1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

GIÁO ÁN Văn 6 học kỳ I

188 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trường PTDTBT-THCS Trà Don Ngữ Văn TUẦN Tên dạy: CON RỒNG CHÁU TIÊN (Truyền thuyết) Tiết theo PPCT: Ngày soạn: 04/09/2016 Môn dạy: Ngữ Văn Ngày dạy: 05/09/2016 Họ tên giáo viên: Trần Văn Tám Thời gian (tiết): 45 phút I Mục tiêu: Kiến thức: - Khái niệm thể loại truyền thuyết - Nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết giai đoạn đầu - Bóng dáng lịch sử thời kỳ dựng nước dân tộc ta tác phẩm VHDG thời kỳ dựng nước Kĩ năng: - Đọc diễn cảm văn truyển thuyết - Nhận việc truyện - Nhận số chi tiết tưởng tượng kỳ ảo tiêu biểu truyện 3.Thái độ: Yêu thích VHDG 4.Nội dung tích hợp, phát triển lực học sinh: Phát huy tính tích cực học sinh lòng yêu nước truyền thống dân tộc II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN (GV) VÀ HỌC SINH (HS): 1.Thầy: giáo án ,sgk,sgv 2.Trị: sgk,vở III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Ổn định lớp (1 phút) 2.Kiểm tra cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị sách vở, soạn học sinh vào đầu năm học.(1 phút) Dạy nội dung mới: (40 phút) Hoạt động 1: Giới thiệu Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng ý cho HS Phương pháp: Thuyết trình Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc tìm hiểu chung: 10 phút Mục tiêu: Hs đọc, nắm tác giả, tác phẩm, bố cục đoạn trích Phương pháp: Vấn đáp Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng - GV cho HS đọc - HS đọc I Đọc tìm hiểu chung - Cho hs tìm hiểu thích - Tìm hiểu thích Đọc: - GV cho HS xác định bố - HS chia bố cục: phần Chú thích: cục + Từ đầu Long Trang Bố cục: + Tiếp theo lên đường + Phần lại Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết: 25 phút TrầnVăn Tám Năm học: 2016-2017 Trường PTDTBT-THCS Trà Don Ngữ Văn Mục tiêu: Hs nắm giá trị nội dung, nghệ thuật đoạn trích Phương pháp: Vấn đáp, phân tích, nêu giải vấn đề Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng - Yêu cầu HS đọc đoạn - Đọc II Tìm hiểu - Em chi -Trả lời Hình dạng, nguồn gốc tiết nói nguồn gốc, Lạc Long Quân hình dạng Lạc Long Âu Cơ Quân Âu Cơ? - Nguồn gốc: thần tiên, cao - Em có nhận xét - Kỳ lạ q, đẹp đẽ nguồn gốc, hình dạng - Hình dạng: kỳ lạ Lạc Long Quân Âu Cơ? - Hãy tìm số chi tiết - Lạc Long Quân giúp dân: nói việc làm Lạc Diệt trừ “Ngư Tinh”, “Hồ Long Quân? Tinh”,“Mộc Tinh” Dạy dân cách trồng trọt, chăn - Việc làm có ý nghĩa cho ni cách ăn nghiệp mở nước - Việc làm có ý nghĩa - Có ý nghĩa cho nghiệp gì? mở nước - Yêu cầu HS đọc đoạn cịn lại - Em có nhận xét việc kết duyên chung sống Lạc Long Quân Âu Cơ? - Đọc Cuộc tình duyên - Lạc Long Quân Âu Cơ Lạc Long Quân Âu thần Cơ: a) Kết duyên: tình yêu ->Việc kết duyên Lạc b) Sinh nở: kỳ lạ, phi Long Quân Âu Cơ thường xuất phát từ tình yêu, thật kỳ lạ Cuộc chia tay: - Việc sinh nở kỳ lạ Đó - Chia tay để mở mang đất - Em có suy nghĩ việc chi tiết hư nước, phát triển giống nòi sinh nở Âu Cơ? Và cấu, khơng có thật lớn lên đàn con? - Em hiểu chi - Họ chia tay thói quen tiết tưởng tượng, kỳ ảo sống nước Lạc - Vì Lạc Long Quân Long Quân Âu Cơ chia tay nhau? Họ - Chia tay để mở mang đất chia tay để làm gì? Nếu nước, xây dựng đất nước, câu chuyện dừng lại việc mở mang nghiệp dựng họ chia tay lên nước ( vua Hùng ) đường nào? *GD LỊNG U NƯỚC HS lắng nghe TrầnVăn Tám Năm học: 2016-2017 Trường PTDTBT-THCS Trà Don Ngữ Văn Hoạt động 4: Tổng kết: phút Mục tiêu: HS khái quát kiến thức Phương pháp: Khái quát hóa Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nêu ý nghĩa học -Trả lời Nội dung ghi bảng III Tổng kết: Ghi nhớ: SGK trang 4.Củng cố :( phút) Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức học Phương pháp: Tái - Tìm số câu tục ngữ nói ngày giỗ tổ Hùng Vương? Hướng dẫn tự học: : phút - Học - Chuẩn bị mới: “Bánh Chưng, bánh Giầy” * Phần bổ sung đồng nghiệp cá nhân *RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… TrầnVăn Tám Năm học: 2016-2017 Trường PTDTBT-THCS Trà Don Ngữ Văn Tên dạy: BÁNH CHƯNG BÁNH GIẦY (Truyền thuyết) Tiết theo PPCT: Ngày soạn: 04/09/2016 Môn dạy: Ngữ Văn Ngày dạy: 05/09/2016 Họ tên giáo viên: Trần Văn Tám Thời gian (tiết): 45 phút I Mục tiêu: Giúp học sinh: Kiến thức: - Hiểu định nghĩa sơ lược truyền thuyết, hiểu nội dung, ý nghĩa truyền thuyết “Bánh Chưng, bánh Giầy” - Chỉ hiểu ý nghĩa chi tiết tưởng tượng, kỳ ảo truyện 2.Kỹ năng: Kể truyện 3.Thái độ: Thể lịng tự tơn dân tộc 4.Nội dung tích hợp, phát triển lực học sinh: Phát huy tính tích cực học sinh tích hợp làm văn,văn II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN (GV) VÀ HỌC SINH (HS): 1.Thầy: giáo án ,sgk,sgv 2.Trị: sgk,vở III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Ổn định lớp (1 phút) 2.Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị (1 phút) Dạy nội dung mới: (40 phút) Hoạt động 1: Hướng dẫn đọc tìm hiểu chung (10 phút) Mục tiêu: HS đọc to, rõ ràng chia bố cục văn Phương pháp: Vấn đáp, phân tích, nêu giải vấn đề Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh - GV cho HS đọc - HS đọc - Cho hs tìm hiểu thích - Tìm hiểu thích - GV cho HS xác định bố - HS chia bố cục: phần cục + Phần 1: Từ đầu chứng giám + Phần 2: Tiếp theo hình trịn + Phần 3: Phần lại Nội dung ghi bảng I Đọc tìm hiểu chung Đọc: Chú thích: Bố cục: Hoạt động 2:Hướng dẫn tìm hiểu (27phút ) Mục tiêu: HS tìm hiểu nội dung học Phương pháp: Vấn đáp,thảo luận, phân tích, nêu giải vấn đề Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng Hướng dẫn HS thảo luận, trả - Hoàn cảnh: II Tìm hiểu lời số câu hỏi phần đọc, - Ý vua: Vua Hùng chọn TrầnVăn Tám Năm học: 2016-2017 Trường PTDTBT-THCS Trà Don Ngữ Văn hiểu văn - Hình thức: mang tính chất - Vua Hùng chọn người nối câu đố hoàn cảnh nào, với ý định hình thức gì? - Trả lời - Vì vua, có Lang Liêu thần giúp đỡ? - Vì hai thứ bánh Lang Liêu vua chọn để tế Trời, Đất, Tiên vương Lang Liêu chọn nối vua? - Nêu ý nghĩa truyện “ Bánh Chưng, bánh Giầy” ngưòi nối ngơi: - Giặc ngồi n, vua tập trung lo cho dân no ấm - Vua già muốn truyền cho Lang Liêu thần giúp đỡ: - Chàng người thiệt thòi - Là hoàng tử mà suốt ngày chăm lo đồng áng, sống gần gũi với nhân dân - Quan trọng hiểu đựoc ý thần Ý nghĩa bánh chưng, bánh giầy: a Ý nghĩa thực tế: - Yêu mến ngưòi lao động, quý trọng nghề nông b Ý nghĩa sâu xa: - Tượng trưng cho trời đất mn lịai - Vì: + Hai thứ bánh có ý nghĩa thực tế (q trọng nghề nơng, q trọng hạt gạo nuôi sống người sản phẩm người làm ra) + Hai thứ bánh có ý nghĩa sâu xa (tượng trưng cho Trời, Đất, mn lồi) - Ý nghĩa truyện “ Bánh chưng, bánh giầy” + Giải thích nguồn gốc III Tổng kết: bánh Chưng, bánh Giầy + Đề cao lao động , đề cao Ghi nhớ: (SGK trang12) nghề nông + Thể thờ kính Trời , Đất, Tổ Tiên nhân dân ta Hoạt động 4: Củng cố 4.Củng cố (2’) - Nhắc lại kiến thức theo câu hỏi SGK trang 12 5.Hướng dẫn tự học : (1’) - Học - Làm tập 4, - Soạn : “Thánh Gióng” * Phần bổ sung đồng nghiệp cá nhân TrầnVăn Tám Năm học: 2016-2017 Trường PTDTBT-THCS Trà Don Ngữ Văn *RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… TrầnVăn Tám Năm học: 2016-2017 Trường PTDTBT-THCS Trà Don Ngữ Văn TUẦN Tên dạy: TỪ VÀ CẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNG VIỆT Tiết theo PPCT: Môn dạy: Ngữ Văn Họ tên giáo viên: Trần Văn Tám Ngày soạn: 14/03/2016 Ngày dạy: 15/03/2016 Thời gian (tiết): 45 phút I Mục tiêu: Giúp học sinh: Kiến thức: - Định nghĩa từ, từ đơn,từ phức,cấu tạo từ - Đơn vị cấu tạo từ Tiếng Việt Kỹ - Nhận diên phân biệt được: + Từ tiếng +Từ đơn từ phức + Từ ghép từ láy - Phân tích cấu tạo từ 3.Thái độ: Học tập tích cực sử dụng Tiếng Việt sáng II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN (GV) VÀ HỌC SINH (HS): 1.Thầy: giáo án ,sgk,sgv 2.Trị: sgk,vở III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Ổn định lớp (1 phút) 2.Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị (1 phút) Dạy nội dung mới: (40 phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Phân tích đặc điểm từ (12’) Mục tiêu:Hiểu từ Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp,giảng giải Nội dung ghi bảng - GV cho HS đọc câu mẫu bảng phụ - Em tách câu văn thành từ? Theo em, câu văn có tất từ? - Câu văn có tiếng ? - Em cho biết câu văn có nội dung gì? Ý nghĩa ? I Từ ? - Câu văn có từ: thần, dạy, dân, cách, trồng trọt, chăn nuôi, và, cách, ăn - Câu văn có 12 tiếng: Thần, dạy, dân, cách, trồng, trọt, chăn, nuôi, và, cách, ăn, * Ghi nhớ: SGK TrầnVăn Tám - HS đọc câu mẫu - Trả lời + Câu văn giới thiệu việc làm tốt Lạc Long Quân Ca ngợi ơng vị thần có cơng phát triển kinh tế văn hoá đất nước buổi sơ khai Năm học: 2016-2017 Trường PTDTBT-THCS Trà Don Ngữ Văn - Các đơn vị gọi tiếng - Tiếng dùng để tạo từ Từ từ có khác nhau? Mỗi loại đơn dùng để tạo câu vị dùng làm gì? - Khi tiếng coi từ ? - Khi tiếng dùng để tạo câu, tiếng trở - Qua em hiểu từ gì? thành từ - Đọc ghi nhớ Hoạt động 2: Phân loại từ (13’) Mục tiêu:Hiểu từ đơn ,từ phức Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp,giảng giải,thảo luận - Dựa vào kiến thức học bậc tiểu học, điền từ câu vào bảng phân loại: “Từ/ đấy/ nước/ ta/ chăm/ nghề/ trồng trọt/ chăn nuôi/ và/ có/ tục ngày/ Tết/ làm/ bánh Chưng/ bánh Giầy.” - Cho HS tìm từ tiếng hai tiếng có câu - Nhìn vào số lượng tiếng từ, em cho biết từ có loại? - Dựa vào bảng HS lập, GV cho HS nhận xét số tiếng từ - GV: Từ đơn từ phức có cấu tạo nào? - GV cho HS nhận xét từ sau: trồng trọt, chăn nuôi, bánh chưng, bánh giầy - GV: Các từ phức có điểm giống khác nhau? TrầnVăn Tám - Thảo luận nhóm - Từ có loại: từ đơn, từ phức - Từ tiếng : từ / / nước / ta / chăm / nghề / / có / tục / ngày / Tết - Từ tiếng: trồng trọt, chăn nuôi, bánh Chưng, bánh Giầy II Từ đơn từ phức: - Từ đơn: từ, đấy, nước, ta, chăm, nghề, và, có, tục, ngày, Tết, làm - Từ phức: + Từ ghép: Chăn nuôi, bánh chưng, bánh giầy + Từ láy: Trồng trọt + Từ đơn từ gồm tiếng + Từ phức từ gồm * Ghi nhớ: SGK hai nhiều tiếng - Nhận xét + Giống: từ phức có hai tiếng + Khác: “trồng trọt”→ tiếng có quan hệ láy âm nên gọi từ láy Năm học: 2016-2017 Trường PTDTBT-THCS Trà Don Ngữ Văn “chăn ni”, “bánh chưng”, “bánh giầy”: tiếng có quan hệ nghĩa nên gọi từ ghép - Củng cố theo sơ đồ (bảng phụ) Hoạt động 3: Luyện tập(15’) Mục tiêu:Làm tập Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp,giảng giải ,nêu vấn đề,gợi mở,thực hành - Bài HS đọc tập, nêu yêu cầu tập1 a) Nhận biết từ: nguồn gốc, cháu thuộc kiểu cấu tạo từ ? b) Tìm từ đồng nghĩa c) Tìm thêm từ ghép a) Các từ nguồn gốc, cháu thuộc kiểu từ ghép b) Từ đồng nghĩa với nguồn gốc : cội nguồn, gốc gác, gốc rễ c) Từ ghép quan hệ thân thuộc: cậu mợ, dì, cháu, anh em III Luyện tập: Bài 1: a) Các từ nguồn gốc, cháu thuộc kiểu từ ghép b) Từ đồng nghĩa với nguồn gốc : cội nguồn, gốc gác, gốc rễ c) Từ ghép quan hệ thân thuộc: cậu mợ, dì, cháu, anh em - Bài 2: Cho HS đọc tập 2, nêu yêu cầu + Hãy nêu qui tắc xếp tiếng từ ghép quan hệ thân thuộc - Các khả xếp + Theo giới tính ( nam, nữ) : ông bà, cha mẹ, anh chị, cậu mợ + Theo bậc (bậc trên, bậc dưới): cha anh, bác cháu, chị em, dì cháu Bài : - Các khả xếp + Theo giới tính ( nam, nữ) : ông bà, cha mẹ, anh chị, cậu mợ + Theo bậc (bậc trên, bậc dưới): cha anh, bác cháu, chị em, dì cháu - Bài :Cho HS đọc, GV hướng dẫn thêm yêu cầu nội dung phần bảng( SGK) (HS làm theo nhóm, cử đại diện trả lời ) - GVcho HS nhận xét sau bổ sung kết luận TrầnVăn Tám + Cách chế biến bánh: bánh rán, bánh nướng, bánh hấp, bánh nhúng, bánh tráng + Chất liệu làm bánh: bánh nếp, bánh tẻ, bánh khoai, bánh ngô, bánh sắn, bánh đậu xanh + Tính chất bánh: bánh dẻo, bánh nướng, bánh Năm học: 2016-2017 Bài : + Cách chế biến bánh: bánh rán, bánh nướng, bánh hấp, bánh nhúng, bánh tráng + Chất liệu làm bánh: bánh nếp, bánh tẻ, bánh khoai, bánh ngô, bánh sắn, bánh đậu xanh + Tính chất bánh: bánh dẻo, bánh nướng, bánh Trường PTDTBT-THCS Trà Don Ngữ Văn phồng phồng + Hình dáng bánh: bánh gối, bánh quần thừng, bánh tai voi, bánh tai heo … 4.Củng cố (2’) - Từ gì? Có loại từ? 5.Hướng dẫn tự học : (1’) - Học bài, làm tập lại - Soạn bài: Từ mượn * Phần bổ sung đồng nghiệp cá nhân *RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… TrầnVăn Tám Năm học: 2016-2017 10 Trường PTDTBT-THCS Trà Don Ngữ Văn Củng cố: phút - Hãy so sánh nội dung y đức truyện “Thầy thuốc cốt lòng” với truyện kể Tuệ Tĩnh SGK trang 44 Hướng dẫn tự học: phút - Học - Chuẩn bị: Ôn tập tiếng Việt * Phần bổ sung đồng nghiệp cá nhân *RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………… TrầnVăn Tám Năm học: 2016-2017 174 Trường PTDTBT-THCS Trà Don Ngữ Văn TUẦN 17 Tên dạy: ƠN TẬP TIẾNG VIỆT Tiết theo PPCT: 66 Mơn dạy: Ngữ Văn Họ tên giáo viên: Trần Văn Tám Ngày soạn: 26/12/2016 Ngày dạy: 28/12/2016 Thời gian (tiết): 45 phút I Mục tiêu: Kiến thức: - Củng cố kiến thức cấu tạo từ tiếng Việt, từ mượn, nghĩa từ, lỗi dùng từ, từ loại cụm từ Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn : chữa lỗi dùng từ, đặt câu, viết đoạn văn Thái độ: Nghiêm túc học tập II Chuẩn bị giáo viên học sinh Thầy: Giáo án, sgk, sgv, Trị: Sgk,vở III.Tiến trình dạy: Ổn định lớp (1 phút) Dạy nội dung mới: (44 phút) Hoạt động 1: Giới thiệu bài: phút Mục tiêu: Tạo tâm vào học Phương pháp: Thuyết trình - GV dẫn dắt vào học mới: - GV ghi tên học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 2: Ôn tập cấu tạo từ: phút Mục tiêu: HS nắm loại từ theo cấu tạo Phương pháp: Vấn đáp, vẽ sơ đồ Nội dung - Nêu kiểu cấu tạo từ Tiếng - Từ đơn: Nhà, cửa, bàn, Cấu tạo từ: Việt? Cho ví dụ? ghế - Từ phức: CẤU TẠO TỪ + Từ ghép: Con cháu, anh chị, ông bà Từ đơn Từ phức + Từ láy: Sạch sẽ, mát mẻ - Vd: Lẫm liệt: hùng dũng, Từ ghép Từ láy oai nghiêm Hoạt động 3: Ôn tập nghĩa từ: phút Mục tiêu: HS nắm nghĩa từ TrầnVăn Tám Năm học: 2016-2017 175 Trường PTDTBT-THCS Trà Don Ngữ Văn Phương pháp: Vấn đáp, nêu vấn đề, thuyết trình - Nghĩa từ gì? Cho ví - Trả lời dụ? - Thế nghĩa gốc? Thế - Trả lời nghĩa chuyển? Nghĩa cuả từ: Nghĩa từ Nghĩa gốc chuyển Hoạt động 4: Phân loại theo nguồn gốc từ phút Mục tiêu: HS nắm cách phân loại từ theo nguồn gốc Phương pháp: Vấn đáp, nêu vấn đề, thuyết trình - Thế từ Việt? - Từ Việt: nhà, cửa, Cho ví dụ? ăn uống - Thế từ mượn? Cho - Từ mượn: giang sơn, sứ ví dụ? giả, ra-đi-ô - Bộ phận từ mượn quan trọng tiếng Việt mượn tiếng Hán (gồm từ gốc Hán từ Hán Việt) - Bên cạnh đó, tiếng Việt cịn mượn từ số ngơn ngữ khác tiếng Pháp, tiếng Anh, Hoạt động 5: Lỗi dùng từ: phút Mục tiêu: HS nắm lỗi dùng từ Phương pháp: Vấn đáp, nêu vấn đề, thuyết trình - Các lỗi dùng từ HS - Lặp từ thường hay gặp ? - Lẫn lộn từ gần âm - Dùng từ không nghĩa Hoạt động 6:Từ loại cụm từ: phút Mục tiêu: HS nắm từ loại cụm từ Phương pháp: Vấn đáp, nêu vấn đề, thuyết trình - Các từ loại học ? - Danh từ, động từ, tính từ, số từ, lượng từ, từ - Các cụm từ học? - Cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ Nghĩa Phân loại theo nguồn gốc từ: Bảng sgk Lỗi dùng từ: - Lặp từ - Lẫn lộn từ gần âm - Dùng từ không nghĩa Từ loại cụm từ: - Danh từ, động từ, tính từ, số từ, lượng từ, từ - Cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ Củng cố: phút - Nắm khái niệm, biết từ cấu tạo từ loại TrầnVăn Tám Năm học: 2016-2017 176 Trường PTDTBT-THCS Trà Don Ngữ Văn Hướng dẫn tự học: phút - Học ghi nhớ - Chuẩn bị mới: Thi học kỳ I * Phần bổ sung đồng nghiệp cá nhân *RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………… TrầnVăn Tám Năm học: 2016-2017 177 Trường PTDTBT-THCS Trà Don Ngữ Văn TUẦN 18 Tiết 67,68: KIỂM TRA HỌC KỲ (Đề thi Phòng Giáo dục Nam Trà My) Y––– TrầnVăn Tám Năm học: 2016-2017 178 Trường PTDTBT-THCS Trà Don Ngữ Văn TUẦN 19 Tên dạy: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TRUYỆN CỔ DÂN GIAN QUẢNG NAM Tiết theo PPCT: 69 Ngày soạn: 07/01/2017 Môn dạy: Ngữ Văn Ngày dạy: 09/01/2017 Họ tên giáo viên: Trần Văn Tám Thời gian (tiết): 45 phút I Mục tiêu: Kiến thức: - Hiểu nét khái quát truyện cổ dân gian Quảng Nam: hoàn cảnh đời, đặc điểm nội dung nghệ thuật - Bước đầu nắm ý nghĩa số truyện dân gian Quảng Nam Kĩ năng: - Sưu tầm, tìm hiểu truyện cổ dân gian Quảng Nam Thái độ: Yêu thích truyện cor Quảng Nam II Chuẩn bị giáo viên học sinh Thầy: Giáo án, sách giáo khoa, truyện cổ dân gian Quảng Nam Trò: Sgk,vở III.Tiến trình dạy: Ổn định lớp (1 phút) Dạy nội dung mới: (44 phút) Hoạt động 1: Giới thiệu bài: phút Mục tiêu: Tạo tâm vào học Phương pháp: Thuyết trình - GV dẫn dắt vào học mới: - GV ghi tên học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu hồn cảnh đời truyện cổ dân gian Quảng Nam: 15 phút Mục tiêu: HS nắm hoàn cảnh đời truyện cổ dân gian Quảng Nam Phương pháp: Vấn đáp - GV cho HS đọc mục I - Đọc - Hãy nêu hoàn cảnh đời truyện cổ dân gian QN? - Trả lời - Vậy văn học dân gian QN - Suy nghĩ trả lời có tách rời văn học dân gian VN khơng? TrầnVăn Tám Năm học: 2016-2017 I Hồn cảnh đời truyện cổ dân gian Quảng Nam - Vùng đất Quảng Nam hình thành đường phát triển phương Nam nhiều hệ người 179 Trường PTDTBT-THCS Trà Don Ngữ Văn Việt Nơi sớm có người Việt từ phía Bắc di dân vào khai thác vùng đất Quá trình cộng cư góp phần tạo nên mạch nguồn văn hóa, văn học xứ Quảng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu đặc điểm truyện cổ dân gian Quảng Nam: 25 phút Mục tiêu: HS nắm đặc điểm truyện cổ dân gian Quảng Nam Phương pháp: Vấn đáp, phân tích, nêu giải vấn đề - Truyện cổ dân gian bao II Đặc điểm truyện gồm thể loại nào? Nội - Thảo luận nhóm trả lời cổ dân gian Quảng Nam: dung thể loại? Nội dung: - Từ em cho biết nội - Trả lời * Có nội dung phong phú, dung mà truyện cổ dân đa dạng: gian thể hiện? - Giải thích tượng thiên nhiên, hình thành dòng họ, địa danh, lịch sử phản ánh sống vật chất tinh thần dân tộc sống địa bàn QN - Đặc biệt tập trung thể - Về nghệ thuật truyện cổ tinh thần đấu tranh dân gian QN có đặc sắc? - Trả lời với thiên nhiên xã hội người xứ Quảng làm rõ tâm hồn tính cách bộc trực, phóng khống, vị tha, đồn kết, nghĩa tình, hướng đến nguồn cội người dân QN Nghệ thuật: - Xây dựng nhiều hình tượng đẹp, kì vĩ - Nhiều thể loại truyện có đan xen yếu tố kì ảo yếu tố thực TrầnVăn Tám Năm học: 2016-2017 180 Trường PTDTBT-THCS Trà Don Ngữ Văn - Truyện cổ dân gian QN có - Trả lời mối liên hệ với truyện cổ dân gian VN? III Tổng kết: - Truyện cổ dân gian QN vừa có liên quan chặt chẽ với truyện cổ dân gian VN vừa có gắn bó với dân tộc định cư địa bàn QN Củng cố: phút - Suy nghĩ em truyện cổ dân gian QN Hướng dẫn tự học: phút - Học - Sưu tầm truyện cổ dân gian QN - Chuẩn bị: Đọc tìm hiểu hai truyện cổ dân gian QN (Chương trình ngữ văn địa phương ) *Phần bổ sung đồng nghiệp cá nhân *RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………… TrầnVăn Tám Năm học: 2016-2017 181 Trường PTDTBT-THCS Trà Don Ngữ Văn TUẦN 19 Tên dạy: ĐỌC VÀ TÌM HIỂU HAI TRUYỆN CỔ DÂN GIAN QUẢNG NAM SỰ TÍCH VỀ VIỆC HÌNH THÀNH TRỜI, ĐẤT, SƠNG, NÚI SỰ TÍCH ĐẤT GỊ NỔI Tiết theo PPCT: 70 Ngày soạn: 07/01/2017 Môn dạy: Ngữ Văn Ngày dạy: 09/01/2017 Họ tên giáo viên: Trần Văn Tám Thời gian (tiết): 45 phút I Mục tiêu: Kiến thức: - Cảm nhận trí tuệ, sức tưởng tượng dồi tâm hồn đẹp đẽ người Ca Dong qua hình dung họ việc hình thành trời, đất, sơng, núi - Tiếp cận với cách giải thích lưu truyền dân gian nguồn gốc vùng đất Gò Nổi với lịng tri ân người khơng ngại gian khó khai hoang sáng lập vùng đất màu mỡ, trù phú, lập nên làng nghề truyền thống Kĩ năng: - Sưu tầm, tìm hiểu truyện cổ dân gian Quảng Nam Thái độ: Yêu thích truyện cor Quảng Nam II Chuẩn bị giáo viên học sinh Thầy: Giáo án, sách giáo khoa, truyện cổ dân gian Quảng Nam Trò: Sgk,vở III.Tiến trình dạy: Ổn định lớp (1 phút) Dạy nội dung mới: (44 phút) Hoạt động 1: Giới thiệu bài: phút Mục tiêu: Tạo tâm vào học Phương pháp: Thuyết trình - GV dẫn dắt vào học mới: - GV ghi tên học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc tìm hiểu truyện tích việc hình thành trời, đất, sông, núi: 20 phút Mục tiêu: HS đọc, nắm thể loại văn Phương pháp: Vấn đáp - GV cho HS đọc văn - Đọc - Truyện thuộc thể loại nào? - Tiểu thuyết - Theo người Ca Dong trời, đất, núi, sơng hình - Trả lời TrầnVăn Tám Năm học: 2016-2017 A Sự tích việc hình thành trời, đất, sơng, núi I Đọc tìm hiểu chung: Đọc: Thể loại: 182 Trường PTDTBT-THCS Trà Don Ngữ Văn thành nào? - Qua thể khát vọng - Trả lời người dân Ca Dong? - Tiểu thuyết II Tìm hiểu chi tiết: Nội dung truyện: - Truyện giải thích hình thành trời, đất, sông, núi theo quan niệm người Ca Dong Qua thể khát vọng nhân dân ta muốn khám phá tượng tự nhiên đời sống Đồng thời thể khát vọng xã hội tự lao động sáng - Về nghệ thuật truyện có tạo đặc biệt? - Xen lẫn yếu tố Nghệ thuật: thực kì ảo - Xen lẫn yếu tố thực kì ảo Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm truyện Sự tích đất Gị Nổi: 20 phút Mục tiêu: HS nắm đặc điểm truyện cổ dân gian Quảng Nam Phương pháp: Vấn đáp, phân tích, nêu giải vấn đề - GV cho HS đọc văn - Đọc B Sự tích đất Gị Nổi: - Truyện thuộc thể loại nào? - Trả lời I Đọc tìm hiểu chung: Đọc: - Tên gọi Gò Nổi xuất phát từ - Suy nghĩ trả lời Thể loại: đâu? - Những chi tiết truyện II Tìm hiểu chi tiết: chứng tỏ Gò Nổi vùng đất - Trả lời Nội dung: màu mỡ? - Truyện thể cách nhìn nhân gian nguồn gốc vùng đất Gò Nổi gây dựng làng nghề vùng đất phì nhiêu - Về nghệ thuật truyện có đặc - Trả lời sắc? Nghệ thuật: - Có đan xen yếu tố kì ảo yếu tố thực III Tổng kết: TrầnVăn Tám Năm học: 2016-2017 183 Trường PTDTBT-THCS Trà Don Ngữ Văn - Vậy truyện có nội dung - Trả lời nào? Ghi nhớ: SGK Củng cố: phút - Hai câu truyện có đặc điểm giống khác truyện cổ dân gian VN? Hướng dẫn tự học: phút - Học - Chuẩn bị: Bài học đường đời *Phần bổ sung đồng nghiệp cá nhân *RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………… TrầnVăn Tám Năm học: 2016-2017 184 Trường PTDTBT-THCS Trà Don Ngữ Văn TUẦN 19 Tên dạy: HĐNV: THI KỂ CHUYỆN Tiết theo PPCT: 71 Môn dạy: Ngữ Văn Họ tên giáo viên: Trần Văn Tám Ngày soạn: 09/01/2017 Ngày dạy: 11/01/2017 Thời gian (tiết): 45 phút I MỤC TIÊU: Giúp HS Kiến thức: Củng cố lại toàn kiến thức VHDG học Kĩ năng: Rèn luyện cho HS kĩ kể chuyện, kĩ trình bày Thái độ: Yêu văn, yêu tiếng Việt, thích làm văn, kể chuyện v.v II Chuẩn bị giáo viên học sinh Thầy: Thể lệ thi – Phần thưởng Trò: Tập kể chuyện III.Tiến trình dạy: Ổn định lớp (1 phút) Dạy nội dung mới: (44 phút) Hoạt động 1: Giới thiệu bài: phút Mục tiêu: Tạo tâm vào học Phương pháp: Thuyết trình - GV dẫn dắt vào học mới: - GV ghi tên học a Khởi động: Hoạt động ngữ văn bao gồm phạm vi rộng rãi, linh hoạt Ví dụ sưu tầm truyện dân gian, ca dao, tục ngữ quê em; sưu tầm truyện hay, truyện ngắn báo Tập làm thơ theo thể loại đó, thi kể chuyện, thi viết thư, tập viết điện Hơm nay, trị vào phạm vi cụ thể hoạt động ngữ văn, thi kể chuyện b.Yêu cầu: - Mỗi nhóm cử học sinh dự thi - Mỗi nhóm cử người vào thành phần Ban giám khảo - Mỗi nhóm kể thể loại mà chuẩn bị nhà Truyện dân gian (truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngơn, cười, ) Truyện sinh hoạt đời thường Truyện sáng tạo, tưởng tượng c GV đưa thang điểm - Kể chuyện thời gian quy định (1điểm) - Biết mở đầu kết thúc (2 điểm) (Biết giới thiệu trước kể cảm ơn người nghe kể xong) - Nội dung hay, hấp dẫn (3 diểm) - Hình thức: Kể diễn cảm có ngữ điệu, tư đàng hồng tự tin, tiếng nói đủ nghe, lời kể rõ ràng, mạch lạc, thuộc truyện, hiểu truyện khơng phải đọc thuộc lịng (4 điểm) d Học sinh bốc thăm kể chuyện: TrầnVăn Tám Năm học: 2016-2017 185 Trường PTDTBT-THCS Trà Don Ngữ Văn - Đại diện nhóm lên bốc thăm để biết thứ tự kể chuyện nhóm Lần lượt đại diện nhóm lên kể * Lưu ý: Giáo viên vừa quản lý lớp, vừa ghi nhận xét vào giấy để cuối góp ý, rút kinh nghiệm cho học sinh - Ban giáo khảo cho điểm bảng học sinh kể xong - Lớp phân công em dẫn chương trình, chuyển mạch từ truyện sang truyện - Các nhóm minh hoạ câu chuyện tiểu phẩm, hoạt cảnh - Mỗi nhóm kể mười phút Củng cố: phút Rút kinh nghiệm tiết kể chuyện (những thiếu sót học sinh) Hướng dẫn tự học: phút Ôn lại truyện dân gian học *Phần bổ sung đồng nghiệp cá nhân *RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………… TrầnVăn Tám Năm học: 2016-2017 186 Trường PTDTBT-THCS Trà Don Ngữ Văn TUẦN 19 Tên dạy: TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I Tiết theo PPCT: 72 Môn dạy: Ngữ Văn Họ tên giáo viên: Trần Văn Tám Ngày soạn: 09/01/2017 Ngày dạy: 11/01/2017 Thời gian (tiết): 45 phút I Mục tiêu: Giúp học sinh: - Qua tiết trả nhằm giúp HS khắc sâu thêm kiến thức học Từ đó, HS biết phát huy ưu điểm khắc phục tồn trình làm - Giáo dục HS biết nhận khắc phục tồn II Chuẩn bị giáo viên học sinh Thầy: Trả bài, sửa lỗi sai Trị: Sgk,vở III.Tiến trình dạy: Ổn định lớp (1 phút) Dạy nội dung mới: (44 phút) Hoạt động 1: Giới thiệu bài: phút Mục tiêu: Tạo tâm vào học Phương pháp: Thuyết trình - GV dẫn dắt vào học mới: - GV ghi tên học Hoạt động 2: Trả sửa bài: 20 phút Mục tiêu: Giúp hs sửa kiểm tra Phương pháp: Thuyết trình - Phát cho HS sửa theo đáp án Hoạt động 3: Nhận xét làm: 20 phút Mục tiêu: Giúp HS biết điểm sai để lần sau làm tốt Phương pháp: Thuyết trình * Ưu điểm: Một ssos HS hiểu bài, làm * Khuyết điểm: - Nhiều em chưa biết làm bài, chưa đọc kỹ yêu cầu trước làm - Một số chữ viết, trình bày chưa rõ ràng, chưa đẹp Củng cố: phút - Nhắc lại lỗi cần tránh Hướng dẫn tự học: phút - Học - Chuẩn bị: Phó từ *Phần bổ sung đồng nghiệp cá nhân *RÚT KINH NGHIỆM: TrầnVăn Tám Năm học: 2016-2017 187 Trường PTDTBT-THCS Trà Don Ngữ Văn …………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………… TrầnVăn Tám Năm học: 2016-2017 188 ... b? ?nh: b? ?nh rán, b? ?nh nướng, b? ?nh hấp, b? ?nh nhúng, b? ?nh tráng + Chất liệu làm b? ?nh: b? ?nh nếp, b? ?nh tẻ, b? ?nh khoai, b? ?nh ngơ, b? ?nh sắn, b? ?nh đậu xanh + T? ?nh chất b? ?nh: b? ?nh dẻo, b? ?nh nướng, b? ?nh. .. Năm học: 20 16 - 2 017 Bài : + Cách chế biến b? ?nh: b? ?nh rán, b? ?nh nướng, b? ?nh hấp, b? ?nh nhúng, b? ?nh tráng + Chất liệu làm b? ?nh: b? ?nh nếp, b? ?nh tẻ, b? ?nh khoai, b? ?nh ngơ, b? ?nh sắn, b? ?nh đậu xanh + T? ?nh. .. b? ?nh đậu xanh + T? ?nh chất b? ?nh: b? ?nh dẻo, b? ?nh nướng, b? ?nh Trường PTDTBT-THCS Trà Don Ngữ Văn phồng phồng + H? ?nh dáng b? ?nh: b? ?nh gối, b? ?nh quần thừng, b? ?nh tai voi, b? ?nh tai heo … 4.Củng cố (2’)

Ngày đăng: 28/09/2020, 18:49

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Hoạt động của trò

    ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM

    Tên bài dạy: SỐ TỪ VÀ LƯỢNG TỪ

    I. Mức độ cần đạt:

    Tên bài dạy: KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG

    Tên bài dạy: ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN (TT)

    Tên bài dạy: TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT

    Tên bài dạy: CHỈ TỪ

    - GV ghi tên bài học

    Tên bài dạy: LUYỆN TẬP KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w