1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Nâng cao hiệu quả tín dụng và chiến lược phát triển hoạt động tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thị xã Vĩnh Long

45 188 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 16,93 MB

Nội dung

Luận văn Nâng cao hiệu quả tín dụng và chiến lược phát triển hoạt động tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thị xã Vĩnh Long Trong nền kinh tế thị trường, vấn đề vốn luôn là vấn đề được các doanh nghiệp quan tâm hàng đầu. Ở các quốc gia đang phát triển như Việt nam, do nền kinh tế chưa phát triển vững mạnh để hình thành các tập đoàn tài chính và thị trường vốn cũng hoạt động chưa hiệu quả, nên nguồn cung cho nhu cầu vốnđến từ hệ thống ngân hàng là chủ yếu. Ngân hàng ngày càng thể hiện vai trò vô cùng quan trọng của mình thông qua hai chức năng là

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÂN THƠ

KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP

NÂNG CAO HIỆU QUÁ TÍN DỤNG VÀ

CHIEN LUQC PHAT TRIEN HOAT DONG

TIN DUNG TAI NGAN HANG NN & PTNT

THI XA VINH LONG

Wr nets vena fees vag ae

Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện:

Trang 2

LỜI CẢM TẠ

s#aHa

Trong suốt quá trình học tập tại Khoa Kinh Tế - Quản trị kinh doanh trường

Đại học Cần Thơ, em đã được sự hướng dẫn tận tình của Quý thầy cô và đã tiếp thu được rất nhiều kiến thức bổ ích, đặc biệt là trong quá trình thực hiện

Luận văn tốt nghiệp

Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tâm của Thầy Từ Văn Bình

Thầy đã chỉ dẫn và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho em trong suốt quá trình thực hiện đề tài Xin cảm ơn sự hỗ trợ Quý thầy cô Khoa Kinh Tế - QTKD trong việc thực hiện đề tài này

Em cũng xin chân thành cảm ơn tất cả anh chị đang làm việc tại NHNo &

PTNT chỉ nhánh Thị xã Vĩnh Long và Phòng giao dịch Mỹ Thuận đã hướng dẫn

giúp đỡ em trong quá trình thực tập để hoàn thành đề tài tốt nghiệp của minh

Kính chúc sức khỏe Quý Thầy cô, các anh chị

Vĩnh long, ngày 12 tháng 05 năm 2009 Sinh viên thực hiện

Trang 3

LOI CAM DOAN sp Luice

Tôi cam đoan rằng đề tài này do chính tôi thực hiện, các số liệu thu thập và kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng với bắt kỳ đề

Trang 5

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HUỚNG DẪN

solic

Họ và tên Giáo viên Hướng dẫn: Từ Văn Bình

Học vị: Tiến sĩ

Chuyên ngành:

Cơ quan công tác: Bộ môn Marketing du lịch và dịch vụ - Khoa Kinh tế & Quản trị

kinh doanh - Trường Đại Học Cần Thơ

Họ và tên học viên: Trương Ngọc Thùy

MSSV: 4054281

Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Tên đề tài: Nâng cao hiệu quả tín dụng và chiến lược phát triển tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thị xã Vĩnh Long

NOI DUNG NHAN XET

1 Tính phù hợp của đề tài với chuyên ngành đào tạo

Trang 6

3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn

Trang 7

6 Nhận xét khác

Cần Thơ, ngày tháng năm 2009

Giáo viên hướng dẫn

Trang 8

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHÁN BIỆN

Ngày tháng 5 năm 2009

Trang 9

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU

1.1.ĐẶT VĂN ĐÈ NGHIÊN CỨU

1.1.1 Sự cần thiết nghiên cứu

Trong nền kinh tế thị trường, vấn đề vốn luôn là vấn đề được các doanh

nghiệp quan tâm hàng đầu Ở các quốc gia đang phát triển như Việt nam, do nền

kinh tế chưa phát triển vững mạnh để hình thành các tập đoàn tài chính và thị

trường vốn cũng hoạt động chưa hiệu quả, nên nguồn cung cho nhu cầu vốn đến từ hệ thống ngân hàng là chủ yếu Ngân hàng ngày càng thể hiện vai trò vô cùng quan trọng của mình thông qua hai chức năng là: huy động các nguồn vốn nhàn rỗi trong các tô chức kinh tế và trong dân cư, sau đó phân phối lại nguồn vốn này

cho tất cả các thành phần kinh tế có nhu cầu sản xuất kinh doanh một cách hợp lý

để sử dụng vốn có hiệu quả thông qua hoạt động tín dụng Chính vì vậy, tín

dụng là hoạt động đem lại thu nhập của hầu hết các ngân hàng hiện nay

Thời gian qua, bằng hoạt động tín dụng của mình, Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thị xã Vĩnh Long cũng đã kịp thời đáp ứng

nhu cầu vốn cho tỉnh nhà để các thành phần kinh tế tiến hành mở Tộng cơ cấu sản xuất, cải tiến kỹ thuật, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh Nhưng đã gặp không ít khó khăn, do trên địa bàn có nhiều ngân hàng thương mại cổ phần, có vốn đầu tư mạnh, dịch vụ sản phẩm đa dạng, thu hút nhiều khách hàng Bên

cạnh đó khách hàng của chỉ nhánh đa phần là hộ sản xuất kinh doanh, món vay

nhỏ, lợi nhuận không cao, đồng thời chưa chú trọng đến việc tìm kiếm khách

hàng tiềm năng Đó là những hạn chế của chỉ nhánh trong hoạt động tín dụng và phát triển trong tương lai

Nhận thức được tầm quan trọng đó, cùng với thời gian thực tập tại Ngân

hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thị xã Vĩnh Long, tôi đã chọn đề tài: “Nâng cao hiệu quá tín dụng và chiến lược phát triển tại Ngân hàng Nông

nghiệp và Phát triển nông thôn thị xã Vĩnh Long” để làm đề tài luận văn tốt nghiệp của mình

Trang 10

1.1.2 Căn cứ khoa học và thực tiễn

Chỉ nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn (NHNo&PTNT) thị xã Vĩnh Long là ngân hàng quốc doanh được thành lập năm 1995, trong hơn 10 năm hoạt động đã trải qua bao gian nan, thử thách, giờ đây vẫn đứng vững và đang trên đà phát triển cùng với sự phát triển của nền kinh tế,

đã có mối quan hệ mật thiết gắn bó với tình hình phát triển kinh tế địa phương, góp phần tạo công ăn việc làm cho nhân dân lao động, tạo ra của cải vật chất cho

xã hội

Hoạt động ngành ngân hàng là hoạt động kinh doanh mang nhiều rủi ro so với các ngành kinh tế khác, bởi vì sản phẩm chính của ngành là hàng hóa đặc

biệt: tiền tệ, lúc nào cũng tiềm ân nhiều rủi ro so với các lĩnh vực kinh tế khác,

cái thu về được chính là lãi suất, nó rất nhỏ so với vốn đầu tư bỏ ra

Trong xu hướng hội nhập của nền kinh tế nước ta hiện nay người dân ở

mọi vùng, nhất là ở các đô thị, có nhiều cơ hội đầu tư số tiền nhàn rỗi hay tiền vốn của mình sao cho có lợi nhất Nếu như mua vàng, đầu tư bất động sản, đầu

tư chứng khoán có thể thu được lời lớn trong từng khoảng thời gian ngắn hạn,

nhưng lại đầy rủi ro vì vậy thường dành cho các nhà đầu tư kinh doanh chuyên

nghiệp Để thu hút và sử dụng nguồn vốn nầy ngân hàng phải đứng ra làm đầu

mối trung gian đảm đương nhiệm vụ nầy

Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức Thương mại Thế giới

(WTO) là một sự kiện lớn đối với nền kinh tế Việt Nam Sự thay đỗi, sự tăng trưởng trên nhiều chỉ tiêu kinh tế - xã hội của Việt Nam cho thấy WTO thực sự có tác động rất tích cực đến nền kinh tế Việt Nam nói chung, thị trường Tài chính

— Ngân hàng Việt Nam nói riêng Đó vừa là thách thức, vừa là thời cơ để các tô

chức kinh tế Việt Nam tìm kiếm thị trường, mở rộng phạm vi sản xuất kinh doanh Để việc đầu tư kinh doanh có hiệu quả cần có nguồn vốn vững mạnh Nhưng trên thực tế, đa phần nguồn vốn của các tổ chức kinh tế có được là vay mượn ở các ngân hàng Vì thế hoạt động tín dụng đối với ngân hàng đã trở thành

Trang 11

Do đó chi nhánh NHNo&PTNT thị xã Vĩnh Long cần có các chủ trương hiệu quả, đưa hoạt động tín dụng đi xa hơn tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho

các tô chức kinh tế vay vốn, vừa đảm bảo an toàn cho ngân hành, vừa giúp tổ

chức kinh tế thoát khỏi tình trạng thiếu vốn sản xuất kinh doanh

1.2.MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

1.2.1 Mục tiêu chung

Mục tiêu của đề tài nhằm phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng tại ngân hàng, qua đó ta biết được loại hình này hoạt động như thế nào, để từ đó đưa ra những giải pháp, chiến lược phát triển đúng đắn nhằm nâng cao hoạt động tín

dụng trong thời gian tới 1.2.2 Mục tiêu cụ thé

- Phân tích hiện trạng hoạt động kinh doanh của Ngân hàng trong những

năm qua

- Phân tích các yêu tố ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng ngân hàng

- Đề ra các giải pháp, chiến lược, kế hoạch phù hợp và hiệu quả nhất để

nâng cao hơn nữa chất lượng tín dụng tại NHNo&PTNT Thị xã Vĩnh Long

1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

Để làm sáng tỏ mục tiêu nghiên cứu, cần trả lời những câu hỏi sau:

- Hoạt động tín dụng của ngân hàng thời gian qua có hiệu quả tốt hay không?

- Chiến lược kinh doanh của Ngân hàng thời gian qua như thế nào?

- Các yêu tổ nào ảnh hưởng đến hoạt động tin dụng của ngân hàng?

- Để ngân hàng hoạt động hiệu quả tương lai, chiến lược kinh doanh tới đây cần phải làm gì?

1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU

1.4.1 Không gian

Luận văn được thực hiện tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thị xã Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long

1.4.2 Thời gian

- Luận văn được thực hiện trong thời gian từ 02/02/2009 đến 25/04/2009

- Số liệu sử dụng trong luận văn là từ 2006 đến 2008

1.4.3 Đối tượng nghiên cứu

Trang 12

Các số liệu, những thông tin có liên quan đến hoạt động tín dụng tại Ngan

hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chỉ nhánh thị xã Vĩnh Long

1.5 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN

Trong quá trình nghiên cứu đề tài, tôi có tham khảo một số luận văn tốt nghiệp

sau:

e Luận văn tốt nghiệp của Nguyễn Thị Thu Thủy (2008): Luận văn này phân tích hoạt động tín dụng của Ngân hàng, đề ra một số giải pháp và một số thông tin chính về giới thiệu khái quát Ngân hàng Trên cơ sở đó tôi sẽ có một

cái nhìn rõ hơn về hoạt động tín dụng của Ngân hàng và vai trò thiết thực của

Ngân hàng trong việc hạn chế cho vay và huy động vốn

e Luan van tốt nghiệp của Đỗ Hoài Mỹ Linh (2008): tác giả thông qua việc

phân tích tình hình huy động vốn, doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ, nợ

xấu của ngân hàng giai đoạn 2005-2008, dé thấy được những khó khăn cũng như

những điểm mạnh Từ đó, đưa ra các giải pháp để hoạt động tín dụng của chỉ nhánh ngày càng tốt hơn, chẳng hạn như đưa ra các chính sách hợp lý, cụ thể

nhằm khai thác tiềm năng về vốn; đặt quan hệ tín dụng lâu dài với khách hàng

truyền thống có uy tín, tìm kiếm khách hàng mới, tìm hiểu nhu cầu vốn của khách hàng

e Luan van tét nghiệp của Phan Thanh Việt (2008) Luận văn tập trung phan

tích tình hình tài sản, nguồn vốn, tình hình sử dụng vốn, thu nhập, chỉ phí, lợi nhuận Trên cơ sở đó, thấy được những vấn đề khó khăn mà ngân hàng gặp phải

từ đó đưa ra giải pháp tăng cao doanh thu, giảm chi phí

« Về xây dựng chiến lược có luận văn tốt nghiệp của Huỳnh Phượng Mỹ(2008), luận văn tập trung phân tích môi trường kinh doanh bên trong, bên

ngoài để thấy được những điểm mạnh, điểm yếu cũng như cơ hội, thách thức

thông qua mô hình SWOT đưa ra chiếc lược kinh doanh cho ngân hàng Tác giả

Trang 13

CHƯƠNG 2

PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN

2.1.1 Khái niệm tín dụng

Theo Sử Ngọc Thanh (2006) cho rằng: “Tín dụng là sự chuyển nhượng

tạm thời quyền sử dụng một lượng giá trị, dưới hình thức hiện vật hay tiền tệ từ người sở hữu sang người sử dụng sau đó hoàn trả lại một lượng giá trị lớn hơn”

2.1.2 Chức năng của tín dụng (Sử Ngọc Thanh, 2006)

2.1.2.1 Tập trung và phân phối lại vốn tiền tệ

Tập trung và phân phối lại vốn tiền tệ là hai quá trình thống nhất trong sự

vận hành của hệ thống tín dụng Ở đây, sự có mặt của tín dụng được xem như

chiếc cầu nối giữa các nguồn cung - cầu về vốn tiền tệ

Thông qua chức năng này, tín dụng đã trực tiếp tham gia điều tiết các

nguồn vốn tạm thời thừa từ các cá nhân, các tô chức kinh tế để bổ sung kịp thời

cho những doanh nghiệp, nhà nước hay các cá nhân đang gặp thiếu hụt về vốn Hay nói cách khác: ở khâu tập trung, tín dụng là nơi tập hợp những nguồn vốn

tạm thời nhàn rỗi trong xã hội, còn ở khâu phân phối lại vốn tiền tệ - tín dụng là

nơi đáp ứng nhu cầu vốn cho doanh nghiệp, các cá nhân và cho cả ngân sách

2.1.2.2 Góp phần tiết kiệm tiền mặt và chỉ phí lưu thông trong xã hội Nhờ hoạt động tín dụng mà có thể phát huy chức năng tiết kiệm tiền mặt và chi phí lưu thông cho xã hội, điều này thể hiện qua các mặt sau:

- Hoạt động tín dụng, trước hết tạo điều kiện cho sự ra đời của các công cụ lưu thông tín dụng như: thương phiếu, kỳ phiếu Ngân hàng, các loại séc, các phương tiện thanh toán hiện đại như: thẻ tín dụng, thẻ thanh toán cho phép thay

thế một số lượng lớn tiền mặt lưu hành (kể cả tiền đúc bằng kim loại quý như

trước đây và tiền giấy như hiện nay) nhờ đó làm giảm bớt các chi phí có liên

quan như: In tiền, đúc tiền, vận chuyển và bảo quản tiền

- Với sự hoạt động của tín dụng, đặc biệt là tín dụng Ngân hàng, đã mở ra

một khả năng lớn trong việc mở tài khoản và giao dịch thanh tốn thơng qua Ngân hàng dưới các hình thức chuyển khoản và bù trừ cho nhau Cùng với sự

Trang 14

phát triển mạnh mẽ của tín dụng thì hệ thống thanh toán qua Ngân hàng ngày càng được mở rộng, cho phép giải quyết nhanh chóng các mối quan hệ kinh tế

vừa thúc đây quá trình ấy, tạo điều kiện cho nền kinh tế - xã hội phát triển - Nhờ hoạt động của tín dụng mà các nguồn vốn đang nằm trong xã hội

được huy động để sử dụng cho các nhu cầu của sản xuất và lưu thông hàng hóa sẽ có tác dụng tăng tốc độ chu chuyền vốn trong phạm vi toàn xã hội

2.1.2.3 Phần ánh và kiểm soát các hoạt động kinh tế

Chức năng này được phát huy tác dụng phụ thuộc vào sự phát triển của hai chức năng trên Thông qua quá trình tập trung và phân phối lại vốn, tín dụng

góp phần phản ánh được mức độ phát triển kinh tế về các mặt như: khối lượng

tiền tệ nhàn rỗi trong xã hội, nhu cầu vốn trong từng thời kỳ từ đó giúp chúng ta

có cái nhìn tổng quát về những quan hệ cân đối lớn trong nền kinh tế, đặc biệt là

quan hệ giữa tích lũy và tiêu dùng

Đặc biệt trong hoạt động cho vay của Ngân hàng, để góp phần đảm bảo an

toàn về vốn, Ngân hàng luôn thực hiện quá trình kiểm tra tình hình tài chính của các đơn vị nhằm phát hiện kịp thời những trường hợp vi phạm chế độ quản lý

kinh tế của nhà nước Bên cạnh đó trên cơ sở thực hiện nguyên tắc cho vay có hoàn trả, tín dụng Ngân hàng còn phản ánh kịp thời tình hình quản lý và sử dụng vốn của các đơn vị có hiệu qua hay khơng Ngồi ra, thơng qua việc tô chức công

tác thanh tốn khơng dùng tiền mặt còn tạo điều kiện để Ngân hàng tăng cường vai trò kiểm soát bằng đồng tiền các đơn vị kinh tế, vì mọi quá trình hình thành

và sử dụng vốn của các doanh nghiệp đều được phản ánh và lưu giữ qua số liệu

trên tài khoản tiền gửi Từ đó, Ngân hàng có cái nhìn tương đối tổng quát về cấu

trúc tài chính của các đơn vị

Như vậy, với chức năng phản ánh và kiến soát các hoạt động kinh tế sẽ

góp phân giải quyết tình trạng mất cân đối cục bộ của nền kinh tế với những giải

pháp khắc phụ kịp thời, từ đó phát huy vai trò quản lý và điều tiết vĩ mô của nền

kinh tế Điều này, cũng có nghĩa là tín dụng được vận dụng như một trong những

đòn bây kích thích kinh tế không thể thiếu trong quá trình tổ chức quản lý kinh tế

Trang 15

2.1.3 Phân loại tín dụng (Nguyễn Đăng Dờn ,2003) 2.1.3.1 Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn tín dụng:

Tín dụng sản xuất và lưu thông hàng hóa: Là loại tín dụng cung cấp cho

các doanh nghiệp, hộ gia đình, cá nhân để tiến hành sản xuất kinh doanh

Tin dụng tiêu dùng: Là hình thức tín dụng cấp phát cho cá nhân để đáp ứng

nhu cầu tiêu dùng

2.1.3.2 Phân loại theo thời hạn tín dụng

Tín dụng ngắn hạn: Là loại tín dụng có thời hạn đến 12 tháng được xác

định phù hợp với chu kỳ sản xuất kinh doanh và khả năng trả nợ của khách hàng, loại tín dụng này chiếm chủ yếu trong các ngân hàng thương mại Tín dụng ngắn hạn thường được dùng để cho vay bỗ sung thiếu hụt tạm thời vốn lưu động và cho vay phục vụ nhu cầu sinh hoạt cá nhân

Tín dụng trung hạn: Là loại tín dụng có thời hạn từ 12 tháng đến 60 tháng Dùng để cho vay vốn mua sắm tài sản có định, cải tiến và đổi mới kỹ thuật, mở

rộng và xây dựng các công trình nhỏ có thời hạn thu hồi vốn nhanh

Tín dụng đài hạn: Là loại tín dụng có thời hạn trên 60 tháng được sử dụng để cấp vốn cho xây dựng cơ bản, cải tiến và mở rộng sản xuất có quy mô lớn

2.1.3.3 Phân loại theo đối tượng tín dụng

Tín dụng vốn lưu động: Là loại tín dụng cung cấp nhằm hình thành vốn lưu

động như cho vay để dự trữ hàng hóa, mua nguyên vật liệu cho sản xuất

Tín dụng vốn cố định: Là loại tín dụng cung cấp nhằm hình thành vốn cố định, loại tín dụng này được thực hiện dưới hình thức cho vay trung và dài hạn

Tín dụng vốn cố định thường được cấp phát phục vụ cho việc đầu tư mua sắm tài

sản cố định, cải tiến và đổi mới kỹ thuật, mở rộng sản xuất, xây dựng các xí

nghiệp và công trình mới 2.1.4 Nguyên tắc cho vay ()

Khách hàng vay vốn của NHNo&PTNT phải đảm bảo các nguyên tắc sau: ›_ Sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng

›_ Phải hoàn trả gốc và lãi tiền vay đúng hạn đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng

3 Thông tin NHNo&PTNT VN s6 203+ 204/2007

Trang 16

› Tiền vay được phát bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản theo mục đích sử dụng tiền vay đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng

2.1.5 Điều kiện cho vay()

› Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách

nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật » Muc đích sử dụng vốn vay hợp pháp

» C6 kha nang tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết

» C6 dy 4n, phương án đầu tư, sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khả thi, có hiệu

quả, hoặc có dự án đầu tư, phương án phục vụ đời sống kèm phương án

trả nợ khả thi

› Thực hiện các quy định về đảm bảo tiền vay theo quy định của chính phủ,

NHNN Việt Nam và hướng dẫn của NHNo & PTNT Việt Nam

2.1.6 Đối tượng cho vay (`)

$ Đối tượng cho vay của Ngân hàng là phần thiếu hụt trong tong giá trị tài

sản cố định cấu thành tài sản cố định, tài sản lưu động và các khoản chi phi cho

quá trình sản xuất kinh doanh của khách hàng:

s* Giá trị vật tư, hàng hóa, máy móc thiết bị và các khoản chỉ phí để khách hàng thực hiện các dự án sản xuất kinh doanh, dịch vụ, đời sống và đầu tư phát triển

$% Các công trình xây dựng, cải tạo hay mở rộng quy mô sản xuất kinh

doanh, thay thế tài sản cố định

% Số tiền vay trả cho các tổ chức tín dụng trong thời gian thi công chưa bàn

giao và đưa tài sản cố định vào sử dụng đối với cho vay trung và dài hạn để đầu

tư tài sản cố định mà khoản lãi được tính trong giá trị tài sản có định đó

s Các pháp nhân là doanh nghiệp nhà nước, hợp tác xã, Công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi và các tơ chức

khác có đủ điều kiện quy định tại điều 94 bộ luật dân sự

Trang 17

2.1.7 Thời hạn cho vay ®

Thời hạn cho vay được tính từ khi Ngân hàng cho rút khoản vay đầu tiên

đến khi thu hồi hết nợ

Thời hạn cho vay được khách hàng vay vốn và NHNo thỏa thuận với nhau, thông thường NHNo quy định thời hạn cho vay với các món vay như sau:

- Thời hạn cho vay ngắn hạn: dưới 12 tháng (360 ngày) - Thời hạn cho vay trung hạn: từ trên l năm đến 5 năm

- Thời hạn cho vay dài hạn: trên 5 năm

2.1.8 Phương thức cho vay (°)

- Cho vay từng lần: mỗi lần vay vốn khách hàng và NHNo đều làm thủ tục vay vốn cần thiết và ký hợp đồng tín dụng

- Phương thức cho vay theo hạn mức tín dụng: NHNo và khách hàng xác

định, thỏa thuận một hạn mức tín dụng duy trì trong khoảng thời gian nhất định

- Phương thức cho vay theo dự án đầu tư: Cho vay đề khách hàng thực

hiện các dự án đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, dịch vụ và phục vụ đời sống

- Phương thức cho vay trả góp: NHNo và khách hàng xác định và thỏa

thuận số tiền lãi vay phải trả cộng với số nợ gốc được chia ra để trả nợ theo nhiều

kỳ hạn trong thời hạn cho vay

- Phương thức cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng: NHNo chấp nhận cho khách hàng được sử dụng vốn vay trong phạm vi

hạn mức tín dụng để thanh toán tiền hàng, dịch vụ và rút tiền tại máy rút tiền tự động hoặc điểm ứng tiền mặt tại đại lý của NHNo

- Phương thức cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng: NHNÑo cam kết

đảm bảo sẵn sàng cho khách hàng vay vốn trong phạm vi hạn mức tín dụng nhất

định để đầu tư cho dự án

- Phương thức cho vay đẳng tài trợ: NHNo cùng cho vay trong một nhóm các TCTD đối với một dự án hoặc phương án vay vốn của khách hàng, trong đó

NHNG hoặc một TCTD đứng ra làm đầu mối dàn xếp, phối hợp với TCTD khác

® Thơng tìn NHNo&PTNT VN số 220+ 221+ 222+ chuyên đề tháng 9 năm 2008

Trang 18

- Phương thức cho vay theo han mức thấu chỉ: NHNo thỏa thuận bằng văn

bản cho phép khách hàng chỉ vượt số tiền có trên tài khoản thanh toán của khách

hàng phù hợp với các quy định của chính phủ và NHNN VN về hoạt động thanh

toán qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán

- Phương thức cho vay lưu vụ

2.1.9 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng (Trương Đông Lộc, 2005) - 1 Nợ quả hạn /tông dư nợ Tỷ lệ nợ quá hạn Nợ quá hạn - - ——— «100 (1) trén tong du ng Téng du ng

Đo lường chất lượng nghiệp vụ tín dung theo thời hạn, giúp đánh giá cơ cau đầu tư như vậy có hợp lý hay chưa để có giải pháp điều chỉnh kịp thời

2 Vong quay von tin dung

Doanh số thu nợ

Vòng quay vốn tín dụng (vòng) —~ TT (2)

Dư nợ bình quân Trong đó dư nợ bình quân được tính theo công thức sau:

Dư nợ đầu kỳ + Dư nợ cuối kỳ

Dư nợ bình quân = AA (3) 2 Đo lường tốc độ luân chuyền vốn tín dụng, thời hạn thu hồi nợ nhanh hay chậm 3 Hệ số th Doanh số thu nợ - 1690042 Hệ số thu hồi nợ tần) - ————————— (4)

Doanh sô cho vay

Chỉ số này nói lên hiệu quả thu hồi nợ của ngân hàng cao hay thấp ngân

hàng có hệ số thu nợ gần bằng 1 tức là công tác thu hồi nợ của ngân hàng khá

chất lượng

4 Dư nợ trên vốn huy động

Trang 19

Chỉ tiêu này cho biết tỷ trọng đầu tư vào hoạt động tín dụng của ngân hàng

chiếm tỷ lệ bao nhiêu % so với tổng nguồn vốn huy động

2.1.10 Quy trình nghiệp vụ cho vay tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thị xã Vĩnh Long đối với khách hàng là doanh nghiệp

a.Hồ sơ vay vốn

Khi có nhu cầu vay vốn, khách hàng gửi đến AGRIBANK các giấy tờ

sau:

Hồ sơ pháp lý

e _ Quyết định thành lập doanh nghiệp (nếu pháp luật quy định phải có) ¢ Điều lệ doanh nghiệp (trừ doanh nghiệp tư nhân)

e_ Quyết định bỗ nhiệm Chú tịch Hội đồng quản trị (nếu có), Tống giám đốc (Giám đốc), kế toán trướng; Quyết định công nhận Ban quản trị, chủ nhiệm hợp tác xã

e Đăng ký kinh doanh

e Quy chế tài chính (nếu có)

e _ Giấy phép/chứng chỉ hành nghề (đối với những ngành nghề theo quy định

phải có)

e_ Giấy chứng nhận đầu tư

e _ Quyết định giao vốn; Biên bản góp vốn, danh sách thành viên sáng lập (công ty cô phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh) e - Hợp đồng liên doanh (đối với doanh nghiệp liên doanh)

e _ Văn bản cho phép vay vốn, thế chấp tài sản của cấp có thâm quyền theo

điều lệ doanh nghiệp, điều lệ Hợp tác xã

e_ Các loại hồ sơ khác

Hồ sơ kinh tế

e _ Kế hoạch sản xuất, kinh doanh trong kỳ được cấp có thẩm quyền phê duyệt Báo cáo thực hiện kế hoạch sản xuất, kinh doanh kỳ gần nhất

¢ Bao cdo quyết toán của hai năm liền kề (Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả kinh doanh, Thuyết mỉnh báo cáo tài chính, Báo cáo lưu chuyến tiền tệ);

¢ Bao cáo tài chính (Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả kinh doanh) thời điểm gần nhất (trường hợp doanh nghiệp mới thành lập chưa

Trang 20

được hai năm phải có báo cáo quyết toán và báo cáo tài chính từ khi

thành lập đến thời điểm gần nhất)

¢ Bao cdo quyết toán hàng năm sau khi cho vay (nếu khách hàng còn dư nợ)

e Báo cáo kiểm toán báo cáo tài chính (nếu có)

e Bảng kê số dư tiền vay, bảo lãnh, mở L/C tại các tô chức tín dụng, tổ chức tài

chính trong và ngoài nước đến thời điểm đề nghị vay von, „ e Bảng kê các khoản phải thu, phải trả lớn (nêu thay can thiét) e Các loại hồ sơ khác

Hồ sơ vay von

e Giay đề nghị vay vốn (bản chính)

e Dự án, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ

e _ Các loại hợp đồng về mua, bán hàng hoá, cung cấp dịch vụ (nếu có)

e _ Các chứng từ có liên quan đến sử dụng vốn vay (xuất trình khi vay vốn)

¢ HO so bao dam tiền vay theo quy định (bản chính)

e Hợp đồng bảo hiểm tài sản hoặc giấy chứng nhận bảo hiểm, giấy uỷ

quyền nhận tiền bồi thường (nếu có)

Trang 21

s* Bước (1a) và (1b): Khi chủ doanh nghiệp đề nghị được vay vốn, cán bộ tín dụng chuyên quản nhận hồ sơ vay vốn của doanh nghiệp và kiểm tra giấy quyết định thành lập của doanh nghiệp Xem mục đích và đối tượng vay có phù

hợp với giấy phép kinh doanh và phương án sản xuất kinh doanh và doanh nghiệp phải mở tài khoản tiền gửi tại ngân hàng.Nếu mục đích xin vay phù hợp cán bộ tín dụng tiến hành kiểm tra thực trạng tài sản cố định cầm cố sau đó đề

nghị khách hàng cung cấp:

o Bao cao cân đối tháng gần nhất

o Bang ké sao chi tiết các khoản tồn nợ cho cán bộ tín dụng đến thời điểm xin vay

o_ Báo cáo hàng tồn kho chưa tiêu thụ và dự trữ đến ngày xin vay

$* Bước (2a): Trưởng phòng tín dụng có trách nhiệm kiểm tra bộ hồ sơ đầy đủ đúng qui định, kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của bộ hồ sơ, kiểm tra phân tích xem xét báo cáo thầm định của cán bộ tín dụng

s* Bước (2b): Nếu hồ sơ cần phải bổ sung thêm thì trưởng phỏng tín dụng

giao lai cho cán bộ tín dụng yêu cầu khách hàng bổ sung

s* Bước (2c): Cán bộ tín dụng yêu cầu khách hàng bé sung hé sơ, khi hồ sơ

đã được bổ sung đầy đủ thì chuyển lại cho trưởng phòng tín dụng theo qui trình

(2a) và (2b)

s* Bước (3): Giám đốc xem xét kiểm tra toàn bộ hồ sơ vay vốn, ghi ý hiến

của mình vào báo cáo thâm định của phòng tín dụng trình lên, ký tên và thông báo duyệt dự án vay vốn giao cho khách hàng

s* Bước (4a) và (5): Nếu đồng ý cho vay thì chuyển báo cáo đả ký duyệt cho

phòng tín dụng để hướng dẫn khách hàng và làm thủ tục giải ngân

s* Bước (4b): Trường hợp không cho vay ghi rõ lý do từ chối và trả hồ sơ

cho doanh nghiệp

2.1.11 Khái niệm chiến lược ( Trương Chí Tiến, 2005)

Chiến lược trong kinh doanh là một kế hoạch dài hạn, mang tính tổng thể

hay là một chương trình hành động tổng quát nhằm triển khai các nguồn lực để đạt được mục tiêu đề ra của Ngân hàng, đảm bảo sự phù hợp với sự thay đỗi của môi trường

Trang 22

2.1.12 Ma trận SWOT ( Trương Chí Tiến, 2005) SWOT là sự hợp thành 4 yếu tố: e S (Strengths): Điểm mạnh; e W (Waeknesses): Điểm yếu; ¢ O (Opportunities): Co héi; e T (Threats):Thách thức;

Phân tích SWOT là phân tích các yếu tố mơi trường bên ngồi mà ngân

hàng phải đối mặt (các cơ hội và nguy cơ) cũng như các yếu tố thuộc môi trường

nội bộ ngân hàng (các mặt mạnh và mặt yếu) Là kỹ thuật để phân tích và xử lý

kết quá nghiên cứu về môi trường, giúp doanh nghiệp đề ra chiến lược một cách khoa học Mối liên hệ giữa các yếu tố trong SWOT được thể hiện theo sơ đồ sau: SWOT S Ww O SO WO T ST WT Hình 2: SƠ ĐÒ MA TRẬT SWOT

Ma trận SWOT giúp ta phát triển 4 loại chiến lược:

- Các chiến lược điểm mạnh - cơ hội (SO): các chiến lược này nhằm sử dụng

những điểm mạnh bên trong của ngân hang dé tan dụng các cơ hội bên ngoài

- Các chiến lược điểm yếu - cơ hội (WO): Các chiến lược này nhằm cải thiện những điểm yếu bên trong dé tận dụng các cơ hội bên ngoài

- Các chiễn lược điểm mạnh - đe dọa (ST): các chiến lược này sử dụng các

điểm mạnh để tránh khỏi hay giảm bớt ảnh hưởng của các mối đe dọa bên ngoài - Các chiến lược điểm yếu - đe dọa (WT): các chiến lược này nhằm cải thiện

điểm yếu bên trong dé tránh hay giảm bớt ảnh hưởng của mối đe dọa bên ngoài

Trang 23

lược phát triển trong ma trận SWOT, chỉ một số chiến lược tốt nhất được chon dé

thực hiện

2.2 Phương pháp nghiên cứu

2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu

- Thu thập số liệu từ báo cáo tổng kết hoạt động của Ngân hàng giai đoạn

2006- 2008

- Tham khảo những thông tin từ sách, báo, tạp chí, và một số trang web có liên quan đến đề tài nghiên cứu

- Thu thập những ý kiến, đúc kết kinh nghiệm của nhân viên các phòng

ban tại Ngân hàng nông nghiệp thị xã Vĩnh Long 2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu

- Dùng phương pháp thống kê, tổng hợp, phân tích đánh giá số liệu - Sử dụng phương pháp so sánh tương đối, tuyệt đối, tỷ trọng

-Phân tích ma trận SWOT: trên cơ sở ma trận đánh giá các yếu tố điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức để chỉ ra một số chiến lược tốt nhất được chọn để thực hiện

Trang 24

CHƯƠNG 3

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIEN NÔNG THÔN CHI NHÁNH THỊ XÃ

VĨNH LONG

3.1 KHÁI QUÁT VÈ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIEN

NÔNG THÔN CHI NHÁNH THỊ XÃ VĨNH LONG

3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển (Nguyễn Thị Thu Thủy, 2008)

Thực hiện nghị quyết của Quốc hội tách tỉnh Cửu Long thàng 2 tỉnh: Vĩnh

Long và Trà Vinh, tháng 3/1992 Chi Nhánh NHNo &PTNT tỉnh Vĩnh Long

được tách từ Chi nhánh NHNo Tỉnh Cửu Long, hoạt động kinh doanh chủ yêu

trong lĩnh vực phát triển nông nghiệp và nông thôn, trụ sở đặt tại số 28 Hưng

Đạo Vương, thị xã Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long, hoạt động 100% vốn ngân sách, có 8 chi nhánh cấp 3 trực thuộc: Thị Xã Vĩnh Long, Long Hồ, Mang Thít, Vũng Liêm, Trà Ôn, Tam Bình, Bình Minh, Khu Công Nghiệp Hòa Phú Mọi hoạt động của các chi nhánh đều chịu sự quản lý và chỉ đạo của NHNo tỉnh Vĩnh

Long

NHNo & PTNT thị xã Vĩnh Long là doanh nghiệp nhà nước được thành lập

theo quyết định số 170 QÐ HĐQT ngày 13/08/2002 của chủ tịch hội đồng quản

trị về việc chuyển NHNo & PTNT tỉnh Vĩnh Long Chi nhánh Long Châu và Mỹ Thuận thành Chi nhánh NHNG thị xã Vĩnh Long, là ngân hàng có:

- Tư cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam

- Con dấu riêng, có mã hiệu Ngân hàng trong hệ thống thanh toán

- Bảng cân đối kế toán theo quy định pháp luật Việt Nam

- Chịu trách niệm đối với các khoản nợ trong phạm vi vốn và tài sản thuộc

sở hữu nhà nước do chi nhánh ngân hàng nông nghiệp thị xã Vĩnh Long quản lý - Tổ chức hoạt động theo quy chế của NHNo VN với nhiệm vụ huy động

Trang 25

3.1.2 Nhiệm vụ và chức năng a.Nhiệm vụ

Ngân hàng có nhiệm vụ chấp hành nghiêm chỉnh luật NHNN, Luật các

TCTD, cụ thể:

- Chấp hành tỷ lệ dự trữ bắt buộc, định mức tồn quỹ nội tệ, ngoại tệ

- Công bố, niêm yết và thực hiện đúng các mức lãi suất về tiền gửi, cho

vay, tỷ lệ hoa hồng, lệ phí, tiền phạt trong hoạt động kinh doanh tiền tệ tín dụng

và dịch vụ Ngân hàng theo quyết định của NHNN Việt Nam

- Chịu trách nhiệm trước pháp luật về toàn bộ hoạt động của mình, chịu trách nhiệm vật chất với khách hàng bằng toàn bộ vốn tự có và tài sản hợp pháp

khác của ngân hàng Giữ bí mật về hoạt động của khách hàng ngoại trừ trường

hợp có yêu cầu bằng văn bản của cơ quan pháp luật theo quy định

b.Chức năng

Ngân hàng huy động vốn ngắn - trung - dài hạn, các hình thức tiền gửi không và có kỳ hạn, phát hành giấy tờ có giá

Tiếp nhận vốn đầu tư và phát triển của các tổ chức trong nước, vay vốn các TCTD khác, cho vay ngắn trung đài hạn, chiết khấu thương phiếu, trái phiếu, giấy tờ có giá khác, hùn vốn liên doanh, làm dịch vụ thanh toán giữa các ngân

hàng, kinh doanh ngoại tệ vàng bạc đá quý, thanh toán quốc tế, huy động các loại vốn từ nước ngoài và các dịch vụ khách hàng khác trong quan hệ nước ngoài khi NHNN cho phép

3.1.3 Cơ cấu tố chức của ngân hàng

- Tổng số nhân viên của Chi nhánh Ngân hàng Nông Nghiệp Thị Xã Vĩnh

Long là 45 người, trong đó có 32 cán bộ trong biên chế

- Ban Giám Đốc có 02 người

- Phòng kế toán - Ngân Quỹ - Hành chánh: 19 người

Gồm 01 trưởng phòng phụ trách chung, 01 phó phòng, có nhiệm vụ duyệt

các khoản thanh toán chuyên tiền đi của khách hàng, kiểm tra kiểm soát chứng từ, duyệt các khoản thanh toán chỉ tiêu nội bộ, khóa số quyết toán hằng ngày với

ngân hàng cấp trên Chiếm vị trí trung tâm, làm nhiệm vụ kế toán thanh toán và theo đõi hoạt động phát sinh hằng ngày, kiểm tra chặt chẽ sự hoạt động của

nguồn vốn, thu chỉ tiền mặt, bảo quản an toàn kho quỹ Thực hiện nhiệm vụ lập

Trang 26

kế hoạch tài chính hàng quý năm, quyết toán tài chính, quyết toán lương với ngân hàng cấp trên

Nhân viên kế toán: thực hiện các thủ tục thanh toán, thu nhận tiền gửi, thu thập thông tin phát sinh hằng ngày, thực hiện chỉ trả lương cho cán bộ công nhân

viên trong đơn vị, thực hiệc các khoản trích nộp ngân hàng cấp trên

Nhân viên ngân quỹ: Thực hiện nghiệp vụ thu chỉ đối với các khoản giao

dịch lớn, phát vay, chỉ trả triền gửi,

Nhân viên hành chánh: quản lý văn thư, lưu trữ hồ sơ, tài sản trong don vi, nam bat thông tin về biến động thị trường, lãi suất

- Phòng nghiệp vụ kinh doanh: 07 người

Gồm 01 trưởng phòng, 01 phó phòng, và các nhân viên, là phòng quan trọng chuyên sâu về nghiệp vụ tín dụng và cũng là phòng quyết định kết quả kinh

doanh của Ngân hàng Trực tiếp chỉ đạo, quản lý toàn bộ hoạt động của nghiệp

vụ tín dụng đối với 02 phòng giao dịch Thường xuyên kiểm tra công tác tín

dụng, kịp thời phát hiện sai sót trong việc sử dụng vốn của khách hàng Mỗi các bộ tín dụng được phân công phụ trách khu vực trong thị xã, có thể 1 hoặc 2

phường xã, mỗi nhân viên phải đảm trách quản lý được cơ cấu tiền vay mà ngân hàng đã quy định với từng loại khách hàng thông qua Ban Giám Đốc Trong từng địa bàn quản lý, mỗi nhân viên sẽ thực hiện nghiệp vụ giải quyết cho vay ưu đãi

với nông dân, thực hiện thâm định các dự án kinh doanh và nghiên cứu các đơn

xin vay để thông qua đó làm cơ sở cho ngân hàng thực hiện nghiệp vụ của mình nhằm tích lũy vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, thực hiện nghiệp vụ giải

ngân, thu nợ, thu lãi trong phạm vi định mức tồn quỹ cho phép đối với mỗi cán bộ tín dụng

Một kiểm tra viên chịu sự chỉ đạo của phòng kiểm tra kiểm soát của Chỉ Nhánh NHNo Tỉnh và Ban Giám Đốc của NHNo Thị Xã, kiểm tra kiểm soát

Trang 28

3.2 KET QUA HOAT DONG KINH DOANH CUA NGAN HANG(2006-

2008)

Một ngân hàng hoạt động có hiệu quả khi nguồn vốn vững mạnh và việc sử dụng vốn mang lại lợi nhuận cao cho ngân hàng

Bang 1: KET QUA HOAT DONG KINH DOANH GIAI DOAN 2006-2008 (PVT: Triéu dong, %) Chỉ tiêu Nam 2006 | Nam 2007 | Nam 2008 | 2007/2006 - 2008/2007 số tiên % số tiên % I Doanh thu 39.838 51.799 87.239 | 11.961| 30,02| 35.440| 68,42 1.Thu từ HĐTD 39.070 49.013 78.539 9.943 | 25,45 | 29.526] 60,24 2.Thu tt HDDV 270 339 400 69| 25,56 61} 17,99 3.Thu khác 498 2.447 8.300} 1.949 | 391,37] 5.853 | 239,19 II Chi phi 31.811 44.317 85.581 | 12.506| 39,31| 41.⁄264| 93,11

1.Chỉ lãi tiên gửi 27.078 35.827 31.239 8.749 | 3231| -4.588 | -12,81

2.Chi HDDV 90 120 332 30| 33,33 212 | 176,67 3.Chi khác 4.463 8.370 54.010} 3.907] 87,54] 45.640 | 545,28 IH Lợi nhuận 8.027 7.482 1.658 -545| -6,79| -5.824 | -77,84

(Nguồn: phòng kế toán ngân hàng nông nghiệp Thị Xã Vĩnh Long)

Trang 29

~ Doanh thu

Qua bảng l ta thấy, lợi nhuận của ngân hàng giảm qua các năm Mặc dù, doanh thu tăng đáng kể qua 3 năm Năm 2007 doanh thu đạt 51.799 triệu đồng

tăng 11.961 triệu đồng tương đương 30,02% Đặc biệt năm 2008, không dừng lại ở đó, với sự nỗ lực cao trong hoạt động, Ngân hàng đã nâng doanh thu của mình

lên 87.239 triệu đồng tăng 35.440 triệu đồng tương đương 68,42% Doanh thu của ngân hàng tập trung chủ yếu là nguồn thu từ hoạt động tín dụng, cụ thể năm

2007 đạt 49.013 triệu đồng tăng 9.943 triệu đồng tương đương 25,45% so với

năm 2006 Sang năm 2008 thu từ hoạt động tín dụng tăng đáng kể, tăng 29.526 triệu đồng tương đương 60,24% so với năm 2007 Do ngân hàng đã đa dạng hóa

các hình thức cho vay, cho vay đủ mọi thành phần kinh tế, đơn giản hóa thủ tục cho vay nhằm thu hút khách hàng Ngân hàng còn cử cán bộ tín dụng đến tận nhà để nhắc nhở khách hàng trả lãi và gốc đúng hạn Tắt cả những hoạt động này đã

làm cho doanh thu của ngân hàng tăng lên

Cùng với sự tăng lên của doanh thu từ hoạt đông tín dụng là sự tăng lên

đáng kể của khoản thu từ dịch vụ và các khoản thu khác Nếu như năm 2006, khoản thu từ địch vụ là 270 triệu đồng, thì đến năm 2008 thu từ dịch vụ đạt 400

triệu đồng, tốc độ tăng trưởng tăng dần qua các năm Điều này cho thấy ngoài hoạt động cho vay, Ngân hàng ngày càng chú trọng đến việc phát triển thêm các dịch vụ có liên quan như: thẻ ATM, thẻ Tín dụng quốc tế, chuyển tiền, ngân quỹ,

chỉ trả kiều hối, thanh toán quốc tế, bảo lãnh ngân hàng, Việc phát triển các

dịch vụ kèm theo nên được Ngân hàng chú trọng hơn bởi chúng không những làm tăng thu nhập, tạo thêm danh tiếng giúp Ngân hàng mở rộng địa bàn hoạt động mà còn giúp Ngân hàng hạn chế rủi ro thay vì chỉ tập trung vào hoạt động

tín dụng

+ Chỉ phí

Doanh thu của ngân hàng tăng nhanh qua 3 năm, nhưng chi phí cũng tăng

đáng kể Cụ thể, năm 2007 chỉ phí ngân hàng phải chỉ là 44.317 triệu đồng tăng

12.506 triệu đồng, tương đương 39,31%, năm 2008 chỉ phí 1a 85.581 triéu đồng

tăng 41.264 triệu đồng tương đương 93,11% so với năm 2007 Trong đó, năm 2007 chỉ phí chỉ lãi tiền gửi tăng 8.749 triệu đồng tương đương 32,31% so với

năm 2006 Năm 2008, chỉ phí chỉ lãi tiền gửi giảm 4.58 triệu đồng tương đương

Trang 30

12,81%, nhưng ngân hàng lại chỉ cho khoản chỉ khác tăng 45.640 triệu đồng tương đương 545,28%

Nhìn chung việc tăng chỉ phí qua 3 năm là điều tất yếu vì nó tỷ lệ thuận

với thu nhập của ngân hàng Trong đó, chỉ phí lãi tiền gửi là chủ yếu bởi do mở rộng hoạt động, nhu cầu tín dụng tăng cao nên Ngân hàng phải huy động vốn

nhiều, trả lãi nhiều hơn, thêm vào đó là sự cạnh tranh gay gắt của các ngân hàng

trong việc huy động vốn nên lãi suất huy động có xu hướng tăng lên Bên cạnh khoản chỉ lãi tiền gửi, Ngân hàng còn phải trả cho các chỉ phí phát sinh khác Các chi phí này bao gồm: chi tài sản, chi phụ cấp, chi công cụ dụng cụ, chi quảng

cáo - hội nghị Qua những con số được biểu hiện trong bảng kết quả hoạt động

kinh doanh ta thấy chỉ phí khác cũng tăng qua ba năm Đáng chú ý là tốc độ tăng

của phần chỉ khác nhanh hơn chỉ lãi tiền gửi Lý do của phần tăng này chủ yếu do địa bàn hoạt động của Ngân hàng quá rộng, tiền đầu tư thêm các thiết bị hiện đại, mua sắm tiêu dùng đối với cán bộ công nhân viên chức Năm 2008 do tình hình lạm phát, chỉ số giá tiêu dùng liên tục biến động theo chiều hướng tăng, đồng đôla rớt giá, kinh tế Mỹ gặp nhiều khó khăn làm ảnh hưởng đến thị trường

tài chính tiền tệ các nước nói chung và trong đó có Việt Nam

+ Lợi nhuận

Doanh thu trừ chi phí bằng lợi nhuận Năm 2007 lợi nhuận đạt được là

7.482 triệu đồng giảm 545 triệu đồng tương đương 6,79% so với năm 2006 Sang năm 2008 chỉ đạt được 1.658 triệu đồng giảm 5.824 triệu đồng tương đương 77,84% so với năm 2007 Nguyên nhân là do: Doanh thu tăng nhưng bên cạnh đó chỉ phí cũng tăng đáng kể, năm 2008 ngân hàng đầu tư thêm trang thiết bị, và khủng hoảng kinh tế dẫn đến lạm phát nên lợi nhuận ngân hàng có xu hướng

giảm

3.3 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG

( 2006 - 2008)

3.3.1 Khái quát tình hình huy động vốn và nguồn vốn của Ngân hàng

3.3.1.1 Khái quát tình hình huy động vốn của ngân hàng

Trang 31

Ngân hàng nông nghiệp tỉnh giao Và ý thức tầm quan trọng của vốn huy động trong quá trình kinh doanh nên Chi nhánh NHN,&PTNT thị xã Vĩnh Long đã có sự nổ lực lớn trong việc huy động nguồn vốn nhàn rỗi từ các tổ chức kinh tế,

trong dân cư để bổ sung vào nguồn vốn trong Ngân hàng, đảm bảo nguồn vốn

huy động luôn chiếm trên 50% tổng nguồn vốn và tăng dần qua 3 năm

Bang 2: TINH HINH HUY DONG VON GIAI DOAN 2006-2008 (DVT: Triéudéng, %) ¬ Năm Năm Năm 2007/2006 2008/2007 2006 2007 | 2008 [sátền,: % | sd tien % 1.TG Không kỳ hạn 63.349 | 81.478 | 68.654| 18.129 28,62 | -12.824 -15,74 2 TG Cé ky hạn 110.208 | 122.587 | 280.440 | 12.379 11,23 | 157.853 128,77 Dưới 12 tháng 40.755 | 48.749 | 211.647 7.994 19,61 | 162.898 334,16 Trên 12 tháng 68426 | 73.397| 58.480 4.971 7,26 | -14.917 -20,32 Trén 24 thang 1.027 441) 10.313 -586 | -57,06 9.872 | 2.238,55 3.Giấy tờ có giá 53.211| 45.224| 11.210, -7.987 -15,01 | -34.014 -75,21 Kỳ phiêu 49.820| 42.377| 10.852| -7.443 | -14,94 | -31.525 -74,39 Trái phiếu 600 56 358 -544 | -90,67 302 | 539,29 Chứng chỉ tiên gửi 2.791 2.791 - 0 0,00 | -2.791 | -100,00 Tong cong 226.768 | 249.289 | 360.304 | 22.521, 9,93 111.015| 4453

(Nguôn: phòng kê tốn ngân hàng nơng nghiệp Thị Xã Vĩnh Long)

Trang 32

Qua bảng 2 và hình 5 ta thấy Năm 2007 tổng vốn huy động là 249.289

triệu đồng tăng 22.512 triệu đồng tương đương 9,93% so với năm 2006 Sang

năm 2008 đạt được 360.304 triệu đồng tăng 111.015 triệu đồng tương đương 44,53% so với năm 2007 Trong đó:

Tiền gửi không ky hạn: Năm 2007 tiền gửi không kỳ han dat 81.478 triệu đồng tăng 18.129 triệu đồng tương đương 28,62% so với năm 2006 Do trên địa bàn có nhu cầu thanh toán thông qua ngân hàng đã phát triển mạnh nên thu hút

được nhiều vốn tiền gửi không kì hạn của các tô chức tín dụng và tổ chức kinh tế

tham gia Năm 2008 tiền gửi không kỳ hạn đạt 68.654 triệu đồng giảm 12.824 triệu đồng tương đương 15,74%, vì sự cạnh tranh giữa chỉ nhánh Ngân hàng

Nông nghiệp với các Ngân hàng trên cùng địa bàn về vấn đề lãi suất Do thiên tai

dịch bệnh ngày càng tăng, hàng nông sản mắt giá, lúa thất mùa nên các tổ chức

kinh tế thu tiền nợ của khách hàng chậm, vì vậy mà số dư trên tài khoản này

ngày càng giảm

Tiền gửi có kỳ hạn: Ta thây tiền gửi có kỳ hạn (TGCKH) tăng qua các

năm cụ thể: Năm 2007 TGCKH đạt 122.587 triệu đồng tăng 12.379 triệu đồng

tương đương 11,23% Sang năm 2008 TGCKH đạt 280.440 triệu đồng tăng

157.853 triệu đồng tương đương 129% Trong đó, TGCKH dưới 12 tháng năm

2008 là 211.467 triệu đồng tăng 162.898 triệu đồng tương đương 334,16% và kỳ

hạn trên 24 tháng năm 2008 là 10.313 triệu đồng tăng 9.872 triệu đồng tương

đương 2.238,55% Tốc độ tăng vượt bật do: Ngân hàng đã áp dụng những chính

sách lãi suất linh hoạt nên đã thu hút được nhiều khách hàng gửi tiền vào ngân hàng Người dân đã có ý thức rằng việc gửi tiền vào Ngân hàng đã giúp họ nâng cao giá trị đồng tiền, đề phòng rủi ro lạm phát và lại rất an toàn, hiệu quả hơn là

việc cho vay nóng bên ngoài Hơn nữa, tình hình kinh tế địa phương trong những năm qua có những chuyển biến rất tích cực, hoạt động sản xuất kinh doanh của người dân ngày càng tiến triển tốt nên nguồn vốn dân cư ngày càng tăng Vì thế

Ngân hàng luôn có những phương án huy động vốn linh hoạt nhằm thu hút

Trang 33

Giấy tờ có giá: Giấy tờ có giá (GTCG) thường là các chứng từ nợ có

mệnh giá, thời hạn, lãi suất có định Mục đích phát hành giấy tờ có giá là để vay

vốn trên thị trường nhằm phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế Chứng từ có

giá được xem là công cụ điều chỉnh chính sách tiền tệ quốc gia và ổn định mặt

bằng lãi suất huy động

Hình thức huy động bằng việc phát hành GTCG có xu hướng giảm qua 3

năm từ 2006-2008 Cụ thể, năm 2006 việc huy động vốn bằng việc phát hành các

GTCG là 53.211 triệu đồng, năm 2007 là 45.224 triệu đồng, giảm 7.987 triệu

đồng tương đương 15,01% so với năm 2006 Đến năm 2008, việc phát hành các

GTCG để huy động vốn giảm mạnh còn 11.210 triệu đồng, giảm 34.014 triệu

đồng tương đương 75,21% so với năm 2007

Đối với kỳ phiếu: Năm 2007 phát hành 42.377 triệu đồng giảm 7.443 triệu đồng tương đương 15% Năm 2008 phát hành 10.852 triệu đồng giảm 31.525

triệu đồng tương đương 74,39% Nguyên nhân là do khoản mục tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn tăng, vốn huy động tăng nên ngân hàng giảm phát hành kỳ phiếu

Đối với trái phiếu: Năm 2007 phát hành 56 triệu đồng giảm 544 triệu đồng

tương đương 90,67% so với năm 2006 Nguyên nhân là do ngân hàng không phát

hành thêm trái phiếu nhưng phải thanh toán cho các trái phiếu đến hạn Năm 2008 phát hành 358 triệu đồng tăng 309 triệu đồng tương đương 539,29% so với

năm 2007 Trong năm này, ngân hàng phải tăng vốn huy động nên phát hành

thêm trái phiếu mới, đồng thời cũng phải thanh toán các trái phiếu đến hạn nên

mức tăng đáng kễ

Tóm lại, Nguồn vốn huy động của Ngân hàng là nền tảng cho việc kinh doanh, phát huy các tiềm năng về vốn, mà vốn huy động là vấn đề phức tạp,

trong thời buổi kinh tế thị trường để thu hút được vốn là vấn đề hết sức khó khăn

bởi lẽ Ngân hàng phải đối mặt với sự cạnh tranh quyết liệt của các Ngân hàng

trên cùng địa bàn Do đó đòi hỏi phải có sự quan tâm đúng mức của Ban lãnh đạo

và toàn thể cán bộ công nhân viên trong đơn vị dé đa dạng hóa các hình thức huy động, đề ra các chính sách khuyến mãi hấp dẫn nhằm thu hút nguồn vốn nhàn rỗi từ dân cư nhiều hơn vì đây là nguồn tiền tương đối ồn định ít gặp rủi ro, đồng thời cũng cần chú ý day manh huy dong vốn nội tệ hơn nữa dé phục vụ nhu cầu vốn của người dân

Trang 34

3.3.1.2 Tình hình tống nguồn vốn của ngân hàng

Bang 3: TONG NGUON VON CUA NGAN HANG GIAI DOAN 2006-2008 (DVT: Triéu dong, %) Nam 2006 | (%) | Năm2007| (%) | Nam 2008 | (%) Chi tiéu Vốn huy động 226768| 9792| 249.289] 73,21 360.304 100 Vốn điều chuyển 4.806 2,08 91.228] 26,79 0 0 Tổng nguồn vốn 231574| 100.00| 340.517) 100,00] 360.304] 100

(Nguồn: phòng kế toán ngân hàng nông nghiệp Thị Xã Vĩnh Long)

Qua bảng 3 ta thấy vốn huy động của ngân hàng luôn chiếm tỷ trọng cao

trong tổng nguồn vốn, năm 2006 chiếm 97,92% , năm 2007 chiếm 73,21% có sự

giảm nhẹ là do ngân hàng không phát hành thêm trái phiếu nhưng phải thanh toán cho các trái phiếu đến hạn trả Sang năm 2008 vốn huy động tăng nhanh,

tăng 111.015 triệu đồng nguyên nhân là do, nền kinh tế khủng hoảng, ngân hàng nâng mức lãi suất tiền gửi, thu hút khách hàng đến gửi tiền

Năm 2006 chỉ nhánh được hỗ trợ vốn từ NHNo&PTNT Tỉnh Vĩnh Long là 4.806 triệu đồng chiếm 2,08%, năm 2007 được hỗ trợ vốn là 91.228 triệu đồng chiếm 26,79% Nhìn chung, nguồn vốn huy động tại chỗ luôn chiếm hơn 50% trên tổng nguồn vốn, đạt được kế hoạch đề ra Riêng năm 2008 chi nhánh NHNo&PTNT Thị xã Vĩnh Long, có vốn huy động cao, nhưng do nền kinh tế gặp khó khăn, một số doanh nghiệp cũng như hộ sản xuất kinh doanh không có

nhu cầu vay vốn Nên chi nhánh không xin hỗ trợ vốn từ NHNo&PTNT Tỉnh 3.3.2 Khái quát tình hình hoạt động tín dụng của ngân hàng qua 3 năm

3.3.2.1 Doanh số cho vay

Tín dụng là hoạt động sinh lợi chủ yếu của ngân hàng nhưng cũng chứa nhiều rủi ro Mặc dù các Ngân hàng thương mại Việt Nam đang có hướng

Trang 35

Do đó, hiệu quả hoạt động tín dụng ảnh hưởng rất lớn đến kết quả hoạt động kinh

doanh của Ngân hàng

a.Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế

Bảng 4: DOANH SÓ CHO VAY THEO THÀNH PHÀN KINH TẺ GIAI ĐOẠN 2006-2008 (ĐVT:Triệu đồng,%) Nam 2006 Nam 2007 Nam 2008 2007/2006 2008/2007 Chỉ tiêu | Số tiền [| (%) | Số tiền | (%) | Số tiền | (%) | Sốtiền| % | Số tiền | % DN 51.982 | 22,03] 96.287) 26,62 | 122.133) 35,22] 44.305|85,23| 25.846| 26,84 HSXKD | 183.928 | 77,97 | 265.451] 73,38 | 224.631) 64,78 | 81.523 | 44,32 | -40.820 | -15,38 Tổng 235.910 | 100,00 | 361.738 | 100,00 | 346.764 | 100,00 | 125.828 | 53,34 | -14.974 | -4,14 cong

(Ngn: phịng kế tốn ngân hàng nông nghiệp Thị Xã Vĩnh Long) Ghi chú: DN: Doanh nghiệp

Trang 36

Qua bảng 4 ta thấy DSCV phân theo thành phần kinh tế của NHNo&PTNT chỉ

nhánh Thị xã Vĩnh Long biến động qua 3 năm Năm 2007 DSCV đạt được

361.738 triệu đồng tăng 125.828 triệu đồng tương đương 53,34% so với năm 2006 Sang năm 2008 DSCV đạt 346.764 triệu đồng giảm 14.974 triệu đồng

tương đương 4.14% so với năm 2007

Doanh số cho vay năm 2007 tăng mạnh so với năm 2006 là do nền kinh tế

ngày càng phát triển, nhu cầu tiêu dùng trong nước và nước ngoài đối với hàng

hóa sản xuất trong nước ngày càng tăng, đòi hỏi mở rộng thêm quy mô sản xuất nên ngày càng có nhiều cá nhân và tổ chức tham gia sản xuất kinh tế, làm cho nhu cầu về vốn ngày càng tăng Mặt khác do NHNo & PTNT là Ngân hàng thương mại lớn có uy tín trong lĩnh vực kinh doanh tiền tệ, với khả năng tài chính

mạnh nhất luôn là điểm đến của các khách hàng lớn Nhưng sang năm 2008

DSCV có phần giảm nhẹ do nhu cầu vay vốn của HSXKD giảm 40.820 triệu

đồng tương đương 15,38%

Doanh nghiệp: Tuy nhu cầu vay vốn của doanh nghiệp chiếm tỷ trọng thấp nhưng tăng dần qua các năm.Theo bảng số liệu và nhìn vào biểu đồ ta

thấy:Năm 2006 DSCV đối với doanh nghiệp là 51.982 triệu đồng chiếm 22,03%

trong tổng DSCV theo thành phần kinh tế, năm 2007 đạt 96.287 triệu đồng chiếm

26,62% tăng 44.305 triệu đồng tương đương 85,23 % Năm 2008 dat 122,133

triệu đồng chiếm 35,22% tăng 25.846 triệu đồng tương đương 26,84%

Nguyên nhân tăng là do nước ta gia nhập tổ chức Thương mại thế giới đã tạo ra nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp trong việc xuất khẩu, do đó mô hình kinh doanh của họ có nhiều thuận lợi trong việc tìm thị trường để xuất khẩu sản phẩm của mình Đồng thời chỉ nhánh đã tăng cường tiếp thị mở rộng cho vay đối

với các doanh nghiệp, có thể nói trong thời gian này các doanh nghiệp hoạt động

có hiệu quả nên nhận được sự ưu ái đầu tư của ngân hàng Hơn nữa, phần lớn

thành phần này có năng lực tài chính và vốn tự có cao, có tài sản thế chấp, cầm cố có giá trị lớn, mà theo quy định của ngân hàng Nhà nước Việt Nam thì mức cho vay tối đa đối với một khách hàng không được vượt quá 70% giá trị tài sản

Trang 37

tới Ngân hàng nên chú trọng hơn nữa đối với cho vay doanh nghiệp nhằm đáp

ứng kịp thời nhu cầu của thị trường và từng bước thể hiện thế đứng của mình trên

thị trường

Hộ sản xuất kinh doanh: HSXKD luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng

DSCV nhưng có xu hướng giảm Năm 2006 là 77,97%, năm 2007 1a 73,38 %,

năm 2008 là 64,78% Do lãi suất cho vay tăng cộng với thiên tai, mất mùa, dịch bệnh xảy ra nên người dân phải mắt thời gian để khắc phục hậu quả

b Doanh số cho vay theo thời hạn tín dụng

Doanh số cho vay theo thời hạn phản ánh tỷ lệ cho vay ngắn hạn, trung hạn SO VỚI tổng doanh số cho vay của Ngân hàng qua các năm

Trang 38

(ĐVT: Triệu đồng) 400.000 ; ==z 8 ngắn hạn 350.000 KT Kast a ; 300.000 ES SoS @ trungdai han 250.000 li tổng DSCV So ko 200.000 bt A Reg Siêu 150.000 Res = s < xt 3 ot 3 s v ~ st = 5 < < sina 8 = = SS se se << 100.000 50.000 oe 25 << [esos 2006 2007 2008 Hinh 7: : DOANH SO CHO VAY THEO THO! HAN TIN DUNG GIAI DOAN 2006-2008

$ Doanh số cho vay ngắn hạn

Từ bảng 5 ta thấy doanh số cho vay ngắn hạn tăng lên qua các năm và doanh số cho vay ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tông doanh số cho vay Ngân hàng tập trung cho vay ngắn hạn là bởi vì ít rủi ro, thời gian quay vòng vốn nhanh, đảm bảo tính thanh khoản cao cho Ngân hàng, khả năng thu nợ là rất lớn Đặc biệt, đây là nhu cầu rất thường xuyên của các khách hàng Cho vay ngắn hạn

thường là để đáp ứng nhu cầu vốn lưu động, vốn thiếu hụt tạm thời cho các tổ

chức kinh tế, cá nhân như: mua nguyên vật liệu, trả tiền hàng, ký quỹ tạm thời,

thanh toán L/C, mua con giống, vật tư nông nghiệp.Cụ thé: Nam 2006 DSCV dat 150.279 triệu đồng chiếm 63,70% tỷ trọng tổng doanh số cho vay, năm 2007 DSCYV là 172.235 triệu đồng tăng 21.956 triệu đồng tương đương 14,61% so với

năm 2006, năm 2008 DSCV đạt 217.241 triệu đồng tăng 45.006 triệu đồng tương

đương 26,13% so với năm 2007 Nguyên nhân do:

Ngân hàng đã từng bước mở rộng phạm vi hoạt động của mình thông qua việc đáp ứng nhu cầu vốn cho các doanh nghiệp và hộ sản xuất, áp dụng các

phương pháp cho vay tích cực, đơn giản, tiện lợi nên bước đầu đạt được hiệu quả cao Hơn nữa, đề hạn chế rủi ro chỉ nhánh còn thận trọng trong việc xét duyệt cho

vay vốn, kiên quyết không thực hiện khi bên vay không có phương án kinh doanh khả thi, không có mục đích rõ ràng

Trang 39

Doanh nghiệp: Đầu tư tín dụng ngắn hạn cho doanh nghiệp chủ yếu nhằm bổ sung vốn tạm thời thiếu hụt trong kinh doanh của doanh nghiệp Đồng thời

đây cũng là thành phần kinh tế được chính quyền địa phương khuyến khích phat triển vì nó thể hiện một phần khả năng tăng trưởng kinh tế địa phương Tuy chiếm tỷ trọng không cao trong tổng DSCV, nhưng doanh số cho vay đối với

doanh nghiệp đã liên tục tăng qua các năm Năm 2006 đạt 31.002 triệu đồng

chiếm 13,14%, năm 2007 đạt 34.187 triệu đồng chiếm 9,45% tăng 3.185 triệu

đồng tương đương 10,27% so với năm 2006, năm 2008 đạt 71.433 triệu đồng

chiếm 20,60% tăng 37.246 triệu đồng tương đương 108,95% so với năm 2007

Doanh số cho vay ngắn hạn luôn tăng qua các năm là do quy mô hoạt động của các doanh nghiệp ngày càng được mở rộng Thêm vào đó, thị xã Vĩnh Long

đang phấn đấu trở thành thành phố loại 3 vào năm 2010, điều này hứa hẹn nền

kinh tế Vĩnh Long sẽ phát triển nhanh chóng để xứng đáng với tầm cở của mình Chính vì vậy, các doanh nghiệp đã đến ngân hàng xin vay vốn để mở rộng kinh

doanh và tăng cường đầu tư trang thiết bị để theo kịp với nền kinh tế như hiện

nay Sự gia tăng tỷ trọng cho vay đối với các doanh nghiệp thật sự chưa đáp ứng

được nhu cầu vốn của các thành phần kinh tế này

Hộ sản xuất kinh doanh: DSCV ngắn hạn đỗi với HSXKD cũng tăng qua

3 năm, do nhu cầu vay vốn của người dân ngày càng cao, người dân đã mở rộng sản xuất về quy mô và hình thức dần phát triển một nền nông nghiệp vững mạnh, bền vững, từng bước hiện đại hóa nông nghiệp, vươn lên thành một ngành sản xuất lớn, góp phần nâng cao đời sống người dân, ồn định kinh tế Ngoài ra ngân

hàng còn chủ trương cho vay khắc phục dịch cúm gia cầm Thực hiện điều đó đã

giúp nơng dân thốt khỏi tình trạng đói nghèo và doanh số cho vay cũng tăng lên

* Doanh số cho vay trung và dài hạn

Các khoản cho vay trung và dài hạn có thời gian thu hồi vốn lâu lại có độ

rủi ro lớn nên Ngân hàng rất thận trọng trong công tác thẩm định và xét duyệt cho vay

Doanh số cho vay trung và dài hạn đối với DN và HSXKD chiếm tỷ trọng thấp nhưng có xu hướng tăng trong các năm qua Đặc biệt năm 2007 nhu cầu vay

vốn của DN đạt 62.100 triệu đồng tăng 41.120 triệu đồng tương đương 196% so với năm 2006, là do có nhiều khách hàng mới xin vay vốn ở ngân hàng Đối với

Trang 40

HSXKD nhu cầu vay vốn năm 2007 đạt 127.403 triệu đồng tăng 62.752 triệu

đồng tương đương 97,06% so với năm 2006 Cho vay để xây dựng và sửa chữa

nhà là những món vay lớn góp phần làm tăng doanh số cho vay, do nhu cầu ăn, ở, đi lại của người dân đã tăng lên rất nhiều, đặc biệt là nhu cầu về nhà ở Có được một ngôi nhà khang trang, tiện nghi là ước mơ của rất nhiều người Nhất là

trong nền kinh tế đang phát triển như hiện nay thì đây là một nhu cầu rất bức

thiết Chính vì vậy, nhiều người đã đến ngân hàng để xin vay vốn, hộ sản xuất muốn mở rộng phạm vi hoạt động và đầu tư cải tạo trang thiết bị Vì vậy, vốn là

một yếu tố hết sức quan trọng đã làm doanh số cho vay tăng nhanh qua các năm

3.3.2.2 Doanh số thu nợ

Thu nợ là một trong những vấn dé rất quan trọng đối với tất cả mọi Ngân hàng Doanh số thu nợ phản ánh khả năng đánh giá khách hàng của cán bộ tín dụng, đồng thời phản ánh hiệu quả hoạt động của Ngân hàng Vì vậy công

tác thu hồi nợ đúng hạn và đầy đủ được Ngân hàng đặt lên hàng đầu Bởi vì

doanh số cho vay nhiều không phải là hoàn toàn tốt, mà Ngân hàng muốn hoạt động hiệu quả vừa phải chú trọng đến chất lượng món vay, vừa phải quan tâm

đến công tác thu nợ, làm sao để đảm bảo đồng vốn bỏ ra và thu hồi lại nhanh chóng, tránh thất thoát và có hiệu quả cao

Tinh hình thu nợ của ngân hàng tiến triển rất tốt, tổng doanh số thu nợ năm

2006 đạt 198.216 triệu đồng, năm 2007 đạt 265.964 triệu đồng tăng 67.749 triệu

đồng tương đương 34,18% so với năm 2006, năm 2008 đạt 324.654 triệu đồng tăng 58.690 triệu đồng tương đương 22,07% so với năm 2007 Do khách hàng sử

Ngày đăng: 31/07/2014, 11:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w