Hoạt động tín dụng tại ngân hàng NN PTNT agribank chi nhánh nam sài gòn PGD phú mỹ

43 523 0
Hoạt động tín dụng tại ngân hàng NN PTNT agribank chi nhánh nam sài gòn   PGD phú mỹ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM AGRIBANK 1.1. Lịch sử hình thành phát triển Tên gọi : Ngân hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam Tên giao dịch quốc tế: Vietnam Bank of Agriculture and Rural Development Trụ sở chính: 24 Láng Hạ, Đống Đa, Hà Nội Tên viết tắt : AGRIBANK ĐT: +84 (4) 37 760 118 Fax: +84 (4) 38 312 250 Trang web: http://www.Agribank.com.vn/ Slogan: Mang Phồn Thịnh Đến Khách Hàng Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam thành lập theo Nghị định số 53/HĐBT ngày 26/3/1988 Hội đồng Bộ trưởng (nay Chính phủ) việc thành lập ngân hàng chuyên doanh, có Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam hoạt động lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn. Ngân hàng Nông Nghiệp Việt Nam ngân hàng đa năng, hoạt động chủ yếu lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, pháp nhân, hạch toán kinh tế độc lập, tự chủ, tự chịu trách nhiệm hoạt động trước pháp luật. Agribank ngân hàng lớn Việt Nam vốn tài sản, đội ngũ nhân viên, mạng lưới hoạt động số lượng khách hàng. Agribank trọng đầu tư đổi ứng dụng công nghệ ngân hàng phục vụ đắc lực cho công tác quản trị kinh doanh phát tiển mạng lưới dịch vụ ngân hàng tiên tiến. Agribank ngân hàng hoàn thành dự án đại hóa hệ thống toán kế toán khách hàng (IPCAS) ngân hàng giới tài trợ. Với hệ thống IPCAS hoàn thiện, Agribank đủ lực cung ứng sản phẩm, dịch vụ ngân hàng đại, với độ an toàn xác cao đến đối tượng khách hàng nước. Agribank số ngân hàng có quan hệ ngân hàng đại lý lớn Việt Nam với 1.043 ngân hàng đại lý 92 quốc gia vùng lãnh thổ. Agribank ngân hàng hàng đầu Việt Nam việc tiếp nhận triển khai dự án nước ngoài. Agribank tổ chức quốc tế như: ngân hàng giới (WB), ngân hàng phát triển Châu Á (ADB), quan phát triển Pháp (AFD), ngân hàng đầu tư Châu Âu (EIB) . tín nhiệm, ủy thác triển khai 123 dự án với tổng số vốn tiếp nhận đạt 5,8 tỷ USD. Agribank không ngừng tiếp cận, thu hút dự án mới: Hợp đồng tài trợ với ngân hàng đầu tư Châu Á (EIB) giai đoạn II, Dự án tài nông thôn III (WB) . Với thành tựu đạt được, vào dịp kỷ niệm 21 năm ngày thành lập Agribank vinh dự đón Tổng Bí Thư tới thăm làm việc, vinh dự Đảng, Nhà nước, Chính phủ, ngành ngân hàng, nhiều tổ chức uy tín giới trao tặng khen nhiều phần thưởng cao quý: TOP 10 giải SAO VÀNG ĐẤT VIỆT, danh hiệu “DOANH NGHIỆP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG” Bộ Công Thương công nhận Với vị ngân hàng thương mại – Định chế tài lớn Việt Nam, Agribank không ngừng nỗ lực đạt thành tựu đáng nể, đóng góp to lớn vào nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa phát triển kinh tế đất nước. Định hướng phát triển Agribank Agribank từ thành lập đến khẳng định vai trò Ngân hàng thương mại lớn nhất, giữ vai trò chủ đạo, trụ cột kinh tế đất nước. Đặc biệt nông nghiệp, nông dân nông thôn, thực sứ mệnh quan trọng dẫn dắt thị trường, đầu việc nghiêm túc chấp hành thực thi sách Đảng, Nhà nước, đạo Chính phủ ngân hàng Nhà nước Việt Nam sách tiền tệ, đầu tư vốn cho kinh tế. Agribank xác định kiên trì mục tiêu định hướng phát triển theo hướng: Tập đoàn Tài - Ngân hàng mạnh, đại có uy tín nước, vươn tầm ảnh hưởng thị trường tài khu vực giới. Năm 2013 năm tiếp theo, Agribank xác định mục tiêu chung tiếp tục giữ vững, phát huy vai trò ngân hàng thương mại hàng đầu, trụ cột đầu tư vốn cho kinh tế đất nước, chủ lực thị trường tài chính, tiền tệ nông thôn, kiên trì bám trụ mục tiêu hoạt động cho “Tam nông”. Tập trung toàn hệ thống giải pháp để huy động tối đa nguồn vốn nước. Duy trì tăng trưởng tín dụng mức hợp lý. Để tiếp tục giữ vững vị trí ngân hàng hàng đầu cung cấp sản phẩm dịch vụ tiện ích, đại có chất lượng cao đáp ứng nhu cầu đông đảo khách hàng, đồng thời tăng nguồn thu tín dụng. 1.2. Giới thiệu Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam - Chi Nhánh Nam Sài Gòn 1.2.1. Sơ lược trình hình thành phát triển Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam - Chi Nhánh Nam Sài Gòn Chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Nam Sài Gòn tiền thân chi nhánh Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Nhà Bè thành lập ngày 1/11/1988. Những ngày đầu thành lập, Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Nhà Bè phải trải qua nhiều khó khăn thử thách: Trụ sở làm việc cũ nát, trình độ cán nhiều bất cập, tổng số 114 cán lúc có 6% trình độ đại học, cao đẳng lại trung cấp, sơ cấp chưa đào tạo. Với tổng nguồn vốn tỷ đồng, vốn huy động 676 triệu đồng chiếm 33,5.%, lại 66,5% phải vay từ Ngân hàng cấp trên. Tổng dư nợ 2.091 triệu đồng. Khách hàng hoàn toàn doanh nghiệp quốc doanh, hợp tác xã phần lớn làm ăn thua lỗ phải giải thể. Nhưng quan tâm ngành, hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi Ngân hàng Nhà nước, cấp lãnh đạo Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam đạo điều hành ban Giám đốc với đoàn kết trí tập thể cán chi nhánh đến chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Nam Sài Gòn có trụ sở làm việc tương đối khang trang trang bị máy móc phương tiện làm việc đại với đội ngũ cán có trình độ Đại học tương đương đại học chiếm 80% tổng số cán bộ.  Về mô hình mạng lưới hoạt động nay: Chi nhánh có Hội Sở toạ lạc số 18 Bis lô J, đường Trần Xuân Soạn, phường Tân Thuận Tây, Quận 7, với phòng nghiệp vụ, bao gồm: Phòng Hành Nhân sự, phòng Kiểm tra kiểm soát nội bộ, phòng Kế hoạch Tổng hợp, phòng Tín dụng, phòng Kinh doanh ngoại hối, phòng Điện toán, phòng Dịch vụ & Marketing, phòng Kế toán Ngân Quỹ. 01 Chi nhánh loại Phú Mỹ Hưng trực thuộc, địa chỉ: 77 Hoàng Văn Thái, Phường Tân Phú, Quận 7, TP.HCM. Và 07 phòng giao dịch phụ thuộc gồm:  Phòng giao dịch Tân Hưng, trụ sở số 259 Lê Văn Lương, Phường Tân Thuận Tây, Quận 7, TP.Hồ Chí Minh. Toạ lạc khu chung cư cao cấp, trục đường Lê Văn Lương có nhiều thuận lợi cho việc khai thác nguồn tiền gửi dân cư cung cấp dịch vụ Ngân hàng.  Phòng giao dịch Đô thị Mới, trụ sở số 220 Nguyễn Thị Thập, Quận 7, TP Hồ Chí Minh. Tiếp giáp với khu đô thị Phú Mỹ Hưng nơi tập trung công ty, doanh nghiệp dịch vụ thương mại. Do hoạt động kinh doanh phòng Giao dịch Đô Thị Mới có nhiều lợi thế.  Phòng giao dịch Tân Thuận, trụ sở số 58 Huỳnh Tấn Phát, Quận 7, TP Hồ Chí Minh. Vị trí thuận lợi gần chợ, khu buôn bán sầm uất nên hoạt động thời gian ngắn tình hình kinh doanh phòng giao dịch có nhiều tiến triển khả quan.  Phòng giao dịch Khu Nam thành lập theo Quyết định số 88/QĐ/NHNo – TCCB ngày 28/01/2008 NHNo&PTNT Việt Nam. Địa chỉ: 470 Nguyễn Thị Thập, phường Tân Quy, Quận 7, TP.HCM.  Phòng giao dịch Phú Mỹ thành lập theo Quyết định số 1372/QĐ/NHNo – TCCB ngày 11/07/2008 NHNo&PTNT Việt Nam. Địa chỉ: 94 Hoàng Quốc Việt, phường Phú Mỹ, Quận 7, TP.HCM.  Phòng giao dịch Phú Gia thành lập theo Quyết định số 2792/QĐ/NHNo – TCCB ngày 24/12/2008 NHNo&PTNT Việt Nam. Địa chỉ: Số đường số 9, phường Tân Phú, Quận 7, TP.HCM.  Phòng giao dịch Mỹ Phúc thành lập theo Quyết định số 284/QĐ/NHNo – TCCB ngày 12/03/2009 NHNo&PTNT Việt Nam. Địa chỉ: D2-13 Mỹ Toàn, Quận 7, TP.HCM. 1.2.2. Nhiệm vụ chức Agribank Nam Sài Gòn Thực quy định kinh doanh phủ ngân hàng nhà nước. Tích cực huy động vốn từ tổ chức dân cư để mở rộng tín dụng đảm bảo khả toán. Tiếp tục đổi quản trị, điều hành kinh doanh để kiểm soát tín dụng tăng trưởng theo hướng bền vững nâng cao chất lượng. Thực biện pháp phân loại, trích dự phòng xử lý rủi ro. Nâng cao chất lượng tín dụng khu vực nông nghiệp, nông thôn. Các đối tượng cho vay mở rộng hơn, đặc biệt ý đến doanh nghiệp vừa nhỏ. Cơ cấu lại thị trường kinh doanh theo hướng tập trung thị trường tài chính, tín dụng khu vực nông thôn, cấu lại mạng lưới hoạt động, sản phẩm, dịch vụ cấp tín dụng ngân hàng nâng cao chất lượng. Cơ cấu lại hệ thống máy kiểm tra kiểm soát nội bộ, kiểm toán nội để nâng cao hiệu giảm thiểu rủi ro. 1.2.3. Cơ cấu tổ chức NHNo&PTNT Việt Nam Chi Nhánh Nam Sài Gòn Hình 1.1 : Sơ đồ tổ chức NHNo&PTNT Việt Nam Chi Nhánh Nam Sài Gòn Nhiệm vụ chức phòng ban: Bộ máy tổ chức NHNo&PTNT VN CN Nam Sài Gòn bao gồm Ban giám đốc gồm Giám đốc, Phó giám đốc 10 phòng ban trực thuộc : Ban giám đốc: Gồm giám đốc Phó Giám đốc trực tiếp quản lý điều hành hoạt động kinh doanh trung tâm, chi nhánh phòng giao dịch trực thuộc. Xây dựng chiến lược mục tiêu, phương hướng kế hoạch kinh doanh chi nhánh phù hợp với chiến lược phát triển, phương hướng nhiệm vụ hoạt động Ngân hàng kinh tế địa phương, thực triển khai chủ trương, phổ cập sách, quy định từ NHNN Agribank Việt Nam đến phòng ban liên quan. Thực nhiệm vụ, tiêu giao từ Agribank Việt Nam. Phòng Kế hoạch tổng hợp: Trực tiếp quản lý cân đối nguồn vốn đảm bảo cấu kỳ hạn, loại tiền tệ, loại tiền gửi … Tham mưu cho Giám đốc điều hành nguồn vốn chịu trách nhiệm đề xuất chiến lược khách hàng, chiến lược huy động vốn địa phương giải pháp phát triển nguồn vốn. Đầu mối quản lý thông tin kế hoạch phát triển, tình hình thực kế hoạch, thông tin kinh tế, thông tin phòng ngừa rủi ro tín dụng, thông tin nguồn vốn huy động vốn, thông tin khách hàng theo quy định. Chịu trách nhiệm quản lý rủi ro lĩnh vực nguồn vốn, cân đối vốn kinh doanh tiền tệ theo quy chế, quy trình quản lý rủi ro, quản lý tài sản nợ. Cân đối nguồn vốn, sử dụng vốn điều hòa vốn kinh doanh Chi nhánh loại III Phòng giao dịch phụ thuộc. Tổng hợp, phân tích hoạt động kinh doanh quý, năm. Dự thảo báo cáo sơ kết, tổng kết. Tổng hợp, báo cáo chuyên đề theo quy định. Phòng Tín dụng: Đầu mối tham mưu đề xuất với Giám đốc chi nhánh xây dựng chiến lược khách hàng tín dụng, phân loại khách hàng đề xuất sách ưu đãi loại khách hàng, thực nghiệp vụ tín dụng, bảo lãnh. Chịu trách nhiệm Marketing tín dụng bao gồm thiết lập, mở rộng phát triển hệ thống khách hàng, giới thiệu sản phẩm tín dụng, dịch vụ cho khách hàng, chăm sóc, tiếp nhận yêu cầu ý kiến phản hồi khách hàng. Phổ biến hướng dẫn, giải đáp thắc mắc cho khách hàng quy định quy trình tín dụng, dịch vụ ngân hàng. Quản lý hồ sơ tín dụng theo quy định, tổng hợp, phân tích, quản lý, thông tin lập báo cáo công tác tín dụng theo phạm vi phân công. Chủ động thường xuyên tìm kiếm nguồn vốn, huy động vốn từ dân cư tổ chức, thực phương châm “đi vay vay”. Tổng hợp, báo cáo kiểm tra chuyên đề theo quy định. Phòng Kế Toán Ngân Quỹ: Trực tiếp hạch toán kế toán, hạch toán thống kê toán theo quy định Ngân hàng Nhà nước, Agribank Việt Nam. Xây dựng tiêu kế hoạch tài chính, toán kế hoạch thu, chi tài trình Agribank Việt Nam phê duyệt. Phối hợp với phòng Hành Nhân toán quỹ tiền lương trình Agribank Việt Nam phê duyệt. Tổng hợp, lưu trữ hồ sơ tài liệu hạch toán, kế toán kho quỹ, toán báo cáo theo quy định. Thực khoản nộp ngân sách Nhà nước theo luật định, thực nghiệp vụ tiền gửi, toán nước theo quy định, thực nghiệp vụ mở tài khoản khách hàng nước. Hạch toán tất dịch vụ toán, dịch vụ ngân quỹ loại dịch vụ khác Agribank Việt Nam cho phép. Phòng Điện Toán: Tổng hợp, thống kê lưu trữ số liệu, thông tin liên quan đến hoạt động chi nhánh. Xử lý nghiệp vụ phát sinh liên quan đến hạch toán kế toán, thống kê, nghiệp vụ tín dụng hoạt động khác phục vụ cho hoạt động kinh doanh. Chấp hành chế độ báo cáo, thống kê cung cấp số liệu, thông tin theo quy định. Quản lý, bảo dưỡng sửa chữa máy móc, thiết bị tin học. Làm dịch vụ tin học, chấp hành chế độ báo cáo kiểm tra chuyên đề theo quy định. Thực nhiệm vụ khác Giám đốc chi nhánh Nam Sài Gòn giao. Phòng Hành Chính Nhân Sự: Xây dựng chương trình công tác hàng tháng, quý chi nhánh có trách nhiệm thường xuyên đôn đốc việc thực chương trình Giám đốc chi nhánh Nam Sài Gòn phê duyệt. Tư vấn pháp chế việc thực thi nhiệm vụ cụ thể giao kết hợp đồng, hoạt động tố tụng, tranh chấp dân sự, hình sự, kinh tế, lao động, hành liên quan đến cán bộ, nhân viên tài sản chi nhánh. Lưu trữ văn pháp luật có liên quan đến Ngân hàng văn định chế Agribank. Tham gia đề xuất, mở rộng mạng lưới, chuẩn bị nhân cho mở rộng mạng lưới Trực tiếp quản lý hồ sơ cán thuộc chi nhánh Nam Sài Gòn quản lý, hoàn tất hồ sơ, chế độ cán nghỉ hưu, nghỉ chế độ theo quy định Nhà Nước, ngành Ngân hàng. Thực công tác thi đua khen thưởng chi nhánh. Phòng Kiểm tra, Kiểm soát nội : Xây dựng chương trình công tác năm, quý phù hợp với chương trình công tác kiểm tra, kiểm soát Agribank Việt Nam. Thực sơ kết, tổng kết chuyên đề theo định kỳ hàng quý, tháng, năm. Tham mưu cho Giám đốc Chi nhánh giải đơn thư khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền. Làm nhiệm vụ thường trực ban chống tham nhũng, tham mưu cho lãnh đạo hoạt động chống tham nhũng, tham ô, lãng phí thực hành tiết kiệm chi nhánh Nam Sài Gòn. Bảo mật hồ sơ, tài liệu, thông tin liên quan đến công tác kiểm tra, tra vụ việc theo quy định, thực quản lý thông tin (bảo mật hồ sơ kiểm tra nội bộ, thu thập, xử lý, lưu trữ, cung cấp) lập báo cáo kiểm tra nội theo quy định, phát vấn đề chưa pháp chế văn Giám đốc Chi nhánh Nam Sài Gòn. Phòng Kinh Doanh Ngoại Hối: Thực nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ (mua, bán, chuyển đổi…) toán quốc tế trực tiếp chi nhánh theo quy định, hạch toán nghiệp vụ phát sinh thuộc nhiệm vụ phòng. Thực công tác toán quốc tế thông qua mạng SWIFT Agribank Việt Nam. Phối hợp với phòng tín dụng nghiệp vụ tín dụng liên quan đến toán quốc tế, bảo lãnh có yếu tố nước ngoài. Thực dịch vụ kiều hối chuyển tiền nước ngoài, thực quản lý thông tin ( lưu trữ hồ sơ phân tích, bảo mật, cung cấp liên quan đến công tác phòng lập báo cáo theo quy định ), thực nghiệp vụ toán nước theo quy định. Phòng Dịch Vụ Marketing: Trực tiếp thực nhiệm vụ tư vấn, tiếp thị giới thiệu loại sản phẩm dịch vụ ngân hàng cho khách hàng, tiếp nhận ý kiến phản hồi từ khách hàng dịch vụ. Đề xuất, tham mưu với Giám đốc chi nhánh về: Chính sách phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng mới, cải tiến quy trình giao dịch, phục vụ khách hàng, xây dựng kế hoạch tiếp thị, thông tin, tuyên truyền quảng cáo đặc biệt dịch vụ, sản phẩm cung ứng thị trường. Triển khai phương án tiếp thị, thông tin tuyên truyền theo đạo Agribank Việt Nam Giám đốc chi nhánh Nam Sài Gòn. Xây dựng kế hoạch quảng bá thương hiệu, thực văn hoá doanh nghiệp, lập chương trình phối hợp với quan báo chí truyền thông, quảng bá hoạt động chi nhánh Nam Sài Gòn Agribank Việt Nam. Chi Nhánh Loại III Phú Mỹ Hưng: Quảng bá, tiếp thị thương hiệu, sản phẩm dịch vụ Agribank đến khách hàng, đối tác cộng đồng, củng cố, phát triển nâng tầm thương hiệu Agribank, xây dựng phát triển văn hóa Agribank, đưa văn hóa Agribank lan tỏa cộng đồng…, lưu trữ hình ảnh, tư liệu phục vụ cho quảng bá thương hiệu Agribank. Cung ứng dịch vụ toán, thực dịch vụ toán quốc tế dịch vụ toán khác. Tham gia hệ thống toán nội bộ, hệ thống toán song phương, hệ thống toán liên ngân hàng hệ thống toán khác, thực cung ứng dịch vụ ngoại hối cho khách hàng nước nước ngoài. Ủy thác, nhận ủy thác, đại lý lĩnh vực liên quan đến hoạt động ngân hàng, kinh doanh bảo hiểm. Quản lý khai thác tài sản Agribank đảm bảo an toàn, hiệu quả, cấp tín dụng đồng Việt Nam ngoại tệ. Các Phòng Giao Dịch: Giới thiệu sản phẩm dịch vụ ngân hàng tới khách hàng, tiếp xúc với khách hàng tìm hiểu nhu cầu khách hàng dịch vụ Agribank. Trực tiếp thực số giao dịch với khách hàng bao gồm: Huy động vốn, cho vay, giải ngân, thu nợ, thu lãi theo hợp đồng tín dụng phê duyệt, chi trả kiều hối số dịch vụ toán Giám đốc chi nhánh Nam Sài Gòn giao theo quy định Ngân hàng Nhà nước Agribank Việt Nam. Trực tiếp thẩm định phê duyệt khoản vay, nghiệp vụ tín dụng khác, phối hợp với phận hỗ trợ tín dụng thực nghiệp vụ quản lý sau cho vay khách hàng. 1.3. Cơ cấu tổ chức NHNo&PTNT Việt Nam CN Nam Sài Gòn - PGD Phú Mỹ 1.3.1 Sơ đồ tổ chức NHNo&PTNT Việt Nam CN Nam Sài Gòn - PGD Phú Mỹ Cơ cấu tổ chức Phòng giao dịch sau: Ban lãnh đạo gồm : Phó Giám Đốc Phụ Trách Các tổ bao gồm:  Tổ tín dụng  Tổ kế toán – ngân quỹ  Sơ đồ tổ chức: Phó Giám Đốc Phụ Trách   Tổ Kế Toán – Ngân Quỹ Tổ Tín Dụng Hình 1.2: Sơ đồ tổ chức NHNo&PTNT Việt Nam Chi Nhánh Nam Sài Gòn - PGD Phú Mỹ 1.3.2. Nhiệm vụ chức phòng ban  Phó Giám Đốc Phụ Trách: Trực tiếp điều hành thực nhiệm vụ chi nhánh. Thực nhiệm vụ, quyền hạn theo phân cấp, ủy quyền Tổng Giám Đốc NHNo&PTNT Việt Nam. Được kí kết hợp đồng tín dụng, chấp tài sản hợp đồng khác liên quan đến hoạt động kinh doanh ngân hàng theo quy định. Thực chế lãi suất, tỷ lệ hoa hồng, lệ phí tiền thưởng tiền phạt áp dụng theo thời kì cho khách hàng phù hợp với quan hệ cung cầu thị trường tiền tệ quy định NHNo&PTNT Việt Nam.  Tổ tín dụng: Nghiên cứu, xây dựng chiến lược khách hàng tín dụng mô hình tín dụng thí điểm. Thực nghiệp vụ cho vay, bảo lãnh VND, ngoại tệ theo thể lệ quy trình tín dụng NHNN NHNo&PTNT Việt Nam. Tổ chức hướng đẫn khách hàng nghiệp vụ ngân hàng hướng dẫn lập hồ sơ vay vốn. Tổ chức theo dõi nợ vay, thường xuyên kiểm tra việc sử dụng vốn vay tài sản chấp, cầm cố khách hàng. Tổ chức lưu trữ hồ sơ tín dụng, bảo lãnh, lập hồ sơ khách hàng, đôn đốc thu hồi nợ xử lý nợ hạn. Tổ chức phân tích tình hình tài doanh nghiệp hàng năm, phân tích hiệu sử dụng vốn đầu tư, thẩm định dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh, mở L/C, 10 nợ Agribank Chi nhánh Nam Sài Gòn – PGD Phú Mỹ phân theo ngành kinh tế giai đoạn 2011 – 2013: Bảng 2.2: Dư nợ cho vay theo ngành nghề kinh doanh giai đoạn 2011-2013 2011 2012 2013 Số tiền (tỷ đ) Số tiền (tỷ đ) Số tiền (tỷ đ) 41,726 37,475 41,486 -4,251 -10.18% 4,011 10.7% 441,188 397,011 250,913 -44,177 -10.01% -146,098 -36.8% Thương mại dịch vụ 1878,965 1645,820 1005,505 -233,145 -12.4% -640,315 -39% Tiêu dùng 281,097 257,072 305,359 -24,025 -8.5% 48,287 18.8% Tổng 2642,976 2337,378 1603,263 -305,598 -11.56% -734,114 -31.4% Năm Nông, lâm nghiệp thuỷ sản Công nghiệp xây dựng 2012 / 2011 Chênh Tốc độ lệch tăng (tỷ đ) (%) 2013 / 2012 Chênh Tốc độ lệch tăng (tỷ đ) (%) (Nguồn : Phòng kế hoạch kinh doanh Agribank Nam Sài Gòn ) 3.000.000 2.500.000 Nông , lâm nghiệp thuỷ sản 2.000.000 Tiêu dùng 1.500.000 Thương mại dịch vụ 1.000.000 Công nghiệp xây dựng 500.000 2011 2012 2013 Biểu đồ 2.2 : Dư nợ cho vay theo ngành nghề kinh doanh giai đoạn 2011-2013 28 Qua bảng số liệu trình bày trên, dư nợ cho vay theo ngành nghề Phòng giao dịch qua năm tăng trưởng sau: Năm 2011, dư nợ cho vay Thương mại & Dịch vụ chiếm tỉ trọng cao với 1879 tỷ đồng, dư nợ cho vay Công nghiệp & Xây dựng đứng thứ với 441,2 tỷ đồng, dư nợ cho vay Tiêu dùng chiếm tỉ trọng cao với 282 tỷ đồng, dư nợ cho vay Nông, lâm nghiệp thủy sản chiếm tỉ trọng nhỏ tổng dư nợ cho vay với 41,73 tỷ đồng. Năm 2012, dư nợ cho vay tất ngành giảm so với năm 2011. Cụ thể dư nợ cho vay Thương mại dịch vụ chiếm tỉ trọng cao giảm 233,15 tỷ đồng so với năm 2011. Dư nợ cho vay ngành Công nghiệp & xây dựng, Nông, lâm nghiệp thuỷ sản tăng trưởng âm 10% so với năm 2011. Dư nợ cho vay tiêu dùng có mức giảm thấp ngành với mức giảm 24 tỷ đồng so với năm 2011. Năm 2013, tổng dư nợ cho vay phân theo ngành nghề tiếp tục giảm so với năm 2012. Dư nợ cho vay Thương mại & Dịch vụ tiếp tục chiếm tỉ trọng cao 1005 tỷ đồng tăng trưởng âm 39% so với năm 2012, dư nợ cho vay ngành Công nghiệp Xây dựng tiếp tục giảm mạnh mẽ 147 tỷ đồng ( 36,8%) so với năm 2012. Riêng dư nợ cho vay Tiêu dùng Nông, lâm nghiệp thuỷ sản có khởi sắc, cụ thể dư nợ cho vay Tiêu dùng tăng 48,3 tỷ đồng dư nợ Nông, lâm nghiệp thuỷ sản tăng 4,01 tỷ so với năm 2012. Từ bảng số liệu ta thấy dư nợ cho vay Phòng giao dịch tập trung chủ yếu lĩnh vực Thương mại & Dịch vụ. Do địa bàn quận tập trung khu chế xuất cảng giao thương buôn bán, nhờ hưởng ứng nội dung đạo theo nghị giám đốc chi nhánh việc tập trung phát triển sản xuất kinh doanh, dịch vụ. Phòng giao dịch Phú Mỹ dành nhiều ưu đãi cho doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực Thương mại Dịch vụ nên dư nợ cho vay tập trung chủ yếu lĩnh vực Thương mại, Dịch vụ. Tuy nhiên, tình hình kinh tế nhiều biến động nên quy mô dư nợ cho vay lĩnh vực thương mại dịch vụ Công nghiệp xây dựng giảm qua năm. Nền kinh tế 2012 - 2013 nhiều khó khăn thách thức, nên mức tăng trưởng cho vay ngành kinh tế sụt giảm so với năm 2011. Xu hợp lý doanh nghiệp phải gánh chịu lao dốc kinh tế. Có thể nhận thấy, 29 tỉ trọng cho vay theo ngành nghề Agribank - PGD Phú Mỹ hài hoà ngành, phù hợp với tình hình kinh tế vị trí địa lý PGD, tập trung vào ngành kinh tế chủ đạo điạ phương không tập trung nhiều vào nhóm ngành cụ thể, phân tán rủi ro kinh tế có nhiều biến động. 2.2.2. Tình hình nợ hạn 2.2.2.1. Phân loại khoản nợ Phân loại khoản nợ công việc cần thiết, công việc cho thấy nhìn tổng quan tình hình dư nợ theo khía cạnh chuyên sâu cụ thể, đánh giá chất lượng tín dụng Ngân hàng theo tiêu chuẩn khác nhau. Phân loại nợ vay ngân hàng việc xem xét, đánh giá chất lượng khoản cho vay ( tín dụng ) xếp vào nhóm khác dựa đặc điểm rủi ro nói chung chất lượng khoản vay đó. Việc phân loại nợ giúp ngân hàng giám sát chất lượng khoản nợ có hành động để ngăn chặn suy giảm chất lượng, có biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực. Tình hình nhóm nợ phòng giao dịch giai đoạn 2012-2013 thể cụ thể bảng thống kê biểu đồ đây: Bảng 2.3 : Phân loại khoản nợ giai đoạn 2011-2013 2011 Năm 2012 2013 Số tiền (tỷ Số tiền (tỷ Số tiền (tỷ đ) đ) đ) 2012 / 2011 2013 / 2012 Chênh lệch (tỷ đ) Tốc độ tăng (%) Chênh lệch (tỷ đ) Tốc độ tăng (%) Nợ đủ tiêu chuẩn 1684,620 659,675 690,624 -1024,945 -60.84% 30,949 4.69% Nợ cần ý 399,894 1377,075 667,891 977,181 244.36% -709,184 -51.50% Nợ chuẩn 49,815 33,482 40,226 -16,333 -32.79% 6.744 20.14% Nợ nghi ngờ 253,536 61,396 1,6 -192,140 -75.78% -59,796 -97.39% Nợ có khả vốn 255,111 205,748 202,921 -49,363 -19.35% -2.827 -1.37% Tổng 2642,978 2337,378 1603,264 -305,600 -11.56% -734.11 -31.41% (Nguồn : Phòng kế hoạch kinh doanh Agribank Nam Sài Gòn ) 30 3000 2500 Nợ nghi ngờ 2000 Nợ có khả vốn 1500 Nợ chuẩn Nợ cần ý 1000 Nợ đủ tiêu chuẩn 500 2011 2012 2013 Biểu đồ 2.3: Biểu đồ thể cấu phân loại khoản nợ giai đoạn 2011-2013 Phân tích tình hình dư nợ theo thời gian 2011-2013 nhận thấy tốc độ tăng trưởng tín dụng phòng giao có phần chững lại song song tình trạng nợ hạn giảm theo năm. Nợ đủ tiêu chuẩn có xu hướng giảm năm chiếm tỉ trọng cao nhóm nợ. Cụ thể năm 2012 giảm 60,84% so với năm 2011, năm 2013 lại tăng nhẹ 4,7%. Qua thấy phòng giao dịch có lượng khách hàng tốt, công tác quản lý khách hàng phòng giao dịch tốt qua năm, chặt chẽ kiểm soát khoản nợ giảm thiểm tối đa rủi ro. Nợ cần ý chiếm tỉ trọng tương đối lớn cấu nhóm nợ, năm 2011 nợ ý chí khoảng 399,9 tỷ đồng sang năm 2012 tăng vọt lên 1377 tỷ đồng đến năm 2013, nợ cần ý giảm mạnh 51,5 % xuống 667,9 tỷ đồng. Do kinh tế năm 2012 ảm đạm nên công tác thu nợ có phần chậm nên dẫn đến nợ ý tăng cao. Nợ chuẩn chiếm tỉ trọng thấp, năm 2012 có giảm mạnh so với năm 2011 32,8%, năm 2013 lại tăng 20,14%. Điều cho thấy công tác thu hồi nợ phòng giao dịch tốt qua năm. Nợ nghi ngờ chiếm tỉ trọng thấp giảm qua năm, năm 2011 nợ nghi ngờ khoảng 253,54 tỷ đồng nhờ công tác kiểm soát tốt nên năm 2012 - 2013, nợ nghi ngờ giảm mạnh xuống 61,4 tỷ đồng năm 2012&1,6 tỷ đồng năm 2013 tương ứng giảm 75,8 % năm 2012&97,4% 2013. Đây tín hiệu đáng mừng công tác kiểm soát, thu hồi nợ phòng giao dịch ngày nâng cao . 31 Cuối khoản nợ nguy hiểm nhóm nợ: Nợ có khả vốn Nợ có khả vốn chiếm tỉ trọng cao cấu nhóm nợ. Đây nguyên nhân làm giảm hiệu hoạt động tín dụng Phòng giao dịch. Cụ thể năm 2011 255,1 tỷ đồng, năm 2012 205,7 tỷ đồng, năm 2013 202,9 tỷ đồng. Có thể thấy nhóm nợ nguy hiểm chiếm tỉ trọng cao lại có xu hướng giảm qua năm: Năm 2012 giảm 19,35% so với năm 2011, năm 2013 giảm 1,37% so với năm 2012. 2.2.2.2. Tỉ lệ nợ xấu (quá hạn) Nợ xấu vấn đề nan giải Ngân hàng, nợ xấu khoản nợ thuộc nhóm 3, 5. Việc quản lý Nợ xấu công việc vô quan trọng cần thiết, đòi hỏi theo dõi thường xuyên liên tục cán tín dụng. Sau tình hình nợ xấu phòng giao dịch giai đoạn 2011-2013 trở lại đây: Bảng 2.4 : Tình hình nợ hạn giai đoạn 2011-2013 Năm 2011 Tỷ VNĐ 2012 Tỷ VNĐ 2013 Tỷ VNĐ Tổng Dư Nợ 2643,978 2337,379 1603,264 Tổng Nợ Xấu 558,463 300,627 244,748 Tỉ Lệ Nợ Xấu 21.1% 12.9% 15.3% (Nguồn : Phòng kế hoạch kinh doanh Agribank Nam Sài Gòn ) 3.000.000 25% 2.500.000 20% 2.000.000 15% 1.500.000 Nợ Đủ Tiêu Chuẩn Tổng Nợ Xấu 10% 1.000.000 Tỉ Lệ Nợ Xấu 5% 500.000 0% 2011 2012 2013 Biểu đồ 2.4 : Tỷ lệ nợ hạn giai đoạn 2011–2013 32 Công tác thu nợ dư nợ hạn có liên quan chặt chẽ với nhau. Dư nợ hạn thấp thể hoạt động thu nợ tốt, chất lượng tín dụng bảo đảm, ngược lại dư nợ cao, thu hồi chậm, khả đồng vốn Ngân hàng cho vay sử dụng không hiệu quả. Qua bảng số liệu trên, thấy tỉ lệ nợ hạn chiếm tỉ trọng cao tổng dư nợ qua năm, tỉ lệ mức cần ý ( > 10% ). Trong năm 2012, tỉ lệ nợ xấu kiểm soát tốt kết đạt nợ xấu giảm 12,9 %. Năm 2013 tỉ lệ nợ xấu lại tiếp tục trì mức 15,3 %, tỉ lệ ảnh hưởng đến doanh thu ngân hàng mảng tín dụng không kiểm soát chặt chẽ hơn. 2.2.3. Công tác thu nhập thông tin, phòng ngừa rủi ro tín dụng 2.2.3.1. Công tác thu nhập thông tin Trong năm gần đây, trung tâm phòng ngừa xử lý thông tin rủi ro tín dụng ( CIC) Ngân hàng AgribankViệt Nam nói riêng thông tin tín dụng Ngân hàng Nhà nước nói chung hoạt động tích cực hiệu quả. Đây hai trung tâm thông tin quan trọng mà Phòng giao dịch Agribank - PGD Phú Mỹ thu thập trao đổi. Trung tâm CIC với nỗ lực tích cực đáp ứng phần nhu cầu thông tin phục vụ hoạt động tín dụng cho ngân hàng như: Diễn biến thị trường nước, nước, danh sách khách hàng có số dư nợ cao, công ty thành lập hay giải thể, với cảnh báo quan trọng chuyên gia Tài - Ngân hàng lĩnh vực có tham gia hoạt động tín dụng. Ngoài ra, cán tín dụng phòng giao dịch thu thập thêm thông tin từ nhiều nguồn khác để tránh cân xứng thông tin khách hàng cũ, phương tiện thông tin đại chúng sách báo, internet… tham gia diễn đàn, hội thảo để nhìn nhận hội rủi ro tiềm ẩn. 2.2.3.2. Công tác đạo, kiểm tra, thực xử lý rủi ro tín dụng Nhận thức vai trò quan trọng công tác này, Phó giám đốc Phòng giao dịch yêu cầu tổ tín dụng hàng tháng tiến hành đánh giá tình hình thực công tác thông tin tín dụng, báo cáo vấn đề vướng mắc trình triển khai… để tổng hợp báo cáo lên Ban giám đốc. Hàng tuần, tổ tín dụng phải cập nhật thông tin từ CIC Phòng giao dịch. 33 2.3. Nhận xét hoạt động tín dụng Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam Chi Nhánh Nam Sài Gòn - PGD Phú Mỹ 2.3.1. Những thành tựu Phòng giao dịch Agribank - PGD Phú Mỹ đạt giai đoạn 2011-2013 Phòng giao dịch giai đoạn 2011-2013 hoàn thành tốt tiêu Agribank - CN Nam Sài Gòn đề ra. Qua liệu phân tích cho thấy Phòng giao dịch có hoạt động kinh doanh tăng trưởng tốt, riêng có năm 2013 kinh tế Việt Nam gặp nhiều khó khăn, hoạt động kinh doanh khách hàng bị ảnh hưởng, công tác thu nợ bị hạn chế nên thu nhập Phòng giao dịch tăng trưởng âm. Công tác huy động vốn Phòng giao dịch đạt kết tốt. Phòng giao dịch bước thực chặt chẽ công tác đôn đốc khách hàng trả nợ thu hồi nợ kết đạt tỉ lệ nợ xấu có chiều hướng giảm, chất lượng tín dụng tăng lên Trình độ cán tín dụng ngày nâng cao, công tác phối hợp phòng ban liên quan cải thiện rõ rệt. 2.3.2. Những hạn chế tồn Nhìn chung, bên cạnh kết đạt hoạt động tín dụng Phòng giao dịch Agribank - Phú Mỹ hạn chế tồn cần nhanh chóng khắc phục: Sự tồn nợ hạn, nợ xấu. Tỷ lệ nợ hạn, nợ xấu Phòng giao dịch Agribank - Phú Mỹ so với tổng dư nợ cao, điều kiện cạnh tranh ngày gay gắt, giai đoạn vấn đề nợ hạn, nợ xấu yếu tố có tính thường trực, tiềm ẩn gây hậu trực tiếp Ngân hàng cần phải coi trọng điều này. Công tác thẩm định khách hàng hạn chế, Ngân hàng thiếu thông tin trung thực từ khách hàng mới. Điều dẫn đến tình trạng nhiều dự án có tính khả thi không cho vay ngược lại nhiều dự án không hiệu lại cho vay. Hoạt động tín dụng chủ yếu nội tệ, hoạt động ngoại tệ, toán quốc tế, bảo lãnh hoạt động dịch vụ khác diễn hạn chế Phòng giao dịch cần phải có thời gian tiếp cận khai thác, mở rộng thu hút khách hàng. Sản phẩm tín dụng ít, làm cho Phòng giao dịch chưa thể phân tán rủi ro. Số lượng khách hàng doanh nghiệp nhỏ lẻ không nhiều. Phương thức 34 tín dụng chưa đa đạng, chủ yếu cho vay lần cho vay theo dự án nên phần hạn chế doanh nghiệp khách hàng vay vốn. Công tác tìm kiếm khách hàng chủ yếu dựa vào người quen mối quan hệ. Phòng giao dịch chưa có biện pháp tích cực để thu hút, lôi kéo khách hàng. Trong ngân hàng ngày cạnh tranh gay gắt, công tác tìm kiếm khách hàng tốt, kinh doanh có hiệu ngày khó khăn hơn. Trong trình thực cho vay, cán tín dụng phải đảm nhận nhiều công việc từ tiếp xúc khách hàng, thu thập thông tin, phân tích thẩm định đến giải ngân, theo dõi thu hồi nợ, nên tránh khỏi sai sót thiếu khách quan. Bên cạnh đặc tính khoản vay số lượng vay nhiều nên áp lực công việc nặng vào mùa cao điểm số lượng khách hàng tăng lên. Công tác kiểm tra sau cho vay chưa tiến hành thường xuyên. Phòng giao dịch kiểm tra hoá đơn, chứng từ hàng hoá khách hàng, việc kiểm tra theo định kì, quý theo năm. Việc kiểm tra thực tế khách hàng hạn chế. 2.3.3. Nguyên nhân 2.3.3.1 Nguyên nhân khách quan Nền kinh tế Việt Nam dễ bị tác động yếu tố bên ngoài. Mặc dù tỉ lệ tăng trưởng kinh tế cao ổn định tình hình lạm phát diễn biến phức tạp dẫn tới khách hàng phải vay vốn kinh doanh, sản xuất thị trường lên xuống thất thường làm cho họ thua lỗ, khả trả nợ… điều mang đến rủi ro cho hoạt động Ngân hàng đặc biệt chi nhánh nhỏ Phòng giao dịch Agribank - Phú Mỹ. Khách hàng thiếu khả tài chính, thiếu kinh nghiệm kiến thức quản lý. Đây nguyên nhân trực tiếp ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng. Phần lớn doanh nghiệp nước ta có đặc điểm quy mô vốn tự có thấp, phần dành cho nhu cầu sản xuất vốn vay Ngân hàng điều ảnh hưởng khả vay vốn Ngân hàng doanh nghiệp này. Nếu Ngân hàng mạo hiểm cho vay nhiều không đảm bảo an toàn hoạt động tín dụng, Phòng giao dịch tiếp cận nguồn cho vay với số doanh nghiệp nhỏ. Các báo cáo tài doanh nghiệp không xác “đánh bóng”. Điều khiến cho Ngân hàng đánh giá không xác lực tài khách hàng. 35 Hiện nay, nước Việt Nam chưa có quan thức đứng thực đánh giá, xếp loại doanh nghiệp để giúp Ngân hàng đánh giá xác tình hình khách hàng mà họ muốn cấp tín dụng. Nếu có quan cho phép Ngân hàng thu thông tin xác có độ tin cậy cao, giúp cho việc đánh giá khách hàng khách quan hiệu hơn. 2.3.3.2 Nguyên nhân chủ quan Với đặc thù hoạt động tín dụng phục vụ nhiều ngành nghề, thành phần kinh tế khác kinh tế. Do cán tín dụng không giỏi nghiệp vụ mà am hiểu kiến thức có liên quan như: Pháp luật, thị trường, vấn đề kĩ thuật… Trong kinh tế với nhiều loại hình kinh tế đa dạng phức tạp việc nắm bắt thông tin doanh nghiệp hoạt động nhiều lĩnh vực điều khó khăn. Bởi lẽ, ngành nghề kinh doanh có đặc điểm không giống nhau, lại biến đổi tuỳ theo môi trường nên cán tín dụng khó dự báo xác xu hướng Nợ. Để làm điều đòi hỏi cán tín dụng phải có hiểu biết sâu sắc nhiều lĩnh vực. Nguyên nhân chủ quan từ phía người vay: Do thói quen “dây dưa” khách hàng. Một số khách hàng từ hộ kinh doanh cá thể họ không muốn trả nợ mà họ cố tình không trả. Đây nguyên nhân thuộc phần đạo đức khách hàng mà Phòng giao dịch khó lường trước được. KẾT LUẬN CHƯƠNG Báo cáo sâu tìm hiểu cấu, cách thức thực công việc, phân tích thực trạng hoạt động tín dụng Ngân hàng Agribank CN Nam Sài Gòn - PGD Phú Mỹ giai đoạn từ 2011-2013. Qua thấy cách xếp, cấu tổ chức cách khoa học cách thức tiến hành công việc phòng ban liên quan phòng giao dịch, đặc biệt tổ tín dụng. Và kết phân tích cho thấy, với tốc độ tăng trưởng tín dụng năm gần tỷ lệ rủi ro có xu hướng gia tăng. Điều khẳng định phòng giao dịch cần có bước quản lý mạnh mẽ để giảm thiểu rủi ro tín dụng mức thấp có thể. Bài báo cáo sâu phân tích nguyên nhân để dẫn đến tình trạng nợ xấu để đề xuất giải pháp hạn chế rủi ro Phòng giao dịch Phú Mỹ - Agribank Nam Sài Gòn Chương 3. 36 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM AGRIBANK CHI NHÁNH NAM SÀI GÒN – PGD PHÚ MỸ 3.1. Triển vọng thực mục tiêu phát triển Agribank Chi Nhánh Nam Sài Gòn - PGD Phú Mỹ Nhằm thực mục tiêu : “ Mang Phồn Thịnh Đến Khách Hàng ”. Phòng giao dịch tích cực thực giải pháp mở rộng tín dụng có hiệu để hỗ trợ tăng trưởng kinh tế mức hợp lý năm 2014, tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy phát triển sản xuất kinh doanh như: Thực việc kiểm soát tăng trưởng tín dụng có chất lượng, hiệu phù hợp với cân đối nguồn vốn tiêu kế hoạch duyệt. Cơ cấu lại dư nợ tín dụng, ưu tiên tập trung vốn cho vay lĩnh vực xuất khẩu, công nghiệp hỗ trợ, doanh nghiệp nhỏ vừa, doanh nghiệp thương mại. Tiếp tục triển khai liệt giải pháp tháo gỡ khó khăn quan hệ tín dụng với khách hàng nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng theo quy định pháp luật cấu lại thời hạn trả nợ, giảm lãi suất khoản vay cũ, chủ động triển khai gói sản phẩm tín dụng dựa chuỗi liên kết từ sản xuất đến tiêu thụ nhằm nâng cao hiệu giảm chi phí hoạt động cho vay, hỗ trợ khách hàng vay vốn đầu tư, sản xuất – kinh doanh tiêu thụ sản phẩm, gắn hoạt động tín dụng với công tác huy động vốn cung ứng dịch vụ ngân hàng…Tích cực tăng cường thực xử lý khoản nợ xấu tồn đọng. Tích cực khai thác vị địa lý để mở rộng hoạt động tín dụng hoạt động khác. Phòng giao dịch phấn đấu hướng đến mục tiêu trở thành PGD có chất lượng dịch vụ tốt thuộc Top PGD hoạt động hiệu năm 2014 bên cạnh hoàn thành tiêu giao từ Chi nhánh Nam Sài Gòn. 3.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hoạt động tín dụng ngân hàng Agribank CN Nam Sài Gòn - PGD Phú Mỹ Nâng cao chất lượng tín dụng yếu tố quan trọng, định tồn phát triển Ngân hàng. Chất lượng hoạt động tín dụng Ngân hàng tốt tăng lợi nhuận, uy tín cho Ngân hàng khả cạnh tranh. Để nâng cao hiệu công tác tín dụng Ngân hàng Agribank CN Nam Sài Gòn - PGD Phú Mỹ, sau đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm hướng nâng cao hiệu hoạt động tín dụng hạn chế rủi ro mức thấp nhất. 37 3.2.1. Đối với Ngân hàng Agribank CN Nam Sài Gòn - PGD Phú Mỹ 3.2.1.1. Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng Cần phải thực công tác thẩm định cách quán triệt quy định Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam phòng ngừa rủi ro tín dụng. Để có chất lượng thẩm định tín dụng tốt Phòng giao dịch cần triển khai mặt sau: Nâng cao công tác đánh giá lực pháp lý, tư cách uy tín người vay Cần tìm hiểu phương thức, trình hình thành phát triển uy tín khách hàng. Rà soát lại hồ sơ pháp lý, khoản vay trước khách hàng xem khoản vay trước tình hình trả nợ khách. Đối với khách hàng mới, việc tìm hiểu khách hàng phải tận dụng triệt để thông tin thu thập từ nhiều nguồn: Từ khách hàng chi nhánh, khách hàng người vay, từ trung tâm rủi ro Ngân hàng Nhà nước hay từ quan thuế… Nâng cao công tác đánh giá khoản đảm bảo tiền vay Để đánh giá khoản bảo đảm tiền vay xác, cán tín dụng vào bảng giá bất động sản nhà nước niêm yết hay hoá đơn hàng hoá, máy móc khách hàng cung cấp cần phải theo dõi thông tin liên quan tới tài sản bảo đảm thị trường, thay đổi pháp luật quy định tài sản đó. Từ có kết đánh giá xác. Nâng cao công tác thẩm định, yếu tố môi trường kinh doanh Cần khai thác tốt thông tin từ báo chí, từ thực tế, internet tình hình giá vàng, ngoại tệ, lạm phát, văn pháp luật liên quan đến ngành nghề kinh doanh khách hàng. Ngoài việc triển khai mặt nêu trên, việc phân công công tác phải gắn liền với trách nhiệm cán thẩm định nhằm nâng cao tinh thần trách nhiệm quyền lợi cán thẩm định với kết thẩm định dự án đầu tư. Nghiệp vụ thẩm định chuyên môn hoá theo ngành nghề thời hạn dự án. 3.2.1.2. Nâng cao công tác kiểm tra sau cho vay Hiện nhiều Ngân hàng, công việc giám sát khoản vay chưa thực quan tâm mức nhiều lý như: Thông tin khách hàng cung cấp không đầy đủ, tính chất công việc không yêu cầu cán tín dụng phải làm ngay, công việc theo dõi đòi hỏi phải thực suốt trình khách hàng vay vốn. Áp lực công việc lớn dẫn đến cán tín dụng đủ thời gian theo dõi khoản vay cách chặt chẽ, 38 hiệu quả. Công tác giám sát khoản vay quan trọng công tác quản lý rủi ro tín dụng, giúp cho Phòng giao dịch phát sớm sai phạm, yếu biến đổi ảnh hưởng đến khả trả nợ khách hàng, mà yếu tố dẫn đến rủi ro. Công tác theo dõi, giám sát khoản vay cần thực thường xuyên thực theo nội dung sau:  Cán tín dụng cần theo dõi sát sau tiến trình thực việc vay nợ Ngân hàng, xem xét đánh giá chất lượng dự án có phù hợp với nhu cầu vay. Xem xét xem khách hàng có sử dụng vốn mục đích.  Cán tín dụng cần thu thập tất chứng từ liên quan để giám sát việc sử dụng vốn vay khách hàng. Cán tín dụng cần yêu cầu khách hàng cung cấp đầy đủ giấy tờ liên quan tình hình hoạt động thường xuyên. Qua phát sớm thay đổi ảnh hưởng đến khả trả nợ vay khách hàng. Từ có biện pháp giúp đỡ tư vấn khách hàng hoạt động hiệu hơn, đảm bảo khả trả nợ.  Quy định chặt chẽ trách nhiệm cán tín dụng việc giám sát sau cho vay có dấu hiệu bất thường khách hàng ảnh hưởng đến khả toán phải có phương án xử lý kịp thời phù hợp. Yêu cầu khách hàng chuyển giao dịch tài khoản Agribank để quan sát theo dõi tình hình khách hàng có bất thường không, phương thức giám sát từ xa 3.2.1.3. Ngăn ngừa xử lý nợ hạn Cần cấu lại khoản nợ, phân tích đánh giá nợ hạn, nợ tiềm ẩn rủi ro nợ xử lý để từ đánh giá khả thu hồi nợ. Thông qua tiến hành trích lập dự phòng rủi ro thực sách kiểm soát nợ hạn từ lúc phát sinh. Đối với khoản nợ vay khó đòi, cần phải có liên kết chặt chẽ với ban ngành chức liên quan địa phương để xử lý nợ. Cần thực đôn đốc khách hàng trả nợ hạn lên danh sách kịp thời khoản nợ hạn để có phương hướng xử lý thích hợp. Ngoài ra, phát sinh nợ hạn cần phải trích lập dự phòng rủi ro, đánh giá lại tài sản đảm bảo để có phương án thu hồi nợ tốt có lợi cho đôi bên. 3.2.1.4. Đa dạng hoá sản phẩm hình thức cho vay để phân tán rủi ro Cần thực cho vay nhiều khách hàng mà không tập trung nhiều vào khách hàng lớn, cho vay khách hàng nhiều ngành nghề có đặc thù riêng với tăng trưởng 39 suy thoái thời kỳ. Ngân hàng không nên chạy theo xu đầu tư thời nhóm khách hàng, đồng thời không bỏ hoàn toàn mảng đầu tư người quan tâm đến sử dụng phương pháp đồng tài trợ khoản vay lớn. Thực tế cho thấy hình thức cho vay đồng tài trợ tỏ an toàn. Phòng giao dịch cần cung cấp thêm sản phẩm tín dụng như: Cho vay du học, xuất lao động …. Để nâng cao khả cạnh tranh với Ngân hàng địa bàn. Ngoài ra, với lợi vị trí nằm gần khu đô thị Phú Mỹ Hưng có nhiều người nước sinh sống, Phòng giao dịch cần mở rộng phát triển tín dụng ngoại tệ, kênh tín dụng đầy tiềm năng. Ngân hàng đa dạng hoá hình thức cho vay cách áp dụng hình thức cho vay thích hợp : Tín dụng thuê mua, cho vay trả góp, chiết khấu thương phiếu … để phân tán rủi ro. 3.2.1.5 Nâng cao công tác tìm kiếm khách hàng, mở rộng tín dụng Hiện Ngân hàng cạnh tranh gay gắt, chiến lược thu hút khách hàng quan trọng đảm bảo cho thành công phát triển cho Ngân hàng. Phòng giao dịch cần mở rộng tìm kiếm khách hàng không qua mối quan hệ, quen biết, cần có hình thức quảng cáo, khuyến mãi, tặng quà… để thu hút quan tâm khách hàng, qua tăng lượng khách hàng. Ngoài cần có công tác chăm sóc khách hàng thật tốt để khách hàng gắn bó dài lâu với Phòng giao dịch, định kì hỏi thăm tình hình hoạt động khách hàng để góp ý giúp đỡ khách hàng. 3.2.1.6. Nâng cao hiệu công việc cán tín dụng Cần có sách điều chuyển, phân công công việc cán tín dụng cách hợp lý, tránh trường hợp cán tín dụng đảm trách nhiều công việc gây thiếu khách quan tính xác thẩm định. Ngoài cần xếp công việc cách khoa học để tránh dồn ứ công việc vào mùa cao điểm. 3.2.2. Đối với cán tín dụng Đào tạo từ đến chuyên sâu nghiệp vụ cụ thể, đối tượng khách hàng có đặc điểm đặc thù sản xuất kinh doanh cụ thể. Tổ chức buổi hội thảo chuyên đề trao đổi học kinh nghiệm liên quan đến tín dụng. Cập nhật kiến thức nghiệp vụ tập huấn quy định pháp luật mới, tổ chức đội ngũ giảng dạy chuyên gia bên ngoài, cán chuyên viên tín dụng có kinh nghiệm từ tổ chức tín dụng 40 lớn, trang bị tốt sở vật chất, phương tiện giảng dạy, khuyến khích tinh thần học tập với chế độ khen thưởng. Tăng cường công tác đào tạo nhằm đáp ứng yêu cầu đòi hỏi tiêu chuẩn cán đồng thời phải có sách thu hút người có lực vào làm việc, bố trí sử dụng cán hợp lý, riêng cán tín dụng cần cho chế độ thưởng phạt rõ ràng nhằm nâng cao tinh thần trách nhiệm. Chú trọng nâng cao mức hiểu biết cán tín dụng đặc thù nghành nghề kinh doanh khách hàng. Yêu cầu cán tín dụng phải thường xuyên nghiên cứu, học tập nắm vững thực quy định hành, không ngừng nâng cao lực công tác, kỹ phát ngăn chặn thủ đoạn lợi dụng khách hàng. Ngoài cán tín dụng phải tu dưỡng đạo đức nghề nghiệp, trung thực công việc đề cao tinh thần trách nhiệm công việc, cần có chế độ lương bổng thích hợp để khuyến khích cán tín dụng. Thực luân chuyển cán quản lý khách hàng để giảm trừ tiêu cực tạo điều kiện cho cán tiếp cận khách hàng khác có khả xử lý công việc nhanh chóng. KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở phân tích thực trạng, tình hình hoạt động tín dụng Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam CN Nam Sài Gòn – PGD Phú Mỹ Chương 2. Báo cáo sâu phân tích thông qua nhiều tiêu đánh giá, để từ có nhìn xác hoạt động tín dụng Phòng giao dịch. Thông qua đó, báo cáo đưa giải pháp nhằm góp phần hạn chế rủi ro tín dụng để đảm bảo hiệu hoạt động tín dụng áp dụng cho riêng Phòng giao dịch Agribank - Phú Mỹ. 41 KẾT LUẬN Là trung gian tài nên rủi ro tín dụng hoạt động NHNo&PTNT VN CN Nam Sài Gòn - PGD Phú Mỹ điều tránh khỏi. Đặc biệt, kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt, Ngân hàng tranh đua mở rộng mạng lưới quy mô hoạt động kinh doanh làm cho tình trạng cạnh tranh thêm liệt mức độ rủi ro tín dụng lại cao. Trước tình hình đòi hỏi NHNo&PTNT VN CN Nam Sài Gòn - PGD Phú Mỹ phải hành động nhanh chóng để nâng cao, hoàn thiện công tác cấp tín dụng, tiếp tục kiểm soát rủi ro tín dụng mức độ thích hợp đem lại lợi nhuận nhiều cho mình. Với kiến thức học thực tập thực tế để áp dụng vào báo cáo sâu phân tích, đánh giá tình hình hoạt động tín dụng NHNo&PTNT VN CN Nam Sài Gòn - PGD Phú Mỹ để từ nêu lên mặt làm mặt yếu cần khắc phục rút học kinh nghiệm, làm sở cho giải pháp nhằm nâng cao hiệu hạn chế rủi ro tín dụng Agribank Nam Sài Gòn PGD Phú Mỹ. Từ giải pháp mà báo cáo đưa ra, mong Agribank Nam Sài Gòn – PGD Phú Mỹ lựa chọn cho giải pháp khả thi phù hợp để nâng cao hiệu hoạt động tín dụng góp phần phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng từ khoản cho vay mức thấp nhất. Đảm bảo tăng trưởng tín dụng bền vững, “ Mang Phồn Thịnh Đến Khách Hàng”. 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Đăng Dờn, Nghiệp Vụ Ngân Hàng Thương Mại, NXB Đại Học Quốc Gia TP HCM, TP Hồ Chí Minh, 2011. 2. Các trang web : http://www.tailieu.vn/ http://www.agribank.com.vn/ 3. Agribank Chi nhánh Nam Sài Gòn - PGD Phú Mỹ, Sổ tay tín dụng Agribank Việt Nam. 4. Agribank Chi Nhánh Nam Sài Gòn - PGD Phú Mỹ, Quyết định số 35/QĐ-HĐTVHSX ngày 15/01/2014 Ban hành Quy định giao dịch bảo đảm cấp tín dụng. 5. Agribank Chi Nhánh Nam Sài Gòn - PGD Phú Mỹ, Quyết định số 35/QĐ-HĐTVHSX ngày 22/01/2014 Ban hành Quy định cho vay khách hàng. 43 [...]... khách hàng 2.1.1 Cơ cấu tổ chức của Tổ tín dụng – PGD Phú Mỹ của Tổ tín dụng – PGD Phú Mỹ : TỔ TÍN DỤNG TỔ TRƯỞNG TỔ TÍN DỤNG CÁN BỘ TÍN DỤNG Hình 2.1 : Sơ đồ tổ chức Tổ Tín Dụng NHNo &PTNT Việt Nam Chi Nhánh Nam Sài Gòn – PGD Phú Mỹ Bộ máy tổ chức của NHNo &PTNT VN CN Nam Sài Gòn - PGD Phú Mỹ - Tổ tín dụng bao gồm 1 Tổ trưởng tổ tín dụng và 1 Cán bộ tín dụng Tổ trưởng tổ tín dụng và cán bộ tín dụng. .. vay của Agribank cũng linh hoạt hơn các sản phẩm của Ngân hàng Eximbank Ưu điểm của sản phẩm Ngân hàng này là nhược điểm của sản phẩm Ngân hàng kia và Aribank Nam Sài Gòn - PGD Phú Mỹ luôn cố gắng hết sức để ngày càng hoàn thiện các sản phẩm của mình để phục vụ, đem lại lợi ích cao nhất cho khách hàng 2.2 Thực trạng hoạt động tín dụng tại NHNo &PTNT Việt Nam Chi Nhánh Nam Sài Gòn - PGD Phú Mỹ 2.2.1... hiểu, khái quát về Ngân hàng Agribank Chi Nhánh Nam Sài Gòn - PGD Phú Mỹ Qua đó, cho thấy được cái nhìn tổng quan về Ngân hàng, cách thức sắp xếp, tổ chức, hoạt động của các phòng ban Agribank là ngân hàng thương mại nhưng có quy mô như ngân hàng nhà nước và Agribank hiện là ngân hàng lớn nhất hiện nay với cơ cấu lớn và mạng lưới rộng khắp cả nước Bên cạnh đó thì Agribank Nam Sài Gòn đã từng bước phát... Và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam Chi Nhánh Nam Sài Gòn - PGD Phú Mỹ NHNo &PTNT CN Nam Sài Gòn - PGD Phú Mỹ được thành lập theo Quyết định số 1372/QĐ/NHNo – TCCB ngày 11/07/2008 của NHNo &PTNT Việt Nam Địa chỉ: 94 Hoàng Quốc Việt, Phường Phú Mỹ, Quận 7, TP.HCM Với phương châm hoạt động “Mang Phồn Thịnh Đến Khách Hàng NHNNo &PTNT CN Nam Sài Gòn - PGD Phú Mỹ luôn phục vụ chu đáo, tận tình, nhanh chóng,... PGD cần có công tác quản lý thật tốt hơn nữa để cải thiện lợi nhuận Từ những nội dung đã tìm hiểu từ Chương 1 sẽ là cơ sở quan trọng để tiếp tục đi sâu phân tích Chương 2 13 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM AGRIBANK CHI NHÁNH NAM SÀI GÒN - PGD PHÚ MỸ 2.1 Giới thiệu về Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam Chi Nhánh Nam. .. cầu tổ tín dụng hàng tháng tiến hành đánh giá tình hình thực hiện công tác về thông tin tín dụng, báo cáo những vấn đề vướng mắc trong quá trình triển khai… để tổng hợp báo cáo lên Ban giám đốc Hàng tuần, tổ tín dụng phải cập nhật thông tin từ CIC về Phòng giao dịch 33 2.3 Nhận xét về hoạt động tín dụng tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam Chi Nhánh Nam Sài Gòn - PGD Phú Mỹ 2.3.1... trình tín dụng riêng nhằm đảm bảo công tác cho vay được thực hiện một các suôn sẻ, khoa học và khách quan nhất Từ quy trình đã nêu trên có thể thấy trình tự thực hiện hoạt động tín dụng tại NHNo &PTNT VN CN Nam Sài Gòn – PGD Phú Mỹ rất khoa học và xuyên suốt, chặt chẽ từ lúc mới tiếp cận khách hàng cho đến quá trình thẩm định, giải ngân và thanh lý tín dụng 2.1.3 Các sản phẩm tín dụng của NHNo &PTNT VN... được thực trạng hoạt động của một Ngân hàng tại một thời điểm nhất định Tùy vào nhu cầu của khách hàng và mức huy động vốn của Ngân hàng 25 mà mức dư nợ sẽ thay đổi theo Muốn gia tăng thu nhập từ hoạt động cho vay, mỗi ngân hàng phải nâng cao tổng mức dư nợ Dư nợ của một Ngân hàng cũng có thể được xem là một thước đo hiệu quả trong hoạt động tín dụng Dư nợ cao chứng tỏ khả năng huy động vốn tốt là... các sản phẩm giữa NHNo &PTNT - PGD Phú Mỹ và NHTMCP XNK EximBank - CN Phú Mỹ Hưng Có thể thấy do Agribank là Ngân hàng thuộc sở hữu nhà nước nên lãi suất có phần kém linh hoạt hơn so với Ngân hàng Eximbank, điều này sẽ làm giảm tính cạnh tranh của các sản phẩm cho vay của Agribank Tuy nhiên, ưu điểm của các sản phẩm của NHNo &PTNT - PGD Phú Mỹ là mức cho vay luôn hấp dẫn hơn Ngân hàng Eximbank Yêu cầu... đề nghị của khách hàng Với Agribank – PGD Phú Mỹ , trình tự đưa ý kiến sẽ là cán bộ lập Báo cáo thẩm định, tổ trưởng tổ tín dụng và người ra quyết định cuối cùng là Giám đốc Chi nhánh  Quyết định tín dụng Sau khi đã hoàn tất các bước phân tích tín dụng, các CBTD lập tờ trình tín dụng hợp đồng tín dụng và trình Phó giám đốc xin quyết định tín dụng Quyết định tín dụng là quyết định cho vay hay từ chối . khách hàng . 2.1.1. Cơ cấu tổ chức của Tổ tín dụng – PGD Phú Mỹ của Tổ tín dụng – PGD Phú Mỹ : Hình 2.1 : Sơ đồ tổ chức Tổ Tín Dụng NHNo& ;PTNT Việt Nam Chi Nhánh Nam Sài Gòn. Gòn – PGD Phú Mỹ Bộ máy tổ chức của NHNo& ;PTNT VN CN Nam Sài Gòn - PGD Phú Mỹ - Tổ tín dụng bao gồm 1 Tổ trưởng tổ tín dụng và 1 Cán bộ tín dụng. Tổ trưởng tổ tín dụng và cán bộ tín dụng. triển Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam - Chi Nhánh Nam Sài Gòn Chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Nam Sài Gòn tiền thân là chi nhánh Ngân hàng Phát

Ngày đăng: 16/09/2015, 14:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan