MỤC LỤC
Ban đầu, công nghiệp dệt may thờng đợc tập trung tại các khu vực đô thị nhờ lợi thế về cơ sở hạ tầng, trình độ lao động, thơng mại.., song sau đó mất dần u thế về lao động và giá nhân công, để tiếp tục giữ lợi thế, công nghiệp dệt may buộc phải chuyển dịch dần về các vùng đô thị kém phát triển hơn và các vùng nông thôn để tận dụng quy mô lao động và giá thuê đất. Cộng thêm với uy tín nhất định đã tạo dựng đợc trên thị trờng trong nớc cũng nh quốc tế, ngành công nghiệp dệt may đã và đang tận dụng tối đa những lợi thế nói trên để đa ngành công nghiệp dệt may phát triển một cách toàn diện ở cả dệt và may, xứng đáng đứng đầu ngành dệt may cả nớc.
Đó là quy mô sản xuất còn nhỏ bé, thiết bị công nghệ phần lớn lạc hậu, khả năng cạnh tranh kém, một ngành may năng động với một ngành dệt kém hiệu quả; xuất khẩu hàng đạt kim ngạch cao, nhng chủ yếu là làm gia công, ngành dệt vẫn nhập khá. Tuy nhiên, thực tế ngành còn nhiều vấn đề quản ngại, vì vậy hoạt động đầu t của ngành dệt may mà trọng tâm là ngành công nghiệp dệt may Việt Nam cần đợc quan tâm nhiều hơn nữa để đẩy nhanh tốc độ tăng trởng của ngành từ đó thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế chung để dệt may xứng đáng là ngành tiên phong, mũi nhọn trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
Về khoa học đã đạt đợc những kết quả mở ra lòng tin cho sự phát triển cây bông bằng việc nghiên cứu vụ trồng, giống, kỹ thuật canh tác và phòng trừ tổ hợp sâu cho từng loại bông, vùng sinh thái của cây bông, đã sản xuất đợc giống lai F1 với tỉ lệ mầm cao; Ngời nông dân ở các vùng đã quen và tiếp nhận đợc tiến bộ kỹ thuật và phấn khởi vì trồng bông có hiệu quả; Công tác tổ chức và quản lý bông đã. Môi trờng bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con ngời, có ảnh hởng đến đời sống, sản xuất bảo vệ sức khoẻ của nhân dân, bảo vệ quyền con ngời đợc sống trong môi trờng trong lành, phục vụ sự nghiệp phát triển lâu bền của đất nớc góp phần bảo vệ môi trờng khu vực và toàn cầu là việc làm cấp thiết và là trách nhiệm của xã hội và mọi cá.
Để thúc đẩy sự phát triển sản xuất hàng hoá xuất khẩu nói chung và sản phẩm dệt may nói riêng, cũng cần phải có sự trợ giúp của Nhà nớc, nhng sự trợ giúp này không mang tính chất bảo hộ nh hình thức phát triển kinh tế hớng nội, mà nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp dệt may tham gia vào thị trờng quốc tế, đặc biệt trong thời kỳ đầu khi công nghiệp trong nớc còn cha quen với môi trờng kinh doanh quốc tế. Chuyển sang năm 2001, 2002 những năm mở đầu kế hoạch 5 năm 2001-2005, các doanh nghiệp dệt may có một số thuận lợi cơ bản nh: kinh tế nớc ta đang có đà khôi phục, Nhà nớc tăng cờng các hoạt động đối ngoại mở rộng thị trờng, ngành dệt may đợc chính phủ quan tâm phê duyệt chiến lợc phát triển kèm theo các chính sách u đãi tạo điều kiện vơn lên hội nhập với khu vực và thế giới.., song đứng trớc những khó khăn lớn và những biến động phức tạp khác.
Thậm chí bất chấp khó khăn các doanh nghiệp đã phải vay vốn từ các ngân hàng thơng mại với lãi suất cao để tiến hành đầu t dẫn đến hiệu quả đầu t giảm, mức độ mạo hiểm cao thậm chí họ phải trả giá bằng chính sự tồn tại của doanh nghiệp mình. Hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam bắt đầu từ khi luật đầu t n- ớc ngoài đợc ban hành tại Việt Nam ngày 29/12/1987, ngày càng đóng vai trò quan trọng, bổ sung nguồn vốn và đóng góp tích cực cho mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của đất nớc.
Các máy móc có trình độ công nghệ nh công nghệ ép dính sản phẩm đã đợc ngành may sử dụng với các thiết bị ép dính tiên tiến nhập từ Tây Âu nhng do giá máy quá cao nên không nhập đợc thiết bị đồng bộ, phải sử dụng một số thiết bị của Nhật Bản có giá thấp hơn kèm theo chất lợng ép dính thấp hơn, việc này cần đợc đầu t thay thế trong tơng lai gần. Trung tâm nghiên cứu bông Nha Hố là cơ quan nghiên cứu khoa học của công ty Bông, đã và đang triển khai nhiều dự án nghiên cứu, lai tạo giống bông mới, giống kháng rầy và các biện pháp phòng chống sâu bệnh, sản xuất cung cấp cho nông dân góp phần tăng vụ, tăng năng suất, nâng cao chất lợng và sản lợng bông xơ phục vụ cho ngành dệt.
Trong ngành Dệt, tỷ trọng các mặt hàng sợi chất lợng cao mà trớc đây Việt Nam cha có nh: polyeste pha bông với nhiều tỷ lệ khác nhau tăng nhanh, các loại sợi 100% pholyeste, nhiều mặt hàng Dệt chất lợng cao cũng có mặt trên thị trờng Việt Nam. Nhìn chung hàng dệt may Việt Nam đã đợc nâng cao cả về tính đa dạng và chất lợng, tuy nhiên để có thể cạnh tranh trên thị trờng quốc tế và ngay tại thị tr- ờng trong nớc thì đầu t vào ngành dệt may cần đợc chú trọng hơn nữa cả về số l- ợng và hiệu quả.
Nguồn Tổng công ty dệt may Việt Nam Thu nhập là động lực chính để ngời lao động yên tâm với công việc, giảm tình trạng lao động có tay nghề và trình độ chuyển sang làm việc cho các công ty có vốn đầu t nớc ngoài do mức lơng hấp dẫn hơn. Ngành dệt may là một ngành công nghiệp chế biến, do đó phát triển ngành này sẽ góp phần tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế của đất nớc nói chung, các địa phơng nói riêng theo hớng công nghiệp hoá.
Những thành tựu mà ngành dệt may Việt Nam đạt đợc trong thời gian qua một lần nữa khẳng định quan điểm xây dựng ngành dệt may thành ngành công nghiệp quan trọng trong chiến lợc CNH-HĐH đất nớc là hoàn toàn đúng đắn và khẳng định sự cố gắng nỗ lực của toàn ngành dệt may Việt Nam. Việc gia công cho nớc ngoài khiến hàng dệt may Việt Nam không những có giá trị gia tăng thấp mà còn không ổn định, phụ thuộc nớc ngoài về giá trị gia công và nguồn nguyên liệu cung cấp.
Chiến lợc tă ng tốc và các giải pháp đẩy mạnh hoạt động đầu t phát triển ngành công nghiệp dệt may Việt Nam giai đoạn 2001-2010.
Công nghiệp dệt may là ngành sử dụng nguồn nguyên liệu từ nông nghiệp nh bông, tơ tằm, trong chiến lợc phát triển của mình, cần phải xác định hớng phát triển là gắn liền với sự phát triển ngành nông nghiệp, tạo cho mình một cơ sở nguyên liệu thích hợp và ổn định. Vì vậy, khi xây dựng chiến lợc quy hoạch phát triển ngành cần có sự liên kết chặt chẽ giữa ngành công nghiệp dệt may với các ngành khác và tổng thể nền kinh tế xã hội.
Đồng thời tập trung đầu t phát triển các vùng trồng bông, dâu tằm, các loại nguyên liệu, phụ liệu, hoá chất, thuốc nhuộm cung cấp cho ngành dệt may để có thể đạt đợc chỉ tiêu giá trị sử dụng nguyên liệu phụ liệu nôị địa năm 2005 là 50%. Ngành dệt may đang đứng trớc một cơ hội phát triển hết sức to lớn: thị tr- ờng Châu Âu, Nhật Bản và các nớc phi hạn ngạch, và đặc biệt là Hoa Kỳ với lợi thế phi quota ở giai đoạn ban đầu sẽ tạo điều kiện mở rộng xuất khẩu cho ngành dệt may chúng ta.
Để tránh tình trạng các doanh nghiệp tồn tại quá biệt lập với nhau, kể cả các doanh nghiệp trong cùng Tổng công ty doanh nghiệp Việt Nam, gây nên những bất lợi không những đối với từng doanh nghiệp riêng lẻ mà còn với sự phát triển chung của toàn ngành dệt may Việt Nam, Hiệp hội Dệt- May cần phát huy hơn nữa vai trò mở rộng quan hệ liên hệ liên kết giữa các doanh nghiệp. Đồng thời, qua việc nắm rừ tỡnh hỡnh hoạt động của từng doanh nghiệp, Hiệp hội sẽ thay mặt các “hội viên” của mình có những đề đạt thích hợp với Chính phủ, sao cho tất cả các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp quốc doanh trung ơng trực thuộc Tổng công ty Dệt- May Việt Nam cùng phát triển trong môi trờng thuận lợi và cạnh tranh lành mạnh, có sự hỗ trợ lẫn nhau.