Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 115 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
115
Dung lượng
755,16 KB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Hơn hai thập kỷ hội nhập động chủ yếu cho phát triển kinh tế Việt Nam Có thể nhận định năm qua, kinh tế thị trường Việt Nam đạt thành tựu khả quan, thứ phát triển cách nhanh chóng vũ bão Một điều đặc biệt doanh nghiệp Việt Nam thành lập ngày nhiều, doanh nghiệp quốc doanh ngày giảm thay vào doanh nghiêp ngồi quốc doanh hay doanh nghiệp vừa nhỏ phát triển nhanh chóng số lượng chất lượng Doanh nghiệp thành lập nhiều, nhiều hợp đồng thương mại ký kết, mối quan hệ kinh tế lúc không bó hẹp phạm vi vùng, quốc gia mà lan rộng phạm vi toàn giới Các hợp đồng kinh tế ngày phát triển quy mơ, giá trị hợp đồng mà lớn hơn, đòi hỏi yếu tố kỹ thuật cao Các bên đối tác rõ thông tin khơng có đủ độ tin cậy lẫn nhau, họ yêu cầu ngân hàng bảo lãnh cho đối tác nhằm đảm bảo chắn cho lợi nhuận Bảo lãnh ngân hàng đời xem Giấy thông hành cho doanh nghiệp hoạt động kinh doanh ngày Hoạt động bảo lãnh tạo điều kiện cho khách hàng nắm bắt hội kinh doanh mà cịn nâng cao uy tín vị ngân hàng khu vực giới Tuy nghiệp vụ bảo lãnh quan trọng so với nghiệp vụ truyền thống khác bảo lãnh cịn mẻ chiếm tỷ trọng nhỏ nguồn thu ngân hàng Do đó, nghiệp vụ bảo lãnh cịn nhiều hạn chế, cần phải phát triển, đẩy mạnh để tăng nguồn thu từ dịch vụ bảo lãnh cho ngân hàng tương lai hoạt động cịn sơi động Xuất phát từ lý đó, tác giả lựa chọn đề tài “ Giải pháp phát triển hoạt động bảo lãnh Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội(SHB) - Chi nhánh Đà Nẵng” với mục đích đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ, tăng doanh thu cho ngân hàng 2 Mục đích nghiên cứu đề tài: - Hệ thống hóa sở lý luận bảo lãnh ngân hàng phát triển hoạt động bảo lãnh ngân hàng NHTM - Phân tích thực trạng hoạt động bảo lãnh SHB Chi nhánh Đà Nẵng - Đề xuất giải pháp nhằm phát triển hoạt động bảo lãnh SHB Chi nhánh Đà Nẵng thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Về đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động bảo lãnh SHB Chi nhánh Đà Nẵng - Về phạm vi nghiên cứu: Luận văn chủ yếu sâu nghiên cứu hoạt động bảo lãnh SHB Chi nhánh Đà Nẵng giai đoạn 2008 – 2010 Câu hỏi nghiên cứu: - Vì cần phát triển hoạt động bảo lãnh thời đại ngày nay? - Thực trạng phát triển hoạt động bảo lãnh SHB Chi nhánh Đà Nẵng năm qua nào? - SHB Chi nhánh Đà Nẵng cần làm để phát triển hoạt động bảo lãnh thời gian tới Phương pháp nghiên cứu: Đề tài chủ yếu sử dụng phương pháp thống kê, phân tích - tổng hợp, suy luận logic,… để đối chiếu, so sánh số liệu năm nhằm làm sáng tỏ vấn đề cần nghiên cứu Thông qua điều tra thăm dò theo bảng câu hỏi sản phẩm dịch vụ bảo lãnh ngân hàng gửi đến khách hàng để thu thập thông tin nghiên cứu nhằm đánh giá khả đáp ứng nhu cầu thỏa mãn khách hàng, từ đưa giải pháp để phát triển hoạt động bảo lãnh Ngân hàng Ý nghĩa khoa học đề tài: Vận dụng sở lý luận, vào tình hình thực tế hoạt động bảo lãnh SHB Chi nhánh Đà Nẵng, luận văn đưa số giải pháp kiến nghị mà SHB Chi nhánh Đà Nẵng tham khảo vận dụng để phát triển hoạt động bảo lãnh đơn vị Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu phần kết luận, luận văn chia làm chương: Chương 1: Bảo lãnh ngân hàng phát triển hoạt động bảo lãnh ngân hàng Chương 2: Thực trạng hoạt động bảo lãnh Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội (SHB) – Chi nhánh Đà Nẵng Chương 3: Một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động bảo lãnh Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội (SHB) – Chi nhánh Đà Nẵng CHƯƠNG BẢO LÃNH NGÂN HÀNG VÀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH NGÂN HÀNG 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ BẢO LÃNH NHTM 1.1.1 Khái niệm bảo lãnh ngân hàng Trong kinh tế thị trường, tồn mối quan hệ xã hội khác nhau, mối quan hệ vô phong phú, đa dạng phức tạp Trong quan hệ xã hội, quyền lợi nghĩa vụ bên quan tâm Chỉ cần bên khơng thực nghĩa vụ chắn ảnh hưởng đến quyền lợi đối tác, đặc biệt quan hệ kinh tế Trong đó, quan hệ kinh tế diễn lành mạnh bên thực nghĩa vụ Vì vậy, bên tham gia quan hệ kinh tế muốn có đảm bảo uy tín hay tài sản bên thứ ba việc thực nghĩa vụ đối tác Sự đảm bảo bên thứ ba gọi bảo lãnh Có hai hình thức bảo lãnh chủ yếu: - Bảo lãnh đối nhân: áp dụng chủ yếu quan hệ phi tài sản lĩnh vực hình sự, tố tụng hình sự, chế tài hành quan hệ phi tài sản dân - Bảo lãnh đối vật: áp dụng chủ yếu quan hệ kinh tế dân có yếu tố tài sản, với đảm bảo bên bảo lãnh không thực nghĩa vụ bên bảo lãnh phải đền bù cho bên nhận bảo lãnh với số tiền thỏa thuận từ trước Như vậy, bảo lãnh cam kết bên bảo lãnh với bên nhận bảo lãnh việc đảm bảo thực nghĩa vụ thay cho bên bảo lãnh họ không thực đầy đủ nghĩa vụ hợp đồng Ngày 26/6/2006 NHNN định số 26/2006/QĐ-NHNN ban hành quy chế bảo lãnh ngân hàng Quy chế thay quy chế “Bảo lãnh ngân hàng” ban hành theo định số 283/2000/QĐ-NHNN14 ngày 25/08/2000 thống đốc ngân hàng nhà nước theo định số 386/2001/QĐ-NHNN ngày 11/04/2001 thống đốc Ngân hàng Nhà nước việc sửa đổi số điều quy chế Bảo lãnh rõ: “Bảo lãnh Ngân hàng” cam kết văn tổ chức tín dụng (bên bảo lãnh) với bên có quyền (bên nhận bảo lãnh) việc thực nghĩa vụ tài thay cho khách hàng (bên bảo lãnh) khách hàng không thực nghĩa vụ cam kết với bên nhận bảo lãnh Khách hàng phải nhận nợ hoàn trả cho tổ chức tín dụng số tiền trả thay [8] “Bên bảo lãnh” tổ chức tín dụng bao gồm ngân hàng thương mại cổ phần, ngân hàng đầu tư, ngân hàng phát triển, ngân hàng sách, ngân hàng liên doanh, chi nhánh ngân hàng nước Việt nam, ngân hàng hợp tác, loại hình ngân hàng khác tổ chức tín dụng phi ngân hàng thành lập hoạt động theo Luật tổ chức tín dụng [8] Ngồi cịn có ngân hàng thống đốc Ngân hàng Nhà nước cho phép thực toán quốc tế thực bảo lãnh vay, bảo lãnh tốn hình thức bảo lãnh khác mà bên nhận bảo lãnh tổ chức, cá nhân nước ngồi Tổ chức tín dụng thực bảo lãnh hối phiếu, lệnh phiếu theo quy định pháp luật thương phiếu Trong giới hạn mục tiêu nghiên cứu đề tài, tác giả sâu nghiên cứu vấn đề liên quan đến bảo lãnh ngân hàng NHTM phát hành “Bên bảo lãnh” doanh nghiệp hoạt động kinh doanh hợp pháp Việt Nam bao gồm: Doanh nghiệp nhà nước, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh, doanh nghiệp tổ chức trị; tổ chức trị-xã hội, doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước Việt Nam, doanh nghiệp tư nhân Ngồi cịn có tổ chức tín dụng thành lập hoạt động theo Luật tổ chức tín dụng, hợp tác xã tổ chức khác có đủ điều kiện quy định Điều 94 Luật Dân sự, tổ chức kinh tế nước tham gia hợp đồng hợp tác liên doanh tham gia đấu thầu dự án đầu tư Việt Nam vay vốn để thực dự án đầu tư Việt Nam, hộ kinh doanh cá thể Ngân hàng không bảo lãnh người sau: Thành viên Hội đồng quản trị, ban kiểm sốt, Tổng Giám đốc (Phó Giám đốc) tổ chức tín dụng; cán bộ, nhân viên tổ chức tín dụng thực nhiệm vụ thẩm định, định bảo lãnh: bố; mẹ; vợ; chồng; thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Tổng Giám đốc (Giám đốc), Phó Tổng Giám đốc (Phó Giám đốc) [8] “Bên nhận bảo lãnh” tổ chức, cá nhân ngồi nước có quyền thụ hưởng cam kết bảo lãnh tổ chức tín dụng “Cam kết bảo lãnh” cam kết tổ chức tín dụng với bên nhận bảo lãnh việc tổ chức tín dụng thực nghĩa vụ tài thay cho khách hàng khách hàng khơng thực nghĩa vụ cam kết với bên nhận bảo lãnh “Hợp đồng bảo lãnh” văn thỏa thuận tổ chức tín dụng bên nhận bảo lãnh tổ chức tín dụng, bên nhận bảo lãnh, khách hàng bên có liên quan (nếu có) việc tổ chức tín dụng thực nghĩa vụ tài thay cho khách hàng khách hàng không thực thực không nghĩa vụ cam kết với bên nhận bảo lãnh 1.1.2 Các đặc điểm bảo lãnh ngân hàng 1.1.2.1 Bảo lãnh cam kết mang tính chất bảo đảm gián tiếp Ngân hàng bảo lãnh dùng vốn để thực nghĩa vụ, mà người có trách nhiệm thực nghĩa vụ người bảo lãnh Chỉ khách hàng khơng thực nghĩa vụ người bảo lãnh phải thực thay 1.1.2.2 Cam kết bảo lãnh ngân hàng phải lập văn Văn bảo lãnh hợp đồng bảo lãnh, thư, điện, Telex ký hậu giấy tờ có hối phiếu, lệnh phiếu, giấy nhận nợ (trong trường hợp giấy tờ có giá quy định phải có bảo lãnh ngân hàng); nội dung văn bảo lãnh phải thể cam kết ngân hàng bên nhận bảo lãnh 1.1.2.3 Khách hàng phải nhận nợ hoàn trả cho bên bảo lãnh số tiền trả thay Đặc trưng phản ánh quan hệ ràng buộc ba bên bên bảo lãnh, bên bảo lãnh bên thụ hưởng bảo lãnh Trường hợp bên bảo lãnh không thực nghĩa vụ bên thụ hưởng bên bảo lãnh thực thay bên bảo lãnh phải có trách nhiệm nhận nợ hoàn trả lại cho bên bảo lãnh số tiền bên bảo lãnh trả thay Như vậy, lúc quan hệ bảo lãnh chuyển thành quan hệ tín dụng trực tiếp bên bảo lãnh bên bảo lãnh 1.1.2.4 Tính độc lập tương đối nhiệm vụ bảo lãnh Một đặc tính quan trọng bảo lãnh ngân hàng tính độc lập với hợp đồng Mặc dù mục đích bảo lãnh ngân hàng bồi hoàn cho người thụ hưởng thiệt hại từ việc không thực hợp đồng người bảo lãnh có độc lập tương hợp đồng Việc tốn bảo lãnh hồn tồn vào điều khoản điều kiện ghi cam kết bảo lãnh ngân hàng mà không vào quyền kháng nghị phát sinh hợp đồng Tính độc lập cịn thể trách nhiệm tốn ngân hàng phát hành Trách nhiệm hoàn toàn độc lập với mối quan hệ ngân hàng người bảo lãnh Ngân hàng không viện lý như: người bảo lãnh bị phá sản, cịn nợ ngân hàng,… để từ chối tốn cho bên thụ hưởng điều kiện bảo lãnh đáp ứng đầy đủ 1.1.3 Chức bảo lãnh ngân hàng Đứng góc độ ngân hàng, bảo lãnh nghiệp vụ có thu tiền (phí bảo lãnh) mà ngân hàng cung cấp cho khách hàng Tuy nhiên nghiệp vụ xem nghiệp vụ ngoại bảng, tức nghiệp vụ khơng có ảnh hưởng đến nguồn vốn sử dụng vốn ngân hàng Đứng góc độ khách hàng, bảo lãnh công cụ quan trọng hỗ trợ cho khách hàng Điều thể rõ qua chức bảo lãnh [1, tr 320-321] 1.1.3.1 Bảo lãnh công cụ bảo đảm Đây chức quan trọng bảo lãnh Bằng việc cam kết chi trả bồi thường xảy cố vi phạm hợp đồng người bảo lãnh, ngân hàng phát hành bảo lãnh tạo bảo đảm chắn cho người nhận bảo lãnh Chính bảo đảm tạo tin tưởng khiến cho hợp đồng ký kết cách dễ dàng thuận lợi [3, tr 613] 1.1.3.2 Bảo lãnh công cụ tài trợ Không công cụ bảo đảm, bảo lãnh cịn cơng cụ tài trợ cho người bảo lãnh Thông qua bảo lãnh người bảo lãnh xuất quỹ, thu hồi vốn nhanh, vay nợ kéo dài thời gian tốn tiền hàng hóa, dịch vụ,… Do vậy, khơng trực tiếp cấp vốn tín dụng bảo lãnh ngân hàng giúp cho khách hàng hưởng thuận lợi ngân quỹ trường hợp cho vay Với ý nghĩa này, bảo lãnh coi dịch vụ ngân hàng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, đáp ứng kịp thời yêu cầu phát triển mở rộng sản xuất kinh doanh, làm giảm bớt căng thẳng nguồn vốn hoạt động doanh nghiệp [3, tr 613] 1.1.4 Vai trò bảo lãnh ngân hàng Hiện bảo lãnh phát triển rộng rãi hầu hết lĩnh vực Có thể khẳng định thương vụ có giá trị lớn mặt tài phức tạp mặt kỹ thuật, đặc biệt có đối tác nước ngồi tham gia khơng thể khơng có hình thức bảo lãnh kèm Bảo lãnh không hỗ trợ cho hợp đồng thương mại mà giao dịch phi thương mại, tài phi tài Bảo lãnh khơng hoạt động tạo phát triển ngân hàng mà cịn có vai trị quan trọng doanh nghiệp nói riêng với tất kinh tế nói chung 1.1.4.1 Đối với doanh nghiệp - Với bên hưởng bảo lãnh: Trong kinh tế thị trường, với cạnh tranh ngày gay gắt phải đối đầu với rủi ro không nắm bắt cách kịp thời hội kinh doanh, doanh nghiệp khó cạnh tranh tồn Bảo lãnh ngân hàng giúp doanh nghiệp thực tốt, yên tâm ký kết thực hợp đồng mà không tốn nhiều thời gian chi phí Mặt khác bảo lãnh ngân hàng giúp cho doanh nghiệp chọn bạn hàng tốt giảm rủi ro kinh doanh Hơn có rủi ro xảy ra, bên nhận bảo lãnh bảo đảm bù đắp thiệt hại đối tác vi phạm hợp đồng cách nhanh chóng thuận lợi để tiếp tục hoạt động kinh doanh - Với bên bảo lãnh: Bảo lãnh ngân hàng giúp doanh nghiệp ký kết thực hợp đồng chưa đủ uy tín lịng tin bên đối tác Bảo lãnh giúp doanh nghiệp nhận nguồn tài trợ từ đối tác (đối với bảo lãnh tiền ứng trước), từ tổ chức tín dụng khác (bảo lãnh vay vốn), lúc giúp doanh nghiệp có đủ khả tài để thực hợp đồng, tham gia giao dịch ký kết hợp đồng 1.1.4.2 Đối với Ngân hàng Trước hết ngân hàng, bảo lãnh dịch vụ mà ngân hàng cung ứng cho kinh tế Đồng thời bảo lãnh đem lại lợi ích trực tiếp cho ngân hàng thơng qua phí bảo lãnh Một ưu điểm bảo lãnh ngân hàng khơng phí huy động cho vay, khơng chi phí hội cho mục đích kinh doanh khác Và thực bảo lãnh cho khách hàng chắn thu phí bảo lãnh Ngồi việc đem lại khoản thu nhập nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng cịn góp phận khơng nhỏ việc mở rộng quan hệ ngân hàng với khách hàng Sự đời nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng hoàn thiện khả đáp ứng nhu cầu khách hàng, đa dạng hóa hoạt động kinh doanh gia tăng nguồn vốn thông qua việc mở rộng quan hệ toán, tài khoản giao dịch Bảo lãnh nâng cao uy tín tăng cường quan hệ ngân hàng thị trường đặc biệt thị trường quốc tế Thông qua bảo lãnh, ngân hàng tạo mạnh, uy tín giúp tăng khách hàng lợi nhuận 1.1.4.3 Đối với kinh tế Sự tồn bảo lãnh ngân hàng khách quan kinh tế, đáp ứng cho nhu cầu phát triển kinh tế Nó tồn vai trị to lớn kinh tế Hoạt động bảo lãnh ngân hàng tạo điều kiện thúc đẩy sản xuất, hỗ trợ cho ngành kinh tế mũi nhọn, khu vực trọng điểm phát triển ngành kinh tế phát triển Thơng qua sách ngân hàng: mở rộng bảo lãnh cho vay vốn nước ngồi, hạn mức bảo lãnh,… tăng lực sản xuất, khuyến khích 10 ngành phát triển, gia tăng đầu tư vào lĩnh vực then chốt kinh tế Ngược lại với ngành hạn chế, ngân hàng có sách bảo lãnh khắt khe, góp phần làm cân đối cấu kinh tế Bảo lãnh ngân hàng có vai trị chất xúc tác hợp đồng kinh tế Nhờ có bảo lãnh mà bên yên tâm ký kết có trách nhiệm với hợp đồng ký kết Bảo lãnh ngân hàng cịn có vai trị quan trọng việc đáp ứng nhu cầu vốn cho chủ thể kinh tế Các đơn vị kinh tế dễ dàng việc tìm kiếm nguồn vốn rẻ nước có bảo lãnh ngân hàng Bảo lãnh ngân hàng giải pháp để phịng chống rủi ro có hiệu sử dụng phổ biến hoạt động tín dụng, xây dựng thương mại Do với bảo lãnh ngân hàng, kinh tế có điều kiện để phát triển cách ổn định an toàn Nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng ngày mở rộng phát triển, chứng minh cần thiết vai trị tác dụng hữu hiệu khơng doanh nghiệp mà kinh tế nước kinh tế giới 1.1.5 Phân loại bảo lãnh ngân hàng 1.1.5.1 Phân loại theo mục đích bảo lãnh Đây cách phân loại thơng dụng cách cho biết mục đích sử dụng loại bảo lãnh Các loại hình bảo lãnh theo cách phân loại gồm: a Bảo lãnh thực hợp đồng Bảo lãnh thực hợp đồng loại bảo lãnh ngân hàng tổ chức tín dụng phát hành cho bên nhận bảo lãnh bảo đảm việc thực đúng, đầy đủ nghĩa vụ khách hàng với bên nhận bảo lãnh theo hợp đồng ký kết Trong trường hợp khách hàng không thực đầy đủ nghĩa vụ hợp đồng, tổ chức tín dụng thực nghĩa vụ bảo lãnh cam kết b Bảo lãnh dự thầu Ngân hàng bảo lãnh cam kết với chủ thầu việc tham gia đấu thầu nhà thầu Trong trường hợp nhà thầu bị phạt vi phạm quy định đấu thầu, mà nhà thầu 101 KẾT LUẬN Trong bối cảnh kinh tế giới, quan hệ kinh tế đối ngoại nói chung quan hệ kinh tế nói riêng nước ta ngày trở nên phong phú, hoạt động ngày đầy đủ hơn, khẳng định vị trí vai trị nước ta mối quan hệ với cộng đồng giới Việc mở quan hệ kinh tế ngày rộng rãi địi hỏi phải mở rộng hồn thiện khơng ngừng hoạt động bảo lãnh nhằm tạo điều kiện cho thành phần kinh tế thơng suốt q trình hoạt động kinh doanh Tuy phát triển gần Việt Nam, bảo lãnh ngân hàng ngày đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế Do đó, nỗ lực phát triển hoạt động bảo lãnh vô cần thiết cho kinh tế đà lên kinh tế Việt Nam Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận hoạt động bảo lãnh NHTM, ta thấy rõ đặc điểm, chức năng, vai trò, loại bảo lãnh chủ yếu nhân tố ảnh hưởng đến phát triển hoạt động bảo lãnh Qua tìm hiểu thực trạng hoạt động bảo lãnh SHB Chi nhánh Đà Nẵng, ta thấy thành tựu mà CN đạt tìm hạn chế trình phát triển hoạt động bảo lãnh CN Từ để giải pháp kiến nghị để phát triển hoàn thiện hoạt động bảo lãnh SHB Chi nhánh Đà Nẵng Với phát đề tài, hoạt động bảo lãnh mở hướng nghiên cứu vấn đề hệ thống văn pháp lý, sản phẩm bảo lãnh, quy trình thẩm định hay biện pháp quản lý rủi ro… Mặc dù đề tài cịn nhiều thiếu sót nguyên nhân định, nhiên tác giả hy vọng với nghiên cứu đóng góp cho Ngân hàng giải pháp để tham khảo q trình phát triển hồn thiện hoạt động bảo lãnh Đồng thời tác giả mong nhận góp ý Q thầy đọc giả quan tâm đến lĩnh vực để đề tài hoàn thiện 102 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Phạm Thị Uyên Thi 103 MỤC LỤC TRANG BÌA PHỤ LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Căn vào định NHNN hướng dẫn, định SHB Hội sở, SHB Chi nhánh Đà Nẵng tuân thủ thực vấn đề chung có liên quan đến hoạt động bảo lãnh sau: [9] 41 Theo định số 120/QĐ-HĐQT ngày 04/06/2010 Hội đồng Quản trị SHB Quy chế bảo lãnh Ngân hàng thì: Khách hàng SHB bảo lãnh tổ chức cá nhân nước nước đáp ứng đầy đủ điều kiện bảo lãnh Ngân hàng SHB không bảo lãnh người sau đây: .41 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (BẢN SAO) PHỤ LỤC 104 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACB : Ngân hàng TMCP Á Châu CN : Chi nhánh Cty : Công ty DNNN : Doanh nghiệp nhà nước DSBL : Doanh số bảo lãnh ĐAB : Ngân hàng TMCP Đông Á EXIM : Ngân hàng TMCP Xuất nhập Việt Nam GP : Ngân hàng TMCP Dầu khí Việt Nam GTCG : Giấy tờ có giá QĐ : Quyết định NH : Ngân hàng NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại SHB : Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội ST : Số tiền TCKT : Tổ chức kinh tế TCTD : Tổ chức tín dụng TK : Tiết kiệm TMCP : Thương mại cổ phần TNHH : Trách nhiệm hữu hạn 105 DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 2.10 2.11 2.12 2.13 2.14 2.15 Tên bảng Trang Tình hình huy động vốn CN giai đoạn 2008-2010 Hoạt động cho vay CN giai đoạn 2008-2010 Kết kinh doanh CN giai đoạn 2008-2010 Tình hình thực hoạt động bảo lãnh CN từ 2008-2010 Tình hình thực bảo lãnh theo loại hình bảo lãnh Tình hình thực bảo lãnh theo hình thức đảm bảo Tình hình thực bảo lãnh theo thành phần kinh tế Tình hình thực bảo lãnh theo lĩnh vực hoạt động Tình hình thu phí bảo lãnh Tình hình thực nghĩa vụ thay cho khách hàng Thị phần bảo lãnh NHTM địa bàn Số lượng giao dịch theo loại hình Biểu phí phát hành bảo lãnh nước SHB Mức phí bảo lãnh số NHTM địa bàn Trình độ cán nhân viên 33 36 39 44 46 50 51 53 54 56 57 59 61 62 65 106 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Số hiệu hình vẽ 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 2.10 2.11 2.12 2.13 2.14 Tên hình vẽ Cơ cấu nguồn vốn huy động CN năm 2010 Cơ cấu dư nợ CN giai đoạn 2008-2010 Lợi nhuận trước thuế CN giai đoạn 2008-2010 Doanh số bảo lãnh CN từ 2008-2010 Doanh số bảo lãnh thực hợp đồng Doanh số bảo lãnh toán Doanh số bảo lãnh dự thầu Doanh số bảo lãnh khác Tình hình bảo lãnh theo hình thức đảm bảo Tình hình bảo lãnh theo thành phần kinh tế Tình hình bảo lãnh theo lĩnh vực hoạt động Tỷ trọng phí bảo lãnh so với phí hoạt động dịch vụ Tỷ trọng phí bảo lãnh so với tổng thu nhập Số lượng giao dịch theo loại hình Trang 35 37 40 45 47 47 48 49 51 52 54 55 56 60 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] TS Hồ Diệu (2001), Tín dụng ngân hàng, NXB Thống Kê [2] TS Trần Huy Hoàng (2004), Các loại bảo lãnh ngân hàng xây dựng hạn chế kiến nghị, Tạp chí phát triển kinh tế số 164 [3] TS Nguyễn Minh Kiều (2007), Nghiệp vụ ngân hàng đại, NXB Thống Kê [4] TS Nguyễn Trọng Thùy (2000), Bảo lãnh – Tín dụng dự phịng điều luật áp dụng, NXB Thống Kê [5] TS Trịnh Quốc Trung (2010), Marketing ngân hàng, NXB Thống Kê [6] Luật NHNN, luật TCTD [7] Nghị 01/NQ-ĐHĐCĐ Đại hội đồng cổ đông lần thứ 19 ngày 21/04/2011 [8] Quyết định số 26/2006/QĐ-NHNN ngày 26/06/2006 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Quy chế bảo lãnh [9] Quyết định số 120/QĐ-HĐQT ngày 04/06/2010 Hội đồng Quản trị Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội Quy chế bảo lãnh Ngân hàng [10] Quyết định số 175A/QĐ-TGĐ ngày 09/05/2008 Tổng Giám Đốc Ngân hàng TMCP Sài Gịn – Hà Nội Quy trình bảo lãnh [11] Tạp chí ngân hàng năm 2008, 2009, 2010 số đầu năm 2011 [12] Các website: http://www.sbv.gov.vn/wps/portal/vn http://www.shb.com.vn/ http://dddn.com.vn/15203cat78/vai-tro-cua-bao-lanh-ngan-hang-trong-kinhdoanh-ky-1.htm http://www.tienphong.vn/Kinh-Te/578382/Lo-hong-chung-thu-bao-lanhngan-hang-tpp.html 108 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP Ý KIẾN KHÁCH HÀNG SỬ DỤNG DỊCH VỤ BẢO LÃNH TẠI SHB ĐÀ NẴNG Xin chào Anh/Chị ! Tôi tên là: Phạm Thị Uyên Thi, học viên cao học khóa 20 (20092011), chun ngành Tài Ngân hàng – Trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng Hiện nghiên cứu đề tài: “Giải pháp phát triển hoạt động bảo lãnh Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội (SHB) Chi nhánh Đà Nẵng” Để hồn thành tốt đề tài này, tơi cần số thông tin đánh giá khách hàng dịch vụ bảo lãnh Ngân hàng Tôi cam kết sử dụng thơng tin cho mục đích nghiên cứu đề tài Xin cảm ơn giúp đỡ Anh/Chị ! Tên doanh nghiệp/cá nhân:………………………………………………………… Địa chỉ:……………………………………………………………………………… Phần 1: Thông tin chung Câu 1: Lĩnh vực hoạt động DN Anh/Chị là: Xây dựng Công nghiệp Thương mại, dịch vụ Khác Câu 2: Loại hình DN Anh/Chị là: DNNN Công ty TNHH, công ty cổ phần Khác 109 Câu 3: Loại hình dịch vụ bảo lãnh mà Anh/Chị sử dụng (có thể chọn nhiều mục): BL toán BL dự thầu BL thực hợp đồng BL khác Phần 2: Đánh giá khách hàng dịch vụ bảo lãnh Câu 4: Theo Anh/Chị, thời gian hoàn thành việc phát hành thư bảo lãnh SHB Đà Nẵng nào: Rất nhanh Nhanh Bình thường Chậm Rất chậm Câu 5: Anh/Chị đánh giá quy trình, thủ tục bảo lãnh SHB ĐN nào? Rất đơn giản Đơn giản Bình thường Phức tạp Rất phức tạp Câu 6: Anh/Chị đánh giá mức phí bảo lãnh SHB ĐN nảo? Rất hài lịng Hài lịng Bình thường Khơng hài lịng Câu 7: Anh/Chị đánh tỷ lệ ký quỹ để thực dịch vụ bảo lãnh SHB ĐN? Rất hài lịng 110 Hài lịng Bình thường Khơng hài lịng Câu 8: Anh/Chị có hài lịng thái độ phục vụ nhân viên tác nghiệp SHB ĐN khơng? Rất hài lịng Hài lịng Bình thường Khơng hài lịng Câu 9: Nhân viên tác nghiệp có tư vấn cho Anh/Chị sản phẩm bảo lãnh q trình giao dịch khơng? Thường xun Thình thoảng Hiếm Chưa Câu 10: Anh/Chị đánh loại hình dịch vụ bảo lãnh SHB ĐN cung cấp? Rất đa dạng Đa dạng Bình thường Đơn điệu Rất đơn điệu Câu 11: Anh/Chị biết đến dịch vụ bảo lãnh SHB ĐN thông qua nguồn nào? Website NH Nhân viên NH giới thiệu Doanh nghiệp, bạn bè giới thiệu Khác 111 Câu 12: Đánh giá chung Anh/Chị chất lượng dịch vụ bảo lãnh SHB ĐN Rất tốt Tốt Bình thường Kém Rất Câu 13: Ý kiến khác (nếu có) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Một lần xin chân thành cảm ơn Anh/Chị dành thời gian cho khảo sát hy vọng cung cấp đến Anh/Chị sản phẩm dịch vụ tốt cạnh tranh nhất, góp phần đồng hành thành công Anh/Chị 112 PHỤ LỤC KẾT QUẢ XỬ LÝ SPSS Linh vuc hoat dong Valid Percent Frequency Percent Valid Cumulative Percent Xay dung 21 26.2 26.2 26.2 Cong nghiep 13 16.2 16.2 42.5 Thuong mai, dich vu 35 43.8 43.8 86.2 Khac 11 13.8 13.8 100.0 Total 80 100.0 100.0 Loai hinh DN Valid Percent Frequency Percent Valid DNNN Cumulative Percent 3.8 3.8 3.8 Cong ty TNHH, cong ty co phan 65 81.2 81.2 85.0 Khac 12 15.0 15.0 100.0 Total 80 100.0 100.0 Loai hinh DV bao lanh Frequency Percent Valid BL toan Valid Percent Cumulative Percent 24 30.0 30.0 30.0 11.2 11.2 41.2 BL thuc hien hop dong 34 42.5 42.5 83.8 BL khac 13 16.2 16.2 100.0 Total 80 100.0 100.0 BL du thau 113 Thoi gian phat hanh Frequency Valid Rat nhanh Valid Percent Percent Cumulative Percent 8.8 8.8 8.8 Nhanh 19 23.8 23.8 32.5 Binh thuong 26 32.5 32.5 65.0 Cham 20 25.0 25.0 90.0 10.0 10.0 100.0 80 100.0 100.0 Rat cham Total Quy trinh, thu tuc Frequency Valid Rat don gian Valid Percent Percent Cumulative Percent 5.0 5.0 5.0 Don gian 11 13.8 13.8 18.8 Binh thuong 38 47.5 47.5 66.2 Phuc tap 21 26.2 26.2 92.5 7.5 7.5 100.0 80 100.0 100.0 Rat phuc tap Total Muc phi Frequency Valid Rat hai long Percent Valid Percent Cumulative Percent 1.2 1.2 1.2 Hai long 14 17.5 17.5 18.8 Binh thuong 47 58.8 58.8 77.5 Khong hai long 18 22.5 22.5 100.0 Total 80 100.0 100.0 114 Ty le ky quy Frequency Valid Rat hai long Percent Valid Percent Cumulative Percent 2.5 2.5 2.5 Hai long 13 16.2 16.2 18.8 Binh thuong 53 66.2 66.2 85.0 Khong hai long 12 15.0 15.0 100.0 Total 80 100.0 100.0 Thai nhan vien Frequency Valid Rat hai long Percent Valid Percent Cumulative Percent 11 13.8 13.8 13.8 Hai long 30 37.5 37.5 51.2 Binh thuong 32 40.0 40.0 91.2 8.8 8.8 100.0 80 100.0 100.0 Khong hai long Total Tu van cua nhan vien Frequency Valid Thuong xuyen Percent Valid Percent Cumulative Percent 3.8 3.8 3.8 Thinh thoang 28 35.0 35.0 38.8 Hiem 38 47.5 47.5 86.2 Chua 11 13.8 13.8 100.0 Total 80 100.0 100.0 115 Dich vu bao lanh Frequency Valid Rat da dang Valid Percent Percent Cumulative Percent 1.2 1.2 1.2 3.8 3.8 5.0 Binh thuong 35 43.8 43.8 48.8 Don dieu 34 42.5 42.5 91.2 8.8 8.8 100.0 80 100.0 100.0 Da dang Rat don dieu Total Chat luong DV Frequency Valid Rat tot Valid Percent Percent Cumulative Percent 5.0 5.0 5.0 Tot 36 45.0 45.0 50.0 Binh thuong 37 46.2 46.2 96.2 Kem 3.8 3.8 100.0 Total 80 100.0 100.0 Nguon thong tin Frequency Percent Valid website NH Valid Percent Cumulative Percent 3.8 3.8 3.8 11.2 11.2 15.0 63 78.8 78.8 93.8 Khac 6.2 6.2 100.0 Total 80 100.0 100.0 Nhan vien NH gioi thieu Doanh nghiep, ban be gioi thieu ... thành SHB Chi nhánh Đà Nẵng Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội Chi nhánh Đà Nẵng thành lập vào ngày 02/06/2007, chi nhánh cấp trực thuộc Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà. .. phát triển hoạt động bảo lãnh Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội (SHB) – Chi nhánh Đà Nẵng 4 CHƯƠNG BẢO LÃNH NGÂN HÀNG VÀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH NGÂN HÀNG 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ BẢO LÃNH... TRẠNG HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI (SHB) - CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG 2.1 GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI (SHB) – CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG Ngày 13/11/1993 Ngân hàng TMCP