1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển tín dụng đối với học sinh sinh viên tại ngân hàng chính sách xã hội việt nam

11 795 15

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 336,57 KB

Nội dung

Phát triển tín dụng Học sinh sinh viên Ngân hàng sách xã hội Việt Nam Lã Thị Hồng Yến Trường Đại học Kinh tế Luận văn ThS Chuyên ngành: Kinh tế trị; Mã số 60 31 01 Người hướng dẫn: PGS.TS Mai Thị Thanh Xuân Năm bảo vệ: 2014 Keywords Kinh tế trị; Tín dụng; Ngân hàng; Chính sách xã hội Content MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nguồn nhân lực nguồn lực nguồn lực, tài nguyên tài ngun, thành cơng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước phụ thuộc trước hết vào chất lượng nguồn nhân lực Để có nguồn nhân lực có chất lượng, cá nhân cộng đồng phải nỗ lực phấn đấu Đảng Cộng sản Việt Nam xác định: phát triển nguồn nhân lực trách nhiệm hệ thống trị, tất cấp, ngành, tồn xã hội, đó, ngành giáo dục - đào tạo trụ cột Nhằm cụ thể hóa chủ trương “giáo dục quốc sách hàng đầu” Đảng Nhà nước, góp phần khơng nhỏ cơng xóa đói giảm nghèo, Chính phủ Bộ, ngành quan tâm đến đối tượng Học sinh sinh viên có hồn cảnh khó khăn, khơng đủ điều kiện học tập nâng cao trình độ Thủ tướng Chính phủ ban hành hệ thống chế, sách hỗ trợ hộ nghèo hộ gia đình sách em họ tiếp cận với dịch vụ tài vi mơ giúp họ nghèo, phát triển kinh tế, nâng cao đời sống Một sách quan trọng thực tín dụng ưu đãi học sinh sinh viên (HSSV) có hồn cảnh khó khăn với mục đích giúp em gia đình hộ nghèo hộ gia đình sách tiếp tục học lên bậc cao để tiếp cận với kinh tế tri thức, đẩy nhanh nghiệp Cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Để thực mục đích đó, ngày 04 tháng 10 năm 2002, Ngân hàng Chính sách xã hội thành lập Đây định chế tài tín dụng đặc thù, hoạt động khơng mục tiêu lợi nhuận, góp phần thực mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế xã hội, ổn định trị bảo đảm an sinh xã hội Sau 10 năm hoạt động, Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam thực tốt mục tiêu mà Chính phủ đặt Chương trình cho vay học sinh sinh viên Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam thời gian qua góp phần khơng nhỏ việc nâng cao trình độ dân trí cho đất nước, trực tiếp cho nhiều em gia đình có hồn cảnh khó khăn Tuy vậy, hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam số tồn hạn chế như: Cơ chế tạo lập nguồn vốn cịn thiếu tính ổn định lâu dài; cấu nguồn vốn chưa hợp lý; Công tác điều tra, xác nhận hộ nghèo, hộ cận nghèo đối tượng sách số địa phương chưa quan tâm mức; có nơi chưa rà soát, bổ sung kịp thời vào danh sách hộ nghèo, hộ cận nghèo, làm ảnh hưởng tới việc hỗ trợ vốn kịp thời cho hộ nghèo, hộ cận nghèo đối tượng sách Với mong muốn đóng góp phần sức vào việc khắc phục khó khăn, hạn chế hoạt động tín dụng ưu đãi học sinh sinh viên có hồn cảnh khó khăn Ngân hàng sách xã hội, tác giả chọn đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sỹ kinh tế là: “Phát triển tín dụng học sinh sinh viên Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam” Câu hỏi nghiên cứu đề tài luận văn là: Chương trình tín dụng học sinh sinh viên đáp ứng yêu cầu thực tiễn chưa? Cần phải làm để nâng cao hiệu chương trình thời gian tới? Tình hình nghiên cứu Tín dụng ưu đãi Nhà nước đối tượng sách nói chung, cho HSSV nói riêng đời chưa lâu song vào lòng dân, nhận đồng thuận xã hội Xung quanh vấn đề có nhiều đề tài khoa học, nhiều luận án, luận văn nghiên cứu Trong số cơng trình cơng bố, số cơng trình liên quan trực tiếp đến đề tài luận văn kể đến là: - Các giải pháp hồn thiện sách tín dụng học sinh, sinh viên Hà Nội (2003), đề tài nghiên cứu Nguyễn Xuân Dũng, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, năm 2013 Đề tài hệ thống hóa nội dung sách kinh tế-xã hội nói chung sách tín dụng HSSV nói riêng Trên sở tập hợp hệ thống số liệu thứ cấp, viết đưa đánh giá thành tựu, hạn chế q trình thực thi sách tín dụng HSSV có hồn cảnh khó khăn Hà Nội, tìm nguyên nhân hạn chế Xuất phát từ thực tiến hoạt động tín dụng HSSV, đề tài đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động lĩnh vực thời gian tới - Nhận định chung sách tín dụng HSSV, đăng trang http://123doc.vn/document/326310-nhan-dinh-chung-ve-chinh-sach-tin-dung-doi-voihssv.htm Theo tác giả viết, để nâng cao chất lượng tín dụng mở rộng đối tượng HSSV vay vốn, thời gian tới cần thực loạt giải pháp, như: (1) Cần có chế tài xử lý nghiêm minh sai phạm trình triển khai chương trình NHCSXH tình trạng HSSV sử dụng vốn sai mục đích; (2) UBND phường, xã cần xác định đối tượng thuộc diện vay vốn ưu đãi; (3) NHCSXH cần phải thông báo cho nhà trường để Trường biết số tiền HSSV họ vay ngân hàng; (4) Cần có liên hệ nhà trường gia đình - NHCSXH để thu hồi khoản vay đáo hạn; (5) Phải tạo hội việc làm cho HSSV trường nhằm tăng khả trả nợ cho HSSV - Xây dựng chiến lược phát triển bền vững NHCSXH Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế Trần Hữu Ý, Học viện Ngân hàng, Hà Nội, 2010 Sau khái quát NHCSXH hoạt động ngân hàng từ thành lập đến nay, luận án đưa đánh giá khách quan hai mặt: thành tựu hạn chế Theo tác giả, hạn chế lớn NHCSXH phát triển hoạt động cịn tính bền vững, theo tác động ngân hàng đến đối tượng có hồn cảnh khó khăn nói riêng, đến kinh tế-xã hội nói chung bị hạn chế Từ đó, luận án đề xuất số giải pháp nhằm giúp NHCSXH xây dựng chiến lược phát triển bền vững thời gian - Để chương trình tín dụng HSSV đạt hiệu cao, Thúy An Hồng Diên, đăng trang báo điện tử Chính phủ (http://baodientu.chinhphu.vn/Home/De-Chuong-trinh-tindung-HSSV-dat-hieu-qua-cao/20124/136473.vgp) Các tác giả lấy số liệu số tỉnh Thái Bình, Nam Định, Nghệ An để minh chứng cho vai trị chương trình tín dụng ưu đãi HSSV thành công chương trình Ngồi thuận lợi, tác giả đề cập đến khó khăn, bất cập q trình thực chương trình, địi hỏi phải tháo gỡ kịp thời Những khó khăn là: (1) Chương trình tín dụng HSSV có đối tượng vay rộng, mang tính đặc thù cao, phân tán, cho vay đến hộ gia đình với vay nhỏ lại tập trung kỳ vào khoảng tháng mức vay thay đổi thời kỳ nên việc theo dõi NHCSXH gặp nhiều khó khăn, phức tạp; (2) Mặc dù điều kiện vay vốn quy định cụ thể nơi này, nơi việc bình xét cịn mang tính nể nang, chưa đảm bảo tính xác; việc kiểm tra, giám sát đơn vị chức hoạt động chưa thực quan tâm; (3) Các sở đào tạo phần lớn nắm số học sinh xác nhận, chưa nắm số học sinh vay vốn, dẫn đến khó khăn việc yêu cầu học sinh năm cuối ký cam kết trả nợ ngân hàng Xuất phát từ thực tế đó, viết đề xuất giải pháp khắc phục, nhấn mạnh: Các tổ chức xã hội, đoàn thể, sở đào tạo cần có phối hợp chặt chẽ để việc giải ngân thu nợ đạt hiệu cao nhất; Nhà nước, Chính phủ xem xét mở rộng đối tượng cho vay hộ gia đình có từ học trở lên, tạo điều kiện giúp hộ gia đình giải tỏa gánh nặng tài chính; Nhưng hết, ngân hàng xác định cố gắng làm tốt công tác giải ngân để Chương nhân văn đến với đơng đảo gia đình thực có nhu cầu, góp thêm niềm tin người dân vào sách an sinh thiết thực Chính phủ - Tín dụng cho người nghèo Quĩ xóa đói giảm nghèo nước ta nay” (2002) TS Nguyễn Trung Tăng, luận án Tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Luận án phân tích lý luận tín dụng cho người nghèo Quỹ xóa đói giảm nghèo, đánh giá thực trạng hoạt động cơng tác tín dụng cho người nghèo Việt Nam, từ đề xuất phương hướng giải pháp sử dụng vốn tín dụng nước ta thời kỳ hoạt động Ngân hàng Phục vụ người nghèo - Giải pháp hoàn thiện mơ hình tổ chức chế hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội (2004), TS Hà Thị Hạnh, luận án tiến sĩ kinh tế, trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Luận án nghiên cứu đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện mơ hình tổ chức chế hoạt động NHCSXH thời kỳ đầu thành lập - Thực trạng giải pháp tín dụng Ngân hàng hỗ trợ cho cơng xóa đói giảm nghèo(2001), TS Đỗ Quế Lượng chủ nhiệm đề tài khoa học ngành Ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Hà Nội Đề tài khoa học nghiên cứu thực trạng cơng tác tín dụng Ngân hàng Thương mại nhằm phục vụ cho công XĐGN Đảng Chính phủ Từ đề xuất giải pháp nhằm tăng cường hiệu tín dụng ngân hàng để hỗ trợ cho cơng tác xóa đói giảm nghèo Ngồi cịn có nhiều hội thảo khoa học, nhiều nghiên cứu khác đăng tải báo chí, tạp chí Kỷ yếu Hội thảo khoa học Các cơng trình khoa học nói đề cập hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội khía cạnh khác Đó nguồn tài liệu quý giá để kế thừa phát triển Tuy vậy, cơng bố hoạt động tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội Học sinh sinh viên chưa đầy đủ cập nhất, chưa có cơng trình nghiên cứu tồn diện vấn đề với tư cách luận văn thạc sỹ chuyên ngành kinh tế trị Đây khoảng trống nghiên cứu mà luận văn cố gắng giải Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích luận văn sơ đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng Học sinh sinh viên Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam từ thành lập đến nay, tìm hạn chế nguyên nhân để từ đề xuất giải pháp khắc phục, nhằm nâng cao hiệu Chương trình tín dụng học sinh sinh sinh viên có hồn cảnh khó khăn thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ chủ yếu sau: - Hệ thống hoá vấn đề lý luận chung tín dụng Ngân hàng thương mại nói chung Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam nói riêng - Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng Học sinh sinh viên Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam từ năm 2009 đến 2013 - Đề xuất giải pháp, kiến nghị góp phần phát triển chương trình tín dụng Học sinh sinh viên Ngân hàng sách xã hội Việt Nam thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu hoạt động tín dụng ưu đãi Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: nghiên cứu hoạt động cho vay Học sinh sinh viên Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam Luận văn nghiên cứu mức độ định hoạt động cho vay HSSV số quốc gia tiêu biểu để rút học kinh nghiệm cho Việt Nam - Phạm vi không gian: nghiên cứu hoạt động cho vay HSSV NHCSXH, phạm vi nước - Phạm vi thời gian: hoạt động cho vay HSSV NHCSXH Việt Nam từ năm 2009 đến năm 2013 Phương pháp nghiên cứu Luận văn thực dựa vào phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: - Phương pháp vật biện chứng: để nghiên cứu mối liên hệ lý luận thực tiễn hoạt động tín dụng - Phương pháp vật lịch sử: áp dụng chủ yếu chương để xem xét đánh giá thực trạng hoạt động cho vay Học sinh sinh viên Ngân hàng Chính sách xã hội theo thời gian có gắn với điều kiện lịch sử định - Phương pháp trừu tượng hóa khoa học: sử dụng tồn luận văn, chủ yếu chương Cụ thể, luận văn đề cập vấn đề thuộc chất, tồn phổ biến, từ rút nhận xét, đánh giá mang tính phổ quát - Các phương pháp nghiên cứu thống kê, so sánh, phân tích, tổng hợp kết hợp với quan sát thực tế sử dụng để làm rõ thực trạng hoạt động tín dụng học sinh sinh viên Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam, tác dụng đến phát triển giáo dục đào tạo Việt Nam thời gian qua 6 Đóng góp đề tài - Hệ thống hóa làm rõ thêm vấn đề lý luận chương trình tín dụng cho đối tượng sách nói chung học sinh sinh viên nói riêng - Đánh giá thực trạng tín dụng sách học sinh sinh viên NHCSXH Việt Nam giai đoạn 2009-2013, rõ hạn chế, bất cập lĩnh vực nguyên nhân - Đề xuất số giải pháp phát triển tín dụng ưu đãi học sinh sinh viên có hồn cảnh khó khăn Việt Nam đến năm 2020 - Cung cấp tài liệu tham khảo cho nhà quản lý, nhà hoạch định sách lĩnh vực Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương, tiết: Chương 1: Những vấn đề lý luận kinh nghiệm phát triển tín dụng Học sinh sinh viên có hồn cảnh khó khăn Chương 2: Thực trạng hoạt động tín dụng học sinh sinh viên Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam Chương 3: Quan điểm, định hướng giải pháp phát triển tín dụng học sinh sinh viên Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam đến năm 2020 Reference DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Thúy An - Hoàng Diên (2012), Để chương trình tín dụng HSSV đạt hiệu cao, http://baodientu.chinhphu.vn/Home/De-Chuong-trinh-tin-dung-HSSV-dat-hieu-quacao/20124/136473.vgp Bùi Hồng Anh (2000), Tín dụng ngân hàng phục vụ đối tượng sách chương trình kinh tế Chính phủ: Những tồn kiến nghị tháo gỡ, Tạp chí Ngân hàng số Bộ Kế hoạch Đầu tư - TTTT dự báo kinh tế - xã hội quốc gia (2007), Tăng trưởng xố đói giảm nghèo Việt Nam, Hà Nội 4 Bộ Lao động Thương binh Xã hội - Tạp chí Cộng sản (1999), Những giải pháp tăng cường nguồn lực thực mục tiêu xóa đói giảm nghèo, Hội thảo khoa học, Hà Nội Nguyễn Xuân Dũng (2013), Các giải pháp hồn thiện sách tín dụng học sinh, sinh viên Hà Nội, Đề tài cấp Trường, Trường Đại học Kinh tế quốc dân Bùi Huy Đáp, Nguyễn Điền (1998), “Nông nghiệp Việt Nam bước vào kỷ XXI”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Phạm Ngọc Đỉnh (1999), Quản lý giáo dục nghề nghiệp phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 12 Nguyễn Minh Đường (2002), Nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực với phương pháp tiếp cận hệ thống điều kiện mới, nghiên cứu người-đối tượng hướng chủ yếu, niên giám nghiên cứu số (in lần thứ 2), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, Tr 202-224 13 Phan Thị Thu Hà (2003), Tách bạch cho vay sách cho vay thương mại q trình đổi hệ thống tài Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng, số15 14 Phan Thị Thu Hà (2004), Ngân hàng Thương Mại, quản trị nghiệp vụ, Nxb Thống kê 15 Việt Hải (2013), Ngày chưa xa, Sbv.gov.vn, ngày 03/10 16 Hà Thị Hạnh (2004), Giải pháp hồn thiện mơ hình tổ chức chế hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội, Luận án tiến sỹ 17 Trần Thị Hằng (1999), Một số vấn đề giảm nghèo kinh tế thị trường, Luận án Tiến sỹ kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia HCM, Hà Nội 18 Nguyễn Viết Hồng (2001), Về việc tách bạch tín dụng sách với tín dụng thương mại hoạt động ngân hàng, Tạp chí Ngân hàng số 19 Hội nghị tổng kết năm Chương trình tín dụng HSSV, website: http://vbsp.org.vn 20 Hội nghị tổng kết 10 năm hoạt động NHCSXH, website: http://vbsp.org.vn 21 Học viện Chính trị Quốc gia (1998), "Tác động kinh tế Nhà nước nhằm góp phần XĐGN q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nông thôn đồng Bắc bộ", Đề tài khoa học cấp Bộ (1997), Kỷ yếu chuyên đề 22 Nguyễn Đắc Hưng (2000), Giải pháp vốn tín dụng với cơng tác xóa đói giảm nghèo, Tạp chí Cộng sản số 21 23 Nguyễn Hải Hữu (2000), Thực trạng sách dạy nghề tạo việc làm cho niên, định hướng giải pháp 2001-2020, Đề cấp Bộ, Trung ương Đồn niên Cộng sản Hồ Chí Minh 24 Đặng Hữu (2009), Phát triển kinh tế tri thức gắn với q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 25 Joshep E Stiglitz (2001), Kinh tế học công cộng, Nxb Khoa học kỹ thuật & Trường Đại học kinh tế Quốc dân 26 Minh Khuê (2001), "Để có ngân hàng sách tốt", Thời báo Ngân hàng số 67 27 Đỗ Quế Lượng (2001), Thực trạng giải pháp tín dụng Ngân hàng hỗ trợ cho cơng xóa đói giảm nghèo, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Hà Nội 28 Lưu Đình Mạc (1990), Một số kiến nghị kiểu cách đầu tư cho loại hình đào tạo, loại hình trường theo cấu hệ thống giáo dục đại học, trung học chuyên nghiệp dạy nghề mới, Đề cấp Bộ, mã số 52.VNN.02.06, Viện nghiên cứu giáo dục đại học giáo dục chuyên nghiệp 29 Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam (2007), Hệ thống văn nghiệp vụ tín dụng, Hà Nội 30 Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam (2011), Báo cáo tổng kết năm thực chương trình tín dụng HSSV có hồn cảnh khó khăn Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam, Hà Nội 31 Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam (2013), Báo cáo Tổng kết 10 năm hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam, Hà Nội 32 Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam (2013), Báo cáo Tổng kết 05 năm thực chương trình tín dụng Học sinh sinh viên theo Quyết định số 157/2007/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ, Hà Nội 33 Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam, Báo cáo thường niên hàng năm, Hà Nội 34 Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam, Báo cáo nguồn vốn NHCSXH từ năm 2009 đến năm 2013, Hà Nội 35 Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam, Báo cáo tín dụng NHCSXH từ năm 2009 đến năm 2013, Hà Nội 36 Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam, văn số 2162A/NHCS-TD ngày 02/10/2007 hướng dẫn cho vay HSSV theo Quyết định số 157/2007/QĐ-TTg ngày 27/9/2007 Thủ tướng Chính phủ, Hà Nội 37 Ngân hàng Tái Thiết Phát triển quốc tế - Trung tâm Tư vấn bồi dưỡng Tài vi mơ (2001), Cẩm nang hoạt động Tài vi mơ, Nxb Thống kê 38 Nhận định chung sách tín dụng HSSV, http://123doc.vn/document/326310-nhan-dinh-chung-ve-chinh-sach-tin-dung-doi-voihssv.htm 39 Đỗ Tất Ngọc (2002), Mơ hình Ngân hàng Chính sách giải pháp nâng cao hiệu hoạt động Ngân hàng Chính sách, Đề tài nghiên cứu khoa học, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 40 Linh Nguyên (1999), Về thành lập hoạt động Ngân hàng sách, Tạp chí Ngân hàng số 15 41 Nguyễn Ngọc Oánh (1998), Suy nghĩ Ngân hàng sách, Tạp chí Ngân hàng số 18 42 Lê Hồng Phong (2007), Giải pháp tăng cường lực hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội, Luận án tiến sỹ 43 Phạm Văn Quyết (1989), Một số kiến nghị phương pháp xây dựng định mức chi phí thường xuyên đào tạo học sinh đại học, trung học chuyên nghiệp dạy nghề, Đề tài cấp Bộ, mã số 52.VN.04.01, Viện nghiên cứu giáo dục đại học giáo dục chuyên nghiệp 44 Sơn ca (2013), Chương trình cho HSSV vay vốn: áp lực quản lý thu hồi nợ đến hạn, Báo Gia Lai điện tử 45 Tài liệu hội thảo cấp quốc gia (7/2012), Chính sách phát tri ển nhân lực khoa học công nghệ, Hà Nội 46 Nguyễn Trung Tăng (2001), Giải pháp mở rộng nâng cao hiệu sử dụng vốn tín dụng XĐGN, Tạp chí Ngân hàng số 11 47 Nguyễn Trung Tăng (2002) Tín dụng cho người nghèo Quĩ xóa đói giảm nghèo nước ta nay, luận án Tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 48 Nguyễn Văn Tiến, Giáo trình Ngân hàng thương mại, Nhà xuất Thống kê, xuất lần thứ 49 Tổng cục Thống kê Việt Nam (2010), Niên giám tóm tắt thống kê, Nxb Thống kê 50 Đỗ Thế Tùng (1991), Tín dụng cho người nghèo nơng thơn, Tạp chí Ngân hàng số 51 Phan Văn Thưởng (1995), Tìm hiểu vai trị tín dụng nhà nước chế thị trường nước ta, Tạp chí Ngân hàng số 52 Thủ tướng Chính phủ (2002), Quyết định số 131/2002/QĐ-TTg ngày 04/10/2002 Thành lập Ngân hàng Chính sách xã hội, Hà Nội; 53 Thủ tướng Chính phủ (2002), Nghị định số 78/NĐ-CP ngày 4/10/2002 tín dụng người nghèo đối tượng sách khác, Hà Nội 54 Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định số 157/2007/QĐ-TTg ngày 27/9/2007 ban hành chuẩn hộ nghèo, cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011-2015, Hà Nội 55 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 09/2011/QĐ-TTg ngày 30/01/2011 tín dụng Học sinh sinh viên, Hà Nội 56 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 852/QĐ-TTg ngày 10/7/2012 việc phê duyệt Chiến lược phát triển Ngân hàng Chính sách xã hội giai đoạn 2011 - 2020, Hà Nội 57 Thủ tướng Chính phủ (2010), Cơng văn số 7396/VPCP-KTTH ngày 15/10/2010 nguồn vốn tín dụng ưu đãi Ngân hàng Chính sách xã hội, Hà Nội 58 Nguyễn Ngo ̣c Tú (2008), Vài nét thực trạng nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam trước yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, Tạp trí nghiên cứu Châu Âu, số 4/2008 59 Viện khoa học xã hội Việt Nam (2002), Từ điển bách khoa Việt Nam, Tập 2, Từ điển Bách khoa, Hà Nội 60 Trần Hữu Ý (2010), Xây dựng chiến lược phát triển bền vững Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam, Luận án tiến sỹ II Website: 61 http://dantri.com.vn 62 http://baogialai.com.vn 63 http://lypham.net 64 http://unescobkk.org 65 http://vnexpress.net 66 http://vbsp.org.vn 67 http://sbv.gov.vn ... tín dụng HSSV có hồn cảnh khó khăn Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam, Hà Nội 31 Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam (2013), Báo cáo Tổng kết 10 năm hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội Việt. .. thương mại nói chung Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam nói riêng - Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng Học sinh sinh viên Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam từ năm 2009 đến... lý luận kinh nghiệm phát triển tín dụng Học sinh sinh viên có hồn cảnh khó khăn Chương 2: Thực trạng hoạt động tín dụng học sinh sinh viên Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam Chương 3: Quan

Ngày đăng: 24/08/2015, 20:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w