Vận dụng lý thuyết tín hiệu thẩm mỹ hướng dẫn học sinh đọc hiểu thơ Xuân Quỳnh trong chương trình trung học phổ thông : Luận văn ThS. Giáo dục học: 60 14 10

114 23 0
Vận dụng lý thuyết tín hiệu thẩm mỹ hướng dẫn học sinh đọc hiểu thơ Xuân Quỳnh trong chương trình trung học phổ thông : Luận văn ThS. Giáo dục học: 60 14 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN THỊ MINH THANH VẬN DỤNG LÝ THUYẾT TÍN HIỆU THẨM MỸ HƢỚNG DẪN HỌC SINH ĐỌC HIỂU THƠ XN QUỲNH TRONG CHƢƠNG TRÌNH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN NGỮ VĂN) Mã số: 60 14 10 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS ĐỖ VIỆT HÙNG HÀ NỘI - 2011 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GD – ĐT Giáo dục – Đào tạo BDTX Bồi dưỡng thường xuyên ĐHGD Đại học Giáo dục ĐHQGHN Đại học Quốc gia Hà Nội ĐHSP Đại học Sư phạm GV Giáo viên HS Học sinh KG Khá giỏi KHXH Khoa học xã hội 10 K1 Khổ 11 K2 Khổ 12 K42 Khóa 42 13 Nxb Nhà xuất 14 PGS TS Phó giáo sư Tiến sĩ 15 SĐH Sau đại học 16 Sđ d Sách dẫn 17 SGK Sách giáo khoa 18 SGV Sách giáo viên 19 THTM Tín hiệu thẩm mỹ 20 THCN Trung học chuyên nghiệp 21 THCS Trung học sở 22 THPT Trung học phổ thông 23 TB Trung bình 24 YK Yếu MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề .3 Mục đích nghiên cứu 4.Phạm vi phương pháp nghiên cứu 5.Mẫu khảo sát 12 6.Nhiệm vụ nghiên cứu 12 7.Vấn đề nghiên cứu .12 8.Gỉa thuyết khoa học .12 Đóng góp luận văn 12 10 Cấu trúc luận văn 13 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TẾ 14 1.1 Cơ sở lý luận 14 1.1.1 Cơ sở Ngôn ngữ - Văn học 14 1.1.2 Cơ sở Tâm lý học 33 1.1.3 Cơ sở Phương pháp Dạy Văn .35 1.2 Cơ sở thực tế 36 1.2.1 Thực tế chương trình .36 1.2.2 Thực tế đối tượng tiếp nhận 37 1.2.3 Khảo sát thực tế giảng dạy thơ 37 Chƣơng 2: KHẢO SÁT VÀ ĐỊNH HƢỚNG KHAI THÁC GIÁ TRỊ THẨM MỸ THƠ XUÂN QUỲNH TRONG CHƢƠNG TRÌNH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG QUA BÀI SĨNG 40 2.1 Quan điểm vận dụng lý thuyết tín hiệu thẩm mỹ vào việc khảo sát định hướng khai thác giá trị thẩm mỹ học 40 2.2 Khảo sát định hướng phát tín hiệu thẩm mỹ thơ Sóng 41 2.2.1 Khảo sát .41 2.2.2 Định hướng 43 2.3 Khảo sát định hướng khai thác phương thức cấu tạo tín hiệu thẩm mỹ giá trị Sóng 43 2.3.1 Khảo sát 43 2.3.2 Định hướng 44 2.4 Khảo sát định hướng khai thác tính chất tín hiệu thẩm mỹ Sóng 45 2.4.1 Tính hai mặt 45 2.4.2 Tính nhân loại, lịch sử, dân tộc .48 2.4.3 Tính phi vật thể phi trực quan .50 2.5 Khảo sát định hướng khai thác chức tín hiệu thẩm mỹ thơ Sóng 52 2.5.1 Chức biểu 52 2.5.2 Chức tác động .56 2.5.3 Chức hệ thống 58 Chƣơng 3: ĐỀ XUẤT PHƢƠNG PHÁP, THIẾT KẾ GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM 62 3.1 Quan điểm triển khai ứng dụng kết nghiên cứu 62 3.2 Đề xuất phương pháp 63 3.3 Thiết kế giáo án thực nghiệm 64 3.3.1 Những vấn đề chung .64 3.3.2 Thiết kế giáo án thực nghiệm .64 3.4 Giáo án đối sánh (xin xem phần phụ lục 1) .82 3.5 Kiểm tra kết thực nghiệm 82 3.6 Đối chiếu hai cách khai thác 84 3.6.1 Điểm gặp gỡ 84 3.6.2 Nét khác biệt 85 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .90 Kết luận .90 Khuyến nghị 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Khi lấy ngôn từ làm chất liệu để sáng tác văn học, người sáng tạo, lẽ hiển nhiên, phải trở thành nghệ sĩ ngôn từ Anh ta phải trải qua q trình cần lao, tích lũy, chế tạo sáng tạo đầy nặng nhọc đèo bòng, người “phu chữ” hành trình tìm “vân chữ” (chữ dùng Lê Đạt) Ngay đến phẩm chất công dân người sáng tạo, có người cho rằng, gắn với việc “cúc cung tận tụy bảo vệ mở mang bờ cõi chữ dân tộc mình” [10; tr8] Tuy nhiên, độc đáo “vân chữ”, mênh mang vô bến nơi “bờ cõi chữ dân tộc” mà sáng tạo không độc đáo phong phú hình thức lẫn nội dung Sự độc đáo phong phú có giá trị thân giá trị thẩm mỹ, mang đến rung cảm thẩm mỹ có khả “thanh lọc” tâm hồn làm “bừng tỉnh” nhận thức [11; tr229] nơi người đọc Do đó, sáng tạo anh ta, ngôn ngữ vừa sử dụng tín hiệu thẩm mỹ, vừa biểu đạt cho tín hiệu thẩm mỹ Đến lượt mình, tác phẩm văn học tín hiệu thẩm mỹ Nghiên cứu tín hiệu thẩm mỹ cơng việc cần thiết người làm công tác nghiên cứu văn học nói chung “sẽ khơng hiểu đặc trưng văn học bỏ qua đặc điểm thể nghệ thuật ngôn từ” [42; tr183] Khai thác tín hiệu thẩm mỹ tác phẩm văn học điểm thể đổi việc giảng dạy môn Ngữ văn nhà trường phổ thông Sau nhiều lần cải cách, môn Ngữ văn nhà trường phổ thơng có đổi về: quan điểm, chương trình, sách giáo khoa phương pháp giảng dạy Đổi quan điểm đổi mang tính tiên quyết, có đổi từ quan điểm người dạy – việc dạy, người học – việc học, chất tác phẩm văn học nhà trường… Ở giai đoạn trước, chưa có quan niệm đắn chất tác phẩm văn chương nên việc dạy có xu hướng xã hội học dung tục, xu hướng tách rời kiến thức với phương pháp, nội dung hình thức văn bản……Dưới ánh sáng lý luận phương pháp dạy học đại, lý thuyết thông tin, lý thuyết tiếp nhận….bên cạnh quan niệm người học việc học, người dạy việc dạy, quan niệm văn văn chương có nhiều đổi Một điểm đổi quan niệm tác phẩm văn chương cho rằng, chúng tồn với “tư cách hệ thống tín hiệu” [8; tr3] địi hỏi phải có phương pháp giảng dạy phù hợp Nhận thức vai trị tín hiệu thẩm mỹ tác phẩm văn học ý khai thác q trình giảng dạy, chúng tơi hi vọng việc làm đáp ứng yêu cầu đổi quan điểm phương pháp dạy học môn Sinh năm 1942, năm 1988, đời không dài Xuân Quỳnh có cách nối dài sống sáng tạo nghệ thuật Không nhà thơ tiêu biểu hệ thơ trẻ chống Mỹ, Xuân Quỳnh gương mặt thơ đáng ý thơ Việt Nam đại Đọc thơ chị, nhà phê bình Lại Ngun Ân nhận thấy: “Có lẽ từ thời Hồ Xuân Hương qua chặng đường phát triển, phải đến Xuân Quỳnh, thơ thấy lại nữ thi sĩ mà tài đa dạng tâm hồn thể tầm cỡ đáng kể vậy, dồi dào, phong phú vậy” [2; tr8] Thống với ý kiến trên, nhiều người chung nhận xét đến với thơ Xuân Quỳnh “ Thơ Xuân Quỳnh bộc lộ trữ tình đam mê sống, đam mê yêu, đam mê thiên chức làm vợ làm mẹ” [33; tr2103] Với tâm hồn “dồi dào, phong phú”, trữ tình thiên chức khác người phụ nữ, dễ hiểu thơ Xuân Quỳnh có gần gũi, gắn bó đặc biệt với tuổi thơ tuổi trẻ, với học sinh phổ thông từ Tiểu học qua Trung học sở đến Trung học phổ thông Qua nhiều lần thay sách giáo khoa, đổi chương trình, sáng tác Xuân Quỳnh có mặt, gắn bó, để lại ấn tượng đẹp cho lứa tuổi đẹp đời người – tuổi học trò Ấy Sắc màu em yêu, Ngày em vào đội chương trình Tiếng Việt Tiểu học; Chuyện cổ tích lồi người, Tiếng gà trưa chương trình Ngữ văn THCS Sóng thơ đặc sắc Xuân Quỳnh, tác phẩm hấp dẫn chương trình Ngữ văn THPT, cho học sinh thêm hội để hiểu chân dung trái tim tâm hồn người nghệ sĩ Cùng với Thuyền biển, Sóng hai “ thơ tình vào loại hay Xuân Quỳnh nói riêng thơ Việt Nam đại nói chung” [39; tr228] nên thơ khơng chiếm tình cảm u mến độc giả, người học mà thu hút người nghiên cứu, giảng dạy việc tìm đường chiếm lĩnh Nhìn từ góc độ tín hiệu thẩm mỹ, Sóng thơ thể rõ nét, sinh động chất tín hiệu nghệ thuật Khai thác tác phẩm từ việc vận dụng lý thuyết tín hiệu thẩm mỹ theo chúng tôi, hướng tiếp cận phù hợp Việc cảm hiểu tác phẩm văn học nói chung giảng dạy nói riêng thực hiệu người dạy thấy mối quan hệ có tính liên ngành với khoa học khác, mà gần gũi trực tiếp Lý luận văn học, Phương pháp dạy học, đặc biệt Ngơn ngữ học Khai thác Sóng từ góc độ lý thuyết tín hiệu thẩm mỹ cụ thể hóa mối liên hệ Lịch sử vấn đề 2.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu tín hiệu thẩm mỹ Là vấn đề liên quan đến nhiều ngành nghệ thuật, tín hiệu thẩm mỹ từ lâu ngành nghiên cứu nghệ thuật khác nhau, có nghiên cứu ngôn ngữ văn học đề cập đến Trong giới hạn phạm vi tư liệu mà bao quát được, tạm thời nêu vài cách hiểu quan niệm số tác giả từ lĩnh vực nghiên cứu khác có đề cập đến 2.1.1 Từ góc độ lý luận văn học Khi nghiên cứu ngôn từ với tư cách chất liệu văn học, nhà nghiên cứu Trần Đình Sử cho rằng, đặc trưng văn học, ngơn từ phải có “ đặc điểm thể nghệ thuật” riêng Đặc điểm đó, theo tác giả, “mã”, “hệ thống phương thức, phương tiện tạo hình, biểu hiện, hệ thống quy tắc thơng báo tín hiệu thẩm mỹ” [42; tr185] Ý niệm tín hiệu thẩm mỹ nhìn nhà lý luận văn học Việt Nam, xuất qua phân biệt ngôn từ nghệ thuật – yếu tố “sử dụng với tất phẩm chất thẩm mỹ khả nghệ thuật”, có khả “đưa ta thâm nhập vào giới cảm xúc, ấn tượng, suy tưởng” với “ngôn ngữ thông thường” – yếu tố khơng có phẩm chất khả [Trần Đình Sử, Sđd] Cùng quan điểm với tác giả, nhà nghiên cứu Hà Minh Đức phương thức, phương tiện làm nên phẩm chất thẩm mỹ khả nghệ thuật ngôn từ tác phẩm “Tác phẩm nghệ thuật chỉnh thể thẩm mỹ, lấy ngôn từ làm chất liệu…….Ngơn từ tác phẩm giàu có thêm nhờ biện pháp khai thác ngữ nghĩa… có phương thức chuyển nghĩa Thuộc phương thức có ẩn dụ, hoán dụ” [12; tr152] Tuy vậy, chi phối mục đích nghiên cứu, lý luận văn học chưa đến khái niệm chặt chẽ tín hiệu thẩm mỹ Chúng tơi tìm thấy đồng cảm với quan điểm nhà nghiên cứu thi pháp, thi học tác giả cho nghiên cứu thi pháp “nghiên cứu cấu tạo tác phẩm văn học với nguyên tắc, phương thức, phương tiện nó” [33; tr1667] Làm rõ quan điểm trên, nhà nghiên cứu Lại Nguyên Ân rõ “Mục đích thi học xác lập hệ thống thủ pháp (các yếu tố có tác động thẩm mỹ) bao quát ngữ âm, từ vựng, hình tượng văn bản” [1; tr297] Tuy nhiên, “ chỗ phương tiện biểu văn học rốt quy ngơn ngữ, định nghĩa thi pháp khoa học nghệ thuật sử dụng phương tiện ngôn ngữ” [Sđd; tr296] Nghệ thuật sử dụng phương tiện ngôn ngữ theo cách hiểu nghệ thuật tạo tín hiệu thẩm mỹ 2.1.2 Từ góc độ Ngôn ngữ học Do phương tiện biểu văn học rốt quy ngôn ngữ tín hiệu thẩm mỹ vấn đề chuyên ngành nghiên cứu ngôn ngữ quan tâm Và nhìn góc độ khoa học ngơn ngữ, chúng tơi thấy có điểm gặp gỡ đề cập đến vấn đề Trước hết phong cách văn Đứng từ góc độ phong cách văn bản, nhà nghiên cứu từ Đinh Trọng Lạc đến Nguyễn Thái Hòa, từ Nguyễn Văn Dân đến Mai Ngọc Chừ, nhìn chung, thống quan điểm “ Ngôn ngữ tác phẩm văn học chỉnh thể thẩm mỹ cấu tạo lại từ ngôn ngữ chung Nếu coi hệ thống tín hiệu ngơn ngữ tự nhiên hệ thống sở hệ thống ngôn ngữ nghệ thuật hệ thống thứ hai xây dựng sở hệ thống thứ có biến đổi chất tín hiệu: hệ thống thứ hệ thống vật biểu (biểu nghĩa trực tiếp), hệ thống thứ hai hệ thống hàm nghĩa (biểu nghĩa gián tiếp) [9; tr441] Xét mối quan hệ ngôn ngữ văn học, giáo sư Đỗ Hữu Châu cho tín hiệu thẩm mỹ “ tất yếu tố thực đưa vào tác phẩm văn học, kể yếu tố thực xây dựng lại tác phẩm mang ý nghĩa khái quát đó” [7; tr18] Cái “ ý nghĩa khái quát” quan niệm tác giả Đỗ Hữu Châu, chúng tơi hiểu tổng hợp hai hệ thống: vật biểu (biểu nghĩa trực tiếp) hàm nghĩa (biểu nghĩa gián tiếp) cách diễn đạt tác giả Mai Ngọc Chừ nêu Trong cơng trình Phân tích phong cách ngơn ngữ tác phẩm văn học (Ngôn từ - Tác giả - Hình tượng), hai tác giả Đỗ Việt Hùng Nguyễn Thị Ngân Hoa có nhìn bao quát, hệ thống sâu tín hiệu thẩm mỹ Xuất phát từ vấn đề chung tín hiệu ngôn ngữ tự nhiên ngôn ngữ nghệ thuật (nhận diện ngôn ngữ tự nhiên ngôn ngữ nghệ thuật, nghiên cứu ngôn ngữ nghệ thuật hoạt động giao tiếp, nghiên cứu chức ngôn ngữ, đề phương pháp phân tích tu từ học phân tích ngôn ngữ tác phẩm nghệ thuật), tác giả có khảo sát tồn diện về: nguồn gốc, phương thức cấu tạo, tính chất, đặc trưng biến thể tín hiệu thẩm mỹ Đây cơng trình cơng phu, khơng có ý nghĩa lý luận mà cịn có ý nghĩa mặt phương pháp luận việc nghiên cứu tác phẩm văn học từ góc độ mối quan hệ ngơn ngữ văn học Đây tài liệu quan trọng mà tiếp thu, vận dụng làm sở lý luận cho đề tài luận văn Quán triệt quan điểm lý thuyết giao tiếp vận dụng vào ngôn ngữ tác phẩm văn học, xét ngôn ngữ không hệ thống cấu trúc mà hệ thống hành chức, giáo sư Hoàng Phê nhiều nhà nghiên cứu ngữ nghĩa học khác thống phát khác biệt ý nghĩa Dù nội dung tinh thần lớp vỏ vật chất tín hiệu song ý nghĩa có nhiều khác biệt Nghĩa có từ điển, ý khơng có từ điển Nghĩa xác định cấu trúc, ý phải đặt chu cảnh, tức hoàn cảnh giao tiếp hẹp rộng Nghĩa có tính ổn định ý có tính lâm thời, linh hoạt khả biến Sự phát cho phép tác giả khám phá cấu trúc ngữ nghĩa lời, từ tiến tới suy ý, hàm ý đằng sau lớp nghĩa hiển ngôn Trong tác phẩm văn chương, nhiều hàm ý sau hiển ngôn, vơ hình sau hữu hình, diện đằng sau điểm thông điệp thẩm mỹ mà người nghệ sĩ muốn trao gửi Cái suy ý, hàm ý mà tác giả nói đến gần với tín hiệu thẩm mỹ cách hiểu chúng tơi 2.1.3 Từ góc độ Phương pháp giảng dạy Văn Bộ mơn Phương pháp giảng dạy Văn học chưa có quan niệm riêng có tính lý luận tín hiệu thẩm mỹ lưu ý người dạy, nhà khoa học Phương pháp quan tâm đến vấn đề này, xem biểu đổi quan điểm phương pháp giảng dạy Tác giả Phan Trọng Luận cơng trình Đổi học tác phẩm văn chương trường Trung học phổ thông quan điểm với lý thuyết thông tin, lý thuyết tiếp nhận văn học, coi tác phẩm loại thông điệp đặc biệt, nhấn mạnh đặc trưng biểu cảm văn học nguyên tắc phân tích tác phẩm “mở nếp gấp”, phải bám sát vào yếu tố giàu giá trị 18 Nguyễn Ái Học Phương pháp tư hệ thống dạy học Văn Nxb Giáo dục Việt Nam, 2010 19 Đỗ Việt Hùng – Nguyễn Thị Ngân Hoa Phân tích phong cách ngôn ngữ tác phẩm văn học Nxb Đại học Sư phạm, 2003 20 Đỗ Việt Hùng – Chuyên đề Ngôn ngữ văn học Bài giảng SĐH ĐHGD, 2010 21 Đỗ Việt Hùng Chuyên đề Ngữ nghĩa học đại cương Bài giảng SĐH, ĐHGD, 2010 22 Đỗ Việt Hùng Ý nghĩa… Hai quan niệm ngữ nghĩa học Tạp chí ngơn ngữ số 16/ 2002 23 Lê Quang Hƣng – Phan Huy Dũng… Tác phẩm văn học 12 – Những vấn đề lịch sử thể loại Nxb Giáo dục, 2008 24 Nguyễn Thanh Hƣơng Định hướng tiếp nhận tác phẩm văn chương Nxb Đại học Sư phạm, 2004 25 Phan Trọng Luận Môn Văn Tiếng Việt.Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên trung học phổ thông Bộ GD – ĐT Vụ giáo viên, 1995 26 Phan Trọng Luận Đổi học tác phẩm văn chương trường THPT Tài liệu BDTX chu kỳ 1997 – 2000 Vụ giáo viên, 1997 27 Đinh Trọng Lạc Phong cách học Tiếng Việt Nxb Giáo dục Việt Nam, 2010 28 Đinh Trọng Lạc 99 phương tiện biện pháp tu từ Tiếng Việt Nxb Giáo dục, 2008 29 Nguyễn Văn Long Sách giáo viên Văn học 12 ban KHXH Nxb Giáo dục, 1996 30 Nguyễn Văn Long Văn học Việt Nam thời đại Nxb Giáo dục, 2003 31 Trƣơng Thị Nhàn Một số vấn đề tín hiệu thẩm mỹ giá trị thẩm mỹ số từ vật thể nhân tạo ca dao Việt Nam Luận văn SĐH khóa 1986 – 1988, ĐHSP I Hà Nội 96 32 Nhiều tác giả Nâng cao lực cho giáo viên THPT đổi phương pháp dạy học Viện nghiên cứu Sư phạm, 2005 33 Nhiều tác giả Từ điển văn học (bộ mới) Nxb Thế giới, 2004 34 Nhiều tác giả Xuân Quỳnh, tác phẩm lời bình Nxb Văn học, 2011 35 Nhiều tác giả Nhập mơn văn học (Hồng Ngọc Hiến dịch) Trường viết văn Nguyễn Du, 1992 36 Phạm Hoàng Tài Tâm lý học đại cương Đại học Đà Lạt, 2011 37 Trần Nho Thìn Phân tích tác phẩm Ngữ văn 12 Nxb Giáo dục, 2008 38 Đinh Thị Kim Thoa Chuyên đề Tâm lý học dạy học Bài giảng SĐH ĐHGD, 2010 39 Lƣu Khánh Thơ – Đơng Mai Xn Quỳnh, thơ đời Nxb Văn hóa, 2003 40 Nguyễn Văn Tùng (tuyển chọn) Tác phẩm nhà trường – vấn đề trao đổi Nxb Đại học Quốc gia, 2000 41 Phùng Thị Cảnh Trang Khảo sát số tín hiệu thẩm mỹ tiêu biểu thuộc trường nghĩa tự nhiên thơ Xuân Diệu Hàn Mặc Tử trước cách mạng Luận án TS Đại học Sư phạm I Hà Nội, 2008 42 Trần Đình Sử Lý luận văn học Nxb Giáo dục, 2003 43 Trần Đình Sử Đọc văn – học văn Nxb Giáo dục, 2002 44 Trần Quốc Vƣợng (chủ biên) Cơ sở văn hóa Việt Nam Nxb Giáo dục Việt Nam, 2009 Tài liệu nƣớc 45 I.U.Lotman Cấu trúc văn nghệ thuật.(Trần Ngọc Vương, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Thu Thủy dịch) Nxb Đại học Quốc gia Hà nội, 2007 46 K Pauxtopxki Bơng hồng vàng Bình minh mưa (Kim Ân dịch) Nxb Văn học, 2003 47 L X Vƣgotxki Tâm lý học nghệ thuật Nxb KHXH, 1995 48 L X Vƣgotxki Tuyển tập tâm lý học Nxb KHXH, 1998 97 49 M.B.Khrapchenco Sáng tạo nghệ thuật, thực, người Nxb KHXH, 1995 50 R Gamzatop Đaghextan Nxb Văn học, 1998 51 R Bather Cơ sở ký hiệu học Chủ nghĩa cấu trúc văn học (Trịnh Bá Đĩnh dịch giới thiệu) Nxb Văn học, 2002 52 R Jakobson Thơ ngữ pháp thơ Chủ nghĩa cấu trúc văn học Nxb Văn học, 2002 98 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Giáo án đối sánh SÓNG Xu©n Quúnh A Mục tiêu Kiến thức : Hướng dẫn HS nắm vẻ đẹp vừa đại vừa truyền thống tâm hồn người phụ tình yêu qua thơ Sóng; đặc sắc nghệ thuật thơ Kỹ : Đọc hiểu thơ trữ tình Thái độ : rung cảm trước vẻ đẹp người tình yêu, biết trân trọng giữ gìn vẻ đẹp truyền thống đến với đại B Phƣơng tiện thực - SGK Văn 12 – tập 1, SGV Văn 12 – tập – Nxb Giáo dục, 2003 - Thơ Xuân Quỳnh (Lại Nguyên Ân tuyển chọn) – NXB văn học 1999 - Xuân Quỳnh thơ đời – Nxb Văn hóa thơng tin, 2003 C Phƣơng thức tiến hành GV : đọc tư liệu, soạn bài, hệ thống câu hỏi cho hoc sinh chuẩn bị trước ( Đọc kỹ thơ; nêu đề tài, hình tượng, chủ đề; tìm bố cục; thể thơ, nhịp âm hưởng, kết cấu hình tượng yếu tố nghệ thuật cần phân tích đoạn) Hướng dẫn HS đọc hiểu qua hệ thống câu hỏi hình thức phát vấn, đàm thoại HS : Chuẩn bị theo hệ thống câu hỏi D Tiến trình lớp Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ Kiểm tra việc soạn nhà theo câu hỏi trao Bài 99 Hoạt động GV Nội dung cần đạt HS Hoat động I Tác giả GV hướng dẫn tìm hiểu - Là tên tuổi tiêu biểu lớp nhà nét khái quát thơ trẻ thời kỳ kháng chiến chống Mỹ tác giả tác phẩm gương mặt thơ đáng ý thơ Việt Nam Nêu nét khái đại quát tác giả - Là nhà thơ tâm hồn phụ nữ, thể trái tim hồn hậu, chân thành nhiều lo âu khắc khoải hạnh phúc đời thường Đọc tác phẩm, nêu xuất II Tác phẩm xứ, hoàn cảnh đời Xuất xứ: Hoa dọc chiến hào (1968) thơ Hoàn cảnh: Bài thơ viết chuyến vào mạch cảm xúc trữ thực tế nhà thơ Diêm Điền – Thái Bình, năm tình, nêu bố cục ? 1967 Bố cục: Khổ 2: cảm nhận sóng Khổ 4: suy tư sóng Khổ 5: tương tư sóng Khổ 6: thủy chung Bài thơ viết đề tài gì? Khổ 8: tin tưởng Hình tượng để biểu đạt? Khổ 9: khát vọng sóng Đề tài hình tượng Đề tài hình tượng : Bài thơ viết “sóng” để bộc có mới? lộ tình u Nói đề tài tình u qua hình tượng sóng, Xn Quỳnh khơng phải người đầu tiên, khơng phải người tìm đến, thể Thơ ca tự xưa có câu hay mượn sóng ngoại giới mà nói sóng tâm hồn, trái tim tình u: Hoạt động Bao sóng bỏ ghềnh GV hướng dẫn HS tìm Cù lao bỏ biển anh đành bỏ em 100 nét thi phẩm Tình anh sóng dâng cao Tình em dải lụa đào tẩm hương (Ca dao ) Anh xin làm sóng biếc Hơn cát vàng em Hơn thật khẽ thật êm Hôn êm đềm mãi” (Xuân Diệu) Tìm đến hình tượng dễ thành quen thuộc, ? Ấn tượng để thơ Xuân Quỳnh nguyên vẹn mẻ mượn lại ta đến với thơ “sóng” để biểu đạt trái tim phụ nữ tình u thơng âm điệu Âm qua hình thức nghệ thuật đặc sắc điệu thơ hình Đặc sắc nghệ thuật biểu thành từ yếu tố a Âm điệu yếu tố quan trọng hàng ? đầu nghệ thuật thi ca Ở thơ này, âm điệu thể qua: thể thơ, nhịp thơ, phối âm, cách tổ chức hình ảnh Thể thơ : chữ với dịng thơ khơng ngắt nhịp với trở trở lai, hồi hồn hình tượng sóng tạo giọng thơ vừa sơi nồng nàn, vừa tha thiết bâng khuâng; âm hưởng dao dạt, nhịp nhàng, gợi nhịp sóng gối vào nhau, lúc tràn lên sôi nổi, lúc êm dịu lắng sâu Nhưng nói : nhịp thơ nhịp tâm hồn hình thức hóa ? Kết cấu hình tượng “tiết tấu câu thơ thể hài hòa tinh nhạc nhịp điệu tâm trạng” (Aragơng) Cho nên, nhịp điệu sóng thơ nhịp tâm hồn, trái tim người phụ nữ tình yêu: dạt sôi da diết lắng sâu Thể thơ, nhịp điệu âm hưởng, nhạc điệu tự có giá trị truyền cảm mạnh mẽ Ở khổ hình tượng b Kết cấu hình tượng 101 sóng biểu qua Bao chùm thơ hình tượng sóng, hình tượng nào? Ngơn thơ cịn có hình tượng nữa, gắn liền với sóng từ thể điều “em” Con sóng vơ tri thiên địa qua ngịi bút trái tim “sóng ” ? Xuân Quỳnh thành ẩn dụ cho tâm trạng người gái yêu, hóa thân nhân vật em “Sóng” “em”, hai mà soi chiếu cộng hưởng - Hai khổ đầu : cảm nhận sóng +K1: câu thơ dung di, Xn Quỳnh phát tính cách sóng trạng thái đối nghịch (dữ dội – dịu êm; ồn – lặng lẽ) Đó lời tự bạch người phụ nữ tình yêu: tâm hồn đầy biến động lạ lùng, mâu thuẫn, khó lý giải, vừa sôi nồng nàn vừa dịu dàng sâu lắng Con sóng tâm hồn khơng vơi đầy tâm trạng mà khát vọng vượt qua giới hạn chật trội, tìm đến miền bao la vơ tận sóng phải tìm tận bể sơng khơng Nhân vật chữ tình suy hiểu mình” Hành trình từ sơng bể hành trình tư điều gì? Suy tư tìm cõi bao la, không diễn tả chịu nửa vời lưng chừng nào? +K2: Soi trước mn trùng sóng bể, nhân vật trữ tình hiểu khát vọng tình u có tự bền vững đến ngày sau, khát vọng muôn đời tuổi trẻ Mượn quy luật tự nhiên để nói quy luật đời, ý thơ có màu sắc triết lý câu thơ ?Nỗi trăn trở “em” có phải riêng “em” nguyên vẹn vẻ tươi tắn, dung dị chân thành - Hai khổ tiếp: suy tư sóng Tìm câu trả lời nơi khơi nguồn tình yêu Khổ thơ điệp câu hỏi tu từ chạm vào vùng òa sáng lung linh tình yêu Mượn giản đơn nguồn cội tự nhiên mà biểu đạt tinh tế mn phần tình u, 102 nói phát lý trí mà nói phong phú tâm hồn Câu hỏi bao la sóng Cuộc truy tìm nguyên nhân cội nguồn đành dang dở, câu hỏi em rơi vào vô tận mênh mơng Bởi tình u quy luật trái tim, quy luật ấy, nhiều lý trí khơng hiểu Câu trả lời đâu phải riêng em Mấy trăm năm trước, có người muốn vẽ ? Em đọc vài chân dung tình yêu mong hiểu nơi tình câu thơ nỗi nhớ yêu đến mà đâu vẽ “Tương tư làm tình yêu? Nỗi nhớ sao/ Muốn vẽ mà chơi vẽ nào” Xuân Diệu băn Xuân Quỳnh khoăn “Làm cắt nghĩa tình yêu” Nhưng diễn tả nào? bất lực làm cho tình yêu thêm kỳ ảo, thêm Cách diễn tả mang hấp dẫn đắm say Đó bí ẩn làm nên đến vẻ đẹp riêng sức sống tình u mn đời Chỉ có điều, Xuân chị ? Diệu xưa tổng kết chân lý nay, Xuân Quỳnh phát trực cảm Câu thơ lời thú nhận hồn nhiên mà không phần ý nhị, sâu sắc, duyên dáng mặn mà nữ tính Nỗi trăn trở mn đời mn người biểu đạt thơ người khơng lặp lại Đó phải hấp dẫn thơ tình nhân loại nói chung thơ Xn Quỳnh nói riêng ? - Khổ 5: Tương tư sóng Tình yêu liền nỗi nhớ: tương tư Nỗi nhớ tình u nói tới nhiều : “Gió gió mát sau lưng/Dạ nhớ người dưng này” (ca dao); “Đập cổ kính tìm lấy bóng/Xếp tàn y lại để dành hơi” (Tự Đức); “Gió mưa bệnh giời/Tương tư bệnh yêu ? Ngay niềm tin nàng” (Nguyễn Bính); “Bóng ngả che ngực em/Về nhớ Xuân Quỳnh anh không ngủ” (Anh Ngọc) Nỗi nhớ diễn tả trẻ 103 mang nhiều khát vọng trung hơn, sôi qua hình tượng sóng, điệp từ Đó khát vọng gì? Vẻ “con sóng” lặp lại lần, điệp cấu trúc câu mang lại âm đẹp khát vọng ? hưởng dạt dào, sôi diễn tả nỗi nhớ da diết khắc khoải mãnh liệt Nỗi nhớ chốn đầy khơng gian “dưới lòng sâu”, “trên mặt nước”, thao thức dằng dặc thời gian “ngày đêm không ngủ được” Nỗi nhớ biểu đạt gián tiếp qua sóng dường không thỏa, hai câu cuối, nhân vật trực tiếp bộc lộ lịng Nỗi nhớ khơng khơng gian, thời gian mà cõi bao la tiềm thức Đó biểu tình yêu mãnh liệt mà GV mở rộng chị dành cho người yêu - Khổ 6: Thủy chung Nhưng nhớ nhung tình u ln gắn liền với thủy chung, Nghệ thuật điệp từ, điệp cấu trúc câu mang lại cho giọng thơ đinh ninh chắn niềm khẳng định trước sau đời đầy ngược xuôi xa cách trắc trở - Khổ 8: Niềm tin Chính thủy chung tình yêu cho Xuân Quỳnh niềm tin sóng đại dương mn ngàn cách trở tới bờ, đời nhiều trắc trở người tình yêu đến với ?Cảm nhận em Niềm tin vào tình yêu diễn tả qua biển nên giọng thơ khổ (so mãnh liệt lớn lao biển Nhưng, đâu sánh với khổ thơ trước phải có tin yêu Nhân vật em cịn khao khát sau nó) ? sóng có bờ thuyền có bến Khát vọng tình yêu thơ Xuân Quỳnh vừa mẻ đại vừa ? Khổ 9, khát vọng đằm sâu cội nguồn truyền thống sóng gửi vào ngơn Trái tim tình u trái tim nhạy cảm Và nhạy từ hình ảnh ? cảm tình yêu nhạy cảm trước thời gian Thơ 104 Xuân Quỳnh nhiều lo âu khắc khoải da diết khát khao hạnh phúc đời thường nên chị thường nhạy cảm đặc biệt trước thời gian: Chi chút thời gian phút GV mở rộng Như kẻ khó tính hào keo kiệt Tơi biết mùa xn hết Hôm non mai cỏ già (Có thời thế) Sau nằm bệnh viện, trước cảnh “Căn phòng trắng, nỗi đau chết/Ngày đêm có phân biệt đâu” (Thời gian trắng), thơ Xuân Quỳnh nức lên tiếng tha thiết day dứt khơng cịn có ích cho đời khơng cịn u “Trái tim đập sau áo mỏng/Từng đập anh trang thơ”, “Trái tim chẳng cịn có ích/Cho anh u, cho công việc ban bè” (Thời gian trắng) Khổ thơ giọng thơ trầm xuống niềm tiếc nuối, âu lo thấy ngắn ngủi Hoạt động kiếp người Nhưng, Sóng đời Xuân Quỳnh GV hướng dẫn HS củng trẻ (25 tuổi), nhận thấy đời dài mà cố, hệ thống kiến thức tiếc, khát khao năm tháng đừng trôi, thời gian đừng Đó tiếng nói người trẻ tuổi trẻ lòng - Khổ 9: Khát vọng “sóng” Âm hưởng, giọng điệu trở lại sơi nổi, dạt Nhận thức nỗi ngắn ngủi đời người không mang đến bi quan, chán nản mà đưa đến khát vọng đẹp đẽ: hòa tan vào cõi đời cao rộng, nhờ rộng tình yêu biển lớn, dài thời gian mà vĩnh tình yêu tới “ngàn năm” Khát vọng có cội rễ sâu xa từ tình yêu mãnh liệt chân thành: Em trở nghĩa trái tim em 105 Là máu thịt đời thường chẳng có Cũng ngừng đập đời khơng cịn Nhưng biết u anh chết (Tự hát) Từ niềm tin: Anh tiếc thời gian qua Em, em biết khơng (Thơ viết cho người gái khác) Hình tượng xác đáng, đẹp, vận động phát triển đưa đến tiếng nói tâm hồn người phụ nữ vừa táo bạo mẻ vừa ý nhị duyên dáng, nói thứ thơ dung dị không chút dụng công nghệ thuật mà ý nhị, sâu sắc Củng cố : - Nội dung: Qua hai hình tượng “sóng” “em”, nhà thơ thể chân dung tâm hồn người phụ nữ tình yêu với trạng thái vừa phong phú vừa mãnh liệt (yêu thương chân thành, nhớ nhung, thủy chung nồng hậu khao khát khôn cùng) - Nghệ thuật Hướng dẫn học : - Phân tích vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ Sóng Xn Quỳnh - Phân tích hình tượng sóng - Phân tích đặc sắc nghệ thuật thơ 106 Phụ lục 2: Đề đáp án trắc nghiệm Ma trận Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Số câu hỏi 10 Số điểm 10 Câu hỏi kiểm tra cụ thể (15 phút) Câu Hãy nối thông tin cột A với thông tin cột B cho phù hợp nội dung A B 1) Làm cắt nghĩa tình u a) Dẫu xi phương bắc (Xuân Diệu) Dẫu ngược phương nam Nơi em nghĩ Hướng anh – phương 2) Những ngày khơng gặpnhau b) Ở ngồi đại dương Biển bạc đầu thương nhớ Trăm ngàn sóng Những ngày khơng gặp Con chẳng tới bờ Lịng thuyền đau rạn vỡ Dù muôn vời cách trở 3) Thuyền có nhớ bến c) Sóng gió Bến khăng khăng đợi Gió đâu? thuyền Em (Ca dao) Khi ta yêu 4) Tay ta nắm lấy tay người d) Con sóng lịng sâu Dẫu qua trăm suối ngàn đồi qua (Xuân Quỳnh) Con sóng mặt nước Ơi sóng nhớ bờ Ngày đêm khơng ngủ Câu Dịng sau nói khơng thơng tin thẩm mỹ mà hình tượng sóng biểu đạt? A Thế giới tinh thần tơi trữ tình 107 B Trái tim tâm hồn người gái yêu C Chân dung tâm hồn nhân vật trữ tình D Sóng biển bao la dạt Câu Hình tượng sóng em có quan hệ với nào? A Tách bạch, soi chiếu B Soi chiếu, cộng hưởng C Sóng đơi, soi chiếu D Sóng đơi, tách bạch Câu Vẻ đẹp ý nhị, truyền thống tâm hồn người gái thể qua A Mượn sóng để thể lịng B Bộc lộ trực tiếp lịng C Bộc lộ gián tiếp qua nghệ thuật ẩn dụ D Giọng thơ sôi nổi, nồng nàn, mãnh liệt Câu Dịng sau khơng nói đóng góp Xuân Quỳnh sáng tạo hình tượng sóng? A Mượn sóng để biểu tình u B Thể sóng mang tính nữ C Thể kiếm tìm thể D Khai thác đặc tính phong phú sóng Câu Dịng khơng nói hình tượng sóng thơ? A Là hình tượng nghệ thuật B Là tín hiệu thẩm mỹ C Là hình ảnh tự nhiên D Là phương thức nghệ thuật Câu Sóng lời tự bạch trái tim tâm hồn người gái tình u lứa đơi Câu văn thể A Đề tài thơ B Chủ đề thơ C Cảm hứng nhà thơ D Phong cách nghệ thuật nhà thơ Câu Nhớ chàng mảnh trăng đầy/ Đêm đêm vầng sáng hao gầy (Trương Cửu Linh) 108 Tín hiệu thẩm mỹ câu thơ A Nỗi nhớ B Chàng C Mảnh trăng D Đêm đêm Câu Dòng sau không ý nghĩa thẩm mỹ tín hiệu thẩm mỹ câu thơ mang lại? A Niềm mong nhớ B Nỗi cô đơn C Sự mỏi mịn D Niềm khao khát E Niềm ốn trách Câu 10 Đọc thơ phải ý đến hình tượng nghệ thuật (tín hiệu thẩm mỹ) cánh cửa đưa ta vào giới nghệ thuật hiểu tư tưởng nghệ thuật thơ Quan niệm hay sai? A Đúng B Sai Đáp án Câu Đáp 1c,2d, án 3a,4b 10 D B C A C B C E A 109 Phụ lục 3: Đề đáp án tự luận 90 phút Đề Phân tích hình tượng “sóng” thơ Sóng Xuân Quỳnh Đáp án Yêu cầu chung - Về kiến thức: Phân tích lớp ý nghĩa hình tượng sóng, sáng tỏ nội dung trữ tình mà hình tượng sóng biểu đạt - Về kỹ năng: Có kỹ phân tích tác phẩm thơ trữ tình Kỹ làm văn nghị luận văn học Yêu cầu cụ thể I.Giới thiệu tác giả, tác phẩm nội dung nghị luận (1 điểm) II Phân tích hình tượng sóng “Sóng” hình ảnh ngoại giới với: trạng thái, hành trình (k1,2); nguồn gốc (k3,4); vận động (k5, 6); mối quan hệ sóng với bờ (k7); tồn vĩnh cửu sóng (k9) (2 điểm) “Sóng” ẩn dụ cho trái tim tâm hồn, cho truy vấn thể người gái tình yêu (5 điểm) Với tâm hồn nhạy cảm nhìn thơ, Xuân Quỳnh tìm thấy sóng nét tương thích với tâm hồn, trái tim người gái tình u đơi lứa: tự thức tâm hồn, tính cách, quy luật (k1,2); nỗi suy tư trăn trở (k3.4); nỗi nhớ nhung (k5); chung thủy (k6); niềm tin dự cảm (k7,8); khát vọng (k9) III Đánh giá (2 điểm) “Sóng” hình tượng đẹp, xác đáng “Sóng” tín hiệu nghệ thuật giúp nhà thơ thể trái tim tâm hồn người gái tình yêu “Sóng” hình tượng nghệ thuật giúp Xn Quỳnh thể tâm hồn sáng tạo nghệ thuật, góp phần xác định tiếng thơ riêng làm phong phú thêm cho thơ ca viết đề tài 110 ... kết luận Vấn đề nghiên cứu Tín hiệu thẩm mỹ gì? Tín hiệu thẩm mỹ thơ Xuân Quỳnh THPT (bài Sóng ) vận dụng vào việc hướng dẫn học sinh đọc hiểu thơ nào? Gỉa thuyết khoa học Vận dụng lý thuyết tín. .. thẩm m? ?: - Các đơn vị tín hiệu thẩm mỹ - Phương thức cấu tạo tín hiệu thẩm mỹ - Tính chất tín hiệu thẩm mỹ - Chức tín hiệu thẩm mỹ Trên sở lý thuyết tín hiệu thẩm mỹ, vận dụng vào việc khảo sát thơ. .. nghiên cứu Vận dụng lý thuyết tín hiệu thẩm mỹ hướng dẫn học sinh đọc hiểu thơ Xuân Quỳnh THPT qua Sóng, trước hết, người viết hướng tới mục đích tìm hiểu tín hiệu thẩm mỹ; thử nghiệm hướng tiếp

Ngày đăng: 26/09/2020, 01:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Cơ sở lý luận

  • 1.1.1. Cơ sở Ngôn ngữ - Văn học

  • 1.1.2. Cơ sở Tâm lý học

  • 1.1.3. Cơ sở Phương pháp Dạy Văn

  • 1.2. Cơ sở thực tế

  • 1.2.1. Thực tế chương trình

  • 1.2.2. Thực tế đối tượng tiếp nhận

  • 1.2.3. Khảo sát thực tế giảng dạy bài thơ

  • 2.2. Khảo sát và định hƣớng phát hiện tín hiệu thẩm mỹ ở bài thơ Sóng

  • 2.2.1. Khảo sát

  • 2.3.1. Khảo sát

  • 2.3.2. Định hướng

  • 2.4.1. Tính hai mặt

  • 2.4.2. Tính nhân loại, lịch sử, dân tộc

  • 2.4.3. Tính phi vật thể và phi trực quan

  • 2.5.1. Chức năng biểu hiện

  • 2.5.2. Chức năng tác động

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan