Công nghiệp thép là ngành công nghiệp cơ bản của Việt Nam trong quá trình công nghiệp hóa và có định hướng thay thế nhập khẩu. Sản xuất thép không thuộc loại ngành sinh lời cao, lại đòi hỏi vốn đầi tư lớn, lâu thu hồi vốn nên kém hấp dẫn đối với các nhà đầu tư (cả trong và ngoài nước). Tuy nhiên sản phẩm của ngành thép có liên quan đến hầu hết các ngành kinh tế và quốc phòng của một nước. Vì thế một đất nước đã quyết tâm trở thành nước công nghiệp thì không thể không phát triển ngành thép. Điều đó đòi hỏi nhà nước phải có sự quan tâm đặc biệt đối với ngành công nghiệp này. Nhận biết được tầm quan trọng của ngành công nghiệp thép ở Việt Nam, em xin trình bày vấn đề: “THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP THÉP Ở VIỆT NAM”. Nội dung đề tài gồm 3 phần chính: Phần 1: Tổng quan về ngành công nghiệp thép ở Việt Nam Phần này tập trung làm rõ quá trình hình thành và phát triển của ngành thép ở Việt Nam; vai trò của ngành thép trong nền kinh tế quốc dân và quan điểm phát triển ngành thép ở Việt Nam. Phần 2: Thực trạng ngành công nghiệp thép ở Việt Nam
Đề án môn học GVHD: Th.s Nguyễn Đình Trung LờI Mở ĐầU Công nghiệp thép là ngành công nghiệp cơ bản của Việt Nam trong quá trình công nghiệp hóa và có định hớng thay thế nhập khẩu. Sản xuất thép không thuộc loại ngành sinh lời cao, lại đòi hỏi vốn đầi t lớn, lâu thu hồi vốn nên kém hấp dẫn đối với các nhà đầu t (cả trong và ngoài nớc). Tuy nhiên sản phẩm của ngành thép có liên quan đến hầu hết các ngành kinh tế và quốc phòng của một nớc. Vì thế một đất nớc đã quyết tâm trở thành nớc công nghiệp thì không thể không phát triển ngành thép. Điều đó đòi hỏi nhà nớc phải có sự quan tâm đặc biệt đối với ngành công nghiệp này. Nhận biết đợc tầm quan trọng của ngành công nghiệp thép ở Việt Nam, em xin trình bày vấn đề: THựC TRạNG PHáT TRIểN NGàNH CÔNG NGHIệP THéP ở VIệT NAM. Nội dung đề tài gồm 3 phần chính: Phần 1: Tổng quan về ngành công nghiệp thép ở Việt Nam Phần này tập trung làm rõ quá trình hình thành và phát triển của ngành thép ở Việt Nam; vai trò của ngành thép trong nền kinh tế quốc dân và quan điểm phát triển ngành thép ở Việt Nam. Phần 2: Thực trạng ngành công nghiệp thép ở Việt Nam Phần này bao gồm thực trạng và triển vọng thị trờng thép ở Việt Nam, tình hình sản xuất thép và tình hình phân phối thép ở Việt Nam. Phần 3: Một số giải pháp phát triển ngành thép ở Việt Nam. SVTH: Nguyễn Thị Thuỳ Hơng 1 Đề án môn học GVHD: Th.s Nguyễn Đình Trung NộI DUNG Phần 1: Tổng quan ngành công nghiệp thép ở Việt Nam I. Quá trình hình thành và phát triển ngành công nghiệp thép ở Việt Nam Lịch sử ngành công nghiệp thép có thể chia làm 2 giai đoạn lớn là trớc và sau ngày đất nớc thống nhất(1975). Thời kỳ trớc năm 1975, ngành thép của 2 miền đợc hình thành dới 2 hệ thống với những đặc trng kinh tế khác nhau. Miền bắc, nhà máy thép Thái Nguyên (TISCO) đợc bắt đầu xây dựng năm 1959, đây là nhà máy liên hợp khép kín, mục tiêu bắt đầu sản xuất 200000 tấn thép thô /năm. Dung tích lò luyện 100m 3 , các lò thép nhỏ đợc thiết kế và xây dựng nhờ viện trợ kinh tế của Trung Quốc. Sau năm 1966, thiết bị sản xuất - vận chuyển của nhà máy bị thiệt hại lớn trong chiến tranh. Sau 15 năm nhà máy gang thép Thái Nguyên mới có sản phẩm cán. Miền Nam, từ nửa sau thập kỷ 60 t sản Hoa Kiều bỏ vốn xây dựng 1 số nhà máy luyện cán thép. Các nhà máy nằm gần Sài Gòn vói các lò luyện thép Hồ Quang Điện có dung lợng khoảng 5-->15 tấn/mẻ, máy cán thép năng lợng khoảng 5 tấn/ngày. Nhà máy quy mô nhỏ nhng đợc Đài Loan và Nhật Bản cung cấp kỹ thuật nên đợc tiếp thu kỹ thuật tơng đối mới. Những nhà máy cán thép đợc quốc hữu hóa sau đất nớc thống nhất. Năm 1975, nhà máy luyện cán thép Gia Sàng do Đức giúp đã đi vào sản xuất, công suất thiết kế cả khu liên hợp gang thép Thái Nguyên lên đến 10 vạn tấn/năm. Năm 1976, công ty luyện kim đen Miền Nam đợc thành lập với tổng công suất 80000 tấn thép cán/năm. Từ năm 1976 --> 1989, ngành thép gặp rất nhiều khó khăn do kinh tế đất nớc lâm vào khủng hoảng. Mặt khác ngành thép nhập khẩu từ Liên Xô (trớc đây) & các nớcXHCN vẫn còn dồi dào. Vì vậy ngành thép không phát triển đợc & chỉ duy trì mức sản lợng 40000 - 85000 tấn/năm. SVTH: Nguyễn Thị Thuỳ Hơng 2 Đề án môn học GVHD: Th.s Nguyễn Đình Trung Từ năm 1989 --> 1995 thực hiện chủ trơng đổi mới, mở cửa của Đảng & nhà nớc ngành thép bắt đầu có tăng trởng, sản lợng thép trong nớc đã vợt ngỡng 100000 tấn/năm. Năm 1990, tổng công ty thép Việt Nam đợc thành lập, thống nhất quản lý ngành sản xuất thép quốc doanh trong cả nớc. Đây là thời kỳ phát triển sôi động& nhiều dự án đầu t theo chiều sâu, liên doanh với nớc ngoài đợc thực hiện. Năm 1995, tổng công ty thép Việt Nam & tổng công ty kim khí thuộc Bộ thơng mại đợc hợp nhất. Từ năm 1996 --> 2000, ngành thép vẫn giữ dợc tốc độ tăng trởng khá cao, tiếp tục đợc đầu t mới và đầu t theo chiều sâu. Đã xây dựng và hoạt động 13 dự án liên doanh, trong đó có 12 nhà máy liên doanh cán thép & gia công chế biến sau cán. Sản lợng cán thép cả nớc năm 2000 đạt 1,57 triệu tấn gấp 3 lần năm 1995 và gấp 14 lần năm 1990. Đây là thời kỳ có tốc độ tăng trởng mạnh nhất. Hiện nay, lực lợng tham gia sản xuất & gia công chế biến thép trong nớc rất đa dạng. Gồm nhiều thành phần kinh tế, ngoài tổng công ty thép Việt Nam & các cơ sở quốc doanh thuộc các ngành, địa phơng khác nhau, còn có các liên doanh, các công ty cổ phần, công ty 100% vốn nớc ngoài & các công ty t nhân. Sau 10 năm đổi mới và tăng trởng, ngành thép Việt Nam đã có công suất luyện thép lò luyện 500000 tấn/năm, công suất cán thép kể cả các đơn vị ngoài TCT thép Việt Nam tới 2,6 triệu tấn/năm, gia công sau cán trên 500000 tấn/năm. II. Vai trò của ngành công nghiệp thép trong nền kinh tế quốc dân - Nhu cầu sắt thép luôn tăng hàng năm theo hàm số mũ công nghiệp hóa và phát triển kinh tế. Vì vậy, phát triển ngành thép nội địa sẽ cho phép các quốc gia tiết kiệm đợc ngoại tệ từ việc cắt giảm nhập khẩu và cải thiện đợc các cân thanh toán. - Phát triển ngành công nghiệp thép sẽ góp phần hình thành và thúc đẩy phát triển các ngành công nghiệp khác mà thép là loại nguyên liệu chủ yếu của các ngành này. - Phát triển công nghịêp thép cho phép khai thác và sử dụng triệt để các tiềm năng sản xuất thép trong nớc. SVTH: Nguyễn Thị Thuỳ Hơng 3 Đề án môn học GVHD: Th.s Nguyễn Đình Trung - Tạo cơ hội việc làm bằng cách thúc đẩy phát triển các ngành có liên quan đến công nghiệp gang thép nh giao thông vận tải, sữa chữa & bảo dỡng, các lĩnh vực kỹ thuật liên quan. III. Quan điểm phát triển ngành thép ở Việt Nam giai đoạn 2007 - 2015 Theo điều 1 của quyết định số 145/2007/QĐ-TTG ngày 04/9/2007 của thủ t- ớng chính phủ đã đa ra quan điểm: Phát triển ngành thép Việt Nam phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội và ngành côn nghiệp của cả nớc, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội các địa phơng và lộ trình hội nhập của Việt Nam. Xây dựng và phát triển ngành thép Việt Nam thành một ngành công nghiệp quan trọng, bảo đảm phát triển ổn định và bền vững, giảm thiểu sự mất cân đối giữa sản xuất gang, phôi thép với sản xuất thép thành tấm, giữa sản phẩm thép dài với sản phẩm thép dẹt. Xây dựng ngành thép với công nghệ tiên tiến hợp lý, sử dụng tiết kiệm và hiệu quả nguồn tài nguyên của đất nớc, bảo đảm hài hòa bảo vệ moi trờng sinh thái tại các địa bàn phát triển ngành thép. Coi trọng và khuyến khích các thành phần kinh tế,các ngành kinh doanh trong nớc liên kết, hợp tác với nớc ngoài đầu t xây dựng một số tổ hợp mỏ- luyện kim, nhà máy thép liên hợp và nhà máy cán các sản phẩm thép dẹt quy mô lớn. SVTH: Nguyễn Thị Thuỳ Hơng 4 Đề án môn học GVHD: Th.s Nguyễn Đình Trung Phần 2: THựC TRạNG CủA NGàNH CÔNG NGHIệP THéP ở Việt Nam I. Thực trạng và triển vọng thị trờng thép ở Việt Nam 1.1. Vấn đề tăng trởng nhu cầu thép trên thị trờng Những thay đổi tích cực của nền kinh tế và sự phát triển với tốc độ cao của nhiều ngành công nghiệp khác trong những năm qua ở Việt Nam đã tạo ra sự tăng trởng nhanh của thị trờng thép. Tính từ năm 1991 đến 2003, tốc độ tăng trởng nhu cầu thép hàng năm ở Việt Nam đạt mức trung bình khoảng 27%, từ 350 ngàn tấn thép năm 1991 đến 5.084 ngàn tấn thép năm 2002 đạt 5.715 tấn năm 2003. Từ năm 2003 đến nay, nhu cầu thép ở Việt Nam đều tăng ở mức 2 con số mỗi năm. Năm 2008 nhu cầu thép ở Việt Nam tăng tới 17 - 20% so với năm 2007. Tốc độ tăng trởng này là khá cao nếu so với sự chững lại của nhu cầu thép thế giới và tốc độ tăng trởng nhu cầu thép ở các nớc trong khu vực. Tốc độ tăng trởng nhu cầu thép cao trong thời gian qua lở Việt Nam là kết quả của sự tăng trởng nhanh cử GDP và sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hóa. Năm 1990 công nghiệp chiếm 19,1% GDP của cả nớc. Năm 2000 chiếm 26,9% và năm 2007 công nghiệp chiếm 54,8%. Mặc dù tốc độ tăng trởng khá cao, nhng nhìn chung thiếu sự ổn định và có xu hớng chững lại. Giai đoạn 1991 đến 1996, tốc độ tăng trởng nhu cầu bình quân hàng năm đạt mc trung bình khoảng 40%. Đến giai đoạn 1997 2003 chỉ đạt 18,43%. Sự tăng trởng không ổn định của nhu cầu thép là một khó khăn lớn cho việc dự đoán và quy hoạch năng lực sản xuất thép trong thời gian tới. Mặc dù nhu cầu thép không chắc chắn và khó dự đoán. nhng nhiều chuyên gia trên lĩnh vực thép tin tởng rằng có những cơ sở xác đáng về một triển vọng tăng trởng cao của nhu cầu thép ở Việt Nam trong thời gian tới. Từ những lý do: Thứ nhất, mức tiêu dùng thép bình quân đầu ngời hàng năm ở Việt Nam vẫn thấp so với ở nhiều nớc. Thứ hai, tốc độ tăng trởng kinh tế sẽ tiếp tục ở mức cao, cơ cấu kinh tế sẽ tiếp tục chuyển dịch theo hớng công nghiệp, các ngành công nghiệp và xây dựng sẽ tiếp tục đạt tốc độ tăng trởng cao ở mức khoảng 10 - 10,5% năm và sẽ chiếm khoảng 40 - 41% GDP vào năm 2010. Thứ SVTH: Nguyễn Thị Thuỳ Hơng 5 Đề án môn học GVHD: Th.s Nguyễn Đình Trung ba, hệ thống cơ sở hạ tầng sẽ tiếp tục đợc u tiên đầu t phát triển. Hệ thống mạng lới phân phối điện, hệ thống đờng sắt,cầu vợt, các cơ sở đóng và sữa chữa tàu thủy tiếp tục đợc đầu t theo hớng đồng bộ hó và hiện đại hóa. Thứ t, nguồn gỗ có thể khai thác đang ngày càng bị cạn kiệt dần, và ngời tiêu dùng bắt đầu có xu hớng sử dụng các vật làm bằng kim loại thay cho gỗ. Với những nhận định trên cùng xu hớng tăng trởng nhu cầu thép đợc quan sát trong những năm qua, nhiều nhà chuyên môn dự đoán nhu cầu thép thành phẩm của Việt Nam dự kiến: Bảng 1: Dự báo nhu cầu thép thành phẩm ở Việt Nam : Triệu tấn/năm 2010 2015 2020 2025 Chính phủ 10 - 11 15 - 16 20 - 21 24 - 25 Hiệp hộ thép 10 15 20 Nguồn: Theo quyết định số 145/ 2007/ QĐ - TTG ngày 4/9/2007 của thủ tớng chính phủ phê duyệt quy hoạch phát triển ngành Thép Việt Nam giai đoạn 2007-2015, có xét đến năm 2025. 1.2. Vấn đề thu hút dự án đầu t vào ngành công nghiệp thép ở Việt Nam Với tốc độ tăng trởng cao của nhu cầu thép cùng những thay đổi căn bản trong chính sách thơng nhân và chính sách thu hút vốn đầu t nớc ngoài, trong những năm qua Việt Nam đã thu hút số lợng lớn vốn đầu t và thơng nhân tham gia phát triển ngành thép, làm cho mức đọ cạnh tranh trên thị trờng thép ngày càng mạnh mẽ hơn. Trớc năm 1995, các doanh nghiệp sản xuất thép ở Việt Nam chủ yếu là doanh nghiệp nhà nớc. Các doanh nghiệp t nhân có sản lợng rất nhỏ, không đáng kể, chủ yếu tồn tại dới hình thức xởng thủ công mang tính chất gia đình và tại các làng nghề. Sau năm 1995, hàng loạt các công ty sản xuất thép liên doanh ra đời đã làm thay đổi cơ bản cấu trúc thị trờng thép Việt Nam. Năm 2000 với việc ban hành Luật Doanh Nghiệp, hàng loạt các nhà máy thép t nhân và 100% vốn nớc ngoài lần lợt đợc thành lập và đi vào hoạt động. Tính đến năm 2002, các nhà máy thép thuộc Tổng Công Ty Thép, các liên doanh SVTH: Nguyễn Thị Thuỳ Hơng 6 Đề án môn học GVHD: Th.s Nguyễn Đình Trung thuộc Tổng Công Ty Thép và các công ty thuộc các thành phần kinh tế khác lần lợt có thị phần là 31%, 47% và 22% thị trờng thép Việt Nam. Ngành công nghiệp thép Việt Nam là một trong những ngành đợc đặc biệt chú ý đầu t với nhiều dự án liên hợp luyện thép lớn cha từng có trong khu vực Đông Nam , cả về công suất & tổng vốn đầu t. Theo quyết định đợc thủ t- ớng phê duyệt, nhu cầu thép thành phẩm của Việt Nam dự kiến năm 2010 đạt 10-11 triệu tấn, năm 2025 khoảng 24-25 triệu tấn/năm. Từ năm 2006, 2007 nhiều dự án liên hợp thép lớn đã bùng nổ đăng ký đầu t vào Việt Nam. Cho tới nay có 3 dự án lớn đợc cấp phép & đang thi công là: Tycoon - E United tại Dung Quất, công suất 5 triệu tấn/năm, tổng vốn đầu t công bố trên 1 tỷ USD. Dự án Fomosa Sunco ở Vũng áng (Hà Tĩnh), công suất 15 triệu tấn/năm, nhà máy liên hợp thép 100% vốn Đài Loan, ớc 3,35 tỷ USD, công suất 4-5 triệu tấn/năm. Thép Cà Ná tại Ninh Thuận công suất 14,5 triệu tấn/năm. Ngoài ra còn nhiều dự án thép liên doanh với nớc ngoài khác với tổng vốn đến hàng chục tỷ USD, nh dự án khu liên hợp sản xuất gang thép & cảng Sơn Dơng, dự án của tập đoàn thép Posco (Hàn Quốc),dự án liên hợp thép liên doanh giữa Vnsteel & tập đoàn TaTa, công suất dự kiến 4,5 - 5 triệu tấn/năm, dự án liên hợp thép liên doanh giữa tập đoàn Lion Group - Vinashin công suất dự kiến 4,5 triệu tấn/năm. Thị trờng Việt Nam đang có nhiều cơ sở để thu hút các tập đoàn thép lớn thế giới là do: Mức tiêu thụ thép đang tăng; môi trờng đầu t đợc cải thiện rõ rệt sau khi Việt Nam gia nhập WTO & GDP tăng trởng ổn định; Việt Nam có lợi thế về nhân công, ổn định chính trị, đặc biệt là những cam kết về chính sách của chính phủ cũng nh thiện chí hợp tác của những doanh nghiệp Việt Nam. Việc thu hút đợc nhiều nhà đầu t mang lại nhiều thuận lợi cho Việt Nam: Có nhiều liên hợp thép mạnh ở trong nớc giúp chủ động trong ngành công nghiệp này;Đáp ứng tối đa nhu cầu về sản phẩm thép của nền kinh tế và tăng cờng xuất khẩu. Nhng bên cạnh đó cũng có nhiều bất lợi: Khả năng d thừa thép trong nớc là cực lớn, tổng công suất của các nhà máy đã đợc cấp phép lên tới trên 50 triệu tấn/năm trong khi theo dự báo của hiệp hội thép Việt Nam, nhu cầu thép của SVTH: Nguyễn Thị Thuỳ Hơng 7 Đề án môn học GVHD: Th.s Nguyễn Đình Trung Việt Nam chỉ đạt khoảng 10-11 triệu tấn vào năm 2010; công nghiệp thép là một ngành quan trọng mà sản phẩm có liên quan đến hầu hết các ngành kinh tế & quốc phòng của đất nớc. Nếu toàn bộ liên hợp là vốn FDI của nớc ngoài sẽ làm vai trò củ nớc chủ nhà Việt Nam trong ngành công nghiệp này sẽ không có. Nếu dự án 100% vốn nớc ngoài thì Việt Nam chỉ có thể theo dõi việc thực hiện dự án ở 2 lĩnh vực công nghệ và tác động môi trờng. Nhng ở 2 lĩnh vực này nếu Việt Nam không trực tiếp tham gia dự án thì những thông tin nêu trong dự án hoàn toàn không có đủ cơ sở để giám sát;Số lợng dự án đầu t là quá nhiều, có một số dự án đợc chấp nhận dễ dãi, đối tác không lựa chọn. Đó là những đối tác chẳng có kinh nghiệm hoặc thứ bậc gì về thép, nhiều dự án đợc ký nhng không triển khai vì thiếu vốn. Những thu hút đầu t của Việt Nam thì biến thành lời nhuận của những anh cơ hội. Còn hậu quả thì ta gánh chịu, họ dữ đát đai lâu trong khi hàng ngàn hộ lao động nông nghiệp mất đất, dự án khác muốn vào không đợc. Ngoài ra còn có việc bán dự án cho đối tác khác để ăn chênh lệch. Nếu thiếu quy hoạch và kiểm soát đầu t thì nhiều dự án luyện thép có quy mô vừa và nhỏ sử dụng công nghệ hao tốn nguyên liệu sẽ ra đời ồ ạt. Điều này gây ra ván đề về môi trờng và thiếu hụt năng lợng, thiếu hụt về nguồn phế liệu và các công ty phải cạnh tranh gay gắt mua nguồn nguyên liệu. Chính phủ phân cấp đầu t cho các địa phơng đợc quyết định với các dự án đầu t nớc ngoài, trong khi địa phơng cha có đủ năng lực thẩm định dự án, công nghệ, thiết bị của nhà máy nh thế nào. 1.3. Thực trạng về sản lợng sản xuất thép ở Việt Nam Sự quan tâm ngày càng lớn của các nhà đầu t vào phát triển ngành thép đã làm cho sản lợng thép sản xuất tăng lên một cách nhanh chóng từ năm 1991 đến nay. Năm 2006, sản xuất phôi thép trong nớc chỉ đạt trên dới 1 triệu tấn, t- ơng đơng khoảng 1/4 nhu cầu nguồn phôi. Nhà máy thép Thái Nguyên đợc xem là đại gia trong lĩnh vực sản xuất phôi thép của Việt Nam nhng cũng chỉ sản xuất đợc khoảng 300 ngàn tấn phôi từ nguyên liệu quặng sắt, còn đa số các doanh nghiệp đều sản xuất phôi từ thép phế liệu. ngành thép vẫn còn phụ thuộc trên 50% nguồn phôi thép từ nớc ngoài. SVTH: Nguyễn Thị Thuỳ Hơng 8 Đề án môn học GVHD: Th.s Nguyễn Đình Trung Bảng 2: Sản lợng do những cơ sở gang thép ở nớc ta : (Tấn) 2002 2006 Gang 146. 000 300. 000 Thép thỏi 409. 000 1. 000. 000 Thép cán 2. 503. 000 4. 000. 000 Nguồn: Theo USGS (U.S. Geological Survey, Cơ quan khảo sát địa chất Hoa Kỳ) Theo những số liệu đó thì sản lợng gang thép nội địa cha thỏa mãn đợc nhu cầu của thị trờng. Nếu kết cấu kinh tế tơng lai sẽ tạo ra nhu cầu dự báo và nếu nhất thiết phải sử dụng thép sản xuất ở Việt Nam thì ta cần phải tăng cờng mạnh khả năng sản xuất. 1.4. Nguồn hàng nhập khẩu trên thị trờng nguyên liệu thép Phôi thép là bộ phận chủ yếu trên thị trờng nguyên liệu thép Việt Nam, các sản phẩm của các công đoạn trớc nh gang và quặng thiêu kết chỉ chiếm tỷ trọng không đáng kể do ngành sản xuất thép Việt Nam chủ yếu tập trung ở công đoạn cán thép. Trong khi đó do nhu cầu sử dụng thép ở Việt Nam trong những năm qua chỉ ở mức độ thấp, nên khối lợng thép phế thải có thể thu mua trong n- ớc cũng tơng đối khan hiếm. Trong giai đoạn 1998-2002 nhu cầu phôi thép tăng trởng khá nhanh đạt mức bình quân hàng năm khoảng 19% và từ năm 2002 đang có xu hớng tăng ngày càng nhanh. Bảng 3: Thị trờng phôi thép Đơn vị: 1000 tấn 1998 1999 2000 2001 2002 B/quân g/đoạn SVTH: Nguyễn Thị Thuỳ Hơng 9 Đề án môn học GVHD: Th.s Nguyễn Đình Trung 98-02 Nhu cầu phôi thép 1352 1546 1690 2125 2707 Khối lợng sản xuất trong nớc 526 548 590 425 501 Tỷ lệ sản xuất trong nớc 38. 93% 35. 47% 34. 91% 19. 98% 18. 51% 29. 56% Khối lợng nhập khẩu 826 997 1100 1700 2206 Tỷ lệ nhập khẩu 61. 07% 64. 53% 65. 09% 80. 02% 81. 49% 70. 44% Nguồn: cơ sở số liệu đợc cung cấp bởi VSC, VSA, NEU-JICA Tuy nhiên sản lợng phôi thép sản xuất trong nớc chỉ đạt ở mức rất thấp và không có xu hớng gia tăng rõ rệt. Vì vậy nhu cầu phôi thép chủ yếu đợc đáp ứng bằng nguồn nhập khẩu và có xu hớng ngày càng phụ thuộc vào nguồn nhập khẩu. SVTH: Nguyễn Thị Thuỳ Hơng 10