1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nguồn lực thuyền viên cho ngành hàng hải ở việt nam

67 51 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trong xu thế đi lên của đất nước và việc gia nhập WTO, ngành Hàng hải Việt Nam ngày càng phát triển và hội nhập quốc tế. Sự phát triển nhanh chóng của đội tàu trong nước và dịch vụ xuất khẩu lao động thuyền viên đang đặt ra cho các trường Hàng hải nước ta cơ hội đào tạo đội ngũ thuyền viên. Việc cải tiến chương trình, phát triển đào tạo và huấn luyện thuyền viên được coi là vấn đề cấp thiết, đó cũng là vấn đề tiên quyết góp phần tích cực trong việc phát triển ngành Hàng hải. Do vậy, để nâng cao chất lượng thuyền viên Việt Nam phục vụ cho chiến lược phát triển kinh tế biển, việc nghiên cứu tình hình đào tạo đội ngũ thuyền viên hiện nay để điều chỉnh, bổ sung và nâng cao chất lượng đào tạo các trường Hàng hải nói chung và đào tạo thuyền viên nói riêng là việc hết sức quan trọng và cấp thiết

MỞ ĐẦU Việt Nam quốc gia có bờ biển chạy dọc theo chiều dài đất nước, thềm lục địa rộng gần triệu km2, gấp lần diện tích đất liền, có nhiều giá trị tiềm to lớn Hơn nữa, với vị trí gần đường Hàng hải quốc tế, thuận lợi cho dịch vụ Hàng hải giao lưu với thị trường giới, ngành vận tải biển nước ta coi ngành kinh tế mũi nhọn đất nước Hội nghị lần thứ Tư Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá X đề “Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020”, có chiến lược phát triển vận tải biển, cảng biển, dịch vụ Hàng hải nguồn nhân lực biển Đây định hướng có tính định khai thác nguồn lực từ biển, đóng góp cho phát triển kinh tế đất nước Trong xu lên đất nước việc gia nhập WTO, ngành Hàng hải Việt Nam ngày phát triển hội nhập quốc tế Sự phát triển nhanh chóng đội tàu nước dịch vụ xuất lao động thuyền viên đặt cho trường Hàng hải nước ta hội đào tạo đội ngũ thuyền viên Việc cải tiến chương trình, phát triển đào tạo huấn luyện thuyền viên coi vấn đề cấp thiết, vấn đề tiên góp phần tích cực việc phát triển ngành Hàng hải Tuy vậy, bước đầu hội nhập thực tiễn năm qua cho thấy: đội ngũ sĩ quan, thuyền viên có tăng lên đủ số lượng để đáp ứng nhu cầu thị trường bộc lộ nhiều khiếm khuyết mặt chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ thực hành, ngoại ngữ làm việc tàu đại tàu đa quốc tịch… Sự hạn chế đội ngũ thuyền viên nhiều yếu tố, yếu tố chất lượng đào tạo thuyền viên khiếm khuyết chưa đáp ứng nhu cầu thực tiễn Do vậy, để nâng cao chất lượng thuyền viên Việt Nam phục vụ cho chiến lược phát triển kinh tế biển, việc nghiên cứu tình hình đào tạo đội ngũ thuyền viên để điều chỉnh, bổ sung nâng cao chất lượng đào tạo trường Hàng hải nói chung đào tạo thuyền viên nói riêng việc quan trọng cấp thiết Đặc biệt việc đào tạo để thuyền viên không kiến thức chuyên môn, ngoại ngữ chuyên ngành mà ý giáo dục cho thuyền viên ý thức làm việc, tinh thần trách nhiệm, tác phong cơng nghiệp, lối sống chan hồ lịng yêu nghề, coi biển nghiệp lâu dài cơng việc thường xun mang tính thời Nhận thức từ yêu cầu trên, chọn vấn đề “Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nguồn lực thuyền viên cho ngành Hàng hải Việt Nam nay” để làm nội dung thu hoạch chương trình học quản lý nâng cao NỘI DUNG CHƯƠNG VAI TRÒ CỦA VIỆC ĐÀO TẠO NGUỒN LỰC THUYỀN VIÊN NGÀNH HÀNG HẢI VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Đội ngũ thuyền viên vai trò đội ngũ thuyền viên ngành Hàng hải Việt Nam Nguồn lực lao động quan trọng ngành Hàng hải Việt Nam đội ngũ thuyền viên làm việc tàu biển Đây yếu tố quan trọng khơng thể thiếu được, động lực chủ yếu tác động trực tiếp đến hiệu kinh tế doanh nghiệp vận tải biển nói riêng tồn ngành Hàng hải nói chung 1.1.1 Thuyền viên quy định hệ thống chức danh thuyền viên Thuyền thuyền viên thuộc định biên tàu biển, bao gồm thuyền trưởng, sĩ quan chức danh khác bố trí làm việc tàu biển Thuyền viên người có đủ điều kiện, tiêu chuẩn đảm nhiệm chức danh tàu biển Việt Nam Thuyền viên làm việc tàu biển Việt Nam phải có đủ điều kiện sau đây: - Là cơng dân Việt Nam cơng dân nước ngồi phép làm việc tàu biển Việt Nam - Có đủ tiêu chuẩn sức khỏe, độ tuổi lao động, khả chuyên môn chứng chuyên môn theo quy định - Được bố trí đảm nhận chức danh tàu biển - Có sổ thuyền viên - Có hộ chiếu thuyền viên để xuất cảnh nhập cảnh, thuyền viên bố trí làm việc tàu biển hoạt động tuyến quốc tế [37] Quy định hệ thống chức danh thuyền viên Căn mức độ trách nhiệm phải thực chức quy định Bộ luật STCW 95 nhằm đảm bảo cho hoạt động tàu, an toàn người bảo vệ môi trường biển, chức danh thuyền viên tàu biển Việt Nam phân thành nhóm sau: - Mức trách nhiệm quản lý: bao gồm thuyền viên đảm nhiệm chức danh thuyền trưởng, đại phó, máy trưởng, máy hai với trách nhiệm sau + Thuyền trưởng người huy cao tàu + Đại phó sĩ quan boong có cấp bậc kề sát thuyền trưởng, quyền thay thuyền trưởng huy tàu trường hợp thuyền trưởng khơng cịn khả đảm nhiệm chức danh + Máy trưởng sĩ quan máy cao chịu trách nhiệm sức đẩy học tàu vận hành bảo quản thiết bị khí điện tàu + Sĩ quan máy hai sĩ quan máy có cấp bậc kề sát máy trưởng, chịu trách nhiệm sức đẩy học tàu, khai thác, bảo dưỡng máy trang thiết bị điện tàu trường hợp máy trưởng khả đảm nhiệm chức danh - Mức trách nhiệm vận hành bao gồm thuyền viên đảm nhiệm chức danh sĩ quan boong, sĩ quan máy sĩ quan vô tuyến điện với trách nhiệm sau: + Sĩ quan boong sĩ quan có trình độ chun mơn theo quy định điều khoản Chương II - Công ước STCW 78/95 + Sĩ quan sĩ quan có trình độ chuyên môn theo quy định điều khoản Chương III - Công ước STCW 78/95 + Sĩ quan vô tuyến điện sĩ quan cấp “giấy chứng nhận khả chun mơn” thích hợp theo quy tắc vơ tuyến quan có thẩm quyền quy định điều khoản Chương IV - Công ước SCTW 78/95 - Mức trách nhiệm trợ giúp bao gồm thuyền viên đảm nhiệm chức danh thủy thủ, thợ máy trực ca 1.1.2 Vai trò ngành Hàng hải kinh tế quốc dân nước ta Ngành Hàng hải (Vận tải biển) ngành vận tải quan trọng hệ thống vận tải Việt Nam Mục tiêu chủ yếu vận tải biển đáp ứng yêu cầu trao đổi hàng hoá đường biển khu vực nước, vận chuyển hàng hoá xuất, nhập đồng thời tham gia vào thị trường thuê tàu giới Trong phát triển kinh tế - xã hội đất nước, ngành Hàng hải Việt Nam có vị trí, vai trò to lớn, thể tầm quan trọng khía cạnh sau: Thứ nhất: Ngành Hàng hải giữ vai trò quan trọng giao lưu kinh tế vùng nước Việt Nam với nước Trong giai đoạn vừa qua, gần tồn hàng hố xuất nhập phần đáng kể hàng hoá trao đổi vùng nước vận chuyển đường biển Thứ hai: Ngành Hàng hải đóng góp to lớn vào việc bảo đảm hoạt động xuất nhập Việt Nam Trong điều kiện quan hệ kinh tế đối ngoại nước ta ngày mở rộng, hầu hết khối lượng hàng hoá xuất nhập vận chuyển đường biển, vai trị ngành Hàng hải hoạt động ngoại thương thể cách rõ rệt Thứ ba: Ngành Hàng hải góp phần khơng nhỏ cán cân tốn đất nước thơng qua hoạt động có thu nhập ngoại tệ; đồng thời thông qua số lượng giá trị hàng hố vận chuyển, ngành cịn tác động đến cán cân thương mại - phận quan trọng cán cân toán đất nước Điều có ý nghĩa đặc biệt quan trọng nước ta cịn tình trạng thiếu vốn đầu tư, thiếu nguồn vật tư, thiết bị phải nhập với số lượng lớn Thứ tư: Ngành Hàng hải cịn có vai trò đặc biệt an ninh quốc phòng, bảo đảm an tồn, tìm kiếm cứu nạn, góp phần bảo vệ trọn vẹn lãnh thổ an toàn lãnh hải, bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên đất nước 1.1.3 Nguồn lực thuyền viên định lực hoạt động ngành Hàng hải Việt Nam Dưới dạng tổng quát, khái niệm “nguồn lực” hiểu toàn yếu tố vật chất lẫn tinh thần đã, có khả tạo sức mạnh cho phát triển điều kiện thích hợp thúc đẩy q trình cải biến xã hội quốc gia, dân tộc Nghĩa là, khái niệm nguồn lực có phạm vi bao quát rộng, hàm chứa yếu tố tạo sức mạnh thực tế mà yếu tố dạng sức mạnh tiềm năng; khơng nói lên sức mạnh mà cịn nơi bắt đầu, phát sinh nơi cung cấp sức mạnh; phản ánh khơng số lượng mà chất lượng yếu tố, đồng thời nói lên biến đổi khơng ngừng yếu tố Việc phân loại nguồn lực tuỳ thuộc vào cách xác định tiêu chí việc xem xét chúng quan hệ xác định Chẳng hạn, theo tiêu chí khái quát, nguồn lực phân thành: nguồn lực vật chất nguồn lực tinh thần; theo quan hệ bên - ngoài, quốc gia với tư cách vật, có nguồn lực bên (con người, vốn nước, sở vật chất- kỹ thuật, tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa lý ) nguồn lực bên (sự trợ giúp nước ngoài, tổ chức quốc tế vốn, công nghệ, thị trường, kinh nghiệm quản lý ), theo chủ thể - khách thể, có nguồn lực chủ quan (con người) nguồn lực khách quan (tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa lý, vốn nước nước ), theo quan hệ rộng - hẹp, yếu tố tạo nên nguồn lực lại trở thành nguồn lực nguồn lực đó, thí dụ giáo dục nguồn lực góp phần tạo nên nguồn lực người, hay trí tuệ coi nguồn lực nguồn lực người; theo quan hệ nhân - quả, tất yếu tố tạo nên sức mạnh thúc đẩy phát triển xã hội coi nguồn lực.[32, 59-60] Trong thời đại ngày nay, tất quốc gia, việc huy động, xác định cách đắn hiệu nguồn lực có ý nghĩa to lớn việc thực chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Đại hội Đảng lần thứ VIII xác định cần khai thác sử dụng nhiều nguồn lực khác nguồn lực người quý báu nhất, có vai trị định, điều có ý nghĩa mà nước ta nguồn lực tài nguồn lực vật chất cịn hạn hẹp Hơn nữa, nguồn lực khác bị khai thác cạn kiệt có người - nguồn lực gần vô tận, đặc biệt tri thức người Nguồn lực lao động quan trọng ngành Hàng hải Việt Nam đội ngũ thuyền viên làm việc tàu biển Đây yếu tố quan trọng thiếu, động lực chủ yếu tác động trực tiếp đến hiệu kinh tế doanh nghiệp vận tải biển nói riêng tồn ngành Hàng hải nói chung Trên thực tế, đội ngũ so với yêu cầu phát triển tương lai thiếu hụt lớn xét cấu, đội ngũ có tình trạng vừa thiếu lại vừa thừa Ở nước ta, điều kiện phát triển kinh tế thị trường với chế “mở” theo phương châm “Việt Nam muốn bạn với tất nước” ngành Hàng hải đặc biệt quan tâm, coi ngành kinh tế mũi nhọn chiến lược phát triển kinh tế tổng thể đất nước Trong chiến lược phát triển ngành Hàng hải Việt Nam, Đảng Nhà nước bước triển khai thực hiện, sách “phát triển nguồn nhân lực” vấn đề quan tâm hàng đầu Điều tất yếu lẽ đội ngũ sĩ quan, thuyền viên làm việc tàu biển Việt Nam yếu tố quan trọng thiếu, động lực chủ yếu tác động đến hiệu kinh tế doanh nghiệp vận tải biển nói riêng tồn ngành Hàng hải nói chung Hàng hải ngành hoạt động môi trường khắc nghiệt - môi trường biển Lịch sử chứng kiến nhiều tai nạn Hàng hải nghiêm trọng, gọi thảm hoạ Biển nuốt trôi tàu khổng lồ, theo nhiều sinh mạng, cải gây ô nhiễm, ảnh hưởng đến môi trường Để ngăn ngừa thảm hoạ này, trước hết người ta cho cách tốt phải có tàu trang thiết bị tốt Do đó, tổ chức Hàng hải Quốc tế (IMO) đưa luật lệ, quy định, yêu cầu… tàu trang thiết bị tàu nhằm giúp cho “Hàng hải an toàn hơn, biển hơn” Tuy nhiên, thân tàu khối sắt thép vô tri, vơ giác, dù có đại người “linh hồn” thổi sức sống cho tàu, làm cho hoạt động Theo thống kê chuyên gia khoảng 80% tai nạn Hàng hải có sai sót người Hầu (nếu khơng muốn nói tất cả) vụ đâm, va mắc cạn sai sót người Các vụ cháy nổ chủ yếu thiếu sót người gây Việc chìm đắm tàu thời tiết coi bất khả kháng, hạn chế sử dụng dịch vụ dẫn đường để tránh thời tiết xấu Ngay vụ tai nạn liên quan đến hỏng hóc khí đơi lỗi bảo dưỡng thiết bị gây nên Quan tâm đến yếu tố người an toàn Hàng hải, IMO có luật mang tính nhân văn Công ước Quốc tế Tiêu chuẩn huấn luyện, cấp giấy chứng nhận trực ca thuyền viên (STCW) Một Bộ luật yếu tố người (Bộ luật Quản lý an toàn quốc tế ISM Code) thử nghiệm Ngoài ra, IMO chuẩn hóa chương trình đào tạo cho trường viện Hàng hải theo chương trình mẫu (model course), biên soạn chuyên gia có kinh nghiệm, để cung cấp tài liệu đào tạo thuyền viên, phổ biến nghiên cứu Hàng hải Các trường Hàng hải cấp quốc gia giới có nhiệm vụ đào tạo huấn luyện cho sĩ quan, thuyền viên làm việc tàu vận tải biển đội tàu biển quốc gia phục vụ cho xuất thuyền viên nước Ngoài ra, trung tâm huấn luyện thuyền viên trường Hàng hải quốc gia giao nhiệm vụ huấn luyện cấp chứng chuyên môn biển cho thuyền viên theo công ước IMO bao gồm: Chứng an toàn bản; Chứng nghiệp vụ; Chứng đặc biệt Do đó, trách nhiệm trường Hàng hải cấp quốc gia nặng nề Vì chất lượng tàu biển phụ thuộc nhiều vào trình độ chun mơn đội ngũ sĩ quan, thuyền viên tàu, mặt khác, trình độ chun mơn đội ngũ sĩ quan, thuyền viên tàu vận tải biển lại phụ thuộc nhiều vào chất lượng đào tạo, huấn luyện sở đào tạo, huấn luyện Hàng hải Chính lẽ mà chất lượng đào tạo, huấn luyện sĩ quan, thuyền viên sở đào tạo, huấn luyện Hàng hải Chính phủ quốc gia có ngành Hàng hải nói chung Việt Nam nói riêng quan tâm 1.2 Vai trò giáo dục - đào tạo phát triển nguồn lực thuyền viên 1.2.1 Giáo dục đào tạo định hướng chiến lược đào tạo cho sở đào tạo thuyền viên Việt Nam “Giáo dục - đào tạo” tượng xã hội đặc biệt, xuất phát triển gắn liền với tồn phát triển xã hội Ngay từ xã hội nguyên thuỷ xuất nhu cầu truyền cho hoạt động sống nói chung để chống lại nguy hiểm tự nhiên đem lại Quá trình ngày phát triển trở thành hoạt động tất yếu, hình thành nên nhân cách người thực cách có tổ chức, có định hướng với tư cách giáo dục xã hội Thời kì coi bắt đầu kỷ nguyên phát triển loài người Nguồn lực cho thời kì đề cập nhiều nguồn lực người yếu tố quan trọng Tất nước bước vào kỷ XXI nhận thức phát triển quốc gia nhờ vào nguồn lực số nguồn lực người, chất lượng nguồn lực nâng lên đường khác việc đầu tư phát triển giáo dục - đào tạo Theo Từ điển Hán Việt:“Giáo dục hoạt động có tổ chức nhằm mục đích đào tạo người” Trong quan niệm Giáo dục học, “giáo dục theo nghĩa rộng trình tồn vẹn hình thành nhân cách tổ chức cách có ý thức, có kế hoạch thơng qua hoạt động, quan hệ người giáo dục người giáo dục, nhằm truyền đạt lĩnh hội kinh nghiệm xã hội loài người tích luỹ được” “Khái niệm giáo dục theo nghĩa hẹp công tác giáo dục chuyên biệt nhà giáo dục tiến hành, nhằm hình thành hệ thống phẩm chất định như: đạo đức, giới quan, niềm tin, lý tưởng, quan điểm thẩm mỹ, động cơ, thái độ, nét tính cách nhân cách” Đào tạo trình tác động đến người nhằm làm cho người lĩnh hội nắm vững tri thức, kỹ năng, kỹ xảo… cách có hệ thống nhằm chuẩn bị cho người thích nghi với sống khả tiếp nhận phân cơng lao động định, hồn thành tốt cơng việc giao Báo cáo trị Đại hội X Đảng cộng sản Việt Nam khẳng định: "Phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, điều kiện để phát triển nguồn lực người - yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững”; Đầu tư đào tạo phát triển nguồn lực người hiểu ba lĩnh vực chăm sóc sức khoẻ, nâng cao chất lượng sống giáo dục đào tạo, giáo dục đào tạo có vị trí quan trọng nhất, đặc biệt đào tạo giai đoạn 1.2.2 Giáo dục đào tạo góp phần định chất lượng nguồn lực thuyền viên Giáo dục đào tạo hai khái niệm khác nhau, chúng có mối quan hệ biện chứng với “Giáo dục” theo nghĩa rộng bao hàm đào tạo mục đích chung bồi dưỡng, rèn luyện nâng cao lực phẩm chất người nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội, góp phần tích cực vào việc phát huy nguồn lực người với tư cách nguồn nội lực đất nước nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá Mặt khác, giáo dục biện pháp đào tạo, tức muốn đào tạo người thiết phải thông qua đường giáo dục, ngược lại, giáo dục nhằm vào mục tiêu đào tạo người, coi người mục tiêu Vì mà trình giáo dục bao hàm yếu tố đào tạo hoạt động đào tạo phải chứa đựng tượng giáo dục Ngày nay, nói đến việc sử dụng cách có hiệu nguồn lực người, bên cạnh giải pháp nhằm phát huy tính tích cực người lao động người ta nói nhiều đến giải pháp nhằm phát triển nguồn lực Bởi vì, nói đến nguồn lực người khơng nói đến số lượng, mà điều quan 10 Bác Hồ nói: “nếu khơng có thầy giáo khơng có giáo dục” [39, tr.104] Giảng viên hai yếu tố bản, trung tâm hoạt động dạy học, có nhiệm vụ “dạy chữ”, “dạy người”, “dạy nghề” Phẩm chất lực giảng viên có tác động lớn đến trình truyền thụ lĩnh hội tri thức khoa học sinh viên, đặc biệt giai đoạn nay, vai trò người giảng viên giữ vị trí quan trọng việc định hướng, phát triển tri thức khoa học, ý thức trị sinh viên Giảng viên không người góp phần làm giàu vốn tri thức khoa học cho hệ sinh viên, mà thông qua hoạt động dạy học hướng dẫn sinh viên nghiên cứu khoa học, người giảng viên góp phần hình thành sinh viên có lập trường trị vững vàng, có hoài bão, ước mơ lý tưởng say mê nhiệt tình sáng tạo học tập nghiên cứu khoa học, yêu nghề ý chí vươn lên chiếm lĩnh tri thức khoa học góp phần thúc đẩy q trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Trong lĩnh vực giáo dục, thầy cô giáo phải gương sáng cho sinh viên noi theo Do đòi hỏi người giảng viên phải người có trách nhiệm, có nhân cách, lý tưởng trị vững vàng, phẩm chất sáng, có trình độ chun mơn phương pháp truyền đạt khoa học Muốn có đội ngũ cán giỏi, đa thiết phải đào tạo đội ngũ giáo viên vừa có tay nghề (có chức danh Thuyền trưởng hay Máy trưởng) phải có trình độ học thức cao (Thạc sĩ, Tiến sĩ, GS, PGS) Muốn có sản phẩm trình đào tạo tốt cần xây dựng môi trường làm việc tốt Môi trường đào tạo môi trường đặc biệt, khác với mơi trường khác, cá nhân đánh giá, so sánh với thông qua đối tượng cụ thể, học viên (sinh viên) Khơng thể có cán tốt 75% học viên (sinh viên) phản ánh họ giảng dạy khơng nhiệt tình, giảng khơng có tính cập nhật, phương pháp giảng dạy thuyết trình chiều Chính vậy, cần xây dựng mơi trường làm việc lành mạnh, đề cao người tài, có ưu đãi cơng khai 53 Chính vậy, việc nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên, mặt đáp ứng yêu cầu việc đổi nâng cao tính khoa học phương pháp giảng dạy nghiên cứu khoa học theo công nghệ dạy học, tạo tính độc lập chủ động lĩnh hội tri thức khoa học sinh viên, đáp ứng với phát triển ngày cao khoa học kỹ thuật, cách mạng khoa học công nghệ diễn mạnh mẽ toàn giới Do đó, giảng viên có chun mơn vững vàng, tay nghề giỏi, đạt chuẩn trình độ đào tạo, có khả phát triển, nhà trường cần có kế hoạch bồi dưỡng, đào tạo để phát triển họ thành chun gia nịng cốt mơn học, ngành học đáp ứng yêu cầu công đổi Đồng thời có biện pháp sàng lọc đội ngũ giảng viên mặt: chuyên môn, nghiệp vụ, phấm chất đạo đức, lối sống, kiên “Khơng bố trí người phẩm chất, đạo đức làm giáo viên, kể giáo viên hợp đồng” (Nghị Quyết Hội nghị Trung ương VII) Cịn giảng viên yếu chun mơn nghiệp vụ mà khơng có khả phát triển yếu lực sư phạm, sức khoẻ… cần có biện pháp giải hợp tình, hợp lý, tạo điều kiện cho họ đào tạo lại, bồi dưỡng lại để họ tiếp tục làm nhiệm vụ giảng dạy thuyên chuyển công việc khác nhà trường Xây dựng đổi nội dung chương trình, giáo trình đào tạo, bồi dưỡng giảng viên theo nội dung sau: + Bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm (Nghiệp vụ sư phạm bậc 1, bậc 2) + Cập nhật kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, kỹ tay nghề, thực tế nghề nghiệp + Các kiến thức hỗ trợ khác Đội ngũ giáo viên nguồn lực quan trọng nhất, có ảnh hưởng định tới chất lượng đào tạo, huấn luyện Hàng hải trường Hàng hải Để có đội ngũ giáo viên giỏi, nhà trường cần tuyển sinh viên tốt nghiệp loại khá, giỏi vừa tốt nghiệp trường đại học Hàng hải nước nước ngồi, có lực sư phạm tốt để bổ sung cho đội ngũ giáo viên 54 trường Có chiến lược tăng cường đào tạo, bồi dưỡng trình độ chun mơn, tiếng Anh, tin học cho đội ngũ giảng viên Yêu cầu tất giảng viên tốt nghiệp đại học phải tàu nước nước liên tục từ - năm, sau năm tốt nghiệp phải có trình độ sĩ quan vận hành trình độ thạc sĩ Sau có thạc sĩ sĩ quan vận hành, giáo viên trường cần có kế hoạch đào tạo để có khả truyền đạt nội dung giảng tiếng Anh cho sinh viên học viên Trong trình giảng dạy, hàng năm, giảng viên trường Hàng hải phải có thời gian tàu từ - tháng Các giảng viên trường Hàng hải phải luân phiên tiếp xúc với thực tế ngành nghề việc làm tàu, cơng ty nước ngồi để học tập phong cách làm việc công nghiệp, cách quản lý… truyền đạt cho sinh viên yêu cầu mà thực tế sản xuất đòi hỏi thời đại Đối với cán quản lý ngồi kiến thức chun mơn, tin học, tiếng Anh, cịn phải có kỹ quản lý đào tạo, huấn luyện Hàng hải Những cán phải đào tạo kiến thức quản lý sở đào tạo nước nước Trong xu phát triển ngành Hàng hải giới nay, muốn hội nhập có hiệu vào hệ thống đào tạo, huấn luyện Hàng hải khu vực giới, trường cần mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế đào tạo, huấn luyện Hàng hải Thông qua đường hợp tác, đội ngũ cán bộ, giảng viên có điều kiện nâng cao trình độ chun mơn, tiếng Anh, tin học; có điều kiện cập nhật kiến thức mới, chuyên ngành; học hỏi kinh nghiệm giảng dạy tích cực, hiệu chuyên gia đào tạo, huấn luyện nước ngồi; nhà trường có điều kiện xây dựng phịng mơ phỏng, thực hành đại theo tiêu chuẩn quốc tế phục vụ cho đào tạo, huấn luyện Hàng hải Mặt khác, thông qua đường hợp tác đào tạo, huấn luyện Hàng hải tạo điều kiện đẩy mạnh việc trao đổi đội ngũ cán khoa học, giảng viên, sinh viên với trường Hàng hải tiếng khu vực giới Thơng qua đó, trường Hàng hải nhập chương trình đào tạo, huấn luyện Hàng hải tiên tiến cường quốc Hàng hải 55 giới; thông qua đường hợp tác quốc tế, đội ngũ giáo viên nhà trường làm việc tàu đại hãng tàu tiếng giới, điều giúp cho giảng viên trường có điều kiện nâng cao trình độ thực hành chun mơn, tiếng Anh, tin học, tiếp cận với thành tựu khoa học kỹ thuật - công nghệ tiên tiến áp dụng tàu vận tải biển đại kỹ thuật quản lý tàu biển đại nước 3.2.4 Tăng cường thời gian chất lượng luyện tập thực tập tay nghề Để luyện tập, thực tập tay nghề đạt kết quả, đảm đương tốt công việc theo “Giấy chứng nhận khả chuyên môn” cấp, xin đề xuất số biện pháp tích cực như: - Xây dựng chương trình, đề cương luyện tập, thực tập cho loại đối tượng theo cấp, ngành, môn học thật chi tiết đến nghiệp vụ cụ thể - Khi sinh viên bố trí thực tập phải giao đề cương chi tiết, nội dung thực tập rõ ràng theo yêu cầu đợt thực tập - Phải có đánh giá xác khả thực tế, thực hành sau lần thực tập - Nhà trường có trách nhiệm cử giáo viên chuyên trách theo dõi có học sinh thực tập phối - kết hợp chặt chẽ nhà trường với công ty vận tải biển, thuyền trưởng tàu có sinh viên thực tập để kiểm tra, giám sát, tìm biện pháp giúp đỡ, tạo điều kiện để sinh viên thực tập có hiệu - Trên tàu có sinh viên thực tập, Thuyền trưởng phải cử sĩ quan hướng dẫn, huấn luyện, giám sát, đánh giá, nhận xét việc thực tập sinh viên cách đầy đủ, chi tiết xác - Mỗi học sinh phải tận dụng nguồn lực, thời gian có để sử dụng cách hữu ích, hiệu quả, phù hợp với mục tiêu chương trình 56 luyện tập, thực tập Tranh thủ hội để tu dưỡng, rèn luyện, học hỏi kinh nghiệm biển, nắm vững kỹ thực hành tình Ngồi việc thực tập biển, trường Hàng hải cần đặc biệt quan tâm đến việc huấn luyện, luyện tập bờ (Training in house) nhằm khai thác, sử dụng triệt để, có hiệu máy móc, trang thiết bị có trường cho khoá huấn luyện như: - Các thực tập bản, thực hành vận hành máy xưởng trường, thực hành ma nơ, điều động, lái tàu… mô hàng hải - Các thực hành công tác thuỷ thủ như: đấu chầu dây, gõ rỉ, sơn… - Thực hành phòng chống, sử dụng trang thiết bị, dụng cụ chữa cháy, ngăn ngừa ô nhiễm biển, chăm sóc y tế… - Thực hành sửa chữa, lắp ráp máy móc, thiết bị - Thực hành cứu sinh, chữa cháy, rời tàu… Thành lập thêm phát triển trung tâm huấn luyện trường Nhiệm vụ trung tâm huấn luyện tổ chức khoá cập nhật để thực việc đổi cắp, chứng cho SQTV theo quy định công ước quốc tế quy định nhà nước cho chuyên ngành Hàng hải; tái đào tạo cập nhật kiến thức thực tế cho SQTV Để làm tốt nhiệm vụ trên, nhiều cách khác nhà trường cần tìm nguồn kinh phí bổ sung cho việc mua sắm trang thiết bị phục vụ cho thực hành, thực tập Đồng thời, nhà nước cần tăng ngân sách chi cho trường việc trì, củng cố phát huy có hiệu tàu thực tập trang bị cho trường Tóm lại, để tăng cường nguồn nhân lực cho ngành Hàng hải, khắc phục mặt thiếu hụt, yếu đội ngũ SQTV ngành Hàng hải nay, phải thực “mơ hình đào tạo khép kín” trường Hàng hải với sở sản xuất (là công ty vận tải biển), đồng thời Nhà nước cần phải hoạch định đưa chiến lược lâu dài để quy hoạch phát triển nguồn nhân 57 lực Hàng hải, thống từ Trung ương đến Bộ, ngành liên quan xuống đến sở Ngành Trọng tâm chiến lược phát triển số lượng đặc biệt chất lượng, cho khối thuyền viên nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập - điều có nghĩa nguồn nhân lực Hàng hải phải nâng cấp đến tầm quốc tế 3.2.5 Tăng cường công tác giáo dục trị, tư tưởng, lối sống đạo đức cho sinh viên Thực quan điểm “Dạy chữ, dạy nghề, dạy người” để phát triển nhân cách sinh viên cách toàn diện đáp ứng mục tiêu đề tiêu chuẩn Bộ luật STCW 95 nhằm phục vụ tốt nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, nhà trường cần phát huy sức mạnh tổng hợp trình đào tạo để sinh viên trường có lĩnh trị vững vàng, yêu quê hương, Tổ quốc, có tư sáng tạo, ý thức học tập, tu dưỡng, rèn luyện ngày mai lập nghiệp; biết cách hợp tác quốc tế, tác phong sống, làm việc công nghiệp tàu biển, biết cách tự tìm kiếm việc làm, có phương thức cạnh tranh lành mạnh; tự rèn luyện thân thể để có sức khoẻ tốt, dẻo dai… thích ứng nhanh với nghề nghiệp Để thực tốt nhiệm vụ trên, theo chúng tơi, q trình quản lý học sinh, sinh viên trường cần kết hợp nhiều biện pháp đồng thời quản lý kế hoạch học tập rèn luyện; quy chế học tập, rèn luyện Xây dựng quy chế rèn luyện quản lý học sinh thật cụ thể, chi tiết nhà trường sở Quy chế quản lý học sinh, sinh viên Bộ Giáo dục Đào tạo; phát động phong trào “học giỏi, rèn nghiêm”, “Rèn đức, luyện tài ngày mai lập nghiệp”… Có chế độ đãi ngộ để khuyến khích, phát động phong trào thi đua học tập, rèn luyện, nghiên cứu khoa học, đẩy mạnh hoạt động văn hoá tinh thần, văn nghệ, thể dục, thể thao, nâng cao đời sống vật chất, văn hoá tinh thần lành mạnh, loại trừ thói hư tật xấu, văn hố phẩm độc hại xâm nhập vào sinh viên; nêu cao tinh thần trách nhiệm nhà trường, thường xuyên phát thơng tin nội để sinh viên nắm vững tình hình kinh tế - xã hội 58 nước quốc tế, kiện nhiệm vụ có liên quan đến nhà trường, định hướng trị cho sinh viên nhận thức xem xét đánh giá tình hình, khơng gây hoang mang dao động thờ với tình hình trị, xã hội xảy Phát huy sức mạnh tổng hợp toàn trường, động viên lực lượng làm công tác giáo dục rèn luyện sinh viên Đây nội dung thiết thực nhằm tạo mơi trường trị lành mạnh, tác động tích cực đến q trình phát triển ý thức trị, đạo đức sinh viên Các đơn vị, tổ chức nhà trường có nhiệm vụ khác có chung mục đích đào tạo sinh viên trường trở thành thuyền viên Hàng hải giỏi chuyên môn nghiệp vụ, có tinh thần yêu nước, tự hào dân tộc, có lý tưởng… nhằm phục vụ tốt cho nghiệp phát triển kinh tế biển đất nước Vì vậy, đơn vị tổ chức toàn trường phải nhận thức rõ trách nhiệm cơng tác giáo dục trị tư tưởng, đạo đức, lối sống cho sinh viên từ vào trường tới trường 3.2.6 Mở rộng liên kết hợp tác quốc tế đào tạo thuyền viên Cũng quốc gia nào, muốn đạt mối quan hệ rộng rãi khăng khít tồn cầu để tiến xa hợp tác phát triển phải coi vấn đề hợp tác đào tạo bước đệm vững chắc, thiếu Hợp tác quốc tế Hàng hải năm qua thu nhiều thắng lợi Song, để không ngừng vươn lên, phát triển ngang tầm với quốc gia có biển khu vực giới, địi hỏi cần phải có chiến lược hợp tác đào tạo cụ thể, đặc biệt đào tạo thông qua học hỏi kinh nghiệm, chuyên môn nghiệp vụ nước giới Việc mở rộng liên kết hợp tác Quốc tế đào tạo phải đánh giá cao, vị trí, vai trị Do vậy, theo chúng tôi, trường phải động khẩn trương khai thác tiềm sẵn có tăng cường hợp tác với bạn bè để học hỏi, chia sẻ kinh nghiệm thành khoa học, kỹ thuật, xây dựng kinh tế phát triển phồn vinh 59 Xây dựng đội ngũ chuyên làm công tác hợp tác quốc tế Kinh nghiệm thực tiễn cho thấy, đội ngũ có lực, giỏi chun mơn nghiệp vụ mà phải giỏi ngoại ngữ, vi tính, có kinh nghiệm quản lý phẩm chất đạo đức tốt Nhà trường cần xây dựng chiến lược dài hạn hợp tác quốc tế đào tạo, huấn luyện xuất thuyền viên; hợp tác song phương, phát triển liên doanh, liên kết, tranh thủ giúp đỡ mặt: sở vật chất, tài liệu, thông tin khoa học, công nghệ, thực hành sản xuất… để bước nâng cao chất lượng đào tạo, huấn luyện Tóm lại, sở lí luận đánh giá thực trạng đào tạo thuyền viên Hàng hải nay, luận văn đề xuất nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu trình Đây nhóm giải pháp có ý nghĩa thiết thực nhằm nâng cao chất lượng đào tạo thuyền viên cho ngành Hàng hải Việt nam Các giải pháp có mối quan hệ biện chứng với nhau, tác động qua lại lẫn Để giải pháp có hiệu quả, đòi hỏi cấp lãnh đạo trường phải thường xuyên quan tâm giải đồng giải pháp 60 KẾT LUẬN Nước ta đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Thời kì vừa hội, vừa thách thức Để vượt qua thách thức nắm lấy hội, đường khác phát huy nội lực Việt Nam đất không rộng, người không đông, tiềm tài nguyên dồi Con người Việt Nam lại cần cù, chịu khó, biết vượt qua khó khăn, thiếu thốn để đạt mục đích mong muốn Phát triển nguồn lực người nhân thêm sức mạnh cho tiềm người Việt Nam Phát triển kinh tế biển chiến lược Việt Nam, nguồn lực vô tận để Việt Nam phát triển cách vững thời kì Một yếu tố bản, định đến phát triển kinh tế biển nói chung, ngành hàng hải nói riêng đội ngũ thuyền viên – nguồn lực vô tận phát triển ngành kinh tế biển, động lực chủ yếu tác động trực tiếp đến hiệu kinh tế doanh nghiệp vận tải biển nói riêng tồn ngành Hàng hải nói chung Trên thực tế, đội ngũ so với yêu cầu phát triển thiếu hụt lớn xét cấu, đội ngũ có tình trạng vừa thiếu lại vừa thừa Thế đội ngũ thuyền viên lại đóng vai trị quan trọng bậc định phát triển kinh tế biển, việc khơng ngừng nâng cao chất lượng, hiệu đào tạo nhiệm vụ bản, thường xuyên sở đào tạo hàng hải Tuy nhiên, Công ước quốc tế huấn luyện, cấp chứng cho thuyền viên sửa đổi đời (Cơng ước STCW 78/95), hệ thống đào tạo huấn luyện Hàng hải Việt Nam thực có hệ thống tn thủ hồn tồn theo địi hỏi Công ước Trong giai đoạn gần đây, đào tạo huấn luyện số lượng lớn sĩ quan thuyền viên có trình độ phục vụ cho ngành 61 Hàng hải nước xuất thuyền viên Mặc dù vậy, sau tham gia thị trường thuyền viên quốc tế, đội ngũ thuyền viên nhiều điểm yếu cần phải khắc phục Trước tình hình thị trường lao động Hàng hải giới, ngành đào tạo – huấn luyện Hàng hải Việt Nam đứng trước vận hội to lớn để chiếm lĩnh thị trường lao động trình độ cao đầy tiềm Cùng với vận hội này, thách thức đặt phải nhanh chóng khắc phục hạn chế, biết vận dụng mạnh trình hội nhập để phát triển ngành hàng hải nói chung đào tạo lực lượng thuyền viên nói riêng phù hợp phát triển giới Hệ thống đào tạo, huấn luyện Hàng hải tương đối phù hợp với yêu cầu thực tế, nhiên chưa thực đào tạo liên thơng, chưa có gắn kết cách chặt chẽ chuyên môn, nghiệp vụ, huấn luyện Việc xếp lại mạng lưới sở, điều chỉnh lại hệ thống đào tạo, huấn luyện Hàng hải vấn đề cần thiết để đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực cho ngành Hàng hải, đảm bảo tính cạnh tranh thị trường thuyền viên giới Qua kinh nghiệm đào tạo, huấn luyện thuyền viên số nước giới đặc biệt kinh nghiệm số nước thuộc khối ASEAN, kinh nghiệm đào tạo, huấn luyện Hàng hải Trung Quốc, kinh nghiệm đào tạo huấn luyện Hàng hải nước phát triển mà Nhật Bản điển hình, chúng tơi mạnh dạn đưa số giải pháp đào tạo nguồn lực thuyền viên ngành hàng hải Việt Nam Đó là, tăng cường lực cho sở đào tạo thuyền viên Việt Nam cách quy hoạch hợp lí có sở đào tạo nguồn lực thuyền viên để đầu tư sở vật chất phục vụ thực tập, nghiên cứu khoa học Mặt khác, cần đổi nội dung, chương trình phương pháp đào tạo phù hợp thực tiễn hàng hải xây dựng mục tiêu, yêu cầu đào tạo; xây dựng nội dung, chương trình đào tạo khoa học, đại; đổi phương pháp dạy – học; đổi nội dung phương pháp đánh giá để tăng tính khách quan q trình đào tạo Ngồi ra, cần có lộ trình để nâng 62 cao chất lượng đội ngũ giảng viên, tăng cường thời gian chất lượng luyện tập thực tập tay nghề; tăng cường công tác giáo dục trị, tư tưởng, lối sống đạo đức cho sinh viên; mở rộng liên kết hợp tác quốc tế đào tạo thuyền viên công tác đào tạo ngành hàng hải ngày bám sát trình độ quốc tế khu vực mà chủ yếu đảm bảo cho phát triển ngành kinh tế biển Việt Nam tương lai 63 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban khoa giáo Trung ương (2006), Triển khai Nghị Đại hội X lĩnh vực khoa giáo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Tuyên giáo Thành uỷ, Sở khoa học Công nghệ (6/2008), Kỷ yếu hội thảo Trường Đại học, cao đẳng thực nghị số 18NQ/TU Ban Thường vụ Thành uỷ phát triển nhân lực chất lượng cao, Hải Phòng Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Đề án đổi giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020 Công ước quốc tế huấn luyện, cấp chứng trực ca cho thuyền viên năm 1978, sửa đổi năm 1995 Nguyễn Đức Chính (chủ biên), Nguyễn Phương Nga, Lê Đức Ngọc (2002), Kiểm định chất lượng giáo dục đại học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Khắc Chương (2003), “Công tác giáo dục đại học, cao đẳng ngành nghề để phát triển nguồn nhân lực nước ta”, Tạp chí Lí luận trị, Cục Hàng hải Việt Nam (2006), Hàng hải Việt Nam năm 2006 dự kiến năm 2007 (tóm lược) Cục Hàng hải Việt Nam (2007), “Định hướng phát triển kinh tế Hàng hải phù hợp chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020”, Tạp chí Hàng hải, (3) Cục Hàng hải Việt Nam (1995), Dự án quy hoạch phát triển đội tàu vận tải biển Việt Nam đến 2010 Cục Hàng hải Việt Nam (2006) , Hàng hải Việt Nam, thành tựu phát triển 10 Nguyễn Trọng Chuẩn; Nguyễn Thế Nghĩa, Đặng Hữu Tồn (2002), Cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam lí luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Nguyễn Văn Dân (2008), Diện mạo triển vộng xã hội tri thức, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 64 12 Hồ Anh Dũng (2005), Phát huy yếu tố người lực lượng sản xuất Việt Nam nay, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 13 Nguyễn Hữu Dũng (2005), “Thị trường lao động: thực trạng giải pháp phát triển”, Tạp chí Lí luận trị 14 Nguyễn Hữu Dũng (2009), “Vấn đề phát triển nguồn nhân lực Việt Nam”, Tạp chí Lao động Xã hội, (253) 15 Đại học Quốc gia Hà Nội, Trung tâm Đảm bảo chất lượng đào tạo nghiên cứu phát triển giáo dục (2005), Giáo dục đại học, Chất lượng đánh giá, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai, Ban chấp hành Trung ương khố VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Nghị Trung ương khố VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đỗ Công Định (2005), “Nguồn nhân lực Việt Nam: thực trạng kiến nghị”, Tạp chí Cộng sản, (10) 20 Đổi mới, nâng cao lực, vai trò trách nhiệm, đạo đức đội ngũ giáo viên đội ngũ cán quản lí giáo dục xu Việt Nam hội nhập quốc tế (2007), Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 21 Phạm Văn Đồng (1999), Vấn đề giáo dục - đào tạo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Phạm Văn Đức (2000), “Một số suy nghĩ vai trò giáo dục - đào tạo việc phát triển nguồn lực người”, Tạp chí Triết học, (6) 23 Phạm Minh Hạc (chủ biên - 2004), Vấn đề người nghiệp công nghiệp hố, đại hố, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Trần Ngọc Hiên (2002), Cơ sở lí luận kinh tế thị trường, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 25 Nguyễn Đình Hồ (2004), “Mối quan hệ phát triển nguồn nhân lực đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố”, Tạp chí Triết học, (1) 65 26 Nguyễn Cảnh Hồ (2001), “Bàn thực chất kinh tế thị trường”, Tạp chí Cộng sản, (7) 27 Hội Thông tin giáo dục quốc tế (2002), Hiện đại hố giáo dục Nhật Bản, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Hoàng Thị Minh Hường (1999), Phát triển sử dụng nguồn nhân lực trình cơng nghiệp hố, đại hố Hải phịng, Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế, Hà Nội 29 Đặng Hữu (2004), Kinh tế thị trường, thời thách thức xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Đặng Hữu (2004), “Phát triển bền vững dựa tri thức”, Tạp chí Cộng sản, (4) 31 Đoàn Văn Khái (2005), Nguồn lực người q trình cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 32 Nguyễn Công Khanh (2004), Đánh giá đo lường khoa học xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Lê Trọng Khanh (1999), Đào tạo nguồn lực người q trình cơng nghiệp hoá, đại hoá ngành ngân hàng, Luận văn thạc sĩ khoa học Triết học, Hà nội 34 Mai Văn Khang (2007), “Chiến lược đào tạo thuyền viên cho ngành Hàng hải Việt Nam”, Tạp chí Hàng hải, (4) 35 Mai Văn Khang (2007), “Phát huy nguồn lực lao động thuyền viên ngành Hàng hải Việt Nam”, Tạp chí Hàng hải, (8) 36 Luật Hàng hải Việt Nam (2005), Nxb Chính trị quốc qia, Hà Nội 37 Luật Giáo dục Việt Nam (1998), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Hồ Chí Minh (1972), Bàn cơng tác giáo dục, Nxb Sự thật, Hà Nội 39 Vũ Hữu Ngoạn (2001), Tìm hiểu số khái niệm Văn kiện Đại hội IX Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Dương Ngọc (02/05/2007), theo VnEconomy, Việt Nam đang… đứng trước biển 41 Bùi Văn Nhơn (2006), Quản lý phát triển nguồn nhân lực xã hội, Nxb Tư pháp, Hà Nội 2006 66 42 Bộ Giáo dục Đào tạo (02/12/2004), Quy định tạm thời Kiểm định chất lượng trường đại học Bộ Giáo dục Đào tạo 43 Phan Văn Tại (2006), Nghiên cứu đổi chương trình đào tạo trung học Hàng hải Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Đại học Hàng hải Việt Nam 44 Bùi Tất Thắng - Viện Chiến lược phát triển (2007), “Về chiến lược phát triển kinh tế biển Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế dự báo, (7) 45 Lê Đình Thêm (2000), “Một vài ý kiến đào tạo huấn luyện thuyền viên”, Tạp chí Hàng hải, (4) 46 Tiêu chuẩn chuyên môn, chứng chuyên môn thuyền viên định biên an toàn tối thiểu tàu biển Việt Nam (Quy chế 66) 47 Nguyễn Thị Thơm (2004), “Những khiếm khuyết kinh tế thị trường”, Tạp chí Lí luận trị, (8) 48 Trường Cao đẳng Hàng hải I (3/2007), Nội san, Hải Phòng 49 Phùng Thị Trưởng (1998), Phát triển ngành Hàng hải Việt Nam theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố, Luận văn thạc sĩ, Hà Nội 50 Trần Văn Tùng (2001), Nền kinh tế tri thức yêu cầu đổi giáo dục Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội 51 Từ điển Bách khoa Việt Nam (1995), Tập 1, Nxb 52 Tuyển tập văn pháp luật hành giáo dục đào tạo (2000), Nxb Thống kê, Hà Nội 67 ... TẠO NGUỒN LỰC THUYỀN VIÊN NGÀNH HÀNG HẢI VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Đội ngũ thuyền viên vai trò đội ngũ thuyền viên ngành Hàng hải Việt Nam Nguồn lực lao động quan trọng ngành Hàng hải Việt Nam đội... cấp thuyền viên cho đội tàu giới 12 Chương THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NGUỒN LỰC THUYỀN VIÊN NGÀNH HÀNG HẢI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Thực trạng lực đào tạo sở đào tạo, huấn luyện thuyền viên Việt Nam. .. tàu biển Việt Nam 29 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGUỒN LỰC THUYỀN VIÊN NGÀNH HÀNG HẢI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Kinh nghiệm đào tạo, huấn luyện thuyền viên số

Ngày đăng: 28/09/2020, 08:43

Xem thêm:

Mục lục

    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w