã tạo dựng đợc trên thị trờng trong nớccũng nh quốc tế, ngành công nghiệp dệt may đã và đang tận dụng tối đa những
Trang 19lợi thế nói trên để đa ngành công nghiệp dệt may phát triển một cách toàn diện ởcả dệt và may, xứng đáng đứng đầu ngành dệt may cả nớc.
III Một số vấn đề lý luận về đầu t phát triển ngành công nghiệp dệt may
1 Sự cần thiết phải đầu t cho ngành dệt may.
Hoạt động đầu t đúng hớng sẽ biến những lợi thế và kinh nghiệm của cácnớc đi trớc thành sự phát triển ổn định và bền vững của một ngành kinh tế mũinhọn ở nớc ta hiện nay - ngành dệt may
Ngành dệt may là ngành kinh tế sản xuất hàng tiêu dùng mang tính xã hội cao.Bớc vào thời kỳ đổi mới, dệt may đứng trớc những thời cơ, thách thức mới Từ nềnkinh tế bao cấp chuyển sang nền kinh tế thị trờng do Đảng lãnh đạo, có sự quản lýcủa Nhà nớc, các thành phần kinh tế phát triển và cùng nhau cạnh tranh nhất là dệtmay, một ngành đáp ứng cho nhu cầu thiết yếu của con ngời
Đất nớc thực hiện đờng lối mở cửa để hội nhập, hàng ngoại tràn vào ồ ạt,
từ nhiều luồng, rất khó để kiểm soát Thực tế hiện nay, sản phẩm của ngành đangphải cạnh tranh gay gắt với các nớc trong khu vực (nhất là Trung Quốc) Vì vậy,
để ngành dệt may có thể trụ vững và phát triển đợc trong tình trạng nền kinh tếthế giới liên tục phải đối mặt với những biến động lớn nhỏ bất thờng nh hiện nay,ngành cần bám sát thị trờng xuất khẩu và thị trờng nội địa, tập trung đầu t đổimới thiết bị, tăng cờng sử dụng các loại công nghệ hiện đại, công nghệ thíchứng, đa dạng nguồn vốn đầu t, cải tiến bộ máy quản lý gọn nhẹ, đào tạo đồng bộcán bộ quản lý, kỹ thuật và công nhân lành nghề nhằm đáp ứng nhu cầu mới,huy động mọi thành phần kinh tế tham gia trong đó kinh tế quốc doanh giữ vaitrò nòng cốt
Hiện nay, tuy đợc xác định là một ngành công nghiệp mũi nhọn của đất
n-ớc nhng thực trạng của ngành dệt may nn-ớc nhà còn nhiều điểm đáng lu tâm Đó
là quy mô sản xuất còn nhỏ bé, thiết bị công nghệ phần lớn lạc hậu, khả năngcạnh tranh kém, một ngành may năng động với một ngành dệt kém hiệu quả;xuất khẩu hàng đạt kim ngạch cao, nhng chủ yếu là làm gia công, ngành dệt vẫnnhập khá nhiều; nguyên liệu cho sản xuất ngành dệt hầu nh hoàn toàn nhập khẩu
từ nớc ngoài; Các công tác triển khai cũng nh đào tạo cán bộ quản lý và kỹ thuậtcha đáp ứng đợc yêu cầu phát triển sản xuất, kinh doanh của ngành, công tác xử
lý môi trờng cha đợc quan tâm thoả đáng
Rõ ràng, nhu cầu đầu t của ngành công nghiệp dệt may là rất lớn và bứcthiết Xuất phát từ thực tế đó, ngày4/9/1998, thủ tớng chính phủ đã ký quyết định
số 161/1998/QĐ-Ttg phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển ngành công nghiệpdệt may đến năm 2010 và ngày 26/10/2000, chính phủ cũng đã phê duyệt Đề án
Trang 20phát triển “tăng tốc” ngành dệt may Việt Nam đến năm 2005 và 2010 do ngànhcông nghiệp dệt may đệ trình.
Với những vai trò và lợi thế to lớn, ngành dệt may đợc chính phủ xác định
là một trong những ngành kinh tế trọng điểm trong cơ cấu ngành công nghiệp.Tuy nhiên, thực tế ngành còn nhiều vấn đề quản ngại, vì vậy hoạt động đầu t củangành dệt may mà trọng tâm là ngành công nghiệp dệt may Việt Nam cần đợcquan tâm nhiều hơn nữa để đẩy nhanh tốc độ tăng trởng của ngành từ đó thúc
đẩy sự phát triển của nền kinh tế chung để dệt may xứng đáng là ngành tiênphong, mũi nhọn trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc
2 Nội dung của đầu t phát triển ngành dệt may Việt Nam.
2.1 Đầu t máy móc thiết bị, dây chuyền công nghệ, cơ sở hạ tầng
Đầu t vào tài sản cố định đóng vai trò quan trọng nhất trong hoạt động củacác ngành công nghiệp nói chung và ngành công nghiệp dệt may nói riêng bởihai lý do cơ bản sau:
Thứ nhất, chi phí cho các hạng mục chiếm tỷ lệ cao trong tổng vốn đầu tThứ hai, đó là bộ phận cơ bản tạo ra sản phẩm, hoạt động chính của mỗi ngành
Nh vậy, hoạt động đầu t vào tài sản cố định đóng vai trò quan trọng nhấtnếu không muốn nói là quyết định đối với phần lợi nhuận thu đợc của ngành,doanh nghiệp Các hãng thờng tăng cờng thêm tài sản cố định khi họ thấy trớc đợcnhững cơ hội có lợi để mỏ rộng sản xuất, hoặc vì họ có thể giảm bớt chi phí bằngcách chuyển sang những phơng pháp sản xuất dùng nhiều vốn hơn
Đầu t CSHT là một trong những hoạt động đợc thực hiện đầu tiên của mỗicông cuộc đầu t (trừ trờng hợp đầu t chiều sâu) Hoạt động đó bao gồm các hạngmục xây dựng nhằm tạo điều kiện và đảm bảo cho dây chuyền thiết bị sản xuất,công nhân hoạt động đợc thuận lợi và an toàn
Để thực hiện tốt các hạng mục này, trớc tiên phải tính đến các điều kiệnthuận lợi, khó khăn của vị trí địa lý, địa hình, địa chất đồng thời phải căn cứ vàoyêu cầu về đặc tính kỹ thuật của máy móc thiết bị, dây chuyền sản xuất, cách tổchức điều hành, nhu cầu dự trữ, số lợng công nhân Các hạng mục đợc chiathành các nhóm cơ bản sau:
Trang 21- Nhà ăn, khu giải trí, vệ sinh
- Hệ thống xử lý chất thải và bảo vệ môi trờng
- Hệ thống thông tin liên lạc
Đối với mỗi hạng mục công trình phải xem xét, cân nhắc và quyết định:diện tích xây dựng, đặc điểm kiến trúc (bê tông cốt thép, gạch, khung sắt ), kíchthớc và chi phí
Về mặt chi phí, thông thờng để tính toán chi phí xây dựng ngời ta dựa trênchi phí một đơn vị diện tích xây dựng, và từ đó tính cho toàn bộ diện tích củahạng mục
Cfi = Pi*Si
Trong đó Cfi: là chi phí xây dựng của hạng mục i
Pi là giá thành một đơn vị diện tích của hạng mục i
Si là diện tích xây dựng của hạng mục i
Khi đó tổng chi phí toàn bộ các hạng mục xây dựng là:
CF=CFi i=1,n
Riêng hệ thống điện, nớc và các bộ phận khác có tỷ lệ máy móc, thiết bị lớn thìtính theo giá thành của máy móc thiết bị cùng với các chi phí phụ khác
Cùng với đầu t phát triển CSHT xây dựng, ngành dệt may cũng đa hoạt
động đầu t máy móc thiết bị, dây chuyền công nghệ và các tài sản cố định khácthực hiện Đây là bộ phận chiếm tỷ trọng vốn lớn nhất trong hoạt động đầu t củacác doanh nghiệp sản xuất dệt may.Mặt khác, trong điều kiện sự phát triển củakhoa học công nghệ nên có nhiều tầng công nghệ, nhiều cơ hội để lựa chọn máymóc thiết bị phù hợp về nhiều mặt Với lý do đó, việc đầu t cho máy móc thiết
bị, dây chuyền công nghệ phải đợc thực hiện dựa vào các nguyên tắc, tiêu chuẩnsau:
Việc đầu t đó phải:
- Cho phép sản xuất ra các sản phẩm có tính cạnh tranh cao
- Cho phép khai thác và sử dụng có hiệu quả các lợi thế so sánh của doanhnghiệp, của ngành, của vùng nh lao động, nguyên liệu
- Giá cả và trình độ Việt Nam phải phù hợp xu thế phát triển và năng lựccủa doanh nghiệp ngành đó
Máy móc thiết bị đợc liệt kê, sắp xếp thành các nhóm sau đây:
- Máy móc thiết bị chính trực tiếp sản xuất
- Thiết bị phụ trợ
- Thiết bị vận chuyển, bốc xếp, băng chuyền
- Máy móc và thiết bị đo lờng, kiểm tra chất lợng
Trang 22- Thiết bị an toàn, bảo hộ lao động.
- Các loại xe đa đón công nhân, xe con xe tải
Về mặt chi phí, giá của máy móc thiết bị là một phạm trù cụ thể nhng lạirất khó xác định bởi có nhiều thành phần, đó là, chi phí sản xuất, chi phí muabằng sáng chế, bí quyết kỹ thuật, tên hiệu thơng mại, chi phí huấn luyện chuyênmôn, chi phí lắp đặt, vận chuyển Phần khó xác định nhất chính là chi phí bằngsáng chế, bí quyết kỹ thuật (gọi theo thuật ngữ là “phần mềm”), hơn nữa, chẳng
có ý nghĩa gì khi mua đợc máy móc thiết bị rẻ nhng đa vào hoạt động sản xuấtkinh doanh thì không đạt hiệu quả Chính vì vậy, khi mua sắm, trang bị máy mócthiết bị đòi hỏi phải có sự am hiểu nhất định về lĩnh vực công nghệ Để có thểmua đợc thiết bị nh mong muốn, thông thờng các doanh nghiệp dùng phơng thức
đấu thầu
2.2 Đầu t phát triển nguồn nhân lực
Lực lợng sản xuất là nhân tố quyết định và thể hiện trình độ văn minh củanền sản xuất xã hội Lực lợng sản xuất hàng đầu của toàn thể nhân loại là côngnhân, là ngời lao động
Trong qúa trình sản xuất kinh doanh tạo ra sản phẩm cho xã hội, ngời lao
động không những là một yếu tố của quá trình đó mà còn là yếu tố quan trọngtác động có tính chất quyết định vào việc phát huy đồng bộ và có hiệu quả cácyếu tố khác Nếu chúng ta có nhà xởng, có nguyên vật liệu, có máy móc thiết bịnhng thiếu bàn tay con ngời thì chúng ta cũng không thể có sản phẩm cung cấpcho xã hội Nh vậy, nguồn nhân lực là một tài sản quý giá của doanh nghiệp Do
đó, trong quá trình phát triển, mỗi doanh nghiệp phải phát huy đợc hiệu quả củanguồn nhân lực của mình, đồng thời ngày càng nâng cao số lợng cũng nh chất l-ợng nguồn nhân lực Đặc biệt là với các doanh nghiệp ngành dệt may vốn có đặc
điểm là sử dụng nhiều lao động cho nên vấn đề đầu t phát triển nguồn nhân lựcrất đợc quan tâm
Hoạt động quản lý nhân lực của doanh nghiệp bao gồm các hoạt độngtuyển dụng, đào tạo, sử dụng, đào tạo lại, đào tạo nâng cao Các hoạt động này
có thể xen kẽ, có thể tách biệt, có thể trớc, có thể sau tuỳ vào đặc điểm nghềnghiệp, quy mô của doanh nghiệp
Có thể nói rằng lực lợng cán bộ quản lý trong doanh nghiệp không đông
về mặt số lợng nhng lại có tính quyết định đối với sự thành bại của doanhnghiệp Trớc đây, một quan niệm đã ăn sâu vào xã hội đó là: cán bộ quản lý lànhững ngời đi lên từ công nhân, ngời lao động; chỉ những ngời có tích luỹ từkinh nghiệm thì mới quản lý đợc Quản lý không phải là một nghề Đó là mộtquan niệm lỗi thời đặc biệt là trong nền kinh tế thị trờng
Trang 23Trong nền kinh tế thị trờng, ngời quản lý trong mỗi doanh nghiệp khôngchỉ thực hiện những công việc “thành tên” mà còn phải năng động sáng tạo trongnhững công việc, những tình huống khó khăn, nhạy cảm Do đó, nếu ngời quản
lý không học tập, không nâng cao nhận thức, trình độ của mình thì khó đứngvững và đi lên đợc trong nền kinh tế thị trờng Việc đầu t cho đào tạo cán bộquản lý thông qua các chi phí cho tham gia hội thảo, tham quan thực tế, đào tạongắn hạn, dài hạn nghiệp vụ quản lý Đây là những chi phí không lớn nhng hếtsức quan trọng
Đào tạo cán bộ nghiên cứu khoa học: Với việc khoa học phát triển nh vũbão, các doanh nghiệp cần phải thích nghi với điều kiện mới để có thể cạnh tranh
và vơn lên Việc đầu t cho cán bộ nghiên cứu và ứng dụng khoa học là một trongnhững nhiệm vụ vô cùng cấp bách của các doanh nghiệp dệt may trong giai đoạnhiện nay Họ sẽ là ngời đem lại tri thức mới và đa tiến bộ khoa học kỹ thuật vàohoạt động sản xuất kinh doanh góp phần không ngừng cho sự lớn mạnh củadoanh nghiệp Doanh nghiệp nên bỏ ra một phần thích đáng trong lợi nhuận củamình để đầu t cho hoạt động này
Đào tạo tay nghề cho công nhân Đây là lực lợng ảnh hởng mạnh của côngtác đào tạo cả về chất lợng lẫn số lợng Đào tạo công nhân có thể diến ra ở trờng
đào tạo, cũng có thể đào tạo ngay khi lao động sản xuất Trong giai đoạn khoahọc công nghệ phát triển nh vũ bão đòi hỏi tay nghề công nhân phải vững và kịpthời thích ứng với sự phát triển của khoa học công nghệ Điều đó đòi hỏi quátrình đào tạo lại, đào tạo nâng cao tay nghề của công nhân là một tất yếu kháchquan
2.3 Đầu t cho nguyên liệu (trồng bông, trồng dâu nuôi tằm)
Việt Nam nằm trong khu vực nhiệt đới, lợng ma lớn, sự phân chia giữamùa ma và mùa khô rất rõ ràng, tài nguyên đất đai phong phú Suốt năm không
có sơng lạnh, ánh nắng mặt trời dồi dào đều là những nhu cầu đối với việc sinhtrởng và phát triển của cây bông Đây là điều kiện khí hậu thích hợp cho pháttriển cây bông
Quỹ đất ở Việt Nam còn nhiều, ngay trong điều kiện đất đang sử dụng đều
có thể khai thác hợp lý, luân vụ, xen canh, thâm canh đều có thể trồng bông cóhiệu quả kinh tế, thu nhập của ngời nông dân trên 1 ha đất gieo trồng cao hơn
Về khoa học đã đạt đợc những kết quả mở ra lòng tin cho sự phát triển câybông bằng việc nghiên cứu vụ trồng, giống, kỹ thuật canh tác và phòng trừ tổhợp sâu cho từng loại bông, vùng sinh thái của cây bông, đã sản xuất đợc giốnglai F1 với tỉ lệ mầm cao; Ngời nông dân ở các vùng đã quen và tiếp nhận đợctiến bộ kỹ thuật và phấn khởi vì trồng bông có hiệu quả; Công tác tổ chức và
Trang 24quản lý bông đã từng bớc có hiệu quả mở rộng quan hệ giao lu với thế giới.
Bông là nguyên liệu chủ yếu của ngành dệt Hiện nay, hàng năm chúng taphải nhập một lợng bông xơ rất lớn Từ những điều kiện thuận lợi về trồng bông
kể trên, chúng ta phải có sự đầu t đúng mức cho ngành bông Do đó đầu t vàotrồng bông có nghĩa là tạo ra cơ chế chính sách thuận lợi cho sản xuất bông,nghiên cứu áp dụng khoa học tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất bông
Các giai đoạn trồng dâu, nuôi tằm, ơm tơ là các giai đoạn tạo ra nguyênliệu cho công nghiệp dệt Do đó đầu t vào nguyên liệu cho ngành dệt chính là
đầu t vào các giai đoạn trên của quá trình sản xuất Nó bao gồm đầu t về đất đai,giống, kỹ thuật chăm bón, kỹ thuật sản xuất, áp dụng khoa học kỹ thuật vào sảnxuất, đầu t vào con ngời và cơ sở vật chất kỹ thuật kèm theo với mỗi công đoạn
đầu t
Có một điều khá thú vị là nguyên liệu chính cho ngành may Vấn đề đầu t
đặt ra ở đây là nâng cao chất lợng và mẫu mã của các sản phẩm ngành dệt để cóthể đáp ứng nhu cầu đa dạng và phong phú của ngành may Cần tránh tình trạngvải trong nớc sản xuất đợc nhng ngành may lại phải nhập nguyên liệu của nớcngoài để làm hàng xuất khẩu do ngành dệt không đáp ứng đợc yêu cầu về chất l-ợng và chủng loại Cho nên cần có sự đầu t đồng bộ và hiệu quả cho cả haingành để hỗ trợ nhau cùng phát triển
2.4 Đầu t cho công tác tiếp thị, xúc tiến thơng mại, mở rộng thị trờng.
Một doanh nghiệp có mặt hàng tốt nhng không quảng bá về mặt hàng củamình cho mọi ngời biết thì việc tiêu thụ sản phẩm gặp rất nhiều khó khăn, sảnxuất không đợc mở rộng, doanh nghiệp chỉ dậm chân tại chỗ trong khi các doanhnghiệp khác nhờ làm tốt công tác tiếp thị, xúc tiến thơng mại, mở rộng thị trờng.Trong cơ chế thị trờng, nếu doanh nghiệp dệt may không biết tiếp thị tốt sản phẩmcủa mình sẽ bị đào thải bởi tính cạnh tranh khốc liệt của nền kinh tế
Vấn đề đầu t này hiện nay chiếm tỷ lệ ngày càng cao trong lợng vốn đầu t
ở các doanh nghiệp vì nó liên quan đến sự sống còn của các doanh nghiệp nóichung và đặc biệt là doanh nghiệp ngành công nghiệp dệt may Thông tin cũng
là một thành tố quan trọng không thể thiếu đợc trong giai đoạn hiện nay Việccung cấp thông tin cần thiết cho các nhà đầu t trong nớc và nớc ngoài trớc khitiến hàng hoạt động đầu t là rất cần thiết Các doanh nghiệp ngành dệt may phải
tự tìm tòi nghiên cứu thị trờng và quảng bá về sản phẩm của mình đồng thời kếthợp với các tổ chức và cá nhân để có đợc những thông tin bổ ích giúp cho hoạt
động kinh doanh đợc thuận lợi và đạt hiệu quả cao
Đẩy mạnh hoạt động đầu t xúc tiến thơng mại là nhiệm vụ hàng đầu củacác doanh nghiệp dệt may Ngoài việc chủ động thông tin, họ phải gặp gỡ trao
Trang 25đổi kinh nghiệm, tham gia các hội chợ hàng dệt may quốc tế, ghi tên vào các tổchức hiệp hội dệt may để có thể giới thiệu sản phẩm của mình cho những kháchhàng có nhu cầu Hơn nữa cần khắc phục những yếu kém hiện hữu để có thể vơnlên trong tiến trình cạnh tranh, phát triển và hội nhập.
2.5 Đầu t khác
* Đầu t vào hàng tồn trữ vào các doanh nghiệp ngành dệt may.
Trớc tiên chúng ta có khái niệm dự trữ Dự trữ của doanh nghiệp là toàn
bộ nguyên vật liệu, bán thành phẩm, chi tiết, phụ tùng, thành phẩm đợc tồn trữtrong doanh nghiệp
Trớc đây, ngời ta ít coi trọng đến đầu t hàng tồn trữ và coi đây nh một hiện ợng bất thờng, không đa lại kết quả nh mong muốn của doanh nghiệp Trong nềnkinh tế thị trờng, trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp, họ thấy rằng việc đầu
t-t hàng dự t-trữ là cần t-thiết-t, bởi hai lý do cơ bản sau:
Thứ nhất, hãng có thể dự đoán hay khẳng định giá cả sẽ tăng.
Thứ hai, các doanh nghiệp dệt may có ý định giữ hàng dự trữ vì những lý
do giống nh những hộ gia đình có ý định giữ tiền Có một thực tế phù hợp với
động cơ giao dịch của việc giữ tiền là nhiều quá trình sản xuất cần có thời gian
để hoàn tất Một số hàng dự trữ có vai trò là khâu trung gian của các đầu vào trớckhi chúng trở thành sản phẩm Nhng còn có một động cơ tơng ứng với động cơ
đề phòng nh khi giữ tiền Giả sử nhu cầu về sản phẩm của hãng bất ngờ tăng lên
Do không thể thay đổi công suất nhà máy một cách nhanh chóng, hãng có thểphải chi trả một khoản lớn cho việc làm ngoài giờ nếu hãng muốn đáp ứng đợc
đơn đặt hàng tăng vọt; do vậy có thể sẽ ít tốn kém hơn nếu giữ một lợng hàng dựtrữ để đáp ứng nhu cầu tăng đột ngột Tơng tự, khi có suy thoái tạm thời, việctiếp tục sản xuất và tích trữ một số hàng không bán đợc có thể rẻ hơn là phảichịu những khoản trợ cấp tốn kém trả cho số lao động dôi thừa với mục đíchgiảm bớt lực lợng lao động và cắt giảm sản xuất
Ngoài hai lý do trên thì việc đầu t hàng dự trữ còn có tác dụng đảm bảocho quá trình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp dệt may đợc diễn ra liêntục hợp lý và hiệu quả; cho phép sản xuất và mua nguyên nhiên vật liệu một cáchkinh tế Nhất là đối với ngành dệt, nhu cầu về nguyên vật liệu cho sản xuất là rấtcao, nhiều khi các doanh nghiệp phải nhập nguyên liệu với giá cao do không đầu
t đúng mức vào hàng tồn trữ
Căn cứ vào mục đích dự trữ, dự trữ đợc chia thành các loại cơ bản sau:
- Dự trữ chu kỳ: là bộ phận dự trữ thay đổi theo quy mô của mỗi đợt đặt hàng
- Dự trữ bảo hiểm: là khoản dự trữ cho tình trạng bất định về cung cầu vàthời gian chờ hàng
Trang 26- Dự trữ thời vụ: là khoản dự trữ đáp ứng vào những thời kỳ thời vụ.
Xét về mặt chi phí, bằng việc giữ lại các hàng hoá đáng lẽ có thể bán đợc, haymua vào những hàng hoá mà việc mua đó đáng ra có thể hoãn lại, doanh nghiệpngành dệt may giữ lại khoản tiền đáng ra có thể sử dụng theo các khoản lãi trả chokhoản tiền có thể thu đợc bằng cách bán những hàng hoá này đi hay khoản tiền phải
bỏ ra để mua chúng Xét một cách cụ thể, chi phí đợc chia thành:
- Giá trị của hàng dự trữ: đợc tính theo sản phẩm và số lợng sản phẩm
- Chi phí đặt hàng: là toàn bộ những chi phí liên quan đến việc thiết lập một đơnhàng (chi phí tìm nguồn hàng, thực hiện quy trình đặt hàng), chi phí này thờng cố định,không thay đổi theo quy mô đặt hàng (trừ trờng hợp có sự thay đổi quá lớn)
- Chi phí tồn trữ hàng dự trữ: là những chi phí liên quan đến hàng tồn trữtrong kho bao gồm chi phí kho bãi, chi phí về tiền lơng kho, bảo vệ, chi phí bảohiểm hàng, kho hàng, chi phí về lãi suất, chi phí hao hụt mất mát Chi phí này tỷ
lệ thuận với quy mô đặt hàng
Đây là một khoản chi phí đầu t chiếm một tỷ lệ tơng đối lớn, khoảng 40% tổng vốn đầu t của doanh nghiệp Vì vậy, trong quá trình sử dụng, đòi hỏi phải
có kế hoạch hợp lý nhằm sử dụng hiệu quả đồng vốn và đảm bảo sản xuất diễn
ra bình thờng, liên tục
* Đầu t xử lý môi trờng
Môi trờng có tầm quan trọng đặc biệt đối với đời sống của con ngời, sinh vật
và sự phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội của đất nớc, dân tộc và nhân loại
Môi trờng bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan
hệ mật thiết với nhau, bao quanh con ngời, có ảnh hởng đến đời sống, sản xuấtbảo vệ sức khoẻ của nhân dân, bảo vệ quyền con ngời đợc sống trong môi trờngtrong lành, phục vụ sự nghiệp phát triển lâu bền của đất nớc góp phần bảo vệ môitrờng khu vực và toàn cầu là việc làm cấp thiết và là trách nhiệm của xã hội vàmọi cá nhân
Với ngành dệt may nớc ta, vấn đề đầu t giải quyết môi trờng là một vấn đềmang tính cấp bách Vì thành phần môi trờng của ngành là các yếu tố tạo thànhmôi trờng nh: không khí, nớc, đất, âm thanh, ánh sáng, lòng đất, núi rừng ;trong đó nổi lên các yếu tố làm gây ô nhiễm môi trờng là: chất thải trong sinhhoạt, trong quá trình sản xuất ở dạng rắn, lỏng, khí, âm thanh và các dạng khác.Các chất thải này làm ô nhiễm môi trờng, vi phạm tiêu chuẩn môi trờng và làmthay đổi chất lợng và số lợng của thành phần môi trờng, gây ra ảnh hởng xấu cho
đời sống con ngời và thiên nhiên Do vậy, đầu t xử lý môi trờng vẫn, đang và sẽ
là vấn đề cần quan tâm đối với hoạt động đầu t phát triển ngành dệt may nớc ta
Trang 27Chơng II Thực trạng đầu t phát triển ngành dệt may Việt Nam
I Khái quát tình hình phát triển ngành dệt may Việt Nam.
1 Quá trình phát triển ngành dệt may Việt Nam.
Từ sau khi đất nớc tiến hành công cuộc đổi mới nền kinh tế sang cơ chếthị trờng có sự quản lý của Nhà nớc, với đờng lối phát triển kinh tế mới (đa dạnghoá các thành phần kinh tế, mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế với nhiều n ớc trênthế giới không phân biệt chế độ chính trị trên nguyên tắc hai bên cùng có lợi,chú trọng phát triển các ngành công nghiệp nhẹ sản xuất hàng tiêu dùng phục vụnhu cầu trong nớc và kinh phí, quan tâm đúng mức đến phát triển nông nghiệp
và nông thôn), ngành công nghiệp dệt may đã thể hiện đợc là một trong nhữngngành công nghiệp mũi nhọn của đất nớc
Trong các năm qua kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may liên tục tăng nhanhcả về giá trị tuyệt đối (từ 140,4 triệu USD năm 1989 lên đến 1.975,4 triệu USD năm2001) Hiện nay, ngành tạo ra khoảng 14,5% tổng kim ngạch xuất khẩu cả nớc,41% kim ngạch xuất khẩu của ngành công nghiệp chế tác, mang lại nguồn ngoại tệrất quý giá cho đất nớc trong giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hoá
Ngành công nghiệp dệt may đã phát triển mạnh trong thời gian qua thuhút đợc nhiều lao động Đến nay, ngành có khoảng hơn 500 nghìn công nhânchiếm 22,7% lao động công nghiệp toàn quốc, góp phần giải quyết công ăn việclàm cho ngời lao động, tạo sự ổn định chính trị - kinh tế - xã hội
Sự phát triển mạnh mẽ của ngành công nghiệp dệt may đã bắt đầu tạo racác mối liên kết kinh tế, có ý nghĩa trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế đất nớctheo hớng công nghiệp hoá Ngành công nghiệp dệt may tăng trởng nhanh tạo ranhu cầu lớn về nguyên liệu nh bông, tơ tằm, do đó đã khuyến khích nông dânchuyển đổi cơ cấu cây trồng từ sản xuất độc canh cây lơng thực sang trồng bông,trồng dâu nuôi tằm, mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn, nâng cao thu nhập chongời nông dân Đồng thời với việc mở rộng sản xuất nhu cầu về máy móc thiết
bị, phụ tùng thay thế của ngành cũng tăng lên, có tác động khuyến khích ngànhcơ khí mở rộng sản xuất cung cấp phụ tùng thay cho ngành công nghiệp dệt may(do trình độ Việt Nam còn hạn chế ngành cơ khí Việt Nam cha đủ sức cung cấpdây chuyền đồng bộ hiện đại cho ngành dệt may) Tất cả các điều đó đều đónggóp cho sự tăng trởng kinh tế chung của đất nớc, cải thiện đời sống nhân dân
Ngành công nghiệp dệt may là ngành sản xuất hàng tiêu dùng hớng mạnh
ra xuất khẩu và phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nớc đã thể hiện là ngành đi
đúng hớng theo chiến lợc phát triển của đất nớc ta trong thời gian qua chiến lợchớng ngoại tổng hợp, tức là đẩy mạnh xuất khẩu và thay thế nhập khẩu Nhờ vậy
Trang 28ngành luôn đợc Đảng và Nhà nớc quan tâm.
Ngày nay, với xu hớng toàn cầu hoá và khu vực hoá nền kinh tế, cùng vớiquá trình chuyển giao công nghệ đang diễn ra sôi động trên thế giới, ngànhcông nghiệp dệt may Việt Nam phải trực tiếp tham gia hợp tác về các lĩnh vựclao động, mậu dịch trong khu vực Ngành công nghiệp dệt may Việt Nam cũng
đã trở thành thành viên chính thức của hiệp hội dệt may Đông Nam á(AFTEX), tham gia hiệp hội bông Liverpool và tiến trình bình thờng hoá quan
hệ Việt Mỹ đang diễn ra mau chóng theo chiều hớng tích cực Cùng với đờnglối đối ngoại mở rộng, tin tởng rằng ngành công nghiệp dệt may Việt Nam sẽtiếp tục phát triển mạnh mẽ hơn nữa, phấn đấu trở thành một ngành kinh tế chủlực của đất nớc
2 Cơ cấu tổ chức
Trải qua quá trình phát triển, chịu hậu quả tất yếu của các đợt cải tiến tổchức quản lý, các doanh nghiệp dệt may đã đợc hoạt động theo nhiều cơ chế vàhình thức khác nhau: khi thì trực tiếp thuộc bộ chủ quản, khi thì có cấp trunggian (cấp liên hiệp xí nghiệp), nay thì thuộc một ngành công nghiệp dệt maymạnh hoạt động theo hớng tập đoàn Có doanh nghiệp khi thì hạch toán độc lập,khi thì phụ thuộc và đến nay lại chịu sự quản lý của ngành công nghiệp dệt maytheo điều lệ hoạt động đợc thủ tớng chính phủ phê duyệt
Chính sự thay đổi liên tục về cơ cấu tổ chức (không kể nhân sự) trung bình
5 năm một lần (1975) đã làm cho hoạt động của các doanh nghiệp dệt may bị
ảnh hởng rất nhiều Mỗi lần thay đổi cơ cấu tổ chức là một lần gây xáo trộn, thúc
đẩy tâm lý thụ động, chờ đợi Đó là cha kể mỗi lần sáp nhập hay giải thể là mộtlần tài sản của Nhà nớc có điều kiện bị thất thoát
Bên cạnh đó, mối quan hệ giữa các doanh nghiệp trung ơng với các doanhnghiệp địa phơng thuộc các thành phần kinh tế khác nhau hoàn toàn tự nguyệntrên cơ sở tự phát, cần thì tìm đến nhau chứ vai trò của một tổ chức theo kiểunghiệp đoàn hay hiệp hội hầu nh không có
Hiệp hội dệt may Việt Nam cũng đã đợc thành lập từ lâu cùng với sự xuấthiện của các nhóm sản phẩm, nhng hoạt động rất hình thức, kém hiệu quả, thậmchí không hoạt động trong một thời gian dài
Chính vì vậy, việc đầu t trùng lặp giữa các doanh nghiệp xảy ra khôngphải là ít, cùng với sự bùng nổ tự phát của khu vực may t nhân trong những nămgần đây, đã gây ra những lãng phí nghiêm trọng Hậu quả là năng lực của toànngành mới chỉ huy động đợc khoảng 70% và hầu hết các doanh nghiệp may mớithành lập đều không có đủ việc làm, kèm theo đó là trình độ công nghệ thiết bị,
Trang 29trình độ quản lý của các cán bộ điều hành, tay nghề của công nhân đều thấp, sảnphẩm làm ra chất lợng kém.
Việc thiếu ổn định mô hình tổ chức mà cụ thể là cơ quan quản lý cấp trêntrực tiếp không ảnh hởng nhiều đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh củatừng doanh nghiệp đơn lẻ Bởi vì dù có cấp liên hiệp hay ngành công nghiệp dệtmay hay không thì các doanh nghiệp vẫn hoạt động độc lập theo quyết định 388/HĐBT Song về quy mô toàn cục đã có những mất mát lớn Đó là:
- Đầu t trùng lặp, nhiều năng lực sản xuất bị d thừa nh các thiết bị dệtkhăn, máy thêu, dệt thảm đay
- Một số dây chuyền công nghệ nhập khẩu về không phát huy đợc tácdụng do thiết bị quá cũ hoặc trình độ công nghệ dới mức trung bình hoặc đầu tkhông đồng bộ nên hiệu quả thấp
- Cạnh tranh khốc liệt giữa các doanh nghiệp Nhà nớc và các doanh nghiệpthuộc thành phần kinh tế khác về gia công sản phẩm may mặc cho nớc ngoài
- Không có một phơng án sản xuất theo kiểu tổng quát bóc lột cho nhau,sản phẩm mạnh kèm sản phẩm yếu nên khả năng khai phá thị trờng mới kém
- Đó là cha kể việc thay đổi tổ chức dễ gây ra tâm lý thụ động, ỷ lại tronglớp cán bộ quản lý cấp vĩ mô Đồng thời sự thay đổi cơ cấu bộ máy ở cấp vĩ mô
dễ gây ra những thay đổi về quan điểm, chủ trơng trong đầu t phát triển ngành
Tuy nhiên, đại hội thành lập Hiệp hội dệt may Việt Nam đã đợc tổ chứctrọng thể ngày 21/10/1999 tại thủ đô Hà Nội Hiệp hội ra đời là tất yếu kháchquan, đánh dấu bớc phát triển trởng thành của ngành dệt may Việt Nam Hoạt
động nhiệm kỳ I của hội đã đánh dấu bớc phát triển chung của toàn ngành Nộidung hoạt động đã tập trung trọng tâm mà nghị quyết đại hội đã đề ra, đã có tác
động đến sự quan tâm của chính phủ, của bộ, ngành, của các tổ chức kinh tế,
th-ơng mại, các hiệp hội trong và ngoài nớc Kết quả hoạt động thúc đẩy sự thamgia của các doanh nghiệp, tăng cờng mối liên hệ giữa doanh nghiệp với doanhnghiệp, giữa ngành với ngành
Kết quả đạt đợc là nhờ sự quan tâm chỉ đạo của chính phủ, các bộ ngànhhữu quan, các tổ chức kinh tế, thơng mại, các hiệp hội trong và ngoài nớc Đặcbiệt là sự tham gia của các doanh nghiệp, sự nỗ lực cố gắng của chính phủ, các
bộ, ngành, các tổ chức kinh tế, thơng mại, các hiệp hội trong và ngoài nớc Tínhtới nay, hiệp hội đã kết nạp tổng số 392 hội viên
Tuy nhiên, vẫn còn tồn tại thiếu sót nh hoạt động của ban chấp hành cha
đồng đều, sự tham gia của các doanh nghiệp cha cao, nội dung và lĩnh vực hoạt
động cũng nh kinh phí của hội còn nhiều hạn chế
Trang 30Tính chung toàn ngành dệt may Việt Nam có 931 doanh nghiệp (dệt: 337doanh nghiệp, may: 594 doanh nghiệp).
- Doanh nghiệp quốc doanh là 175 doanh nghiệp (dệt: 52, may: 123)
+ Doanh nghiệp quốc doanh trung ơng 54 doanh nghiệp
Trong đó doanh nghiệp thuộc VINATEX là: 43 doanh nghiệp
- Ngoài quốc doanh: 656 đơn vị và khoảng 40000 hộ cá thể
Đối với lĩnh vực đầu t nớc ngoài: tổng số cấp phép là 211 dự án với tổngvốn đầu t là 1,961 tỷ USD trong đó 44 dự án giải thể và 2 dự án tạm ngừng Tổng
số dự án đang hoạt động 165 dự án với tổng vốn thực hiện là 778,783 triệu USDchiếm 40% tổng vốn cấp phép
3 Chính sách phát triển ngành dệt may
Bên cạnh sự nỗ lực của chính ngành công nghiệp dệt may trong xu thế hộinhập khu vực hoá và toàn cầu hoá, thì sự nỗ lực của Nhà nớc thông qua cácchính sách là điểm tựa quan trọng cho ngành dệt may trong quá trình phát triển,nhất là trong giai đoạn đầu thực hiện đổi mới
Một số chính sách của Đảng và Nhà nớc đối với ngành dệt may bao gồm:
3.1 Chính sách bảo hộ hàng sản xuất trong nớc
Do tình trạng thiết bị cũ, nhiều năm cha đợc đổi mới, cộng thêm côngnghệ lạc hậu, sử dụng quá nhiều nguyên liệu nhập ngoại nên sản phẩm sản xuất
ra hầu hết chỉ đạt ở mức độ trung bình đáp ứng một phần nhu cầu bình thờng củangời dân: đối với một số sản phẩm có chất lợng tốt thì giá thành cao Trong khi
đó, các nớc khác với máy móc hiện đại và công nghệ tiên tiến đã sản xuất ranhiều loại vải, sản phẩm may mặc đẹp, chất lợng tốt, giá thành rẻ, sẵn sàng trànvào thị trờng Việt Nam để lũng đoạn thị trờng Trong khoảng 2 năm gần đây, khikhủng hoảng tài chính khu vực xảy ra, đồng tiền của các nớc trong khu vực bịphá giá rất lớn từ 40-80% Trong khi đó, đồng Việt Nam chỉ mất giá 10% Biến
động về tiền tệ làm cho giá các hàng hoá rất rẻ, sản phẩm may mặc Việt Nam
đang bị cạnh tranh gay gắt trên chính thị trờng của mình Bên cạnh đó còn phải
kể đến sức ép của một khối lợng hàng dệt may nhập lậu, hàng Sida
Trớc sức ép của hàng nhập ngoại có thể đánh đổ hàng dệt may sản xuấttrong nớc, Nhà nớc cần có chính sách bảo hộ hàng dệt may sản xuất và tiêu thụtrên thị trờng nội địa thông qua các biện pháp, chính sách sau:
- Tăng cờng các biện pháp quản lý thị trờng nhằm hạn chế tới mức tốithiểu hàng nhập lậu, hàng giả Phải có sự kết hợp chặt chẽ giữa các ngành, cáccấp liên quan nh lực lợng hải quan, thuế quan, an ninh, ban quản lý thị trờng Tăng cờng kiểm tra thị trờng, yêu cầu chủ hàng phải có hoá đơn, chứng từ hợp lệ
Trang 31về mua - bán và vận chuyển hàng hoá Thu thuế, truy thu thuế một cách triệt để,
xử lý chặt chẽ, nghiêm minh đối với hàng nhập lậu, hàng giả và chủ hàng
- Lập hàng rào thuế quan đối với hàng nhập ngoại: Chủ trơng lập hàng ràocả về nguyên liệu cũng nh thành phẩm Tác dụng của hàng rào thuế quan mộtmặt đem lại nguồn thu cho ngân sách, mặt khác còn tạo điều kiện cho các doanhnghiệp dệt may trong nớc nâng cao sức sản xuất, sản phẩm dệt may trong nớcnâng cao sức cạnh tranh
Về chủng loại vải, ngành dệt may Việt Nam có khả năng sản xuất nhiềuloại vải thông dụng từ sợi cotton, sợi Pe/Co, Petex dùng để may áo sơ mi, mayquần Tuy nhiên, các loại vải cao cấp dùng để may complet, Jacket, thì cha sảnxuất đợc hoặc có xí nghiệp sản xuất nhng không hiệu quả, cha đợc thị trờng chấpnhận Chính vì vậy, hàng năm Nhà nớc vẫn cho phép nhập số lợng vải cao cấpnhằm đáp ứng nhu cầu may mặc của nhân dân và may xuất khẩu Khi năng lựcsản xuất của nhà máy đợc nâng cao thì số lợng quota nhập khẩu phải đợc giảmdần, tạo ra thị trờng cho sản phẩm nội địa trên chính thị trờng nội
Tuy nhiên, khi Việt Nam gia nhập Hiệp hội mậu dịch tự do Châu á TháiBình Dơng (AFTA) vào 2006, thì biện pháp bảo hộ này không còn ý nghĩa nữa
Do đó, trong khoảng thời gian từ nay đến 2006, các doanh nghiệp sản xuất trongnớc nói chung và doanh nghiệp dệt may nói riêng phải tranh thủ thời cơ này đểnâng cao năng lực sản xuất, nâng cao sức cạnh tranh cho sản phẩm dệt may Có
nh vậy, sản phẩm dệt may mới tham gia cạnh tranh cùng hàng hoá mà không bịsức ép của nó, không bị thiệt thòi ngay trên chính thị trờng bản địa của mình
Quá trình bảo hộ của Nhà nớc đối với ngành dệt may là cần thiết, nhngcác doanh nghiệp không đợc lợi dụng sự u ái này để ỷ lại Sự hỗ trợ của Nhà nớcthông qua hình thức bảo hộ này nhằm mục đích tạo ra tính công bằng trong cạnhtranh trong hàng nội so với hàng ngoại và nâng cao sức cạnh tranh cho hàng nội,
đó là mục đích của hình thức bảo hộ
3.2 Chính sách khuyến khích xuất khẩu
Trong chính sách đổi mới, Nhà nớc đã khuyến khích xuất khẩu, xoá bỏ
độc quyền về ngoại thơng, các đơn vị sản xuất kinh doanh đợc điều kiện để tiếpxúc với các bạn hàng và thị trờng bên ngoài, đợc quyền trực tiếp xuất khẩu hànghoá do cơ sở mình sản xuất Xuất khẩu hàng hoá trở thành một trong những mụctiêu lớn của Nhà nớc ta nhằm cân bằng cán cân thơng mại, góp phần thúc đẩysản xuất trong nớc thể hiện qua các mối liên kết “ngợc”, “xuôi”, “gián tiếp” giữacác ngành trong nền kinh tế quốc dân và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớnghiện đại hoá, đồng thời góp phần cải thiện đời sống nhân dân Trong đó, ngànhcông nghiệp dệt may đợc đánh giá là một trong những ngành chủ lực thực hiện
Trang 32chiến lợc này Hiện nay, kim ngạch xuất khẩu của sản phẩm dệt may đang đứngthứ hai trong số 10 mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam Giá trị xuất khẩusản phẩm dệt may liên tục tăng trong những năm gần đây đã chứng minh tầmquan trọng của ngành dệt may với vai trò là một bộ phận cấu thành quan trọngtrong chính sách định hớng xuất khẩu của đất nớc.
Để thúc đẩy sự phát triển sản xuất hàng hoá xuất khẩu nói chung và sảnphẩm dệt may nói riêng, cũng cần phải có sự trợ giúp của Nhà nớc, nhng sự trợgiúp này không mang tính chất bảo hộ nh hình thức phát triển kinh tế hớng nội,
mà nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp dệt may tham gia vào thịtrờng quốc tế, đặc biệt trong thời kỳ đầu khi công nghiệp trong nớc còn cha quenvới môi trờng kinh doanh quốc tế
Trớc hết là chính sách tỷ giá hối đoái: Để khuyến khích xuất khẩu, Nhà
nớc có thể điều chỉnh tăng tỷ giá hối đoái, đồng thời đảm bảo cho các nhà sảnxuất trong nớc có lãi khi bán các sản phẩm của họ trên thị trờng quốc tế
Đối với một số sản phẩm đợc khuyến khích xuất khẩu nh hàng dệt may,Nhà nớc đã có mức thuế hợp lý nh miễn, giảm thuế; hoàn thuế cho nguyên vậtliệu đầu vào để sản xuất hàng xuất khẩu; kể cả nguyên liệu nhập khẩu Có thểnói hiện nay với luật thuế giá trị gia tăng đang đợc áp dụng là luật thuế có nhiều
u điểm, khuyến khích hoạt động xuất khẩu
Bên cạnh sự trợ giúp trực tiếp của Nhà nớc đối với hoạt động sản xuất sảnphẩm xuất khẩu trong đó có sản phẩm dệt may, Nhà nớc còn có hình thức trợ cấpgián tiếp nh sử dụng ngân sách Nhà nớc để giới thiệu, quảng cáo, tổ chức hộichợ, đào tạo chuyên gia, tạo điều kiện cho các giao dịch tìm bạn hàng xuất khẩu.Những hoạt động này trong vài năm gần đây đang đợc sự quan tâm của các cấp,các ngành có thẩm quyền
Đối với ngành dệt may, trong những năm gần đây, xuất khẩu sang thị
tr-ờng có hạn ngạch nh EU và phi hạn ngạch nh Nhật Bản, các nớc ASEAN đang
đợc rộng mở Đồng thời, Đảng và Nhà nớc đang cố gắng xúc tiến mở rộng thị ờng sang Mỹ và Đông Âu; đó là những thị trờng đầy tiềm năng cho dệt may ViệtNam trong tơng lai
tr-3.3 Chính sách khuyến khích đầu t nớc ngoài vào ngành dệt may
Để khuyến khích đầu t nớc ngoài vào Việt Nam, Nhà nớc đã ban hànhLuật đầu t nớc ngoài Luật ra đời đã đợc các quốc gia trong khu vực và thế giớiquan tâm, hởng ứng Từ khi có Luật đầu t nớc ngoài đến nay, các doanh nghiệpdệt may Việt Nam đã tiến hành lao động, liên kết với rất nhiều công ty của nớcngoài nh Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore hoặc thông qua hình thức đầu t 100%
Trang 33vốn nớc ngoài Thông qua những hình thức đầu t này, ngành dệt may có điềukiện thu hút nguồn vốn lớn, tiếp nhận công nghệ, trình độ quản lý năng động.Tuy vậy, nếu các dự án đầu t này không đánh giá cẩn thận sẽ mang lại hậu quảxấu, ngành dệt may Việt Nam không những không đạt đợc mục đích đề ra màcòn làm giảm tốc độ phát triển.
Hiện nay, trên cơ sở Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam sửa đổi, chính phủViệt Nam đã tạo thêm điều kiện thuận lợi mới, một môi trờng đầu t thôngthoáng, hấp dẫn đang mở ra những cơ hội mới Việt Nam luôn mở rộng cánh cửa
để chào đón các bạn hàng, các đối tác, các nhà đầu t cùng hợp tác với các ngànhcông nghiệp dệt may Việt Nam dể cùng phát triển trên nguyên tắc bình đẳng, đôibên cùng có lợi, phát huy tối đa lợi thế của mỗi bên
4 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh từ năm 1998 đến nay
Các doanh nghiệp dệt may có một số thuận lợi cơ bản nh: kinh tế nớc ta
đang có đà phục hồi, Nhà nớc tăng cờng các hoạt động đối ngoại mở rộng thị ờng Ngành dệt may đợc chính phủ quan tâm phê duyệt chiến lợc phát triển kèmtheo các chính sách u đãi tạo điều kiện vơn lên hội nhập với khu vực và thế giới,song cũng đứng trớc những khó khăn lớn và những biến động phức tạp
tr-Trớc những thuận lợi và khó khăn, ngành đã đạt đợc một số kết quả sau:
Bảng1: Một số chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh từ năm 1998 đến
năm 2002 Stt Nội dung đơn vị 1998 1999 2000 2001 2002
Trang 34Kể từ khi mới thành lập ngành công nghiệp dệt may đã xác định hớng đichính cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình đó là “Hớng vào xuất khẩunhằm tăng nguồn thu ngoại tệ, đảm bảo cân đối trả nợ và tái mở rộng, thỏa mãnnhu cầu tiêu dùng trong nớc, từng bớc đa công nghiệp dệt may Việt Nam trởthành ngành xuất khẩu mũi nhọn góp phần tăng trởng kinh tế, thực hiện đờng lốiCNH-HĐH đất nớc” Vì vậy các sản phẩm chủ yếu của công ty đều hớng về xuấtkhẩu, trong đó sản phẩm chính để xuất khẩu là sản phẩm may và sản phẩm dệtkim Còn sản phẩm tiêu thụ trong nớc chủ yếu là sản phẩm sợi (khoảng 99% sốlợng sợi sản xuất ra).
Đối với sản phẩm chính để xuất khẩu thì thị trờng xuất khẩu lớn nhất là
Đông Âu trong đó thị trờng Đức chiếm tỷ trọng chủ yếu Còn ở Châu á thì thị ờng Nhật Bản là chính, còn thị trờng Mỹ đang trong thời kỳ thâm nhập Tuynhiên đến năm 2000 thị trờng Đức đã bị giảm sút do thiếu quota trầm trọng làmcho nhiều hợp đồng đã ký kết không thực hiện đợc, thị trờng Mỹ do cha nhận đ-
tr-ợc quy chế thơng mại bình thờng (NTR) nên thuế rất cao, nhiều doanh nghiệpphải chấp nhận lỗ để thâm nhập tạo chỗ đứng chân Sản phẩm nhập vào Mỹ chủyếu là dệt kim (nhập khẩu vải), còn sản phẩm áo Sơ mi và Jacket nhập vào Mỹ ít
Đồng thời chỉ số giá cả hàng tiêu dùng trong nớc năm 2000 giảm 0,6% so vớitháng 12 năm 1999 làm cho giá xuất khẩu giảm đáng kể, ví dụ: Thị trờng NhậtBản giảm từ 10-15%, trong khi chi phí sản xuất tăng do giá nguyên, nhiên vậtliệu, cớc vận chuyển, phí Hải quan tăng (Ví dụ: so với năm 1999 giá bông xơtăng 15-20%, giá điện xăng dầu tăng trên 10%, BHXH tăng 25% do lơng tốithiểu tăng) Tuy nhiên, năm 2000 kim ngạch xuất khẩu (giá hợp đồng) vẫn đạt
212 tr.USD tăng 21,9% so với cùng kỳ năm 99, trong đó các sản phẩm dệt đạt103,6 tr.USD tăng 20%, các doanh nghiệp may đạt 96,9 tr.USD tăng 26,6% Kimnghạch xuất khẩu (giá tính đủ) toàn ngành công nghiệp dệt may đạt 546 tr.USDtăng 12,7%, trong đó các doanh nghiệp Dệt đạt 141,8 tr.USD tăng 9,5%, cácdoanh nghiệp may đạt 376,9 tr.USD tăng 17% Chuyển sang năm 2001, 2002những năm mở đầu kế hoạch 5 năm 2001-2005, các doanh nghiệp dệt may cómột số thuận lợi cơ bản nh: kinh tế nớc ta đang có đà khôi phục, Nhà nớc tăng c-ờng các hoạt động đối ngoại mở rộng thị trờng, ngành dệt may đợc chính phủquan tâm phê duyệt chiến lợc phát triển kèm theo các chính sách u đãi tạo điềukiện vơn lên hội nhập với khu vực và thế giới , song đứng trớc những khó khănlớn và những biến động phức tạp khác
Nhìn chung các chỉ tiêu đều có mức tăng trởng khá từ 6% đến 14% năm,
đặc biệt là trong mấy năm gần đây tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu và số lợng
Trang 35sản phẩm may mặc có sự tăng đột biến Điều này cho thấy làn sóng dệt may đãthực sự thâm nhập vào nớc ta và đang phát triển với tốc độ cao
II Thực trạng đầu t phát triển ngành dệt may Việt Nam
Nguồn: Bộ kế hoạch đầu t
Qua bảng số liệu nhìn chung vốn đầu t cho ngành công nghiệp dệt maytăng khá Tuy nhiên đi vào từng năm cụ thể thì thấy lợng vốn giảm sút từ năm
1997 và năm 1998 chỉ có 841 tỷ đồng Song đến năm 1999, vốn đầu t đã bắt đầutăng, cụ thể là 1800 tỷ đồng Đến năm 2000 vốn đầu t tăng rất mạnh do việc sửa
đổi luật đầu t nớc ngoài cũng nh khuyến khích đầu t trong nớc đã tạo môi trờngpháp lý thuận lợi hơn trớc Đồng thời, có sự phục hồi rất nhanh của nền kinh tếcác nớc trong khu vực Ngành dệt may nớc ta đứng trớc nhiều cơ hội lớn trongviệc làm ăn buôn bán với các bạn hàng lớn nh Nhật Bản, EU và Mỹ Nguồn vốnnày càng tăng mạnh hơn khi Hiệp định thơng mại Việt- Mỹ đã đợc hai nớc thôngqua Cơ hội mở ra, nhiều doanh nghiệp dệt may nớc ta đã mạnh dạn đa ra các ph-
ơng án sản xuất kinh doanh có hiệu quả để huy động mọi nguồn vốn để đầu t Vìthế lợng vốn đầu t tăng lên rất nhanh Tuy nhiên tốc độ tăng liên hoàn qua cácnăm lại có xu hớng giảm Từ năm 1998 đến 1999, tốc độ tăng liên hoàn tăng lên
rõ ràng, từ –2,2 % lên 114,03 % Nhng từ năm 1999 đến nay, tốc độ tăng liênhoàn đã giảm liên tục qua các năm: 2000/1999 là 77,77; 2001/2000 chỉ còn là11,84
2 Cơ cấu nguồn vốn đầu t
Vốn đầu t vào ngành công nghiệp dệt may Việt Nam chia thành hai khuvực lớn là nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài và nguồn vốn đầu t của khu vựctrong nớc
Trang 362.1 Nguồn vốn trong nớc
Có thể coi những bớc phát triển của Tổng công ty dệt may Việt Nam là đạidiện cho quá trình phát triển khu vực trong nớc của ngành công nghiệp dệt mayViệt Nam
Theo báo cáo của Tổng công ty dệt may Việt Nam Vinatex, nguồn vốn
đầu t đợc phân bổ trong Tổng công ty nh sau:
Bảng 3: Cơ cấu nguồn vốn của VINATEX
(đơn vị: tỷ đồng)
Chỉ tiêu 1991-1998 1999 2000 2001 2002 Tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc 400 107.1 171.2 127 2698
Khấu hao cơ bản và tự bổ sung 581.5 76.7 125 262 420
Nguồn Tổng công ty dệt may Việt Nam
Nguồn vốn tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc có biến động lớn,
không theo chiều hớng nhất định, tăng từ 107,1 tỉ đồng năm 1999 lên 171.2 tỉ
đồng năm 2000 và lại giảm xuống còn 127 tỉ đồng năm 2001 Tuy nhiênnguồn này tăng mạnh vào năm 2002 là 2698 tỉ đồng do Nhà n ớc hỗ trợ tíndụng mạnh cho các dự án đầu t xây dựng các cụm công nghiệp mới cùng vớinhững dự án đầu t chiều rộng, đầu t chiều sâu Cùng với sự cải tiến của hìnhthức tín dụng từ cấp phát sang cho vay theo chơng trình dự án
Đối với nguồn khấu hao cơ bản và vốn tự bổ sung đang có chiều hớng
tăng Các doanh nghiệp đang dần thích nghi với môi trờng cạnh tranh, đã bắt đầulàm ăn có hiệu quả, có tích luỹ và tỉ lệ tái đầu t trong mỗi doanh nghiệp ngàycàng tăng
Cũng từ bảng trên ta thấy nguồn vốn vay của các ngân hàng thơng mại
chiếm tỉ trọng lớn nhất trong tất cả các nguồn vốn đầu t cho ngành dệt may.Nguồn vốn này thờng là cho vay ngắn hạn với lãi suất cao Mặc dù vậy nguồnnày vẫn bị đánh giá là quá nhỏ so với tiềm năng của nó Hiện nay các doanhnghiệp đang rất cần có vốn để đầu t chiều sâu, đầu t mở rộng sản xuất kinhdoanh Thậm chí bất chấp khó khăn các doanh nghiệp đã phải vay vốn từ cácngân hàng thơng mại với lãi suất cao để tiến hành đầu t dẫn đến hiệu quả đầu tgiảm, mức độ mạo hiểm cao thậm chí họ phải trả giá bằng chính sự tồn tại củadoanh nghiệp mình Hiện nay cơ hội đầu t đang rộng mở, nhiều ngân hàng sẵnsàng cho các doanh nghiệp vay vốn nếu họ có phơng án đầu t tốt Phạm vi cácdoanh nghiệp vay vốn không chỉ bó hẹp ở các ngân hàng thơng mại trong nớc
mà cả các ngân hàng thơng mại nớc ngoài Các doanh nghiệp cần tranh thủ tối
Trang 37đa nguồn vốn này.
Trong chiến lợc phát triển kinh tế mà Nhà nớc đề ra, ngành dệt may đợccoi là một trong những ngành công nghiệp chủ đạo và đợc u tiên phát triển Tuynhiên, khi cả nớc tiến hành CNH- HĐH đất nớc, tất cả các ngành, các lĩnh vực
đều cần vốn để đầu t phát triển Nguồn vốn ngân sách trở nên quá ít ỏi Trong
điều kiện chung nh vậy, vốn ngân sách dành cho Tổng công ty dệt may Việt
Nam trong giai đoạn vừa qua chỉ chiếm khoảng 0.6% trong tổng vốn đầu t chotoàn Tổng công ty Nếu so sánh với tổng vốn đầu t cho toàn ngành dệt may(Tổng công ty dệt may và khu vực đầu t trực tiếp nớc ngoài) thì con số đó cònnhỏ hơn nhiều Lợng vốn này chủ yếu hỗ trợ cho các hoạt động xuất khẩu, xúctiến thơng mại, tìm kiếm thị trờng Các doanh nghiệp phải tự cố gắng khôngnên trông chờ vào nguồn vốn này
Đối với nguồn vốn các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, lợng vốn đầu t
ngày càng tăng góp phần tạo ra môi trờng cạnh tranh ngay trong nớc Một sốdoanh nghiệp t nhân đã khẳng định chỗ đứng trên thị trờng trong nớc cũng nh thịtrờng quốc tế góp phần đáng kể vào sự phát triển chung của ngành
Nguồn vốn nớc ngoài duy nhất là ODA do các chính phủ, tổ chức tài
chính tiền tệ quốc tế và khu vực cho vay với lãi suất thấp Nguồn vốn này chỉchiếm khoảng 10% tổng vốn đầu t của Tổng công ty và thờng không ổn định quacác năm Khó khăn thờng gặp phải với nguồn vốn này là việc rút vốn phải tuântheo trình tự, thủ tục chặt chẽ của các tổ chức cho vay, phải qua rất nhiều khâu,
do vậy, thời gian thờng kéo dài ảnh hởng đến tiến độ đầu t của Tổng công ty Vànguồn vốn này cũng đòi hỏi Tổng công ty phải có vốn đối ứng kịp thời Hơn nữa,các đối tác cho vay ngày càng đặt ra những yêu cầu khắt khe trong khi mức lãisuất không giảm mà còn có phần tăng Chính vì vậy mà tỷ trọng của nguồn vốnnày bắt đầu giảm Trớc năm 1999, tỷ trọng của nó < 10%, nhng đến năm 1999,
tỷ trọng của nó tăng lên 18.38% sau đó giảm liên tục qua các năm Nguồn vốnnày chủ yếu đầu t vào cơ sở hạ tầng, hỗ trợ giáo dục, đầu t và cải thiện môi trờnglàm việc chung trong ngành
Điều kiện đầu tiên của bài toán đầu t là vốn, phải có vốn thì Tổng công tymới có thể tiến hành đầu t phát triển đợc Cho đến nay, bài toán về vốn để đầu tphát triển Tổng công ty dệt may nói riêng và ngành dệt may Việt Nam nói chungvẫn đang là vấn đề “bức xúc” với các nhà quản lý ở tầm vĩ mô và vi mô Việchuy động các nguồn vốn cho sự phát triển của Tổng công ty dệt may là rất quantrọng nhng tỷ trọng các nguồn vốn cần có sự thay đổi, nh giảm tỷ trọng của tín
Trang 38dụng thơng mại và đặc biệt là cần phải phát huy vai trò của nguồn vốn tự bổsung từ lợi nhuận để lại, cổ phần hoá của các doanh nghiệp thành viên.
2.2 Nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài
Hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam bắt đầu từ khi luật đầu tnớc ngoài đợc ban hành tại Việt Nam ngày 29/12/1987, ngày càng đóng vai tròquan trọng, bổ sung nguồn vốn và đóng góp tích cực cho mục tiêu phát triểnkinh tế xã hội của đất nớc Đầu t trực tiếp nớc ngoài là hình thức đầu t cho cáccông ty nớc ngoài đa vào sản xuất kinh doanh hoạt động theo luật đầu t nớcngoài
Từ khi Việt Nam chuyển sang cơ chế thị trờng, cùng với sự phát triển củanền kinh tế, ngành dệt may Việt Nam đã có những bớc phát triển khởi sắc, nhờvào nguồn vốn đầu t trong nớc và nớc ngoài Theo xu thế chuyển dịch của côngnghiệp dệt may thế giới, trong thời gian qua, đầu t nớc ngoài vào ngành côngnghiệp dệt may Việt Nam tăng mạnh
Trong thời gian qua, ngành dệt may Việt Nam đã thu hút đáng kể lợng vốn
đầu t trực tiếp nớc ngoài Tính đến hết năm 2002, có 284 dự án đầu t vào ngànhcông nghiệp dệt may Việt Nam, với số vốn đăng ký là 2098,128 triệu USD Ta
Nguồn vụ kế hoạch đầu t bộ công nghiệp
Qua bảng số liệu trên, ta thấy, số dự án đầu t trực tiếp vào khu vực may mặcchiếm tỷ trọng lớn nhất (60,2%) Trong khi đó, đầu t cho ngành dệt chỉ chiếm 35,5%
so với đầu t trực tiếp nớc ngoài toàn ngành Còn lại là đầu t cho ngành phụ liệu.Nguyên nhân chính của thực trạng này là do: trong xu hớng hội nhập mở cửa hiệnnay, cân đối cung cầu không chỉ đợc xét trong phạm vi một quốc gia mà còn đợcxem xét trong khu vực và trên toàn thế giới Đầu t vào ngành dệt đã đợc tập trung từ
đầu những năm 90 tại các nớc trên thế giới Tại các quốc gia này, ngành dệt vẫn đangphát triển mạnh Bên cạnh đó, khi đầu t vào Việt Nam, một lợi thế đợc các nhà đầu tnớc ngoài đặc biệt chú ý là nguồn lao động dồi dào, giá nhân công thấp Đây là mộtlợi thế rất phù hợp với ngành May Ngành May lại đòi hỏi vốn đầu t nhỏ, thu hồi vốn
Trang 39nhanh hơn so với ngành dệt Đó là những lý do cơ bản khiến tỷ trọng số dự án củakhu vực May là cao nhất.
Tuy nhiên số vốn đăng ký lại không tơng ứng với số dự án của các ngành
Số vốn đăng ký của ngành dệt chiếm 80,64% tổng vốn đầu t nớc ngoài toànngành, 2 ngành còn lại mới chiếm 19,36% Nguyên nhân là do ngành dệt làngành đòi hỏi vốn đầu t ban đầu lớn
3 Cơ cấu vốn đầu t theo nội dung hoạt động
3.1 Đầu t vào máy móc thiết bị, dây chuyền công nghệ
Trong thời đại phát triển khoa học kỹ thuật, nhiều thế hệ thiết bị, côngnghệ mới ra đời trong vòng 5-7 năm đã lạc hậu Nhất là khi lĩnh vực tin học, điện
tử đợc ứng dụng thì thời gian “lão hoá” một sản phẩm, một công nghệ lại càngngắn hơn nhiều Do vậy, việc đầu t cho thiết bị, công nghệ trong các ngành côngnghiệp nói chung và ngành dệt may nói riêng là hết sức cần thiết cho sự tồn tại
và phát triển
Ngành công nghiệp dệt may là một ngành phát triển từ lâu của các dân tộctrên thế giới Trong quá trình phát triển, ngành không ngừng đổi mới thiết bị,công nghệ nên đã đạt đợc những đỉnh cao mới trong tiến bộ khoa học kỹ thuậtnhằm đáp ứng các yêu cầu ngày càng cao của con ngời về chất lợng, chủng loạisản phẩm và những yêu cầu phục vụ cho phát triển của các ngành khác
Hội nhập với kinh tế thế giới, công nghiệp dệt may Việt Nam ý thức rõ vaitrò quan trọng của việc đầu t vào thiết bị, công nghệ Đầu t vào thiết bị, công nghệtạo ra những bớc nhảy vọt về năng suất, chất lợng, tăng sức cạnh tranh của sảnphẩm, đặc biệt với ngành dệt may là ngành đòi hỏi sự đa dạng trong mẫu mã
Bảng 5: Tình hình đầu t thiết bị cho từng loại sản phẩm ngành dệt may
đầu t
Thực hiện
% thực hiện
Nguồn: vụ kế hoạch đầu t bộ công nghiệp
Nếu xét riêng Tổng công ty dệt may Việt Nam, có thể nói đầu t cho thiết
bị, công nghệ chiếm một tỷ trọng lớn trong các lĩnh vực đầu t
Trang 40Bảng 6: Danh mục đầu t các thiết bị giai đoạn 1997-2001
Nguồn tổng công ty dệt may Việt Nam
Thời gian qua, Tổng công ty dệt may Việt Nam đã đầu t 2096,621 tỷ đồngcho thiết bị các loại Giá trị đầu t cho thiết bị ngành may là 528,517 tỷ đồng.Con số này tuy không lớn nhng là một bớc tiến mạnh so với bản thân ngànhmay, đáp ứng đợc yêu cầu của nhiều khách hàng nớc ngoài và góp phần đáng kểtrong việc đa kim ngạch xuất khẩu của ngành dệt may lên vị trí quan trọng nhhiện nay Trong tổng giá trị đầu t đó, bên cạnh giá trị đầu t là 364,934 tỷ đồngcủa các doanh nghiệp thuần may, các doanh nghiệp dệt cũng dành một phần đầu
t cho phát triển khâu may với trị giá là 163,583 tỷ đồng vì hầu nh trong bất cứmột công ty dệt nào cũng có một phân xởng may đi kèm Vốn đầu t cho thiết bịngành dệt là 1568,104 tỷ đồng (bao gồm cả ba loại: thiết bị kéo sợi, thiết bị dệt-dệt kim và thiết bị nhuộm hoàn tất) Khâu dệt- dệt kim đợc đầu t nhiều nhất(660,257 tỷ đồng, chiếm 42,1% tổng số vốn đầu t cho ngành dệt) tuy khâunhuộm- hoàn tất là khâu rất quan trọng, có ảnh hởng lớn nhất đến chất lợng vàngoại quan của vải nhng lại đợc đầu t ít nhất (441,86 tỷ đồng, chiếm 28,2% tổng
số vốn đầu t cho thiết bị dệt)
Quan điểm đầu t cho thiết bị công nghệ dệt may là kết hợp đầu t máy móchoàn toàn mới với máy đã qua sử dụng (ĐQSD) Mặc dù đối với những thiết bị
đã qua sử dụng khi đầu t gặp phải nhiều rủi ro nhng vẫn đợc các doanh nghiệpnghiên cứu đầu t vì những thiết bị này thờng có trình độ công nghệ phù hợp vớitrình độ ngời lao động, giá rẻ hoặc thậm chí rất rẻ so với thiết bị cùng loại Hơnnữa, nếu lựa chọn những thiết bị có xuất xứ từ các nớc tiên tiến và thời gian chếtạo, sử dụng không quá lâu thì chất lợng thiết bị còn tốt hơn hẳn thiết bị mới cóxuất xứ từ các nớc đang phát triển Cuộc khủng hoảng tài chính khu vực trongcác năm 1997-1998 đã khiến nhiều doanh nghiệp Hàn Quốc, Nhật Bản bị phásản và việc chuyển dịch cơ cấu ngành dệt may đã tạo điều kiện để các doanhnghiệp Việt Nam mua đợc những thiết bị cũ có chất lợng tốt Cụ thể ta hãy xem
tỷ trọng này của Tổng công ty dệt may Việt Nam
Bảng 7: Tỷ trọng đầu t các loại thiết bị công nghệ giai đoạn 1997-2001