Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
41,94 KB
Nội dung
THỰCTRẠNGHOẠTĐỘNGMARKETINGMIXCỦACÔNGTYDỊCHVỤTHƯƠNGMẠISỐ1TỔNGCÔNGTYDỆTMAYVIỆTNAM I.CHÂN DUNG CÔNGTYDỊCH VỤ-THƯƠNG MẠISỐ 1. 1.Quá trình hình thành và phát triển củacông ty. CôngtyDịch vụ-Thương mạisố 1 (tên giao dịch quốc tế Service-Trade Company N 0 1) là thành viên (hạch toán phụ thuộc) của Tổng côngty Dệt-may Việt Nam. Trụ sở chính đặt tại số 2 Đường MaiĐộng Quận Hai Bà Trưng-Hà Nội. Côngty được thành lập theo Quyết định số 10/QĐ-HĐQT ngày 26/9/1996 của Hội đồng quản trị Tổng côngtyDệtmayViệtNam trên cơ sở sáp nhập 4 đơn vị: Xí nghiệp Sản xuất và Dịchvụ Dệt, Xí nghiệp Dệt kim thuộc Tổng côngtyDệtmayViệt Nam, Tổng kho dệt Đức Giang, Xí nghiệp Sản xuất và DịchvụMay thuộc Liên hiệp Sản xuất Xuất nhập khẩu May. Đây là những đơn vị có hoàn cảnh ra đời giống nhau, vào những năm đầu của thập kỷ 90 nhằm thu hút số cán bộ dôi dư thuộc cơ quan văn phòng Liên hiệp các Xí nghiệp Dệt và các Xí nghiệp May. Khi sáp nhập, vốn của 4 đơn vị cộng lại gần 15 tỷ và 703 lao động cùng khu nhà làm việc trên diện tích 500 m, khu kho cùng nhà xưởng gần 20.000m tại Đức Giang và nhà xưởng cùng Văn phòng làm việc gần 1000 m tại Trương Định .Sau khi thành lập, côngty tiến hành sắp xếp lại tổ chức để hình thành 4 Phòng nghiệp vụ, 4 Xí nghiệp Sản xuất và 3 cửa hàng giới thiệu sản phẩm: - Phòng Tổ chức – Hành chính - Phòng Tài chính- Kế toán - Phòng Kinh doanh - Phòng kho vận - Xí nghiệp Dệt kim Sản xuất vải màn tuyn - Xí nghiệp May Hà Nội - Xí nghiệp May Hồ Gươm - Xí nghiệp May thời trang Trương Định - Cửa hàng Giới thiệu và bán sản phẩm số 2, số 3, số 4. Sau 4 tháng hoạtđộng (1/1/1997) đã xuất hiện dấu hiệu tổ chức củacôngty không ổn định và lại có sự chia tách mới. Cuộc chia tách này kéo dài suốt 2 năm trời từ tháng 5 năm 1997 cho đến ngày 30 tháng 10 năm 1999: - Ngày 15 tháng 5 năm 1997 Xí nghiệp May Hà Nội được chuyển về CôngtyDệt vải Công nghiệp. - Ngày 18 tháng 8 năm 1998 Xí nghiệp May Hồ Gươm tách ra hạch toán độc lập. - Ngày 20 tháng 4 năm 1999 Xí nghiệp May Thời trang Trương Định sáp nhập với Xí nghiệp May Hồ Gươm. - Ngày 30 tháng 10 năm 1999 chuyển Xí nghiệp Dệt kim về Viện Kinh Tế Kỹ Thuật Dệt may. Cuối cùng chỉ còn lại Xí nghiệp Sản xuất và DịchvụDệt trước đây ở lại và thêm một số lao độngcủa Tổng kho Đức Giang mang tên CôngtyDịchvụThươngmạisố 1. Tổng số vốn củacôngty sau khi bàn giao chỉ còn lại 6 tỷ 650 triệu đồng, trong đó có 4 tỷ 825 triệu đồng là vốn lưu động ; lao động có 85 người. Từ một côngtyhoạtđộng trên cả hai lĩnh vực sản xuất và dịch vụ, sau khi bàn giao hết các đơn vị sản xuất côngty chỉ còn lại hoạtđộngthươngmại thuần túy. Để thích ứng với nhiệm vụ này, côngty đã tiếp tục sắp xếp lại tổ chức. Bộ máycủacôngty gồm 4 phòng nghiệp vụ chức năng; 5 cửa hàng và trung tâm bán buôn, bán lẻ sản phẩm dệt may; 1 nhà nghỉ với 20 phòng khép kín đầy đủ tiện nghi. 2.Mô hình tổ chức hoạtđộng kinh doanh củacông ty. Đánh giá cơ cấu tổ chức hoạtđộngcủacông ty: Qua 5 năm trời vừa hoạtđộng vừa tổ chức hoàn thiện chuyển giao các xí nghiệp sản xuất sang đơn vị khác đến nay bộ máycủacôngty đã tương đối gọn nhẹ. Các bộ phận dưới sự chỉ đạo tập trung của Ban giám đốc đều có chức năng rõ ràng. Giữa các bộ phận luôn luôn có mối quan hệ tương tác hỗ trợ lẫn nhau, hoạtđộng nhịp nhàng ăn khớp rất thích hợp với một doanh nghiệp thương mại. Có thể thấy cơ cấu củacôngty được tổ chức theo kiểu trực tuyến chức năng: Mô hình cơ cấu tổ chức củaCôngtyDịch vụ-thương mạisố 1. 3.Mục tiêu củacông ty. Là một trong những đơn vị trực thuộc Tổng côngtyDệtmayViệt Nam, ra đời với mục đíchđóng vai trò “con thoi” tăng cường sự hoạtđộng hiệu quả giữa các doanh nghiệp trong ngành dệt may, CôngtyDịch vụ-Thương mạisố 1 tự đề ra cho mình những mục tiêu sau: - Thoả mãn nhu cầu khách hàng. - Góp phần tích cực vào việc giải quyết đầu ra cho sản xuất. - Khai thác triệt để thị trường, đặc biệt quan tâm đến những “khe hở” của thị trường để biến nó thành thị phần củacông ty. - Tối đa hóa lợi nhuận củacôngty trong điều kiện có thể; chú ý bán nhanh, bán nhiều. Trên cơ sở đó thực hiện tốt nghĩa vụ đối với nhà nước và không ngừng nâng cao đời sống vật chất cho cán bộ công nhân viên. *Các lĩnh vực hoạtđộng kinh doanh chủ yếu củacôngty bao gồm: GI M Á ĐỐC Phó Giám đốc Phó Giám đốc Phòng kinh doanh 2 + kho + XDCB + đầu tư Phòng kinh doanh Phòng Kế toán Phòng Tổ chức Tổ bảo vệ Nhà nghỉ - Kinh doanh các mặt hàng dệtmay từ nguyên phụ liệu, thiết bị đến thành phẩm hoàn chỉnh với tư cách là trung gian thươngmại hay là hoạtđộng như một thành viên độc lập của kênh phân phối hàng dệt-may trên cả thị trường hàng tiêu dùng và thị trường tư liệu sản xuất. - Ký kết hợp đồng mua bán, hợp tác kinh doanh với các tổ chức và cá nhân trong và ngoài nước sau đó đặt hàng cho các côngty trong ngành sản xuất. - Đầu tư nguyên vật liệu cho các đơn vị sản xuất, nhận lại sản phẩm để tiêu thụ theo hoặc không theo đơn đặt hàng. - Tham gia buôn bán quốc tế với tư cách là côngtythươngmại (nghiệp vụ chính là tạm nhập tái xuất, căn cứ vào đơn đặt hàng để nhập thiết bị, nguyên vật liệu, thuê gia công chế biến và xuất khẩu thành phẩm ). - Các hoạtđộng khác bao gồm hoạtđộngdịchvụ (nhà nghỉ, vận chuyển và cho thuê tài sản). - Hợp tác cùng các côngtyDệtmay để sản xuất các mặt hàng xuất khẩu và tiêu dùng trong nước với các phương thức linh hoạt. - Nhận hợp đồngmayđồng phục theo các ngành nghề , đồng phục học sinh, bảo hộ lao động, vỏ chăn, ga, gối, màn phục vụ ngành Du lịch và Y tế. - Sản xuất vải Mex, vải dệt kim, vải màn tuyn và màn tuyn may sẵn . - Nhận thêu các sản phẩm dệt, may trên máy thêu của Nhật. - Nhận làm đại lý tiêu thụ, bán buôn, bán lẻ các loại sản phẩm và nguyên phụ liệu ngành Dệt-may cho các đơn vị trong và ngoài nước. 4.Đánh giá năng lực kinh doanh củacông ty: Trước khi lập một chiến lược hay một chính sách nào, côngty không những căn cứ vào mục tiêu mà còn phải xem xét năng lực của mình có thể thực hiện được mục tiêu đó hay không để so sánh với đối thủ cạnh tranh. Việc tập hợp các điều kiện kinh doanh củacôngty chính là phản ánh năng lực kinh doanh củacôngty đó. Để làm được điều này ta sẽ tiếp cận lần lượt các vấn đề sau: 4.1.Năng lực tài chính. Vốn củacôngty gồm có : - Vốn được Tổng côngty giao tại thời điểm thành lập côngty trong đó +Giá trị TSCĐ:7,9 tỷ VND. +Giá trị TSLĐ: 5 tỷ VND. - Vốn được Tổng côngty bổ sung. - Phần lợi nhuận sau thuế được để lại để hình thành các quỹ xí nghiệp. Năm 1997 (năm đầu tiên đi vào hoạt động), Côngty đã gặp rất nhiều khó khăn do chưa được Tổng côngty chính thức giao vốn và chưa có đủ điều kiện để vay vốn ngân hàng. Năm 1998, Côngty đã thiết lập quan hệ với Ngân hàng CôngthươngViệt Nam, được Ngân hàng cho vay theo đề nghị củacôngty và mức dư nợ củanăm 1998 là 5 tỷ VND. Trong quá trình đó, Côngty đã thực hiện trả nợ đúng khế ước và trước hạn. Năm 1999, Côngty đã vay 2.670.016 USD của ngân hàng; 7.240.420.000 VND củacôngty tài chính dệt may, của cán bộ công nhân viên và các đơn vị khác để kinh doanh. Đến cuối năm, Côngty đã trả đủ cả vốn lẫn lãi (Tổng số tiền vay 751.267.502 VND và tiền trượt tỷ giá giữa USD và VND là hơn 1 tỷ), điều này đã tạo nên chữ “Tín” cho Côngty . Nói chung tình hình tài chính củacôngty là tương đối vững chắc. 4.2.Nguồn nhân lực và công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực: Hiện nay côngty có 85 cán bộ công nhân viên trong đó: -01 PTS kinh tế. -23 Cử nhân kinh tế. -12 Kỹ sư kỹ thuật. -10 người tốt nghiệp trung cấp các ngành. Số còn lại là công nhân với hầu hết tay nghề từ bậc 3 trở lên. Nói chung đội ngũ cán bộ công nhân viên có độ tuổi trung bình khá cao, đây là những người có nhiều kinh nghiệm nên vẫn đáp ứng được nhu cầu công việc . Công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực luôn được chú trọng trên nhiều lĩnh vực như trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, văn hóa ngoại ngữ giao tiếp, chính sách đãi ngộ trả lương trả thưởng hợp lý duy trì bầu không khí doanh nghiệp cởi mở, tin cậy và hợp tác; đời sống vật chất và tinh thần của cán bộ công nhân viên được quan tâm chu đáo… là những yếu tố tích cực giúp mọi người phấn khởi lao động, yên tâm công tác, học tập. Đây là một điểm thuận lợi lớn trong điều kiện kinh doanh củacông ty. 4.3.Năng lực thông tin. Hoạtđộng trong cơ chế thị trường ngoài việc mở rộng thị trường tiêu thụ ổn định cần tích cực tìm kiếm các kẽ hở của thị trường để mở rộng thêm thị phần của mình, đồng thời luôn phải nghiên cứu và tìm kiếm thị trường mới. Nhận thức được điều này côngty luôn tìm cách nắm bắt các thông tin về thị trường như giá cả nhu cầu thị hiếu tiêu dùng của khách hàng; thông tin về tình hình sản xuất, sản phẩm, giá cả tiêu thụ của các côngty và cơ sở sản xuất khác trong ngành. Nói chung côngtythường xuyên nắm bắt các thông tin cần thiết cho hoạtđộng kinh doanh của mình, song việc thu thập thông tin Marketing chưa được tổ chức một cách chặt chẽ và có hệ thống. 4.4.Năng lực quản lý. Tham gia điều hành và quản lý côngty gồm có Giám đốc, các Phó giám đốc và các trưởng phó phòng nghiệp vụ chức năng. Côngty duy trì nề nếp kỷ luật làm việc nghiêm ngặt trong bầu không khí đoàn kết dân chủ. Cán bộ công nhân viên trong côngty được tạo điều kiện đối thoại trực tiếp với giám đốc để có sự thống nhất cao độ trong giải quyết công việc. Đời sống vật chất tinh thần, được chăm lo đầy đủ, bầu không khí làm việc thật sự dân chủ, tin cậy, hợp tác và có kỷ luật đã khiến cán bộ công nhân viên phát huy hết khả năng của mình cho thấy côngty có năng lực quản lý tốt. Đây cũng là một điểm mạnh củacông ty. 4.5.Năng lực Marketing. Có thể nói rằng hoạtđộngMarketing ở đây chưa được quan tâm đầu tư đúng mức: Mọi “vấn đề” thuộc về kinh doanh đều do phòng kinh doanh đảm nhiệm dưới sự chỉ đạo của Giám đốc và Phó giám đốc trong khi chính các nhân viên này chưa có sự trang bị kiến thức chặt chẽ về Marketing–một khoa học vẫn còn rất mới mẻ ở Việt Nam. Côngty chưa có phòng ban chỉ đạo tổ chức hoạtđộngMarketing một cách có quy củ; chưa có chiến lược, chính sách Marketing một cách có hệ thống; các hoạtđộngMarketingcủacôngtythường mang tính chất tình thế nên chưa đạt được hiệu quả mong muốn. Có thể nói đây là một điểm yếu mà côngty cần khắc phục trên con đường tìm kiếm phương thức kinh doanh có hiệu quả nhất. 5.Các yếu tố môi trường Marketingcủacông ty. Môi trường Marketing là tập hợp những chủ thể tích cực và những lực lượng hoạtđộng bên ngoài côngty có ảnh hưởng đến khả năng chỉ đạo các hoạtđộngMarketingcủacông ty. Đây là những lực lượng luôn biến động, không khống chế được và hoàn toàn bất định. Côngty phải chấp nhận các mối đe dọa và tìm cách khai thác các cơ hội khi xây dựng chính sách Marketing. Môi trường Marketingcủacôngty bao gồm môi trường vi mô và môi trường vĩ mô. 5.1.Môi trường vĩ mô: 5.1.1.Môi trường văn hóa: Ngày nay các giá trị, chuẩn mực văn hóa đã đi vào từng ngõ ngách trong hoạtđộng kinh doanh. Những ảnh hưởng của môi trường văn hóa tác động đến hoạtđộng sản xuất kinh doanh thể hiện ở chỗ những giá trị văn hóa xã hội trở thành những quy tắc bất thành văn dẫn dắt con người ta hành động theo những chuẩn mực nào đó. Trong kinh doanh hàng dệtmay nói chung và hoạtđộng kinh doanh củacôngtyDịch vụ-Thương mạisố 1 nói riêng, yếu tố môi trường văn hóa có tầm quan trọng rất lớn: nó ảnh hưởng ngay trong hình thức, mẫu mã và chất lượng của sản phẩm đặc biệt là sản phẩm may sẵn bởi vì trong đời sống sinh hoạt hàng ngày thì trang phục chính là thứ mà người ta lựa chọn đầu tiên để thể hiện văn hóa của mình. Ngoài ra, ảnh hưởng của môi trường văn hóa còn được thực hiện qua giao dịch mua bán, quan hệ làm ăn, dịchvụ bán hàng. Do đó, yếu tố văn hóa được côngty quan tâm như một phương tiện để xây dựng bản sắc riêng của mình. Qua 5 nămhoạtđộng mặc dù chưa phải là côngty lớn, có tiềm lực mạnh nhưng côngty đã tạo được chữ tín với bạn hàng. Đó là một ưu thế lớn củacôngty trong môi trường cạnh tranh gay gắt. 5.1.2.Môi trường kinh tế Nền kinh tế ViệtNam trong những năm gần đây có tốc độ tăng trưởng khá ổn định. Việc gia nhập vào hiệp hội các nước ĐôngNam Á (ASEAN) đã tạo ra những thuận lợi lớn cho hoạtđộngthươngmại nói chung. Khu vực đầu tư nước ngoài cũng góp phần đáng kể vào sự phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập xã hội, cải thiện đời sống nhân dân, làm tăng thêm của cải xã hội và nhu cầu về hàng hóa. Quan hệ hợp tác đầu tư, chuyển giao công nghệ nói chung rất thuận tiện, các cơ chế chính sách luật pháp và kinh tế xã hội đang dần được hoàn thiện. Với quan hệ mở cửa, ngành dệtmay có điều kiện tìm kiếm thị trường mới như EU, Nhật Bản, Hàn Quốc. Tuy nhiên, cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ trong khu vực và những ảnh hưởng mang tính toàn cầu của nó đã tác động đến nền kinh tế nói chung và ngành công nghiệp dệtmay nói riêng. Biểu hiện rõ nhất là các thị trường lớn như Nhật Bản, Hàn Quốc bị cắt giảm sản lượng, giá nguyên vật liệu tăng trong khi sức mua của thị trường trong nước tăng chậm. Là một doanh nghiệp kinh doanh trên cả thị trường nội địa và quốc tế nên các yếu tố của môi trường kinh tế có ảnh hưởng rõ nét đến kết quả hoạtđộng sản xuất kinh doanh củacông ty. 5.1.3 Môi trường chính trị Các yếu tố của môi trường này tác động đến hoạtđộng sản xuất kinh doanh củacôngty dưới biểu hiện của khuôn khổ luật pháp, các chính sách, các điều chỉnh và điều khiển có tính chất vĩ mô mà côngty bắt buộc phải thực hiện hoặc là các loại thuế, các hạn ngạch cho hàng hóa xuất nhập khẩu … Các quyết định Marketing chịu ảnh hưởng mạnh của các yếu tố thuộc môi trường này. CôngtyDịch vụ-thương mạisố 1 có một thuận lợi lớn là được Đảng ủy khối Công nghiệp, Liên đoàn lao động Quận Hai Bà Trưng quan tâm chỉ đạo kịp thời việc thành lập Đảng bộ và Công đoàn cơ sở, giúp đỡ côngty về mặt tổ chức. Hiện nay với môi trường chính trị ổn định, các chính sách dần hoàn thiện, việc mở cửa giao lưu quốc tế và những ưu tiên phát triển ngành dệtmay đã là những điều kiện mà côngty cần nắm bắt và khai thác. Ngoài ra, côngty còn phải nghiên cứu cả môi trường chính trị các nước là thị trường xuất nhập khẩu, ví dụ như khủng hoảng ở liên bang Nga ảnh hưởng không nhỏ tới hoạtđộng xuất khẩu củacông ty. Hiểu rõ luật pháp, chính trị là một điều kiện cần thiết để ban lãnh đạo côngty đưa ra những quyết sách đúng đắn có lợi cho hoạtđộng kinh doanh củacôngty mình. 5.1.4.Môi trường khoa học kỹ thuật. Ngày nay, không ai có thể phủ nhận vai trò của khoa học kỹ thuật trong mọi lĩnh vực của đời sống. Vốn-kỹ thuật-công nghệ đã trở thành yếu tố cạnh tranh và thúc đẩy cạnh tranh. Trong điều kiện khuyến khích đầu tư nước ngoài, ngành dệt- may trong nước phải đối mặt với thực tế là các đơn vị sản xuất hàng dệt-may có một phần hoặc toàn bộ vốn của phía nước ngoài có ưu thế hơn hẳn về vốn và công nghệ. Điều này đòi hỏi côngtyDịchvụthươngmạisố 1 phải tìm cách tác động đến các đơn vị sản xuất là nơi cung cấp đầu vào quan tâm dến đổi mới công nghệ. Đồng thời, công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực có trình độ, có kỹ thuật và tay nghề cao luôn là một bức xúc. 5.1.5.Môi trường nhân khẩu. Hơn 80 triệu dân của thị trường nội địa với nhu cầu ngày càng cao về hàng tiêu dùng nói chung cũng như đối với hàng dệt-may nói riêng đã, đang và sẽ là cơ hội và thách thức đối với côngtyDịch vụ-thương mạisố 1 cũng như đối với toàn ngành dệt-may Việt Nam. Sức tiêu thụ mạnh, nhu cầu đa dạng và luôn thay đổi-đặc điểm của thị trường này-đã đặt ra cho côngty nhiệm vụ quan trọng là phải đi sâu, đi sát tìm hiểu nhu cầu thị trường để đổi mới sản phẩm cũng như phát hiện ra những kẽ hở của thị trường và biến nó thành thị phần của mình. Có như vậy thì công việc kinh doanh mới đạt hiệu quả cao. Những đặc tính khác cũng cần phải quan tâm xem xét đó là: tốc độ đô thị hoá đang ở mức cao, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 2% năm, hiện tượng già hoá dân số cùng với quá trình giao lưu hội nhập với các nền kinh tế-văn hóa nước ngoài cũng có ảnh hưởng nhất định đến nhu cầu của người tiêu dùng . Tham gia vào hoạtđộng xuất nhập khẩu với các nước SNG, Đông Âu, ĐôngNam Á yếu tố môi trường nhân khẩu ngoài phạm vi quốc gia lại càng trở nên phức tạp hơn và để tính đến hiệu quả lâu dài thì cần phải được nghiên cứu kỹ lưỡng. 5.1.6.Môi trường tự nhiên. ViệtNam với khí hậu cận nhiệt đới nóng ẩm thường có rất nhiều muỗi và côn trùng nhỏ nên nhu cầu về màn tuyn- mặt hàng chính củacôngty khá cao. Loại hình thời tiết này còn có ảnh hưởng nhiều đến nhu cầu tiêu dùng các loại vải may mặc cũng như các mặt hàng may sẵn, đặc biệt là các loại hàng bông, sợi cotton thoáng mát. 5.2 Môi trường vi mô. [...]... trong côngty được củng cố Đây chính là cơ sở rất tốt cho hoạt độngcủacôngty trong các năm tiếp theo III.THỰC TRẠNGHOẠTĐỘNG MARKETING- MIXCỦACÔNGTYDỊCH VỤ-THƯƠNG MẠISỐ 1 1 Đánh giá chung về hoạtđộngMarketingcủaCôngty Nhìn tổng thể, chúng ta có thể thấy rằng hoạtđộngMarketingcủaCôngty chưa được thể hiện rõ nét là một hoạtđộng có tính độc lập mà nó được gắn đồng thời với hoạt động. .. lưu động cho côngty Việc thực hiện đầy đủ các cam kết trong quan hệ tín dụng đã tạo lập chữ tín cho côngty giúp cho việc vay vốn gặp rất nhiều thuận lợi Ngoài ra, Côngty còn được sự giúp đỡ củacôngty tài chính Dệtmay và các đơn vị khác 5.2.5 Bản thân côngty và các mối quan hệ nội bộ Ta đã biết côngtyDịch vụ- Thươngmại số1 là đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc Tổng côngty Dệt- mayViệt Nam. .. đoạn thị trong việc chỉ đạo phối hợp giữa các trường ngành còn chưa hợp lý 6.Những khó khăn của các doanh nghiệp sản xuất Ma trận SWOT củaCôngtyDịch vụ- Thươngmạisố 1 II TÌNH HÌNH HOẠTĐỘNG KINH DOANH CỦACÔNGTYDỊCH VỤTHƯƠNG MẠISỐ 1 1.Kết quả kinh doanh củacôngty Kết quả hoạt động kinh doanh củaCôngty được thể hiện qua bảng trang sau 2.Phân tích và đánh giá nguyên nhân *Năm1997: Ta thấy rằng... mục tiêu chung của toàn ngành, phù hợp với ý chí, nguyện vọng của ban lãnh đạo Tổng côngty Trực thuộc Tổng CôngtyDệtmayViệtNam còn có 44 côngty hạch toán độc lập và đơn vị hạch toán phụ thuộc khác Theo phân cấp của Tổng côngty thì hoạt độngcủacôngty dù ít hay nhiều đều phải có sự phối hợp với các đơn vị khác trong ngành Điều này có thể ảnh hưởng tới hoạtđộngMarketingcủacôngty Các mối... như những giải pháp tình huống và không liên tục 2 Thực trạnghoạtđộng Marketing- mixcủaCôngty 2.1.Chính sách sản phẩm Đây là yếu tố đầu tiên và quan trọng nhất của hệ thống Marketing- mix Là Côngty kinh doanh mọi sản phẩm của ngành Dệt- may, sản phẩm phổ biến củaCôngty gồm có: -Sản phẩm tiêu dùng cuối cùng: màn tuyn, quần áo may sẵn, các sản phẩm dệt kim, chăn… -sản phẩm nguyên liệu sơ chế: vải... tốt giá tối ưu, hoạtđộng mua bán có tín nhiệm 5.2.4.Các côngty tài chính Nguồn vốn và sử dụng vốn luôn luôn là vấn đè quan trọng đối với mọi doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, vì thế ta không thể không nhắc tới vai trò của các côngty tài chính CôngtyDịch vụ- Thươngmạisố 1 đã thiết lập được mối quan hệ tín dụng với Ngân hàng CôngthươngViệtNam và được Ngân hàng đồng ý cho vay đủ số vốn cần thiết... phẩm bằng cách đặt nhãn hiệu thươngmại cho những sản phẩm của mình: năm 1998, Côngty đã chỉ đạo cửa hàng 77 Cầu Đông bao máycủaDệtNam Định dệt theo mẫu hàng đặt củaCôngty và sản phẩm được gắn ký hiệu thươngmại riêng (TRASCO) Côngty còn tích cực tìm kiếm nhu cầu tiềm tàng để phát triển sản phẩm mới: trong điều kiện màn tuyn khó tiêu thụ, Côngty cùng với xí nghiệp Dệt kim đã nghiên cứu thiết... các côngty với nhau như một hình thức liên kết không chính thức tạo nên sức cạnh tranh trong mục tiêu chung là phát triển ngành công nghiệp dệtmayViệtNamCôngtyDịch vụ- thươngmạisó 1 có thể giúp đỡ, hợp tác với các cơ sở sản xuất gặp khó khăn về vốn lưu động và thị trường tiêu thụ sản phẩm với phương châm đôi bên cùng có lợi Các côngty này không phải vay vốn, không phải lo đầu ra còn công ty. .. sản phẩm phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng, tìm ra và thực hiện có hiệu quả các đối sách cạnh tranh thích hợp Đối với cá nhân côngtyDịch vụ- Thươngmạisố 1 để xâm nhập vào thị trường tiêu dùng côngty phải chịu sự cạnh tranh từ nhiều phía Ngoài các sản phẩm cạnh tranh kể trên, côngty còn phải cạnh tranh với các côngty khác trong ngành, cũng như các côngty và nhà may tư nhân vốn có mẫu mã chủng... doanh củaCôngty Dịch vụThươngmạisố 1 *Hành vi mua công nghiệp: - Các khách hàng “kỹ nghệ” là các cơ sở sản xuất mua nguyên vật liệu, phụ liệu dệtmay với tư cách là tư liệu sản xuất như: bông, xơ, tơ, sợi, hoá chất… - Các khách hàng “kỹ nghệ” là các khách sạn, nhà hàng… mua thành phẩm dệtmaycủacôngty để phục vụ cho nhu cầu kinh doanh; các doanh nghiệp, cơ quan, xí nghiệp mua bảo hộ lao động, . THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING MIX CỦA CÔNG TY DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI SỐ 1TỔNG CÔNG TY DỆT MAY VIỆT NAM I.CHÂN DUNG CÔNG TY DỊCH VỤ-THƯƠNG MẠI SỐ 1 SWOT của Công ty Dịch vụ- Thương mại số 1. II. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY DỊCH VỤ- THƯƠNG MẠI SỐ 1. 1.Kết quả kinh doanh của công ty. Kết