CHẾ ĐỊNH ÁN TREO TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

121 24 0
CHẾ ĐỊNH ÁN TREO TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn thạc sỹ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ VĂN LUẬT CHẾ ĐỊNH ÁN TREO TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Chuyên ngành: Luật hình Mã số : 5.05.14 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TSKH Lê Cảm Hà Nội - 2005 BẢN THỐNG KÊ CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN - BLHS Bộ luật hình - BLTTHS Bộ luật tố tụng hình - CHXHCN Cộng hoà xã hội chủ nghĩa - CHHP Chấp hành hình phạt - ĐKTT Điều kiện thử thách - HĐTP Hội đồng thẩm phán - HTND Hội thẩm nhân dân - HĐXX Hội đồng xét xử - NTNPT Nhân thân người phạm tội - PLHS Pháp luật hình - TAND…………………… Toà án nhân dân - TGTT…………………… Thời gian thử thách - TNHS…………………… Trách nhiệm hình - TTTN…………………… Tình tiết tăng nặng -TTGN…………………… Tình tiết giảm nhẹ -TANDTC……………… Toà án nhân dân tối cao - XHCN…………………… Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC Phần mở đầu 1.Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài Phạm vi mục đích nghiên cứu đề tài Những điểm luận văn Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Bố cục Luận văn: Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ÁN TREO 1.1 Khái niệm, chất pháp lý, vai trò ý nghĩa án treo 1.1.1 Khái niệm án treo 1.1.2 Bản chất pháp lý án treo 1.1.3 Vai trò, ý nghĩa án treo công tác đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm TRANG 1 5 7 9 12 1.2 Quy định án treo luật hình Việt Nam trước năm 1985 1.3 Quy định án treo luật hình Việt Nam giai đoạn 1985-1999 1.4 Quy định án treo luật hình Việt Nam hành 1.4.1 Căn người bị phạt tù hưởng án treo 1.4.1.1 Về mức hình phạt tù 1.4.1.2 Về nhân thân người phạm tội 1.4.1.3 Về tình tiết giảm nhẹ để xem xét cho hưởng án treo 16 19 21 31 32 32 33 34 1.4.1.4 Xét khơng cần thiết bắt chấp hành hình phạt tù 35 1.4.2 Thời gian thử thách cách tính thời gian thử thách án treo 1.4.2.1 Thời gian thử thách án treo 1.4.2.2 Cách tính thời gian thử thách án treo 1.4.3 Tổng hợp hình phạt người hưởng án treo phạm tội thời gian thử thách 36 36 37 1.4.4 Về áp dụng hình phạt bổ sung người bị phạt tù cho hưởng án treo 1.4.5 Việc giao người bị án treo cho quan nhà nước tổ chức xã hội giám sát giáo dục 1.4.6 Về sửa án sơ thẩm 1.4.7 Về giảm thời gian thử thách 1.4.8 Việc đương nhiên xoá án người hưởng án treo Chương 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG CHẾ ĐỊNH ÁN TREO TRONG HOẠT ĐỘNG XÉT XỬ CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ 38 40 41 43 43 44 46 2.1.Thực trạng áp dụng chế định án treo địa bàn tỉnh Quảng Trị (có biểu bảng theo dỏi, thống kê số liệu từ 2000-2004 chín huyện thị) 2.1.1 Những kết đạt 2.1.2 Những mặt vướng mắc, hạn chế 2.2 Nguyên nhân việc áp dụng án treo không pháp luật 2.2.1 Về thời gian thử thách cách tính thời gian thử thách án treo 2.2.2 Về tổng hợp hình phạt người hưởng án án phạm tộ i thời gian thử thách 2.2.3 Về việc áp dụng tình tiết giảm nhẹ TNHS chưa xác 2.2.4 Về đánh giá nhân thân người phạm tội chưa xác 2.2.5 Do nhận thức án treo khơng 2.2.6 Do lực Hội đồng xét xử hạn chế a Về đội ngũ Thẩm phán b Về đội ngũ Hội thẩm nhân dân c Về tính độc lập xét xử Thẩm phán Hội thẩm nhân dân 2.3 Công tác giám sát, giáo dục đối tượng chấp hành án treo Chương : MỘT 46 46 51 52 52 59 66 73 77 78 78 82 83 87 SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ ÁN TREO TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 3.1 Hồn thiện hệ thống pháp luật án treo: 3.1.1 Về cho người bị phạt tù hưởng án treo a Về mức hình phạt tù b Về nhân thân người phạm tội c Về tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ d Về vấn đề Toà án xét thấy khơng cần phải bắt chấp hành hình phạt tù 3.1.2 Về thời gian thử thách cách tính thời gian thử thách án treo 3.1.3 Về quy định việc thi hành hình phạt tù cho hưởng án treo 3.1.4 Về việc xét giảm, rút ngắn thời gian thử thách cho người chấp hành án treo 89 89 89 89 90 92 93 94 95 98 3.1.5 Công tác giải thích, hướng dẫn áp dụng quy định án treo 100 3.2 Công tác tổ chức cán nhằm nâng cao hiệu áp dụng quy định án treo 101 105 Kết luận Tài liệu tham khảo 108 PHẦN MỞ ĐẦU 1/ TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI BLHS 1999 Quốc hội nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố X thơng qua ngày 21/12/1999, có hiệu lực từ ngày 1/7/2000 đánh dấu bước tiến kỷ thuật lập pháp nói chung lĩnh vực lập pháp hình nói riêng Việt Nam Đây lần pháp điển hố Luật hình lần thứ hai, có tính quy mơ tồn diện nhất, đáp ứng nhu cầu địi hỏi q trình phát triển đất nước, phát triển mặt đời sống xã hội, đáp ứng kịp thời đấu tranh phòng ngừa chống loại tội phạm tình hình mới, giai đoạn Đảng Nhà nước ta chủ trương đổi mạnh mẽ kinh tế, chuyễn hẳn từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu, bao cấp sang kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường định, hướng xã hội chủ nghĩa có quản lý chặt chẽ Nhà nước; đặc biệt giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân phục vụ nhân dân Chế định án treo Luật hình nước ta đời từ sớm, sau BLHS năm 1985 ban hành có nhiều ý kiến nên bỏ chế định án treo biện pháp án treo hình phạt cải tạo khơng giam giữ khơng có khác Tuy nhiên, đến lần pháp điển hố Luật hình lần thứ hai (BLHS năm 1999) chế định án treo khơng khơng bị bỏ mà cịn giữ lại, bổ sung hoàn thiện Điều khẳng định biện pháp án treo có vị trí, vai trị quan trọng cơng tác đấu tranh phịng ngừa tội phạm, có tác dụng khuyến khích người bị kết án tự lao động cải tạo để trở thành cơng dân có ích cho xã hội giúp đở, giám sát, giáo dục quan, tổ chức có trách nhiệm giám sát, giáo dục, gia đình xã hội Án treo quy định Điều 60 BLHS có số điểm so với chế định án treo quy định Điều 44 BLHS năm 1985 chế định án treo trước năm 1985; Chế định án treo thể vai trị q trình đấu tranh phịng ngừa chống tội phạm, giữ gìn an ninh trị, trật tự an tồn xã hội, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ bình n cho tồn xã hội Đặc biệt chế định án treo thể rõ chất nhân đạo sách hình Nhà nước ta, thể khoan hồng tính ưu việt sách hình XHCN Tuy nhiên, thực trạng Toà án địa phương áp dụng chế định án treo khơng có khơng pháp luật, thể qua báo cáo kết giám đốc kiểm tra án hàng quý, hàng tháng báo cáo tổng kết cuối năm, thể qua việc xét xử phúc thẩm, giám đốc thẩm Toà án cấp Vậy nguyên nhân đâu? Nhằm góp phần q trình đấu tranh phịng ngừa chống tội phạm, đảm bảo tính cơng bình đẳng trước pháp luật mọ i người dân, phù hợp với nguyên tắc pháp luật hình người phải chịu hình phạt tương ứng với hành vi phạm tội mà gây ra, khắc phục tình trạng người thoả mãn điều kiện cho hưởng án treo Tồ án khơng cho hưởng án treo, có người khơng đủ điều kiện cho hưởng án treo Tồ án cho hưởng án treo, điều thể khơng thống việc áp dụng pháp luật, làm ảnh hưởng đến nguyên tắc pháp chế XHCN, không đảm bảo tính răn đe, giáo dục, phịng ngừa chung phòng ngừa riêng Trên sở kết nghiên cứu luận văn, chúng tơi muốn tìm ngun nhân việc áp dụng chế định án treo chưa xác, đồng thời đưa giải pháp nhằm khắc phục tình trạng nói trên, hồn thiện pháp luật chế định án treo nâng cao hiệu áp dụng quy định án treo hoạt động xét xử vụ án hình cơng tác thi hành hình phạt tù cho hưởng án treo 2/ Tình hình nghiên cứu đề tài Trước Bộ luật hình năm 1999 đời có số tác giả có cơng trình nghiên cứu chế định án treo, đăng tạp chí khoa học chuyên ngành làm đề tài luận văn thạc sỹ, số tác phẩm sau: Vũ Thế Đoàn, Nhân thân người phạm tội việc áp dụng biện pháp án treo theo Điều 44 BLHS, Tạp chí TAND số 6/1989; Vũ Thế Đồn, Án treo hình phạt bổ sung, Tạp chí TAND số 6/1990; Nguyễn Khắc Cơng, số suy nghĩ chế định án treo-Tạp chí TAND số 1/1991; Lê Văn Hưng ,Về vấn đề hình phạt tù cho hưởng án treo, Tạp chí TAND số 4/1994; Lê Văn Dũng, Sự cần thiết việc áp dụng án treo người phạm tội, Tạp chí TAND số 6/1994; Nguyễn Văn Tùng, Áp dụng hình phạt bổ sung người hưởng án treo, Tạp chí TAND, số 11/1995; Đoàn Đức Lương, Án treo thực tiễn áp dụng, Tạp chí TAND số 5/1996;…Nhưng từ có Bộ luật hình năm 1999 đến nay, việc nghiên cứu chế định án treo ít, số tác phẩm sau: Phạm Bá Thát, Một số suy nghĩ nghị định 61/2000/NĐ-CP thi hành hình phạt tù cho hưởng án treo, Tạp chí TAND số 3/2001; Tô Quốc Kỳ, Thời gian thử thách người hưởng án treo chấp hành hình phạt cải tạo khơng giam giữ, Tạp chí TAND số 4/2002; Trương Minh Mạnh, Phân loại tội phạm với việc quy định áp dụng chế định án treo luật hình Việt Nam, Tạp chí kiểm sát, số 3/2002; Lê Văn Luật, Việc áp dụng quy định án treo thời gian thử thách án treo-lý luận thực tiễn áp dụng, Tạp chí Kiểm sát, số 6/2004; Trịnh Quốc Toản, Bàn án treo từ góc nhìn so sánh, Tạp chí Khoa học & Tổ Quốc, số 22-2004 (ra ngày 20/11/2004); Lê Văn Luật, Một số vấn đề tổng hợp hình phạt trường hợp người hưởng án treo phạm tội thời gian thử thách, Tạp chí Kiểm sát số 03/2005; Lê Cảm, Chế định án treo mơ hình lý luận Luật hình Việt Nam, Tạp chí TAND số 2/2005; …Các viết đề cập đến số khía cạnh chế định án treo, chưa có cơng trình nghiên cứu phản ánh cách đầy đủ chi tiết chế định án treo quy định BLHS hành, đặc biệt từ BLHS năm 1999 đời chưa có Nghị hướng dẫn TANDTC áp dụng án treo để thay Nghị 01/HĐTP Hội đồng Thẩm phán TANDTC ngày 18/10/1990, hướng dẫn áp dụng Điều 44 BLHS năm 1985 Ngoài viết nêu cần kể đến hai luận văn thạc sỹ luật học, là: Phạm Thị Học (1996), Chế định án treo luật hình Việt Nam, luận án thạc sĩ Luật học; Trương Đức Thuận(2003), Án treo nâng cao hiệu áp dụng án treo xét xử Toà án quân sự, luận văn thạc sĩ luật học Nhưng luận văn thạc sỹ tác giả Phạm Thị Học bảo vệ từ năm 1996, mà BLHS năm 1999 chưa đời…; Còn luận văn thạc sỹ tác giả Trương Đức Thuận chủ yếu nghiên cứu án treo nâng cao hiệu áp dụng án treo xét xử Toà án quân sự… Nội dung luận văn chúng tơi có cách tiếp cạnh, phân tích nghiên cứu theo hướng khác so với luận văn nói trên, khơng nặng phân tích bình luận mà luận văn chủ yếu dựa sở thực tiễn áp dụng pháp luật địa bàn tỉnh Quảng Trị, thân tác giả công tác nhiều năm ngành Toà án nên từ thực tiễn hoạt động xét xử phát vấn đề bất cập việc áp dụng quy định án treo, từ đặt vấn đề nghiên cứu bất cập Sau học tập, nghiên cứu chương trình Cao học luật Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội; đặc biệt nghiên cứu vấn đề lý luận quy định án treo, mạnh dạn chọn đề tài “Chế định án treo Luật hình Việt Nam-Một số vấn đề lý luận thực tiễn” để làm đề tài luận văn Thạc sỹ nhằm mục đích tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề lý luận án treo, từ lịch sử 10 đời án treo án treo quy định Luật hình Việt Nam hành, tìm nguyên nhân dẫn đến việc áp dụng chế định án treo không pháp luật hoạt động xét xử vụ án hình tồn quốc nói chung địa bàn tỉnh Quảng Trị nói riêng, từ đưa kiến nghị, giải pháp khắc phục, hoàn thiện chế định án treo mặt lý luận, đồng thời đưa kiến nghị nhằm nâng cao hiệu áp dụng án treo thực tiễn xét xử 3/ Phạm vi mục đích nghiên cứu đề tài: Luận văn chủ yếu nghiên cứu việc áp dụng chế định án treo hoạt động xét xử ngành Toà án nhân dân địa bàn tỉnh Quảng Trị, việc áp dụng chế định án treo khơng pháp luật, chủ yếu tập trung nghiên cứu cho hưởng án treo (như mức hình phạt, nhân thân người phạm tội, tình tiết giảm nhẹ, việc xét thấy khơng cần phải bắt chấp hành hình phạt tù); nghiên cứu thời gian thử thách cách tính thời gian thử thách án treo, nghiên cứu việc tổng hợp hình phạt người hưởng án treo phạm tội thời gian thử thách; nghiên cứu biện pháp quản lý, theo dỏi, giám sát, giáo dục người hưởng án treo nơi cư trú (hoặc nơi cơng tác) tìm biện pháp nhằm nâng cao hiêu công tác Từ kết nghiên cứu luận văn tìm ngun nhân việc áp dụng chế định án treo khơng có khơng pháp luật, từ tìm giải pháp hồn thiện mặt lý luận thực tiễn áp dụng quy định án treo, đưa số kiến nghị nhằm khắc phục thực trạng nhằm hoàn thiện chế định án treo mặt lý luận thực tiễn áp dụng 4/ Những điểm luận văn: Nội dung luận văn có điểm sau: 11

Ngày đăng: 26/09/2020, 01:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BẢN THỐNG KÊ CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

  • MỤC LỤC

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1.1.1. Khái niệm về án treo:

  • 1.1.2. Bản chất pháp lý của án treo trong luật hình sự Việt Nam:

  • 1.4.1. Các căn cứ để cho người bị phạt tù được hưởng án treo:

  • 1.4.4. Về áp dụng hình phạt bổ sung đối với người được hưởng án treo:

  • 1.4.6. Về sửa bản án sơ thẩm:

  • 1.4.7. Về giảm thời gian thử thách:

  • 1.4.8. Việc đương nhiên xoá án đối với người được hưởng án treo:

  • 2.1.1. Những kết quả đạt được:

  • 2.1.2. Những mặt hạn chế:

  • 2.2.3. Về áp dụng các tình tiết giảm nhẹ TNHS chưa chính xác:

  • 2.2.4. Về đánh giá nhân thân người phạm tội chưa chính xác.

  • 2.2.5. Do nhận thức về án treo không đúng:

  • 2.2.6. Do năng lực của HĐXX còn hạn chế:

  • 3.1. HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VỀ ÁN TREO:

  • 3.1.1. Về các căn cứ cho người bị kết án được hưởng án treo.

  • 3.1.2. Về thời gian thử thách và cách tính thời gian thử thách của án treo.

  • 3.1.3. Về quy định việc thi hành hình phạt tù cho hưởng án treo.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan