Đánh giá về hoạt động phânphối thép ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Thực trạng ngành công nghiệp thép ở Việt Nam (Trang 25 - 26)

III. Tình hình phânphối thép ở Việt Nam

3.4. Đánh giá về hoạt động phânphối thép ở Việt Nam

Theo ý kiến của phần lớn các nhà sản xuất và các nhà phân phối thì quy mô của các nhà phân phối ở Việt Nam là nhỏ và cần đợc mở rộng, đặc biệt là về vốn, diện tích kho bãi, số lợng các điểm giao dịch.

Các nhà phân phối lớn có u thế hơn các nhà phân phối nhỏ nh:(1) nhà phân phối lớn thì khách hàng và các nhà cung cấp tin tởng hơn nên kinh doanh gặp nhiều thuận lợi hơn, (2) nhà phân phối lớn có thể kinh doanh nhiều mặt hàng sẽ có nhiều khách hàng hơn.

Với quy mô hiện tại các nhà phân phối gặp rất nhiều khó khăn trong việc đối phó với những biến động trên thị trờng (giá cả biến động, nguồn hàng không ổn định,sự lũng đoạn của các công ty nớc ngoài). Do đó việc mở rộng quy mô cần phải thận trọng vì mở rộng sẽ làm tăng quy mô.

Theo đánh giá chung của các nhà sản xuất thì năng lực của các nhà phân phối Việt Nam trên những tiêu thức đánh giá năng lực của các nhà phân phối theo tiêu thức giảm dần sau: khả năng tài chính, năng lực quản lý, doanh số bán, cơ sở vật chất và danh tiếng của nhà phân phối thì chỉ đáp ứng đợc khoảng 60- 80% so với yêu cầu.

Mức vốn bình quân của mỗi nhà phân phối là 29,5 tỷ đồng, doanh nghiệp có vốn nhiều nhất là 60 tỷ đồng và vốn ít nhất là 0,5 tỷ đồng. Các doanh nghiệp có số lợng vốn lớn chủ yếu là các doanh nghiệp nhà nớc. Mức vốn bình quân một lao động ở các doanh nghiệp phân phối đạt mức 273 triệu đồng/ngời, biến động từ 100 triệu đồng/ngời đến 571 triệu đồng/ ngời. Đây là con số khá thấp.

Diện tích kho bãi bình quân một nhà phân phối hiện nay là 23. 000 m2. Mức chênh lệch giữa diện tích của doanh nghiệp có diện tích lớn nhất với diện tích nhỏ nhất là khá lớn. Trung bình mỗi nhà phân phối có gần 3 kho hàng, phần lớn các kho hàng chứa sắt thép chỉ đợc thiết kế để bảo đảm sự nguyên vện về mặt số lợng của sắt thép, nhiều kho hàng cha chú trọng duy trì đảm bảo chất lợng của sắt thép, làm cho sắt thép bị hoen rỉ và chất lợng bị suy giảm.

Các nhà sản xuất đã đầu t vốn khá lớn vào khâu lu thông hàng hoá dẫn đến tình trạng khó khăn tài chính ảnh hởng tiêu cực đến hiệu quả kinh doanh. Quy mô các nhà sản xuất là khá lớn so với các nhà phân phối.

Phần 3: một số giảI pháp phát triển ngành thép ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Thực trạng ngành công nghiệp thép ở Việt Nam (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(33 trang)
w