Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
40,44 KB
Nội dung
Chuyên đề tốt nghiệp ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ TRÌNH ĐỘ CHUYÊN MÔN CỦA NGUỒN LAO ĐỘNG TẠI TỔNG CÔNG TY DỆT MAY VIỆT NAM (VINATEX) I-Tổng quan lao động 1.Thực trạng ngành Dệt-May Việt Nam Tổng Công ty Vinatex Hiện ,tồn ngành dệt-may Việt Nam có: -187 doanh nghiệp dệt-may nhà nước (trung ương địa phương) gồm 70 doanh nghiệp (32 doanh nghiệp trung ương quản lý 38 doanh nghiệp địa phương quản lý) 117 doanh nghiệp may mặc -Hơn 600 cơng ty trách nhiệm hữu hạn, tư nhân, khoảng 460 đơn vị may mặc, thêu,đan len, 150 tổ hợp dệt với khoảng130.000 máy dệt giới trên20.000 khung dệt thủ công, chủ yếu đời từ năm 1988 trở lại Một số doanh nghiệp có trang bị máy móc thiết bị tốt, Quy mơ sản xuất trung bình, may mặc hàng xuất sang EU nước khác Ngoài khoảng gần 2000 tổ hợp tác xã hộ gia đình tham gia vào ngành dệt với 270.000 lao động Một số doanh nghiệp gần trang bị máy móc, thiết bị tốt, sản xuất sản phẩm dệt với chất lượng cao nhiên khả xuất chiếm có 30% sản lượng -Ngành cơng nghiệp may, có tốc độ phát triển số lượng doanh nghiệp lực sản xuất nhanh nhiều Tính đến có 117 xí nghiệp, cơng ty sản xuất, có 30 cơng ty xí nghiệp trung ương quản lý xí nghiệp cịn lạI địa phương quản lý Ngồi càn có 600 sở tư nhân cơng ty Nguyễn Kiều Hưng Chuyên đề tốt nghiệp may tư nhân với số thiết bị khoảng 55.000 máy may loại Trong số thiết bị khoảng 60% sử dụng 10 năm thiết bị tương đối đồng Sản phẩm may Việt Nam có khả cạnh tranh cao thị trường EU, Nhật Mỹ Cơ sở vật chất kỹ thuật lao động có, doanh nghiệp dệt-may Việt Nam sản xuất trung bình hàng năm: • 90.000 tấn/năm: sợi loại, 25% sợi chải kỹ, 40% sợi chải thô OE (2,3%), 36% sợi T/C, CVC, 2%các loại sợi khác (len, acrylic, đay, tơ) • 380 triệu m/năm vải loại có khoảng 70% đạt chất lượng trung bình, 30% dành cho xuất • 22.000 tấn/năm vải dệt kim loại • 25.000 tấn/năm khăn bơng loại • 400 triệu sản phẩm may mặc loại Tổng Cơng ty dệt-may Việt Nam có 61 đơn vị thành viên, có 22 doanh nghiệp dệt, 20 doanh nghiệp may, doanh nghiệp khí, đơn vị phụ thuộc, công ty bông, công ty len, viện trung tâm nghiên cứu, trường đào tạo sở y tế Thiết bị máy móc tổng cơng ty có đến năm 2000 gồm: 6.320 máy dệt (trong 4.884 máy dệt thoi, 276 máy dệt thoi kẹp, 840 máy dệt kiếm, 162 máy dệt khí 158 máy dệt nước) 28.331 máy may loại Hiện khoảng 50% thiết bị công nghệ sợi dệt 95% thiết bị may đầu tư chiều sâu, cải tạo cấp đầu tư phù hợp với trình độ đại giới So với năm 1995, sản phẩm sản phẩm chủ yếu tăng không nhiều (sợi năm 1999 tăng 41,6%, vải tăng 19,2%, sản phẩm may tăng 36,7% ) chất lượng nâng cao, mẫu mã phong phú, kiểu dáng đẹp, thời trang nên giá trị tăng cao (GTSXCN tăng 50%, doanh thu tăng gần 70% XNK tăng gần 40% Đến nay, Tổng Công ty dệtmay Việt Nam thể vai trò chủ đạo kinh tế quốc Nguyễn Kiều Hưng Chuyên đề tốt nghiệp doanh, hàng năm sản xuất khoảng 90% sản lượng sợi, 50% sản lượng vải, 70% sản phẩm dệt kim, 15% sản phẩm may mặc (xuất 90%), 40% khăn Nguyễn Kiều Hưng Chuyên đề tốt nghiệp 2.Thực trạng nguồn nhân lực Tổng Công ty Dệt-May Việt Nam(Vinatex) Đánh giá nhu cầu đào tạo tuyển dụng nhân lực Các biểu thống kê nhân lực đào tạo hàng năm Biểu số 1: (số liệu tính tỷ lệ % so với tổng số cán công nhân viên thuộc Tổng Công ty dệt-may Việt Nam Trong chưa tính đến khối trường, Viện Nghiên cứu, Bệnh Viện : Tổng số 87995 người) Nội dung Tổng số Nữ Đảng Trong Trên Đại Trung Dưới độ tuổi 30-40 40-50 Trên viên đại học Cấp 30 50 4.77 1.507 0.216 3.86 0.497 0.3 41.723 0.58 0.64 31.15 2.39 2.336 17.96 2.63 2.582 0.791 1.911 0.432 1-Tổng số CBCNV 87995 2-Cán quản lý 7.033 2.1 Tổ trưởng, chuyền 5.448 67.736 3.315 2.916 8.11 2.42 1.28 học 0.05 0.02 trưởng 2.2 Quản đốc,Giám 0.448 0.169 0.33 0.002 0.28 0.064 0.01 0.099 0.228 0.094 đốc N.m thành viên 2.3 Phó quản đốc, 0.432 0.146 0.29 0.256 0.063 0.009 0.103 0.068 Phó giám đốc 2.4 Trưởng, 0.341 0.73 0.021 0.632 0.118 0.01 0.232 0.43 phó 0.906 Nguyễn Kiều Hưng 0.237 Chuyên đề tốt nghiệp phịng 2.5 TGĐ(GĐ), Phó 0.181 0.044 0.18 0.005 0.172 0.063 0.009 0.103 0.068 tổng GĐCT 3-Cán 3.348 1.57 0.021 2.871 2.503 1.78 2.174 1.394 0.357 nghiệp vụ 3.1 Kế tốn tài 1.124 3.2 Quản trị kinh 0.552 0.833 0.272 0.26 0.17 0.002 0.566 0.439 0.507 0.078 0.38 0.18 0.416 0.216 0.237 0.078 0.101 0.009 doanh 3.3 Ngoại thương 3.4 Luật 3.5 Kỹ thuật Cơ/Điện 3.6 Điện tử, Điện 0.169 0.051 0.749 0.164 0.082 0.017 0.071 0.028 0.02 0.02 0.26 0.06 0 0 0.145 0.045 0.401 0.105 0.037 0.003 0.321 0.049 0.09 0.02 0.22 0.07 0.044 0.019 0.195 0.037 0.035 0.012 0.19 0.073 toán, Vi tính 3.7 Kỹ thuật cơng 0.544 0.382 0.15 0.009 0.183 0.357 0.11 0.225 0.176 0.037 nghệ sợi Dệt 0.411 May 0.812 3.8 Kỹ thuật công 0.04 0.28 0.62 0.026 0.19 0.06 0 0 0.195 0.197 0.014 0.216 0.26 0.017 0.08 0.49 0.01 0.174 0.272 0.016 0.122 0.033 0.044 0.005 0.002 nghiệp-Thiết kế TT 4-Công nhân bậc 11.71 8.171 0.91 0.005 0.021 0.18 4.657 5.85 cao 4.1Công nhân bậc 9.038 7.005 0.78 0.003 0.009 0.44 4.11 3.866 0.28 môn, kỹ chuyên 6.152 thuật 0.003 0.002 0.063 0.023 0.596 CN Nguyễn Kiều Hưng Chun đề tốt nghiệp Trong Cơng nghệ 6,293 4.932 0.56 0 0.005 0.32 2.659 2.81 0.209 Dệt, Sợi, May 4.2 Công nhân bậc 6, 3.909 1.969 0.26 0.003 0.019 0.07 0.8 2.172 0.305 bậc CĐ Trong cơng nghệ 2,645 1.631 0.1 0 0.002 0.04 0.622 1.556 0.138 NHU CẦU Dệt, Sợi, May NỘI DUNG BỔ HÌNH THỨC XUNG BỔ XUNG Năm Trung THƠNG QUA Tuyển Đào 2000 bình dụng tạo 431 422 73 6089 96 46 691 554 157 6653 460 386 703 282 78 2987 64 41 10 71 28 12 hàng năm I Công nhân 1.1 Công nhân công nghệ Sợi 1660 Dệt 1021 Nhuộm 234 May 9913 1.2 Công nhân điện 470 1.3 Công nhân khác 403 II Kỹ thuật(kỹ sư, trung cấp) Cơ khí 94 Điện cơng nghiệp 43 Nguyễn Kiều Hưng Chuyên đề tốt nghiệp Điện tử, tự động hố Vi tính Cơng nghệ sợi Dệt Nhuộm May Ngành khác III Nghiệp vụ Kế tốn tài Quản trị, kinh doanh Ngoại thương Luật Ngành khác IV Quản trị kinh doanh Ban TGĐ,Giám đốc Công 45 35 87 53 84 319 13 15 12 21 185 31 18 66 48 56 216 18 13 10 61 79 41 21 48 18 23 20 54 48 40 21 46 10 15 3 7 50 23 31 21 15 7 56 ty Giám đốc đơn vị thành viên 53 10 Nhu cầu đào tạo bổ xung kiến thức 4.1 Kế tốn tài 51 4.2 Tiếp thị Kinh doanh 56 12 4.3 Luật 10 4.4 Công nghệ chuyên ngành Sợi Dệt Nhuộm May thời trang Nguyễn Kiều Hưng 21 18 17 89 5 56 117 Chuyên đề tốt nghiệp 4.5 Ngành khác 101 12 86 20 Hiện ngành dệt-may thu hút nhiều lao động xã hội, 50 vạn người, chiếm 22,7%lao động cơng nghiệp tồn quốc Nếu năm 1998 cấu chuyên môn ngành dệt-may là: -Đại học, cao đẳng:3% -Trung cấp: 3% -Công nhân lành nghề: 29% -Lao động phổ thông: 65% ( Theo nguồn báo Công nghiệp1998) Có thể thấy lao động phổ thơng chiếm phần lớn cấu lao động ngành dệt-may Lực lượng lao động có trình độ trung cấp đại học lực lượng cần thiết để phát triển ngành dệtmay Việt Nam kỹ thuật mở rộng thị trường đạt tỷ lệ khiêm tốn 3% Nừu so với nước khác tỷ lệ 5-20% có trình độ đại học đại học ngành dệt-may, số Việt Nam thấp Đến tháng năm 2001 ngành dệt-may có: +4% đại học đại học +6,7% cán quản lý, 21,8% có trình độ đại học đại học +6% cán kỹ thuật, nghiệp vụ Trong đó, 41%có trình độ đại học đại học Đây lỗ lực ngành dệt-may Việt Nam việc đào tạo nguồn nhân lực Nguyễn Kiều Hưng Chuyên đề tốt nghiệp Tuy nhiên, có ngịch lý cản trở tới cơng tác đào tạo nguồn lao động cho ngành dệt-may nguồn sinh viên theo học ngành công nghệ có xu hướng bị co lại Việc thu hút sinh viên vào chuyên ngành dệt-may nước gặp khó khăn, hàng năm số lượng sinh viên vào học khoa Dệt-May Thời Trang-trường ĐHBK Hà Nội, Đại học kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh, Khoa thiết kế thời trang trường Kỹ thuật cơng nghiệp cịn thường tổng số không 50 người/năm Ngành dệt-may đứng trước nguy khủng hoảng thiếu đội ngũ cán khoa học kỹ thuật Cơ cấu nguồn nhân lực ngành dệt-may Tổng công ty dệt-may Việt Nam thể qua biểu sau: Tiêu thức I Tổng số lao động II Theo ngành nghề Ngành dệt Ngành may I Theo giới tính Nam Nữ II Theo lĩnh vực 1.Lao động gián tiếp Lao động trực tiếp III.Trình độ Trên đại học 2.Đại học, trung cấp Tốt nghiệp PTHH Nguyễn Kiều Hưng Số lượng 87995 Tỷ Lệ 23934 64061 27,2% 72,8% 24110 63885 27,4% 72,6% 15135 72860 17,2% 82,8% 35 8764 17599 0,04% 9.96% 20% Chuyên đề tốt nghiệp Tốt nghiệp THCS IV Tay nghề Thợ bậc Thợ bậc Thợ bậc Thợ bậc Thợ bậc trở lên 61597 70% 14959 24638 25518 22880 17% 28% 29% 23% 3% Lao động ngành dệt chiếm 27,2% tổng số lao động ngành dệt-may thuộc Vinatex Tay nghề công nhân dệt cao tay nghề công nhân may, thợ từ bậc trở lên chủ yếu cơng nhân dệt, cơng nhân may chưa có thợ tay nghề bậc 5, tính riêng cho ngành dệt tỷ lệ thợ bậc trở lên củangành 9,3% Cũng đặc điểm chung toàn ngành nữ chiếm tỷ lệ cao ngành dệt may Tổng Công ty (72,6%) tỷ lệ chung tồn ngành dệt-may 66% Trình độ chung ngành dệt-may thấp, đến 70% lao động tốt nghiệp phổ thông sở Đây khó khăn lớn cho cơng tác đào tạo nguồ nhân lực Trong trình độ đại học cịn q Đại học trung cấp chiếm tỷ lệ khiêm tốn 10% Có đến 35% công nhân bậc bậc Và nói cơng nhân bậc trở lên chủ yếu công nhân dệt, công nhân may người có trình độ bậc Một vấn đề ảnh hưởng không nhỏ tới công tác đào tạo doanh nghiệp dệt-may thuộc Tổng Công ty tình trạng biến động loa động thường xuyên, mức biến động thông thường từ 10% đến 20% 10 Nguyễn Kiều Hưng 10 Chuyên đề tốt nghiệp Trong doanh nghiệp vốn đầu tư nước tỷ lệ biến động cịn cao Như cơng ty CSM hai năm 1997 1998 tỷ lệ giảm lao động 37,4% 81,8%.Số lao động giảm doanh nghiệpnày 100% hợp đồng từ đến năm hợp đồng mùa vụ năm Tỷ lệ lao động hợp đồng mùa vụ 50% trí có năm tới 67,3% Với tỷ lệ biến động cao thấy cơng việc người lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi tính ổn định thường khơng cao Các doanh nghiệp thường dùng sách lương cao để thu hút lao động có tay nghề cao vào làm việc sẵn sàng sa thải không đạt yêu cầu Có thể cho với sách nhân cơng tác đào tạo doanh nghiệp thường coi trọng 2.2Phân tích thực trạng nguồn nhân lực doanh nghiệp khảo sát Trong phần em xin sâu tìn hiểu thực trạng nguồn nhân lực số doanh nghiệp sau: Doanh nghiệp trung ương: Cơng ty Dệt Hồ Thọ Công ty Dệt Hải Vân Công ty VINATEX Đà Nẵng Doanh nghiệp địa phương: Công ty 29/3 Công ty Dệt Đà Nẵng 11 Nguyễn Kiều Hưng 11 Chuyên đề tốt nghiệp Doanh nghiệp tư nhân: Công ty TNHH May Phương Nam Công ty TNHH Giai nông Trong doanh nghiệp khảo sát số lao động nữ chiếm tỷ lệ 80,8% Tỷ lệ nữ đông ngành hạn chế cho việc cử học dài ngày sở đào tạo xa địa bàn cư trú Lao động trực tiếp chiếm 84,5%, lao động gián tiếp chiếm 15,5% Lứa tuổi người lao động yếu tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo nguồn nhân lực Bảng số lượng cấu lao động doanh nghiệp khảo sát năm 2003: Doanh nghiệp Tổng số LĐ LĐ LĐ CN t.tiếp g.tiếp Kỹ Lãnh Bảo Y đạo Vệ Tế 1.Cty Dệt May Vĩnh Phúc 1421 1102 1280 319 Thuật 35 Vinatex Đà nẵng 389 323 318 71 19 3.CtyDệt Nam Định 375 343 323 32 20 4.CtyDệt may HồGươm 2130 1772 1905 225 87 11 5.Cty Dệt 8-3 462 345 347 115 26 6.Bệnh viện dệt may 137 123 120 17 2 7.CtyTNHH Phú Bình 12 Nguyễn Kiều Hưng 12 Chuyên đề tốt nghiệp 309 Tổng cộng Tỷ lệ % 291 4497 937 5323 100 4299 4497 937 80,8 84,5 15,5 2 193 3,6 26 0,5 44 0,8 14 0,2 Lứa tuổi 21-30 chiếm tỷ lệ đông Đối với cán lãnh đạo 50 tuổi chiếm 23% điểm mạnh ngành thuận lợi cho việc đào tạo lại đội ngũ cán lãnh đạo Công nhân trực tiếp sản xuất doanh nghiệp chủ yếu nữ với tuổi đời trẻ nên thường nhanh nhẹn, tiếp thu nghiệp vụ nhanh, khéo léo nên hoà nhập nhanh vào ngành nghề ngành khơng địi hỏi kỹ thuật phức tạp Đội ngũ lãnh đạo người có Đại học cao đẳng, số trải qua trình hoạt động tương đối lâu năm, có nhiều kinh nghiệm chun mơn, nghiệp vụ Tuy nhiên số bị hạn chế phong cách quản lý cơng nghiệp, tiếp cận với cách thức quản lý đại, thích làm việc theo kinh nghiệm , số chịu ảnh hưởng tư tưởng gia trưởng, cục địa phương nên thiếu kỹ quan hệ tốt với người trình quản lý Lực lượng lao động kỹ thuật, đặc biệt đội ngũ thiết kế sản phẩm doanh nghiệp may chiếm tỷ lệ Các doanh nghiệp chưa coi trọng khâu thiết kế mẫu mã Hiện đa số lao động thiết kế chưa đào tạo có hệ thống ngành thiết kế thời trang, chủ yếu huấn luyện từ lớp huấn luyện ngắn ngày, số tuyển chọn từ công nhân bậc cao sang đảm nhận khâu nghiên cứu thiết kế 13 Nguyễn Kiều Hưng 13 Chuyên đề tốt nghiệp Phân theo độ tuổi giới tính năm 2003: Tổng số Dưới 21-30 31- 20 1.Lãnh đạo 4497 72 3.LĐ gián tiếp 937 40 4.Kỹ sư, CNKT 40 26 2.LĐ trực tiếp 41-50 Trên 50 10 10 2780 1116 494 35 182 118 19 11 193 53 77 37 26 5.Bảo vệ 44 16 13 6.Y tế 14 4 Công nhân tỷ lệ thợ bậc 1, bậc cịn q cao, cơng nhân may thợ bậc trở nên Công nhân doanh nghiệp đa số không đào tạo qua trường lớp chuyên ngành, mà qua đào tạo lớp ngắn hạn 3-4 tháng thi tuyển vào doanh nghiệp để làm 14 Nguyễn Kiều Hưng 14 Chuyên đề tốt nghiệp việc Công nhân may doanh nghiệp đa số nữ từ vùng nơng thơn nên trình độ học vấn thấp, tỷ lệ công nhân tốt nghiệp phổ thông sở 70%, tốt nghiệp phổ thông trung học 20% Các doanh nghiệp tư nhân có biến động lao động cao , trình độ tay nghề số cán qua đào tạo quy lại có tỷ lệ thấp doanh nghiệp nhà nước Nguồn nhân lực Tổng Công ty dệt-may Việt Nam đặc điểm chung ngành dệt-may tỷ lệ phần trăm nữ cao phù hợp với đặc thù chung cơng việc địi hỏi tỷ mỷ cẩn thận, chịu khó Tỷ lệ tốt nghiệp đại học doanh nghiệp chưa cao Toàn ngành có tạc sỹ ,tiến sỹ chủ yếu tập trung phận quản lý Số cán lãnh đạo qua đào tạo lý luận trị cao, tỷ lệ cơng nhân kỹ thuật cịn thấp so với yêu cầu công việc Trong doanh nghiệp cán lãnh đạo chưa đào tạo quản lý hành chính, yếu điểm cần khắc phục sớm Nhìn chung chất lượng nguồn nhân lực Tổng Công ty chưa thật đáp ứng yêu cầu Đặc biệt chất lượng đội ngũ lao động trực tiếp chưa cao ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm sản xuất ra, hạn chế việc phát triển mặt hàng mà khách hàng khơng có nhu cầu Để đáp ứng với nhu cầu trang bị máy móc đại, với tốc độ đầu tư đặc biệt đáp ứng cạnh tranh tương lai doanh nghiệp cần có kế hoạch đào tạo nhân lực cụ 15 Nguyễn Kiều Hưng 15 Chuyên đề tốt nghiệp thể quyền thành phố cần quan tâm đến vấn đề cung cấp nhân lực cho ngành dệtmay tương lai mở rộng sản xuất, đầu tư trang thiết bị đại II-Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến trình độ chun mơn qua công tác đào tạo 1.Công tác lập kế hoạch đào tạo Các công ty tiến hành khảo sát chưa có kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực cụ thể Kế hoạch đào tạo công ty dựa vào nhu cầu tại, thiếu cho đào tạo kế hoạch đào tạo thường vạch theo năm chưa có dự báo cách khoa học nhu cầu nguồn nhân lực số lượng chất lượng tương lai chưa có kế hoạch đào tạo dài hạn Chỉ có vài cơng ty có kế hoạch đào tạo dài hạn (chiếm 28,8%) cho năm tới 14 trưởng phó phịng tổ chức hỏi cho Việt Nam thực cắt giảm thuế đối voứi hàng dệt may mặc nước ASEAN tình hình khó khăn, 10 14 người cho doanh nghiệp chưa có chương trình đào tạo để đối phó với cạnh tranh mạnh tương lai Do khơng có kết quảt phân tích cơng việc cách chi tiết nên doanh nghiệp gặp nhiều lúng túng khâu dự báo nhu cầu đào tạo dẫn đến bỏ qua việc lập kế hoạch đào tạo Đặc biệt doanh nghiệp hạch toán độc lập chưa quan tâm đến vấn đề đào tạo Đặc biệt công nhân theo cán lãnh đạo cơng ty cơng nhân cần phải tự chau tay nghề mình, tay nghề nâng cao suất lao động tăng họ có thu nhập cao Với câu hỏi giải pháp đào tạo mà công ty đề xuất câu trả lời nhận “doanh nghiệp tự 16 Nguyễn Kiều Hưng 16 Chuyên đề tốt nghiệp đào tạo” Điều phản ánh thực tế doanh nghiệp hạch tốn độc lập thường mời tham dự khoá đào tạo 2.Tuyển chọn người đưa đào tạo Việc chọn người đưa đào tạo doanh nghiệp, chuyên đề tiến hành khảo sát chưa dựa vào sở đáng tin cậy thiếu hệ thống mơ tả công việc rõ ràng Việc đánh giá hiệu công việc cán bộ, nhân viên doanh nghiệp tính sác chưa cao làm hạn chế hiệu cử người học Vì lý đó, việc lựa chọn người học mang nhiều cảm tính, bị quan hệ cá nhân chi phối dẫn đến hiệu sử dụng sau đào tạo chưa cao Tuyển chọn người đưa đào tạo khơng xác làm giảm tính động viên thúc đẩy người lao đôngj công việc học tập 3.Các hình thức đào tạo Đối với cán quản lý doanh nghiệp thực hình thức đào tạo cho học trường lớp quy trường Đại học Kinh tế quản trị kinh doanh, trung tâm liên kêt đào tạo quản lý kinh tế Hình thức chủ yếu cá nhân tự đề xuất xin đi, công ty tạo điều kiện mặt thời gian hỗ trợ tối đa 50% kinh phí; Cử cán học lý luận trị trường trị, hình thức cơng ty lựa chọn đưa đi, đối tượng học chủ yếu lãnh đạo chủ chốt, trưởng phòng; Cử cán học lớp chuyên đề ngành, mở lớp chuyên đề mời chuyên gia giảng; Cử cán lãnh đạo học lớp đào tạo kỹ quản lý 17 Nguyễn Kiều Hưng 17 Chuyên đề tốt nghiệp cho doanh nghiệp; Tổ chức đợt tham quan học tập kinh nghiệm cơng ty bạn Nhìn chung hình thức đào tạo phong phú, nhiên số lượng đào tạo chưa nhiều, thường tập trung số cán đầu đàn, chưa có liên kết đào tạo với nước để học hỏi kinh nghiệm quản lý kỹ thuật Với đội ngũ công nhân kỹ thuật, doanh nghiệp thường cử học Đại học sư phạm kỹ thuật Thủ đức với số lượng hạn chế Đối với cơng nhân may hình thức đào tạo chủ yếu đào tạo chỗ thông qua kèm cặp cơng nhân bậc cao, có kinh nghiệm Hàng năm công ty tổ chức thi nâng bậc thợ: thợ bậc lên bậc năm thi lần, thợ bậc lên bậc hai năm thi lần, thợ bậc năm năm thi lần Năm 2000 tổng số công nhân nâng bậc thợ 523 người năm 2001 726 người Công nhân tuyển dụng đào tạo hội nhập vòng tháng Số người đào tạo (trong doanh nghiệp khảo sát) Chỉ tiêu đào tạo Lý luận trị cao cấp Số lượng Quản ký kinh tế 16 Quản lý hành Chun mơn 23 Trên đại học Đào tạo Đà nẵng 18 Nguyễn Kiều Hưng 25 18 Chuyên đề tốt nghiệp Gửi đào tạo 23 Đối với công nhân dệt khơng có sở đào tạo nên doanh nghiệp tiến hành đào tạo cho công nhân sau tuyển Công nhân dệt sợi thường đào tạo hai phần: lý thuyết thực hành Thông thường vài doanh nghiệp kết hợp với để đào tạo công nhân dệt Phần lý thuyết thường mời kỹ sư trường đại học kỹ thuật trường Đại học Bách khoa Hà Nội dạy, phần thực hành doanh nghiệp đứng đảm nhiệm Trong hai năm 2001 2002 số công nhân dệt sợi đào tạo tháng doanh nghiệp 45 người Chất lượng học viên lớp tương đối tốt, đáp ứng yêu cầu công việc doanh nghiệp Tuy nhiên, công ty phối hợp đào tạo chưa nhiều, chủ yếu công ty đứng tổ chức lớp học cho cán cơng nhân viên mời công ty khác cử người đến học để chia sẻ chi phí Số lượng cơng nhân ngành dệt đào tạo doanh nghiệp Chỉ tiêu Dệt khăn 19 Nguyễn Kiều Hưng Số công nhân đào tạo 2002 2003 125 100 19 Chuyên đề tốt nghiệp Dệt vải 40 47 Sợi 30 35 4.Lựa chọn sở,phương pháp,giáo viên cho chương trình đào tạo Do nguồn kinh phí có hạn nên doanh nghiệp thường có xu hướng muốn đào tạo chỗ, để giảm bớt chi phí ăn ở, lại để phù hợp với đặc điểm người lao động Với lớp liên kết với bên ngồi, thơng thường doanh nghiệp chọn sở đồ tạo cịn phương pháp giáo viên sở đào tạo định 5.Kinh phí cho đào tạo Với doanh nghiệp dệt-may Tổng Cơng ty chi phí đào tạo đưa học xa phải thêm phần chi phí tầu xe lại chi phí ăn học viên suốt trình học Như phân tích tất sở ngành dệt-may Tổng Cơng ty giửi người đào tạo chuyên ngành dệt-may xa Nếu mở lớp doanh nghiệp mời giáo viên dạy thêm phần chi phí lại ăn giáo viên Các chi phí đào tạo doanh nghiệp xa cao chí phí đào tạo doanh nghiệp thuộc địa bàn Hà Nội hay Thành phố Hồ Chí Minh Kinh phí đào tạo công ty đầu tư cho đối tượng công ty cử học.Các doanh nghiệp thuộc Tổng Cơng ty có thêm nguồn hỗ trợ kinh phí đào tạo Tổng Công ty lớp Tổng Cơng ty mở nên thường có thuận lợi đào tạo doanh nghiệp không thuộc Tổng 20 Nguyễn Kiều Hưng 20 Chuyên đề tốt nghiệp Công ty Ví dụ với lớp đào tạo cơng nhân dệt công ty thuộc Tổng Công ty Tổng Công ty đài thọ ăn trưa phụ cấp tháng 100.000 đồng; Các lớp công nhân kỹ thuật dệt sợi 18 tháng học phí 200.000/tháng Tổng Cơng ty đài thọ Cũng lớp cơng ty khơng thuộc Tổng Cơng ty cơng ty phải tự bỏ tiền đào tạo Các doanh nghiệp khác thuộc địa phương giao tự cân đối quỹ đào tạo khả doanh nghiệp Tuy nhiên hầu hết doanh nghiệp nguồn tài cịn khó khăn, nên quỹ đào tạo bị ảnh hưởng Công ty cán lãnh đạo chưa coi đào tạo khoản đầu tư lâu dài kinh phí đào tạo eo hẹp Thơng thường doanh nghiệp tài trợ từ 50 đến 100% học phí cán công nhân viên làm việc từ hai, ba năm trở lên Đối với cán công nhân viên vào làm việc, chưa đủ thời gian quy định cho học doanh nghiệp tài trợ khoảng 30% kinh phí Số cịn lại cá nhân chịu Cá nhân phải cam kết sau học phục vụ cho doanh nghiệp năm Các doanh nghiệp tư nhân vốn (Cơng ty trách nhiệm hữu hạn may Nam Phương 1.099,8 triệu; Công ty TNHH Giai nông: 231 triệu), chủ yếu vốn tự có vốn vay nên khả đầu tư cho đào tạo hạn hẹp Đó nguyên nhân khiến doanh nghiệp tư nhân quan tâm đến vấn đề đào tạo 6.Kiểm tra đánh giá chất lượng đào tạo 21 Nguyễn Kiều Hưng 21 Chuyên đề tốt nghiệp Trong doanh nghiệp việc kiểm tra, đánh giá chất lượng đào tạo chưa coi trọng Các tiêu chuẩn đánh giá đưa cịn mơ hồ khó định lượng Đặc biệt với đối tượng tự xin học trường lớp bên ngồi cơng tác kiểm tra, đánh giá bị buông lỏng Từ dẫn tới việc, cán cơng nhân viên sau đào tạo chưa sử dụng cách hợp lý khiến tính động viên thúc đẩy công tác đào tạo bị giảm nhiều 7.Sử dụng người lao dộng sau đào tạo Vấn đề sử dụng người lao động doanh nghiệp sau đào tạo cịn nhiều bất cập Có trường hợp người lao động sau đào tạo phân công công tác trái hẳn với chuyên ngành đọc đào tạo, khiến họ khơng phát huy học dẫn tới chán nản từ góp phần tạo nên tư tưởng người lao động coi thường việc đào tạo tự đào tạo Có trường hợp cho đào tạo xong cho hưu Có trường hợp người lao động sau đưa đào tạo tìm cách xin chuyển nơi khác, chuyển vùng gây thiệt hại cho doanh nghiệp dẫn tới tư tưởng số cán lãnh đạo không muốn đưa người lao động đào tạo sợ người Theo số liệu doanh nghiệp cung cấp số lao động sau đào tạo không phân công công việc phù hợp 25% số đa số lao động gián tiếp Điều tương xứng với việc doanh nghiệp chọn người học cịn theo cảm tính, chu quan, có dựa vào nguyện vọng cá nhân Chính yếu tố mà công tác đào tạo doanh nghiệp yếu lại yếu 8.Nhận xét công tác đào tạo doanh nghiệp 22 Nguyễn Kiều Hưng 22 Chuyên đề tốt nghiệp Công tác đào tạo doanh nghiệp chuyên đề tiến hành khảo sát thời gian qua đem lại cho doanh nghiệp đội ngũ lao động có vững vàng tay nghề Trình độ nguồn nhân lực nâng cao qua năm Các doanh nghiệp thuộc Tổng Cơng ty dệt-may có lợi đào tạo so với doanh nghiệp không thuộc Tổng Cơng ty hưởng theo chương trình đào tạo Tổng Công ty Tổng Công ty hỗ trợ thêm kinh phí Các doanh nghiệp tư nhân chưa nhận hỗ trợ cho công tác đào tạo nguồn nhân lực nên công tác đào tạo, đặc biệt đào tạo cơng nhân cịn yếu Nhìn chung cơng tác đào tạo số doanh nghiệp vẫ cịn số hạn chế sau: Cơng tác đào tạo cịn mang tính thời chưa thực trở thành kế hoạch lâu dài, chưa thành khâu chiến lược phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp Số lượng cán công nhân viên đào tạo chưa thực đáp ứng nhu cầu phát triển doanh nghiệp Các doanh nghiệp đào tạo lẻ tẻ, rời rạc không tạo thành kế hoạch đào tạo tổng thể cho ngành dệt-may Việc đầu tư cho công tác đào tạo doanh nghiệp không đồng Người lao động doanh nghiệp chưa thực hăng hái tham gia khoá đào tạo, chưa coi vấn đề đào tạo nên khơng lỗ lực học tập Tình trạng cán quản lý học để lấy cấp, để “giữ ghế” phổ biến 23 Nguyễn Kiều Hưng 23 Chuyên đề tốt nghiệp Việc xây dựng chương trình đào tạo chưa theo chương trình khoa học Lựa chọn đối tượng đào tạo chưa hợp lý, lựa chọn sở đào tạo, phương pháp đào tạo cịn chưa có tính khoa học Kinh phí đầu tư cho đào tạo cịn hạn chế Trong chi phí đào tạo lại đòi hỏi cao doanh nghiệp hai đầu đất nước 9.Nguyên nhân tồn -Nhiều doanh nghiệp chưa thực coi đào tạo kế hoạch đầu tư lâu dài nên chưa có tính tốn quy hoạch cụ thể Chương trình đào tạo chưa thực sát hợp với yêu cầu thực tế chưa mang tính đón trước tưoưng lai -Do chưa có phântích cơng việc cách cụ thể chi tiết nên xác doanh nghiệp khơng biết cán cơng nhân viên cịn thiếu, cịn yếu đâu cần phải đào tạo thêm kỹ Từ khơng biết lựa chọn chương trình, nội dung phương pháp học cho phù hợp với đối tượng lao động doanh nghiệp -Một số cán lãnh đạo chưa quan niệm chất lượng nguồn nhân lực công cụ cạnh tranh doanh nghiệp chế thị trường, yếu tố người yếu tố quan trọng tạo nên phồn vinh cho doanh nghiệp nên chưa tích cực ủng hộ vấn đề đào tạo doanh nghiệp Nhất bị vấn đề tài chi phối họ thường gạt bỏ chương trình đào tạo, khơng cử người học chương trình đào tạo trường, cơng ty tổ chức 24 Nguyễn Kiều Hưng 24 Chuyên đề tốt nghiệp -Một phận cán công nhân viên chưa nhận thức đầy đủ cần thiết phải nâng cao trình độ, tay nghề nên cịn thờ chưa thực cố gắng tận dụng điều kiện có để tự học tập nâng cao trình độ thân -Cũng chưa có mô tả công việc cách cụ thể chi tiết nên việc chọn người học cịn mang nhiều tính chủ quan, theo cảm tính, thiên vị làm cho hiệu cơng tác đào tạo bị giảm sút -Kinh phí đầu tư cho đào tạo thấp Sự hỗ trợ Tổng Công ty cho công tác đào tạo doanh nghiệp mức thấp chưa đồng với loại hình doanh nghiệp -Cơng tác đào tạo doanh nghiệp mang tính độc lập, chưa có phối hợp nhịp nhàng doanh nghiệp với khiến cho chi phí đào tạo khoá học tăng lên -Việc đánh giá, sử dụng cán bộ, cơng nhân sau khố đào tạo cịn chưa hợp lý nên khơng động viên người lao động tích cực học tập 25 Nguyễn Kiều Hưng 25 Chuyên đề tốt nghiệp 26 Nguyễn Kiều Hưng 26 ... 3% -Công nhân lành nghề: 29% -Lao động phổ thông: 65% ( Theo nguồn báo Cơng nghiệp1998) Có thể thấy lao động phổ thông chiếm phần lớn cấu lao động ngành dệt- may Lực lượng lao động có trình độ. .. Ngành dệt- may đứng trước nguy khủng hoảng thiếu đội ngũ cán khoa học kỹ thuật Cơ cấu nguồn nhân lực ngành dệt- may Tổng công ty dệt- may Việt Nam thể qua biểu sau: Tiêu thức I Tổng số lao động II... nhân có biến động lao động cao , trình độ tay nghề số cán qua đào tạo quy lại có tỷ lệ thấp doanh nghiệp nhà nước Nguồn nhân lực Tổng Công ty dệt- may Việt Nam đặc điểm chung ngành dệt- may tỷ lệ