Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
732,73 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN QUỐC TÂM HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG HỌC SINH, SINH VIÊN TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI LÂM ĐỒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Hà Nội - Năm 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN QUỐC TÂM HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG HỌC SINH, SINH VIÊN TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI LÂM ĐỒNG Chuyên ngành : Tài Ngân hàng Mã số : 60 34 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN ANH TUẤN Hà Nội - Năm 2012 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT … i DANH MỤC BẢNG BIỂU ii Chƣơng 1: Những vấn đề chung hoạt động tín dụng HSSV Ngân hàng sách xã hội 1.1 Khái niệm vai trị tín dụng HSSV 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Vai trị tín dụng HSSV Việt Nam 1.2 Ngân hàng sách xã hội Việt Nam hoạt động cấp tín dụng học sinh sinh viên 1.2.1 Khái quát NHCSXH Việt Nam 1.2.2 Nội dung sách tín dụng HSSV 10 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng HSSV 13 1.3.1 Nhóm nhân tố khách quan 13 1.3.2 Nhóm nhân tố chủ quan 17 1.4 Các tiêu đánh giá chất lượng hoạt động tín dụng HSSV 19 1.4.1 Nhóm tiêu định tính 20 1.4.2 Nhóm tiêu định lượng 21 1.5 Kinh nghiệm quốc tế học Việt Nam 22 1.5.1 Kinh nghiệm Australia 22 1.5.2 Kinh nghiệm Hàn Quốc 23 1.5.3 Kinh nghiệm Trung Quốc 25 1.5.4 Kinh nghiệm Mỹ 25 1.5.5 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 27 i Chƣơng 2: Thực trạng hoạt động tín dụng HSSV NHCSXH tỉnh Lâm Đồng 2.1 Tổng quan Ngân hàng sách xã hội Lâm Đồng 29 2.1.1 Quá trình hình thành NHCSXH Lâm Đồng 29 2.1.2 Tình hình hoạt động NHCSXH Lâm Đồng 31 2.2 Thực trạng hoạt động tín dụng HSSV NHCSXH Lâm Đồng 37 2.2.1 Đặc điểm tình hình chung tỉnh Lâm Đồng có ảnh hưởng đến việc thực chương trình cho vay HSSV có hồn cảnh khó khăn 37 2.2.2 Hoạt động tín dụng HSSV giai đoạn 2007-2011 39 2.3 Đánh giá chương trình tín dụng HSSV Lâm Đồng 46 2.3.1 Những thành công 46 2.3.2 Một số hạn chế nguyên nhân 50 Chƣơng 3: Giải pháp nâng cao chất lƣợng hoạt động tín dụng HSSV NHCSXH Lâm Đồng 3.1 Định hướng phát triển hoạt động tín dụng HSSV NHCSXH Lâm Đồng 61 3.1.1 Định hướng hoạt động NHCSXH Việt Nam 61 3.1.2 Định hướng hoạt động NHCSXH tỉnh Lâm Đồng 62 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tín dụng HSSV NHCSXH Lâm Đồng 63 3.2.1 Phát huy chức tham mưu cấp uỷ, Chính quyền địa phương hoạt động Ban đại diện HĐQT NHCSXH cấp việc đạo, tạo điều kiện hoạt động NHCSXH Lâm Đồng 64 3.2.2 Tăng cường công tác phối hợp với quan liên quan việc triển khai thực Quyết định 157 Thủ tướng Chính phủ 64 3.2.3 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 66 3.2.4 Tập trung đẩy mạnh công tác tuyên truyền 68 3.2.5 Hoàn thiện tuân thủ nghiêm ngặt quy trình cho vay 69 3.2.6 Tiếp tục củng cố chất lượng hoạt động Tổ TK&VV 70 ii 3.2.7 Nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động tổ giao dịch lưu động cấp xã 71 3.2.8 Nâng cao hiệu cơng tác kiểm tra kiểm tốn nội 71 3.2.9 Kết hợp nhiều giải pháp để đôn đốc, thu hồi nợ 72 3.3 Kiến nghị 74 3.3.1 Kiến nghị Chính phủ 74 3.3.2 Kiến nghị ban ngành liên quan 75 3.3.3 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước 77 3.3.4 Kiến nghị NHCSXH Việt Nam 78 3.3.5 Đối với quyền địa phương 80 Kết luận 82 Tài liệu tham khảo 83 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NHCSXH: Ngân hàng sách xã hội HSSV: Học sinh sinh viên WTO: Tổ chức thương mại giới UBND: Ủy ban nhân dân HĐQT: Hội đồng quản trị TK&VV: Tiết kiệm vay vốn NHNo&PTNT: Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn NS&VSMTNT: Nước vệ sinh môi trường nông thôn PT&TH : Phát truyền hình NHTM: Ngân hàng thương mại PGD: Phịng giao dịch NHNN : Ngân hàng Nhà nước i DANH MỤC BẢNG STT Số hiệu Nội dung bảng Bảng 2.1 Nguồn vốn cấu vốn NHCSXH tỉnh Lâm Đồng 32 Bảng 2.2 Dư nợ chương trình cho vay NHCSXH tỉnh Lâm Đồng 36 Bảng 2.3 Tình hình vay vốn HSSV NHCSXH tỉnh Lâm Đồng 41 Bảng 2.4 Bảng dự nợ tín dụng phân theo đối tượng hộ gia đình vay NHCSXH tỉnh Lâm Đồng năm 2011 45 Trang DANH MỤC BIỂU ĐỒ STT Số hiệu Nội dung bảng Trang Biểu đồ 2.1 Tốc độ tăng Trưởng nguồn vốn NHCSXH tỉnh Lâm đồng giai đoạn 2007 – 201 34 Biểu đồ 2.2 Dư nợ HSSV qua năm NHCSXH Lâm Đồng 41 Biểu đồ 2.3 Tỷ trọng dư nợ HSSV qua năm NHCSXH Lâm Đồng 42 Biểu đồ 2.4 Doanh số thu nợ HSSV qua năm NHCSXH Lâm Đồng 44 Biểu đồ 2.5 Dự nợ tín dụng phân theo trình độ đào tạo ii 46 LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày 04/10/2002, Thủ tướng Chính phủ Phan Văn Khải ký Quyết định số 131/2002/QĐ-TTg việc thành lập Ngân hàng Chính sách xã hội sở tổ chức, xếp lại Ngân hàng Nông nghiệp Vậy là, từ đây, hệ thống ngân hàng đặc biệt, hoạt động khơng mục đích lợi nhuận bắt đầu có chỗ đứng độc lập thương trường đổi mới, hội nhập, tổng nguồn vốn tự có so với hệ thống Ngân hàng thương mại khác nhỏ nhoi (chỉ có 7.083 tỷ đồng) Từ việc tổ chức thực tín dụng ưu đãi hộ nghèo, năm 2003 nhận bàn giao nguồn vốn giải việc làm từ Kho bạc Nhà nước nguồn vốn cho vay học sinh sinh viên có hồn cảnh khó khăn từ Ngân hàng thương mại cổ phần Cơng thương từ đến liên tục Chính phủ giao thêm nhiệm vụ cho vay nhiều chương trình cho vay hộ nghèo đối tượng sách khác, lên tới 18 chương trình tín dụng Đến hết năm 2011, tổng dư nợ cho chương trình tín dụng đạt 103 nghìn tỷ đồng, đó: Chương trình hộ nghèo, giải việc làm, học sinh sinh viên (HSSV), hỗ trợ hộ nghèo làm nhà theo Quyết định 167, nước vệ sinh mơi trường nơng thơn có tốc độ tăng trưởng cao số tuyệt đối tương đối Ngày 10/3/2011, Chính phủ thức sơ kết cơng tác cho vay tín dụng học sinh, sinh viên thuộc gia đình nghèo cận nghèo để có điều kiện học tập sau năm triển khai Quyết định số 157/2007/QĐ-TTg ngày 27 tháng năm 2007 Thủ tướng Chính phủ, triệu học sinh, sinh viên hưởng lợi từ sách Chương trình tạo đồng thuận, xã hội đánh giá cao nhận ủng hộ cấp, ngành nhân dân nước Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Lâm Đồng chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội hoạt động địa bàn tỉnh Lâm Đồng, tỉnh miền núi cao nguyên, địa bàn rộng, địa bàn sinh sống nhiều dân tộc anh em, tỷ lệ hộ nghèo cao Trong năm vừa qua, Ngân hàng sách xã hội tỉnh Lâm Đồng thơng qua hoạt động cung cấp tín dụng cho học sinh sinh viên góp phần khơng nhỏ việc hỗ trợ học viên, sinh viên có khả học tập theo đuổi đường học tập mình, sở đó, góp phần đào tạo nguồn nhân lực cho q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Lâm Đồng nói riêng Việt Nam nói chung Bên cạnh mặt đạt được, giai đoạn vừa qua, hoạt động tín dụng học sinh, sinh viên Ngân hàng Chính sách xã hội gặp nhiều vướng mắc phát sinh cơng tác quản lý hoạt động cấp tín dụng hỗ trợ đối tượng trả vốn vay tín dụng từ làm giảm hiệu tác động mặt xã hội chủ trương lớn Nhà nước Vì vậy, việc đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng học sinh, sinh viên Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Lâm Đồng, sở đó, đề phương hướng, giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng để cơng cụ tín dụng ngày phát huy mạnh, góp phần nhiều việc thực chiến lược xóa đói giảm nghèo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tỉnh Lâm Đồng vấn đề có ý nghĩa khoa học thực tế Xuất phát từ lý trên, học viên chọn đề tài: “Hoạt động tín dụng học sinh, sinh viên Ngân hàng sách xã hội Lâm Đồng” làm đề tài luận văn Thạc sĩ Tình hình nghiên cứu 2.1 Tình hình nghiên cứu quốc tế : Cho sinh viên vay vốn chủ đề nhiều học giả nước ngồi nghiên cứu góc độ sách, khả hồn trả vốn vay, chế tài áp dụng việc vay trả sinh viên, liệt kê số cơng trình sau: Nghiên cứu Hua Shen Adrian Ziderm "Mức phải trả khả thu hồi từ khoản vay sinh viên: so sánh quốc tế" (Student Loans Repayment and Recovery: International Comparisons) nghiên cứu 44 chương trình cho sinh viên vay từ 39 nước cho thấy chương trình chủ yếu hỗ trợ nhà nước, tỷ lệ phải trả từ sinh viên khoảng 40% tỷ lệ thu hồi vốn thấp số Bài báo Tim Leunig and Gill Wyness Trả nợ vay sớm sinh viên: phủ có nên thực sớm chế tài kinh tế ? (Early repayment of student loans: should government impose early repayment penalties?) nghiên cứu bối cảnh phủ Anh nâng hạn mức thu nhập bắt đầu trả nợ sinh viên từ 15.000 lên 21.000 Bảng với lãi suất cao hơn, phủ Anh lo ngại sinh viên trốn trả lãi cao cách trả tiền vay sớm với số lượng lớn, vậy, nghiên cứu hệ thống tính thêm phí cho sinh viên trả tiền vay sớm với mức tiền lớn Tuy nhiên, tác giả báo cho biện pháp khơng thích hợp người trả tiền vay sớm thường lại sinh viên nghèo trả lượng nhỏ đợt Nguyên nhân chủ yếu sợ bị nợ khơng phải có thừa tiền Nghiên cứu Maureen Woodhall Vay nợ sinh viên: triển vọng, vấn đề học từ kinh nghiệm quốc tế (Student Loans: Potential, Problems, and Lessons from International Experience) cho có nhiều chương trình, mơ hình cho sinh viên vay vốn hỗ trợ tài cho sinh viên khơng có chương trình mơ hình thích hợp với tất quốc gia Chính phủ nước thường khơng hài lịng với chương trình nhiều ý kiến bi quan chương trình Nhưng theo tác giả, chương trình có đóng góp lớn đến q trình đa dạng hóa thu nhập chia sẻ khó khăn cho sinh viên Điều quan nâng cao hiệu ảnh hưởng chương trình 2.1 Tình hình nghiên cứu nước: Vấn đề tín dụng học sinh sinh viên Việt Nam dù đề cập đến từ lâu, năm cuối kỷ XX, thực vào sống từ khoảng 10 năm gần Các chương trình tín dụng học sinh sinh viên đem lại số hiệu ban đầu nhiều vấn đề cần làm sáng tỏ, điều chỉnh bổ sung Vì vấn đề mẻ, lại nằm phạm vi hoạt động riêng Ngân hàng sách xã hội nên chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu cơng bố Chỉ liệt kê vài cơng trình sau : - ThS Nguyễn Thị Lan Hương, Học viện quản lý giáo dục, với đề tài : "Chương trình cho sinh viên vay vốn: Kinh nghiệm Mỹ số gợi ý cho Việt Nam", Tạp chí Ngân Hàng số tháng 3/2012 Bài báo phân tích chương trình cho vay Chính phủ liên bang tư nhân sinh viên đơn giản biện pháp hữu hiệu phát nhiều trường hợp vay hộ, vay ké, nguyên nhân gây rủi ro tín dụng - Thực tốt việc công khai dư nợ: Xác định danh sách hộ vay có nợ đến hạn hàng tháng để niêm yết điểm giao dịch xã, phường, thị trấn Các Tổ chức Hội, đồn thể nhận ủy thác, tổ TK&VV thơng báo, đôn đốc hộ vay để trả nợ hạn Ngân hàng không chấp nhận việc không trả chậm trả có khả năng, kể nợ đến hạn kỳ con, việc chia nhỏ nợ thành nhiều kỳ trả thích hợp hộ nghèo, tránh tích lũy nợ gây khó khăn đến kỳ trả nợ cuối - Tại điểm giao dịch cố định hàng tháng xã, NHCSXH trì tổ chức thu nợ, thu lãi, xử lý nợ đến hạn theo qui định NHCSXH cần phối hợp chặt chẽ với Đồn thể, Chính quyền địa phương để xử lý nghiêm túc hộ vay đến hạn, hạn có khả điều kiện cố tình trây ỳ không chịu trả nợ Nâng cao chất lượng hoạt động giao dịch xã tạo điều kiện cho người nghèo đối tượng sách tiếp cận sử dụng nguồn vốn tín dụng ưu đãi thuận lợi mang lại hiệu cao Duy trì cơng tác giao ban với hội, tổ TK&VV cuối buổi giao dịch nhằm nắm bắt kịp thời giải vướng mắc hoạt động tín dụng sách sở - Tăng cường kiểm tra, giám sát việc chấp hành nguyên tắc, thủ tục cho vay cấp tín dụng khác, tránh xảy cố gây thất tài sản Nếu cơng việc làm nhiều phát sớm sai sót nhiều khả thu hồi cao 3.2.6 Tiếp tục củng cố chất lượng hoạt động Tổ TK&VV Vì xác định mắt xích quan trọng hệ thống NHCSXH, góp phần phát huy hiệu hoạt động NHCSXH có việc triển khai chương trình cho vay HSSV Cụ thể: - Rà sốt, kiện tồn tổ chức Tổ TK&VV theo mơ hình khu dân cư, hoạt động theo quy định, Tổ TK&VV nhận uỷ thác triển khai nhiều chương trình cho vay, tránh tình trạng thành lập Tổ TK&VV theo chương trình cho vay, gây 76 chồng chéo thành viên tham gia hạn chế quản lý, điều hành hoạt động, dễ dẫn đến rủi ro tín dụng - Thường xuyên tổ chức tập huấn trực tiếp cho Ban Quản lý Tổ TK&VV theo hình thức “cầm tay, việc” họp giao ban định kỳ trình hồn thiện hồ sơ cho vay Tổ, q trình kiểm tra sử dụng vốn - In nội dung quy định chức năng, quyền hạn trách nhiệm Ban quản lý Tổ TK&VV trang bìa cuối sổ sách cung cấp cho Tổ TK&VV: Sổ theo dõi cho vay - thu nợ - thu lãi thành viên; Sổ theo dõi thu - chi Tổ….để Ban quản lý Tổ tiếp cận dễ dàng với nội dung thông tin cần biết - Yêu cầu cán tín dụng phụ trách địa bàn phải nắm rõ địa chỉ, thân nhân hồn cảnh gia đình thành viên Ban Quản lý Tổ TK&VV để tạo điều kiện thuận lợi quan hệ giao dịch với Ngân hàng đảm bảo an toàn khâu quản lý vốn vay 3.2.7 Nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động tổ giao dịch lưu động cấp xã Các tổ giao dịch lưu động cấp xã cầu nối quan trọng NHCSXH với nhân dân, địa bàn rộng, nhiều phường, xã nằm xa trụ sở giao dịch Ngân hàng - Tranh thủ đạo Trưởng Ban đại diện cấp việc bố trí địa điểm lịch giao dịch lưu động - Ban hành văn đạo chi tiết, cụ thể quán triệt tới cán Chi nhánh để làm sở triển khai thực sở văn đạo NHCSXH, đặc biệt lưu ý tới việc nghiêm túc trì lịch giao dịch cố định hàng tháng việc công khai nội dung thông tin UBND phường, xã 3.2.8 Nâng cao hiệu công tác kiểm tra kiểm tốn nội Cơng tác kiểm sốt nội hoạt động tín dụng cơng cụ quan trọng, thơng qua hoạt động kiểm sốt phát hiện, ngăn ngừa chấn chỉnh sai sót q trình thực nghiệp vụ tín dụng, đồng thời phát 77 ngăn chặn rủi ro đạo đức cán gây Để nâng cao hiệu công tác kiểm tra kiểm toán cần thực số biện pháp sau: - Để cán kiểm soát thực kiểm tra kiểm sốt việc làm người khác trước hết cán phải làm làm tốt chức nhiệm vụ giao Do cần bố trí cán có đủ lực, trình độ, có kiến thức hiểu biết chung pháp luật, nắm chủ trương sách Đảng, nhà nước người nghèo đối tượng sách; có thâm niên cơng tác qua nhiều vị trí chun mơn nghiệp vụ để bổ sung cho phịng kiểm soát - Do hầu hết chi nhánh số cán biên chế cho phịng Kiểm sốt khơng nhiều, nên tuỳ thời điểm kiểm tra, nội dung kiểm tra bố trí tăng cường cán phòng ban khác, phòng giao dịch khác, cán nắm nghiệp vụ cần kiểm tra để tăng cường cho đoàn kiểm tra Ngoài phải trọng đến công tác tự kiểm tra đơn vị Hiện tại, PGD giao cho đồng chí lãnh đạo kiêm nghiệp vụ kiểm tra đơn vị, công việc nhiều nên việc kiểm tra mang tính hình thức, số lượng hồ sơ, chứng từ kiểm tra không nhiều, nên chưa thực phát huy tác dụng việc tự kiểm tra - Phải thường xuyên đổi phương thức kiểm tra, áp dụng linh hoạt nhiều biện pháp kiểm tra tuỳ thuộc vào thời điểm, đối tượng, nội dung lần kiểm tra Có thể thực kiểm tra giám sát từ xa, kiểm tra trực tiếp hồ sơ giấy tờ kiểm tra đối chiếu đến tổ TK&VV, hộ vay - Thường xuyên đào tạo nâng cao trình độ nghiệp vụ, luật pháp đạo đức nghề nghiệp cho cán phịng kiểm sốt để cán kiểm sốt thực phát huy vai trò tác dụng việc kiểm tra kiểm sốt - Bố trí thời gian, cơng việc hợp lý để cán kiểm sốt ngồi thời gian kiểm tra đơn vị cịn có thời gian nghiên cứu văn mới, công văn để cập nhật thêm kiến thức, kinh nghiệm phục vụ cho công tác chuyên môn 3.2.9 Kết hợp nhiều giải pháp để đôn đốc, thu hồi nợ Ngân hàng cần áp dụng nhiều biện pháp để ngăn ngừa, hạn chế rủi ro từ bước đầu thực cho vay nhằm hạn chế tới mức thấp để nợ qúa hạn 78 phát sinh Nhưng nợ hạn xẩy ngân hàng cần tích cực thu hồi nợ nhiều biện pháp như: - NHCSXH cần phân loại dư nợ xác hơn, đặc biệt dư nợ hạn, theo mức độ rủi ro từ thấp đến cao để vào đưa biện pháp phịng ngừa xử lý thích hợp Đối với nợ q hạn xẩy cần tìm ngun nhân xác, để từ ngun nhân áp dụng phương pháp thích hợp để xử lý - Đối với khoản nợ hạn, cán tín dụng phải thường xuyên đôn đốc thu hồi nợ; Kiểm tra giám sát tình hình sử dụng vốn; Thực việc thu nợ phù hợp với vay xem xét cho thu nợ gốc trước, thu lãi sau; Đối với trường hợp chây ỳ, cần áp dụng biện pháp kiên quyết, pháp luật để thu hồi nợ vay Khi ngân hàng áp dụng nhiều biện pháp khơng thu nợ, ngân hàng nên chủ động nộp hồ sơ khởi kiện khách hàng lên quan tòa án để xử lý thu hồi nợ theo quy định pháp luật - Đối với khoản nợ tồn đọng thời gian dài, NHCSXH cần có biện pháp xử lý tích cực, dứt điểm khoản nợ bị rủi ro nguyên nhân chủ quan việc giao cho tổ TK&VV để thu hồi, khuyến khích việc trích % hoa hồng tính gốc nợ lãi - Đối với đơn vị có tỷ lệ nợ hạn cao, có nợ khó địi Ngân hàng nên thành lập tổ thu hồi nợ gồm đầy đủ thành phần phịng chun mơn Tổ thu nợ phải giao trách nhiệm quyền hạn rõ ràng, phải có kế hoạch phân cơng trách nhiệm cụ thể cho cán Đối với khoản nợ q hạn bình thường đạo cán tín dụng thực hiện, khoản nợ q hạn phức tạp, khó địi cần tham gia lãnh đạo phịng ban chun mơn, chí lãnh đạo ban ngành liên quan Ngân hàng nên mở lớp đào tạo kỹ xử lý thu hồi nợ cho tổ thu hồi nợ để tổ hoạt động có hiệu - NHCSXH cần có thái độ kiên xử lý nợ hạn, nợ tồn đọng Phân định quy trách nhiệm rõ ràng cho phận, cán thiếu trách nhiệm gây tổn thất vốn tài sản ngân hàng 79 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị Chính phủ NHCSXH đời để phục vụ mục tiêu Chính phủ việc giảm đói nghèo, đảm bảo an sinh xã hội, giảm dần khoảng cách giầu nghèo xã hội, nâng cao chất lượng lao động, tạo nguồn lao động có tay nghề cao cho đất nước Nhưng để làm tốt nhiệm vụ với cố gắng hệ thống NHCSXH thơi chưa đủ cần có quan tâm, tạo điều kiện Nhà nước, cấp ban nghành có liên quan Do chương trình tín dụng cho vay HSSV, để ngăn ngừa hạn chế rủi ro tín dụng, đề nghị với Chính phủ: - Với tư cách người tạo lập mơi trường kinh tế vĩ mơ, Chính phủ cần xây dựng hệ thống sách đồng bộ, qn, có định hướng lâu dài nhằm tạo môi trường kinh tế ổn định Tạo lập hoàn thiện hành lang pháp lý, đảm bảo an tồn cho hoạt động tín dụng nói chung, tín dụng cho vay HSSV có hồn cảnh khó khăn nói riêng Chính phủ cần đạo liệt sâu sắc Bộ, Ngành, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thực tốt sách tín dụng đào tạo HSSV - Chính sách tín dụng HSSV giải vấn đề đầu vào công tác giáo dục tạo lực lượng lao động có trình độ kỹ thuật, có tay nghề, suất cao, mục đích lại sử dụng lực lượng lao động cơng xây dựng phát triển đất nước Do Chính phủ, bộ, ngành ngồi quan tâm sách tín dụng, cần quan tâm đến hệ HSSV định hướng đào tạo, ngành đào tạo, sách thu hút lao động sách tuyển dụng, giải tốn tìm đầu HSSV, đặc biệt sinh viên nghèo, cho em hộ nghèo đối tượng sách có hội tìm kiếm việc làm có thu nhập có điều kiện trang trải nợ nần Có vốn cho vay tín dụng HSSV thực phát huy hiệu - Đối với quy định cụ thể định 157, đề nghị Chính phủ xem xét vấn đề sau: 80 + Mức cho vay: Mức cho vay điều chỉnh dần theo thời gian, theo giá thị trường, từ 800.000đ đến 1.000.000/1 tháng Tuy nhiên tình hình lạm phát tăng cao, để HSSV có đủ điều kiện trang trải sống nhu cầu thiết yếu phục vụ học tập, đề nghị Chính phủ nâng mức cho vay lên 1,2 – 1,5 triệu đồng/tháng + Lãi suất cho vay: Như phần ta phân tích lãi suất cho vay ưu đãi bên cạnh mặt tích cực nguyên nhân gây nợ hạn Do lãi suất cho vay thích hợp hạn chế phần nợ hạn Tất nhiên lãi suất cho vay phải thấp lãi suất cho vay NHTM để người nghèo đối tượng sách vay, có khả trả nợ khơng chịu sức ép lớn lãi hàng tháng Nhưng đồng thời lãi suất cho vay không nên để thấp nhiều gây nên nguyên nhân đề cập phần Thời điểm lãi suất cho vay HSSV có hồn cảnh khó khăn đề nghị mức từ 0,8 – 0,9%/tháng Đặc biệt lãi suất hạn đề nghị thấp phải lãi suất cho vay NHTM để tránh tình trạng số hộ vay chây ỳ không trả nợ lãi suất phạt nợ hạn chưa chủ mạnh để tác động đến người vay +Việc xét duyệt đối tượng vay: Chính phủ nên giao cho NHCSXH quyền việc xem xét lựa chọn người vay; đảm bảo khách hàng nằm đối tượng, mục tiêu Chính phủ đủ lực tiếp nhận vay NHCSXH cho vay theo xác nhận UBND xã phường 3.3.2 Kiến nghị ban ngành liên quan 3.3.2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Lao động thương binh xã hội Để thực tốt cơng tác tín dụng cho vay HSSV cần có vào cấp, ban ngành liên quan, cụ thể Bộ giáo dục đào tạo, quan đạo trường đại học, cao đẳng trung cấp; Bộ lao động thương binh xã hội quan quản lý trung tâm đào tạo nghề yêu cầu: - Do số lượng HSSV vay vốn ngày nhiều, đề nghị Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Lao động thương binh xã hội đạo trường, sở đào tạo nghề phải cử cán phụ trách việc theo dõi HSSV vay vốn cách sát sao, 81 cung cấp thông tin cho NHCSXH nơi HSSV vay vốn, hạn chế tình trạng HSSV thơi học, dừng học - Cần có chế trao đổi thơng tin cụ thể NHCSXH với trường học sở đào tạo nghề để NHCSXH nhà trường theo dõi trình vay vốn học HSSV, vừa kiểm tra việc sử dụng vốn vay, vừa theo dõi trình học tập HSSV tránh trường hợp sinh viên thơi học bỏ học chừng - Bộ Giáo dục Đào tạo cần có cơng văn, u cầu Sở Giáo dục đạo trường Trung học sở, trung học phổ thông tuyên truyền cho em học sinh lớp lớp 12 nắm chủ trương sách Đảng Nhà nước cho vay HSSV có hồn cảnh khó khăn, điều kiện vay, mức cho vay, thủ tục vay, trách nhiệm trả nợ vay 3.3.2.2 Đối với Bộ Thông tin truyền thơng Để tồn dân hiểu nắm chủ trương sách tín dụng cho vay HSSV trách nhiệm nghĩa vụ vấn đề trả nợ cần phải tuyên truyền sâu rộng đến tầng lớp nhân dân Hơn việc truyền tải thơng tin có phương tiện thơng tin truyền thơng truyền tải thông tin nhanh nhất, sâu rộng nhất, yêu cầu: - Tuyền truyền liên tục, thường xuyên đài truyền hình, đài tiếng nói Việt Nam, đài báo địa phương, loa truyền xã, chủ trương sách Đảng Nhà nước để người dân nắm bắt đầy đủ thơng tin sách tín dụng HSSV Đặc biệt nhấn mạnh chương trình cho vay tín dụng, khơng phải chương trình phúc lợi để tránh tâm lý ỷ lại người dân việc trả nợ vay Đồng thời tuyên truyền chủ trương ưu đãi Chính phủ việc tính giảm lãi cho người vay trả nợ trước hạn để khuyến khích gia đình có điều kiện trả nợ trước hạn, không cần đợi đến hạn để trả - Bộ Thông tin truyền thông nên phối hợp với Bộ Lao động – Thương binh xã hội sớm xây dựng Cơ sở liệu hộ nghèo, hộ cận nghèo 82 nước để làm sở tra cứu bình xét đối tượng vay vốn, tránh rủi ro nguyên nhân người vay không thuộc đối tượng vay vốn -Tun truyền thơng tin đến tới hộ gia đình, NHCSXH xác định mấu chốt để đảm bảo an toàn đối tượng cho vay HSSV gia đình, gia đình người đứng vay thông qua xác nhận nhân thân, hộ quyền địa phương, Do trách nhiệm việc trả nợ gia đình HSSV sử dụng tiền vay Tất rủi ro xẩy bỏ học, bị đuổi học, khơng tìm kiếm việc làm, bị tai nạn sức lao động, bỏ nơi khác không rõ địa chỉ….sẽ quy tụ đầu mối hộ gia đình người đứng vay vốn phải chịu trách nhiệm trả hết nợ Do cần tuyên truyền để hộ gia đình hiểu có ý thức trách nhiệm phối hợp với HSSV trả nợ cho NHCSXH sau sinh viên tốt nghiệp trường 3.3.3 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước NHNN có vai trò quản lý, điều hành hệ thống ngân hàng địa bàn Do NHNN cần: - Tổng hợp phân tích, nắm tình hình kinh tế - xã hội hoạt động ngân hàng địa bàn để có báo cáo, đề xuất với cấp uỷ, quyền địa phương Thống đốc NHNN biện pháp quản lý hoạt động phát triển mạng lưới hệ thống tín dụng, sửa đổi sách cho phù hợp với điều kiện thực tế địa phương ngành - Hiện nay, hàng tháng NHNN có báo cáo giám sát từ xa, có đưa tiêu cấu dư nợ tiêu nợ hạn, nợ xấu, Tuy nhiên thống kê số liệu dựa sở tổng hợp cân đối ngân hàng địa bàn, chưa có phân tích, dự báo định hướng cho Ngân hàng tham khảo Do vậy, NHNN cần nâng cao vai trò định hướng quản lý tư vấn cho Ngân hàng địa bàn thông qua tổng hợp, phân tích thơng tin thị trường, đưa nhận định dự báo khách quan, mang tính khoa học để ngân hàng có sở tham khảo, định hướng việc hoạch định sách phát triển để vừa tăng trưởng dư nợ hợp lý, vừa ngăn ngừa rủi ro 83 - Công tác tra nhiệm vụ quan trọng hàng đầu NHNN, mục tiêu công tác tra nhằm phát kịp thời ngăn chặn xử lý hành vi vi phạm pháp luật Do vậy, NHNN phải thực thường xun cơng tác tra, kiểm sốt nhiều hình thức để kịp thời phát ngăn chặn vi phạm tiêu cực hoạt động tín dụng Chương trình tra cần xây dựng chi tiết, phù hợp với thời điểm kiểm tra phù hợp với đặc điểm cụ thể Ngân hàng Nội dung tra cần thay đổi linh hoạt thường xuyên vừa đảm bảo kiểm soát ngân hàng, thể vai trò cảnh báo, ngăn chặn phịng ngừa rủi ro mà vừa khơng gây ảnh hưởng đến hoạt động ngân hàng - NHNN không trọng công tác kiểm tra mà đồng thời phải trọng đến công tác phúc tra kiến nghị tra thực hiện, đảm bảo hiệu lực hiệu công tác tra - NHNN cần xây dựng đội ngũ cán tra phải người có phẩm chất đạo đức, am hiểu sách pháp luật, có kiến thức vững vàng nghiệp vụ ngân hàng hiểu đặc thù ngân hàng mà kiểm tra, đặc biệt NHCSXH Có cán tra đưa nhận định, kết luận giúp cho ngân hàng nâng cao hiệu hoạt động, ngăn ngừa hạn chế rủi ro - Do môi trường cạnh tranh ngày gay gắt, nguy dẫn đến rủi ro lớn, ngân hàng khơng thể khắc phục Do ngân hàng cần có trao đổi kinh nghiệm, hợp tác ngân hàng công tác quản lý rủi ro Để làm cần có NHNN đứng làm trung gian, đạo thực hình thức tổ chức hội thảo, giao lưu học hỏi trao đổi kinh nghiệm tổ chức lớp đào tạo, bồi dưỡng, cập nhật kiến thức 3.3.4 Kiến nghị NHCSXH Việt Nam Đối với số vấn đề vướng mắc NHCSXH cấp tỉnh không tự điều chỉnh theo quy định, NHCSXH cấp dưói phải thực theo 84 văn đạo NHCSXH cấp Do kiến nghị với NHCSXH Việt Nam vấn đề sau đây: - Về phương thức cho vay: Trong phương thức cho vay, tùy trường hợp cụ thể, NHCSXH cho áp dụng phương thức trả gốc dần làm nhiều kỳ, trả hàng tháng Nếu áp dụng phương thức ngân hàng tăng nhanh tốc độ quay vòng vốn, tăng doanh số thu nợ, doanh số cho vay giảm thiểu nhiều rủi ro cho ngân hàng Đối với khách hàng có thu nhập hàng tháng sẵn sàng trả theo phương thức này, vừa tiết kiệm chi phí hàng tháng, vừa giảm áp lực trả số tiền lớn đến hạn NHCSXH nghiên cứu áp dụng thông qua ủy nhiệm qua tổ TK&VV - Về trích lập dự phịng rủi ro: NHCSXH nên giao quyền trách nhiệm xử lý rủi ro cho chi nhánh Khi tỷ lệ trích lập rủi ro tăng lên tự thân chi nhánh NHCSXH có trách nhiệm quản lý rủi ro đơn vị mình, cơng tác xử lý rủi ro xác có hiệu liên quan đến thu nhập lợi ích đơn vị - Về hệ thống tài khoản kế tốn: Như chương hai có đề cập, hệ thống tài khoản NHCSXH Việt Nam, toàn nợ hạn NHCSXH hạch toán vào tài khoản “nợ nghi ngờ” nên số liệu tổng hợp cân đối không phân biệt nợ hạn bắt đầu hạn nợ xấu, nợ có khả vốn để đưa biện pháp xử lý thích hợp Do vậy, kiến nghị với NHCSXH Việt Nam cần có quy định cụ thể rõ ràng việc phân chia nhóm nợ - Bổ sung thêm phần cam kết HSSV giấy xác nhận nhà trường sau: ” Nếu HSSV vay vốn từ NHCSXH để học tập, sau khoá học phải có trách nhiệm trả nợ gốc lãi cho ngân hàng theo thoả thuận” Để NHCSXH có pháp lý để xử lý trường hợp HSSV trây ỳ khơng trả nợ - Do đặc thù chương trình cho vay HSSV số lần nhận nợ trả nợ chia thành nhiều kỳ với thời gian cho vay dài nên NHCSXH cần thiết kế 85 riêng mẫu khế ước nhận nợ cho HSSV có phần cam kết trả nợ hộ vay” - NHCSXH Việt Nam nên điều chỉnh mức phí uỷ thác cho tổ chức trị xã hội để đảm bảo hoạt động hiệu Các công đoạn uỷ thác chủ yếu cấp hội huyện, xã thực Đặc biệt chương trình HSSV thực theo văn số 1293/NHCS-KT ngày 13/5/2008 Tổng giám đốc NHCSXH Việt Nam, tính trả phí cho cấp xã Để cấp hội Huyện thực tích cực có hiệu nội dung công việc uỷ thác, đề nghị NHCSXH Việt Nam cho cấp huyện hội hưởng phí uỷ thác với TW hội xem xét, điều chỉnh lại mức trả phí uỷ thác theo hướng tăng cho sở, giảm cho trung ương - NHCSXH nên cập nhật đầy đủ, kịp thời theo tháng thông tin trình vay vốn HSSV lên website ”vay vốn học” để nhà trường, đơn vị sử dụng lao động, gia đình em HSSV biết thực tốt trách nhiệm (Hiện cập nhật theo quý) 3.3.5 Đối với quyền địa phương - Chỉ đạo ban đại diện địa phương tăng cường công tác kiểm tra, giám sát tất khâu hoạt động tín dụng sách cho vay HSSV với chủ trương Chính phủ, tránh sai sót gây khó khăn cho người vay làm không chủ trương Nhà nước gây dư luận không tốt xã hội - Hồn thiện quy trình tổ chức xác nhận vay vốn nhà trường UBND cấp xã, phường cho đối tượng vay, nghiên cứu bổ sung quy định liên quan đến chế tài xử phạt trường hợp vi phạm - Cắt giảm thủ tục hành phù hợp với địa phương, tạo thơng thống việc triển khai thực hiện, loại bỏ cản trở phiền hà việc cho vay - Đối với cán hội, cán ban xố đói giảm nghèo, tổ trưởng tổ TK&VV, phải phân định rõ trách nhiệm cụ thể cán phối kết hợp việc quản lý nguồn vốn cho vay HSSV, gắn quyền lợi đôi với trách nhiệm 86 - Ngoài địa phương xem xét giải toán lao động việc làm cho HSSV trường, đưa sách đãi ngộ thích hợp thu hút lao động trở địa phương cơng tác Tóm lại, chương này, ngồi việc nêu phương hướng hoạt động, sách tín dụng NHCSXH nói chung, chương trình cho vay HSSV nói riêng, sách tín dụng NHCSXH tỉnh, tác giả đưa số giải pháp để ngăn ngừa hạn chế rủi ro tín dụng cho vay HSSV có hồn cảnh khó khăn Các giải pháp trình bày dạng liệt kê, theo trình tự giải pháp quan trọng hơn, ý nghĩa thiết thực đặt lên trước xếp theo thứ tự giảm dần 87 KẾT LUẬN Cùng với khó khăn kinh tế khủng hoảng tài phạm vi tồn cầu, chất lượng tín dụng ngân hàng nói chung, NHCSXH nói riêng bị ảnh hưởng nhiều có dấu hiệu giảm sút Hơn với đặc thù riêng cho vay HSSV có hồn cảnh khó khăn NHCSXH tỷ lệ tăng trưởng hàng năm cao, từ năm 2011 trở đến kỳ thu hồi nợ quay vòng nên số nợ đến hạn phải thu lớn Với phương châm ”phòng bệnh chữa bệnh”, tác giả nhận thấy việc ngăn ngừa hạn chế rủi ro tín dụng cho vay HSSV có hồn cảnh khó khăn cần thiết, góp phần ngăn chặn rủi ro từ đầu nhằm giảm bớt tổn thất, nâng cao hiệu hoạt động cho chi nhánh Trên sở hệ thống hố lý luận rủi ro tín dụng : chất, tiêu đánh giá, nhân tố ảnh hưởng đến việc ngăn ngừa hạn chế rủi ro tín dụng Tác giả sâu nghiên cứu thực trạng, đánh giá hoạt động ngăn ngừa hạn chế rủi ro tín dụng cho vay HSSV, đặc biệt sâu phân tích nguyên nhân hạn chế Tác giả mạnh dạn đưa giải pháp cụ thể có tính thực tiễn khả thi để ngăn ngừa hạn chế rủi ro cho vay HSSV NHCSXH tỉnh Lâm Đồng quan điểm định hướng mục tiêu phát triển ngành, chi nhánh giai đoạn phát triển tới Một số giải pháp nằm tầm định NHCSXH tỉnh Lâm Đồng, tác giả đề xuất kiến nghị với NHCSXH Việt Nam, Ngân hàng Nhà nước Chính phủ Chương trình cho vay HSSV chủ trương đắn Đảng, Chính phủ, việc triển khai cho vay HSSV tập trung vào đầu mối NHCSXH phù hợp với tiến trình quốc tế Đây chương trình tín dụng mang tính đặc thù riêng, vừa mang tính thời lại vừa mang tính lâu dài Để bảo tồn nguồn vốn Nhà nước đảm bảo cho hệ HSSV sau tiếp tục hưởng chế độ ưu đãi Nhà nước, tác giả nghiên cứu để đưa giải pháp kiến nghị mà tác giả cho có tính khả thi, có khả áp dụng chi nhánh NHCSXH tỉnh Tác giả mong muốn nhận ý kiến đóng góp thầy cô giáo, người quan tâm đến nội dung đề tài để tác giả tiếp tục hoàn thiện đề tài có ý nghĩa thực tiễn 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Báo cáo kết hoạt động NHCSXH tỉnh Lâm Đồng năm 2007, 2008, 2009, 2010, 2011 Báo cáo Tổng kết năm (2003 – 2007) thực nghị định 78/2002/NĐ – CP ngày 04/10/2002 tín dụng người nghèo đối tượng sách khác Lâm Đồng Chỉ thị số 21/2007/CT-TTg thực chế độ cho vay ưu đãi để học Đại học, Cao đẳng dạy nghề Quyết định số 157/2007/QĐ-TTg tín dụng học sinh sinh viên Công văn 993/VPCP-KTTH sách tín dụng học sinh, sinh viên Văn phịng Chính phủ ban hành ngày 21/02/2012 Nguyễn Thị Lan Hương (2012), "Chương trình cho sinh viên vay vốn : Kinh nghiệm Mỹ số gợi ý cho Việt Nam", Tạp chí Ngân hàng số tháng 3/2012 Nguyễn Đắc Hưng (2012), Về hồn thiện sách tín dụng ưu đãi cho giáo dục đại học dạy nghề", Tạp chí Cộng Sản II Tiếng Anh: Hua Shen and Adrian Ziderm, Student Loans Repayment and Recovery: International Comparisons, The Institute for the Study of Labor (IZA), No 3588 Maureen Woodhall (2004), Student Loans: Potential, Problems, and Lessons from International Experience, Boston College & Council for the Development of Social Science Research in Africa Kent N Schneider (2009), Student Loan Forgiveness and Repayment Programs, The Tax adviser, June 2009 89 Tim Leunig and Gill Wyness (2011), Early repayment of student loans: should government impose early repayment penalties? Centre Forum (www.centreforum.org) Jamil Salmi (2003), Student Loans in an International Perspective: The World Bank Experience, The World Bank working paper Maureen Woodhall (2004), Student Loans: Potential, Problems, and Lessons from International Experience, JHEA/RESA Vol 2, No 2, 2004, pp.37–51 III Website www.vbsp.org.vn www.vayvondihoc.moet.gov.vn http://en.wikipedia.org/wiki/Student_loan 90 ... Hoạt động tín dụng học sinh sinh viên giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động 4.2 Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi không gian: Hoạt động tín dụng học sinh, sinh viên Ngân hàng Chính sách xã hội Lâm. .. hàng sách xã hội Chương Thực trạng hoạt động tín dụng HSSV Ngân hàng sách xã hội tỉnh Lâm Đồng Chương Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng HSSV Ngân hàng Chính sách xã hội Lâm Đồng. .. trạng hoạt động tín dụng học sinh, sinh viên Ngân hàng sách xã hội tỉnh Lâm Đồng Trên sở đó, tác giả đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu hoạt động tín dụng học sinh, sinh viên