Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 110 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
110
Dung lượng
450,41 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH [ Ư \ TRẦN THỊ LAN ANH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TẠI QUỸ HỖ TR PHÁT TRIỂN CHI NHÁNH AN GIANG Chuyên ngành: Kinh tế tài ngân hàng Mã số: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦM XUÂN HƯƠNG TP HỒ CHI MINH - NĂM 2005 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu Các số liệu nêu luận văn số liệu thực chưa công bố công trình Người cam đoan Trần Thị Lan Anh I MỤC LỤC -[ \ trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục I Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt V Danh muïc bảng VI Danh mục hình, đồ thị VII Mở đầu i Chương 1: Lý luận tín dụng đầu tư phát triển .1 1.1 Sự cần thiết tín dụng đầu tư phát triển .1 1.2 Đặc điểm tín dụng đầu tư phát triển 1.2.1 Khái niệm tín dụng đầu tư phát triển 1.2.2 Đặc điểm tín dụng đầu tư phát triển 1.2.3 Một số điểm khác biệt tín dụng đầu tư phát triển với hình thức tín dụng khác 1.3 Vai trò tín dụng đầu tư phát triển .5 1.3.1 Tín dụng đầu tư phát triển góp phần thực chủ trương Đảng xóa bao cấp đầu tư phát triển kinh tế - xã hội đất nước 1.3.2 Tín dụng đầu tư phát triển góp phần chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa 1.3.3 Tín dụng đầu tư phát triển giúp doanh nghiệp thuộc đối tượng ưu đãi mở rộng đầu tư, phát triển sản xuất kinh doanh 1.4 Các hình thức tín dụng đầu tư phát triển II 1.4.1 Các hình thức tín dụng đầu tư phát triển điều chỉnh theo Nghị định 106/2004/NĐ-CP ngày 01/04/2004 Chính phủ .7 1.4.2 Hình thức tín dụng hỗ trợ xuất theo Quyết định 133/2001/QĐ-TTg ngày 10/09/2001 Thủ tướng Chính phủ 13 1.5 Bài học rút cho Việt Nam từ kinh nghiệm số nước hoạt động tín dụng đầu tư phát triển 13 Chương 2: Thực trạng tín dụng đầu tư phát triển Quỹ hỗ trợ phát triển Chi nhaùnh An Giang 16 2.1 Khaùi quaùt Quỹ hỗ trợ phát triển .16 2.1.1 Quá trình hình thành Quỹ hỗ trợ phát triển .16 2.1.2 Kết thực sách tín dụng đầu tư phát triển (2000-2004) .17 2.2 Quỹ hỗ trợ phát triển - Chi nhánh An Giang 19 2.2.1 Khái quát kinh tế – xã hội tỉnh An Giang 19 2.2.2 Giới thiệu sơ lược Chi nhánh Quỹ 21 2.2.3 Đóng góp tín dụng đầu tư phát triển phát triển kinh tế – xã hội tỉnh An Giang 22 2.3 Tình hình thực hoạt động tín dụng Quỹ hỗ trợ phát triển - Chi nhánh An Giang 23 2.3.1 Về công tác huy động voán 23 2.3.2 Về hoạt động tín dụng Chi nhánh Quỹ 25 2.4 Thực trạng hoạt động tín dụng đầu tư phát triển Quỹ hỗ trợ phát triển Chi nhánh An Giang 28 2.4.1 Kết đạt 28 2.4.2 Những tồn hoạt động tín dụng đầu tư phát triển Chi nhánh Quỹ 38 III 2.5 Nguyeân nhân tồn hoạt động tín dụng đầu tư phát triển Chi nhánh Quỹ .43 2.5.1 Nguyên nhân xuất phát từ Chi nhánh Quỹ 43 2.5.2 Nguyên nhân xuất phát từ Chủ đầu tư .45 2.5.3 Nguyên nhân xuất phát từ Quỹ hỗ trợ phát triển .46 Chương 3: Giải pháp hoàn thiện hoạt động tín dụng đầu tư phát triển Quỹ hỗ trợ phát triển – Chi nhánh An Giang 50 3.1 Định hướng chung phát triển kinh tế - xã hội tỉnh An Giang đến năm 2010 50 3.2 Mục tiêu phát triển Quỹ hỗ trợ phát triển phương hướng phát triển tín dụng đầu tư phát triển Chi nhánh Quỹ 51 3.2.1 Những vấn đề đặt tín dụng đầu tư phát triển giai đoạn hội nhập WTO .51 3.2.2 Mục tiêu phát triển Quỹ hỗ trợ phát triển đến năm 2010 53 3.2.3 Phương hướng phát triển tín dụng đầu tư phát triển Chi nhánh Quỹ 54 3.3 Các giải pháp hoàn thiện hoạt động tín dụng đầu tư phát triển Quỹ hỗ trợ phát triển - Chi nhaùnh An Giang 56 3.3.1 Đẩy mạnh công tác huy động vốn .56 3.3.2 Nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư 57 3.3.3 Thành lập tổ đôn đốc thu nợ, thu lãi 59 3.3.4 Cải tiến thủ tục hành chính, tăng cường phối hợp phòng ban .59 3.3.5 Tăng cường công tác kiểm tra nội boä 60 3.3.6 Nâng cao công tác đào tạo đội ngũ cán viên chức .61 3.3.7 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền .62 3.3.8 Nâng cao công tác đối ngoại 63 3.4 Các giải pháp chủ đầu tư 64 IV 3.5 Các giải pháp Quỹ hỗ trợ phát triển 65 3.5.1 Hoàn thiện chế, sách tín dụng đầu tư phát triển 65 3.5.2 Đẩy mạnh quản trị nguồn nhân lực 72 3.5.3 Chuyển đổi Quỹ hỗ trợ phát triển thành Ngân hàng hỗ trợ phát triển 73 Kết luận A Tài liệu tham khảo a Phuï luïc V DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADB : Ngân hàng phát triển Châu Á Chi nhánh Quỹ : Chi nhánh Quỹ hỗ trợ phát triển An Giang ĐTPT : Đầu tư phát triển GDP : Thu nhập quốc dân HTXK : Hỗ trợ xuất HTLSSĐT : Hỗ trợ lãi suất sau đầu tư IMF : Quỹ tiền tệ quốc tế NHCT AG : Ngân hàng công thương Tỉnh An Giang NHĐT VÀ PT : Ngân hàng đầu tư phát triển NHNNo – PTNT : Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn UBND : Ủy ban nhân dân Quỹ HTPT : Quỹ hỗ trợ phát triển WB : Ngân hàng giới WTO : Tổ chức thương mại giới VI DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tình hình huy động vốn giai đoạn 2002 - 2004 24 Bảng 2.2 Cơ cấu vốn huy động theo thời gian (2002 - 2004) 24 Bảng 2.3 Lãi suất huy động qua năm 25 Bảng 2.4 Tình hình thực tín dụng Chi nhánh Quỹ (2000 - 2004) 26 Bảng 2.5 Tình hình thu nợ thu lãi (2000 - 2004) .27 Bảng 2.6 Tình hình nợ hạn (2000 - 2004) .28 Baûng 2.7 Tình hình cho vay đầu tư phát triển (2000 - 2004) .29 Bảng 2.8 Tỷ trọng cho vay đầu tư phát triển theo lónh vực (2000 -2004) 30 Bảng 2.9 Cơ cấu ngành tỉnh An Giang (1995-2004) .33 Bảng 2.10 Tình hình cho vay hỗ trợ xuất (2001-2004) .33 Bảng 2.11 Kim ngạch xuất tỉnh An Giang (2000-2004) .35 Bảng 2.12 Tỷ lệ vốn huy động/dư nợ Chi nhánh Quỹ 38 Bảng 2.13 Cơ cấu vốn huy động theo khách hàng (2002-2004) 39 Bảng 2.14 Thị phần huy động vốn Chi nhánh Quỹ(2002-2004) 40 Bảng 2.15 Tình hình lãi hạn dự án 41 VII DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Cơ cấu tín dụng Chi nhánh Quỹ .26 Hình 2.2 Kế hoạch thực thu nợ, thu lãi cho vay ĐTPT (2000-2004) 30 Hình 2.3 Kế hoạch thực thu nợ, thu lãi cho vay HTXK (2001-2004) .34 Hình 2.4 Tỷ trọng cho vay hỗ trợ xuất ngành (2001-2004) 35 Hình 2.5 Tình hình thực cấp hỗ trợ lãi suất sau đầu tư (2000-2004) 36 Hình 2.6 Số dự án Chi nhánh Quỹ cho vay qua năm 40 Hình 2.7 Kế hoạch thực cấp hỗ trợ lãi suất sau đầu tư (2000-2004) 41 Hình 2.8 Cơ cấu cấp hỗ trợ lãi suất sau đầu tư (2000-2004) 42 i MỞ ĐẦU o0o -I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Qua năm hoạt động, Quỹ hỗ trợ phát triển góp phần tăng cường sở vật chất kinh tế - xã hội, thúc đẩy sản xuất phát triển theo hướng công nghiệp hóa - đại hóa, thúc đẩy xuất mặt hàng chiến lược có lợi thế, góp phần phát triển đồng vùng kinh tế nước Qua sách tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước công cụ kinh tế vó mô quan trọng Chính phủ trình phát triển đất nước An Giang tỉnh nông nghiệp có kinh tế phát triển, nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển lớn Nhờ cố gắng tập trung, quán triệt đường lối sách Đảng Nhà nước nên năm qua Quỹ hỗ trợ phát triển - Chi nhánh An Giang có đóng góp đáng kể cho kinh tế tỉnh An Giang, góp phần đưa kinh tế Tỉnh đạt tới trình độ công nghiệp hóa - đại hóa Tuy nhiên, trình thực sách tín dụng đầu tư phát triển Quỹ hỗ trợ phát triển - Chi nhánh An Giang, có tồn cần nghiên cứu khắc phục Việc nghiên cứu tìm giải pháp nhằm giúp cho công tác tín dụng đầu tư phát triển ngày phát huy có đóng góp cho hệ thống Quỹ hỗ trợ phát triển nói chung, phát triển kinh tế xã hội địa bàn tỉnh An Giang nói riêng, điều cần thiết Và lý chọn đề tài: “HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TẠI QUỸ HỖ TR PHÁT TRIỂN - CHI NHÁNH AN GIANG” -7- Đánh giá nhận xét lực kinh nghiệm tổ chức quản lý điều hành sản xuất kinh doanh người đứng đầu doanh nghiệp - Năng lực tài kết sản xuất kinh doanh năm liên tục trước đầu tư chủ đầu tư (đối với dự án đầu tư mở rộng sản xuất, đổi thiết bị, công nghệ): a Khả toán b Hệ số nợ c Hiệu sử dụng vốn khả sinh lời d Khả tự tài trợ chủ đầu tư Kiểm tra nhận xét tài sản điều kiện đảm bảo nợ vay: Bảo đảm tiền vay thực theo qui định Chính phủ tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước, Nghị định số 85/2002/NĐ-CP ngày 25/10/2002 Chính phủ sửa đổi, bổ sung Nghị định số 178/1999/NĐ-CP ngày 29/12/1999 bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng, Quyết định Thủ tướng Chính phủ văn hướng dẫn thi hành ngành có liên quan III Thẩm định dự án đầu tư Nội dung công tác thẩm định phương án tài chính, phương án trả nợ vốn vay dự án sử dụng vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước gồm: Nhận xét, đánh giá yếu tố liên quan ảnh hưởng đến phương án tài chính, phương án trả nợ vốn vay dự án: - Căn pháp lý xây dựng dự án - Thị trường yếu tố đầu vào cho sản xuất sản phẩm đầu dự án - Phương án lựa chọn công nghệ, thiết bị bảo vệ môi trường sinh thái - Phương án lựa chọn địa điểm dự án - Các yếu tố ảnh hưởng khác Phân tích nhận xét điều kiện tính toán kinh tế tài dự án: -8- Quy mô công suất - sản lượng hình thức đầu tư - Tổng mức đầu tư tiến độ sử dụng vốn đầu tư - Cơ cấu tính khả thi nguồn vốn tham gia đầu tư - Lãi suất điều kiện tín dụng khác (nếu có) - Các chi phí sản xuất, kinh doanh - Doanh thu dự án - Cân đối thu chi tài dự án - Những yếu tố rủi ro ảnh hưởng đến tính khả thi phương án tính toán (nếu có) Xác định, kiểm tra nhận xét tiêu hiệu đầu tư phương án trả nợ vay dự án: - Hiệu kinh tế tài dự án - Hiệu kinh tế xã hội - Độ nhạy dự án - Phương án trả nợ vốn vay Nhận xét, kiến nghị phương án tài chính, phương án trả nợ vốn vay nội dung khác đảm bảo tính khả thi dự án; kiến nghị điều kiện vay vốn cụ thể IV Thời hạn thẩm định: Đối với dự án nhóm A: - Các đơn vị tham gia thẩm định gửi ý kiến Ban Kinh tế Kỹ thuật Thẩm định thời hạn tối đa 10 ngày làm việc (trừ trường hợp có yêu cầu khác) - Ban Kinh tế Kỹ thuật Thẩm định thẩm định tổng hợp ý kiến trình Tổng Giám đốc Quỹ HTPT thời hạn tối đa 60 ngày làm việc Đối với dự án nhóm B C không phân cấp cho Giám đốc Chi nhánh Quỹ HTPT: -93.1 Giám đốc Chi nhánh Quỹ HTPT có văn báo cáo thẩm định trình Tổng Giám đốc Quỹ HTPT thời hạn tối đa 20 ngày làm việc (đối với dự án nhóm B) 12 ngày làm việc (đối với dự án nhóm C) Giám đốc Chi nhánh Quỹ HTPT quy định thời hạn thẩm định cụ thể Phòng tham gia thẩm định 3.2 Ban Kế hoạch - Nguồn vốn có ý kiến tham gia văn khả đáp ứng đầy đủ nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước cho dự án gửi đơn vị chủ trì thẩm định thời hạn tối đa ngày làm việc 3.3 Ban Kinh tế Kỹ thuật Thẩm định có ý kiến tham gia văn gửi đơn vị chủ trì thời hạn tối đa ngày làm việc 3.4 Ban Quản lý vốn nước Quan hệ quốc tế có ý kiến tham gia văn gửi đơn vị chủ trì thời hạn tối đa ngày làm việc Đối với dự án vay vốn ODA Ban Quản lý vốn nước Quan hệ quốc tế chủ trì thời hạn thẩm định thực theo yêu cầu quan chủ trì thẩm định 3.5 Các Ban Tín dụng Trung ương, Tín dụng Địa phương chủ trì thẩm tra báo cáo thẩm định tổng hợp ý kiến trình Tổng Giám đốc Quỹ HTPT thời hạn tối đa ngày làm việc Đối với dự án thuộc đối tượng phân cấp cho Giám đốc Chi nhánh Quỹ HTPT: Chi nhánh Quỹ HTPT thẩm định phương án tài chính, phương án trả nợ vốn vay dự án gửi ý kiến thẩm định cho cấp có thẩm quyền định đầu tư thời hạn tối đa không 30 ngày làm việc dự án nhóm B không 20 ngày làm việc dự án nhóm C kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định Giám đốc Chi nhánh Quỹ HTPT quy định thời hạn thẩm định cụ thể Phòng tham gia thẩm định - 10 - PHỤ LỤC KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN Hoạt động tín dụng đầu tư phát triển Hàn Quốc:2 Kinh tế Hàn Quốc bắt đầu “cất cánh” từ đầu thập kỷ 60 kỷ trước Năm 1962, thực kế hoạch phát triển kinh tế năm lần thứ nhất, kinh tế Hàn Quốc trì tốc độ tăng trưởng nhanh, bình quân mức tăng GDP hàng năm khoảng 9%, cao nhiều so với mức bình quân giới thời gian Công nghiệp đạt tốc độ tăng trưởng nhanh, công nghiệp chế biến có tốc độ tăng 20% khu vực dịch vụ tăng 14% hàng năm Vào cuối giai đoạn “cất cánh”, Hàn Quốc trở thành nước công nghiệp Sự phát triển nhanh chóng có hai yếu tố quan trọng góp phần vào thành công chiến lược tăng trưởng dựa vào xuất sách tạo nguồn vốn hợp lý Nhà nước sử dụng nhiều công cụ để huy động nguồn lực, có tín dụng đầu tư phát triển Đầu tư nhà nước nói chung tín dụng đầu tư phát triển nói riêng đóng vai trò quan trọng việc hỗ trợ ngành kinh tế phục vụ chiến lược phát triển thời kỳ Chính phủ Hàn Quốc phân bổ nguồn tài thông qua Quỹ đầu tư quốc gia để hỗ trợ cho ngành khuyến khích đầu tư Các sách áp dụng cho vay có chọn lọc, ưu tiên lãi suất cho phát triển ngành công nghiệp có mục tiêu quốc gia Từ năm 1973, Hàn Quốc chuyển sang phát triển ngành công nghiệp nặng công nghiệp sắt, thép, kim loại màu… công nghiệp hoá chất phân bón, sơn, chất dẻo… cách cho vay ưu đãi với lãi suất thấp Trong năm 1970 - 1981, đầu tư trực tiếp từ ngân sách Hoàng Văn Quỳnh (2003), “Kinh nghiệm uqản lý sử dụng tín dụng đầu tư phát triển Hàn Quốc”, Tạp chí Hỗ trợ phát triển, 2003, 6(2), tr 52-53 - 11 Nhà nước cho ngành có xu hướng tăng, chiếm 14,5% tổng chi ngân sách cho đầu tư phát triển Để quản lý, sử dụng có hiệu Quỹ đầu tư, ngày 30/12/1958, Hội đồng tiền tệ Hàn Quốc ban hành “Những quy định việc sử dụng Quỹ khu vực tài chính” Với quy định này, quan tài cho vay phải vào danh mục lónh vực ưu tiên vay theo mục đích Chính phủ Tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước áp dụng rộng rãi Hàn Quốc điều chỉnh theo nhu cầu phát triển theo thời kỳ Ví dụ năm 1962, Nhà nước ưu tiên tín dụng đầu tư phát triển cho doanh nghiệp sản xuất hàng thay nhập khẩu, năm 1964 ưu tiên cho vay ngành công nghiệp khuyến khích phát triển Đến cuối năm 1973, Chính phủ thành lập Quỹ đầu tư quốc gia cách hợp tất Quỹ khác Chính phủ phát hành trái phiếu Quỹ đầu tư Quốc gia để huy động vốn Những khoản cho vay Quỹ đầu tư quốc gia phân bổ cho ngành xuất nhập khẩu, điện lực, công nghiệp sơ cấp, khí chế tạo, ngành công nghiệp quan trọng chủ chốt luyện thép, kim loại màu, hóa chất, máy móc công nghiệp đóng tàu Chính phủ hỗ trợ sản xuất hàng xuất thông qua biện pháp chủ yếu như: cấp tín dụng xuất với lãi suất ưu đãi, trợ cấp trực tiếp cho xuất số sản phẩm quan trọng, cho vay với lãi suất ưu đãi với lãi suất ưu đãi để sản xuất hàng xuất khẩu, giảm cước phí vận chuyển hàng xuất đường sắt, cấp tín dụng cho nhà nhập khẩu nguyên liệu thô thiết bị để sản xuất hàng xuất khẩu, cho vay để chuyển đổi nhà máy sang sản xuất hàng xuất khẩu,… Sự hỗ trợ Chính phủ vào kết xuất thực tế đạt Các nhà xuất nhận hỗ trợ kim ngạch xuất hàng năm họ vượt mức qui định Do vậy, để nhận ưu đãi lớn nhà xuất - 12 phải nâng cao khả cạnh tranh với sản phẩm loại thị trường nước Quốc tế Bằng cách đó, Chính phủ phân bổ sử dụng nguồn lực có hiệu Trong năm 70, Hàn Quốc ưu tiên phát triển công nghiệp nặng công nghiệp hóa chất Để thực mục đích đó, bên cạnh biện pháp ưu đãi thuế, Chính phủ cấp tín dụng đầu tư ưu đãi từ quỹ đầu tư quốc gia cho ngành để mua sắm máy móc, thiết bị Tỷ lệ vốn từ quỹ đầu tư quốc gia tổng số cho vay mua sắm thiết bị lên đến 70% vào cuối năm 70 Quỹ cung cấp tín dụng để mua sắm thiết bị phục vụ công nghiệp điện, đáp ứng nhu cầu ngày tăng điện năng, phục vụ xây dựng ngành công nghiệp nặng công nghiệp hóa chất Trong giai đoạn cuối năm 70, mức độ qui mô ưu tiên tín dụng đầu tư phát triển cho xuất có giảm xuống Biện pháp trợ cấp trực tiếp cho xuất bị bãi bỏ Lãi suất tín dụng đầu tư phát triển phục vụ cho xuất tăng lên Chính phủ đầu tư trực tiếp vào ngành sản xuất công nghiệp mang tính chiến lược cho phát triển kinh tế Từ cuối năm 70 đầu năm 80 xuất dấu hiệu phát triển cân đối buộc Chính phủ phải điều chỉnh sách phát triển Trước hết, Chính phủ giảm hỗ trợ lãi suất khoản vay xuất khẩu, tín dụng đầu tư phát triển cấp cho Công ty lớn, số Công ty thuộc diện vay vốn tín dụng đầu tư phát triển cho xuất với lãi suất thấp Mặt khác, Nhà nước chuyển sang khuyến khích phát triển doanh nghiệp có quy mô vừa nhỏ, tín dụng đầu tư phát triển ưu tiên phân bổ cho khu vực Như vậy, từ đầu thập kỷ 80, vốn tín dụng đầu tư phát triển vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước điều chỉnh, ưu tiên cho khu vực bất lợi trước đây, đồng thời tăng cường kiểm soát tín dụng khống chế đầu tư tập đoàn lớn nhằm giảm bớt ưu đãi tín dụng đầu tư phát triển tập đoàn - 13 Tóm lại, tăng trưởng kinh tế nhanh Hàn Quốc thập kỷ liên tiếp phần lớn nhờ thực sách thúc đẩy xuất công nghiệp hóa chất với hỗ trợ tài mạnh mẽ từ ngân sách Nhà nước tín dụng đầu tư Nhà nước Bên cạnh đó, Chính phủ trì môi trường cạnh tranh cách gắn mức độ trợ giúp với hiệu kinh doanh ngành, sở Hoạt động tín dụng đầu tư phát triển Trung Quốc:3 Cùng với công cải tổ kinh tế, Trung Quốc cải tổ hệ thống tín dụng nhằm đáp ứng nhu cầu kinh tế hàng hóa Tín dụng đầu tư Nhà nước ngày hoàn thiện, thể mặt: 2.1 Về huy động nguồn vốn cho vay đầu tư Nhà nước: Trong việc tạo lập nguồn vốn tín dụng đầu tư Nhà nước, trái phiếu kho bạc giữ vai trò Để đáp ứng nhu cầu đa dạng thị trường bảo đảm giá trị khoản tiền mua trái phiếu, Trung Quốc phát hành nhiều loại trái phiếu Tính đến năm 1990, trái phiếu kho bạc thông thường, Trung Quốc phát hành trái phiếu xây dựng, trái phiếu vay tài trái phiếu với lãi suất điều chỉnh theo số giá Bên cạnh việc đẩy mạnh việc huy động nguồn vốn hình thức trái phiếu thị trường nước, Trung Quốc tiến hành huy động vốn hình thức phát hành trái phiếu quốc tế Ngoài việc huy động vốn cho đầu tư nhà nước hình thức phát hành trái phiếu, Trung Quốc cho phép ngân hàng kiến thiết phát triển Trung Quốc mua bán vốn từ khu vực ngân hàng thương mại để tạo nguồn vốn hoạt động Nguồn vốn mua buôn chiếm khoảng 85% nguồn vốn hoạt động Ngân hàng kiến thiết phát triển Trung Quốc PGS.TS Thái Bá Cẩn (2002), Khai thác nguồn vốn tín dụng nhà nước ưu đãi cho đầu tư phát triển, Nxb Tài chính, Hà Nội - 14 - 2.2 Quản lý sử dụng nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển: Về đối tượng đầu tư: nội dung công cải cách chế quản lý vốn đầu tư xây dựng Trung quốc xác định rõ phạm vi đầu tư từ ngân sách và, phân biệt ranh giới danh mục công trình dự án đầu tư công cộng công trình dự án đầu tư có khả thu hồi vốn Trung Quốc chủ định thu hẹp dần quy mô đầu tư Nhà nước sở trọng đầu tư vào danh mục công trình, dự án công ích đầu tư bản, hạn chế dần việc đầu tư nguồn vốn nhà nước vào danh mục dự án có khả sinh lợi Danh mục công trình dự án nhường cho khu vực doanh nghiệp khu vực tư nhân đầu tư Cơ chế tín dụng đầu tư nhà nước: Trung Quốc thực hoạt động tín dụng đầu tư phát triển hình thức cho vay đầu tư, bảo lãnh tín dụng đầu tư, bảo hiểm tín dụng hỗ trợ lãi suất sau đầu tư Tổ chức thực tín dụng đầu tư nhà nước: việc thực tín dụng đầu tư Nhà nước ngân hàng sách Trung Quốc bao gồm: Ngân hàng kiến thiết phát triển Trung Quốc, Ngân hàng phát triển nông nghiệp Trung Quốc Ngân hàng xuất nhập Trung Quốc Việc phân định ranh giới Ngân hàng xác định sở phạm vi hoạt động, Ngân hàng phát triển nông nghiệp Trung Quốc chuyên lónh vực nông nghiệp, Ngân hàng kiến thiết phát triển chuyên lónh vực xây dựng Ngân hàng xuất nhập Trung Quốc chuyên lónh vực xuất nhập Trong ba ngân hàng có Ngân hàng kiến thiết phát triển ngân hàng sách tuý, hai ngân hàng lại hoạt động có tính lưỡng chế, vừa kinh doanh đồng thời vừa tiếp nhận quản lý nguồn vốn nhà nước hỗ trợ cho lónh vực - 15 - Hoạt động tín dụng đầu tư phát triển Đài Loan:4 Chính phủ Đài Loan có vai trò khác giai đoạn phát triển Nhưng nhìn chung Chính phủ chủ động tham gia vào nhiều vấn đề hoạt động kinh tế giai đoạn phát triển đầu giai đoạn phát triển sau Trong năm 1959 đến 1972, Nhà nước thực vai trò hỗ trợ cho ngành công nghiệp nhẹ có định hướng xuất sử dụng nhiều lao động Để thực mục tiêu này, Chính phủ Đài loan cải cách tỷ giá, thành lập khu chế xuất, đề biện pháp khuyến khích phát triển công nghiệp Trong có biện pháp hỗ trợ tài Nhà nước cấp tín dụng đầu tư với lãi suất thấp Tuy nhiên, suốt năm 80, yếu tố nhân công rẻ Đài Loan tận dụng hết, vai trò Nhà nước lúc ủng hộ việc hoàn thiện cấu kinh tế theo hướng sử dụng nhiều kiến thức, công nghệ vốn Để lựa chọn ngành công nghiệp “chắp cánh” cho phát triển đất nước, Chính phủ sử dụng tiêu thức “hai cao, hai rộng hai thấp” Có nghóa ngành công nghiệp chiến lược phải hiểu ngành công nghệ cao, giá trị tăng cao, tiềm rộng, thị trường rộng, mức tiêu thụ lượng thấp mức ô nhiễm thấp Năm 1982 có 151 sản phẩm công nghiệp đáp ứng tiêu thức Trong số đó, 87 sản phẩm thuộc công nghiệp chế tạo máy 64 sản phẩm thuộc ngành công nghiệp điện tử Hiện có 200 sản phẩm thuộc danh mục chiến lược Chế độ ưu đãi công ty tham gia phát triển ngành công nghiệp chiến lược bao gồm : ¾ Sự trợ giúp vốn Nhà nước: Các công ty đáp ứng tiêu thức đề nghị giúp đỡ từ phía Chính phủ tiêu thức xác định công ty phân hạng Chính phủ trợ giúp khoảng 50% số vốn toàn chương trình hỗ trợ; PGS.TS Thái Bá Cẩn (2002), Khai thác nguồn vốn tín dụng nhà nước ưu đãi cho đầu tư phát triển, Nxb Tài chính, Hà Nội - 16 ¾ Cho vay với lãi suất thấp: Năm 1982, Chính phủ lập quỹ với số tiền 250 triệu USD để đảm bảo khoản cho vay với lãi suất thấp công ty ngành công nghiệp chiến lược Tổng mức quỹ tăng lên với thời gian đến năm 1997 lên tới 12,5 tỷ USD Các khoản vay với lãi suất thấp công ty dùng để mua máy móc, thiết bị chủ yếu Ngoài chế độ trợ giúp vốn, cho vay lãi suất thấp, Chính phủ Đài Loan thực chế độ ưu đãi thuế, ưu đãi nghiên cứu nguồn lực phát triển công ty tham gia phát triển ngành công nghiệp chiến lược Hoạt động tín dụng đầu tư phát triển Pháp: Một số quan, tổ chức tham gia hỗ trợ phát triển Chính phủ Pháp như: Quỹ tiền gửi ký thác, Ngân hàng nhân dân Natexis, Cơ quan phát triển Pháp, Công ty ngoại thương Pháp, Trung tâm ngoại thương Pháp, Công ty xúc tiến bán sản phẩm nông nghiệp lương thực, Vụ kho bạc,Vụ kinh tế đối ngoại Thông qua quan tổ chức trên, sách hỗ trợ phát triển Pháp sau: ª Mặc dù có kinh tế phát triển, Chính phủ Pháp tiến hành nhiều hình thức hỗ trợ phát triển nói chung xuất nói riêng Hình thức hỗ trợ đa dạng gồm trực tiếp gián tiếp: - Hỗ trợ trực tiếp: Chính phủ đầu tư cho vay với lãi suất ưu đãi dự án thuộc lónh vực ngành nghề khu vực nhiều khó khăn, ưu tiên Ngoài ra, thông qua tổ chức tư nhân, Chính phủ bảo hiểm, bảo lãnh khoản vay đầu tư nhiều rủi ro doanh nghiệp Nguyễn Đức Nam (2004), “Giới thiệu chế hỗ trợ phát triển nước cộng hòa Pháp”, Tạp chí Hỗ trợ phát trieån, 2004, 9(1), tr 61 - 17 - - Hỗ trợ gián tiếp: Chính phủ cung cấp dịch vụ miễn phí có mức phí thấp cho doanh nghiệp cung cấp thông tin thị trường, nghiên cứu thị trường theo yêu cầu doanh nghiệp, hoạt động liên quan đến marketing Ngoài ra, Chính phủ đầu tư xây dựng sở hạ tầng vùng ngành nghề mà kinh tế tư nhân phát triển không đầu tư có mức rủi ro cao ª Nhằm đảm bảo cung cấp đầy đủ hiệu vốn hỗ trợ phát triển, vốn ngân sách, Chính phủ Pháp cho phép tổ chức tài huy động vốn theo kênh riêng Điển hình Quỹ tiền gửi ký thác quyền huy động vốn thông qua Quỹ tiết kiệm Quỹ tiết kiệm bưu điện Ngoài ra, hợp đồng bảo lãnh bảo hiểm khoản đầu tư tổ chức tư nhân thực theo ủy nhiệm Chính phủ, trường hợp rủi ro, chi phí đền bù rủi ro tổn thất trích từ nguồn Ngân sách Nhà nước ª Các khoản cho vay đầu tư hỗ trợ phát triển hưởng mức lãi suất ưu đãi Mức chênh lệch lãi suất huy động lãi suất cho vay Ngân sách cấp bù Ngoài ra, chương trình hỗ trợ Chính phủ thường tiến hành thông qua tổ chức tư nhân có hình thức vốn hỗn hợp Nhà nước tư nhân Sự tách biệt vai trò Chính phủ - Nhà nước đầu tư trực tiếp Chính phủ cổ đông công ty tư nhân đầu tư cho phát triển có ý nghóa đặc biệt Một mặt, tránh qui định chống bảo hộ sản xuất nước thiết chế đa phương đưa Mặc khác, cho phép Chính phủ bảo toàn vốn Các công ty tư nhân tiến hành đầu tư trường hợp họ thấy có lãi có tính khả thi - 18 - PHỤ LỤC CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CÁC PHÒNG BAN CỦA CHI NHÁNH QUỸ Phòng tín dụng trung ương Chức năng: cho vay, thực bảo lãnh tín dụng đầu tư cho dự án vay vốn, cấp vốn hỗ trợ lãi suất sau đầu tư cho dự án hưởng ưu đãi đầu tư thuộc kế hoạch tín dụng đầu tư Quỹ HTPT giao Nhiệm vụ: Nghiên cứu trình giám đốc Chi nhánh Quỹ văn tham gia ý kiến với Quỹ HTPT, quan quản lý Nhà nước chế sách quản lý vốn tín dụng đầu tư phát triển, bảo lãnh, hỗ trợ lãi suất sau đầu tư, sách có liên quan Tiếp nhận hồ sơ dự án, thẩm định cho vay dự án theo quy định hành Thực báo cáo thống kê phối hợp với phòng Kế hoạch thẩm định để thực công tác kế hoạch vốn Đôn đốc chủ đầu tư trả nợ (gốc lãi) hạn yêu cầu gửi báo cáo toán niên độ, toán dự án, toán vốn đầu tư theo quy định Phối hợp với phòng ban khác chủ động giao dịch với quan hữu quan, đơn vị có liên quan để thực tốt nghiệp vụ việc giao Phòng tín dụng địa phương: Phòng tín dụng địa phương có chức năng, nhiệm vụ phòng tín dụng trung ương thực nhiệm vụ doanh nghiệp thuộc kinh tế địa phương địa bàn thực nhiệm vụ lãnh đạo giao - 19 - 3.Phòng kế hoạch thẩm định: Chức năng: tham mưu giúp Giám đốc Chi nhánh Quỹ việc đạo thực công tác kế hoạch hoá, tiếp nhận, huy động, quản lý sử dụng nguồn vốn dành cho tín dụng đầu tư phát triển toàn Chi nhánh Quỹ; kiểm tra, giám sát nội hoạt động Phòng trực thuộc Chi nhánh Quỹ việc chấp hành chủ trương, sách, thể lệ, nghiệp vụ nhằm nâng cao hiệu hoạt động; thực thẩm định kinh tế, kỹ thuật dự án Chi nhánh Quỹ quản lý, giúp Giám đốc hướng dẫn, đạo phòng nghiệp vụ việc thẩm định kinh tế kỹ thuật, đảm bảo chế độ sách Nhà nước quản lý đầu tư xây dựng Nhiệm vụ: Nghiên cứu, tổng hợp ý kiến tham gia xây dựng văn chiến lược phát triển chế độ sách liên quan đến hoạt động tín dụng địa bàn Thẩm định dự án theo quy định hành Thực báo cáo thống kê, chương trình công tác đưa biện pháp kịp thời tham mưu cho Giám đốc Chi nhánh Quỹ điều hành công tác hàng ngày, tháng, quý, năm Chủ trì phối hợp với phòng ban việc lập kế hoạch huy động – sử dụng vốn Phòng tài kế toán: Chức năng: tham mưu cho Giám đốc Chi nhánh Quỹ tổ chức quản lý công tác tài kế toán Chi nhánh Quỹ; Thực công tác hạch toán kế toán hoạt động nghiệp vụ, hoạt động thu chi tài theo quy định Nhà nước Quỹ HTPT tài kế toán nghiệp vụ hỗ trợ đầu tư phát triển - 20 Phòng có chức giúp Giám đốc việc đạo thực nghiệp vụ quản lý ngân quỹ dịch vụ ngân quỹ cho khách hàng, quản lý lưu giữ tiền, ấn có giá phạm vi Chi nhánh Quỹ quản lý Nhiệm vụ: Tham gia xây dựng hoàn thiện chế độ kế toán Tổ chức thực chế độ kế toán Quỹ HTPT Bộ tài ban hành Xây dựng quy trình nghiệp vụ kế toán nội Chi nhánh Quỹ hợp lý; thực chi tiêu cho máy Chi nhánh Quỹ hoạt động bình thường, tiết kiệm; kiểm tra tính hợp pháp, hợp lý chứng từ, hạch toán ghi chép xác, kịp thời, đầy đủ số liệu vào sổ kế toán; theo dõi khế ước vay, thu nợ, thu lãi, chuyển nợ hạn; đối chiếu số liệu với chủ đầu tư; làm báo cáo kế toán; mở quản lý tài khoản cho Chi nhánh Quỹ Tổ chức tín dụng, mở quản lý tài khoản cho chủ đầu tư giao dịch Quỹ HTPT - Chi nhánh An Giang Phối hợp với phòng ban công tác nghiệp vụ Phòng tổ chức hành chính: Chức năng: tham mưu giúp Giám đốc Chi nhánh Quỹ công tác tổ chức máy, cán bộ, đào tạo lao động tiền lương; quản lý thực công tác hành chính, quản trị văn thư; quản lý hướng dẫn thực công tác tin học toàn Chi nhánh Quỹ Tổ chức trung tâm liệu xử lý thông tin phục vụ cho công tác quản lý Chi nhánh Quỹ Nhiệm vụ: Công tác tổ chức máy cán bộ: tuyển dụng, khen thưởng, kỷ luật cán Công tác hành chính, quản trị, văn thư: Xây dựng nội quy quan, quy chế làm việc, tổ chức họp giao ban, hội nghị, tổ chức tiếp nhận, luân chuyển, bảo quản công văn văn - đến Chi nhánh Quỹ theo chế độ; quản lý tổ - 21 chức in ấn phát hành tài liệu phục vụ kịp thời hoạt động Chi nhánh Quỹ; trì trật tự, kỷ cương hoạt động Chi nhánh Quỹ; phối hợp với cá phòng ban lập kế hoạch mua sắm, sửa chữa trang thiết bị, tài sản quan Tổ chức chủ trì công tác tiếp dân, phối hợp với phòng ban xử lý công tác có liên quan ... quản lý vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước Trang 16 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TÍN DỤNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TẠI QUỸ HỖ TR PHÁT TRIỂN CHI NHÁNH AN GIANG 2.1 Khái quát Quỹ hỗ trợ phát triển: 2.1.1... triển Quỹ hỗ trợ phát triển đến năm 2010 53 3.2.3 Phương hướng phát triển tín dụng đầu tư phát triển Chi nhánh Quỹ 54 3.3 Các giải pháp hoàn thiện hoạt động tín dụng đầu tư phát triển Quỹ hỗ trợ. .. triển - Chi nhánh An Giang: 2.4.1 Kết đạt được: Đối với Quỹ hỗ trợ phát triển - Chi nhánh An Giang, tín dụng đầu tư phát triển thể qua hình thức: cho vay (cho vay đầu tư phát triển cho vay hỗ trợ