1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển tín dụng đối với học sinh sinh viên tại ngân hàng chính sách xã hội việt nam chính trị

99 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 794,84 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - - LÃ THỊ HỒNG YẾN PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỌC SINH SINH VIÊN TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VIỆT NAM Chuyên ngành : KINH TẾ CHÍNH TRỊ Mã số : 60 31 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS MAI THỊ THANH XUÂN HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình tơi nghiên cứu soạn thảo Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Nếu có vi phạm nào, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Một lần nữa, tơi xin khẳng định trung thực lời cam kết TÁC GIẢ LUẬN VĂN Lã Thị Hồng Yến MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ ii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .6 Phương pháp nghiên cứu .7 Đóng góp đề tài .8 Bố cục luận văn .8 CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM VỀ PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HSSV CĨ HỒN CẢNH KHÓ KHĂN 1.1 Học sinh sinh viên có hồn cảnh khó khăn vai trị Ch ương trình tín dụng học sinh sinh viên 1.1.1 Nhận diện học sinh sinh viên có hồn cảnh khó khăn .9 1.1.2 Vai trị Chương trình tín dụng HSSV có hồn cảnh khó khăn 10 1.2 Phát triển tín dụng HSSV NHCSXH 17 1.2.1 Khái niệm đặc điểm tín dụng HSSV NHCSXH 17 1.2.2 Nội dung phát triển tín dụng HSSV 19 1.2.3 Hiệu phát triển tín dụng HSSV nhân tố ảnh hưởng 22 1.3 Kinh nghiệm quốc tế phát triển tín dụng Học sinh sinh viên học cho Việt Nam .27 1.3.1 Kinh nghiệm cho vay học sinh sinh viên số nước giới .27 1.3.2 Bài học cho Việt Nam 29 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HSSV TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VIỆT NAM 31 2.1 Khái quát Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam 31 2.1.1 Sự đời phát triển 31 2.1.2 Hệ thống tổ chức quản lý 32 2.1.3 Các chương trình tín dụng NHCSXH 36 2.2 Thực trạng phát triển tín dụng học sinh sinh viên Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam từ năm 2009 đến năm 2013 .37 2.2.1 Phát triển nguồn vốn 37 2.2.2 Dư nợ cho vay học sinh sinh viên 42 2.2.3 Mức cho vay lãi suất 52 2.2.4 Vòng quay tín dụng 53 2.2.5 Phát triển mạng lưới tín dụng 54 2.3 Đánh giá chung .54 2.3.1 Những thành tựu 54 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân .61 CHƢƠNG 3: QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỌC SINH SINH VIÊN TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 66 3.1 Định hướng, mục tiêu hoạt động NHCSXH Việt Nam đến năm 2020 66 3.1.1 Định hướng phát triển tín dụng HSSV NHCSXH 66 3.1.2 Mục tiêu phát triển tín dụng HSSV NHCSXH 68 3.2 Một số giải pháp phát triển tín dụng học sinh sinh viên Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam đến năm 2020 69 3.2.1 Huy động nguồn vốn bền vững .69 3.2.2 Nâng cao lực tham mưu Ngân hàng Chính sách xã hội, đồng thời tăng cường phối kết hợp với Bộ, ngành liên quan 73 3.2.3 Nâng cao chất lượng hoạt động cho vay 74 3.2.4 Nâng cao chất lượng chuyên môn đạo đức nghề nghiệp đội ngũ cán công chức 79 3.2.5 Tăng cường công tác kiểm tra giám sát hoạt động cho vay sử dụng vốn vay 80 3.2.6 Đẩy mạnh hoạt động thu hồi nợ đáo hạn để tạo nguồn vốn cho vay .82 3.2.7 Một số kiến nghị với Chính phủ Bộ, ngành liên quan 83 KẾT LUẬN 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .88 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu STT Nguyên nghĩa HĐQT Hội đồng quản trị 2 HSSV Học sinh sinh viên NHCSXH Ngân hàng Chính sách xã hội NSĐP Ngân sách địa phương NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NSNN Ngân sách Nhà nước QĐ Quyết định 10 TCTDNN Tổ chức tín dụng nhà nước 11 TK&VV Tiết kiệm vay vốn 12 XĐGN Xóa đói giảm nghèo 13 UBND Ủy ban nhân dân i DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Nguồn vốn cho vay Học sinh sinh viên từ năm 2009-2013 38 Bảng 2.2: Cơ cấu nguồn vốn NHCSXH tính đến 31/12 hàng năm 40 Bảng 2.3: Dư nợ tín dụng HSSV từ năm 2009 - 2013 43 Bảng 2.4: Dư nợ cho vay Học sinh sinh viên theo đối tượng thụ hưởng 44 Bảng 2.5: Dư nợ cho vay HSSV theo loại hình đào đạo 46 Bảng 2.6: Cơ cấu dư nợ HSSV phân theo vùng 48 Bảng 2.7: Dư nợ HSSV theo phương thức cho vay 50 Bảng 2.8: Dư nợ HSSV phân theo mức độ rủi ro 51 Bảng 2.9: Mức cho vay lãi suất cho vay qua năm 52 DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Mơ hình tổ chức NHCSXH 34 Biểu đồ 2.1 Nguồn vốn vốn cho vay HSSV 2009-2013 39 Biểu đồ 2.2 Dư nợ cho vay HSSV phân theo loại hình đào tạo 47 Biểu đồ 2.3 Cơ cấu dư nợ cho vay HSSV phân theo vùng 49 Biểu đồ 2.4 Cơ cấu dư nợ HSSV phân theo mức độ rủi ro 52 ii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nguồn nhân lực nguồn lực nguồn lực, tài nguyên tài nguyên, thành cơng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước phụ thuộc trước hết vào chất lượng nguồn nhân lực Để có nguồn nhân lực có chất lượng, cá nhân cộng đồng phải nỗ lực phấn đấu Đảng Cộng sản Việt Nam xác định: phát triển nguồn nhân lực trách nhiệm hệ thống trị, tất cấp, ngành, tồn xã hội, đó, ngành giáo dục - đào tạo trụ cột Nhằm cụ thể hóa chủ trương “giáo dục quốc sách hàng đầu” Đảng Nhà nước, góp phần khơng nhỏ cơng xóa đói giảm nghèo, Chính phủ Bộ, ngành quan tâm đến đối tượng Học sinh sinh viên có hồn cảnh khó khăn, khơng đủ điều kiện học tập nâng cao trình độ Thủ tướng Chính phủ ban hành hệ thống chế, sách hỗ trợ hộ nghèo hộ gia đình sách em họ tiếp cận với dịch vụ tài vi mơ giúp họ thoát nghèo, phát triển kinh tế, nâng cao đời sống Một sách quan trọng thực tín dụng ưu đãi học sinh sinh viên (HSSV) có hồn cảnh khó khăn với mục đích giúp em gia đình hộ nghèo hộ gia đình sách tiếp tục học lên bậc cao để tiếp cận với kinh tế tri thức, đẩy nhanh nghiệp Cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Để thực mục đích đó, ngày 04 tháng 10 năm 2002, Ngân hàng Chính sách xã hội thành lập Đây định chế tài tín dụng đặc thù, hoạt động khơng mục tiêu lợi nhuận, góp phần thực mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế xã hội, ổn định trị bảo đảm an sinh xã hội Sau 10 năm hoạt động, Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam thực tốt mục tiêu mà Chính phủ đặt Chương trình cho vay học sinh sinh viên Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam thời gian qua góp phần khơng nhỏ việc nâng cao trình độ dân trí cho đất nước, trực tiếp cho nhiều em gia đình có hồn cảnh khó khăn Tuy vậy, hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam số tồn hạn chế như: Cơ chế tạo lập nguồn vốn thiếu tính ổn định lâu dài; cấu nguồn vốn chưa hợp lý; Công tác điều tra, xác nhận hộ nghèo, hộ cận nghèo đối tượng sách số địa phương chưa quan tâm mức; có nơi chưa rà sốt, bổ sung kịp thời vào danh sách hộ nghèo, hộ cận nghèo, làm ảnh hưởng tới việc hỗ trợ vốn kịp thời cho hộ nghèo, hộ cận nghèo đối tượng sách Với mong muốn đóng góp phần sức vào việc khắc phục khó khăn, hạn chế hoạt động tín dụng ưu đãi học sinh sinh viên có hồn cảnh khó khăn Ngân hàng sách xã hội, tác giả chọn đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sỹ kinh tế là: “Phát triển tín dụng học sinh sinh viên Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam” Câu hỏi nghiên cứu đề tài luận văn là: Chương trình tín dụng học sinh sinh viên đáp ứng yêu cầu thực tiễn chưa? Cần phải làm để nâng cao hiệu chương trình thời gian tới? Tình hình nghiên cứu Tín dụng ưu đãi Nhà nước đối tượng sách nói chung, cho HSSV nói riêng đời chưa lâu song vào lòng dân, nhận đồng thuận xã hội Xung quanh vấn đề có nhiều đề tài khoa học, nhiều luận án, luận văn nghiên cứu Trong số cơng trình cơng bố, số cơng trình liên quan trực tiếp đến đề tài luận văn kể đến là: - Các giải pháp hồn thiện sách tín dụng học sinh, sinh viên Hà Nội (2003), đề tài nghiên cứu Nguyễn Xuân Dũng, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, năm 2013 Đề tài hệ thống hóa nội dung sách kinh tế-xã hội nói chung sách tín dụng HSSV nói riêng Trên sở tập hợp hệ thống số liệu thứ cấp, viết đưa đánh giá thành tựu, hạn chế q trình thực thi sách tín dụng HSSV có hồn cảnh khó khăn Hà Nội, tìm ngun nhân hạn chế Xuất phát từ thực tiến hoạt động tín dụng HSSV, đề tài đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động lĩnh vực thời gian tới - Nhận định chung sách tín dụng HSSV, đăng trang http://123doc.vn/document/326310-nhan-dinh-chung-ve-chinh-sach-tindung-doi-voi-hssv.htm Theo tác giả viết, để nâng cao chất lượng tín dụng mở rộng đối tượng HSSV vay vốn, thời gian tới cần thực loạt giải pháp, như: (1) Cần có chế tài xử lý nghiêm minh sai phạm trình triển khai chương trình NHCSXH tình trạng HSSV sử dụng vốn sai mục đích; (2) UBND phường, xã cần xác định đối tượng thuộc diện vay vốn ưu đãi; (3) NHCSXH cần phải thông báo cho nhà trường để Trường biết số tiền HSSV họ vay ngân hàng; (4) Cần có liên hệ nhà trường - gia đình - NHCSXH để thu hồi khoản va, phường, thị trấn, nhằm nhắc nhở đối tượng khoản nợ ngân hàng Các Tổ chức Hội, Đồn thể nhận ủy thác, Tổ TK&VV thơng báo, đơn đốc hộ vay để trả nợ theo kế hoạch thỏa thuận Thứ hai, cần phân loại đối tượng vay theo khả trả nợ Đối với gia đình HSSV có khả trả nợ cán tín dụng ngân hàng với cán quyền, hội đoàn thể phối hợp để nhắc nhở, động viên hộ vay trả lãi, gốc theo kỳ hạn thỏa thuận, động viên khuyến khích hộ vay tiết kiệm, dùng thu nhập tổng hợp gia đình trả nợ trước hạn để hưởng sách giảm lãi tiền vay Thứ ba, cần đưa dịch vụ thu nợ đến tận hộ gia đình, theo phương châm "giao dịch xã, giải ngân hộ" Việc làm làm tăng thời gian làm việc cán ngân hàng, hiệu thu hồi nợ cao Đó vì, cán ngân hàng đến tận nhà thu nợ, người vay vốn người có tư tưởng chây ỳ có ý thức trả nợ cao Hơn thu nợ tận nhà, cán ngân hàng có điều kiện giải thích cụ thể cho đối tượng rõ ý nghĩa việc trả nợ hạn, họ cố gắng để trả nợ 82 ngân hàng Thứ tư, thành lập tổ thu hồi nợ khó địi Tổ gồm thành viên Chủ tịch Phó chủ tịch UBND xã, Chủ tịch Phó chủ tịch Mặt trận tổ quốc xã, lãnh đạo cấp trưởng cấp phó Hội đồn thể câp xã, Trưởng phó cơng an xã, cán tư pháp xã, cán văn hóa xã hội xã, cán tín dụng NHCSXH theo dõi địa bàn Kết hợp biện pháp công cụ hữu hiệu thực nâng cao chất lượng tín dụng nói chung tín dụng HSSV NHCSXH 3.2.7 Một số kiến nghị với Chính phủ Bộ, ngành liên quan Thứ nhất, Chính phủ quan liên quan cần sát đến chế hoạt động chương trình Cụ thể, Chính phủ cần bố trí đủ nguồn vốn cho chương trình theo đạo Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 852/QĐ-TTg, ngày 10/7/2012, tạo điều kiện cho NHCSXH tiếp cận với nguồn vốn ODA, vốn vay dài hạn, lãi suất thấp để tạo lập nguồn vốn ổn định thực Chương trình Trong điều kiện nguồn vốn ngân sách có hạn, Nhà nước có sách cụ thể tạo sở pháp lý cho NHCSXH khai thác tập trung nguồn vốn ổn định, trả lãi lãi suất thấp như: trích phần tín dụng tài trợ thuộc nguồn vốn ODA, nguồn vốn tiền gửi kết dư ngân sách hàng năm; quỹ Bảo hiểm xã hội, Kho bạc Nhà nước mở tài khoản tiền gửi NHCSXH NHCSXH cấp huyện Thứ hai, cần bổ sung đối tượng cho vay mức cho vay Trên thực tế, nhiều niên hiếu học hồn cảnh khó khăn, khó khăn kinh tế buộc phải nghỉ học chừng Điều làm xã hội phận nguồn nhân lực chất lượng cao, chí tài Vì vậy, Chương trình tín dụng ưu đãi Chính phủ dành cho HSSV tạo hội cho họ phát huy tài trí tuệ cho nghiệp xây dựng đất nước sau Theo 83 ... tín dụng HSSV có hồn cảnh khó khăn Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam, Hà Nội 31 Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam (2013), Báo cáo Tổng kết 10 năm hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội Việt. .. hướng phát triển tín dụng HSSV NHCSXH 66 3.1.2 Mục tiêu phát triển tín dụng HSSV NHCSXH 68 3.2 Một số giải pháp phát triển tín dụng học sinh sinh viên Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam đến... thạc sỹ kinh tế là: ? ?Phát triển tín dụng học sinh sinh viên Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam? ?? Câu hỏi nghiên cứu đề tài luận văn là: Chương trình tín dụng học sinh sinh viên đáp ứng yêu cầu

Ngày đăng: 02/10/2020, 21:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w