Hoạch Định Chiến Lược Marketing Cho Hoạt Động Tín Dụng Tại Ngân Hàng NN&PTNT Huyện Bình Minh

63 19 0
Hoạch Định Chiến Lược Marketing Cho Hoạt Động Tín Dụng Tại Ngân Hàng NN&PTNT Huyện Bình Minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A-PDF Merger DEMO : Purchase from www.A-PDF.com to remove the watermark TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC MARKETING CHO HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NN&PTNT HUYỆN BÌNH MINH, TỈNH VĨNH LONG Giáo viên hướng dẫn: NGUYỄN PHẠM THANH NAM Sinh viên thực LƯƠNG MINH TÂM Mã số SV: B070169 Lớp: Quản trị Kinh doanh khóa 33 Cần Thơ – 2010 1009 SVTH: Lương Minh Tâm GVHD: Nguyễn Phạm Thanh Nam LỜI CẢM TẠ Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu trường Đại Học Cần Thơ, Thầy cô Khoa Kinh Tế - Quản trị kinh doanh tạo điều kiện thuận lợi cho Tôi học tập nghiên cứu, đặc biệt Tôi xin cám ơn Thầy Nguyễn Phạm Thanh Nam tận tình hướng dẫn để Tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cám ơn Ban Giám Đốc, tồn thể nhân viên Ngân hàng Nơng Nghiệp Phát Triển Nơng Thơn huyện Bình Minh – Vĩnh Long, đặc biệt lãnh đạo phịng tín dụng anh cơng tác phịng tín dụng hỗ trợ giúp đỡ nhiều để Tơi hoàn thành tốt luận văn thời hạn Xin trân trọng cám ơn Ngày 18 tháng 11 năm 2010 Sinh viên thực Lương Minh Tâm Luận văn tốt nghiệp Trang i SVTH: Lương Minh Tâm GVHD: Nguyễn Phạm Thanh Nam LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đề tài Tơi thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực, đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu Ngày 18 tháng 11 năm 2010 Sinh viên thực Lương Minh Tâm Luận văn tốt nghiệp Trang ii SVTH: Lương Minh Tâm GVHD: Nguyễn Phạm Thanh Nam NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Ngày 18 tháng 11 năm 2010 Thủ trưởng đơn vị (ký tên đóng dấu) Luận văn tốt nghiệp Trang iii SVTH: Lương Minh Tâm GVHD: Nguyễn Phạm Thanh Nam NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Ngày … tháng … năm 2010 Giáo viên hướng dẫn (ký tên đóng dấu) Luận văn tốt nghiệp Trang iv SVTH: Lương Minh Tâm GVHD: Nguyễn Phạm Thanh Nam NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Ngày … tháng … năm 2010 Giáo viên phản biện (ký tên đóng dấu) Luận văn tốt nghiệp Trang v SVTH: Lương Minh Tâm GVHD: Nguyễn Phạm Thanh Nam MỤC LỤC Chương 1 GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI .1 1.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .2 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Không gian nghiên cứu 1.3.2 Thời gian nghiên cứu .2 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu Chương PHƯƠNG PHÁP LUẬN – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN 2.1.1 Khái niệm tín dụng [6,tr.50] 2.1.2 Phân loại tín dụng [2,tr.150] 2.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng 2.1.2 Các tiêu tài để đánh giá hoạt động tín dụng ngân hàng 11 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 12 2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu 12 Chương 14 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NHNN & PTNT 14 HUYỆN BÌNH MINH – VĨNH LONG 14 3.1 GIỚI THIỆU NHNN & PTNT HUYỆN BÌNH MINH – VĨNH LONG 14 3.1.1 Quá trình hình thành phát triển 14 3.1.2 Cơ cấu tổ chức máy quản lý 15 3.1.3 Tình hình kết hoạt động kinh doanh 17 3.1.4 Thuận lợi khó khăn 20 3.1.5 Phương hướng hoạt động 21 Luận văn tốt nghiệp Trang vi SVTH: Lương Minh Tâm GVHD: Nguyễn Phạm Thanh Nam 3.2 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NHNN & PTNT HUYỆN BÌNH MINH – VĨNH LONG 23 3.2.1 Phân tích tình hình cho vay giai đoạn 2007 – 06/2010 24 3.2.2 Phân tích tình hình thu nợ giai đoạn 2007 – 06/2010 28 3.2.3 Phân tích tình hình dư nợ giai đoạn 2007 – 06/2010 33 3.2.4 Phân tích tình hình nợ q hạn giai đoạn 2007 – 2009 36 3.2.5 Phân tích tình hình nợ xấu giai đoạn 2007 – 2009 39 3.2.6 Đánh giá tình hình hoạt động tín dụng NHNN & PTNT huyện Bình Minh 41 Chương 44 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NHNN & PTNT HUYỆN BÌNH MINH – VĨNH LONG 44 4.1 TỒN TẠI VÀ NGUYÊN NHÂN 44 4.1.1 Tồn 44 4.1.2 Nguyên nhân 45 4.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG 46 4.2.1 Giải pháp nâng cao công tác huy động vốn 46 4.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tín dụng 46 Chương 49 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49 5.1 KẾT LUẬN 49 5.2 KIẾN NGHỊ 49 Luận văn tốt nghiệp Trang vii SVTH: Lương Minh Tâm GVHD: Nguyễn Phạm Thanh Nam DANH MỤC BIỂU BẢNG Bảng 1: Kết hoạt động kinh doanh ngân hàng qua năm (2007 – 2009) 18 Bảng 2: Tình hình doanh số cho vay, doanh số thu nợ, tổng dư nợ, nợ hạn giai đoạn 2007 – 2009 24 Bảng 3a: Tình hình cho vay NHNN & PTNT huyện Bình Minh theo thời hạn giai đoạn 2007 – 2009 26 Bảng 3b: Tình hình cho vay NHNN & PTNT huyện Bình Minh theo thời hạn giai đoạn 06/2009 – 06/2010 26 Bảng 4a: Tình hình cho vay NHNN & PTNT huyện Bình Minh theo thành phần kinh tế giai đoạn 2007 – 2009 28 Bảng 4b: Tình hình cho vay NHNN & PTNT huyện Bình Minh theo thành phần kinh tế giai đoạn 06/2009 – 06/2010 28 Bảng 5a: Tình hình thu nợ NHNN & PTNT huyện Bình Minh theo thời hạn giai đoạn 2007 – 2009 30 Bảng 5b: Tình hình thu nợ NHNN & PTNT huyện Bình Minh theo thời hạn giai đoạn 06/2009 – 06/2010 30 Bảng 6a: Tình hình thu nợ NHNN & PTNT huyện Bình Minh theo thành phần kinh tế giai đoạn 2007 – 2009 32 Bảng 6b: Tình hình thu nợ NHNN & PTNT huyện Bình Minh theo thành phần kinh tế giai đoạn 06/2009 – 06/2010 32 Bảng 7a: Tình hình dư nợ NHNN & PTNT huyện Bình Minh theo thời hạn giai đoạn 2007 – 2009 34 Bảng 7b: Tình hình dư nợ NHNN & PTNT huyện Bình Minh theo thời hạn giai đoạn 06/2009 – 06/2010 34 Bảng 8a: Tình hình dư nợ NHNN & PTNT huyện Bình Minh theo thành phần kinh tế giai đoạn 2007 – 2009 36 Bảng 8b: Tình hình dư nợ NHNN & PTNT huyện Bình Minh theo thành phần kinh tế giai đoạn 06/2009 – 06/2010 36 Luận văn tốt nghiệp Trang viii SVTH: Lương Minh Tâm GVHD: Nguyễn Phạm Thanh Nam Bảng 9: Tình hình nợ hạn NHNN & PTNT huyện Bình Minh theo thời hạn giai đoạn 2007 – 2009 38 Bảng 10: Tình hình nợ hạn NHNN & PTNT huyện Bình Minh theo thành phần kinh tế giai đoạn 2007 – 2009 39 Bảng 11: Tình hình nợ xấu NHNN & PTNT huyện Bình Minh theo thời hạn giai đoạn 2007 – 2009 40 Bảng 12: Tình hình nợ xấu NHNN & PTNT huyện Bình Minh theo thành phần kinh tế giai đoạn 2007 – 2009 41 Bảng 13: Tình hình hoạt động tín dụng NHNN & PTNT huyện Bình Minh qua 03 năm 2007 – 2009) 41 Luận văn tốt nghiệp Trang ix SVTH: Lương Minh Tâm GVHD: Nguyễn Phạm Thanh Nam Bảng 8a: TÌNH HÌNH DƯ NỢ CỦA NHNN & PTNT HUYỆN BÌNH MINH THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ GIAI ĐOẠN 2007 – 2009 Đvt: triệu đồng TT Khoản mục 2007 2008 Chênh lệch Chênh lệch 2008/2007 2009/2008 2009 Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ Số tiền (%) (%) DN QD 10.097 9.065 18.733 -1.032 -10,22 9.668 106,65 Cơ sở SXKD 19.073 24.909 43.408 5.836 30,60 18.499 74,27 Cá thể, hộ SX 222.882 236.875 255.026 13.993 6,28 18.151 7,66 Tổng Dư Nợ 252.052 270.849 317.167 18.797 7,46 46.318 17,10 (Nguồn: phịng tín dụng NHNN & PTNT huyện Bình Minh) Bảng 8b: TÌNH HÌNH DƯ NỢ CỦA NHNN & PTNT HUYỆN BÌNH MINH THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ GIAI ĐOẠN 06/2009 – 06/2010 Đvt: triệu đồng TT Khoản mục tháng 2009 Tỷ trọng (%) tháng 2010 Tỷ trọng (%) tháng 2010/ 6tháng 2009 Số tiền Tỷ lệ (%) DN QD 13.416 4,60 24.421 7,18 11.005 82,03 Cơ sở SXKD 33.234 11,39 49.538 14,56 16.304 49,06 Cá thể, hộ SX 245.043 84,01 266.266 78,26 21.223 8,66 Tổng Dư Nợ 291.693 100 340.225 100 48.532 16,64 (Nguồn: phịng tín dụng NHNN & PTNT huyện Bình Minh) 3.2.4 Phân tích tình hình nợ q hạn giai đoạn 2007 – 2009 Rủi ro kèm với hoạt động kinh doanh, hoạt động tín dụng ngân hàng rủi ro nợ q hạn Nhìn chung tình hình nợ q hạn ngân hàng có nhiều biến động Cụ thể: năm 2007 nợ hạn 1.808 triệu đồng Năm 2008 nợ hạn 1.523 triệu đồng, giảm 285 triệu đồng, tương đương tốc độ giảm 15,76% so với năm 2007 Năm 2009 nợ hạn 1.736 triệu đồng, tăng 213 triệu đồng, tốc độ tăng Luận văn tốt nghiệp Trang 36/50 SVTH: Lương Minh Tâm GVHD: Nguyễn Phạm Thanh Nam 13,99% so với năm 2008 Nguyên nhân ý thức trả nợ khách hàng, điều kiện tự nhiên, giá ảnh hưởng đến thu nhập người dân Bên cạnh đó, cán tín dụng cịn hạn chế kỹ thuật nghiệp vụ thẩm định, hình thức cịn q chủ quan thiếu sâu sát việc xử lý nợ tồn đọng không kịp thời làm ảnh hưởng đến việc trả vốn cho ngân hàng 3.2.4.1 Nợ hạn theo thời hạn a Nợ hạn ngắn hạn Đối với cho vay ngắn hạn nợ hạn tương đối thấp, tăng giảm khơng ổn định Cụ thể: năm 2007 nợ hạn ngắn hạn 717 triệu đồng Năm 2008 nợ hạn ngắn hạn 552 triệu đồng, giảm 165 triệu đồng, tốc độ giảm 23,01% so với năm 2007 Năm 2009 nợ hạn ngắn hạn 891 triệu đồng, tăng 339 triệu đồng, tốc độ tăng 61,41% so với năm 2008 Nguyên nhân doanh số cho vay năm 2009 tăng vọt so với năm 2008, đồng thời khách hàng gặp khó khăn sản xuất kinh doanh làm ảnh hưởng đến khả trả nợ khách hàng dẫn đến tình trạng nợ hạn tăng lên b Nợ hạn trung – dài hạn Nợ hạn trung – dài hạn chiếm tỷ trọng cao tổng nợ hạn Cụ thể: năm 2007 nợ hạn trung – dài hạn 1.091 triệu đồng Năm 2008 nợ hạn trung – dài hạn giảm 120 triệu đồng, tương ứng tốc độ giảm 11% so với năm 2007 Năm 2009 nợ hạn trung – dài hạn tiếp tục giảm 845 triệu đồng, giảm 126 triệu đồng, tốc độ giảm 12,98% so với năm 2008 Do sách giảm lãi suất ngân hàng làm cho khách hàng trả nợ vay cũ đồng thời tiếp tục vay tiếp với lãi suất thấp, tình hình kinh tế khó khăn, ảnh hưởng đến khả trả nợ khách hàng làm cho dư nợ trung – dài hạn tăng Luận văn tốt nghiệp Trang 37/50 SVTH: Lương Minh Tâm GVHD: Nguyễn Phạm Thanh Nam Bảng 9: TÌNH HÌNH NỢ QUÁ HẠN CỦA NHNN & PTNT HUYỆN BÌNH MINH THEO THỜI HẠN GIAI ĐOẠN 2007 – 2009 Đvt: triệu đồng TT Khoản mục 2007 2008 2009 Chênh lệch Chênh lệch 2008/2007 2009/2008 Số tiền NQH ngắn hạn Tỷ lệ Số tiền (%) Tỷ lệ (%) 717 552 891 -165 -23,01 339 61,41 NQH trung – dài hạn 1.091 971 845 -120 -11,00 -126 -12,89 Tổng NQH 1.808 1.523 1.736 -285 -15.76 213 13,99 (Nguồn: phịng tín dụng NHNN & PTNT huyện Bình Minh) 3.2.4.2 Nợ hạn theo thành phần kinh tế a Nợ hạn cá thể, hộ sản xuất Đặc điểm dân cư huyện Bình Minh sống chủ yếu sống nông nghiệp nên nợ hạn theo thành phần kinh tế chủ yếu cá thể, hộ sản xuất chiếm 80% tổng nợ hạn Cụ thể: năm 2007 nợ hạn cá thể, hộ sản xuất 1.538 triệu đồng Năm 2008 nợ hạn cá thể, hộ sản xuất 1.497 triệu đồng, giảm 41 triệu đồng, tốc độ giảm 2,67% so với năm 2007 Năm 2009 nợ hạn cá thể, hộ sản xuất 1.672 triệu đồng, tăng 175 triệu đồng, tốc độ tăng 11,69% so với năm 2008 Nguyên nhân doanh số cho vay tập trung vào đối tượng chủ yếu nên nợ hạn chiếm tỷ trọng lớn b Doanh nghiệp quốc doanh Đối với doanh nghiệp ngồi quốc doanh nợ hạn tập trung vào năm 2007 230 triệu đồng Năm 2008 2009 nói tốt Nguyên nhân doanh nghiệp làm ăn hiệu nên trả nợ cho ngân hàng tốt, làm cho tỷ lệ nợ hạn giảm đáng kể, chí năm 2008 đối tượng khơng có nợ hạn c Cơ sở sản xuất kinh doanh Đối với sở sản xuất kinh doanh nợ hạn chiếm phần nhỏ Cụ thể: năm 2007 nợ hạn sản xuất kinh doanh 40 triệu đồng Năm 2008 nợ hạn sản xuất kinh doanh 26 triệu đồng, giảm 14 triệu đồng, tốc độ giảm 35% so với năm 2007 Năm 2009 nợ hạn sản xuất kinh doanh 60 triệu Luận văn tốt nghiệp Trang 38/50 SVTH: Lương Minh Tâm GVHD: Nguyễn Phạm Thanh Nam đồng, tăng 34 triệu đồng, tốc độ tăng 130,77% so với năm 2008 Nguyên nhân khách hàng chủ yếu tập trung vùng xa, lực quản lý yếu kém, khơng có ý thức hợp tác với ngân hàng Thêm vào biến động kinh tế xã hội làm cho nhiều doanh nghiệp thua lỗ phá sản làm cho khoản tiền vay ngân hàng không thu hồi được, dẫn đến nợ hạn ngân hàng tăng lên nhanh chóng Bảng 10: TÌNH HÌNH NỢ Q HẠN CỦA NHNN & PTNT HUYỆN BÌNH MINH THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ GIAI ĐOẠN 2007 – 2009 Đvt: triệu đồng TT Khoản mục 2007 2008 2009 Chênh lệch Chênh lệch 2008/2007 2009/2008 Số tiền DN QD 230 Cơ sở SXKD 40 Cá thể, hộ SX Tổng NQH - Tỷ lệ Số tiền (%) Tỷ lệ 4 -230 -100 26 60 -14 -35 - 1.538 1.497 1.627 -41 -2,67 175 11,69 1.808 1.523 1.736 -285 -15,76 213 13,99 34 130,77 (Nguồn: phịng tín dụng NHNN & PTNT huyện Bình Minh) 3.2.5 Phân tích tình hình nợ xấu giai đoạn 2007 – 2009 Nhìn chung, qua 03 năm 2007, 2008, 2009 nợ xấu NHNN & PTNT huyện Bình Minh chiếm tỷ lệ nhỏ, tập trung đối tượng cá thể, hộ sản xuất kỳ hạn ngắn hạn chủ yếu Hai đối tượng tăng vào năm 2008 giảm xuống nhanh vào năm 2009 Có thể tình hình kinh tế năm 2008 gặp nhiều khó khăn lạm phát cao, lãi suất cho vay ngân hàng lại tăng liên tục làm người dân không chủ động đồng vốn để thực kế hoạch sản xuất kinh doanh Năm 2009 nợ xấu giảm mạnh, chế lãi suất phủ Ngân hàng Nhà nước hầu hết lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn…người dân doanh nghiệp nhà nước hỗ trợ phần lãi suất vay ngân hàng, nên họ chủ động nguồn vốn để đầu tư, mở rộng sản xuất 3.2.5.1 Phân tích tình hình nợ xấu theo thời hạn Đối với nợ xấu trung – dài hạn, năm 2007 nợ xấu 304 triệu đồng Năm 2008 nợ xấu 300 triệu đồng, giảm triệu đồng, tốc độ giảm 1,32% so với năm Luận văn tốt nghiệp (%) Trang 39/50 SVTH: Lương Minh Tâm GVHD: Nguyễn Phạm Thanh Nam 2007 Năm 2009 nợ xấu 230 triệu đồng, giảm 70 triệu đồng, tốc độ giảm 23,33% so với năm 2008 Đối với đối tượng ngắn hạn, nợ xấu tăng lên cao vào năm 2008 giảm nhiều vào năm 2009 Năm 2007 nợ xấu 300 triệu đồng Năm 2008 nợ xấu ngắn hạn 420 triệu đồng, tăng 120 triệu đồng, tốc độ tăng 40% so với năm 2007 Năm 2009 nợ xấu ngắn hạn 200 triệu đồng, giảm 220 triệu đồng, tốc độ giảm 52,38% so với năm 2008 Bảng 11: TÌNH HÌNH NỢ XẤU CỦA NHNN & PTNT HUYỆN BÌNH MINH THEO THỜI HẠN GIAI ĐOẠN 2007 – 2009 Đvt: triệu đồng TT Khoản mục 2007 2008 2009 Chênh lệch Chênh lệch 2008/2007 2009/2008 Số tiền Tỷ lệ Số tiền (%) Tỷ lệ (%) Nợ xấu ngắn hạn 300 420 200 120 40,00 -220 -52,38 Nợ xấu trung – dài hạn 304 300 230 -4 -1,32 -70 -23,33 Tổng Nợ xấu 604 720 430 116 19,21 -290 -40,28 (Nguồn: phịng tín dụng NHNN & PTNT huyện Bình Minh) 3.2.5.2 Phân tích tình hình nợ xấu theo thành phần kinh tế Theo thành phần kinh tế nợ xấu chủ yếu tập trung đối tượng cá thể, hộ sản xuất, đối tượng lại không đáng kể Đối với đối tượng nợ xấu tăng lên vào năm 2008 giảm xuống vào năm 2009 Cụ thể: nợ xấu theo thành phần cá thể, hộ sản xuất 550 triệu đồng Năm 2008 nợ xấu 690 triệu đồng, tăng 140 triệu đồng , tốc độ tăng 25,45% so với năm 2007 Năm 2009 nợ xấu 425 triệu đồng, giảm 265 triệu đồng, tốc độ giảm 62,35% so với năm 2008 Đối với doanh nghiệp, năm 2007 dư nợ xấu 34 triệu đồng Năm 2008 năm 2009 khơng có dư nợ xấu đối tượng doanh nghiệp Đối với sở sản xuất kinh doanh, năm 2007 dư nợ xấu 20 triệu đồng Năm 2008 dư nợ xấu 30 triệu đồng, tăng 10 triệu đồng, tốc độ tăng 50% so với năm 2007 Năm 2009 dư nợ xấu triệu đồng, giảm 25 triệu đồng, tốc độ giảm 83,33% so với năm 2008 Luận văn tốt nghiệp Trang 40/50 SVTH: Lương Minh Tâm GVHD: Nguyễn Phạm Thanh Nam Bảng 12: TÌNH HÌNH NỢ XẤU CỦA NHNN & PTNT HUYỆN BÌNH MINH THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ GIAI ĐOẠN 2007 – 2009 Đvt: triệu đồng TT Khoản mục 2007 2008 Chênh lệch Chênh lệch 2008/2007 2009/2008 2009 Số tiền DN QD 34 - - Cơ sở SXKD 20 30 Cá thể, hộ SX 550 Tổng Nợ xấu 604 Tỷ lệ Số tiền (%) Tỷ lệ (%) -34 -100 - - 10 50,00 -25 -83,33 690 425 140 25,45 -265 -62,35 720 430 116 19,21 -290 -40,28 (Nguồn: phòng tín dụng NHNN & PTNT huyện Bình Minh) 3.2.6 Đánh giá tình hình hoạt động tín dụng NHNN & PTNT huyện Bình Minh Bảng 13: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NHNN & PTNT HUYỆN BÌNH MINH QUA 03 NĂM (2007 – 2009) TT Chỉ tiêu Đơn Năm vị tính 2007 2008 2009 Doanh số cho vay Triệu đồng 397.413 399.035 504.202 Doanh số thu nợ Triệu đồng 384.397 380.238 457.884 Tổng dư nợ Triệu đồng 252.052 270.849 317.167 Dư nợ bình quân Triệu đồng 245.554 261.451 294.008 Vốn huy động Triệu đồng 159.108 148.025 249.733 Tổng nguồn vốn Triệu đồng 258.226 280.554 353.745 Nợ hạn Triệu đồng 1.808 1.523 1.736 Nợ xấu Triệu đồng 604 720 430 Hệ số thu nợ = (2/1)*100 % 96,72 95,29 90,81 10 Dự nợ/vốn huy động = 3/5 Lần 1,58 1,83 1,27 11 Nợ hạn/Tổng dư nợ = (7/3)*100 % 0,72 0,56 0,55 12 Nợ xấu/Tổng dư nơ = (8/3)*100 % 0,24 0,27 0,14 13 Vịng quay vốn tín dụng = 2/4 Vòng 1,57 1,45 1,56 14 Thời gian thu hồi nợ = (4/360)/2 Ngày 230 248 231 Luận văn tốt nghiệp Trang 41/50 SVTH: Lương Minh Tâm GVHD: Nguyễn Phạm Thanh Nam Nhận xét: * Dư nợ vốn huy động Chỉ tiêu phản ánh khả sử dụng vốn ngân hàng, tiêu lớn hay q nhỏ khơng tốt Vì tiêu lớn khả huy động vốn ngân hàng thấp, ngược lại tiêu nhỏ ngân hàng huy động vốn khơng hiệu Nhìn chung qua 03 năm ta thấy nguồn vốn huy động ngân hàng lớn, thể tỷ lệ tham gia vốn huy động vào dư nợ Cụ thể: năm 2007 tỷ lệ 1,58; có nghĩa 1,58 đồng dư nợ có đồng vốn huy động tham gia, qua số ta thấy tình sử dụng vốn tương đối tốt Năm 2008 bình quân 1,83 đồng dư nợ có đồng vốn huy động đến năm 2009 1,27 Qua đó, ta thấy ngân hàng làm tốt cơng tác tìm kiếm khách hàng nên cho vay ngày nhiều hơn, điều chứng tỏ hoạt động tín dụng ngân hàng trọng quan tâm mức Mặt khác, ngân hàng tích cực vận động thu hút vốn nhàn rỗi dân cư góp phần thúc đẩy nguồn vốn hoạt động tăng lên * Vịng quay vốn tín dụng Vịng quay vốn tín dụng phản ánh khả vịng vay vốn ngân hàng nhanh hay chậm Các số lớn chứng tỏ vịng quay vốn tín dụng tương đối nhanh có hiệu quả, sụt giảm vào năm 2008 Cụ thể: năm 2007 1,57 vòng, đến năm 2008 1,45 vòng, giảm 0,12 vòng so với năm 2007 Năm 2009 1,56 vòng, tăng 0,11 vòng so với năm 2008 * Hệ số thu hồi nợ Hệ số thu hồi nợ phản ánh khả ánh khả thu hồi nợ ngân hàng khả trả nợ khách hàng Nhìn vào bảng số liệu ta thấy, hệ số thu hồi nợ ngân hàng qua 03 đạt 90%, có nghĩa đồng vốn cho vay ngân hàng thu nợ 0,9 đồng Qua ta thấy hoạt động tín dụng ngân hàng đạt kết chưa cao Hệ số có chiều hướng giảm qua năm Cụ thể: năm 2007 hệ số thu hồi nợ 96,72% Năm 2008 hệ số thu hồi nợ giảm 95,29% Năm 2009 hệ số thu hồi nợ tiếp tục giảm 90,81% Nguyên nhân năm 2008 2009 kinh tế gặp khó khăn, ảnh hưởng đến hiệu kinh doanh khách hàng, dẫn đến ảnh hưởng đến khả khả trả nợ khách hàng, làm cho hệ số thu hồi nợ ngân hàng giảm Luận văn tốt nghiệp Trang 42/50 SVTH: Lương Minh Tâm GVHD: Nguyễn Phạm Thanh Nam * Thời gian thu hồi nợ Ngồi hệ số vịng quay vốn thời gian thu hồi nợ đánh giá khả hiệu tín dụng sở phản ánh tín dụng thời gian thu hồi nợ nhanh hay chậm ngân hàng Ta thấy thời gian thu hồi nợ ngân hàng qua năm có nhiều thay đổi Cụ thể: năm 2007 thời gian thu hồi nợ 230 ngày Năm 2008 thời gian thu hồi nợ tăng lên 248 ngày Đến năm 2009 thời gian thu hồi nợ 231 ngày Nhìn chung, thời gian thu hồi nợ ngân hàng tương đối ổn định, với thời gian thu hồi nợ chứng tỏ vòng quay vốn ngân hàng chậm so với thời vụ, hiệu thu hồi vốn ngân hàng chưa cao * Tỷ lệ nợ hạn Nhìn vào ta thấy, tỷ lệ nợ hạn giảm qua năm Cụ thể: năm 2007 tỷ lệ nợ hạn 0,72% Năm 2008 tỷ lệ nợ hạn giảm xuống 0,56% đến năm 2009 tỷ lệ nợ hạn tiếp tục giảm 0,55% Điều chứng tỏ chất lượng tín dụng ngân hàng ngày nâng cao, ngân hàng có kế hoạch thu nợ thích hợp nên làm cho tỷ lệ nợ hạn giảm * Tỷ lệ nợ xấu Tỷ lệ nợ xấu qua 03 năm biến động lúc tăng, lúc giảm Cụ thể: nợ xấu tổng dư nợ năm 2007 0,24% Năm 2008 tỷ lệ nợ xấu 0,27%, tăng 0,03% so với năm 2007 Năm 2009 tỷ lệ nợ xấu giảm xuống 0,14%, giảm 0,13% so với năm 2008 Ta thấy tỷ lệ nợ xấu qua 03 năm ngân hàng giữ mức cho phép, đảm bảo chất lượng hoạt động tín dụng ngân hàng Luận văn tốt nghiệp Trang 43/50 SVTH: Lương Minh Tâm GVHD: Nguyễn Phạm Thanh Nam Chương GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NHNN & PTNT HUYỆN BÌNH MINH – VĨNH LONG 4.1 TỒN TẠI VÀ NGUYÊN NHÂN 4.1.1 Tồn Qua phân tích đánh giá hoạt động tín dụng chi nhánh NHNN & PTNT huyện Bình Minh ta thấy tồn số vấn đề sau: - Công tác huy động vốn chưa tốt, thu tiền gửi người dân thị trấn, số hộ hỗ trợ bồi hoàn nhịp dẫn cầu cần thơ,… Vì nguồn vốn huy động chiếm tỷ trọng tương đối thấp tổng nguồn vốn ngân hàng Do ngân hàng phải vay vốn cấp trên, điều làm ngân hàng tính chủ động cho vay lợi nhuận ngân hàng giảm - Nợ hạn chi nhánh thấp rủi ro tiềm ẩn dẫn đến tổn thất nguồn vốn ngân hàng phải tốn nhiều chi phí, cơng sức cho việc thu hồi, xử lý khoản nợ tồn động phát sinh - Đầu tư cho vay hầu hết giải ngân tiền mặt doanh nghiệp, chưa tạo thói quen giao dịch chuyển khoản cho doanh nghiệp hộ sản xuất - Địa bàn hoạt động lớn, khối lượng công việc nhiều, cán thường phải phụ trách khối lượng công việc lớn phải làm việc với cường độ cao hồn thành nhiệm vụ - Mơi trường cạnh tranh gay gắt, ngân hàng phải cạnh tranh với ngân hàng địa bàn như: Ngân hàng công thương, ngân hàng phát triển nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long,… tạo nên sức ép lên tình hình huy động vốn, đầu tư cho vay hoạt động dịch vụ - Cơ cấu cho vay lĩnh vực, đối tượng chưa đồng đều, ngân hàng cho vay nhiều lĩnh vực nông nghiệp khách hàng chủ yếu nông dân - Ngân hàng chưa đa dạng hình thức cấp tín dụng chủ yếu chấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để vay vốn, hoạt động cầm cố, bảo lãnh, vay tín chấp,…rất thực Luận văn tốt nghiệp Trang 44/50 SVTH: Lương Minh Tâm GVHD: Nguyễn Phạm Thanh Nam - Ngân hàng đặt nặng vấn đề tài sản đảm bảo khách hàng phương án kinh doanh xét duyệt hồ sơ cho vay - Ngân hàng chưa quan tâm đến công tác bảo hiểm khoản tín dụng 4.1.2 Ngun nhân - Sự khơng ổn định kinh tế sách kinh tế nhà nước ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh khách hàng, từ ảnh hưởng đến khả trả nợ khách hàng Bên cạnh bất ổn giá: giá xăng, dầu tăng mạnh làm cho giá mặt hàng tăng nhanh, thêm vào dịch bệnh (dịch cúm gia cầm) ảnh hưởng đến hiệu hoạt động kinh doanh khách hàng làm cho khách hàng không trả nợ ngân hàng phải gia hạn nợ chuyển nợ hạn làm ảnh hưởng đến hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng - Đầu tư tín dụng cho nơng nghiệp, nơng thơn ln có rủi ro tiềm ẩn cao năm địa bàn xảy dịch bệnh lùn xoắn lúa, dịch lở mồm long móng heo, dịch cúm gia cầm gà, gây hậu nghiêm trọng cho sản xuất, làm ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng ngân hàng, cụ thể nợ hạn tăng - Việc xử lý nợ vay, áp dụng chế tài tín dụng, chế tài xử lý tài sản đảm bảo khách hàng vi phạm hợp đồng tín dụng gặp nhiều khó khăn, tốn thời gian chi phí - Thơng tin tín dụng cho nguồn vốn vay khơng đủ, thiếu xác q xem trọng lợi nhuận - Quản lý dư nợ số lượng khách hàng số cán tín dụng có biểu tải dẫn đến hiệu tín dụng thấp, thiếu sót kiểm tra, kiểm sốt xử lý nợ khơng kịp thời - Ngân hàng chưa đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường để tìm hiểu nhu cầu thị hiếu thói quen khách hàng - Trong trình thực dự án bị thiên tai, dịch bệnh ảnh hưởng đến kết hoạt động sản xuất kinh doanh - Giá sản phẩm sản xuất không ổn định, đồng tiền bị giá Luận văn tốt nghiệp Trang 45/50 SVTH: Lương Minh Tâm GVHD: Nguyễn Phạm Thanh Nam - Khách hàng sử dụng vốn sai mục đích trình độ quản lý khách hàng yếu dẫn đến thua lỗ, phá sản làm ảnh hưởng đến hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng 4.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG 4.2.1 Giải pháp nâng cao công tác huy động vốn - Ngân hàng cần đa dạng hóa phương thức tín dụng để thu hút thêm nhiều khách hàng Tùy theo phương thức tín dụng mà có mức lãi suất khác Theo dõi thường xuyên biến động lãi suất địa bàn, để thực lãi suất cho linh động phù hợp - Cần xây dựng chiến lược cho đối tượng khách hàng Đối với khách hàng có số dư tiền gởi lớn thường xuyên gửi tiền, ngân hàng nên có sách ưu đãi lãi suất, lãi suất tiền gửi lãi suất tiền vay khách hàng có nhu cầu vay vốn Đồng thời có sách chăm sóc khách hàng khuyến cho khách hàng vào dịp đặc biệt sinh nhật, ngày lễ,… nhằm thể quan tâm khách hàng - Ngân hàng cần tích cực huy động nguồn vốn chỗ không tiền mặt dân cư địa bàn chưa có thói quen gởi tiền vào ngân hàng mà họ thích đầu tư vào vàng Do đó, ngân hàng huy động vốn vàng, chí huy động vốn USD với lãi suất hấp dẫn - Ngân hàng cần quan tâm đến vấn đề lãi xuất huy động cho ngân hàng cạnh tranh với ngân hàng thương mại khác địa bàn 4.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tín dụng 4.2.2.1 Giải pháp giảm thiểu rủi ro - Đa dạng hóa đối tượng khách hàng, tránh tập trung nhiều vào đối tượng khách hàng (nông dân, hộ sản xuất), lĩnh vực, ngân hàng cần phải thu hút thêm đối tượng khách hàng doanh nghiệp ngành nghề khác để phân tán rủi ro - Thường xuyên phân tích, đánh giá, phân loại khách hàng thông qua mối quan hệ vay – trả ngân hàng khách hàng, nhằm đưa chiến lược đầu tư đắn cho loại khách hàng, làm giảm rủi ro đem lại hiệu cho hoạt động khách hàng Luận văn tốt nghiệp Trang 46/50 SVTH: Lương Minh Tâm GVHD: Nguyễn Phạm Thanh Nam - Thực hình thức bảo hiểm tín dụng khách hàng vay vốn: bảo hiểm hình thức đảm bảo an toàn vốn cho ngân hàng, bảo hiểm giúp cho ngân hàng thu hồi phần vốn cho vay khách hàng gặp rủi ro không lường trước thiên tai, dịch bệnh,… Khi cơng ty bảo hiểm Ngân hàng nông nghiệp trả hộ phần vốn vay cho khách hàng theo số tiền phí bảo hiểm mà vay vốn khách hàng đóng Đây hình thức làm giảm thiểu rủi ro hiệu ngân hàng có lợi cho khách hàng - Nâng cao lực cán tín dụng việc thẩm định, đánh giá, quản lý tài sản chấp, cầm cố,… Từ có sở xác định số tiền cho vay, phương thức cho vay phù hợp với đặc điểm ngành nghề Đồng thời phải thực tiêu chuẩn hóa cán tín dụng kiên loại bỏ thuyên chuyển sang phận khác cán yếu tư cách đạo đức, thiếu trung thực, thiếu kiến thức chuyên môn nghiệp vụ - Cán tín dụng phải thường xuyên theo dõi khả năng, tiến độ trả nợ khách hàng, tình hình tài chính,…để làm phân loại nợ theo qui định hành Đồng thời phải thường xuyên xuống địa bàn hoạt động để nắm bắt thông tin xác khách hàng, để từ có định đầu tư vốn vay hợp lý, tạo điều kiện cho hoạt động tín dụng ngân hàng có hiệu quả, đồng thời phát triển kinh tế địa phương - Cần bố trí tăng cường thêm cán tín dụng phụ trách địa bàn cho phù hợp, việc hốn đổi cán tín dụng phụ trách địa bàn theo định kỳ để phát tiêu cực cán tín dụng, từ có biện pháp xử lý kịp thời 4.2.2.2 Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng - Tăng cường cơng tác thẩm định: việc thẩm định trước, cho vay vấn đề bắt buộc qui trình cho vay Do đó, để nâng cao chất lượng tín dụng, cán tín dụng phải thẩm định kỹ tính khả thi phương án, dự án vay vốn khách hàng để xem xét, tính tốn cho vay hợp lý, khơng nên kiểm tra mang tính hình thức khâu kiểm định - Tăng cường quản lý nợ hạn, nợ xấu phát sinh: hàng tháng, hàng quý sở phân tích chất lượng nợ địa bàn, đồng thời giao tiêu cụ thể việc giảm dần nợ xấu, nợ hạn cho cán tín dụng xử lý Cán tín dụng phải nắm sát phân loại theo dạng khách hàng, nắm thời Luận văn tốt nghiệp Trang 47/50 SVTH: Lương Minh Tâm GVHD: Nguyễn Phạm Thanh Nam điểm có nguồn thu để kịp thời thu hồi nợ, đảm bảo hoàn thành kế hoạch giao - Bám sát mục tiêu, định hướng phát triển kinh tế địa phương: chuyển hướng tích cực cho vay theo dự án kết hợp mở rộng đối tượng đầu tư ngắn hạn trung hạn, loại bỏ dự án hiệu thường có nợ hạn cao, mở rộng đầu tư dự án nằm mục tiêu phát triển kinh tế huyện phù hợp với quy chế cho vay NHNN & PTNT Việt Nam Khai thác tiềm mạnh huyện, mở rộng đối tượng đầu tư trung hạn như: mua sắm máy móc phục vụ sản xuất nơng nghiệp máy gặt đập liên hợp, máy gieo sạ hàng,… bước góp phần chuyển đổi cấu trồng, vật ni địa phương Luận văn tốt nghiệp Trang 48/50 SVTH: Lương Minh Tâm GVHD: Nguyễn Phạm Thanh Nam Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Trong năm qua NHNN & PTNT huyện Bình Minh vượt qua nhiều khó khăn, cố gắng bước vương lên đạt thành tựu đáng khích lệ Với vai trò trung gian người gửi tiền người dân vay để phát triển kinh tế, ngân hàng khơng ngừng tích cực cố gắng huy động vốn địa phương, tăng cường thu hồi nợ đến hạn, nợ hạn đáp ứng nhu cầu vay vốn người dân Với tinh thần trách nhiệm mình, ngân hàng bước tạo lòng tin khách hàng, đồng thời cố gắng hoàn thành mục tiêu mà ngân hàng tỉnh đặt Góp phần khơng nhỏ vào kết nổ lực phấn đấu không ngừng cán công nhân viên chức toàn thể ngân hàng với tinh thần nội đoàn kết trí tạo nên sức mạnh để hồn thành nhiệm vụ giao Bên cạnh thành công, chi nhánh NHNN & PTNT huyện Bình Minh cịn số khó khăn, tồn tại, hạn chế cần khắc phục để nâng cao hiệu hoạt động mình, góp phần vào phát triển kinh tế huyện 5.2 KIẾN NGHỊ * Đối với quyền địa phương - Chính quyền địa phương cần có giải pháp giúp đỡ nông dân tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, tránh tình trạng mùa giá, giúp người dân yên tâm sản xuất, mở rộng qui mô sản xuất, thực tốt mơ hình chuyển đổi cấu trồng vật ni theo chủ trương Chính phủ - Tăng cường công tác khuyến nông, khuyến ngư, tạo điều kiện cho nông dân tiếp cận với khoa học kỹ thuật áp dụng vào thực tiễn để việc kinh doanh đạt kết cao - Tiếp tục hoàn chỉnh sở hạ tầng nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người dân phát triển sản xuất, tạo tiện lợi để ngân hàng người dân dễ dàng giao dịch với - Chính quyền cần đẩy nhanh việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà, tạo điều kiện thuận lợi để người dân tiếp cận với nguồn vốn Luận văn tốt nghiệp Trang 49/50 SVTH: Lương Minh Tâm GVHD: Nguyễn Phạm Thanh Nam ngân hàng đa số tài sản chấp khách hàng giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, sở hữu nhà - Chính quyền cần hỗ trợ ngân hàng xử lý khoản nợ xấu, chẳng hạn hỗ trợ ngân hàng công tác khởi kiện, phát tài sản cầm cố, chấp,…giúp ngân hàng thu hồi vốn tái đầu tư * Đối với NHNN & PTNT Việt Nam - Cải tiến quy trình cho vay, thủ tục cho vay gọn nhẹ đảm bảo tính pháp lý, giúp giảm thiểu chi phí khách hàng xin vay vốn - Tăng cường công tác tra, giám sát nhằm hiểu rõ hoạt động kinh doanh ngân hàng để có biện pháp hỗ trợ khắc phục kịp thời - Có sách khoanh nợ, xóa nợ trường hợp đặc biệt khó khăn, gặp rủi ro bất khả kháng xem xét cho vay tiếp khoản mới, giúp họ có điều kiện tái sản xuất - Có sách biên chế phù hợp giúp giảm bớt áp lực công việc nhân viên nhằm nâng cao hiệu hoạt động ngân hàng * Đối với NHNN & PTNT huyện Bình Minh - Thường xuyên mở lớp tập huấn, lớp đào tạo chun mơn nghiệp vụ tín dụng, thẩm định giúp nâng cao lực nhân viên cơng tác tín dụng thẩm định - Ngân hàng cần có biện pháp hữu hiệu công tác thu hồi nợ đến hạn, nợ hạn, nợ xấu Ngăn chặn nợ hạn phát sinh, bước hạ thấp nợ hạn xuống mức thấp đạt so với mục tiêu đề - Ngân hàng cần đẩy mạnh công tác Marketing (tuyên truyền, quản bá sản phẩm, dịch vụ,…) nhằm thu hút nguồn vốn nhàn rỗi dân, tổ chức kinh tế, để cạnh tranh với ngân hàng địa bàn huyện - Ngân hàng không nên xem tài sản đảm bảo có tính định cho vay Ngân hàng cần phải xem xét đánh giá tính khả thi hiệu phương án cho vay vượt tỷ lệ tối đa so với giá trị tài sản chấp, bảo đảm nhằm đáp ứng đủ nhu cầu vốn cho khách hàng xét thấy hiệu phương án khả quan Nếu khách hàng có đủ tài sản đảm bảo phương án sản suất kinh doanh phương án trả nợ khơng khả thi cán tín dụng phải từ chối cho vay Luận văn tốt nghiệp Trang 50/50 ... hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro Vì việc phân tích hoạt động tín dụng Ngân hàng cần thiết, từ Ngân hàng nhận định rõ tình hình thực tế hoạt động tín dụng Ngân hàng, hạn chế hay mở rộng hoạt động. .. đây, mạng lưới ngân hàng huyện Bình Minh ngày phát triển qua xuất hàng loạt chi nhánh ngân hàng như: ngân hàng Đơng Á, ngân hàng Sài Gịn Thương Tín, ngân hàng Kiên Long, Ngân hàng Đầu tư phát... động tín dụng đạt hiệu cao hơn, giúp cho ngân hàng kinh doanh hiệu Ngân hàng kênh cung ứng vốn lớn cho hoạt động sản xuất kinh doanh địa bàn huyện Bình Minh Cho vay hoạt động chủ yếu ngân hàng,

Ngày đăng: 27/09/2020, 19:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan