Trước nhucầumởcửahội nhậpvớinền kinhtế thế giớicủanước ta hiện nay, điển hình là Việt Nam trở thành thành viên thứ 150củatổ chức WTO. Chínhsự kiện này đã đưanền kinhtếnước ta chuyển sang những trangmớivới nhữngbước đột phámới dosẽ có ngày càng nhiều nhà đầutưnước ngoài đầutư vào Việt Nam. Để có thể táisản xuất, đầutư vàcạnh tranh thì buộc các doanh nghiệp phải có nguồnvốn khálớn. Hiện nay,hầu nhưhệ thống NH chính là nguồn cungcấpvốn chủyếu và quan trọng nhất cho các doanh nghiệplẫn trong và ngoàinước.Mặc dùhệ thống NH đã phát triển thêm nhiềusản phẩm, dịchvụmới, đadạng hoá hoạt động như: dịchvụ thẻ, chuyển tiền trongnước và quốctế,bảo lãnh,dịchvụ Homebanking, phonebanking nhưng chủyếu nhấtvẫn là hoạt động cho vay. Có thể nói hoạt động cho vay là hoạt động kinh doanh chủyếu vàcũng chính là phần manglại nguồn thu nhậplớn chomọi NH ởnước ta. Để hoạt động tíndụngcủa NH ngàymộtlớnmạnhhơn thì em chorằng NH cần phảităngcườngmởrộng hoạt động tíndụng, bằng cách đưa ra chiếnlượcvề mởrộng hoạt động tíndụng trong thời giansắptới . Tuy nhiên thị trườngcũng ngày càng xuất hiện nhiều loại hình NHTM, NHCP, NH Liên doanh, chi nhánh NHnước ngoài, đó còn chưakể đến nhiềutổ chức tíndụng, tài chính trung gian khác, khiến cho môi truờng kinh doanh, hoạt độngcủa NH ngày càng sôi động vàcạnh tranhhơn bao giờhết. Trong môi trườngcạnh tranh, để chiến thắng haytồntại thì các NHcần phải vạch ra được chiếnlược phùhợp, côngcụcạnh tranh hiệu quả, và việcmởrộng hoạt động tíndụngcủa NHcũng phải thế. Chỉ cóvạch ra chiếnlược nhưvậymới có thể giúp NH có đủsứccạnh tranh lâu dài vàbềnvững. Xâydựng chiếnlược mởrộng hoạt động tíndụng đúng đắnsẽ trở thành điều kiện tiên quyết dành thắnglợi trongcạnh tranh.
Trang 1
TRUONG DAI HOC CAN THO
KHOA KINH TE - QUAN TR] KINH DOANH
LUAN VAN TOT NGHIEP
HOACH DINH CHIEN LUQC MO RONG
HOAT DONG TIN DUNG TAI CHI NHANH NGAN HANG CONG THUONG VINH LONG
GIAO VIEN HUONG DAN: SINH VIEN THUC HIEN:
TH.S NGUYEN THANH NGUYET PHAM THI CAM TU
Trang 2-00000 -
Qua bốn năm học tập nghiên cứu, rèn luyện ở trường nhờ có sự chỉ dạy tận
tình của quý thầy cô trường Đại học Cần Thơ đặc biệt là quý thầy cô Khoa Kinh Tế - Quản Trị Kinh Doanh đã giúp em có được ngày càng nhiều kiến thức và
những hiểu biết sâu sắc trong học tập cũng như trong thực tiễn hàng ngày.Và
hôm nay khi hoàn thành được tốt luận văn này em xin chân thành cảm ơn đến: Trước hết em xin chân thành cảm ơn đến q thầy cơ Khoa kinh tế Quản trị kinh doanh trường Đại học Cần Thơ đã truyền đạt những kiến thức quý báu để từ
đó em có thể vận dụng những kiến thức ấy vào luận văn của mình
Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thanh Nguyệt đã tận tình hướng dẫn, giải đáp những khó khăn, vướng mắc giúp em hoàn thành luận văn
một cách tốt nhất
Bên cạnh, đó em cũng xin chân thành cảm ơn sâu sắc Ban Giám Đốc Ngân hàng Công Thương Chi nhánh Vĩnh Long đã tạo điều kiện cho em được thực tập tại NH
Xin cảm ơn đến các cô chú, anh chị tại phòng Kinh doanh đã tận tình giúp
đỡ, chỉ dẫn những kiến thức sơ khai trong thực tế về nghiệp vụ tín dụng tại NH Kính chúc quý thầy cô trường Đại học Cần Thơ cùng quý thầy cô Khoa kinh tế Quản trị kinh doanh lời chúc sức khoẻ và thành công trong công tác giảng dạy của mình
Kính chúc Ban Giám Đốc cùng tập thể cán bộ công nhân viên Chi nhánh NHCT Vĩnh Long được dồi đào sức khoẻ và công tác tốt
Vinh Long, ngay thang 7 nam 2007 Sinh vién thyc hién
Trang 3LOI CAM DOAN
-00000 -
Tôi cam đoan rằng dé tài này là do chính tơi thực hiện, các số liệu thu thập và kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng với bất kỳ đề tài
nghiên cứu khoa học nào
'Vĩnh Long, ngày tháng 7 năm 2007 Sinh viên thực hiện
Trang 4Trang
Bang 1: Bang tom tat ma tran SWTO csssccccsssssecceesessseeeceeseee 7 Bang 2: Bang thu nhập, chỉ phí của Chỉ nhánh NHCT Vinh Long : 20 Bảng 3: Tình hình huy động vốn Chi nhánh NHCT Vĩnh Long: „22
Bảng 4: Doanh số cho vay của Chỉ nhánh NHCT Vĩnh Long: Bảng 5: Doanh số thu nợ của Chỉ nhánh NHCT Vĩnh Long: Bảng 6: Dư nợ cho vay của Chỉ nhánh NHCT Vĩnh Long:
Bảng 7: Nợ quá hạn của Chi nhánh NHCT Vĩnh Long: 26 Bảng 8: Các chỉ số tín dụng của Chỉ nhánh NHCT Vĩnh Long: Bảng 9: Bảng tóm tắt phân tích SWTO của Chi nhánh NHCT Vĩnh
Long:
Trang 5
DANH MUC HINH
Trang
Trang 6NHNN: Ngân hàng Nhà nước NHTM: Ngân hàng thương mại NHCT: Ngân hàng Công Thương
NHCTVN: Ngân hàng Công Thương Việt Nam NHCTVL: Ngân hàng Công Thương Vĩnh Long
NHNN & PTNT : Ngân hàng Nông Nghiệp & Phát triển Nông Thôn Vĩnh Long
NHĐT: Ngân hàng Đầu Tư & Phát Triển Vĩnh Long CPH: Cổ phần hoá
VHĐ: Vốn huy động
Trang 7TAI LIEU THAM KHAO
1/ Nguyễn Thanh Nguyệt, Thái Văn Đại (2006) Giáo trình Quản trị Ngân hàng thương mại, tủ sách Đại học Cần Thơ
2/ Thái Văn Đại (2005) Giáo trình nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, tủ sách Đại học Cần Thơ
3/ Hoang Xuân Quế, (2007) “Bàn thêm về giải pháp vốn tín dụng Ngân hàng
cho doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nước ta hiện nay”,Công nghệ Ngân hàng (số
15),tr 36-39
4/ Nguyễn Thị Hiền, (2007) “ Tín dụng Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ”, Tạp chí ngân hàng, (số 5), tr
31-34
5/ Nguyễn Thị Mỹ Dung, (2007) “Giải pháp mở rộng tín dụng ngân hàng đối với
các doanh nghiệp vừa và nhỏ”, Tạp chí ngân hàng, (số 6), tr 31-34 6/ Hội nghị chuyên đề tín dụng NHCTVN tháng 4/2006
Trang 8CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU 1.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐÈ TÀI:
Trước nhu cầu mở cửa hội nhập với nền kinh tế thế giới của nước ta hiện
nay, điển hình là Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức WTO
Chính sự kiện này đã đưa nền kinh tế nước ta chuyên sang những trang mới với những bước đột phá mới do sẽ có ngày càng nhiều nhà đầu tư nước ngoài đầu tư
vào Việt Nam Để có thể tái sản xuất, đầu tư và cạnh tranh thì buộc các doanh nghiệp phải có nguồn vốn khá lớn
Hiện nay, hầu như hệ thống NH chính là nguồn cung cấp vốn chủ yếu và quan trọng nhất cho các doanh nghiệp lẫn trong và ngoài nước Mặc dù hệ thống NH đã phát triển thêm nhiều sản phẩm, dịch vụ mới, đa dạng hoá hoạt động như:
dịch vụ thẻ, chuyền tiền trong nước và quốc tế, bảo lãnh, dịch vụ Homebanking,
phonebanking nhưng chủ yếu nhất vẫn là hoạt động cho vay Có thể nói hoạt
động cho vay là hoạt động kinh doanh chủ yếu và cũng chính là phần mang lại
nguồn thu nhập lớn cho mọi NH ở nước ta
Để hoạt động tín dụng của NH ngày một lớn mạnh hơn thì em cho rằng NH cần phải tăng cường mở rộng hoạt động tín dụng, bằng cách đưa ra chiến lược về
mở rộng hoạt động tín dụng trong thời gian sắp tới Tuy nhiên thị trường cũng ngày càng xuất hiện nhiều loại hình NHTM, NHCP, NH Liên doanh, chi nhánh NH nước ngoài, đó cịn chưa kế đến nhiều tổ chức tín dụng, tài chính trung gian khác, khiến cho môi truờng kinh doanh, hoạt động của NH ngày càng sôi động và cạnh tranh hơn bao giờ hết
Trong môi trường cạnh tranh, dé chiến thắng hay tồn tại thì các NH cần phải vạch ra được chiến lược phù hợp, công cụ cạnh tranh hiệu quả, và việc mở rộng hoạt động tín dụng của NH cũng phải thế Chỉ có vạch ra chiến lược như vậy mới
có thể giúp NH có đủ sức cạnh tranh lâu dài và bền vững Xây dựng chiến lược
Trang 9Dé tai:Chién lược mở rộng hoạt động tín dụng tại Chỉ nhánh NHCT Vĩnh Long
VỊ trí đứng đâu sẽ thuộc vê NH nào không những có khả năng hiêu thâu đáo nhu cầu của khách hàng mà cịn có thể gợi mở, hướng dẫn nhu cầu của khách
hàng, luôn nhạy bén sáng tạo, chủ động
Bên cạnh đó em cũng cho rằng nếu chiến lược mở rộng hoạt động tín dụng của NH đề ra đúng đắn và được tổ chức thực hiện tốt, thoả mãn đầy đủ và tốt nhất
các nhu cầu của khách hàng sẽ giúp cho NH đạt được mục tiêu kinh doanh, giúp NH tồn tại và phát triển khơng ngừng
Chính vì những lí do quan trọng trên nên em đã chọn đề tài: “Hoạch định chiến lược mớ rộng hoạt động tín dụng của Chi nhánh NHCT Vĩnh Long” để làm đề tài tốt nghiệp của mình
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU:
1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu chung:
Từ những phân tích về hoạt động tín dụng của Chi nhánh NH CT Vĩnh Long và các NH đối thủ để có thê thấy được được điểm mạnh, điểm yếu của chính
NHCT Vĩnh Long và của đối thủ
Từ đó giúp cho NH thấy được những cơ hội, thách thức mà NH đã, đang và sẽ đối mặt Tổng hợp lại từ những yếu tố trên để giúp NH đưa ra chiến lược về mở
rộng hoạt động tín dụng linh hoạt, hiệu quả hơn trong thời gian sắp tới
1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể:
+ Phân tích tình hình huy động vốn của Chi nhánh NHCT Vĩnh Long đề thấy được khả năng huy động vốn của NH có hiệu quả và triệt để, có đủ để đáp ứng nhu cầu vốn trên địa bàng hay không? Đồng thời qua nguồn vốn huy động đó
cũng giúp ta xem xét xem NH có thể đáp ứng được nhu cầu mở rộng hoạt động tín dụng trong thời gian sắp tới khơng
+ Phân tích hoạt động tín dụng thơng qua việc xem xét doanh số cho vay, dư nợ tín dụng sẽ giúp ta biết được khả năng cung ứng vốn vào nền kinh tế của NH là nhiều hay ít Bên cạnh đó, khi phân tích nợ quá hạn, các chỉ số tín dụng của NH giúp ta biết được rủi ro của NH là cao hay thấp
+ Phân tích Swot của NH về hoạt động tín dụng:
Chúng ta sẽ phân tích điểm mạnh, điểm yếu của Chi nhánh NH Chẳng hạn như
chúng ta sẽ phân tích về:
+Vị thế
Trang 10
+ Uy tin
+ Thi phan
Bên cạnh, việc phân tích những mặt mạnh, chúng ta cần phân tích những mặt yếu của NH như:
+ Marketting
+ Mạng lưới giao dịch
+ Kỹ thuật, trang thiết bị, công nghệ
Từ đó giúp Chi nhánh NHCT Vĩnh Long tăng cường phát huy các mặt mạnh, củng cố những mặt yếu kém của mình
Tuy nhiên, một chiến lược hiệu quả thì khơng thể thiếu phần phân tích đối thủ của NH Khi phân tích tình hình huy động vốn, cho vay, điểm mạnh, điểm yếu của NH đối thủ cũng giúp NH nắm rõ hơn về đối thủ
Song song với việc phân tích các đối thủ hiện tại, chúng ta cần phải phân tích các đối thủ tiềm ẩn của NH So sánh giữa các đối thi voi NH
+ Phân tích khách hàng mục tiêu và khách hàng tiềm năng mà NH cần hướng tới
+ Cuối cùng, từ những phân tích, đánh giá về NHCT Vĩnh Long, về đối thủ sẽ
giúp chúng ta đưa ra chiến lược về mở rộng hoạt động tín dụng thích hợp trong tương lai
1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU:
Trước khi nghiên cứu một vấn đề nào đó chúng ta cần phải xác định những việc cần làm là gì? Hướng giải quyết ra sao Với cách đặt ra hàng loạt câu hỏi như thế sẽ giúp chúng ta có thể kiểm tra được các việc cần làm Ngoài ra, với
cách đặt câu hỏi như thế cũng giúp chúng ta xác định được trọng tâm, trình tự và hướng giải quyết vấn đề
Để thực hiện được đề tài: “Hoạch định chiến lược mở rộng hoạt động tín dụng của Chi nhánh NHCT Vĩnh Long chúng cần phải giải quyết những câu hỏi
sau:
+ Hoạch định chiến lược mở rộng hoạt động tín dụng sẽ có ý nghĩa như thế
nào đối với NH?
Trang 11Dé tai:Chién lược mở rộng hoạt động tín dụng tại Chỉ nhánh NHCT Vĩnh Long
+ Vệ phía các đôi thu NH cân phải phân tích những gì?
+ Hay để đánh giá tình hình hoạt động tín dụng của đối thủ; NH cần căn cứ
vào những chỉ tiêu nào?
+ NH cần phải dự đoán các đối thủ tiềm ân, khách hàng tiềm năng trong tương lai là những đối tượng nào?
+ Chiến lược cần đưa ra là gì với những điều kiện hiện tại của NH? + Biện pháp nào để triển khai những chiến lược đó vào thực tế?
1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
1.4.1 Phạm vi thời gian:
Số liệu dùng để phân tích được thu thập qua 3 năm (2004-2006)
1.4.2 Phạm vi không gian:
Đề tài được thực hiện tại Chi nhánh NHCT Vĩnh Long 1.4.3 Giới hạn của đề tài:
Cịn gặp nhiều khó khăn trong việc thu thập số liệu của các NH đối thủ cộng với lượng kiến thức về phân tích, đánh giá cịn thiếu sót nên em thực hiện đề tài
này theo nhũng số liệu thu thập được và theo lượng kiến thức có được từ học hỏi
ở trường, và kiến thức của bản thân
Trang 12
CHƯƠNG 2
PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 PHUƠNG PHÁP LUẬN: 2.1.1 Chiến lược:
Chiến lược là một chương trình hoạt động tổng thể và dài hạn nhằm tạo ra một bước phát triển của NH Là sự cam kết trước về các mục tiêu cơ bản, toàn
diện mà một NH cần phải đạt được, phân bổ các nguồn lực quan trọng đề đạt được các mục tiêu đó
Là kế hoạch dài hạn, không phải là đường hướng vô định, dựa vào mục tiêu của NH từ đó đưa ra đường hướng thực hiện
2.1.2 Các loại chiến lược:
s*' Nhóm chiến lược tăng truởng hướng nội:
© _ Chiến lược tăng trưởng tập trung:
+ Thâm nhập thị trường: với thị trường cũ, sản phâm cũ làm cho số lượng khách hàng sử dụng một ngày nhiều hơn, tăng tần suất giao dịch của khách hàng đối với sản phẩm > theo chiều sâu
+ Phát triển thị trường: với sản phẩm cũ nhưng đem phát triển ở thị trường mới ~> phát triển theo chiều rộng
+ Phat trién san phâm: phát triển theo chiều rộng lẫn chiều sâu © _ Chiến lược tăng trưởng mở rộng:
+ Đa dạng hoá đồng tâm: đưa ra các sản phẩm mới dé tao ra thi trường mới
+ Đa dạng hoá theo khối: phát triển hoạt động kinh doanh sang ngành nghề khác s* Nhóm chiến lược tăng trưởng hướng ngoại:
© Chién luge sáp nhập: nhằm mở rộng hoạt động kinh doanh Do xu hướng cạnh tranh toàn cầu vấn đề sáp nhập trở thành một trào lưu hiện nay e©_ Chiến lược mua lại: là việc NH mua lại một NH khác bằng con đường
mua lại cổ phần để nắm giữ quyền kiểm sốt NH đó nhưng vẫn giữ danh
tiếng và cơ cấu tô chức như cũ hoặc mua lại các công ty tài chính, cơng ty chứng khoán
Trang 13Dé tai:Chién lược mở rộng hoạt động tín dụng tại Chỉ nhánh NHCT Vĩnh Long
+* Nhóm chiên lược thu hẹp:
©_ Cắt giảm chỉ phí: chiến lược này chỉ mang tính tạm thời
Cắt bỏ một số lĩnh vực kinh doanh: chiến lược này thực hiện theo hướng
nhượng, bán hoặc đóng cửa một số cơ sở kinh đoanh trực thuộc với mục đích thu
hồi vốn đầu tư ở những bộ phận kinh doanh khơng cịn khả năng sinh lời hay tập
trung vốn cho một số hoạt động, lĩnh vực đang sinh lời cao hay có triển vọng lâu
dai
© Giai thé: 14 chién luge bat buộc cuối cùng, ngừng hoàn toàn các hoạt động kinh doanh
2.1.3 CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC: 2.1.3.1 Cơ hội:
Có thể là một tình huống trong đó việc thực hiện mục tiêu, việc tiến hành
hoạt động của NH có được sự tác động thuận lợi bởi một số yếu tố môi trường Chẳng hạn như sự tăng trưởng kinh tế bền vững trên các khu vực thị trường mà
NH phục vụ, hay Nhà nước cắt giảm thuế đối với lĩnh vực tài chính - NH 2.1.3.2 Thách thức:
Việc thực hiện mục tiêu, việc tiến hành hoạt động của NH mà không có được sự tác động thuận lợi hay bị cản trở bởi các yếu tổ môi trường chẳng hạn như: nguy cơ bị đối thủ cạnh tranh loại ra khỏi các thị trường mục tiêu, nguy cơ giảm chất lượng dịch vụ do lạc hậu về công nghệ, nguy cơ do không kiểm soát được
TỦI ro
Điều quan trọng cần thiết là ta không nên xem mọi thuận lợi hoặc trở ngại
đều là cơ hội hoặc nguy cơ Vì khi tiến hành chỉ ra các cơ hội hoặc nguy cơ thì
rất có thê dẫn tới trường hợp sẽ có hàng trăm hay hàng ngàn cơ hội và nguy cơ Điều đó khơng chỉ gây thêm chỉ phí cho việc phân tích mà cịn làm cho ta khơng nhận ra những cơ hội và nguy cơ thật sự và làm trở ngại cho việc đề ra phương
án chiến lược Chính vì vậy, cần sử dụng những phương pháp thoả đáng, giới hạn, sắp xếp, trong đó chú ý đến cơ hội tốt nhất và nguy cơ xấu nhất từ đó tìm ra sự cân đối các điểm mạnh, điểm yếu về nguồn lực sao cho có lợi nhất Thơng
thường, không nên quan tâm sắp xếp mức tác động cơ hội theo bậc thang: suất sắc, tốt, bình thường, thấp, và tác động nguy cơ theo thang bậc: hiểm nghèo,
nguy kịch, nghiêm trọng, nhẹ
Trang 14
2.1.4 BIEM MANH - DIEM YEU: 2.1.4.1 Diém manh:
Khi xét về một lĩnh vực, hoạt động nào đó chắng hạn như: uy tin, vi thế, trình độ cơng nghệ, kỹ thuật, nguồn nhân lực có trình độ chun môn cao mà NH
này vượt trội hơn hắn các NH đối thủ trong cùng địa bàn
Có thể đưa điểm mạnh theo thang cấp bậc sau: rất mạnh, mạnh, có ưu thế
2.1.4.2 Điểm yếu:
Điểm yếu của NH nó ngược lại với điểm mạnh của NH
Đối với các điểm yếu chủ yếu theo thang cấp bậc: rất yếu, yếu, kém ưu thế
Để xây dựng chiến lược thành công bao giờ nhà quản trị cũng phải phân tích
chiến lược dựa trên ma trận Swot
Ma trận Swot là sự kết hợp giữa: cơ hội, thách thức, điểm mạnh, điểm yếu của
NH
Bảng 1: Tóm tắt ma trận SWOT
Điểm mạnh: S Điểm yếu: W Liệt kê những điểm mạnh | Liệt kê những điểm yếu
chủ yếu
Cơ hội: O Chiến lược: S-O Chiến lược: W-O Liệt kê những cơ hội chủ yếu Sử dụng các điểm mạnh để
tận dụng cơ hội
Vượt qua các điểm yếu bằng
cách tận dụng các cơ hội
Thách thức: T
Liệt kê các nguy cơ chủ yếu Chiến lược: S-T
Sử dụng các điểm mạnh để
tránh các thách thức Chiến lược: W-T Tối thiểu hoá các điểm yếu và tránh những thách thức
2.1.5 ĐĨI THỦ:
Chính là những cá nhân, tổ chức họat động cùng ngành nghề hoặc gần giống trên cùng một địa bàn
Chắn hạn như đối thủ của NH chính là các NH khác, các tô chức phi tài chính
trên cùng địa bàn
Trang 15Dé tai:Chién lược mở rộng hoạt động tín dụng tại Chỉ nhánh NHCT Vĩnh Long
Đôi thủ tiêm ân chính là những cá nhân, tô chức họat động cùng ngành nghê hoặc gần giống trên cùng một địa bàn chưa xuất hiện mà có thể xuất hiện trong tương lai
2.1.6 KHAI QUAT VE HUY DONG VON:
Nghiệp vụ huy động vốn của NHTM được thực hiện thông qua hành vi mở
tài khoản để thực hiện thanh toán cho khách hàng hoặc huy động các loại tiền gửi định kỳ có lãi
Đối với Chi nhánh NHCT Vĩnh Long, NHĐT , NHNN & PTNT do đây là
những NHTM quốc doanh nên nguồn vốn để các NH này cho vay chủ yếu là vốn
huy động từ nền kinh tế, vốn điều chuyền, vốn thanh toán khác Vốn huy động của NH bao gồm:
" Tiền gửi của các tô chức dân cư:
+Tiền gửi tiết kiệm (tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, tiền gửi tiết
kiệm có kỳ hạn)
+Tài khoản tiền gửi cá nhân "_ Tiền gửi của các tô chức kinh tế:
+Tiền gửi không kỳ hạn ( tiền gửi thanh tốn), +Tiền gửi có kỳ hạn
" Các chứng từ có giá: việc phát hành các chứng từ có giá để huy động vốn chỉ được thực hiện sau khi đã tiến hành cân đối toàn hệ thống NH giữa
nguồn vốn và sử dụng vốn Khi khả năng nguồn vốn của tồn hệ thống
khơng đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng vốn của toàn hệ thống, nếu được
NHNN chấp thuận thì các NH được phép phát hành các giấy tờ có giá " Nguồn vốn vay của NHTW và các tổ chức tín dụng khác
“ Vốn trong thanh toán:
Nguồn vốn trong thanh toán được hình thành trong quá trình NH thực hiện
chức năng trung gian thanh toán trong nền kinh tế Do chênh lệch giữa thời điểm trích tài khoản của người phải trả và thời điểm ghi có cho người thụ hưởng 2.1.7 KHÁI QUÁT VÈ TÍN DỤNG:
2.1.7.1 Khái niệm tín dụng: Tín dụng là quan hệ kinh tế được biểu hiện
dưới hình thái tiền tệ hay hiện vật, trong đó người đi vay phải trả cho
người cho vay cả gốc và lãi sau thời một thời gian nhất định
Trang 16
2.1.7.2 Các hình thức cho vay :
© Cho vay từng lần: là phương thức cho vay mà mỗi lần vay vốn, khách hàng và tơ chức tín dụng thực hiện thủ tục vay vốn cần thiết và ký kết hợp
đồng tín dụng
e Cho vay theo hạn mức tín dụng: theo phương thức này thì NH và khách hàng sẽ xác định và thoả thuận một hạn mức tín dụng duy trì trong thời
gian nhất định hoặc theo chu kỳ sản xuất kinh doanh
e Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng: đây là phương thức cho vay theo hạn mức tín dụng, nhưng NH cam kết dành cho khách hàng số hạn mức tín
dụng đã định, khơng vì tình hình thiếu vốn để từ chối cho vay Vì NH phải
bớt các món vay của khách hàng khác để giữ cam kết về hạn mức tín dụng nên khách hàng phải trả một khoản phí cho việc duy trì hạn mức dự phịng
Đó là số chênh lệch giữa hạn mức tín dung va số thực vay
® Cho vay theo dự án: đây là phương thức cho vay trung va dai hạn Tuy nhiên, trong cho vay ngắn hạn NH vận dụng bồ sung phương thức cho vay theo dự án sản xuất kinh doanh, dịch vy va cdc dy án phục vụ đời sống
se Cho vay trả góp: Khi cho vay thì NH và khách hàng xác định và thoả
thuận số lãi phải trả cho từng kỳ trong thời hạn cho vay ® Cho vay thơng qua phát hành và sử dụng thẻ thanh tốn © Cho vay theo hạn mức thấu chỉ
se Cho vay hop vốn: một nhóm tơ chức tín dụng cùng cho vay đối với một dự án vay vốn hoặc phương án vay vốn của khách hàng, trong đó, có một
tổ chức tín dụng làm đầu mối dàn xếp và phối hợp với các tổ chức tín
dụng khác
2.1.8 Vai trò của tín dụng đối với nền kinh tế:
* Đáp ứng nhu cầu về vốn để duy trì quá trình sản xuất, đầu tư phát triển kinh tế:
Hiện tượng thừa, thiếu vốn tạm thời thường xuyên xảy ra ở các doanh nghiệp Việc phân phối vốn tín dụng góp phần điều hồ vốn trong toàn bộ nền kinh tế tạo điều kiện cho quá trình sản xuất liên tục Trong nền kinh tế hàng hoá,
Trang 17Dé tai:Chién lược mở rộng hoạt động tín dụng tại Chỉ nhánh NHCT Vĩnh Long
doanh nghiệp Vì vậy tín dụng góp phân đưa vật tư hàng hoá đi vào sản xuât, thúc đây tiến bộ khoa học, kỹ thuật để đây mạnh quá trình tái sản xuất xã hội
s* Thúc đấy quá trình tập trung vốn và tập trung sản xuất:
Hoạt động của NH là tập trung vốn tiền tệ tạm thời chưa sử dụng đang nằm
phân tán trong tay các doanh nghiệp, cơ quan nhà nước và của các cá nhân để cho vay lại các đơn vị kinh tế Tuy nhiên q trình đầu tư tín dụng không rãi đều
cho các chủ thể có nhu cầu mà việc đầu tư được thực hiện một cách tập trung
nhất là những doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả Đầu tư tập trung có tính
chọn lọc là q trình tất yếu, vừa đảm bảo tránh rủi ro tín dụng vừa thúc đây quá
trình tăng trưởng kinh tế
s* Là công cụ tài trợ cho các ngành kinh tế mũi nhọn và các ngành kinh tế thiết yếu:
Ngoài ra, tín dụng cịn góp phần tài trợ cho các ngành kinh tế mũi nhọn, khi các ngành này phát triển sẽ tạo cơ sở và lôi cuốn các ngành kinh tế khác phát triển theo
s* Tín dụng góp phần én định tiền tệ, 6n định giá cả:
Trên cơ sở tập trung, tận dụng nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội, hoạt động tín dụng đã góp phần làm giảm khối lượng tiền mặt trong lưu thông Lượng tiền dư
thừa này nếu không được huy động và sử dụng kịp thời sẽ gây ảnh hưởng xấu
cho nền kinh tế, đẫn đến mất cân đối trong quan hệ tiền — hàng và hệ thống giá cả Do đó, trong điều kiện nền kinh tế bị lạm phát, tín dụng được xem nhu là một trong những công cụ hữu hiệu góp phần làm giảm lạm phát Để thực hiện được
vay trò này NHNN đã vận dụng linh hoạt công cụ điều tiết vĩ mô là lãi suất tái
chiết khấu để bơm thêm tiền hay rút bớt tiền trong lưu thông, nhằm tạo sự phù
hợp giữa khối lượng tiền với yêu cầu tăng trưởng kinh tế, góp phần thực hiện mục tiêu của chính sách tiền tệ là: Ổn định tiền tệ và giá cả
s* Tạo điều kiện để phát triển các mối quan hệ kinh tế với nước ngoài
2.1.9 Ý NGHĨA CỦA VIỆC MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG:
Từ những vai trị trên của tín dụng đối với nền kinh tế, em nhận thấy rằng việc mở rộng hoạt động tín dụng đối với hệ thống NH nước ta nói chung va Chi
nhánh NHCT Vĩnh Long nói riêng là thật sự rất cần thiết
Trang 18
+ Mở rộng hoạt động tín dụng có thê giúp NH đáp ứng được nhu câu vôn của XH, từ đó tạo điều kiện thúc đây sự phát triển của nền kinh tế
+ Đồng thời, để cung ứng đủ vốn cho việc mở rộng hoạt động tín dụng NH cần phải tăng cường nhiều hơn nữa nguồn vốn huy động Điều này, đã giúp cho
q trình lưu thơng tiền tệ trong nền kinh tế được tốt hơn
+ Khi hoạt động tín dụng được mở rộng và hoạt động có hiệu quả khơng những giúp cho NH tăng thêm lợi nhuận mà nó cịn có tác dụng giúp cho NH thu
hút thêm nhiều khách hàng về mình Và khi lòng tin của khách hàng đối với NH
được tăng lên sẽ giúp cho NH không những phát triển được hoạt động tín dụng mà cịn giúp cho NH phát triển thêm các sản phẩm, dịch vụ khác của NH
2.1.10 MOT SO CHi SO DE PHAN TICH HOAT DONG TIN DUNG: Có rất nhiều chi tiêu để đánh giá hoạt động tín dụng của NH, tuy nhiên trong
đề tài này em chỉ chon ra một số chỉ tiêu sau dé đánh giá hoạt động tín dụng của
NH
s* Vòng quay vốn tín dụng (lần):
Chỉ số này đo lường tốc độ luân chuyển vốn tín dụng, chỉ số này giúp ta biết được thời gian thu hồi nợ của NH là nhanh hay chậm
Doanh số thu nợ
Vịng quay vốn tín dụng = * 100
Dư nợ bình quân s* Chỉ số phản ảnh khả năng sinh lãi (%):
Chỉ số này phản ảnh khả năng sinh lãi của vốn đầu tư
Lãi thu từ cho vay
Chỉ số sinh lãi vốn đầu tư = ———— *lIQ0
Doanh số thu nợ
s* Chỉ số nợ quá hạn / Tổng dư nợ (%):
Trang 19Dé tai:Chién lược mở rộng hoạt động tín dụng tại Chỉ nhánh NHCT Vĩnh Long Nợ quá hạn Chỉ số nợ quáhạn= —————— * 100 Tổng dư nợ s* Chỉ số dư nợ / vốn huy động (%):
Chỉ tiêu này cho thấy khả năng sử dụng vốn huy động của NH Chỉ tiêu này
quá lớn hay quá nhỏ điều không tốt Bởi vì, nếu chỉ tiêu này lớn thì khả năng
huy động vốn của NH thấp, ngược lại chỉ tiêu này nhỏ thì NH sử dụng nguồn
vốn huy động không hiệu quả
Tổng dư nợ
Chỉ số dư ng/VHĐ= ———————— *100
VHD
2.2 PHUONG PHAP NGHIEN CUU:
- Phương pháp thu nhập số liệu: các số liệu dùng dé phan tích trong dé tai được thu nhập từ các báo cáo tín dụng của NHCT Vĩnh Long và các NH đối thủ (Chi nhánh NH Đầu tư & Phát triển Vĩnh Long (NHĐT) , Chi nhánh NH Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Vĩnh Long (NHNN & PTNT )) các qui chế, qui định về tín dụng Ngồi ra cịn xem thêm thơng tin trên các tạp chí và sách báo có liên quan đến NHCT, Internet, kết hợp với những ý kiến chỉ dẫn của giáo viên hướng dẫn
- Phương pháp phân tích số liệu: các phương pháp chủ yếu được dùng trong dé tai nay:
+ Phương pháp so sánh
+ Phương pháp phân tích đánh giá số liệu thực tế + Phương pháp thống kê tổng hợp số liệu giữa các năm
Ngoài ra còn dùng các biểu đồ để minh hoạ nhằm giúp cho việc phân tích ro rang hon
Trang 20
CHƯƠNG 3
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG
3.1 KHÁI QUÁT SƠ LƯỢC VỀ NGÂN HÀNG CONG THUONG VN:
Ngân hàng Công Thương Việt Nam (Incombank) được thành lập từ năm 1988 sau khi tách ra từ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Là một trong bốn Ngân hàng thương mại nhà nước lớn nhất tại Việt Nam,
Incombank có tổng tài sản chiếm hơn 25% thị phần trong toàn bộ hệ thống ngân hàng Việt Nam Nguồn vốn của Incombank luôn tăng trưởng qua các năm, tăng mạnh kể từ năm 1996, đạt bình quân hơn 20%/năm, đặc biệt có năm tăng 35% SO với năm trước
Có mạng lưới kinh doanh trải rộng toàn quốc với 2 Sở Giao dịch, 130 chỉ
nhánh và trên 700 điểm giao dịch
Có 03 Cơng ty hạch tốn độc lập là Công ty Cho th Tài chính, Cơng ty
TNHH Chứng khốn, Cơng ty Quản lý Nợ và Khai thác Tài sản và 02 đơn vị sự
nghiệp là Trung tâm Công nghệ Thông tin và Trung tâm Đào tạo
Là thành viên sáng lập của các Tổ chức Tài chính Tín dụng: -Sài Gịn Công thương Ngân hàng
- Indovinabank (Ngân hàng liên doanh đầu tiên tại Việt Nam)
- Công ty cho thuê Tài chính quốc tế - VILC (Công ty cho thuê Tài chính quốc tế
đầu tiên tại Việt Nam)
- Công ty Liên doanh Bảo hiểm Châu Á - NHCT
Là thành viên chính thức của:
- Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam (VNBA)
- Hiệp hội các ngân hàng Châu Á (AABA)
- Hiệp hội Tài chính viễn thông Liên ngân hàng (SWIFT)
- Tổ chức Phát hành và Thanh toán thẻ VISA, MASTER quốc tế Đã ký 8 Hiệp định Tín dụng khung với các quốc gia Bi, Đức, Hàn quốc, Thụy Sĩ và có quan hệ đại lý với 735 ngân hàng lớn của 60 quốc gia trên khắp các châu
lục
Là ngân hàng tiên phong trong việc ứng dụng công nghệ hiện đại và thương
Trang 21Dé tai:Chién lược mở rộng hoạt động tín dụng tại Chỉ nhánh NHCT Vĩnh Long
3.2 Các mốc lịch sử thành lập NHCTVN và các đơn vị thành viên: 3.2.1 Mốc lịch sử thành lập NHCTVN:
+ Ngày 26/03/1988: Thành lập các NH Chuyên doanh (theo Nghị định số 53/HĐBT)
+ Ngày 14/11/1990: Chuyển Ngân hàng chuyên doanh Công thương Việt
Nam thành Ngân hàng Công thương Việt Nam (Theo Quyết định số 402/CT của Hội đồng Bộ trưởng)
+ Ngày 27/03/1993: Thành lập Doanh nghiệp Nhà nước có tên Ngân hàng
Cơng thương Việt Nam (Theo Quyết định số 67/QĐ-NH5 của Thống đốc NHNN Việt Nam)
+ Ngày 21/09/1996: Thành lập lại Ngân hàng Công thương Việt Nam (Theo
Quyết định số 285/QĐ-NH5 của Thống đốc NHNN Việt Nam) 3.2.2 Mốc lịch sử thành lập các đơn vị thành viên:
+ Ngày 08/02/1991: Thành lập mới 69 chỉ nhánh NHCT (Theo Quyết định số 12/NHCT của Tổng Giám đốc NHCT Việt Nam)
+ Ngày 20/04/1991: Thành lập Sở giao dịch II NHCT VN (theo Quyết
định số 48/NH-QĐÐ của Thống đốc NHNN Việt Nam)
+ Ngày 29/10/1991 : Thành lập Ngân hàng liên doanh INDOVINA (theo giấy phép số 08/NH-GP VN)
+ Ngày 27/03/1993: Thành lập và thành lập lại 77 chỉ nhánh NHCT trên cả nước (theo Quyết định số 67/QĐÐ-NH5 của Thống đốc NHNN Việt Nam)
+ Ngày 30/03/1995: Thành lập Sở giao dịch NHCT Việt Nam (theo Quyết
định số 83/NHCT-QĐ của Chủ tịch Hội đồng Quản trị)
+ Ngày 28/10/1996: Thành lập Công ty Cho thuê Tài chính Quốc tế Việt
nam (theo giấy phép số 01/GP-CTCTTC của Thống đốc NHNN Việt Nam) + Ngày 01/07/1997: Thành lập Trung tâm BDNV (theo Quyết định số 37/QD-
NHCTI của Tổng Giám đốc)
+ Ngày 29/06/1998: Đổi tên thành Trung tâm Đào tạo (theo Quyết định số 52/QĐ-HĐQT-NHCTI)
+ Ngày 30/10/2001: Đổi tên thành Trung tâm Đào tạo và Phát triển Công
nghệ thông tin (theo Quyết định số 089/QĐ-HĐQT-NHCTI)
Trang 22
3.3 CÁC HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CHÍNH CỦA NHCTVN: 3.3.1 Huy động vốn:
- Nhận tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn bằng VNĐ và ngoại tệ của các tổ
chức kinh tế v à dân cư
- Nhận tiền gửi tiết kiệm với nhiều hình thức phong phú và hấp dẫn: Tiết kiệm khơng kỳ hạn và có kỳ hạn bằng VNĐ và ngoại tệ, Tiết kiệm dự thưởng,Tiết kiệm tích luỹ
- Phát hành kỳ phiếu, trái phiếu 3.3.2 Cho vay, đầu tư:
- Cho vay ngắn hạn bằng VNĐ và ngoại tệ - Cho vay trung, dài hạn bằng VNĐ và ngoại tệ
- Tài trợ xuất, nhập khẩu; chiết khấu bộ chứng từ hàng xuất
- Đồng tài trợ và cho vay hợp vốn đối với những dự án lớn, thời gian hoàn
vốn dài
- Cho vay tài trợ, uỷ thác theo chương trình: Đài Loan (SMEDF); Việt Đức (DEG, KFW) va các hiệp định tín dụng khung
- Thấu chỉ, cho vay tiêu dùng
- Hùn vốn liên doanh, liên kết với các tổ chức tín dụng và các định chế tài
chính trong nước và quốc tế
- Đầu tư trên thị trường vốn, thị trường tiền tệ trong nước và quốc tế
3.3.3 Bảo lãnh:
- Bảo lãnh, tái bảo lãnh (trong nước và quốc tế): Bảo lãnh dự thầu; Bảo lãnh thực hiện hợp đồng; Bảo lãnh thanh toán
3.3.4 Thanh toán và Tài trợ thương mại:
- Phát hành, thanh tốn thư tín dụng nhập khẩu; thông báo, xác nhận, thanh
tốn thư tín đụng nhập khẩu
- Nhờ thu xuất, nhập khẩu (Collection); Nhờ thu hối phiếu trả ngay (D/P) và nhờ thu chấp nhận hối phiéu (D/A)
- Chuyển tiền trong nước và quốc tế
- Chuyển tiền nhanh Western Union, chỉ trả Kiều hồi
- Thanh toán uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi, séc
Trang 23Dé tai:Chién lược mở rộng hoạt động tín dụng tại Chỉ nhánh NHCT Vĩnh Long
3.3.5 Ngân quỹ:
- Mua, bán ngoại tệ (Spot, Forward, Swap )
- Mua,bán các chứng từ có giá (trái phiếu CP, tín phiếu kho bạc, thương
phiếu )
- Thu, chỉ hộ tiền mặt VNĐ và ngoại tệ
- Cho thuê két sắt; cất giữ bảo quản vàng, bạc, đá quý, giấy tờ có giá, bằng
phát minh sáng chế
3.3.6 Thẻ và ngân hàng điện tử:
- Phát hành và thanh tốn thẻ tín dụng nội địa, thẻ tín dụng quốc tế (VISA, MASTER CARD )
- Dịch vụ thẻ ATM, thẻ tiền mặt (Cash card) - Internet Banking, Phone Banking, SMS Banking
3.3.7 Hoạt động khác:
- Khai thác bảo hiểm nhân thọ, phi nhân thọ
- Tư vấn đầu tư và tài chính
- Cho thuê tài chính
- Môi giới, tự doanh, bảo lãnh phát hành, quản lý danh mục đầu tư, tư vấn, lưu ký
chứng khoán
- Tiếp nhận, quản lý và khai thác các tài sản xiết nợ qua Công ty Quản lý nợ và khai thác tài sản
Để hoàn thiện các dịch vụ liên quan hiện có nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng
cao của khách hàng, đồng thời tạo đà cho sự phát triển và hội nhập với các nước
trong khu vực và quốc tế, Ngân hàng Công thương Việt Nam ln có tầm nhìn chiến lược trong đầu tư và phát triển, tập trung ở 3 lĩnh vực:
- Phát triển nguồn nhân lực - Phát triển công nghệ - Phát triển kênh phân phối
Trang 24
3.4 GIOI THIEU VE CHI NHANH NHCT VINH LONG:
3.4.1 Khái quát về Chi nhánh Ngân hàng Công Thương Vĩnh Long: Địa chỉ: 143 Lê Thái Tổ phường 2 TX Vĩnh Long
Điện thoại: (070).823757
Từ khi có Nghị Định 53/HĐBT ngày 06/3/1988 của Hội đồng Bộ trưởng thì cơ cấu tơ chức NH đã thay đổi theo, cụ thể là từ hệ thống NH 1 cấp đã chuyển thành hệ thống NH 2 cap Thang 01/1988 Chi nhánh NHCT Vĩnh Long được
thành lập và đi vào hoạt động
Trước khi có pháp lệnh Ngân hàng (5/1990): NHCTVL chỉ là chỉ nhánh của
NHNN tỉnh Do không phải là đơn vị kinh doanh độc lập mà phụ thuộc vào NHNN tỉnh làm cho hoạt động tín dụng của NH cịn gặp nhiều hạn chế, cứng
ngắt và kém hiệu quả Để phù hợp với tình hình kinh tế mới Nghị Quyết Đại Hội Đảng lần VI đã chỉ rõ bên cạnh nhiệm vụ quản lý, lưu thông tiền tệ NHNN cần xây dựng hệ thống NH chuyên kinh doanh tiền tệ, tín dụng và dịch vụ, hoạch toán theo chế độ kinh tế độc lập Chính vì thé nam 1988 NHCT Vĩnh Long đã tô
chức lại thành ngân hàng 2 cấp, NHNN chỉ có nhiệm vụ quản lý
Từ khi có pháp lệnh ngân hàng, luật NHNN và luật các tổ chức tín dụng (tháng 5/1990 đến nay), NHCT Vĩnh Long tách khỏi một bộ phận của NHNN Tỉnh và hoạt động như một NHTM kinh doanh trên mọi lĩnh vực như: công - nông nghiệp, dịch vụ, tiêu thủ cơng nghiệp đa dạng hố mọi hình thức huy
động tiền nhàn rỗi trong dân cư và cho vay đối với tất cả các thành phần kinh tế 3.4.2 Cơ cấu tổ chức của Chỉ nhánh NHCT Vĩnh Long :
Sơ đồ 1: Sơ đồ tố chức của Chi nhánh NH Công Thương Vĩnh Long
Ban Giám Đốc ` Ỷ Các Phòng Ban Các Phòng Giao Dịch | poy 4 Ff 4 t Phong khách hàng Phòng Phòng Phòng Phòng PGD PGD PGD PGD PGD
tổ kế kiểm ngân chợ Mỹ Phước Vũng Bình
chức tốn tra quỹ Vinh Thuan Tho Liém Minh
Trang 25Dé tai:Chién lược mở rộng hoạt động tín dụng tại Chỉ nhánh NHCT Vĩnh Long
3.4.3 Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban:
% Giám Đốc:
Điều hành chung mọi hoạt động của NH, trực tiếp chỉ đạo phịng Tổ chức Có quyền quyết định các vấn đề liên quan đến việc tổ chức bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng hoặc kỷ luật cán bộ công nhân viên
% Phó Giám Đốc:
Có nhiệm vụ hỗ trợ Giám đốc trong các nghiệp vụ, giám sát tình hình hoạt
động của các phòng trực thuộc đơn vị, thường xuyên theo dõi công tác Ngân quỹ
tài chính, cơng tác tín dụng và tình hình huy động vốn
s* Phòng tổ chức hành chánh:
Thực hiện chức năng quản lý hành chính lực lượng CBCNV trong vấn đề
tham gia tổ chức của đơn vị, lập các thủ tục cần thiết trình lên Ban giám đốc ra
quyết định đề nghị khen thưởng hoặc kỷ luật nhân viên “ Phong kiém tra:
Đây là bộ phận kiểm tra nội bộ có nhiệm vụ kiểm tra, giám sát việc chấp
hành các chủ trương, chính sách của Nhà nước về điều lệ hoạt động của NH và
cơng tác tài chính của các phòng ban
s% Phòng khách hàng:
Với chức năng tổng hợp và cân đối nguồn vốn, vạch ra kế hoạch cho hoạt
động tín dụng
- Có nhiệm vụ giao dịch trực tiếp với khách hàng
- Kiểm tra giám sát các hồ sơ, thủ tục vay vốn, các điều kiện vay vén trinh
lên ban giám đốc ký các hợp đồng tín dụng
- Trực tiếp kiểm tra, giám sát quá trình sử dụng vốn của khách hàng, kiếm tra tài sản, đảm bảo nợ vay, theo dõi việc thu lãi nợ
- Có nhiệm vụ tiếp cận các thông tin, các thông báo từ Trung Ương, theo dõi
tình hình cân đối giữa nguồn vốn và sử dụng vốn, nhu cầu cần thiết từ đó trình
lên ban giám đốc có kế hoạch cụ thể
“ Phịng kế tốn và vi tính: + Phịng kế tốn:
Có nhiệm vụ thường xun hướng dẫn, kiểm tra các nghiệp vụ về kế toán tài
chính kịp thời, điều chỉnh những sai xót trong hoạch toán kế toán
Trang 26
- Thực hiện các nghiệp vụ có liên quan đên quá trình thanh toán thu chi theo
yêu cầu của khách hàng, thực hiện mở tài khoản cho khách hàng, kế toán các khoản thu chỉ trong ngày dé lập lượng vốn hoạt động của NH
- Thường xuyên theo dõi các tài khoản giao dịch với khách hàng, kiểm tra các chứng từ khi có phát sinh, có nhiệm vụ thông báo thu nợ, thu lãi của khách
hàng, thu thập tổng hợp số liệu phát sinh lên bảng cân đối nghiệp vụ và sử dụng vốn đề trình lên Ban giám đốc nhằm chỉ đạo kịp thời
+ Phòng vi tính:
Thực hiện thống kê số liệu, lưu trữ tài liệu thông tin, cập nhật số liệu phát
sinh hàng ngày
s* Phịng ngân quỹ:
Có nhiệm vụ kiểm tra, kiểm soát lượng tiền mặt phát sinh hàng ngày, là
nơi các khoản thu chi bằng tiền mặt được thực hiện theo yêu cầu của khách hàng
“+ Phong giao dịch:
Chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Ban giám đốc, có chức năng như một chỉ
nhánh, thực hiện huy động và cho vay đối với tất cả các thành phần kinh tế
Ngồi ra cịn có các hoạt động khác: thu đổi ngoại tệ, chuyền tiền
3.4.4 Các hoạt động kinh doanh của Chi nhánh NHCT Vĩnh Long: "“ Nhận tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn bằng VND và ngoại tệ của các tổ
chức kinh tế và dân cư
“_ Nhận tiền gửi tiết kiệm với nhiều hình thức phong phú và hấp dẫn: tiết kiệm không kỳ hạn và có kỳ hạn bằng VND và bằng ngoại tệ, tiết kiệm
dự thưởng và
tiết kiệm tích luỹ phát hành các loại chứng chỉ tiền gửi
" Tiếp nhận vốn uỷ thác đầu tư từ NHNN, các tổ chức kinh tế quốc gia, quốc tế và cá nhân khác cho các chương trình phát triển KT-VH-XH, vốn
tài trợ
"Cung ứng vốn ngắn - trung — dài bằng tiền Việt nam và ngoại tệ cho các
thành phần kinh tế và các tầng lớp dân cư Đặc biệt có chương trình hỗ
trợ vốn cho sinh viên và cho vay tiêu dùng
“ Thực hiện tín dụng thuê mua, bảo lãnh, cầm cố, và đầu tư khác trong
Trang 27Dé tai:Chién lược mở rộng hoạt động tín dụng tại Chỉ nhánh NHCT Vĩnh Long
Thực hiện chuyên tiên trong và ngoài nước
Thực hiện thanh toán qua mạng, vi tính, an tồn, nhanh chóng
3.5 KHÁI QT KÉT QUÁ HOẠT ĐỘNG CỦA CHI NHÁNH NH CÔNG
THƯƠNG VĨNH LONG QUA 3 NĂM:
Bảng 2: Bảng thu nhập, chỉ phí của Chi nhánh NHCT Vĩnh Long Đvt: triệu đồng 2004 2005 2006 05/04 06/05 Chỉ tiêu Sỗ
Sô tiên | Sôtiên | Sôtiên | % | Sôtiên | % | tiên Tổng thu nhập 84,911 | 93,692| 112,605 |110| 8,781 | 120 | 18.976 Tổng chỉ phí 66,584 | 80,840 | 89,554|121| 14.256 |111| 8,714 Lợi nhuận 18,327 | 12,852 | 23,051 | 70| -5,475 | 179 | 10,262
(Nguồn: Bảng cân đổi tài chính của Chỉ nhánh NHCT Vĩnh Long )
Dựa vào bảng 2 chúng ta thấy rằng kết quả hoạt động kinh doanh của NH
qua 3 năm đều thu được lợi nhuận Năm 2004 tổng lợi nhuận mà NH thu được từ kết quả hoạt động kinh doanh của mình là 18,327 triệu đồng, sang năm 2005 mặc dù thu nhập mà NH thu được có giảm có giảm về số tuyệt đối là 5,475 triệu đồng, về số tương đối là 30% thế nhưng NH vẫn có lãi Sang năm 2006 thì có thể
xem là một nỗ lực lớn của toàn Chi nhánh bởi lợi nhuận mà NH thu được ở năm
này tăng một cách đáng kế so với năm 2005 Trong đó, tăng về số tuyệt đối là 10,199 triệu đồng , về số tương đối là 79% Nguyên nhân dẫn đến kết quả hoạt
động kinh doanh của NH có hiệu quả như vậy là NH tiếp tục mở rộng hoạt động kinh doanh gắn với gắn với nâng cao chất lượng phục vụ, đa dạng hóa các loại
hình sản phẩm, dịch vụ như: thanh toán điện tử, chuyền tiền kiều hồi, thanh toán thẻ Visa, thanh toán thẻ Master, thẻ tín dụng, thẻ quốc tế, thẻ ATM Đối với NH qua 3 năm thì năm 2006 được đánh giá là năm thành công đối với NH Bởi NH đã góp phần thúc đây kinh tế địa phương phát triển và nâg cao giá trị tổng sản lượng toàn Tỉnh đạt 2,261 tỷ tăng hơn 22% so với năm 2005, còn về vốn huy động và cho vay đều vượt xa mức kế hoạch đề ra, đáp ứng kịp thời cho các chương trình phát triển kinh tế của địa phương nhất là các dự án cho các DNV
&N trong các cụm, tuyến công nghiệp của Tỉnh Tuy nhiên trong từng bước phát triển của Chi nhánh thì bộ phận tín dụng đã phát huy vai trò xung kích, mũi nhọn
trong việc tập trung tăng trưởng dư nợ lành mạnh nhất là đối với lĩnh vực dân
doanh chiếm hơn 70% dư nợ của NH
Trang 28
Trước những biên động của nên kinh tê Tỉnh như sự tăng giá nguyên vật
liệu, tăng giá xăng dầu, dịch cúm gia cầm, gia súc trong đó nhất là sự biến động
liên tục của giá vàng đã ảnh hưởng đến tình hình hoạt động kinh doanh của NH Nhưng với sự chỉ đạo kịp thời của Ban lãnh đạo đã giúp NH vượt qua những
khó khăn thử thách do ảnh hưởng từ kinh tế Chi nhánh NHCT Vinh Long 1a Chi
nhánh nhiều năm liền đạt hiệu quả kinh đoanh giỏi trong toàn hệ thống, qua đó cho thay NH đã phát huy được sức mạnh tập thể cả về sức lực và trí lực, hồn
thành tốt cả hai nhiệm vụ: chính trị và chuyên môn Phát triển mạng lưới và nguồn nhân lực, phát triển đạo đức đáp ứng yêu cầu quản trị của NHTM theo mơ hình hiện đại và hội nhập Thành tích đó của NH đã được Chủ Tịch nước trao tặng huân chương lao động hạng II Tạo tiền đề tích cực cho Chi nhánh phát triển trong những năm kế tiếp, giữ vững danh hiệu lá cờ đầu của hệ thống NH trên địa bàn Tỉnh
3.6 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIÊN CỦA CHI NHÁNH NHCT VĨNH LONG
TRONG NHUNG NAM SAP TOT:
Căn cứ tỉnh thần chỉ đạo của NHCTVN va tình hình thực tế cạnh tranh tại
địa phương, Chỉ nhánh đề ra phương hướng phát triển trong thời gian sắp tới như sau:
+ Đối với công tác huy động vốn NH xác định đây là công tác trọng tâm,
trên cơ sở tiếp tục thực hiện các biện pháp linh hoạt huy động vốn phù hợp với nhu cầu theo hướng tích cực, có lợi cho hoạt động kinh doanh của Chi NH Tuy nhiên, hiện nay do nhiều NH thương mại cùng hoạt động trên một địa bàng dẫn
đến việc cạnh tranh lẫn nhau rất gay gắt, cho nên trước mắt NH đặt ra chỉ tiêu
phát triển của mình là 5% của năm sau so với năm trước
+ Nâng cao chất lượng thẩm định và xử lý khi cho vay, tiếp tục mở rộng cho vay đối với các thành phần kinh tế, giữ vững và phát triển thị phần cho vay đối với các dân doanh nghiệp, các hộ cá thể Tăng cường cho vay có đảm bảo tài sản đối với các doanh nghiệp Nhà nước Phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng tín
dụng là 10% mỗi năm
+ Tiếp tục phát triển các dịch vụ chuyên tiền kiều hối, dịch vụ thẻ ATM,
Trang 29Dé tai:Chién lược mở rộng hoạt động tín dụng tại Chỉ nhánh NHCT Vĩnh Long
+ Đây mạnh công tác thu hôi nợ đên hạn và quá hạn đề luôn đạt tỷ lệ nợ xấu dưới 2% trên tổng dư nợ Phối hợp chặt chẽ, có hiệu quả với các cơ quan hữu quan tại địa phương để thu hồi được các khoản nợ quá hạn theo kế hoạch được giao
+ Tiếp tục nâng cấp các phòng giao dịch Mỹ Thuận, Chợ Vĩnh Long,
Vũng Liêm, Bình Minh để nâng cao thương hiệu “INCOMBANK”, tăng thế mạnh cạnh tranh với các tô chức tín dụng khác trên địa bàn
3.7 PHAN TICH VE TINH HINH HUY DONG VON, HOAT ĐỘNG TÍN
DUNG CUA CHI NHANH NGAN HANG CONG THUONG VINH LONG
3.7.1 Phân tích tình hình huy động vốn của Chỉ nhánh NH Công Thương
Vinh Long:
Để đánh giá xem khả năng mở rộng tín dụng của NH là có thực hiện được
hay không chúng ta cần phải phân tích khả năng huy động vốn của NH Chỉ khi NH huy động tốt thì mới có khả năng mở rộng hoạt động tín dụng
Bảng 3: Tình hình huy động vốn Chỉ nhánh NHCT Vĩnh Long Đvt: triệu đồng chi tiga 2004 | 2005 | 2006 vn ee
Sô tiên Sô tiên Sô tiên % | Sốtiền | % | Số tiền
Tiền gửi đân cư 245,834 | 311,193 | 369,573 | 127 | 65,359 | 119 | 58,380
1 Tiền gửi tiêt kiệm 220,299 | 284,865 | 321,776 | 129 | 64,566 | 113 | 36,911
- Khong ky han 8,965 4,480 1,937 | 50 | -4,485 | 43 | -2,543 -Có kỳ hạn 211,333 | 280,382 | 319,839 | 133 | 69,049 | 114 | 39,457
2 Kỳ phiếu 25,535 26,328 47,797 | 103 793 | 182 | 21,469 Tién gui cua DN 139,816 | 150,937 | 169,126 | 108 | 11,121 | 112 | 18,189 - Khong ky han 84,214 92,659 95,133 | 110 | 8,445 | 103 | 2,474
-Có kỳ hạn 55,602 58,278 73,993 | 105 | 2,676 | 127 | 15,715 Tổng vốn huy động 385,650 | 462,130 | 538,699 | 120 | 76,480 | 117 | 76,569
(Nguồn: Bảng cân đổi tài chính của Chỉ nhánh NHCT Vĩnh Long )
Căn cứ vào bảng 3 em nhận thấy tình hình huy động vốn của NH liên tục
tăng qua 3 năm Cụ thể là tổng nguồn vốn huy động của NH năm 2004 là 385,650 triệu đồng sang năm 2005 nguồn vốn huy động được là 462,130 triệu
đồng tăng về số tuyệt đối là 76,480 triệu đồng, về số tương đối tăng tương ứng là
20% Sang năm 2006 lượng tiền huy động của NH lại tiếp tục tăng so với năm
2005, cụ thể là về số tuyệt đối tăng 76,569 triệu đồng, về số tương đối là 17%
Trang 30
Mặc dù nguôn vôn huy động của NH giữa các năm tăng không cao nhưng đây cũng là một tín hiệu khả quan cho thấy NH đã sử dụng hiệu quả những biện pháp
thu hút được nhiều nguồn vốn nhàn rỗi từ dân cư và từ nền kinh tế Tinh vao NH
Cũng từ bảng số liệu trên cho chúng ta thấy được nguồn vốn mà NH huy
động là từ: tiền gửi của dân cư, tiền gửi của doanh nghiệp và từ các nguồn khác
Trong đó, tiền gửi của dân cư là chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn huy động Dẫn chứng năm 2004 lượng tiền huy động được từ nguồn này là 245,834
triệu đồng, sang 2005 là 311,193 triệu đồng tăng là 65,359 triệu đồng về số tuyệt đối và tăng 27% về số tương đối, đến năm 2006 lại tiếp tục tăng về số tuyệt đối
là 58,380 triệu đồng, ứng với tỷ lệ là 19% so với năm 2005 Nguyên nhân dẫn
đến lượng tiền gửi của dân cư tăng là do thu nhập của người dân của Tỉnh ngày
càng được nâng cao, cũng có thể là do gần đây sự biến động bất thường của thị
trường bất động sản, sự lên xuống giá cả ngoại tệ và vàng đã làm cho người dân không muốn đầu tư vào đây mà chỉ muốn gửi tiền vào NH, cũng có thể là do
lịng tin của người dân ngày một cao, lãi suất huy động vốn của NH thực sự hấp dẫn Ngoài ra tiền gửi của các doanh nghiệp cũng chiếm một phần rất lớn trong tổng vốn huy động của NH và lượng tiền huy động từ nguồn này cũng không ngừng tăng qua các năm Dẫn chứng là năm 2005 tăng về số tuyệt đối là
11,121 triệu đồng, về số tương đối là 8% so với năm 2004 Sang năm 2006 lượng tiền huy động này lại tiếp tục tăng cả về số tương đối lẫn tuyệt đối Chủ yếu tăng ở tiền gửi không kỳ hạn Nguyên nhân tiền gửi không kỳ hạn của doanh nghiệp
tăng là do nhu cầu thanh toán của các doanh nghiệp này tăng, do lãi suất huy động của NH tương đối cao các doanh nghiệp này tạm thời chưa có nhu cầu sử
dụng vốn nên gửi vào NH
Nhìn chung tình hình huy động vốn của NH qua các năm mặc dù có tăng nhưng vẫn còn thấp NH cần phải tăng cường huy động vốn hơn nữa có như thế
mới đáp ứng đủ vốn cho nhu cầu mở rộng hoạt động tín dụng trong thời gian sắp
Trang 31Dé tai:Chién lược mở rộng hoạt động tín dụng tại Chỉ nhánh NHCT Vĩnh Long
3.7.2 Phân tích tình hình tín dụng của Chỉ nhánh NH Công Thương
Vinh Long:
3.7.2.1 Phân tích doanh số cho vay:
Từ bảng số liệu sau sẽ giúp ta hiểu rõ hơn về doanh số cho vay của NH
Bảng 4: Doanh số cho vay của NHCT Vĩnh Long
Dyt: triệu đồng Chỉ tiêu 2004 2005 2006 05/04 _ 06/05 _
So tién So tién Sotién | % | Sôtiên | % | Sotién Ngan han 1,312,930 | 1,654,860 | 1,864,525 | 126 | 341,930 | 113 | 209,665 Trung và dài hạn | 114,363 | 111,096| 147,250| 97{| -3,267 | 133| 36,154 Tổng 1,427,293 | 1,765,956 | 2,011,775 | 124 | 338,663 | 114 | 245,819
(Nguồn: Bảng cân đổi tài chính của Chỉ nhánh NHCT Vĩnh Long)
Căn cứ vào bảng 4 chúng ta thấy được tổng doanh số cho vay của Chi
nhánh NHCT Vĩnh Long qua các năm đều tăng Cụ thể là tổng doanh số cho vay của NH năm 2004 đạt 1,427,293 triệu đồng sang năm 2005 doanh số cho vay của
NH lúc này là 1,765,956 triệu đồng, tăng 338,663 triệu đồng về số tuyệt đối và tăng 24% về số tương đối so với năm 2005 Đến năm 2006 doanh số cho vay của NH lại tiếp tục tăng đạt 2,011,775 triệu đồng, tăng so với năm 2005 là 245,819 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng là 14% Nguyên nhân dẫn đến doanh số cho
vay của NH liên tục tăng qua các năm là do NH có nhiều giải pháp linh hoạt
trong việc cải tiến các phương thức thủ cho vay, tiếp cận được nhiều dự án khả
thi, nhu cầu sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong Tỉnh ngày càng lớn Tuy nhiên, trong đó thì doanh số cho vay ngắn hạn của NH vẫn chiếm tỷ trọng lớn so với doanh số cho vay trung và đài hạn Ví dụ điển hình năm 2004 doanh số cho vay trung và dài chỉ chiếm 114,363 triệu đồng trong tổng số
1,427,293 triệu đồng, năm 2005 đạt 111,096 triệu đồng trong tổng số 1,765,956 triệu đồng, năm 2006 đạt 147,250 triệu đồng trong tổng số 2,011,775 triệu đồng Nguyên nhân doanh số cho vay ngắn hạn của NH chiếm tỷ trong cao là do cán bộ
tín dụng ấn định mức lãi suất phù hợp, NH hạn chế cho vay trung và dài hạn để
hạn chế các rủi ro cho NH
Trang 32
3.7.2.2 Phân tích doanh số thu nợ:
Bảng 5: Doanh số thu nợ của NH Công Thương Vĩnh Long
Đvt: triệu đồng TA 2004 2005 2006 05/04 06/05 Chỉ tiêu £ x £ x £ x £ x £ x
So tién So tién Sô tiên % | Sôtiên | % | Sô tiên Ngắn hạn 1,149,191 | 1,627,269 | 1,780,748 | 142 | 478,078 | 109 | 153,479 Trung và dài hạn 205,827 | 137,777 | 161,962 | 67 | -68,050 | 118 | 24.185 Téng 1,355,018 | 1,765,046 | 1,942,710 | 130 | 410,028 | 110 | 177,664
(Nguon: Bảng cân đơi tài chính của Chỉ nhánh NHCT Vĩnh Long)
Song song với việc cho vay thì cơng tác thu hồi nợ của NH không kém
phần quan trọng vì đây là một chỉ tiêu quan trọng để phản ảnh hiệu quả hoạt
động tín dụng của NH
Thông qua những số liệu bảng 5 chúng ta cũng sẽ thấy doanh số thu nợ
của NH cũng liên tục tăng qua 3 năm Năm 2004 doanh số thu nợ của NH là 1,355,018 triệu đồng sang năm 2005 doanh số thu nợ tăng lên rất nhanh chóng và đạt 1,765,046 triệu đồng tăng 410,028 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng
30% so với năm 2004 Mặc đù doanh số thu nợ của NH 2006 tăng chậm hơn so
với năm 2005 nhưng vẫn tăng, tăng về số tuyệt đối là 177,664 triệu đồng còn số tương đối thì tăng 10% Nhìn chung doanh số thu nợ của NH cũng chủ yếu là ngắn hạn, bởi vì NH chỉ tập trung cho vay ngắn hạn nên doanh số thu nợ của NH chủ yếu là ngắn hạn là lẽ tất nhiên Đề lý giải cho việc doanh số thu nợ của NH
qua các năm đều tăng là khi cho vay NH chỉ cho vay có chọn lọc đối với những
khách hàng có uy tín, có phương án khả thi đảm bảo khả năng trả ng cho NH
cao, thường xuyên giám sát khách hàng trong việc sử dụng vốn vay đúng mục đích, có chương trình tư vấn cho khách hàng sử dụng vốn vay có hiệu quả —
NH có thể thu hồi được nợ của mình
3.7.2.3 Phân tích dư nợ:
Bảng 6: Dư nợ của NH Công Thương Vĩnh Long
Đvt: triệu đồng + en 2004 2005 2006 05/04 06/05 Chỉ tiêu ma ca ma ma ~
Trang 33Dé tai:Chién lược mở rộng hoạt động tín dụng tại Chỉ nhánh NHCT Vĩnh Long
Chúng ta thấy rằng do tổng doanh số cho vay của NH qua 3 năm tăng do đó mà tổng dư nợ của NH cũng tăng theo Tổng dư nợ phản ánh lượng vốn của NH đang cho vay Từ bảng số liệu trên chúng ta thấy năm 2004 tổng dư nợ của NH
là 788,751 triệu đồng đến năm 2005 tổng dư nợ của NH là 789,661 triệu đồng tăng về số tuyệt đối là 910 triệu đồng Đến năm 2006 tổng dư nợ của NH lúc này là 858,726 triệu đồng tăng so với năm 2005 về số tuyệt đối là 69,065 triệu
đồng tương ứng với tỷ lệ là 9% Trong tông dư nợ của NH thì dư nợ cho vay ngắn hạn của NH lớn hơn dư nợ cho vay trung và dài hạn rất nhiều Năm 2005
dư nợ ngắn hạn đạt 621,922 triệu đồng tăng về số tuyệt đối là 27,591 triệu đồng, về số tương đối là 4% so với năm 2004 Đến năm 2006 thì dư nợ ngắn hạn của NH đạt 733,290 triệu đồng tăng về số tuyệt đối so với năm 2005 là 83,777 triệu
đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng là 13% Còn về du ng tin dung trung va dai han chiếm tỷ trọng rất thấp trong tổng dư nợ của NH, mặc dù vậy nhưng mà dư nợ trung và dài hạn của NH vẫn tăng đều qua các năm Nguyên nhân là do doanh số
cho vay của NH qua các năm tăng do đó mà dư nợ của NH tăng là đều tất nhiên 3.7.2.4 Phân tích nợ quá hạn:
Bảng 7: Tình hình nợ quá hạn của Chỉ nhánh NHCT Vĩnh Long Dyt: triệu đồng TA 2004 2005 2006 05/04 06/05 Chỉ tiêu £ x £ x £ x £ x £ x
So tién Sô tiên Sôtiên | % | Sôtiên | % | Sô tiên Ngắn hạn 13,048 8,171 7,517 | 63 | _-4,877 | 92 -654 Trung và dài hạn 5,106 2,965 2,842 | 58 | -2,141 | 96 -123 Téng 18,154 11,136 10,359 | 61 -7,018 | 93 -777
(Nguồn: Bảng cân đổi tài chính của Chỉ nhánh NHCT Vĩnh Long)
Cùng với những thay đổi của nền kinh tế cả nước, hiện nay kinh tế Tỉnh Vĩnh Long đã đạt nhiều thành tựu đáng kể Bên cạnh những doanh nghiệp làm ăn
hiệu quả thì cũng có những doanh nghiệp làm ăn thua lỗ do những điều kiện
khách quan tác động như: chính sách của Nhà nước thay đổi bất lợi cho doanh nghiệp, điều kiện thiên tai, những ảnh hưởng từ nền kinh tế bên ngoài, do sự gia
tăng đột biến của giá cả nguyên vật liệu, nhiên liệu Bên cạnh đó cũng do các
điều kiện chủ quan từ phía các doanh nghiệp như: các phương án sản xuất của doanh nghiệp không hiệu quả, khơng có những chính sách phát triển cụ thê trong
Trang 34
tương lai Từ đó cũng làm cho các doanh nghiệp này tạm thời mât khả năng
hoặc khơng có khả năng trả nợ cho NH Đó cũng là nguyên nhân làm cho nợ quá hạn của NH tăng cao
Song cũng không thể khơng nói đến trách nhiệm của NH bởi vì nếu NH
cho vay có chọn lọc thì chắc chắn rằng những khoản cho vay của NH là có thể
được hồn trả đúng thời hạn Đối với Chi nhánh NHCT Vinh Long thi van đề về
nợ quá hạn của NH tương đối thấp và có chiều hướng giảm qua các năm Cụ thể
là năm 2005 nợ quá hạn của NH là 11,136 triệu đồng giảm về số tuyệt đối là 7,018 triệu đồng tương ứng với số tương đối giảm 39% so với năm 2004, sang 2006 nợ quá hạn của NH đạt 10,359 triệu đồng lại tiếp tục giảm so với năm 2005 về số tuyệt đối là 777 triệu đồng về số tương đối là 7% Tuy nhiên nếu so
sánh với đoanh số cho vay và dư nợ thì nợ quá hạn của NH còn tương đối cao, NH cần phải tăng cường hơn nữa công tác thu hồi nợ, cho vay có chọn lọc
3.7.3 Phân tích tình hình tín dụng thơng qua các chỉ số:
Bảng 8: Các chỉ số về tín dụng của Chỉ nhánh NHCT Vĩnh Long
Chỉ tiêu Đụ Sốtiền | Sốtiền | Sétién [200 | 2005 | 2006
1/ Tổng vốn huy động triệu đồng 385,650 | 462,130 | 538,699 2/ Doanh số thu nợ triệu đồng 1,355,018 | 1,765,046 | 1,942,710 3/ Tổng dư nợ triệu đồng 788,751 | 789,661 | 858,726
4/ Nợ quá hạn triệu đồng 18,154 11,136 10,359
5/ Dư nợ bình quân triệu đồng 546,316 | 647,860 | 712,646
6/ Lãi thu từ cho vay triệu đồng 76,641 81,777 86,683
Vong quay von tin dụng (2)/(5) Vong 2.48 2.71 2.67
Hé sé sinh lai/ 1đồng vốn (6)/(2) % 5.66 4.66 4.56
Du no/ VHD (3)/(1) lần 2.05 1.71 1.59
No qua han/Téng du ng (4)/(3) % 2.30 1.41 1.21
(Nguồn: Bảng cân đổi tài chính của Chỉ nhánh NHCT Vĩnh Long)
Từ những chỉ số tính tốn trên giúp chúng ta có thể đánh giá thêm được về chất lượng và hiệu quả tín dụng tại NH Để hiểu rõ hơn chúng ta sẽ phân tích lần lượt
từng chỉ số
Trang 35Dé tai:Chién lược mở rộng hoạt động tín dụng tại Chỉ nhánh NHCT Vĩnh Long
2.7 vòng, đên năm 2006 giảm còn 2.6 vòng Với sơ vịng quay tín dụng của NH qua 3 năm chúng ta thấy rằng công tác thu nợ của NH tương đối khá tốt Tuy nhiên trong tương lai để có thể mở rộng hoạt động tín dụng thì NH cần phải tăng cường hơn nữa trong công tác thu hồi nợ
s - Hệ số sinh lãi trên một đồng vốn:
Ta thấy rằng các chỉ số này của NH liên tục giảm qua các năm.Từ năm 2004
chỉ số này là 5.66% nhưng đến năm 2006 chỉ số này chỉ còn 4.56% Từ đó
cho thấy vốn đầu tư mà NH thực hiện vào hoạt động cho vay chưa thật hiệu quả Nguyên nhân của sự giảm sút này là do sự cạnh tranh lẫn nhau giữa các NH như: khi huy động thì lãi suất rất cao nhưng khi cho vay thì phải cho với
lãi suất thấp, hay do NH không thu được lãi của khách hàng cũng làm cho chỉ số này của NH giảm
se Dưngợ/ vốn huy động (lần):
Qua những số liệu trên giúp cho chúng ta biết khả năng huy động vốn của
NH còn tương đối thấp so với tông dư nợ của NH Như chúng ta biết rằng chỉ
số này quá lớn hay quá bé đều không tốt Nếu chỉ số này lớn chứng tỏ khả
năng huy động vốn của NH thấp, ngược lại chỉ số này nhỏ thì NH sử dụng
vốn huy động không hiệu quả Năm 2004 chỉ số này là 2.05 lần nghĩa là trong 2.05 đồng dư nợ thì có 1 đồng vốn huy động, sang năm 2005 và 2006 thì có cải thiện đáng kể hơn về vốn huy động tham gia trong dư nợ của NH Tuy nhiên, chỉ số này cũng tương đối nhỏ và giảm qua các năm cho thấy khả năng cho vay vốn của NH còn thấp Bởi vì trên địa bàn Tinh Vĩnh Long xuất hiện
ngày càng nhiều NH như: NHTM, NHCP, .chính vì vậy mà hoạt động cho
vay của NH gặp rất nhiều khó khăn Song đề có thể tiếp tục phát triển thì NH cần phải có gắng duy trì chỉ số này ở mức thích hợp với tình hình hoạt động
kinh doanh Tăng cường huy động vốn bằng chính sách lãi suất, chính sách
khuyến mãi đồng thời phải tăng cuờng cho vay có như thế mới đảm bảo sự cân bằng giữa huy động vốn và cho vay của NH
e - Nợ quá hạn/ tổng dư nợ (%):
Một tín hiệu tốt cho NH đó là chỉ số nợ quá hạn/ tổng dư nợ của NH liên tục giảm qua 3 năm, các chỉ số này lần lượt là 2.3% (2004), 1.41% (2005), 1.21%
(2006) Dù chỉ số này của NH qua 3 năm vẫn nhỏ hơn mức cho phép của NHNN
Trang 36
là 5% nhưng nhìn chung đề hướng đên việc mở rộng tín dụng trong tương lai em cho rằng NH cần phải hạ thấp chỉ số này hơn nữa bởi vì hiện nay chỉ số này của
NH vẫn còn lớn hơn 1% Thật sự chỉ số này cao có thể là do cả NH và khách hàng Về phía khách hàng có thể đo các điều kiện không thuận lợi cho hoạt động kinh đoanh dẫn đến khách hàng khơng có điều kiện trả nợ từ đó làm cho nợ quá hạn của NH tăng cao Về phía NH có thể do NH thiếu biện pháp hữu hiệu trong
công tác thu hồi nợ, cũng có thể do cho vay nhưng thiếu chọn lọc đối với khách hàng
3.8 PHÂN TÍCH SWTO CỦA CHI NHÁNH NH CÔNG THƯƠNG VĨNH
LONG:
3.8.1 Phân tích điểm mạnh của Chi nhánh NH Công Thương Vinh Long:
+ Uy tín NH: Tín dụng xuất phát từ chữ Latinh là Credo có nghĩa là tin
tưởng, tín nhiệm Từ đó, cho thấy hoạt động của ngành NH là một ngành rất đặc
biệt, hoạt động này nó dựa trên sự tín nhiệm lẫn nhau giữa NH và khách hàng
Đối với Chi nhánh NHCT Vĩnh Long thì hoạt động tín dụng của họ xưa nay rất được sự tín nhiệm của người dân Chính vì vậy đây là một trong những điểm mạnh của họ Với bề dày lịch sử hoạt động của NH thì uy tín của NH đối với khách hàng ngày một tăng dần lên Một biểu hiện mà chúng ta có thê thấy rõ nhất đó là ngày càng có nhiều khách hàng chọn NH 1am noi dé gửi tiền và thực hiện
các hoạt động thanh tốn cho mình Chính vì vậy mà nguồn vốn huy động của NH không ngừng gia tắng qua các năm
+ Bên cạnh đó thương hiệu cũng chính là điểm mạnh của NH Thương hiệu của NH không chỉ được các tơ chức tín dụng trong nước biết đến mà còn được
các tổ chức tín dụng nước ngoài biết đến rất nhiều
+ Đối với kinh tế của Tỉnh thì Chi nhánh NHCT Vĩnh Long là một trong những Chi nhánh NHTMNN lớn Với khả năng cung ứng khoản 18% nguồn vốn
mỗi năm cho quá trình sản xuất kinh doanh của cả Tỉnh đã góp phần làm cho nền
kinh tế Tỉnh ngày một phát triển và đi lên Có thể nói hiện nay NH được xem như một trong những “NH đầu đàn” trong hoạt động huy động vốn và cho vay
vốn
Trang 37Dé tai:Chién lược mở rộng hoạt động tín dụng tại Chỉ nhánh NHCT Vĩnh Long
Ho Chi Minh và các tỉnh Đông Băng Sông Cửu Long) Rât thuận tiện cho việc
giao dịch của NH, đồng thời đây là nơi rất dễ để người dân biết đến NH
+ Là một trong những NH làm ăn có hiệu quả cao của tỉnh, ln hồn thành
tốt các chỉ tiêu được giao Một ví dụ điển hình là Chi nhánh NH vừa được Chủ
Tịch nước trao tặng Huân chương lao động hạng II và kết quả hoạt động kinh doanh của NH qua 3 năm đều có lãi
+ Một điểm mạnh khác của NH là với lực lượng cán bộ trẻ do đó rất năng động, sáng tạo, rất dễ tiếp thu những cái mới
+ Một điểm mạnh khác nữa của NH chính là mức lãi suất huy động vốn và
cho vay của NH rất linh hoạt và hấp dẫn Linh hoạt ở chỗ là tuỳ theo sự biến động của mức lãi suất thị trường hoặc theo thoả thuận của khách hàng cho từng
món vay mà NH có thể điều chỉnh lãi suất cho vay của mình cho phù hợp Còn
hấp dẫn ở chổ lãi suất của NH tương đối thấp Để cụ thể hơn em xin đưa dẫn
chứng về lãi suất của NH với đối thủ ở năm 2006 như sau:chẳn hạn lãi suất cho
vay của hộ gia đình, cá nhân có đảm bảo tài sản của NH 0.95%=>1.15%/tháng
còn ở Chi nhánh NHĐT&PT thì mức lãi suất là 1->1.2%/tháng, hay với lãi suất
cho vay đối với doanh nghiệp và cá thể loại có đảm bảo tài sản của NH là 1.05->1.2%/tháng, còn của đối thủ là 1.05->1.22%/tháng
+ Khả năng thu hồi nợ, kiểm soát nợ xấu của NH tốt, thấp hơn mức mà NH
NN qui định là dưới 5% Công tác huy động vốn và doanh số cho vay tăng dần
qua các năm
+ Hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội bộ được tạo cơ chế tốt nhất để nâng cao tính độc lập, khách quan trong hoạt động, nhằm không những kiểm sốt rủi ro mà cịn kiểm soát được hiệu quả hoạt động của ngân hàng
+ Được biết đến với chất lượng sản phẩm dịch vụ tốt và phong cách phục vụ chuyên nghiệp
+ Song song đó các hoạt động xã hội — từ thiện cũng được tăng cường nhằm
thể hiện trách nhiệm xã hội của Ngân hàng đối với cộng đồng
+ Quan tâm chăm sóc khách hàng, tìm hiểu nhu cầu và trao đổi kinh nghiệm
với khách hàng Cụ thể là NH tổ chức rất nhiều những buổi Hội Nghị Tư Vấn, Quản Trị Tài Chính Doanh Nghiệp cho khách hàng nhằm cung cấp những thông
Trang 38
tin, chính sách pháp luật của nhà nước về các vân đê ưu đãi, đâu tư theo từng lĩnh
vực; đây là hoạt động nhằm thắt chặt mối quan hệ với khách hàng
+ Là NH tích cực hàng đầu trong việc thu hút các nguồn vốn rẻ, dài hạn từ các tổ chức quốc tế để tài trợ cho các DNV&N Với năng lực và uy tín của mình
NHCT là NH duy nhất ở Việt Nam được Chính Phủ chỉ định tham gia ký kết
thoả ước với các tô chức tài chính APEC tài trợ cho các DNV &N
3.8.2 Phân tích các điểm yếu của Chỉ nhánh NH Công Thương Vinh
Long:
Bên cạnh những điểm mạnh thì Chi nhánh NH vẫn còn tồn tại những điểm
yếu như sau:
+ Nguồn nhân lực của NH cịn tương đối ít Do đó một các bộ tín dụng có thể đám nhận rất nhiều việc gây quá tải Chính vì thế đơi khi có thé dẫn đến chat lượng và hiệu quả không được tốt
+ Trình độ kỹ thuật, trang thiết bị của NH chưa được trang bị đúng mức,
chưa đáp ứng được nhu cầu trong quá trình hoạt động của NH Trong điều kiện hội nhập thì các yếu tố về kỹ thuật, trang thiết bị rất được chú trọng Hầu như
trang thiết bị của NH còn khá đơn giản như vậy sẽ rất dễ dẫn đến thiếu sót trong việc thầm định những dự án lớn khi cho vay
+ Một phần do hạn chế bởi cơ chế “xin cho” giữa Chi nhánh NH với NHCTVN và NHNN chính vì vậy mà đôi khi NH không thê tự quyết định trong khi hoạt động mà phải chờ đợi quyết định từ cấp trên từ đó làm tuột mat nhiều cơ hội kinh doanh của NH
+ NH còn chưa chủ động trong hoạt động cho vay
+ Thiếu các hoạt động marketing đề lôi kéo khách hàng về phía mình
+ Mạng lưới hoạt động của NH còn tương đối mỏng Hiện tại mạng lưới
của NH chỉ gồm một Chi nhánh và 6 phòng giao dịch, các phòng giao dịch này
chỉ nằm ở những tuyến huyện, còn những tuyến xã, ấp thì chưa có Chính vì vậy mà cũng làm cho hoạt động cho vay của NH chưa thật triệt đẻ
+ Các sản phâm của ngân hàng khá đa dạng nhưng còn nhiều dịch vụ chưa