1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển tín dụng đối với doanh nghiệp trong lĩnh vực du lịch tại ngân hàng thương mại tỉnh lâm đồng TT

38 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 901,29 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH TRƯƠNG VŨ TUẤN TÚ PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TRONG LĨNH VỰC DU LỊCH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TỈNH LÂM ĐỒNG TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH TRƯƠNG VŨ TUẤN TÚ PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TRONG LĨNH VỰC DU LỊCH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TỈNH LÂM ĐỒNG TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 34 02 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN THỊ LOAN TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC Đà CƠNG BỐ STT Mức độ Tên cơng trình Nơi cơng bố Năm cơng bố tham gia “The Fators Effecting Corporate Income Đồng tác Journal of Tax Non-compliance: A case study in giả Finance Vietnam” ; Author (s) Econmomics (Loan Thi Asian , and NGUYEN, Anh Hong Viet NGUYEN, Business Hac Dinh LE,, Anh Hoang LE, Tuan Tu http://www.jafeb.org Vu TRUONG) Date of Issue: July 09, 2020, 2020 Seoul, South Korea “Hoạt động tín dụng lĩnh vực du Đồng tác Tạp chí Cơng thương giả lịch Tỉnh Lâm đồng thực trạng giải 2021 pháp” nhóm Tác giả PGS –TS Nguyễn Thị Loan- ThS Trương Vũ Tuấn Tú – Tạp chí Cơng thương số tháng 01/2021 giả Tạp chí ngân hàng số ”Đầu tư vốn tín dụng ngân hàng cho Tác 15 tháng 08/2018 phát triển bền vững kinh tế - xã hội tỉnh 2018 Lâm Đồng theo tinh thần nghị Đảng” Tác giả ThS Trương Vũ Tuấn Tú giả Tạp chí khoa học “Tác động đa dạng hố thu nhập đến Tác Lạc Hồng ( ISSN suất sinh lợi ngân hàng thương 2525-2186) Trường 2018 mại Việt Nam” Tác giả ThS Trương Vũ Đại học Lạc Hồng Tuấn Tú –Tạp chí khoa học Lạc Hồng ( ngày 04/06/2018 ISSN 2525-2186) Trường Đại học Lạc Hồng ngày 04/06/2018 “ Điều hành công cụ lãi suất tỷ giá Đồng tác Tạp chí ngân hàng số gắn với tăng trưởng tín dụng ổn định giả 2018 tháng 3/2018 năm 2017- dự báo năm 2018” Tác giả TS Lê Đình Hạc, ThS Trương Vũ Tuấn Tú- Tạp chí ngân hàng số tháng 3/2018 ”Hoạt động tín dụng lĩnh vực du Đồng tác Tạp chí Tài số giả lịch Tỉnh Lâm đồng thực trạng giải tháng 01/2021 pháp” nhóm Tác giả PGS –TS Nguyễn Thị Loan- ThS Trương Vũ Tuấn Tú – Tạp chí Tài số tháng 01/2021 2021 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1.1 Sự cần thiết đề tài Tín dụng ngân hàng doanh nghiệp lĩnh vực du lịch tỉnh Lâm Đồng đạt thành tựu: (i) Dư nợ tín dụng du lịch có tăng trưởng; (ii) Cơ cấu cho vay du lịch trung dài hạn ngắn hạn tương đối hợp lý; (iii) Mức độ quan tâm dịng vốn tín dụng khách hàng vay du lịch tương đối ổn định; (iv) Tỷ lệ nợ xấu cho vay du lịch chiếm tỷ trọng thấp tổng dư nợ Tuy nhiên, cấp tín dụng ngân hàng thương mại địa bàn tỉnh Lâm đồng nhiều hạn chế : (i) Dư nợ tín dụng du lịch có tăng trưởng chủ yếu tập trung số chi nhánh ngân hàng địa bàn Lâm Đồng; (ii) Đối tượng khách hàng doanh nghiệp vay lãnh vực du lịch chiếm tỷ trọng thấp; (iii) Tỷ trọng cho vay lĩnh vực du lịch chiếm tỷ trọng thấp tổng dư nợ Lâm đồng Lâm Đồng thực chương trình hợp tác liên kết phát triển du lịch với 09 địa phương trọng điểm du lịch, có tổng dân số 1/3 dân số nước - không hội mà nắm giữ lợi lớn phát triển thị trường đa dạng hóa sản phẩm du lịch Qua thực liên kết phát triển du lịch Lâm Đồng địa phương, đến địa bàn tỉnh thu hút nhiều dự án đầu tư nhiều tỉnh thành phố Cụ thể từ năm 2017 đến nay, Lâm đồng có 36 dự án đầu tư du lịch nhà đầu tư đến từ thành phố Hồ Chí Minh, với tổng số vốn đăng ký khoảng ngàn tỷ đồng; dự án đầu tư thành phố Hà Nội, số vốn đăng ký khoảng 1.300 tỷ đồng; dự án đầu tư du lịch tỉnh Khánh Hòa với tổng số vốn đăng ký 1.200 tỷ đồng dự án nhà đầu tư đến từ Đồng Nai với tổng số vốn đăng ký khoảng 200 tỷ đồng Đa số, dự án tập trung đầu tư du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, tham quan… Trước thực tế nhu cầu vốn đầu tư lớn cho du lịch Lâm Đồng, có tín dụng du lịch, nhiên theo Báo cáo NHNN-CN Lâm Đồng (2019)1, tỷ trọng vốn tín dụng cho vay du lịch chiếm xấp xỉ 2% dư nợ toàn tỉnh đến hết năm 2019, điều cho thấy nhiều nguyên nhân nên dòng vốn TDNH chưa đáp ứng nhu cầu vốn đầu tư lĩnh vực du lịch.Cụ thể, phát triển tín dụng NHTM, đến hết năm 2019, số khách hàng có dư nợ vay du lịch 906 khách hàng (trong DN 411 hộ kinh doanh 495), so với tổng dư nợ đến thời điểm 31.12.2019 toàn ngành ngân hàng Lâm đồng xấp xỉ 100 ngàn tỷ việt nam đồng, tỷ trọng cho vay lĩnh vực du lịch 1.64% tương ứng 1.642 tỷ đồng (Báo cáo thống kê NHNN chi nhánh Tỉnh Lâm Đồng năm 2019) Điều cho thấy cung cầu tín dụng lãnh vực cịn khó khăn, việc cung ứng tín dụng ngân hàng có điểm nghẽn cần tháo gỡ, cần phân tích nguyên nhân thực tế từ phía khách hàng ngân hàng địa bàn tỉnh Lâm Đồng 1.1.2 Tổng quan nghiên cứu liên quan khoảng trống khoa học Các nghiên cứu mối quan hệ du lịch phát triển khu vực tài cho thấy phát triển ngành du lịch trở thành động lực tăng trưởng mới, phối hợp chặt chẽ với ngành tài đóng góp vào phát triển bền vững kinh tế quốc gia lẫn địa phương, cụ thể nghiên cứu Fiji Kumar Kumar (2013); Liao, K C ctg (2018) Trung Quốc; Ngoasong Kimbu (2016) Cameroon; Ohlan, R (2017) Ấn Độ; Thổ Nhĩ Kỹ Katircioglu, S ctg (2017); Liao, K C ctg (2018) Trung Quốc Theo Yan Shen Minggao Shen (2009), cho DN hoạt động lĩnh vực khác có nhu cầu vay vốn ngân hàng khác Các cơng trình khoa học nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến định cho vay ngân hàng Gounder, N., & Sharma, P (2012), Guo, K Stepanyan, V (2011), Nguyễn Văn Tuấn (2015) đề cập đến biến nội hoạt động ngân hàng, biến số liên quan đến Chính sách tiền tệ biến số kinh tế vĩ mơ có tác động đến hoạt động Báo cáo NHNN-CN Lâm Đồng (2019), Báo cáo dư nợ tín dụng theo ngành kinh tế, Tài liệu nội cho vay NHTM Nghiên cứu Vũ Văn Thực (2011) giai đoạn từ 20042010 vấn đề tài trợ NHTM phát triển ngành du lịch tỉnh Lâm Đồng Như vậy, có nhiều nghiên cứu hoạt động cho vay ngân hàng nước hoạt động cho vay ngân hàng lĩnh vực du lịch chưa thu hút nhiều quan tâm nhà nghiên cứu, đặc biệt tín dụng ngân hàng lãnh vực du lịch khu vực tỉnh Lâm Đồng Như vậy, xét góc độ khoa học thực tiễn, chưa có nhiều nghiên cứu phát triển tín dụng ngân hàng lãnh vực du lịch Do tác giả thực đề tài luận án “Phát triển tín dụng ngân hàng doanh nghiệp lãnh vực du lịch tỉnh Lâm Đồng” nhằm cung cấp thêm chứng thực nghiệm khoa học thực tiễn tín dụng ngân hàng lãnh vực du lịch, khám phá yếu tố tác động đến định cho vay, xu hướng phát triển tín dụng NHTM thơng qua đề xuất giải pháp góp phần phát triển tín dụng, khơi tăng cấp tín dụng ngân hàng lĩnh vực du lịch tỉnh Lâm Đồng 1.2 MỤC TIÊU VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu tổng quát: -Đề xuất giải pháp góp phần phát triển tín dụng doanh nghiệp lĩnh vực du lịch tỉnh Lâm Đồng Mục tiêu nghiên cứu cụ thể: - Đánh giá thực trạng, thành tựu hạn chế phát triển tín dụng ngân hàng doanh nghiệp lĩnh vực du lịch tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2015-2019 - Đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến định cấp tín dụng ngân hàng doanh nghiệp lĩnh vực du lịch tỉnh Lâm Đồng - Đề xuất giải pháp nhằm phát triển tín dụng ngân hàng doanh nghiệp lĩnh vực du lịch tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2020-2030 1.2.2 Câu hỏi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu tương ứng với mục tiêu cụ thể xác định sau: - Những thành tựu hạn chế ảnh hưởng đến phát triển tín dụng ngân hàng doanh nghiệp lĩnh vực du lịch tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 20152019? - Các nhân tố ảnh hưởng đến định cấp tín dụng ngân hàng doanh nghiệp lĩnh vực du lịch tỉnh Lâm Đồng nhân tố nào? - Các giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển tín dụng ngân hàng doanh nghiệp lĩnh vực du lịch tỉnh Lâm Đồng ? 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động cấp tín dụng (cho vay khách hàng DNNVV) lĩnh vực du lịch NHTM địa bàn Tỉnh Lâm Đồng 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu Về mặt khơng gian: tỉnh Lâm Đồng Do tính chất nội dung nghiên cứu nên đề tài giới hạn phạm vi nghiên cứu với địa giới hành địa bàn Tỉnh Lâm Đồng, chủ đạo thành phố Đà Lạt, Bảo Lộc số huyện có tiềm du lịch Lạc Dương, Đơn Dương, Lâm Hà, Đức Trọng Về mặt thời gian: Dữ liệu thứ cấp thu thập từ Cục Thống kê tỉnh Lâm Đồng, Sở Văn hóa, thể thao du lịch Tỉnh Lâm Đồng, Ngân hàng Nhà nước – CN Lâm Đồng, UBND tỉnh Lâm đồng, tổng hợp giai đoạn từ năm 2015 -2019 1.4 PHƯƠNG PHÁP VÀ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU 1.4.1 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu bao gồm Phương pháp tổng hợp; Phương pháp thống kê; Phương pháp phân tích, so sánh; Phương pháp vấn chuyên gia ngân hàng; Phương pháp khảo sát DN vay lãnh vực du lịch định lượng (Phương pháp nghiên cứu trình bày cụ thể Chương - Phương pháp nghiên cứu) 1.4.2 Dữ liệu nghiên cứu Các số liệu thống kê phản ánh thực trạng trình bày luận án nguồn liệu thứ cấp thu thập từ Cục Thống kê tỉnh Lâm Đồng, Sở Văn hóa, thể thao du lịch Tỉnh Lâm Đồng, Ngân hàng Nhà nước – CN Lâm Đồng, UBND tỉnh Lâm đồng, tổng hợp giai đoạn từ năm 2015 -2019 1.5 NHỮNG ĐIỂM MỚI VÀ ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN 1.5.1 Về mặt khoa học Mục tiêu nghiên cứu luận án đề xuất giải pháp góp phần phát triển tín dụng ngân hàng doanh nghiệp lĩnh vực du lịch tỉnh Lâm Đồng, với phạm vi nghiên cứu hoạt động cấp tín dụng doanh nghiệp giai đoạn 2015-2019 ngân hàng thương mại địa bàn Tỉnh Lâm Đồng Thông qua việc sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu, bao gồm phương pháp phân tích, thống kê, so sánh, tổng hợp phương pháp định lượng tổng hợp từ khảo sát khách hàng vay chuyên gia ngân hàng, kết nghiên cứu cho thấy : Kết hồi quy từ mơ hình nghiên cứu định lượng cho thấy có yếu tố tác động đến phát triển tín dụng lĩnh vực du lịch tỉnh Lâm Đồng, bao gồm: (i) Nhóm nhân tố vĩ mơ; (2) Nhóm nhân tố phía ngân hàng; (3) Nhóm nhân tố khoản vay lực khách hàng Trong đó, nhóm nhân tố vĩ mơ đánh giá yếu tố tác động nhiều đến phát triển tín dụng lĩnh vực du lịch tỉnh Lâm Đồng 1.5.2 Ý nghĩa thực tiễn Ở Việt Nam, tín dụng ngân hàng cho du lịch chưa thu hút nhiều quan tâm nhà nghiên cứu, đặc biệt khu vực Lâm Đồng Do đó, nghiên cứu mang tính thực tiễn sâu sắc Ngoài ra, kết nghiên cứu cung cấp hàm ý cho bên liên quan việc đẩy mạnh việc cấp tín dụng ngân hàng ngành du lịch Lâm Đồng, thực tiễn để xây dựng chiến lược kinh doanh lĩnh vực du lịch Đối với quan quản lý kết nghiên cứu thực tiễn để sửa đổi, bổ sung môi trường quản lý nhằm đáp ứng ngày cao nhu cầu khách hàng tín dụng du lịch Nghiên cứu góp phần thu hút quan tâm nhà quản trị NHTM Lâm Đồng việc đẩy mạnh mảng cấp tín dụng thuộc ngành du lịch Kết từ nghiên cứu thúc đẩy việc nhận định ưu nhược điểm, yếu tố ảnh hưởng đến cơng tác cấp tín dụng mảng du lịch, nhằm hướng tới mục tiêu gia tăng lợi ích kinh tế phát triển du lịch bền vững KẾT CẤU CỦA LUẬN ÁN Ngoài phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận án có kết cấu chương, cụ thể sau: Chương 1: Giới thiệu nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý luận nghiên cứu liên quan Chương 3: Phương pháp nghiên cứu Chương 4: Kết nghiên cứu thảo luận Chương 5: Giải pháp góp phần phát triển cấp tín dụng ngân hàng doanh nghiệp lĩnh vực du lịch tỉnh Lâm Đồng 22 Nhóm nhân tố vĩ mơ (mơi trường) Nhóm nhân tố từ phía ngân hàng Năng lực khách hàng Phát triển tín dụng lĩnh vực du lịch NHTM Nhóm nhân tố thuộc khoản vay Hình 3.1: Mơ hình nghiên cứu đề xuất (Nguồn: tác giả đề xuất) Nhóm nhân tố vĩ mô (môi trường): thể điều kiện kinh tế, chế độ ưu đãi, sách Chính phủ, quy định, quản lý nhà nước hoạt động ngân hàng ảnh hưởng đến định, xu hướng, khả cho vay NHTM Nếu kinh tế phát triển, Chính phủ có quy định ưu đãi, hỗ trợ việc cho vay hoạt động cho vay diễn thông suốt, phát triển vững hạn chế rắc rối xảy Giả thuyết H1: Nhóm nhân tố vĩ mơ có ảnh hưởng chiều trực tiếp đến định cho vay lĩnh vực du lịch 23 Bảng 3.1: Thang đo nhóm nhân tố vĩ mô (môi rường) STT Biến quan sát Ký hiệu Thu nhập bình quân đầu người cao VM1 Tỷ lệ lạm phát thấp VM2 Tỷ lệ thất nghiệp thấp VM3 Chính sách ưu đãi đặc biệt phủ hỗ trợ du lịch VM4 Cơng tác quản lý chặt chẽ, thủ tục hành đơn giản VM5 Chính sách tài tiền tệ nới lỏng VM6 (Nguồn: tác giả tổng hợp) Nhóm nhân tố từ phía ngân hàng: Đây nhóm nhân tố thể khả năng, lực NHTM NHTM có khả năng, lực cao khả cho vay khả mở rộng hoạt động tín dụng, phát triển sản phẩm cao Nhóm nhân tố phía ngân hàng liên quan đến khả nguồn vốn, chi phí sử dụng vốn, đội ngũ nhân sự, công nghệ quản lý quy định cho vay ngân hàng Giả thuyết H2: Nhóm nhân tố từ phía ngân hàng có ảnh hưởng chiều trực tiếp đến định cho vay lĩnh vực du lịch 24 Bảng 3.2: Thang đo nhóm nhân tố từ phía ngân hàng STT Biến quan sát Ký hiệu Nguồn vốn NH1 Chi phí sử dụng vốn thấp NH2 Đội ngũ nhân NH3 Cơ sở vật chất, thiết bị, công nghệ NH4 Quy định Ngân hàng NH5 Chinh sách, chiến lược NH phát triển TD (Nguồn: Tác giả tổng hợp) Năng lực khách hàng: Nhân tố thể khả hoàn trả nợ vay khách hàng Khách hàng muốn tiếp cận nguồn vốn tín dụng phải đáp ứng đủ điều kiện tối thiểu ngân hàng pháp luật Giả thuyết H3: Năng lực khách hàng có ảnh hưởng chiều trực tiếp đến định cho vay lĩnh vực du lịch 25 Bảng 3.3: Thang đo lực khách hàng STT Biến quan sát Ký hiệu Độ tuổi khách hàng/Số năm thành lập công ty KH1 Trình độ chun mơn/Lĩnh vực kinh doanh KH2 Thời gian cư trú địa bàn/Pháp lý tổ chức KH3 Nguồn thu nhập (Mức lương, chi phí sống/Doanh thu KH4 thuần, chi phí SXKD,…) Tính ổn định nguồn thu nhập KH5 Thu nhập ròng/Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh KH6 Khả tham gia vốn tự có vào phương án KH7 Uy tín khách hàng KH8 (Nguồn: tác giả tổng hợp) Nhóm nhân tố thuộc khoản vay: thể khả sinh lời hoạt động tín dụng NHTM Để đánh giá hiệu sản phẩm tín dụng, ngân hàng cần xem xét nhiều khía cạnh khác khoản vay như: đo lường khả sinh lời rủi ro sản phẩm tín dụng (thời hạn dài rủi ro cao, lãi suất cao khả sinh lời cao, quy mơ khoản vay lớn khả sinh lời lớn …) 26 Bảng 3.4: Thang đo nhóm nhân tố thuộc khoản vay STT Biến quan sát Ký hiệu Giá trị khoản vay KV1 Kỳ hạn vay KV2 Lãi suất KV3 Phương thức toán KV4 Tài sản đảm bảo KV5 Khả quản lý, kiểm soát rủi ro KV6 (Nguồn: tác giả tổng hợp) Giả thuyết H4: Nhóm nhân tố thuộc khoản vay có ảnh hưởng chiều trực tiếp đến định cho vay lĩnh vực du lịch Phát triển tín dụng lĩnh vực du lịch: Khả cho vay phát triển sản phẩm tín dụng cụ thể tùy thuộc vào nhiều nhân tố khác Để định phát triển, mở rộng sản phẩm tín dụng, NHTM cần phải đánh giá thị trường, khả sinh lời, độ rủi ro Bảng 3.5: Thang đo phát triển tín dụng lĩnh vực du lịch NHTM STT Biến quan sát Ký hiệu Thị trường tiềm PT1 Lợi nhuận cao PT2 Rủi ro thấp PT3 (Nguồn: Tác giả tổng hợp) 27 Từ việc định nghĩa, xây dựng thang đo giải thích giả thuyết nghiên cứu, nhóm tác giả xây dựng mơ hình gồm nhân tố tác động đến việc phát triển tín dụng ngân hàng doanh nghiệp lĩnh vực du lịch biểu diễn hàm số: f(PT) = f(VM, NH, KH, KV) Trong đó: PT biến phụ thuộc; VM, NH, KH, KV biến độc lập Đối với phân tích nhân tố khám phá EFA, theo Hair cộng (1998) kích thước mẫu tối thiểu gấp lần tổng số biến quan sát, cịn phân tích hồi quy đa biến, cỡ mẫu tối thiểu cần đạt tính theo cơng thức n=50 + 8*m, với m số biến độc lập (Tabachnick Fidell, 1996) Theo số lượng biến quan sát số biến độc lập mơ hình đề xuất, mẫu nghiên cứu tối thiểu n=140 Vì vậy, kết khảo sát thu 194 phiếu với mẫu nghiên cứu n = 194 phù hợp với điều kiện mẫu tối thiểu 28 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Tổng quan môi trường thiên nhiên, địa lý, kinh tế, xã hội, ngành du lịch tỉnh Lâm Đồng 4.1.1 Tổng quan tình hình kinh tế xã hội 4.1.2 Tổng quan ngành du lịch Lâm Đồng 4.1.2.1 Giá trị gia tăng ngành du lịch (GDP du lịch) Lâm Đồng 4.1.2.2 Số lượng, quy mô phân bố doanh nghiệp lưu trú du lịch tỉnh Lâm đồng 4.2 Thưc trạng cấp tín dụng ngân hàng du lịch tỉnh Lâm Đồng 4.2.1 Môi trường pháp lý NHTM ảnh hưởng đến cấp tín dụng 4.2.2 Thực trạng cấp tín dụng du lịch NHTM tỉnh Lâm Đồng 4.3 Kết khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến định cho vay doanh nghiệp NHTM địa bàn Lâm đồng 4.3.1 Kết thống kê mô tả mẫu nghiên cứu 4.3.2 Kết thống kê mô tả biến Bảng 4.13: Kết kiểm định thang đo Cronbach’s Alpha STT Thang đo Số biến quan sát Cronbach’s Alpha Hệ số tương quan biến - tổng thấp Nhóm nhân tố vĩ mơ (Mơi trường) 0,906 0,699 Nhóm nhân tố phía ngân hàng 0,876 0,642 Năng lực khách hàng 0,815 0,436 Nhóm nhân tố thuộc khoản vay 0,931 0,651 Phát triển tín dụng lĩnh vực du lịch 0,946 0,874 (Nguồn: Kết sau xử lý số liệu qua phần mềm SPSS) 29 Theo kết kiểm định thang đo Cronbach’s Alpha Bảng 4.13, tất 28 biến quan sát thang đo mơ hình yếu tố ảnh hưởng đến phát triển tín dụng lĩnh vực du lịch NHTM địa bàn tỉnh Lâm Đồng đạt yêu cầu đưa vào phân tích EFA *Phân tích EFA thang đo tương ứng với biến độc lập: Kết Bảng 4.15 cho thấy 25 biến quan sát đạt yêu cầu phân tích thành nhân tố Hệ số tải nhân tố biến quan sát > 0,5 nên biến quan sát quan trọng nhân tố (Nguyễn Đình Thọ, 2011) Kết KMO & Bartlett: hệ số KMO = 0,845 đạt yêu cầu > 0,5 nên EFA phù hợp với liệu Thống kê Chi - Square kiểm định Bartlett với mức ý nghĩa Sig = 0.000, biến quan sát có tương quan với xét phạm vi tổng thể Hệ số Eigenvalue = 2,666 > đạt yêu cầu, điểm dừng nhân tố thứ với phương sai trích đạt 61.510%, có nghĩa nhân tố rút giải thích 65,802% biến thiên liệu Bảng 4.14: Kết phân tích EFA 30 Nhân tố TT Biến quan sát VM3 0,880 VM2 0,850 VM5 0,825 VM4 0,825 VM6 0,811 VM1 0,786 NH1 0,865 NH3 0,819 NH2 0,803 10 NH4 0,794 11 NH5 0,755 12 KH5 0,893 13 KH4 0,885 14 KH6 0,882 15 KH7 0,835 16 KH2 0,816 17 KH8 0,806 18 KH3 0,743 19 KH1 0,718 20 KV3 0,816 21 KV4 0,786 22 KV6 0,741 23 KV2 0,699 24 KV5 0,698 25 KV1 0,570 Eigenvalue Phương sai trích Tên biến Ký hiệu Nhóm nhân tố vĩ mơ VM Nhóm nhân tố phía ngân hàng NH Năng lực khách hàng KH Nhóm nhân tố thuộc khoản vay KV 2,666 65,802% 31 (Nguồn: Kết sau xử lý số liệu qua phần mềm SPSS) *Phân tích EFA thang đo phát triển tín dụng lĩnh vực du lịch: Kết cho thấy biến quan sát PT1, PT2, PT3 nhóm thành nhân tố rút trích ra, khơng có biến quan sát bị loại EFA phù hợp Với hệ số KMO = 0,767, thống kê Chi - Square kiểm định Bartlett đạt mức 484 với mức ý nghĩa Sig = 0.000 Hệ số tải nhân tố biến > 0.5 (hệ số tải nhân tố biến PT3 có giá trị thấp hệ số tải nhân tố thang đo 0,944), phương sai trích 90,314% Bảng 4.15 : Kết hồi quy mơ hình nghiên cứu Mơ hình R 0,962a R2 Độ lệch chuân ước lượng R2 hiệu chỉnh 0,926 0,924 0,13967 a Predictors: (Constant), KV, NH, VM, KH Thơng số hồi quy Mơ hình t B Hằng số Thống kê đa cộng tuyển Chuẩn hóa Chưa chuẩn hóa Độ lệch chuẩn Sig Độ chấp nhận Beta - 0,018 0,108 VM 0,382 0,024 NH 0,351 KH KV VIF - 0,172 0,864 0,436 15,796 0,000 0,653 1,531 0,024 0,404 14,767 0,000 0,662 1,511 0,251 0,023 0,305 10,994 0,000 0,643 1,554 0,056 0,12 0,104 4,581 0,000 0,958 1,044 (Nguồn: Kết sau xử lý số liệu qua phần mềm SPSS) Kết hồi quy yếu tố tác động đến phát triển tín dụng lĩnh vực du lịch địa bàn tỉnh Lâm Đồng cho thấy R2 hiệu chỉnh 0,924, nghĩa mô hình giải thích 92,4% thay đổi biến phát triển tín dụng lĩnh vực du 32 lịch Mơ hình phù hợp với liệu độ tin cậy 95% mức ý nghĩa thống kê F kiểm định ANOVA nhỏ (Sig = 0,000 < 0,05) Bảng 4.16 cho thấy, yếu tố mơ hình nghiên cứu có ảnh hưởng chiều đến phát triển tín dụng lĩnh vực du lịch NHTM địa bàn tỉnh Lâm Đồng (do hệ số Beta dương) Kết nghiên cứu phù hợp với giả thuyết đặt Điều có nghĩa nhóm nhân tố vĩ mơ có tăng (chuyển biến theo chiều hướng tích cực); nhóm nhân tố thuộc ngân hàng tăng; lực khách hàng tăng; nhóm nhân tố thuộc khoản vay tăng (giá trị khoản vay cao, kỳ hạn dài…) tác động tích cực đến phát triển tín dụng lĩnh vực du lịch NHTM địa bàn tỉnh Lâm Đồng ngược lại Phương trình hồi quy biến chuẩn hóa có dạng sau: PT = -0,018 + 0,436VM + 0,404NH+ 0,305KH + 0,104KV Kết nghiên cứu cho thấy nhân tố vĩ mô (VM) ảnh hưởng mạnh đến phát triển tín dụng du lịch (Beta = 0,436), tiếp đến nhân tố nguồn vốn, khả NHTM (Beta = 0,404), nhân tố lực khách hàng (Beta = 0,305) cuối nhân tố khoản vay (Beta =0,104) 4.5 Thảo luận kết Qua thu thập, thống kê đánh giá, phân tích số liệu tín dụng NHTM lĩnh vực du lịch giai đoạn năm từ 2015-2019, đánh giá chung cấp tín dụng doanh nghiệp kinh doanh lãnh vực du lịch chiếm tỷ trọng thấp tổng dư nợ Tuy nhiên, tỷ lệ nợ nợ xấu nằm mức chung Lâm đồng < 0,5%, cho thấy công tác quản trị nợ TCTD địa bàn tỉnh Lâm Đồng tốt Kết hồi quy mơ hình nghiên cứu từ khảo sát ý kiến chuyên gia ngân hàng cho thấy có nhân tố tác động đến phát triển tín dụng lĩnh vực du lịch tỉnh Lâm Đồng, bao gồm: Nhóm nhân tố vĩ mơ (Chính sách đồng hỗ trợ phát triển dịch vụ du lịch Nhà nước, tăng trưởng GDP, kiểm soát tỷ lệ lạm phát, tỷ lệ thất nghiệp…); Nhóm nhân tố phía ngân hàng (nguồn vốn, chi phí, 33 chất lượng nhân sự, sở vật chất, quy định ngân hàng); Nhóm nhân tố khoản vay (giá trị, kỳ hạn, lãi suất, tài sản đảm bảo, khả quản lý rủi ro); Năng lực khách hàng Trong đó, nhóm nhân tố vĩ mơ đánh giá yếu tố tác động nhiều đến phát triển tín dụng lĩnh vực du lịch tỉnh Lâm Đồng TÓM TẮT CHƯƠNG Chương tổng hợp kết nghiên cứu thực trạng tín dụng du lích NHTM Lâm Đồng giai đoạn 2015 – 2019, gồm vấn đề như: Tốc độ tăng trưởng tín dụng huy động ngành ngân hàng Lâm đồng lớn mặt chung tồn Ngành, tình hình tăng trưởng huy động vốn thấp dư nợ tín dụng Về nợ xấu giới hạn cho phép ngành Doanh số cho vay du lịch, chiếm tỷ trọng thấp, chưa tương xứng với tiềm Về số lượng khách hàng vay du lịch, chiếm tỷ trọng thấp, chưa tương xứng với tiềm Khảo sát ý kiến từ đối tượng khách hàng vay ngân hàng DN kinh doanh lãnh vực du lịch địa bàn tỉnh Lâm Đồng cho thấy khách hàng cịn gặp khó khăn trình vay NHTM lĩnh vực du lịch đúc kết qua nghiên cứu : Các NHTM định giá tài sản đảm bảo nợ vay cịn thấp; NHTM có hình thức chấp tài sản, khó đáp ứng yêu cầu để vay vốn; Thời hạn cho vay NHTM lĩnh vực du lịch ngắn; + Lãi suất vấn đề nhạy cảm trình vay vốn NHTM lĩnh vực du lịch tỉnh Lâm Đồng 34 CHƯƠNG GIẢI PHÁP GĨP PHẦN PHÁT TRIỂN CẤP TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TRONG LĨNH VỰC DU LỊCH TẠI LÂM ĐỒNG 5.1 Đánh giá thành tựu, hạn chế yếu tố ảnh hưởng đến phát triển cấp tín dụng ngân hàng DN lãnh vực du lịch tỉnh Lâm Đồng 5.1.1 Đánh giá thành tựu, hạn chế yếu tố ảnh hưởng đến phát triển cấp tín dụng ngân hàng DN lãnh vực du lịch tỉnh Lâm Đồng * Thành tựu : *Hạn chế : *Nguyên nhân hạn chế Về phía khách hàng Về phía ngân hàng 5.1.2 Đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến định cấp tín dụng ngân hàng định vay DNNVV lãnh vực du lịch tỉnh Lâm Đồng Kết hồi quy mơ hình nghiên cứu 5.2 Giải pháp nhằm phát triển tín dụng du lịch Tỉnh Lâm Đồng 5.2.1 Giải pháp từ phía NHTM góp phần thúc đẩy phát triển tín dụng du lịch tỉnh Lâm Đồng - Thứ nhất, sách tín dụng cấu danh mục tín dụng ngân hàng cần bổ sung phù hợp - Thứ hai, NHTM cần nâng tỷ trọng cho vay khơng có tài sản đảm bảo 35 - Thứ ba, NHTM cần hồn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội - Thứ tư, Cơ chế định giá xử lý tài sản - Thứ năm, NHTM cần cải tiến thời gian, thủ tục tiếp cận , xử lý hồ sơ trình cho vay - Thứ sáu , nâng cao chất lượng đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ ngân hàng - Thứ bảy , NHTM Lâm đồng cần nghiên cứu chuỗi giá trị du lịch - Thứ tám, giải pháp nâng cao khả tiếp cận vốn tín dụng 5.2.2 Giải pháp tư vấn doanh nghiệp nhỏ vừa kinh doanh du lịch để nâng cao khả tiếp cận tín dụng ngân hàng 5.2.3 Khuyến nghị với Sở Ban ngành liên quan góp phần thúc đẩy phát triển du lịch Lâm Đồng 5.2.4 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu Mặc dù đạt kết câu hỏi nghiên cứu thực trạng tín dụng du lịch tỉnh Lâm đồng định tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng khía cạnh NHTM DNNVV mục tiêu đặt luận án số hạn chế sau: Thứ nhất: Còn số nhân tố vi mơ vĩ mơ khác có tác động đến định cho vay/đi vay chưa nghiên cứu đưa vào Vì vậy, nghiên cứu nên bổ sung thêm yếu tố để nghiên cứu có kết thực tiễn cao Thứ hai: Nghiên cứu đề cập đến vai trị tín dụng du lịch tỉnh Lâm đồng, nghiên cứu cần mở rộng phạm vi nghiên cứu tồn thành phố có kinh doanh du lịch thuộc Lâm Đồng, khu vực địa lý gần tỉnh T6y Nguyên, Đông Nam Bộ, Miền Trung… để có nhìn bao qt tồn diện yếu tố ảnh hưởng đến phát triển tín dụng du lịch Lâm Đồng 36 TÓM TẮT CHƯƠNG Trong chương 5, Qua thu thập, đánh giá, phân tích số liệu tín dụng NHTM lĩnh vực du lịch giai đoạn năm từ 2015-2019, đánh giá chung tín dụng dành cho du lịch chiếm tỷ trọng thấp tổng dư nợ, tỷ lệ nợ nợ xấu nằm mức chung Lâm đồng < 0,5%, cho thấy công tác quản trị nợ TCTD địa bàn tốt Mặt khác, kết hồi quy mơ hình nghiên cứu cho thấy có nhân tố tác động đến phát triển tín dụng lĩnh vực du lịch tỉnh Lâm Đồng, bao gồm: Nhóm nhân tố vĩ mơ (Chính sách đồng hỗ trợ phát triển dịch vụ du lịch Nhà nước, tăng trưởng GDP, kiểm soát tỷ lệ lạm phát, tỷ lệ thất nghiệp, môi trường tự nhiên…); Nhóm nhân tố phía ngân hàng (nguồn vốn, chi phí, chất lượng nhân sự, sở vật chất, quy định ngân hàng); Nhóm nhân tố khoản vay (giá trị, kỳ hạn, lãi suất, tài sản đảm bảo, khả quản lý rủi ro); Năng lực khách hàng Trong đó, nhóm nhân tố vĩ mơ đánh giá yếu tố tác động nhiều đến phát triển tín dụng lĩnh vực du lịch tỉnh Lâm Đồng Trên sở kết nghiên cứu, tác giả đề xuất hàm ý giải pháp việc phát tiển tín dụng du lịch tỉnh Lâm Đồng Phần cuối tác giả trình bày hạn chế hướng nghiên cứu đề tài ... đến phát triển tín dụng ngân hàng doanh nghiệp lĩnh vực du lịch tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 20152019? - Các nhân tố ảnh hưởng đến định cấp tín dụng ngân hàng doanh nghiệp lĩnh vực du lịch tỉnh Lâm Đồng. .. phần phát triển tín dụng ngân hàng doanh nghiệp lĩnh vực du lịch tỉnh Lâm Đồng, với phạm vi nghiên cứu hoạt động cấp tín dụng doanh nghiệp giai đoạn 2015-2019 ngân hàng thương mại địa bàn Tỉnh Lâm. .. tế tín dụng ngân hàng du lịch 2.1.2.4 Phát triển tín dụng ngân hàng doanh nghiệp lãnh vực du lịch Đó phát triển tăng lên số lượng chất lượng + Phát triển tín dụng theo chiều rộng + Phát triển tín

Ngày đăng: 26/09/2021, 07:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w