Sáng kiến kinh nghiệm Tin học tiểu học

20 239 3
Sáng kiến kinh nghiệm Tin học tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sáng kiến: Một số biện pháp công cụ giảng dạy giúp phát triển tính tích cực học sinh môn Tin học lớp 5, trường Tiểu học Nguyễn Duy Trinh I ĐẶT VẤN ĐỀ Trong năm gần đây, hoạt động giáo dục nước ta ngày trọng đến phát triển lực học sinh (sau gọi HS) có xu hướng ngày mạnh mẽ Các hoạt động khơng cịn nội dung văn bản, hoạt động đối phó với đạo cấp mà thu hút đông đảo giáo viên tham gia để thay đổi giáo dục (sau gọi GD) ngày tốt đẹp Các cộng đồng giáo viên (sau gọi GV) tạo nên mạng xã hội để chia sẻ kinh nghiệm, tài nguyên giảng dạy, sản phẩm GD HS ngày nhiều, nội dung ngày hay hiệu Việc chia sẻ kinh nghiệm giảng dạy không truyền qua GV nước mà từ cộng đồng GV toàn giới Những buổi học có giao lưu trực tuyến lớp học nước với nước khác, tỉnh với tỉnh khác diễn điều bình thường khơng cịn xa lạ Những buổi chia sẻ kinh nghiệm trực tuyến trực tiếp (live stream) GV diễn thường xuyên, vào khung cố định thói quen Chính từ chia sẻ thấy rằng, hoạt động GD luôn vận động, thay đổi tích cực, khơng ngừng phát triển đầy sức sống vươn lên Điều khiến cho người GV nhận rằng: Nếu thân không thường xuyên trau dồi kiến thức mới, kĩ tốt khơng đứng chỗ mà bị tụt hậu Vì thế, người cần phải cố gắng để làm cho hoạt động GD đạt hiệu ngày cao, quan trọng hơn, việc nhận niềm háo hức gương mặt em đến tiết học điều động viên tốt nghiệp “trồng người” Là GV giảng dạy môn Tin học tiểu học, nhận thấy việc giảng dạy em không dừng việc sử dụng hình ảnh trực quan cho em thực hành dạy tiết đủ Tơi nghĩ, để em cảm thấy hứng thú với làm, em áp dụng vào thực tế sống mình, từ đó, em hiểu tác dụng thiết thực công nghệ thông tin sống, biết ứng dụng công nghệ thông tin công cụ để phục vụ sống Chính lẽ đó, tơi học tập kinh nghiệm từ đồng nghiệp rút cho số kĩ để thay đổi phương pháp lên lớp để phát huy niềm hứng thú, chủ động học sinh học môn Tin học lớp, xây dựng niềm đam mê cho em để phát huy tính tự giác, khả tự học nhà Qua thời gian thực hiện, nhận thấy kết đạt khả quan, mạnh dạn đưa số biện pháp mà thực qua sáng kiến “Một số biện pháp công cụ giảng dạy giúp phát triển tính tích cực học sinh mơn Tin học lớp 5, trường Tiểu học Nguyễn Duy Trinh” Tôi hy vọng giải pháp góp ý chân thành từ tổ chun mơn, lãnh đạo nhà trường Tôi xin chân thành cảm ơn Người thực hiện: Nguyễn Thị Hồng Đơn vị: Trường Tiểu học Nguyễn Duy Trinh Sáng kiến: Một số biện pháp công cụ giảng dạy giúp phát triển tính tích cực học sinh mơn Tin học lớp 5, trường Tiểu học Nguyễn Duy Trinh II NỘI DUNG Thuận lợi - Phịng máy tính có kết nối mạng bảo trì thường xuyên, đáp ứng nhu cầu thực hành em lớp - Lịch dùng phịng máy ln đảm bảo lớp có tiết nên em có điều kiện rèn luyện kĩ thực hành - Giáo viên tạo điều kiện cho em rèn luyện thêm kĩ thực hành chơi Khó khăn - Nhiều em học sinh muốn thực hành thêm nhà chưa phụ huynh tạo điều kiện - Đường truyền mạng chậm nên việc ứng dụng phần mềm NetSupport School để quản lý, hướng dẫn hoạt động thực hành em từ máy giáo viên hạn chế Các giải pháp Các phương pháp tập trung vào việc thay đổi số phương pháp lên lớp ứng dụng công cụ hỗ trợ giảng dạy, cụ thể sau: 3.1 Giải pháp 1: Ứng dụng công cụ gọi tên ngẫu nhiên hoạt động ôn cũ 3.1.1 Mục đích: Hoạt động kiểm tra cũ khơng cịn bắt buộc bỏ muốn kiểm tra kiến thức cũ em Vì thế, để giảm áp lực tạo hứng thú cho em hoạt động ôn cũ, áp dụng trò chơi “Gọi tên ngẫu nhiên” 3.1.2 Cách thực hiện: Mỗi lớp có hình gồm hình ảnh nhiều trị chơi để em lựa chọn (H1) Hình ảnh liên kết đến website thức trị chơi Khi chơi trị chơi bất kỳ, phần mềm thực lựa chọn lấy tên em học sinh bất kì, ngẫu nhiên Người thực hiện: Nguyễn Thị Hồng Đơn vị: Trường Tiểu học Nguyễn Duy Trinh Sáng kiến: Một số biện pháp công cụ giảng dạy giúp phát triển tính tích cực học sinh môn Tin học lớp 5, trường Tiểu học Nguyễn Duy Trinh H1 Màn hình trị chơi “Gọi tên ngẫu nhiên” 3.1.3 Ví dụ minh họa: Trị chơi “Cần cẩu vạn năng” Tại hình trị chơi, trỏ chuột trở thành cần cẩu (H2), di chuyển chuột đến đâu cần cẩu di chuyển đến Khi nháy chuột, cần cẩu hạ xuống “gắp” lên bóng có in tên bạn lớp cách ngẫu nhiên H2 Di chuyển cần cẩu H3 Cần cẩu “gắp” tên HS 3.1.4 Hiệu quả: Các em khơng cịn e dè rụt rè để “bị” gọi tên Ngược lại, với âm sống động trò chơi, em háo hức để lên chọn trò chơi, hồi hộp để đợi kết reo hị tên chọn, tạo cho khơng khí đầu tiết học thật vui vẻ 3.1.5 Khả áp dụng mở rộng: Ứng dụng “Gọi tên ngẫu nhiên” cho phép gọi nhóm nhiều bạn nên tơi cịn áp dụng việc tạo nhóm ngẫu nhiên cho hoạt động học khác Liên kết slide trò chơi tải 3.2 Giải pháp 2: Tạo “dự án” nhỏ theo chủ đề học 3.2.1 Thực trạng: Với đặc trưng môn Tin học, nội dung thường tổ chức theo chủ đề mà không logic từ dễ đến khó số mơn văn hóa Vì thế, kĩ cuối tiết học HS đạt yêu cầu qua thời gian khơng ứng dụng nội dung đó, em dễ dàng quên học Nhất tiết ôn lại chủ đề học phần lớp (cách năm), GV vất vả em khơng nhớ rõ kiến thức cũ 3.2.2 Mục đích: Tơi định thực dạy chủ đề thành “dự án” để tăng kĩ thực hành cho em, em xâu chuỗi nội dung chủ đề, hiểu mối liên quan nội dung Từ kĩ đó, em biết để vận dụng vào mục đích cá nhân mình, hiểu khả ứng dụng kiến thức học vào phục vụ học tập, làm việc thân 3.2.3 Cách thực hiện: Người thực hiện: Nguyễn Thị Hồng Đơn vị: Trường Tiểu học Nguyễn Duy Trinh Sáng kiến: Một số biện pháp công cụ giảng dạy giúp phát triển tính tích cực học sinh môn Tin học lớp 5, trường Tiểu học Nguyễn Duy Trinh - Lên kế hoạch: Tôi cho lớp chia nhóm chọn đề tài, tơi thơng báo nội dung dự án tiến độ thực dự án cho nhóm Các giai đoạn dự án triển khai kết hợp với nội dung kiến thức phân phối chương trình - Hỗ trợ kiến thức: + Đầu tiết học, giảng cho HS lớp thực để em đảm bảo kiến thức chương trình Sau đó, nhóm vận dụng kiến thức vừa học để áp dụng cho dự án nhóm + Trong q trình thực dự án, hướng dẫn thêm số kĩ khác để em điều chỉnh sản phẩm + Góp ý giai đoạn dự án nhóm để hồn thiện, hay nội dung, kĩ thuật - Đặt yêu cầu thực cho nhóm: Tơi đặt u cầu sau thực theo dõi, đơn đốc nhóm: + Thực kế hoạch đề + Phải có bảng phân cơng cơng việc nhóm theo dõi việc thực q trình thực cơng việc 3.2.4 Ví dụ minh họa: Dự án thuộc chủ đề “Thiết kế trình chiếu”, đề tài “Câu chuyện chúng mình” Dựa vào phân phối chương trình chủ đề này, tơi bố trí giai đoạn dự án theo với phân phối chương trình lớp theo bảng sau: Tiết Bài học theo phân phối chương trình 25 Mở rộng hiệu ứng chuyển động (T1) 26 27 28 29 30 Mở rộng hiệu ứng chuyển động (T2) Chèn âm vào trình chiếu (T1) Chèn âm vào trình chiếu (T2) Chèn đoạn video vào trình chiếu (T1) Chèn đoạn video vào trình chiếu (T2) Trong đó: Tiến trình dự án Giai đoạn 1, Giai đoạn (ở nhà) Giai đoạn Giai đoạn (phần 1) Giai đoạn (phần 2) Giai đoạn Kết thúc + Giai đoạn - Viết kịch bản: Em viết thành câu chuyện ngắn định hướng đoạn truyện thiết kế trang trình chiếu + GĐ2 - Viết lời thoại: Viết lời thoại cho nhân vật câu chuyện + GĐ3 - Tìm kiếm hình ảnh, làm hiệu ứng chuyển động cho nhân vật + GĐ4 - Ghi âm, chèn âm lời thoại nhân vật + GĐ5 - Chèn video hoàn thiện + Kết thúc: Trình bày sản phẩm Người thực hiện: Nguyễn Thị Hồng Đơn vị: Trường Tiểu học Nguyễn Duy Trinh Sáng kiến: Một số biện pháp công cụ giảng dạy giúp phát triển tính tích cực học sinh môn Tin học lớp 5, trường Tiểu học Nguyễn Duy Trinh Hiệu riêng dự án “Câu chuyện chúng mình”: Các em tìm hiểu kĩ khác trình thực như: + Chụp hình video để lấy ảnh có nhân vật + Tách riêng nhân vật khỏi ảnh + Ghi âm điện thoại + Chỉnh sửa âm sau chèn vào trình chiếu + Đóng gói trình chiếu để khơng bị lỗi âm 3.2.5 Hiệu quả: - Học sinh háo hức tham gia thường xun đến phịng tin để hồn thành tiếp sản phẩm chơi - Kịch dự án em góp ý, chỉnh sửa phụ huynh nội dung để hấp dẫn - Các em phát huy lực, phẩm chất tốt như: + Học cách tự nhận xét ưu, nhược điểm sản phẩm giai đoạn + Các em học cách làm việc nhóm, phân cơng cơng việc nhóm thực việc tay + Các em học cách trình bày trước lớp, phản biện tích cực câu hỏi từ nhóm khác Biết cách nhận xét tích cực sản phẩm nhóm bạn + Ứng dụng Gmail thường xuyên để trao đổi sản phẩm với bạn Ứng dụng tiện ích Google Drive để lưu trữ sản phẩm tệp cá nhân + Nén thư mục có nhiều tệp gửi email giải nén tệp để sử dụng - Các em có định hướng tốt biết sử dụng cơng nghệ thơng tin vào mục đích tốt cho sống, hạn chế số lượng em biết dùng máy tính với mục đích giải trí, chơi game, nghiện game cấp học sau Liên kết sản phẩm dự án “Chuyện chúng mình”: Tải 3.3 Giải pháp 3: Nhận xét câu trả lời HS thông qua ứng dụng Plickers điện thoại 3.3.1 Mục đích: Giúp HS hứng thú trả lời câu hỏi GV tiết học 3.3.2 Cách thực hiện: Người thực hiện: Nguyễn Thị Hồng Đơn vị: Trường Tiểu học Nguyễn Duy Trinh Sáng kiến: Một số biện pháp cơng cụ giảng dạy giúp phát triển tính tích cực học sinh môn Tin học lớp 5, trường Tiểu học Nguyễn Duy Trinh - Giới thiệu ứng dụng Plickers : ứng dụng cho phép tạo câu hỏi trắc nghiệm/thăm dò ý kiến từ điện thoại di động cho phép chấm trực tiếp thông qua camera điện thoại - Từ ứng dụng Plickers máy tính, tơi tạo danh sách lớp in mã trả lời (thẻ Plicker) cho em Các em dán thẻ Plicker cố định bìa sau sách Tin học, bên bìa nilon để bảo quản thẻ tốt - GV thực hiên phản chiếu hình điện thoại lên máy tính Lúc này, máy tính kết với Projector HS lớp quan sát hình điện thoại thơng qua hình chiếu.(H4) - GV khởi động ứng dụng Plickers điện thoại, chọn lớp học, chọn câu hỏi thiết kế từ trước (H5) - Sau GV nêu câu hỏi, HS giơ thẻ Plickers lên để trả lời Các em xoay chiều thẻ tương ứng với đáp án A, B, C, D (H6) - GV tiến hành dùng camera quét kết để cập nhật đáp án Bên cạnh thẻ tên HS ra, giúp em quan sát trả lời hay sai Khi HS trả lời có nốt trịn xanh bên cạnh tên, sai, em nhận thấy nốt tròn đỏ (H7) - Với ứng dụng này, GV xem phần thống kê tổng số câu trả lời cho đáp án (H8) H4 Một thẻ Plicker có đáp án (A, B, C, D) HS trả lời câu hỏi Người thực hiện: Nguyễn Thị Hồng Đơn vị: Trường Tiểu học Nguyễn Duy Trinh Sáng kiến: Một số biện pháp công cụ giảng dạy giúp phát triển tính tích cực học sinh mơn Tin học lớp 5, trường Tiểu học Nguyễn Duy Trinh H5 GV phản chiếu hình điện thoại lên máy tính H6 GV khởi động ứng dụng Plickers, chọn lớp học chọn câu hỏi H7 GV quét camera để chấm câu trả lời, tên HS cạnh thẻ Plickers 3.3.3 Hiệu quả: H8 GV thống kê tổng số câu trả lời cho đáp án HS thực háo hức trả lời câu hỏi xem đáp án bạn khác cách trực tiếp Các em thích làm tập trước Nhờ vào việc dán thẻ bìa vở, sách mà HS giảm bớt tình trạng để quên sách nhà (lớp) Các em chuẩn bị đầy đủ sách để tham gia trả lời câu hỏi 3.4 Giải pháp 4: Ơn tập cho HS thơng qua trị chơi tương tác với tiện ích Mouse Mischief với nhiều chuột máy tính 3.4.1 Mục đích: Giúp cho em củng cố kiến thức thông qua trị chơi nhóm máy tính 3.4.2 Cách thực hiện: - Giới thiệu tiện ích Mouse Mischief: Tiện ích hữu dụng phần mềm MS PowerPoint 2010 32bit Tiện ích giúp tạo câu hỏi trắc nghiệm cho nhiều người tham gia trả lời, số đội tham gia tối đa số lượng chuột cắm vào máy tính Người thực hiện: Nguyễn Thị Hồng Đơn vị: Trường Tiểu học Nguyễn Duy Trinh Sáng kiến: Một số biện pháp công cụ giảng dạy giúp phát triển tính tích cực học sinh môn Tin học lớp 5, trường Tiểu học Nguyễn Duy Trinh - Khi tổ chức lớp, chia lớp thành đội, đội nhận chuột máy tính kết nối với máy tính Tơi sử dụng chuột thứ tư để điều khiển trò chơi - Khi chơi, trỏ chuột đội chơi biến thành biểu tượng khác để phân biệt với như: Giọt nước, cam, khủng long, thuyền buồm Các đội chơi cử bạn lên di chuyển chuột nháy vào đáp án có hiệu lệnh giáo viên - Tiện ích cho phép em thấy rõ kết chơi thơng báo hình H9 Giao diện trò chơi với đội chơi, đội Quả Cam đội Giọt nước H10 Bảng thông báo kết Màu xanh đáp án đúng, màu đen đáp án sai, có biểu tượng đội trả lời sớm (Đội giọt nước) 3.4.3 Hiệu - Giảm áp lực cho em vào tiết ôn tập ơn thi cuối học kì - Giúp em ghi nhớ tốt kiến thức học thơng qua trị chơi tương tác - Giúp em rèn kĩ di chuyển chuột nhanh, xác, hoạt động nhóm 3.5 Giải pháp 5: Chấm kiểm tra ứng dụng Quiz Maker điện thoại di động 3.5.1 Mục đích: Đối với GV, việc chấm kiểm tra cuối chủ đề cuối học kì vất vả tốn thời gian Để tiết kiệm thời gian việc chấm trắc nghiệm HS, áp dụng ứng dụng để biến điện thoại thành máy chấm thi 3.5.2 Cách thực hiện: - Giới thiệu ứng dụng Quiz Maker : Đây ứng dụng cho phép người dùng tạo đáp án trắc nghiệm theo kiểu tơ kín - Tơi cài đặt ứng dụng chọn đáp án cho câu hỏi (H11) Người thực hiện: Nguyễn Thị Hồng Đơn vị: Trường Tiểu học Nguyễn Duy Trinh Sáng kiến: Một số biện pháp công cụ giảng dạy giúp phát triển tính tích cực học sinh môn Tin học lớp 5, trường Tiểu học Nguyễn Duy Trinh - Phiếu trắc nghiệm in cho em làm (H12) - Sau em làm xong phiếu trắc nghiệm (H13) thơng qua ứng dụng này, camera điện thoại quét chấm kiểm tra (H14) - GV xem lại thống kê kết chấm để cập nhật điểm em vào sổ (H15) H11 Cài đặt đáp án cho câu H12 Phiếu làm trắc nghiệm H13 Giáo viên chấm camera H14 Phần mềm tô xanh câu HS làm đúng, tô đỏ đáp án không HS chọn Người thực hiện: Nguyễn Thị Hồng Đơn vị: Trường Tiểu học Nguyễn Duy Trinh Sáng kiến: Một số biện pháp công cụ giảng dạy giúp phát triển tính tích cực học sinh môn Tin học lớp 5, trường Tiểu học Nguyễn Duy Trinh Hình 15 GV xem lại chấm qua ứng dụng Quiz Maker 3.5.3 Tính hiệu quả: - Về thời gian: Phần mềm có chức cài đặt thời gian quét camera cho thi Mỗi thi, camera điện thoại khoảng giây để quét Như vậy, với lớp học, GV chấm khoảng phút - Về tính xác khả lưu trữ kết quả: Kết lưu lần chấm thi xem trực tiếp thư viện ảnh điện thoại tính tự động lưu ảnh phần mềm Vì thế, GV xem lại, chia sẻ thư mục chấm qua địa email cần thiết - Khả áp dụng: Tôi áp dụng thành công cho học sinh lớp việc làm tập ôn tập chủ đề học thi học kì NH 2019 – 2020 3.6 Giải pháp 6: Khuyến khích HS cách tặng lại sản phẩm thực hành em Để phát huy tính tích cực, xây dựng lịng kiên trì để hồn thành sản phẩm thực hành cá nhân Đối với chủ đề học tập học đó, tơi khuyến khích HS hồn thành thật tốt để sản phẩm em tuyên dương cách in sản phẩm em treo tường (sản phẩm xuất sắc lớp) in dán Tính hiệu quả: Các em cố gắng nhiều hơn, kiên trì nhiều khơng để hoàn thành mà muốn hoàn thành tốt sản phẩm để tun dương Người thực hiện: Nguyễn Thị Hồng Đơn vị: Trường Tiểu học Nguyễn Duy Trinh 10 Sáng kiến: Một số biện pháp cơng cụ giảng dạy giúp phát triển tính tích cực học sinh môn Tin học lớp 5, trường Tiểu học Nguyễn Duy Trinh H16 Sản phẩm em GV in tặng lại cho em kèm lời khen III KẾT LUẬN: Một số kết đạt Việc ứng dụng tiện ích vào hoạt động giảng dạy môn Tin học lớp giúp cho em hình thành ý thức tốt, biết tự giác học tập, tự học nhà có kế hoạch việc hồn thành cơng việc giao Thơng qua trị chơi, qua trao đổi thơng tin HS GV mà khoảng cách trị ngày gần gũi Các em phát triển lực, phẩm chất tốt, ngày tự tin giao tiếp với GV, hoạt động nhóm, tự tin nêu ý kiến cá nhân Qua hoạt động, nhiều em HS bộc lộ mạnh thân tự tin thể với lớp GV hiểu rõ lực thực số em qua trình theo dõi, trao đổi để em hồn thành cơng việc Khả áp dụng Với kết khả quan đạt áp dụng giải pháp cho HS khối Hiện áp dụng cho số lớp mà dạy Trong thời gian tới tơi trì áp dụng cho khối cịn lại chia sẻ với đồng nghiệp trường để xây dựng mơi trường học tích cực, chủ động, vui tươi Một số kiến nghị Người thực hiện: Nguyễn Thị Hồng Đơn vị: Trường Tiểu học Nguyễn Duy Trinh 11 Sáng kiến: Một số biện pháp công cụ giảng dạy giúp phát triển tính tích cực học sinh mơn Tin học lớp 5, trường Tiểu học Nguyễn Duy Trinh Tơi hy vọng đường truyền mạng phịng tin học cấp độc lập với khối phòng khác để thuận lợi cho việc quản lý phòng máy chia sẻ nội dung học tập cho em Người thực hiện: Nguyễn Thị Hồng Đơn vị: Trường Tiểu học Nguyễn Duy Trinh 12 Sáng kiến: Một số biện pháp công cụ giảng dạy giúp phát triển tính tích cực học sinh môn Tin học lớp 5, trường Tiểu học Nguyễn Duy Trinh PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA SÁNG KIẾN SỰ GĨP SỨC CỦA PHỤ HUYNH ĐỂ HỒN THIỆN KỊCH BẢN CHO CÁC EM TRONG DỰ ÁN - GIẢI PHÁP CÁC NHĨM TẬP TRUNG HỒN THÀNH CÁC GIAI ĐOẠN CỦA DỰ ÁN “CÂU CHUYỆN CỦA CHÚNG MÌNH” – GIẢI PHÁP Người thực hiện: Nguyễn Thị Hồng Đơn vị: Trường Tiểu học Nguyễn Duy Trinh 13 Sáng kiến: Một số biện pháp công cụ giảng dạy giúp phát triển tính tích cực học sinh môn Tin học lớp 5, trường Tiểu học Nguyễn Duy Trinh Người thực hiện: Nguyễn Thị Hồng Đơn vị: Trường Tiểu học Nguyễn Duy Trinh 14 Sáng kiến: Một số biện pháp công cụ giảng dạy giúp phát triển tính tích cực học sinh môn Tin học lớp 5, trường Tiểu học Nguyễn Duy Trinh GV CHẤM KẾT QUẢ TRẢ LỜI CỦA HS QUA ỨNG DỤNG PLICKERS TÊN HS ĐƯỢC ĐÍNH KÈM THEO KẾT QUẢ - GIẢI PHÁP KẾT QUẢ TRẢ LỜI CÂU HỎI ĐƯỢC PHẢN CHIẾU LÊN MÀN HÌNH MÁY CHIẾU ĐỂ HS QUAN SÁT – GIẢI PHÁP Người thực hiện: Nguyễn Thị Hồng Đơn vị: Trường Tiểu học Nguyễn Duy Trinh 15 Sáng kiến: Một số biện pháp công cụ giảng dạy giúp phát triển tính tích cực học sinh mơn Tin học lớp 5, trường Tiểu học Nguyễn Duy Trinh CÁC ĐỘI TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THÔNG QUA TRỊ CHƠI VỚI NHIỀU CHUỘT MÁY TÍNH – GIẢI PHÁP CÁC ĐỘI TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THƠNG QUA TRỊ CHƠI VỚI NHIỀU CHUỘT MÁY TÍNH – GIẢI PHÁP Người thực hiện: Nguyễn Thị Hồng Đơn vị: Trường Tiểu học Nguyễn Duy Trinh 16 Sáng kiến: Một số biện pháp công cụ giảng dạy giúp phát triển tính tích cực học sinh môn Tin học lớp 5, trường Tiểu học Nguyễn Duy Trinh CÁC EM HOÀN THÀNH BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM BẰNG CÁCH TÔ ĐÁP ÁN ĐÚNG - GIẢI PHÁP HS XUẤT SẮC NHẤT ĐƯỢC TẶNG LẠI SẢN PHẨM CỦA CHÍNH MÌNH – GIẢI PHÁP Người thực hiện: Nguyễn Thị Hồng Đơn vị: Trường Tiểu học Nguyễn Duy Trinh 17 Sáng kiến: Một số biện pháp cơng cụ giảng dạy giúp phát triển tính tích cực học sinh mơn Tin học lớp 5, trường Tiểu học Nguyễn Duy Trinh GÓC TREO SẢN PHẨM THỰC HÀNH CỦA HS – GIẢI PHÁP Người thực hiện: Nguyễn Thị Hồng Đơn vị: Trường Tiểu học Nguyễn Duy Trinh 18 Sáng kiến: Một số biện pháp công cụ giảng dạy giúp phát triển tính tích cực học sinh mơn Tin học lớp 5, trường Tiểu học Nguyễn Duy Trinh MỤC LỤC I ĐẶT VẤN ĐỀ .1 II NỘI DUNG Thuận lợi .2 Khó khăn .2 Các giải pháp 3.1 Giải pháp 1: Ứng dụng công cụ gọi tên ngẫu nhiên hoạt động ôn cũ 3.1.1 Mục đích: .2 3.1.2 Cách thực hiện: 3.1.3 Ví dụ minh họa: 3.1.4 Hiệu quả: .3 3.2 Giải pháp 2: Tạo “dự án” nhỏ theo chủ đề học 3.2.1 Thực trạng: 3.2.2 Mục đích: .4 3.2.3 Cách thực hiện: 3.2.4 Ví dụ minh họa: 3.2.5 Hiệu quả: .5 3.3 Giải pháp 3: Nhận xét câu trả lời HS thông qua ứng dụng Plickers điện thoại 3.3.1 Mục đích: .6 3.3.2 Cách thực hiện: 3.3.3 Hiệu quả: .7 3.4 Giải pháp 4: Ôn tập cho HS thơng qua trị chơi tương tác với tiện ích Mouse Mischief với nhiều chuột máy tính 3.4.1 Mục đích: .7 3.4.2 Cách thực hiện: 3.4.3 Hiệu .8 3.5 Giải pháp 5: Chấm kiểm tra ứng dụng Quiz Maker điện thoại di động .8 3.5.1 Mục đích: .8 3.5.2 Cách thực hiện: 3.5.3 Tính hiệu quả: 10 3.6 Giải pháp 6: Khuyến khích HS cách tặng lại sản phẩm thực hành em 10 III KẾT LUẬN: .11 Một số kết đạt .11 Khả áp dụng .11 Một số kiến nghị 11 Người thực hiện: Nguyễn Thị Hồng Đơn vị: Trường Tiểu học Nguyễn Duy Trinh 19 Sáng kiến: Một số biện pháp công cụ giảng dạy giúp phát triển tính tích cực học sinh môn Tin học lớp 5, trường Tiểu học Nguyễn Duy Trinh Người thực hiện: Nguyễn Thị Hồng Đơn vị: Trường Tiểu học Nguyễn Duy Trinh 20 ... Thị Hồng Đơn vị: Trường Tiểu học Nguyễn Duy Trinh Sáng kiến: Một số biện pháp cơng cụ giảng dạy giúp phát triển tính tích cực học sinh mơn Tin học lớp 5, trường Tiểu học Nguyễn Duy Trinh ... Thị Hồng Đơn vị: Trường Tiểu học Nguyễn Duy Trinh Sáng kiến: Một số biện pháp công cụ giảng dạy giúp phát triển tính tích cực học sinh môn Tin học lớp 5, trường Tiểu học Nguyễn Duy Trinh ... Thị Hồng Đơn vị: Trường Tiểu học Nguyễn Duy Trinh Sáng kiến: Một số biện pháp cơng cụ giảng dạy giúp phát triển tính tích cực học sinh mơn Tin học lớp 5, trường Tiểu học Nguyễn Duy Trinh

Ngày đăng: 27/09/2020, 10:01

Hình ảnh liên quan

3.1.2. Cách thực hiện: Mỗi lớp sẽ có một màn hình gồm hình ảnh của nhiều trò chơi để các em lựa chọn (H1) - Sáng kiến kinh nghiệm Tin học tiểu học

3.1.2..

Cách thực hiện: Mỗi lớp sẽ có một màn hình gồm hình ảnh của nhiều trò chơi để các em lựa chọn (H1) Xem tại trang 2 của tài liệu.
H1. Màn hình trò chơi “Gọi tên ngẫu nhiên” - Sáng kiến kinh nghiệm Tin học tiểu học

1..

Màn hình trò chơi “Gọi tên ngẫu nhiên” Xem tại trang 3 của tài liệu.
- GV thực hiên phản chiếu màn hình điện thoại lên máy tính. Lúc này, khi máy tính đã được kết với Projector thì HS ở dưới lớp cũng có thể quan sát được màn hình điện thoại thông qua màn hình chiếu.(H4) - Sáng kiến kinh nghiệm Tin học tiểu học

th.

ực hiên phản chiếu màn hình điện thoại lên máy tính. Lúc này, khi máy tính đã được kết với Projector thì HS ở dưới lớp cũng có thể quan sát được màn hình điện thoại thông qua màn hình chiếu.(H4) Xem tại trang 6 của tài liệu.
H5. GV phản chiếu màn hình điện thoại lên máy tính - Sáng kiến kinh nghiệm Tin học tiểu học

5..

GV phản chiếu màn hình điện thoại lên máy tính Xem tại trang 7 của tài liệu.
H10. Bảng thông báo kết quả. Màu xanh là đáp án đúng, màu đen là đáp án sai, và có cả biểu tượng của đội trả - Sáng kiến kinh nghiệm Tin học tiểu học

10..

Bảng thông báo kết quả. Màu xanh là đáp án đúng, màu đen là đáp án sai, và có cả biểu tượng của đội trả Xem tại trang 8 của tài liệu.
Hình 15. GV xem lại các bài đã chấm qua ứng dụng Quiz Maker - Sáng kiến kinh nghiệm Tin học tiểu học

Hình 15..

GV xem lại các bài đã chấm qua ứng dụng Quiz Maker Xem tại trang 10 của tài liệu.
MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA SÁNG KIẾN - Sáng kiến kinh nghiệm Tin học tiểu học
MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA SÁNG KIẾN Xem tại trang 13 của tài liệu.
MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA SÁNG KIẾN - Sáng kiến kinh nghiệm Tin học tiểu học
MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA SÁNG KIẾN Xem tại trang 13 của tài liệu.
KẾT QUẢ TRẢ LỜI CÂU HỎI ĐƯỢC PHẢN CHIẾU LÊN MÀN HÌNH MÁY CHIẾU ĐỂ HS QUAN SÁT – GIẢI PHÁP 3MÁY CHIẾU ĐỂ HS QUAN SÁT – GIẢI PHÁP 3 - Sáng kiến kinh nghiệm Tin học tiểu học

3.

MÁY CHIẾU ĐỂ HS QUAN SÁT – GIẢI PHÁP 3 Xem tại trang 15 của tài liệu.
GV CHẤM KẾT QUẢ TRẢ LỜI CỦA HS QUA ỨNG DỤNG PLICKERS. TÊN HS ĐƯỢC ĐÍNH KÈM THEO KẾT QUẢ - GIẢI PHÁP 3 - Sáng kiến kinh nghiệm Tin học tiểu học

3.

Xem tại trang 15 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. ĐẶT VẤN ĐỀ

  • II. NỘI DUNG

    • 1. Thuận lợi

    • 2. Khó khăn

    • 3. Các giải pháp

    • 3.1. Giải pháp 1: Ứng dụng các công cụ gọi tên ngẫu nhiên trong hoạt động ôn bài cũ

      • 3.1.1. Mục đích: Hoạt động kiểm tra bài cũ không còn bắt buộc nhưng cũng không thể bỏ đi khi muốn kiểm tra kiến thức cũ của các em. Vì thế, để giảm áp lực và tạo hứng thú cho các em trong các hoạt động ôn bài cũ, tôi đã áp dụng trò chơi “Gọi tên ngẫu nhiên”.

      • 3.1.2. Cách thực hiện: Mỗi lớp sẽ có một màn hình gồm hình ảnh của nhiều trò chơi để các em lựa chọn (H1). Hình ảnh đó được liên kết đến website chính thức của trò chơi. Khi chơi một trò chơi bất kỳ, phần mềm sẽ thực hiện lựa chọn và lấy ra tên của một em học sinh bất kì, ngẫu nhiên.

      • 3.1.3. Ví dụ minh họa: Trò chơi “Cần cẩu vạn năng”. Tại màn hình trò chơi, con trỏ chuột trở thành chiếc cần cẩu (H2), khi di chuyển chuột đến đâu thì cần cẩu di chuyển đến đó. Khi nháy chuột, cần cẩu sẽ hạ xuống và “gắp” lên một quả bóng có in tên một bạn trong lớp một cách ngẫu nhiên.

      • 3.1.4. Hiệu quả: Các em không còn e dè và rụt rè để “bị” gọi tên. Ngược lại, với âm thanh sống động của trò chơi, các em háo hức để được lên chọn trò chơi, hồi hộp để đợi kết quả và reo hò khi một tên được chọn, tạo cho không khí đầu tiết học thật vui vẻ.

      • 3.2. Giải pháp 2: Tạo các “dự án” nhỏ theo chủ đề bài học.

        • 3.2.1. Thực trạng: Với đặc trưng của môn Tin học, các nội dung thường được tổ chức theo chủ đề mà không logic từ dễ đến khó như một số môn văn hóa. Vì thế, mặc dù kĩ năng cuối tiết học của HS đã đạt yêu cầu nhưng qua một thời gian không ứng dụng nội dung đó, các em dễ dàng quên đi những gì đã học. Nhất là ở những tiết ôn lại một chủ đề đã được học một phần ở lớp dưới (cách đó một năm), GV rất vất vả vì các em hầu như không nhớ rõ các kiến thức cũ.

        • 3.2.2. Mục đích: Tôi quyết định thực hiện dạy một chủ đề thành “dự án” để tăng kĩ năng thực hành cho các em, các em xâu chuỗi được các nội dung trong cùng một chủ đề, hiểu được mối liên quan giữa các nội dung đó. Từ các kĩ năng đó, các em biết để vận dụng vào mục đích cá nhân của mình, hiểu được khả năng ứng dụng các kiến thức đã học vào phục vụ học tập, làm việc của bản thân.

        • 3.2.3. Cách thực hiện:

        • 3.2.4. Ví dụ minh họa: Dự án thuộc chủ đề “Thiết kế bài trình chiếu”, đề tài “Câu chuyện của chúng mình”

        • 3.2.5. Hiệu quả:

        • 3.3. Giải pháp 3: Nhận xét câu trả lời của HS thông qua ứng dụng Plickers trên điện thoại.

          • 3.3.1. Mục đích: Giúp HS hứng thú hơn khi trả lời các câu hỏi của GV trong các tiết học.

          • 3.3.2. Cách thực hiện:

          • 3.3.3. Hiệu quả:

          • 3.4. Giải pháp 4: Ôn tập cho HS thông qua trò chơi tương tác với tiện ích Mouse Mischief với nhiều chuột máy tính

            • 3.4.1. Mục đích: Giúp cho các em củng cố kiến thức thông qua trò chơi nhóm trên máy tính

            • 3.4.2. Cách thực hiện:

            • 3.4.3. Hiệu quả

            • 3.5. Giải pháp 5: Chấm bài kiểm tra bằng ứng dụng Quiz Maker trên điện thoại di động

              • 3.5.1. Mục đích: Đối với mỗi GV, việc chấm bài kiểm tra cuối các chủ đề cũng như cuối học kì rất vất vả và tốn thời gian. Để tiết kiệm thời gian trong việc chấm bài trắc nghiệm của HS, tôi đã áp dụng ứng dụng này để biến điện thoại thành máy chấm thi.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan