0
Tải bản đầy đủ (.doc) (101 trang)

Những giá trị du lịch sinh thái Cát Bà

Một phần của tài liệu CÁT BÀ VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI (Trang 35 -45 )

Thiên nhiên u đãi cho Cát Bà một phong cảnh hữu tình, một tài nguyên biển phong phú. Hiếm nơi nào trên đất nớc ta còn giữ đợc cảnh sắc hài hoà nh nơi đây. Một thảm rừng nhiệt đới xanh thẳm bốn mùa giữa trời đất bao la với hàng trăm hòn đảo đá kì diệu với nhiều dáng vẻ lô nhô trên mặt nớc trong xanh quanh năm sóng biển vỗ về. Đó là nguồn tài nguyên du lịch hấp dẫn, một món quà tặng quý báu của thiên nhiên dành riêng cho nhân dân ta.

Cát Bà nằm về phía Tây Nam Vịnh Hạ Long và Vịnh Bái Tử Long nổi tiếng là thắng cảnh kì diệu của nớc ta. Hàng nghìn hòn đảo quần tụ về đây mở rộng tầm vóc uy nghi của một vùng biển đẹp. Hải đảo Cát Bà còn là nơi lu truyền đợc nhiều truyền thuyết phong phú đặc trng cho miền biển Đông Bắc Việt Nam. Mỗi hòn đảo,mỗi vùng biển êm đềm hay sóng gió là mỗi trang, mỗi dòng đầy hấp dẫn trong kho truyền thuyết của dân tộc.

Tục truyền thời bấy giờ ở con sông Nam Triệu ở phía sông Bạch Đằng có một con thuỷ quái hình dáng kì dị, thân hình mình giống nh cá lợn, đầu lại giống nh cá mập và tiếng kêu lại giống nh cá Rúc. Hàng năm cứ đến tiết lập đông thuỷ quái mò vào sông Phợng Hoàng (Lạch Huyện bây giờ) để bắt c dân đi lại trên vùng. Tiếng kêu thảm thiết của c dân vọng tới thiên đình. Ngọc Hoàng bèn sai Thiên Ng- một trang nam có sức khoẻ vô địch và tài bơi lội thần kì xuống hạ giới để tìm diệt thuỷ quái. Thiên Ng da đen nh đồng mun, cánh tay nổi bắp nh sóng cuộn. Chàng mặc áo lông chim, mặc áo giáp vảy đồi mồi, tay trái cầm thanh gơm, tay phải cầm chíêc chuỳ đá, cỡi một con rồng lớn xuống biển đánh nhau với thuỷ quái. Cuộc chiến đấu diễn ra suốt mùa hạ và đầu mùa thu, một vùng biển Cát Bà, Đồ Sơn nớc sôi biển động ầm ầm. Rồng vàng kiệt sức bị chết, quái vật nổi gió làm nh bão thổi dạt xác rồng

vào chân Cát Bà, đó là đất Phù Long hay còn gọi là rồng nổi ngày nay. Bỗng sóng biển gầm lên dữ dội, cả bãi đá rung chuyển, Thiên Ng nhảy lên bến, tay vung thanh gơm, một tia chớp nh hình lỡi hái khổng lồ giáng xuống đầu thuỷ quái. Mặt biển nh bốc lả. Nơi chàng trai dũng mãnh đứng đó nay là bến Gót, vùng đất thuộc đảo Cát Hải. Thiên Ng lấy đao băm xác quái vật ném ra biển, ngày nay bị cát vùi lấp. Khi nớc thuỷ triều rút xuống còn thấy cát nổi rõ hình con cá bơn nằm dải ra trứơc hai hòn đảo Cát Hải và Cát Bà. Giết xong quái vật, Thiên Ng cắm gơm và chuỳ đá xuống biển hẹn rằng nếu còn quái vật hiện lên nhũng nhiễu dân lành sẽ nhổ lên đánh tiếp. Nơi ấy là hòn Gơm, hòn Lở, hòn Chuỳ ngày nay. Sau chiến thắng oanh liệt Thiên Ng cũng dần kiệt sức. Chàng ngồi đầu gục xuống xác rồng, hàng nớc mắt tiếc thơng của chàng chảy xuống biển làm xanh biếc nớc đại dơng. Bỗng trong mây vần gió vũ giữa biển Đông tiếng ngời con gái phảng phất bên tai chàng dũng sĩ:

- Hỡi chàng tráng sỹ dũng cảm, nớc mắt không thích hợp với ngời anh hùng! Thiên Ng ngẩng đầu lên thấy một nàng tiên cỡi voi, tay nâng lọ nớc thần. Nàng tiên cho tráng sỹ uống ba hớp nớc trong lọ, Thiên Ng bỗng thấy ngời khoẻ ra, lấy lại đợc sức mạnh vô địch của mình. Hai ngời yêu nhau say đắm bỏ ý định về trời. Họ chung sống với nhau hoà thuận, êm ấm. Hàng ngày chàng xuống biển làm nghề chài lới, nàng lên rừng hái quả trồng cây. Lọ nớc thần còn đấy trở thành nguồn nớc ngọt vô tận quanh năm đem lại cuộc sống tơi tốt cho cỏ cây hoa lá trên đảo. Ngày nay đó là các nguồn nớc ngọt dồi dào của các suối nớc của xã Xuân Đám, Trân Châu. Con voi của nàng tiên đi ra bờ biển ngắm nhìn sông núi, biển khơi, phong cảnh hữu tình. Bây giờ còn đó núi Đầu Voi nằm bên dải đất Phù Long thân thiết. Bên hòn đảo chính ở phía Nam Cát Bà còn hàng chục hòn đảo đá dáng dấp kì lạ mà cha ông ta bằng trí tởng tợng phong phú sáng tạo ra nhiều truyền thuyết liên quan đến tên gọi của từng hòn đảo nhỏ, những hòn ớt, hòn Nồi Chó đến hòn Rùa Núi, hòn Thoi Nớc, hòn Lỗ Đầu, hòn Tôm Rồng và một loạt những hòn Vảy Rồng,

hòn Cát Đuôi Rồng, hòn Móng Rồng, hòn Búp Đuôi Rồng, hòn Gà, hòn Nếnv.v... Cát Bà là một vùng biển phẳng lặng ít sóng gió, là nơi trú ngụ của hàng trăm tàu thuyền đánh cá của bà con ng dân, của các xí nghiệp đánh cá.

Vịnh Lan Hạ của Cát Bà ở phía Đông bao gồm hàng trăm hòn đảo, ở mỗi hòn đảo, bàn tay huyền diệu của thiên nhiên đã tạo dáng riêng cho nó, đặt nó nằm trong cái hài hoà của non nớc mây trời nơi đây. Làm sao có thể đếm và gọi tên từng hòn đảo nhỏ, những hòn Cát Dứa, hòn Cây Dùi, hòn Báo, hòn Rút, hòn Nét đến hòn Vạn Bội, hòn Lão Vọng, hòn Trai, hòn Hang Thuỷ, hòn Trai Gái, hòn Mai Rùa, hòn Gió, hòn Bò, hòn Cặp Gà, hòn Vạn Hà, hòn Đá Lở, hòn Chuông, hòn Tuồn Tuột, hòn Đồi Mồi, hòn Tự Do và cả hòn Vú Chị, hòn Vú Em... Phía Bắc của những hòn đảo có tên gọi lý thú ấy là vùng vịnh nớc phẳng lặng nh trên mặt hồ. Nơi đó là hòn Con Cóc, hòn Chó Treo, hòn Vờn Quả, hòn S Tử, hòn Nút Chai v.v... Từ đây tới hang Đầu Gỗ không xa là lối vào Vịnh Hạ Long huyền bí của thiên nhiên.

Cát Bà có khu rừng nhiệt đới thờng xanh trên núi đá vôi tuy không phong phú và rộng lớn nh khu rừng Cúc Phơng nổi tiếng nhng lại độc đáo với những nét riêng làm mê say lòng ngời. Những cây gỗ quý nh lát, lim, lát hoa, đinh lim trắng, gội nếp, chò đãi và những cây cọ Bắc Sơn cao 20-30m thân thẳng nh cột đình với tán lá xoè rộng nh chiếc ô khổng lồ. Du khách sẽ làm quen với những cây thuốc quý, những bãi lá khô dày đặc min nh nhung, những rừng kim ngân xanh biếc hoa nở trắng ngần. Còn nữa những cây chân chim chỉ thích mọc ở nơi đỉnh núi và những nơi cheo leo.

Trên vách đá tai mèo, nhiều chuyên gia lấy làm thích thú khi tìm thấy ở đây những vị thuốc không thua kém gì nhân sâm. Đi dới tán rừng rậm vợt qua những áng, những khoăn bỗng tầm nhìn ngời ta nh đợc mở rộng ra trớc mắt. Đó là mặt hồ sóng gợn lăn tăn ngay trên độ cao trăm mét của núi đá vôi đó là Ao ếch. Mặt hồ là cả rừng cây với những cây hiên ngang mọc lên cao vút soi bóng lung linh trên làn

nớc trong xanh. Dới hồ là vô số những loài tôm cua và cá sinh sống. Cảnh trí tuyệt vời nếu ai đã từng làm quen với những cánh rừng chàm U Minh nổi tiếng Nam Bộ sẽ bao nhiêu hồi ức trớc cảnh rừng gợi nhớ này.

Hệ động vật của rừng Cát Bà tuy không phong phú nh khu hệ động vật của đất liền nhng lại đặc trng cho khu hệ động vật của rừng núi đá ven biển. Những ngày nắng đẹp, khỉ vàng kéo từng đàn di chuyển từ vùng rừng sâu rậm để đến với những vách đá ven bờ biển. Nơi khỉ chọn chỗ dừng chân thờng là nơi có phong cảnh hết sức ngoạn mục. Du khách có thể nâng máy ghi lại đợc một bức ảnh đẹp về thiên nhiên.

Nhanh nh sóc-điều đó ai cũng biết, nhng làm vui mắt và hấp dẫn khách là phải nói đến màu sắc của sóc Cát Bà. Trong quá trình chọn lọc tự nhiên, sóc ở đây không chỉ có màu đen và màu vàng mà còn có nhiều con bụng đỏ, con vằn, con nâu, con bụng trắng... Khách lạ chỉ có thể nhận ra họ nhà sóc bởi chiếc đuôi có lông xoè ra nh ngọn bông lau.

Loài Sơn dơng (dân trên đảo thờng quen gọi con Than) thờng sống trên các đỉnh núi đá cheo leo. Chúng di chuyển dễ dàng trên các địa hình hiểm trở. Sơn dơng khá tinh khôn biết đánh lừa cả những tay thợ săn lành nghề. Hiện nay ở khu Đầu Bê còn rất nhiều giống vật này. Con to nặng tới 60-70kg (ở các vùng núi khác của đất liền nh Hà Giang, Tuyên Quang, Bắc Giang, con nặng cũng chỉ đạt 40-50kg). Ngoài Sơn dơng Cát Bà còn nhiều Trăn, kì đà, tắc kè.. .chúng sống rải rác trong rừng và trên đảo.

Tuy vậy khi nói đến Cát Bà phải kể đến một loài thú quý, loài thú duy nhất chỉ có ở Cát Bà. Đó là con Voọc đầu trắng (dân đảo quen gọi là khỉ đen).Chúng có bộ lông màu đen và cái đuôi đen rất dài, nhng đặc biệt lông ở đầu trắng toát để lộ ra hai con mắt đen láy nh hai hạt nhãn tròn. Voọc đầu trắng sống thành bầy từ 5-6 con, có bầy tới 20-30 con. Thức ăn của loài này là hoa quả rừng và chồi búp lá non. Voọc đầu trắng đợc coi là một kì quan của giới sinh vật.

Cát Bà còn có nhiều loài chim quý và đẹp nh đại bàng, phợng hoàng đất (ca ca), cao cát, sơn tiêu, khớu... Vào rừng ta có thể gặp chúng với những tiếng hót líu lo, làm trong lành không khí hoà thuận thanh bình của rừng xanh êm ả. Ngời ta đã nghĩ đến chuyện phải dùng máy ghi lại những bản nhạc tuyệt diệu này để đặt vào các phòng nghỉ của khách sạn. Nhng không chỉ có thế, Cát Bà còn là nơi tập trung của hàng vạn con chim của các loài cu xanh, cu gáy, cun cút và các loài chim nớc nh le le, vịt trời, cốc đế ...

Cũng giống nh các vùng núi đá vôi khác, đảo Cát Bà có rất nhiều hang động, nhiều dáng, nhiều vẻ khác nhau. Hang nhỏ xinh xinh bên bờ bãi tắm. Hang to chiếm cả một vùng không gian rộng lớn trong lòng quả núi.

Hang Luồn và lối vào bến Hiền Hàolà những kì quan hiếm có. Đã có biết bao tấm ảnh và bức hoạ về nó nhng những ngời cầm máy và cầm bút cũng cha thực hài lòng về tác phẩm của mình.

Nằm ở xã Trân Châu, động Hà Sen giống nh con đờng hầm xuyên núi. Động đẹp bởi nhiều thạch nhũ và nguồn nớc ngầm róc rách chảy quanh năm. Nơi đây còn ghi lại nhiều chiến tích oanh liệt của ngời dân huyện đảo trong những năm đánh Pháp và đánh Mỹ.

Tại Cát Bà mỗi động là mỗi vẻ đẹp riêng song Trung Trang lại là động mang nhiều màu sắc độc đáo hơn cả. Nơi đây thiên nhiên và bàn tay sáng tạo thần kì của tạo hoá sẽ làm phong phú trí tởng tợng của những ngời đến thăm. Ngọn đuốc trong tay khách du lịch không chỉ là “ngời hớng dẫn” mà còn thắp sáng vẻ đẹp kì lạ của hàng vạn nhũ đá vôi muôn hình dáng khác nhau. Cửa hang nằm ở chân núi. Lần b- ớc dới những vòm đá đi hết độ dài 400m của động chính, du khách không khỏi bất ngờ khi thấy mình đứng trên lng chừng vách núi đá dựng đứng giữa bốn bề rừng núi mênh mông.

Động đá hoa Gia Luận với những chùm, những khối, những rừng hoa đá long lanh huyền ảo soi bóng xuống làn nớc trong xanh của nền hang càng tôn lên vẻ huyền bí của thiên nhiên bất diệt.

Hang Khe Sâu ngày nay mang cái tên mới- Hang Quân Y. Trong chiến tranh, ng- ời dân trên đảo đã cải tạo hang đá vôi này thành một bệnh viện lớn có đầy đủ tiện nghi và diện tích có thể chữa bệnh cho hàng nghìn ngời. Tất cả vẫn còn nguyên vẹn, nh vừa mới đợc xây lên từ ngày hôm qua. Còn đây phòng cấp cứu, phòng khám bệnh, phòng giải phẫu, phòng phát thuốc, phòng điều tr, phòng ăn, phòng khách... và cả phòng câu lạc bộ, rạp chiếu phim... tất cả nh gợi lại không khí sôi động, khẩn trơng, quyết thắng của những ngày đánh Mỹ. Chiếc hang lịch sử này sẽ làm thoả mãn nhu cầu nghỉ ngơi, giải trí của du khách khắp nơi, trong nớc và nớc ngoài đến thăm Vờn Quốc Gia trên đảo.

Hàng trăm chiếc hang lớn nhỏ khác giữa rừng sâu là nơi c trú và sinh sản của nhiều loài chim, thú, cũng là những mục tiêu đầy hấp dẫn và làm say mê những nhà khảo sát, nghiên cứu và tham quan Vờn Quốc Gia.

Cát Bà không có nhiều thuyền bơi với đôi mái chèo thanh mảnh nhẹ lớt nh ở Hồ Tây. Phơng tiện đi lại tham quan trên vịnh của du khách là những chiếc tàu với đầy đủ tiện nghi và có thể neo đậu ở ngoài khơi vào ban đêm giúp du khách cảm nhân đợc sự bí hiểm của màn đêm trên vịnh, đó cũng có thể là những chiếc thuyền Kayat thể thao đáp ứng nhu cầu du lịch kết hợp thể thao của du khách. Từng con thuyền nhỏ lao vút đi trên làn nớc trong xanh cũng là một ấn tợng còn lại của du khách sau mỗi chuyến ra đảo.

Cá tôm rồng ở đây khá nhiều và cũng dễ bắt. Chỉ cần một chiếc cần câu trong tay, du khách có thể tự mình chuẩn bị một bữa ăn dã ngoại với những món ăn đặc sản đầy lý thú. Đặc biệt buổi tối lênh đênh trên những bè, thuyền nhỏ để câu mực và n- ớng ngay trên thuyền cũng là một cách đi du lịch đựơc a chuộng.

Đến Cát Bà du khách không thể không tắm biển. Nớc biển Cát Bà trong xanh và ít tạp chất bẩn. Nhiều bãi tắm ven biển Cát Bà sẽ làm vừa lòng tất cả những ngời khách tới nghỉ mát dù là khách khó tính nhất. Đơng Gianh là một bãi tắm lớn của Cát Bà dài hơn 3km có thể cùng một lúc thoả mãn cho hàng ngàn ngời xuống tắm. Nếu cần một sự yên tĩnh và kín đáo hơn, biển của Cát Bà cũng sẽ dành cho khách những bãi tắm riêng, đó là những bãi tắm nhỏ hơn nằm lọt giữa những doi núi đá vôi nhô ra mép nớc. Biển nơi đây có vô số những bãi tắm nh vậy, nào là Cát Cò, Cát Dứa, Cát Trai Gái, Cạp Quan, Hiền Hào và những bãi tắm khác đều có sự hấp dẫn riêng bởi tính độc đáo về phong cảnh xung quanh tạo nên vẻ thơ mộng riêng của mỗi vùng bãi biển.

Lựa chọn chỗ hạ trại nơi nghỉ mát trên bãi biển là quyền của du khách. Vẻ đẹp phong phú của bãi biển Cát Bà sẽ phần nào đáp ứng đợc sở thích riêng của mỗi ng- ời. Trong số các bãi tắm đang thu hút số đông những ngời khách đến nghỉ mát phải kể đến bãi Cát Cò. Những ngời dân đánh cá kể lại, cò ở đây xa kia nhiều vô kể, nào cò trắng, cò lửa, cò đá, cò quăm, cò bợ...

Men theo bờ vịnh với hàng trăm con thuyền đánh cá của bà con ng dân là con đ- ờng dẫn du khách tới bãi tắm bên kia vịnh. Từng mái nhà san sát đổ bóng xuống mặt biển trong xanh tạo nên một nét riêng rất Cát Bà.

Trớc đây đờng ra bãi tắm Cát Cò cũng rất thơ mộng. Qua con đờng hầm bằng bê tông dài hơn 100m xuyên qua núi sẽ đa du khách tới một thung lũng nhỏ tơi mát để đến hang Gió. Lên tới đỉnh hang bỗng ánh sáng chan hoà trong gió biển mở ra một thảm cát mịn màng. Đó là bãi tắm Cát Cò. Ngày nay đờng đi đến Cát Cò rất dễ dàng nhng cũng không mất đi sự thơ mộng vốn có xa nay. Đặc biệt đờng nối liền giữa các bãi Cát Cò 1, 2, 3 với nhau sẽ làm du khách cảm thấy vô cùng thích thú và ngạc nhiên khi đợc đi trên những con đờng độc đáo nh vậy. Đó là những con đờng trên núi, những con đờng ở ngay vách đá trên biển.

Nằm trên bãi cát vàng thoai thoải trải dài của Cát Cò, du khách ngỡ mình nh đang ở trong cái nôi khổng lồ của thiên nhiên. Hòn Guốc, hòn Mít và hòn Mây, ba hòn

Một phần của tài liệu CÁT BÀ VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI (Trang 35 -45 )

×