Thủ tục giải quyết vụ án dân sự tại tòa án cấp phúc thẩm theo pháp luật Việt Nam

133 26 0
Thủ tục giải quyết vụ án dân sự tại tòa án cấp phúc thẩm theo pháp luật Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT - ĐÀO DUY VƯƠNG THỦ TỤC GIẢI QUYẾT VỤ ÁN DÂN SỰ TẠI TÒA ÁN CẤP PHÚC THẨM THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM MÃ SỐ: 60 38 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2007 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỦ TỤC GIẢI QUYẾT VỤ ÁN DÂN SỰ TẠI TÒA ÁN CẤP PHÚC THẨM 1.1 Khái niệm thủ tục phúc thẩm vụ án dân 1.2 Tính chất thủ tục xét xử phúc thẩm vụ án dân 1.3 Ý nghĩa phúc thẩm dân 1.4 Đối tượng xét xử phúc thẩm dân 1.5 Phạm vi xét xử phúc thẩm 1.6 Sự tham gia Viện kiểm sát Tòa án cấp phúc thẩm 1.7 Thẩm quyền Tòa án cấp phúc thẩm 1.7.1 Giữ nguyên án, định sơ thẩm 1.7.2 Sửa án sơ thẩm 1.7.3 Hủy án án, định sơ thẩm Chương 2:PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ THỦ TỤC GIẢI QUYẾT VỤ ÁN DÂN SỰ TẠI TÒA ÁN CẤP PHÚC THẨM VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG 2.1 Căn làm phát sinh thủ tục giải vụ án dân Tòa án cấp phúc thẩm 2.1.1 Người có quyền kháng cáo 2.1.2 Kháng nghị Viện kiểm sát cấp 2.2 Đối tượng xét xử phúc thẩm 2.3 Vấn đề cung cấp chứng 2.4 Phạm vi xét xử phúc thẩm 2.5 Về tham gia Viện kiểm sát Tòa án cấp phúc thẩm 2.6 Thẩm quyền Toà án cấp phúc thẩm 2.6.1 Thẩm quyền Toà án cấp phúc thẩm có kiện phát sinh giai đoạn chuẩn bị xét xử phúc thẩm 2.6.2 Thẩm quyền Tịa án cấp phúc thẩm có tình tiết phát sinh phiên tòa phúc thẩm 2.6.3 Thẩm quyền Tịa án phúc thẩm có để giữ nguyên, sửa, hủy án, định sơ thẩm Chương : NHU CẦU, NỘI DUNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ THỦ TỤC GIẢI QUYẾT CÁC VỤ ÁN DÂN SỰ TẠI TOÀ ÁN CẤP PHÚC THẨM 3.1 Nhu cầu hoàn thiện thủ tục giải vụ án dân Tòa án cấp phúc thẩm 3.2 Nguyên nhân bất cập, hạn chế 3.2.1 Các nguyên nhân khách quan 3.2.2 Các nguyên nhân chủ quan 3.3 Phương hướng nâng cao hiệu xét xử phúc thẩm 3.3.1 Phương hướng chung 3.3.2 Nội dung hoàn thiện pháp luật thủ tục giải vụ án dân Tòa án cấp phúc thẩm KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đề tài: "Thủ tục giải vụ án dân Tòa án cấp phúc thẩm theo pháp luật Việt Nam" MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Tòa án quan xét xử nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trong trình giải vụ việc dân sự, Tòa án nhân danh Nhà nước phán bảo đảm cho quyền, lợi ích cá nhân, quan, tổ chức lợi ích nhà nước Trong phạm vi chức mình, Tịa án có nhiệm vụ bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa quyền làm chủ nhân dân, bảo vệ tài sản Nhà nước, tập thể, bảo vệ tính mạng, tài sản, tự do, danh dự nhân phẩm cơng dân Bằng hoạt động mình, Tịa án góp phần giáo dục công dân trung thành với Tổ quốc, chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật, tôn trọng quy tắc sống xã hội , ý thức đấu tranh chống phòng ngừa tội phạm, vi phạm pháp luật khác [12, tr 8] Cũng phần lớn nước giới, nước theo truyền thống luật dân sự, tố tụng Tòa án nước ta chia thành nhiều thủ tục khác như: sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc tái thẩm thủ tục có mục đích, ý nghĩa khác vậy, có tính chất khác Thủ tục phúc thẩm, theo cách hiểu chung “là việc Tòa án cấp trực tiếp xét xử lại vụ án mà án định Tòa án cấp sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo kháng nghị" Thủ tục phúc thẩm có ý nghĩa, vai trò quan trọng, tạo điều kiện để Tòa án cấp xem xét, kiểm tra lại án, định Tòa án cấp sơ thẩm, nhằm kịp thời phát khắc phục sai lầm, thiếu sót Tịa án cấp sơ thẩm, bảo vệ cơng bằng, nghiêm minh pháp luật, bảo vệ quyền lợi ích Nhà nước, công dân Thủ tục phúc thẩm quan trọng chỗ, theo nguyên tắc pháp luật tố tụng dân Việt Nam thực chế độ cấp xét xử, án, định Tịa án sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị để xét xử phúc thẩm, án, định án cấp phúc thẩm có hiệu lực pháp luật kể từ ngày tuyên án Chỉ án định Tòa án cấp phúc thẩm có vi phạm nghiêm trọng pháp luật có tình tiết làm thay đổi chất vụ án xem xét lại theo thủ tục giám đốc thẩm tái thẩm Thực chủ trương đổi Đảng xây dựng Nhà nước pháp quyền, cải cách hệ thống tư pháp xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế, Quốc hội khóa XI nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt nam kỳ họp thứ từ ngày 11 tháng đến ngày 15 tháng năm 2004 thơng qua Bộ luật tố tụng dân có hiệu lực từ ngày 01/01/2005 Đây hành lang pháp lý bản, quan trọng bảo đảm cho Tòa án giải tranh chấp, yêu cầu dân sự, sở cho cá nhân, quan, tổ chức thực quyền tố tụng để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp So với văn pháp luật tố tụng dân trước Bộ luật tố tụng dân quy định hoàn thiện nhất, đầy đủ pháp luật tố tụng dân nước ta thủ tục phúc thẩm dân sự, bảo đảm tính thống nhất, tính đồng việc giải vụ án dân Tuy nhiên, thực tiễn thực Bộ luật tố tụng dân vài năm qua cho thấy nhiều điều bất cập, nhiều vấn đề lý luận thủ tục giải vụ án Tòa án cấp phúc thẩm chưa làm rõ, tính chất việc xét xử phúc thẩm chưa nhận thức cách đầy đủ, quy định Bộ luật phát sinh thủ tục phúc thẩm, đối tượng xét xử phúc thẩm, vấn đề cung cấp chứng cứ, phạm vi xét xử phúc thẩm hay quyền hạn Tòa án cấp phúc thẩm chưa cụ thể cịn nhiều bất cập, dẫn đến tình trạng vi phạm thời hạn xét xử, tỷ lệ án, định phúc thẩm bị hủy theo thủ tục giám đốc, tái thẩm nhiều làm giảm sút lòng tin quần chúng nhân dân hệ thống Tịa án nói riêng quan tư pháp nói chung Chính vậy, Nghị số 08 - NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị “về số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới”; Nghị số 48 - NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị “về chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010 định hướng 2020” Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị “về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020” nhấn mạnh việc hoàn thiện pháp luật tố tụng, bảo đảm phiên tòa diễn thực dân chủ, nghiêm minh, bảo đảm quyền công dân Trong phạm vi chương trình đào tạo cao học Luật, Tôi chọn đề tài "Thủ tục giải vụ án dân Tòa án cấp phúc thẩm theo pháp luật Việt Nam" để làm đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài Thủ tục giải vụ án dân Tòa án phúc thẩm giai đoạn tố tụng quy định văn tố tụng dân có thời kỳ trước có số cơng trình nghiên cứu giải số vấn đề xét xử phúc thẩm đề tài khoa học cấp "Vấn đề tổ chức phiên tòa việc thực quy định pháp luật tố tụng phiên tòa Tòa án nhân dân", mã số 47 - 98/043/ĐT TANDTC TS Nguyễn Văn Hiện (nguyên Chánh án Tòa án nhân dân tối cao) làm chủ nhiệm đề tài Báo cáo phúc trình đề tài đề cập đến vấn đề tổ chức phiên tòa phúc thẩm, đề tài sâu nghiên cứu vấn đề liên quan đến sở lý luận thực tiễn yêu cầu sửa đổi bổ sung hình thức tổ chức phiên tịa nói chung (bao gồm phiên tịa hình sự, dân sự, kinh tế, lao động hành chính) vấn đề thực quy định pháp luật tố tụng phiên tòa đạt hiệu cao [36, tr 9] Ngồi ra, cịn có luận văn tốt nghiệp cử nhân luật Lưu Xuân Thủy với đề tài "Thủ tục phúc thẩm dân pháp luật tố tụng dân Việt Nam" Tuy nhiên, luận văn nghiên cứu quy định thủ tục phúc thẩm dân theo quy định Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân Từ ban hành Bộ luật tố tụng dân đến nay, chưa có đề tài nghiên cứu cách đầy đủ hệ thống thủ tục xét xử phúc thẩm theo Bộ luật tố tụng dân văn hướng dẫn thi hành Do có nhiều khó khăn thu thập tài liệu, việc tiếp cận, phân tích, đánh giá pháp luật nước nên luận văn, tùy vấn đề sử dụng pháp luật nước mà cụ thể Bộ luật tố tụng dân số nước như: BLTTDS nước Cộng hoà Pháp, BLTTDS Liên bang Nga, Luật tố tụng dân nước cộng hòa nhân dân Trung Hoa, Luật tố tụng dân Nhật Bản, Thái Lan, Đan Mạch, Thuỵ Điển hay Đài Loan, mang tính chất so sánh, thơng tin khoa học, để từ đưa quan điểm nghiên cứu lĩnh vực Mục đích nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn thủ tục giải vụ án dân Tòa phúc thẩm theo tố tụng dân Việt Nam Qua đó, làm rõ tính chất xét xử phúc thẩm, quy định phù hợp, chế bất cập đề xuất nội dung, vấn đề nhằm hoàn thiện quy định Do giới hạn luận văn thạc sĩ luật học, luận văn khơng sâu tìm hiểu quy định Bộ luật tố tụng dân thủ tục thụ lý, chuẩn bị xét xử, thủ tục xét xử phiên tòa hay quyền hạn Tòa án, Hội đồng xét xử phúc thẩm quy định Bộ luật tố tụng dân mà sâu tìm hiểu, làm rõ số vấn đề có tính chất bản, cốt lõi cịn có hạn chế, bất cập phương diện điều chỉnh pháp luật áp dụng pháp luật thủ tục phúc thẩm dân như: khái niệm, tính chất thủ tục giải vụ án dân Tòa phúc thẩm, phát sinh thủ tục phúc thẩm, quyền kháng cáo, kháng nghị, đối tượng kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm, vấn đề cung cấp chứng cứ, vấn đề phạm vi việc xét xử phúc thẩm, thẩm quyền Tòa án cấp phúc thẩm… Về thời gian tham khảo số liệu thực tiễn, luận văn chủ yếu sử dụng số liệu tư liệu ba năm, từ năm 2004 (năm Bộ luật tố tụng dân có hiệu lực thi hành) đến năm 2006 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu khoa học Khi nghiên cứu luận văn, dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật, quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam trình đổi mới, xây dựng đất nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa vấn đề cải cách tư pháp, xây dựng Nhà nước pháp quyền Phương pháp nghiên cứu luận văn từ lý luận đến thực tiễn, dùng thực tiễn kiểm chứng lý luận Các phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành phương pháp lịch sử, phân tích, so sánh, chứng minh, tổng hợp phương pháp thống kê sử dụng để hoàn thành luận văn Ý nghĩa việc nghiên cứu đề tài Ngồi ý nghĩa cơng trình nghiên cứu riêng thân thủ tục xét xử phúc thẩm để hồn thành chương trình học tập báo cáo tốt nghiệp lớp cao học luật dân khóa X, Khoa Luật trường Đại học Quốc gia Hà Nội Qua việc làm sáng tỏ dấu hiệu đặc trưng thủ tục xét xử phúc thẩm dân sự, phạm vi, thẩm quyền Tòa án sơ thẩm, chế cung cấp chứng cứ, thu thập chứng cứ, thủ tục áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời giai đoạn phúc thẩm Thông qua việc nghiên cứu, so sánh pháp luật xét xử phúc thẩm dân số nước giới để từ đưa đề xuất, kiến nghị nhằm mục đích xây dựng, hồn thiện pháp luật Kết nghiên cứu góp phần hồn thiện hệ thống lý luận thủ tục phúc thẩm tố tụng dân Việt Nam Vì vậy, kết nghiên cứu luận văn sử dụng tài liệu tham khảo nghiên cứu khoa học luật giảng dạy sở đào tạo luật Luận văn cịn sâu phân tích hạn chế, bất cập pháp luật tố tụng dân hành thủ tục phúc thẩm đề xuất hướng hồn thiện Những kết tham khảo trình sửa đổi, bổ sung Bộ luật tố tụng dân Kết nghiên cứu luận văn cịn sử dung tài liệu tham khảo cho thẩm phán, thư ký Tịa án… làm cơng tác xét xử phúc thẩm dân Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu thành chương : Chương 1: Những vấn đề chung thủ tục giải vụ án dân Tòa án cấp phúc thẩm Chương 2: Pháp luật Việt Nam thủ tục giải vụ án dân Tòa án cấp phúc thẩm thực tiễn áp dụng Chương 3: Nhu cầu nội dung hoàn thiện pháp luật thủ tục giải vụ án dân Toà án cấp phúc thẩm

Ngày đăng: 26/09/2020, 01:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Khái niệm thủ tục phúc thẩm vụ án dân sự

  • 1.2. Tính chất của thủ tục xét xử phúc thẩm vụ án dân sự

  • 1.3. Ý nghĩa của phúc thẩm dân sự

  • 1.4. Đối tượng của xét xử phúc thẩm dân sự

  • 1.5. Phạm vi xét xử phúc thẩm

  • 1.6. Sự tham gia của Viện kiểm sát tại Tòa án cấp phúc thẩm

  • 1.7. Thẩm quyền của Tòa án cấp phúc thẩm

  • 1.7.1. Giữ nguyên bản án, quyết định sơ thẩm

  • 1.7.2. Sửa bản án sơ thẩm

  • 1.7.3. Hủy bản án bản án, quyết định sơ thẩm

  • 2.1.1. Người có quyền kháng cáo

  • 2.1.2. Kháng nghị của Viện kiểm sát các cấp

  • 2.2. Đối tượng của xét xử phúc thẩm

  • 2.3. Vấn đề cung cấp chứng cứ

  • 2.4. Phạm vi xét xử phúc thẩm

  • 2.5. Về sự tham gia của Viện kiểm sát tại Tòa án cấp phúc thẩm

  • 2.6. Thẩm quyền của Toà án cấp phúc thẩm

  • 3.2. Nguyên nhân của những bất cập, hạn chế

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan