Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
855 KB
Nội dung
i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG -*** - NGUYỄN THỊ HUY QUỲNH GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI (SHB) - CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng – Năm 2012 ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG -*** - NGUYỄN THỊ HUY QUỲNH GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI (SHB) - CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60.34.20 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐOÀN GIA DŨNG iii Đà Nẵng – Năm 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan là công trình nghiên cứu của riêng Các số liệu, kết quả nêu luận văn là trung thực và chưa từng được công bố bất kỳ công trình nào khác Tác gia Nguyễn Thị Huy Quỳnh iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC BẢNG ix DANH MỤC CÁC HÌNH x MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG 1.1.KHÁI QUÁT VỀ TÍN DỤNG TẠI NHTM 1.1.1.Khái niệm tín dụng ngân hàng 1.1.2.Các hình thức tín dụng ngân hàng 1.1.2.1 Cho vay 1.1.2.2 Bảo lãnh .5 1.1.2.3 Nghiệp vụ chiết khấu 1.1.2.4 Nghiệp vụ bao toán 1.1.2.5 Cho thuê tài 1.2.RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .6 1.2.1.Khái niệm rủi ro .6 1.2.2.Rủi ro hoạt động NHTM 1.2.3.Rủi ro tín dụng NHTM 1.2.3.1 Khái niệm .8 1.2.3.2 Đặc điểm rủi ro tín dụng .8 1.2.3.3 Bản chất rủi ro tín dụng .9 1.2.3.4 Tác động rủi ro tín dụng .9 1.2.3.5 Những nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng 10 1.2.3.6 Phương pháp đo lường rủi ro tín dụng .12 v 1.2.3.7 Các chỉ tiêu đánh giá rủi ro tín dụng 17 1.2.4.Hạn chế rủi ro tín dụng 19 1.2.4.1 Khái niệm hạn chế rủi ro tín dụng 19 1.2.4.2 Các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng .20 a Giải pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng .20 b Các giải pháp khắc phục, xử lý rủi ro tín dụng 23 1.2.5.Kinh nghiệm phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng số nước thế giới 26 1.2.5.1 Nguyên tắc Basel quản trị rủi ro tín dụng 26 1.2.5.2 Kinh nghiệm Trung Quốc 27 1.2.5.3 Kinh nghiệm từ Thái Lan 28 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG .30 2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN - HÀ NỘI CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG 30 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển SHB Đà Nẵng 30 2.1.2.Đặc điểm cấu tổ chức SHB Đà Nẵng 31 2.1.3.Các hoạt động kinh doanh SHB Đà Nẵng 32 2.1.4.Tình hình hoạt động kinh doanh SHB Đà Nẵng giai đoạn từ 2008 đến 2010 32 2.2.THỰC TRẠNG HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI SHB ĐÀ NẴNG 34 2.2.1.Chính sách, định hướng quan lý rủi ro tín dụng SHB Đà Nẵng 34 2.2.2.Phân tích thực trạng rủi ro tín dụng SHB Đà Nẵng 35 2.2.2.1 Phân tích tình hình rủi ro theo nhóm nơ 35 2.2.2.2 Phân tích tình hình nơ xấu theo thành phần kinh tế .37 2.2.2.3 Phân tích nơ xấu theo ngành kinh tế tại SHB Đà Nẵng 38 2.2.2.4 Nguyên nhân gây rủi ro tín dụng tại SHB Đà Nẵng 40 2.2.3.Một số giai pháp hạn chế rủi ro tín dụng SHB Đà Nẵng 45 vi 2.2.3.1 Các giải pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng 45 2.2.3.2 Các giải pháp khắc phục xử lý rủi ro tín dụng .51 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI SHB ĐÀ NẴNG 53 2.3.1.Những thành qua đạt 53 2.3.2.Những mặt hạn chế 55 CHƯƠNG GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG 58 3.1 NHỮNG THAY ĐỔI VỀ ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI ẢNH HƯỞNG ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG 58 3.2.ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG VÀ MỤC TIÊU HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI SHB TRONG THỜI GIAN TỚI .59 3.2.1.Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh thời gian tới 59 3.2.2.Mục tiêu 59 3.2.3.Định hướng phát triển hoạt động tín dụng thời gian tới .60 3.2.4.Mục tiêu hạn chế rủi ro tín dụng .61 3.3.GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI SHB ĐÀ NẴNG .62 3.3.1.Nhóm giai pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng 62 3.3.1.1 3.3.1.2 cho vay Xây dựng bảng kê dấu hiệu rủi ro 62 Xây dựng hệ thống cảnh báo sớm khoản vay có vấn đề sau 64 3.3.1.3 3.3.1.4 Hồn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội 66 Nâng cao chất lương hệ thống báo cáo hiệu phân tích hoạt động tín dụng 67 3.3.1.5 Nâng cao công tác thẩm định khách hàng 68 3.3.1.6 Tăng cường kiểm tra giám sát vốn vay sau giải ngân 73 vii 3.3.1.7 Nâng cao vai trò cơng tác kiểm tra kiểm sốt nội 75 3.3.1.8 Nâng cao chất lương thông tin tín dụng phòng ngừa rủi ro 75 3.3.1.9 Đa dạng hoá đối tương đầu tư 78 3.3.1.10 Chú trọng công tác tuyển dụng đào tạo cán tín dụng .78 3.3.2.Nhóm giai pháp khắc phục, xử lý rủi ro tín dụng 81 3.3.2.1 Tăng cường việc giám sát nơ xấu thông qua hoạt động phân tích, phân loại nơ định kỳ 81 3.3.2.2 3.3.2.3 Đẩy mạnh công tác thu hồi nơ trực tiếp 83 Chủ động tiến hành cấu lại nơ, đảm bảo minh bạch, tránh tiêu cực xảy 83 3.3.2.4 Quản lý hiệu xử lý khoản nơ xấu 84 3.3.2.5 Trích lập dự phòng rủi ro 84 3.3.2.6 Sử dụng hơp đồng tín dụng phái sinh .86 3.4.MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 88 3.4.1.Kiến nghị NHNN 88 3.4.1.1 Nâng cao chất lương quản lý, điều hành 88 3.4.1.2 Tăng cường công tác tra, kiểm soát 88 3.4.1.3 Nâng cao chất lương Trung tâm thông tin tín dụng (CIC) 88 3.4.2.Kiến nghị Chính phủ 89 3.4.3.Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội .90 KẾT LUẬN 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .93 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (bản sao) viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT NHTM Ngân hàng thương mại NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTW Ngân hàng trung ương CIC Trung tâm thơng tin tín dụng DNNN Doanh nghiệp nhà nước DNNQD Doanh nghiệp quốc doanh TM DV Thương mại dịch vụ SHB Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội PGD Phòng giao dịch KHCN Khách hàng cá nhân KHDN Khách hàng doanh nghiệp CBTD Cán tín dụng TSĐB Tài sản đảm bảo RRTD Rủi ro tín dụng KH Khách hàng CN Chi nhánh TMCP Thương mại cổ phần ix DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 3.1 3.2 3.3 Tên bảng Kết quả hoạt động kinh doanh từ 2008 – 2010 Nợ hạn theo nhóm nợ SHB Đà Nẵng Nợ xấu theo thành phần kinh tế SHB Đà Nẵng Nợ xấu theo ngành kinh tế SHB Đà Nẵng Xếp loại khách hàng cá nhân hộ gia đình Biện pháp xử lý rủi ro khách hàng cá nhân hộ gia đình Xếp loại khách hàng doanh nghiệp Biện pháp xử lý rủi ro khách hàng doanh nghiệp Trích lập dự phòng xử lý rủi ro giai đoạn từ 2008 – 2010 Các dấu hiệu rủi ro Các dấu hiệu không trả được nợ Các dấu hiệu cảnh báo để điều chỉnh kết quả xếp hạng Trang 32 35 37 38 49 49 51 51 52 62 64 66 x DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu hình 2.1 3.1 3.2 Tên hình Kết quả hoạt động kinh doanh từ 2008 – 2010 SHB Đà Nẵng Quy trình hốn đổi tín dụng Quy trình sử dụng quyền chọn tín dụng Trang 33 86 87 77 - Tránh tình trạng cho vay nhiều khách hàng đảm bảo tỷ lệ cho vay nhất định tổng số vốn hoạt động của khách hàng để tránh sự ỷ lại rủi ro bất ngờ của khách hàng đó - Cho vay với nhiều thời hạn khác bảo đảm sự cân đối số vốn cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn đảm bảo sự phát triển vững tránh rủi ro tín dụng sự thay đổi lãi suất thị trường 3.3.1.10 Chú trọng công tác tuyển dụng đào tạo cán tín dụng Con người ln yếu tố định mọi thành công mọi lĩnh vực Đối với hoạt động tín dụng thì người đóng vai trò rất quan trọng, định đến chất lượng tín dụng, chất lượng dịch vụ hình ảnh của ngân hàng Trong rủi ro hoạt động kinh doanh của ngân hàng thì rủi ro tín dụng phụ thuộc nhiều vào trình độ ý thức của tín dụng cán thẩm định Việc chấp hành tuân thủ quy trình quy chế đến việc thẩm định phương án kinh doanh, duyệt hồ sơ, định cho vay, kiểm tra việc sử dụng vốn vay thu nợ có hay không thì ngồi ngun nhân khách quan có yếu tố chủ quan của người Yếu tố chủ quan của người thể trình độ, kỹ chưa đáp ứng được yêu cầu công việc hay yếu tố chủ quan cố ý vì mục đích tư lợi bản thân Do đó cần tiêu chuẩn hóa cán hoạt động tín dụng từ khâu tuyển dụng, xếp, bố trí cơng tác theo chức sở trường có đạo đức Để hoạt động kinh doanh của ngân hàng đạt được hiệu quả, mở rộng hoạt động tín dụng liền với giảm thiểu rủi ro, Chi nhánh cần xây dựng chế tuyển dụng, bố trí, sử dụng người cách hợp lý nhằm phát huy tối đa lực, sở trường của cán bộ, cụ thể: Về việc tuyển dụng: việc tuyển dụng cần đưa tiêu chí cụ thể tương ướng với vị trí tuyển dụng, cần tập trung lựa chọn người có tư cách đạo đức, có kiến thức am hiểu lĩnh vực tín dụng ngân hàng, am hiểu kinh tế xã hội Việc xác định nhu cầu tuyển dụng nên xuất phát từ sở, định hướng chiến lược phát triển của Chi nhánh, cần nêu rõ nghĩa vụ quyền lợi của người lao động để lựa chọn người có lực thực sự Việc tuyển dụng được 78 làm tốt hạn chế đến mức thấp nhất rủi ro lĩnh vực nghiệp vụ mà nâng cao được chất lượng phục vụ khách hàng, từ đó nâng cao uy tín của ngân hàng Về bớ trí xếp nguồn nhân lực: cán có đạo đức, có tư cách phẩm chất, có trình độ chun mơn cần bố trí vào vị trí phù hợp, thay dần cán yếu kém, thiếu ý thức Cần bố trí đủ phân cơng cơng việc cho cán hợp lý tránh tình trạng tải giúp cho cán có đủ thời gian để nghiên cứu, tìm hiểu nắm bắt rõ quy trình quy chế giúp cho việc thẩm định khoản vay chặt chẽ, việc kiểm tra giám sát khoản vay hiệu quả Tránh tình trạng CBTD quản lý nhiều khoản vay, không đủ thời gian để quản lý sau cho vay kiểm tra giám sát hoạt động kinh doanh của khách hàng Về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ: Để nâng cao chất lượng hoạt động kinh doanh của ngân hàng nói chung hoạt động tín dụng nói riêng thì vấn đề đào tạo đào tạo lại chuyên môn cho đội ngũ cán ngân hàng cần được quan tâm Việc tổ chức đào tạo cần thực từ nghiệp vụ bản đến chuyên sâu Đối với vị trí ngân hàng cần soạn thảo tài liệu giáo trình hướng dẫn cụ thể quy trình nghiệp vụ để làm tài liệu thống nhất cho nhân viên Cần tổ chức đào tạo bản cho nhân viên nắm rõ quy trình nghiệp vụ, quy định quy chế để áp dụng có hiệu quả vào làm việc thức Cần thường xuyên tổ chức buổi hội thảo, trao đổi kinh nghiệm liên quan đến cơng tác tín dụng Cần tổ chức khóa đào tạo chuyên môn nghiệp vụ kỹ chăm sóc khách hàng, thẩm định dự án, phân tích tài chính, quản lý rủi ro, kỹ phát rủi ro sớm, kỹ xây dựng biện pháp ngăn chặn rủi ro … cho cán làm việc mảng tín dụng để nâng cao trình độ khả nhận biết rủi ro Việc tổ chức đào tạo chuyên môn gồm số giai đoạn lần lượt sau: - Thực đánh giá thực trạng nguồn nhân lực của ngân hàng mức độ đáp ứng nhu cầu đại Nhiệm vụ bản của giai đoạn phát hụt hẫng kiến thức của cán thực chức trách cụ thể tác động của thiếu sót đó đến kết quả công việc 79 - Tổng hợp nhu cầu cụ thể đào tạo cán Ưu tiên lựa chọn ứng cử viên đào tạo cán bộ, chuyên gia có triển vọng lực nhất, có ý nghĩa định đến hoạt động của ngân hàng - Lập kế hoạch ngân sách đào tạo theo phận - Giám sát trình đào tạo cán kết quả đào tạo - Tổng kết công tác đào tạo sau năm, xây dựng phương pháp động viên cá nhân với việc sử dụng số khuyến khích tinh thần vật chất Quá trình đào tạo chuyên môn cho cán ngân hàng nói chung cán tín dụng nói riêng cần vào bề sâu Nhân viên tín dụng khơng phải biết rõ nghiệp vụ tín dụng mà phải am hiểu vấn đề xã hội số vấn đề ngành kinh tế then chốt, giá, thị trường,bảo đảm giảm tối thiểu được rủi ro tiến hành cho khách hàng vay vốn Về chế độ đãi ngộ thưởng phạt đối với cán bộ: Chi nhánh cần có chế độ khen thưởng đãi ngộ xứng đáng, hợp lý Đối với cá nhân có thành tích x́t sắc, hồn thành tốt tiêu được giao thì nên được khen thưởng cả mặt vật chất lẫn tinh thần kịp thời tương ứng với kết quả mà họ mang lại, cần xem xét nâng lương trước thời hạn đề bạt lên vị trí cao Đối với cán sai phạm,, thoái hóa biến chất, làm ảnh hưởng đến hoạt động ngân hàng cần xử lý kỷ luật điều chuyển sang vị trí khác Chi nhánh cần xây dựng sách đãi ngộ hợp lý nhằm thu hút được nhân tài giữ chân cán để trì đủ nhân sự đảm trách hoạt động của ngân hàng 3.3.2 Nhóm giai pháp khắc phục, xử lý rủi ro tín dụng 3.3.2.1 Tăng cường việc giám sát nơ xấu thông qua hoạt động phân tích, phân loại nơ định kỳ Việc giám sát nợ xấu cần được phân thành hai loại: giám sát khoản vay giám sát tổng thể danh mục tín dụng Giám sát khoản vay cách thường xuyên nhằm phát dấu hiệu cảnh báo sớm để đưa biện pháp khắc phục kịp thời Thực việc chỉnh sửa hồn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội Hệ thống chấm điểm tín dụng nội cần theo dõi được dấu hiệu cho thấy khả diễn biến xấu 80 của khoản vay tình trạng khách hàng Việc giám sát khoản vay được thực thơng qua hai khâu: - Rà sốt phân tích báo cáo tài cần được chi nhánh tiến hành cách thường xuyên nhằm đánh giá hoạt động của khách hàng vay vốn kịp thời sớm phát dấu hiệu rủi ro - Thăm thực tế khách hàng, từ đó có thể xác định được sự tồn tình trạng thực tế của nhà xưởng, máy móc, thiết bị, tài sản đảm bảo nắm được tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng, việc đầu tư sử dụng vốn vay có đảm bảo mục đích hay khơng Mặt khác việc thực tế giúp CBTD kiểm chứng lại chất lượng tính xác của báo cáo tài Giám sát phân tích tổng thể danh mục tín dụng nhằm đánh giá chất lượng của danh mục tín dụng Bộ phận quản lý tín dụng chi nhánh cần tiến hành phân tích tổng thể định kỳ để có thể phát sớm sự phát sinh của khoản nợ xấu, sở đó đưa biện phát xử lý kịp thời Khi khoản vay được xác định nợ xấu, CBTD phải coi việc phân tích, phân loại nợ xấu công việc quan trọng Đối với khoản nợ xấu phải phân tích chi tiết thực trạng tình hình tài tài sản đảm bảo của khách hàng, tìm nguyên nhân dẫn đến phát sinh nợ xấu, khả tài của khách hàng, dự đoán việc phát mại tài sản đảm bảo có thể thu được bao nhiêu, tìm hiểu rõ đạo đức gia cảnh của khách hàng… Từ đó CBTD có thể biết được nguyên nhân phát sinh nợ xấu để đề xuất thực phương án giải cho đối tượng cụ thể Việc phân tích, phân loại nợ xấu phải được tiến hành thường xuyên, liên tục, định kỳ, phát bất kỳ sự thay đổi phải báo cáo tình hình xử lý nợ, khó khăn trình thực Hội sở Ban xử lý nợ của chi nhánh cử cán có kinh nghiệm hoạt động tín dụng, vững vàng nghiệp vụ, thông hiểu khách hàng, có kinh nghiệm công tác xử lý nợ kiểm tra, phân tích khoản nợ xấu Tiến hành phân tích nhiều góc độ khác nhau; theo thành phần kinh tế, theo phương thức cho vay, theo tài sản đảm bảo, theo mức độ rủi ro, theo lĩnh vực đầu tư… để xác định hướng xử lý khoản nợ Đồng thời kiểm tra lại cách cẩn thận tính pháp lý hồ sơ đề nghị xử 81 lý nợ của phòng tín dụng chuyển tới tập hợp lên Ban xử lý nợ cấp Trình tự giúp cho công tác đánh giá xử lý nợ xấu chi nhánh được xác, khả thi sát với thực tế 3.3.2.2 Đẩy mạnh công tác thu hồi nơ trực tiếp Trên sở kết quả việc phân tích phân loại nợ xấu, chi nhánh cần tiến hành biện pháp đôn đốc khách hàng huy động nguồn vốn hợp pháp để trả nợ vay thời gian ngắn nhất CBTD có thể tư vấn trực tiếp hay bàn bạc cụ thể với khách hàng tìm nguồn trả nợ Đây được xem biện pháp thu hồi nợ tốn nhất hiệu quả mang lại không phải nhỏ Để nâng cao hiệu quả của hoạt động thu hồi nợ trực tiếp, chi nhánh cần xây dựng chế thưởng hấp dẫn tất cả đối tượng hỗ trợ, giúp đỡ ngân hàng thu hồi nợ xấu bao gồm cả cán nhân viên cá nhân tổ chức khác có tham gia Nhằm tối đa hóa giá trị khoản nợ xấu thu hồi, chi nhánh cần xây dựng nguyên tắc thưởng theo phần trăm giá trị nợ xấu thu hồi được Trường hợp khoản nợ xấu chủ quan CBTD gây ra, cần tiến hành kiểm tra, xác minh quy trách nhiệm cụ thể, buộc phải bồi hoàn, không thực được phải xử lý nghiêm túc Bên cạnh đó, chi nhánh cần phối hợp biện pháp xử lý nợ khác có tính chủ động linh hoạt như: Tư vấn cho khách hàng đối tác có quan hệ kinh tế để tránh xảy vụ lừa đảo, hợp đồng vô hiệu dẫn đến rủi ro cho khách hàng rủi ro cho ngân hàng Đẩy mạnh việc chuyển nợ vay thành vốn góp vào doanh nghiệp có triển vọng Với hình thức ngân hàng chuyển số tiền từ hình thức cho vay sang hình thức góp vốn tham gia vào điều hành hoạt động của doanh nghiệp, góp phần làm cho hoạt động doanh nghiệp hiệu quả hơn, hạn chế được rủi ro xảy 3.3.2.3 Chủ động tiến hành cấu lại nơ, đảm bảo minh bạch, tránh tiêu cực xảy Đối với khoản nợ xấu phát sinh nguyên nhân khách quan chưa phải bất khả kháng, khách hàng tồn hoạt động sản xuất kinh doanh bình thường ngân hàng có đủ thông tin để đánh giá khách hàng có khả phát 82 triển tương lai Nếu khách hàng có phương án sản xuất kinh doanh có hiệu quả, phương án nguồn trả nợ của khách hàng khả thi chắn, thì chi nhánh có thể thực việc cấu lại nợ cho khách hàng Giúp khách hàng có hội tiếp tục sản xuất kinh doanh có nguồn thu để trả nợ Việc cấu lại nợ được thực sở khách hàng có đủ tài liệu: chứng minh nguyên nhân dẫn đến khó có khả trả nợ, phương án khắc phục lỗ hoạt động sản xuất kinh doanh khả thi, phương án nguồn trả nợ cấu rõ ràng, cụ thể, chắn, khả thi, đảm bảo khả trả nợ đầy đủ hạn theo đề nghị cấu 3.3.2.4 Quản lý hiệu xử lý khoản nơ xấu Việc quản lý khoản nợ xấu phải được thực cách chặt chẽ, phận xử lý nợ phải thực báo cáo định kỳ hàng tháng hàng quý nguyên nhân xảy rủi ro, biện pháp khắc phục, tiến độ xử lý khả thu hồi khoản nợ xấu Định kỳ hàng tháng vào việc báo cáo nguyên nhân tình hình nợ hạn, phận liên quan ban giám đốc họp để xem xét biện pháp khắc phục xử lý rủi ro tín dụng Phòng Kiểm tốn nội có trách nhiệm kiểm tra định kỳ hoạt động xử lý nợ theo kế hoạch đột xuất phát sinh rủi ro Trong trình này, kiểm toán nội đánh giá hiệu quả biện pháp tích cực thu hồi nợ của phận xử lý nợ 3.3.2.5 Trích lập dự phòng rủi ro Hoạt động ngân hàng điều kiện kinh tế thị trường diễn rất sôi động, nhiên để cạnh tranh tồn được đòi hỏi ngân hàng phải trnh lập quỹ dự phòng để xử lý rủi ro xảy Việc trích lập quỹ dự phòng rủi ro chủ trương cực kỳ sát hợp vì nó đáp ứng kịp thời đòi hỏi bách thực tiễn, tháo gỡ khó khăn hoạt động của ngân hàng Việc ban hành quy định trích lập sử dụng dự phòng rủi ro để xử lý rủi ro tín dụngtrong hoạt động ngân hàng sở pháp lý cho NHTM chủ động tạo lập nguồn tài cho việc xử lý nợ xấu được thực hàng năm, nhờ đó giảm tỷ lệ nợ xấu Thực tế cho thấy xử lý nợ xấu giải pháp chiếm tỷ trọng cao nhất số giải pháp xử lý nợ xấu của NHTM Việt Nam, giải pháp mà ngân 83 hàng hồn tồn chủ động thực hiện, khơng phụ thuộc vào khách hàng, làm giảm nhanh chóng khoản nợ xấu bảng tổng kết tài sản của ngân hàng Do vậy chi nhánh cần trọng việc nâng cao hiệu quả của giải pháp việc tăng cường trích lập sử dụng hợp lý, kịp thời, ban hành quy định cụ thể việc sử dụng quỹ dự phòng để xử lý rủi ro khoản nợ xấu theo quy định hành Như sử dụng quỹ dự phòng để bù đắp khoản nợ xấu theo thứ tự ưu tiên: khoản nợ không có khả thu hồi, khoản nợ có khả thu hồi thấp khoản nợ có khả thu hồi cao Với khoản nợ có khả thu hồi cần hạn chế tối đa việc sử dụng quỹ dự phòng Chi nhánh có thể định khoảng thời gian tối đa để xử lý nợ giải pháp thu hồi nợ trực tiếp trước sử dụng quỹ dự phòng Việc trích lập quỹ dự phòng rủi ro cần tuân thủ theo quy định nhất định cụ thể: - Một là, việc thực lập quỹ dự phòng rủi ro phải thực nghiêm túc theo quy định, tiền trích lập quỹ được đưa vào chi phí, đối tượng làm sở trích lập quỹ dự phòng tất cả tài sản có khả rủi ro không dư nợ tín dụng hay nợ hạn Mức trích vào mức độ rủi ro của tài sản, được khống chế mức tối đa, có tính đến hiệu quả kinh doanh của ngân hàng Định kỳ trích lập sử dụng hàng quý để ngân hàng kịp thời giải rủi ro điều chỉnh hoạt động của mình theo hướng cần thiết Đối tượng được bù đắp rủi ro từ khoản dự phòng loại rủi ro phát sinh từ hoạt động của ngân hàng, đó có rủi ro tín dụng - Hai là, quỹ dự phòng bù đắp rủi ro phải xuất phát từ hoạt động kinh doanh của ngân hàng, mức trích nguồn trích phải vào nguyên nhân mức độ gây rủi ro cho ngân hàng - Ba là, sử dụng quỹ dự phòng bù đắp cho rủi ro tín dụng gây ngun nhân khách quan, thiệt hại tín dụng nguyên nhân chủ quan từ phía ngân hàng thì phải được bù đắp vốn tự có Số tiền dự phòng cụ thể phải trích được tính theo cơng thức sau: 84 R= max {0, (A - C)} * r Trong đó: R: số tiền dự phòng cụ thể phải trích A: giá trị của khoản nợ C: giá trị của tài sản bảo đảm r: tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể 3.3.2.6 Sử dụng hơp đồng tín dụng phái sinh Hợp đồng trao đổi tín dụng: Hợp đồng hốn đổi tín dụng (Credit Default Swap – CDS) hốn đổi rủi ro tín dụng của sản phẩm có thu nhập cố định bên Là thỏa thuận người mua người bán, theo đó người mua định kỳ tốn cho người bán khoản phí để nhận được sự bảo hiểm cho khoản vay Khả tốn Ngân hàng cần phòng chống rủi ro Người bán bảo hiểm Thanh toán xảy vỡ nợ Hình 3.1 Quy trình hoán đổi tín dụng Để sử dụng được công cụ thì ngân hàng cần có hệ thống giám sát tín dụng xếp hạng khách hàng vay từ đó xác định xác khách hàng tiềm ẩn rủi ro Đây sở để thực quản lý rủi ro tín dụng thực “bán” khoản cho vay nhằm cấu lại danh mục cho vay của Ngân hàng Khi tham gia hợp đồng trao đổi tín dụng, ngân hàng có thể nâng cao tính đa dạng hố của danh mục cho vay, đặc biệt ngân hàng hoạt động lĩnh vực khác Các tổ chức trung gian tham gia hợp đồng trao đổi tín dụng được hưởng khoản phí cho dịch vụ trung gian mà họ thực Tổ chức trung gian có thể thực đảm bảo cho bên việc hợp đồng tín dụng được hồn tất để nhận được khoản phí bổ sung Một dạng khác của hợp đồng trao đổi tín dụng thực phổ biến Hợp đồng trao đổi toàn thu nhập (total return swap) Hợp đồng có thể bao gồm cả tổ chức tài đứng đảm bảo cho bên tham gia tỷ lệ thu nhập 85 cụ thể khoản tín dụng của họ Ví dụ, tổ chức trung gian đảm bảo cho ngân hàng A có tỷ lệ thu nhập khoản cho vay kinh doanh cao mức lãi suất trái phiếu dài hạn của Chính phủ 3% Như vậy, ngân hàng A đổi khoản thu nhập rủi ro từ khoản tín dụng lấy thu nhập ổn định Hợp đồng trao đổi toàn thu nhập có thể được xây dựng dựa khoản cho vay thương mại mà ngân hàng A thực Ngân hàng A sau đó đồng ý toán cho ngân hàng B toàn khoản thu từ món vay bao gồm cả gốc lãi khoản tăng (giảm) giá trị thị trường của khoản cho vay Về phần mình, ngân hàng B cam kết toán cho ngân hàng A lãi suấ LIBOR cộng với lãi suất bổ sung toán cho ngân hàng B mức giảm giá trị thị trường của khoản vay Về bản chất, ngân hàng B chấp nhận tồn rủi ro tín dụng cả rủi ro lãi suất (nếu khoản cho vay có lãi suất thả hay giá trị của khoản vay nhạy cảm với biến động của lãi suất thị trường) gắn với khoản cho vay của ngân hàng A, điều thể ngân hàng B người cho vay Hợp đồng có thể bị chấm dứt sớm người vay vốn mất khả toán Hợp đồng quyền chọn tín dụng: Hợp đồng quyền tín dụng công cụ bảo vệ ngân hàng trước tổn thất giá trị tài sản tín dụng, giúp bù đắp mức chi phí vay vốn cao chất lượng tín dụng của ngân hàng giảm sút Phí trả cho hợp đồng quyền Người mua bảo hiểm tín dụng Tổ chức kinh doanh quyền chọn tín dụng Thanh tốn chi phí tín dụng tăng mức thỏa thuận hay chất lượng tín dụng giảm mức quy định Hình 3.2 Quy trình sử dụng quyền chọn tín dụng Hợp đồng đảm bảo tốn tồn khoản cho vay khoản cho vay giảm giá đánh kể khơng thể được tốn Nếu khách hàng vay vốn trả nợ kế hoạch, ngân hàng thu được khoản toán dự tính hợp đồng quyền khơng được sử dụng, vậy ngân hàng mất toàn 86 chi phí trả hợp đồng quyền Ngân hàng thực hợp đồng quyền tương tự để bảo vệ danh mục đầu tư trường hợp tổ chức phát hành khơng thể hồn thành trách nhiệm tốn trường hợp giá trị thị trường của khoản chứng khoán giảm sút đáng kể chất lượng tín dụng của tổ chức phát hành thay đổi 3.4 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.4.1 Kiến nghị NHNN 3.4.1.1 Nâng cao chất lương quản lý, điều hành Nâng cao vai trò định hướng quản lý tư vấn cho ngân hàng thương mại thông qua việc thường xun tổng hợp, phân tích thơng tin thị trường, đưa nhận định dự báo khách quan, mang tính khoa học, đặc biệt liên quan đến hoạt động tín dụng để ngân hàng thương mại có sở tham khảo, định hướng việc hoạch định sách tín dụng của mình cho vừa đảm bảo phát triển hợp lý, vừa phòng ngừa được rủi ro 3.4.1.2 Tăng cường công tác tra, kiểm sốt Thực thường xun cơng tác tra, kiểm soát nhiều hình thức để kịp thời phát ngăn chặn vi phạm tiêu cực hoạt động tín dụng nhằm đưa hoạt động tín dụng của ngân hàng vào quỹ đạo luật pháp Chương trình tra cần được xây dựng chi tiết, khoa học, thơng tin được thu thập cần phân tích kỹ lưỡng, tránh mang tính hình thức, nội dung tra nên được cải tiến cho chương trình tra đảm bảo kiểm soát được ngân hàng thương mại, thể được vai trò của mình cảnh báo, ngăn chặn phòng ngừa rủi ro khơng gây ảnh hưởng đến hoạt động của ngân hàng thương mại Cần xây dựng phương án bổ sung hoán đổi cán tra chi nhánh Ngân hàng Nhà nước để đảm bảo tính khách quan tạo môi trường hoạt động đa dạng cho cán tra, kiểm tra trau dồi nghiệp vụ 3.4.1.3 Nâng cao chất lương Trung tâm thơng tin tín dụng (CIC) Một phận được ngân hàng thương mại sử dụng Trung tâm thơng tin tín dụng Và điều kiện cần thiết để thực quản trị rủi 87 ro tốt hệ thống thông tin phải đầy đủ, cập nhật, xác Chất lượng thông tin cao thì rủi ro kinh doanh tín dụng của Tổ chức Tín dụng giảm Vì vậy, việc hoàn thiện hoạt động của Trung tâm thơng tin tín dụng rất cần thiết chẳng hạn là: thơng tin tín dụng phải bao hàm tất cả thông tinvề tình hình vay vốn của khách hàng Tổ chức Tín dụng, phải có sự phân tích thơng tin tổng hợp khách hàng để lưu ý ngân hàng thương mại Bên cạnh đó, cần trọng đổi đại hóa trang thiết bị, thiết lập hệ thống cho việc thu thập cung cấp thơng tin tín dụng được thơng suốt, kịp thời Ngồi ra, Ngân hàng Nhà nước cần phải có sách tuyển chọn đào tạo cán làm công tác quản lý mạng CIC không am hiểu công nghệ thông tin khai thác thông tin qua mạng công cụ hỗ trợ khác mà phải có khả thu thập thơng tin, phân tích, tổng hợp đưa nhận định, cảnh báo thích hợp thay vì số báo cáo thống kê khô khan cho ngân thương mại tham khảo 3.4.2 Kiến nghị Chính phủ Trong việc hoạch định sách, cần cân đối cách thích hợp mục tiêu đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, ổn định tiền tệ sự phát triển bền vững của hệ thống ngân hàng thương mại, tránh tình trạng thắt chặt thả lỏng mức, thay đổi định hướng đột ngột gây ảnh hưởng đến hoạt động của ngân hàng thương mại Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật đòi hỏi cấp bách Nhà nước phải không ngừng tạo môi trường pháp lý lành mạnh để khuyến khích sản xuất kinh doanh, tạo hành lang pháp lý vững để thành phần kinh tế yên tâm bỏ vốn đầu tư Bên cạnh đó, Nhà nước cần tiếp tục hoàn thiện, đổi môi trường kinh tế, coi đó giải pháp tổng thể bản nhất trình đổi mọi lĩnh vực kinh doanh nói chung lĩnh vực kinh doanh tiền tệ nói riêng, chẳng hạn như: - Trong việc ban hành thực chế sách pháp luật cần nắm bắt nhanh kịp thời mọi sự phát triển của kinh tế xã hội, cần phải thu thập ý kiến 88 đầy đủ, khách quan từ quan ban ngành, doanh nghiệp để đảm bảo việc thực thi được xác, hiệu quả, công phù hợp với điều kiện thực tế - Hoàn thiện quy định pháp lý liên quan đến đảm bảo tiền vay, làm để trường hợp ngân hàng thực quy định chấp, cầm cố tài sản cho vay thì xử lý nợ, ngân hàng được toàn quyền việc lý tài sản nhận làm đảm bảo đó để thu nợ nhằm khắc phục khó khăn quy trình, thủ tục thời gian xử lý tài sản đảm bảo thu hồi vốn vay - Thúc đẩy thị trường tài chính, trước hết thị trường liên ngân hàng thị trường tiền tệ nhằm xác định khuôn khổ hoạt động của ngân hàng, tạo thêm nhiều hội đầu tư nhằm phân tán rủi ro, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đa dạng hóa cơng cụ tốn nhằm giảm thiểu rủi ro hoạt động ngân hàng - Hoàn thiện sở hạ tầng kỹ tḥt hệ thống thơng tin, kiểm tốn, kế toán theo chuẩn mực quốc tế,…để thúc đẩy kinh tế phát triển ổn định, tạo điều kiện cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nói chung ngân hàng thương mại nói riêng phát triển an toàn, bền vững hội nhập quốc tế 3.4.3 Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội Trong điều kiện hội nhập hạ tầng công nghệ thông tin có ý nghĩa rất quan trọng việc nâng cao lực quản trị của ngân hàng SHB cần đầu tư trọng điểm tiến hàng đầu tư cơng nghệ cách tồn bộ, lựa chọn giải pháp kỹ thuật ứng dụng phù hợp với xu phát triển của công nghệ giới Ban hành văn bản quy định quản lý giới hạn tín dụng nhóm khách hàng, xây dựng mô hình đánh giá cảnh báo sớm rủi ro để áp dụng cho chi nhánh Xây dựng quy chế, văn bản phù hợp với tình hình thực tế, làm khung pháp lý cho cán có sở thực hiện, giúp công tác kiểm tra kiểm soát được thuận lợi 89 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở lý thuyết chương 1, định hướng hoạt động nguyên nhân gây rủi ro tín dụng SHB Đà Nẵng thời gian qua, chương luận văn đề xuất giải pháp nhằm phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng phát sinh chi nhánh Các giải pháp tiền đề sở cho hoạt động tín dụng ngân hàng được thuận lợi hơn, nhằm giảm thiểu rủi ro Góp phần giúp ngân hàng thương mại quản lý rủi ro tín dụng chặt chẽ hơn, kiểm soát được khoản nợ xấu, khoản nợ có vấn đề, nhận diện được sớm rủi ro để từ đó có biện pháp xử lý hiệu quả, nâng cao chất lượng tín dụng mong đợi, đủ sức cạnh tranh với ngân hàng nước vào Việt Nam 90 KẾT LUẬN Rủi ro tiềm ẩn mọi hoạt động của ngân hàng, đặc biệt hoạt động tín dụng Hoạt động tín dụng thường được xem kinh doanh rủi ro, vậy hậu quả của rủi ro tín dụng mang lại thường rất nặng nề ảnh hưởng đến hoạt động kinh của ngân hàng của kinh tế Việc loại bỏ hoàn toàn rủi ro điều thực được mà có thể áp dụng biện pháp để phòng ngừa giảm thiểu tối đa thiệt hại rủi ro xảy Trước yêu cầu thực tế khách quan, đề tài nêu được vấn đề sau: Thứ nhất, hệ thống hóa mang tính lý luận rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng, cơng tác hạn chế tín dụng ngân hàng thương mại Thứ hai, nghiên cứu thực trạng hoạt động tín dụng thực trạng hạn chế tín dụng chi nhánh SHB Đà Nẵng, sở đó phân tích đánh giá kết quả đạt được, mặt hạn chế, nguyên nhân tồn cơng tác hạn chế tín dụng Chi nhánh Thứ ba, sở thực trạng Chi nhánh, tác giả đề xuất giải pháp bản kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác hạn chế tín dụng SHB Đà Nẵng 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] PGS TS Phan Thị Cúc - NCS Th.S Đoàn Văn Huy (2007), Giáo trình lý thút tài tiền tệ, Trường Đại học Cơng nghiệp TP HCM, NXB Thống kê [2] Nguyễn Huy Hoàng, Nguyễn Đức Hiền, Phạm Long (2001), Quản trị ngân hàng thương mại [3] TS Tô Ngọc Hưng, Nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng nâng cao, Học viện Ngân hàng Hà Nội [4] TS Nguyễn Minh Kiều (2007), Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại, NXB Thống kê, TP Hồ Chí Minh [5] Frederic S Mishkin (1994), Tiền tệ ngân hàng và thị trường tài chính, NXB Khoa học kỹ thuật [6] Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2008-2010, Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội CN Đà Nẵng [7] Peter S Rose (2004), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Tài [8] Nguyễn Trọng Tài (2008), “Phòng ngừa và xử lý rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại - kinh nghiệm và vấn đề đặt đới với Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế (361), Tr 9-19 [9] TS Nguyễn Trọng Tài, Vũ Quang Huy (2008), “Kinh nghiệm các nước phòng ngừa và xử lý rủi ro tín dụng”, Tạp chí khoa học đào tạo Ngân hàng (71), Tr 66-72 [10] PGS TS Nguyễn Văn Tiến (2005), Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, NXB Thống kê [11] Nguyễn Văn Tiến (2002), Đánh giá và phòng ngừa rủi ro, NXB Thống kê [12] TS Nguyễn Văn Tiến (2003), Đánh giá và phòng ngừa rủi ro kinh doanh ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội ... ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG -* ** - NGUYỄN THỊ HUY QUỲNH GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI (SHB) - CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng. .. luận hạn chế rủi ro tín dụng Chương 2: Thực trạng hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội chi nhánh Đà Nẵng Chương 3: Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gòn. .. HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN – HÀ NỘI CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG .30 2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN - HÀ NỘI CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG 30 2.1.1 Quá trình hình thành