Trách nhiệm dân sự do vi phạm hợp đồng dân sự theo quy định hiện hành của pháp luật Việt Nam

99 21 0
Trách nhiệm dân sự do vi phạm hợp đồng dân sự theo quy định hiện hành của pháp luật Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VŨ TIẾN VINH TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG DÂN SỰ THEO QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - NĂM 2006 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VŨ TIẾN VINH TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG DÂN SỰ THEO QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: LUẬT DÂN SỰ MÃ SỐ: 60 38 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHÙNG TRUNG TẬP HÀ NỘI - NĂM 2006 Trách nhiệm dân vi phạm hợp đồng dân theo quy định hành pháp luật Việt Nam : Luận văn ThS / Vũ Tiến Vinh ; Nghd : TS Phùng Trung Tập H : Khoa Luật, 2006 - 84 tr + Đĩa mềm + Tóm tắt Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu chữ viết tắt Mở đầu ……………………………………………….…… Tính cấp thiết đề tài …………………………… 2 Tình hình nghiên cứu ……………………………… Cơ sở lý luận, sở thực tiễn, phương pháp nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu luận văn …………… 4 Mục đích nghiên cứu luận văn ………………… 5 Những đóng góp khoa học luận văn …… ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn ……… 7 Kết cấu luận văn ……………………………… Chương Khái niệm trách nhiệm dân Trách nhiệm dân vi phạm hợp đồng dân 1.1 Trách nhiệm dân 9 1.2 Trách nhiệm dân vi phạm hợp đồng dân 11 1.2.1 Khái niệm trách nhiệm dân vi phạm hợp đồng dân …………………………… 11 1.2.2 Đặc điểm trách nhiệm dân vi phạm Hợp đồng dân ……………………… 14 1.3 Khái quát quy định trách nhiệm dân vi phạm Hợp đồng dân ……………………… 20 1.4 So sánh trách nhiệm dân vi phạm hợp đồng dân trách nhiệm dân hợp đồng … Chương 24 Các điều kiện phát sinh nội dung trách nhiệm dân vi phạm hợp đồng dân …… 27 2.1 Các điều kiện phát sinh trách nhiệm dân vi phạm hợp đồng …………………………… 28 2.1.1 Có hành vi vi phạm hợp đồng ……………… 28 2.1.2 Có thiệt hại xảy …………………… 35 2.1.3 Mối quan hệ nhân hành vi vi phạm hợp đồng thiệt hại xảy ………………… 2.1.4 Người vi phạm hợp đồng có lỗi ………… 38 42 2.2 Nội dung trách nhiệm dân vi phạm hợp đồng dân ……………………………………… 45 2.2.1 Trách nhiệm phải tiếp tục thực hợp đồng 47 2.2.2 Trách nhiệm phải bồi thường thiệt hại … 56 2.2.3 Bị phạt vi phạm có thỏa thuận ………… 60 Chương Phương hướng hoàn thiện quy định pháp luật dân trách nhiệm dân vi phạm hợp đồng dân ………………………………… 63 3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện quy định pháp luật dân trách nhiệm dân vi phạm hợp đồng dân …………………………… 63 3.1.1 Những quan điểm đạo nhằm hoàn thiện pháp luật dân …………………………… 64 3.1.2 Thực tiễn xét xử tòa án nhân dân cấp tranh chấp liên quan đến trách nhiệm dân vi phạm hợp đồng dân …………… 66 3.2 Đề xuất phương hướng hoàn thiện quy định liên quan nâng cao hiệu xét xử tòa án cấp tranh chấp liên quan đến trách nhiệm dân vi phạm hợp đồng dân 77 Kết luận ……………………… 82 Tài liệu tham khảo ……………………………………… 88 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT BLDS : Bộ luật Dân Nxb : Nhà xuất TAND : Toà án nhân dân TTLT : Thông tư liên tịch XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cùng với đời Nhà nước Pháp luật, bên cạnh chế định quyền nhân thân, quyền sở hữu, nghĩa vụ hợp đồng dân sự, trách nhiệm dân xem chế định pháp luật quan trọng Xã hội loài người trải qua nhiều kiểu nhà nước khác nhau, kiểu Nhà nước lại có hình thái kinh tế - xã hội tương ứng kiểu nhà nước thông qua pháp luật để điều chỉnh quan hệ xã hội phù hợp với thực tiễn phát triển kiểu nhà nước pháp luật Hợp đồng dân hình thức thỏa thuận phổ biến xã hội có tư hữu Nghiên cứu trách nhiệm dân vi phạm hợp đồng dân vấn đề thiết thực, nhiều người quan tâm tìm hiểu Dựa tinh thần Hiến pháp năm 1992, Bộ luật Dân (“BLDS”) năm 2005 có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2006 bước phát triển trình hồn thiện hệ thống pháp luật dân Việt Nam Trách nhiệm dân Hợp đồng dân pháp điển hóa Bộ luật Dân sự, bảo vệ trực tiếp quyền lợi cá nhân, tổ chức tham gia giao dịch dân Trước yêu cầu đổi đất nước, hoàn thiện hệ thống pháp luật nhiệm vụ quan trọng q trình xây dựng hồn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (“XHCN”) Việt Nam Ngày tháng năm 2002, Bộ Chính trị ban hành Nghị số 08/NQ/BCT “Về số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới” ngày tháng năm 2005 Bộ Chính trị ban hành Nghị số 49/NQ-TW “Về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020” đề mục tiêu “Xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, bước đại, phục vụ nhân dân, phụng Tổ quốc Việt Nam XHCN; hoạt động tư pháp mà trọng tâm hoạt động xét xử tiến hành có hiệu lực hiệu cao” Ngày 22 tháng năm 2006, Ban đạo cải cách tư pháp trung ương đề “Chương trình trọng tâm cơng tác tư pháp năm 2006” với nội dung: “Nghiên cứu đề xuất vấn đề cần sửa đổi, bổ sung quy định theo tinh thần nội dung Chiến lược cải cách tư pháp vào Bộ luật dân Đẩy nhanh tiến độ khẩn trương xây dựng văn hướng dẫn thi hành Bộ luật dân sự” Có điều khó tránh khỏi với xu phát triển ngày phổ biến đa dạng Hợp đồng, nhiều quan hệ dân nói chung quan hệ hợp đồng nói riêng lại chưa pháp luật điều chỉnh điều chỉnh chưa triệt để gây khơng khó khăn cho quan xét xử Hàng năm, có hàng chục nghìn vụ án tranh chấp trách nhiệm dân vi phạm hợp đồng dân tòa án nhân dân cấp thụ lý giải lại gặp phải thiếu đồng chưa thống quy định pháp luật dân hành khiến nhiều vụ án phải xét xử nhiều lần tính thuyết phục án chưa cao Tranh chấp trách nhiệm dân vi phạm hợp đồng dân loại tranh chấp mang tính đặc thù, đặc biệt số lượng giao dịch dân ngày tăng Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật để giải tranh chấp trách nhiệm hợp đồng dân gặp nhiều vướng mắc, đòi hỏi phải tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện Bộ luật Dân năm 2005 đặt nhiệm vụ quan trọng cấp bách sở nghiên cứu quy định pháp luật dân hành, phải phân tích để làm sáng tỏ mặt khoa học vấn đề lý luận trách nhiệm dân hợp đồng dân sự, từ đề giải pháp hữu hiệu nhằm hoàn thiện, nâng cao hiệu xét xử tòa án tranh chấp hợp đồng Trước địi hỏi cơng dân xã hội, quan tư pháp phải thật chỗ dựa nhân dân việc bảo vệ công lý, đồng thời công cụ hữu hiệu bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài: “Trách nhiệm dân vi phạm hợp đồng dân theo quy định hành pháp luật Việt Nam”, mang tính cấp thiết, khơng lý luận, mà cịn đáp ứng địi hỏi thực tiễn Tình hình nghiên cứu Từ năm 1991 trở lại đây, pháp luật hợp đồng dân Việt Nam xây dựng hoàn thiện phù hợp với quan hệ xã hội theo định hướng XHCN, theo quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức quan hệ hợp đồng pháp luật bảo Đã có nhiều đề tài cơng trình nghiên cứu nhà luật học nước viết hợp đồng dân trách nhiệm dân Tuy nhiên, trách nhiệm vi phạm hợp đồng dân đề cập đến phần công trình nghiên cứu đó, nghiên cứu nhỏ lẻ, riêng rẽ Tác giả Ngô Văn Thâu có tác phẩm “Một số điều cần biết quyền dân công dân” (Nxb Pháp lý, 1987); Tác giả Đỗ Văn Đại với viết “Về điều chỉnh nguy không thực hợp đồng Bộ luật Dân Việt Nam” (Tạp chí Nhà nước & Pháp luật, 1-2005) Có thể thấy nghiên cứu trách nhiệm vi phạm hợp đồng dân nghiên cứu có ý nghĩa thực trước có Bộ luật Dân năm 2005 Trách nhiệm dân vi phạm Hợp đồng dân vấn đề phức tạp chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập cách tồn diện, có hệ thống chế định Tính đến thời điểm chưa có cơng trình phân tích sâu trách nhiệm dân hợp đồng để rút giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật giải tranh chấp dân vi phạm hợp đồng dân nhằm nâng cao hiệu xét 10 xử tòa án cấp trách nhiệm dân vi phạm hợp đồng dân Cơ sở lý luận, sở thực tiễn, phƣơng pháp nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu luận văn  Cơ sở lý luận luận văn: Là sở lý luận nhà nước pháp luật, luật dân hành Việt Nam, pháp luật dân số nước giới, sở khoa học lịch sử pháp luật, xã hội học pháp luật, triết học Ngồi ra, tác giả cịn sử dụng văn pháp luật có liên quan, cơng trình nghiên cứu, sách chuyên khảo viết đăng báo tạp chí  Cơ sở thực tiễn luận văn: Dựa tình hình thực tế tranh chấp liên quan đến trách nhiệm dân vi phạm hợp đồng dân sự; tính khả thi việc áp dụng quy định điều chỉnh trách nhiệm dân vi phạm hợp đồng dân pháp luật dân hành  Phương pháp nghiên cứu luận văn: Trong thực đề tài này, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu hệ thống, phân tích, so sánh, tổng hợp, lịch sử, cụ thể, lơgic để phân tích, tổng hợp tri thức khoa học luật dân trách nhiệm dân hợp đồng dân  Phạm vi nghiên cứu luận văn: Luận văn nghiên cứu trách nhiệm dân vi phạm hợp đồng dân theo quy định hành pháp luật Việt Nam Mục đích nghiên cứu luận văn  Mục đích luận văn 11 tiết, chứng cần xem xét, xác minh, điều tra; giá trị tài sản tham gia giao dịch lớn - Chú ý khơng bỏ sót tình tiết hợp đồng dân thực tế có tình tiết nhỏ lại tác động ảnh hưởng lớn đến kết xem xét hợp đồng dân xảy tranh chấp - Bảo đảm lợi ích đương tham gia trình tố tụng khơng bị bỏ sót để vụ án xét xử nhanh gọn, tránh xảy kháng cáo, kháng nghị nhiều cấp, kéo dài vụ án làm lãng phí thời gian tiền bạc đương án 3.2 Đề xuất phƣơng hƣớng hoàn thiện quy định liên quan nâng cao hiệu xét xử tòa án cấp tranh chấp liên quan đến trách nhiệm dân vi phạm hợp đồng dân Việc xét xử vụ án liên quan đến trách nhiệm dân vi phạm hợp đồng dân thách thức thẩm phán loại việc khó, phức tạp dễ mắc sai sót Muốn hạn chế sai sót, trước tiên cần có hệ thống pháp luật hồn chỉnh, bên cạnh nỗ lực quan xét xử Trong bối cảnh, BLDS năm 2005 vừa có hiệu lực thi hành, văn hướng dẫn áp dụng pháp luật quy định BLDS nói chung trách nhiệm dân vi phạm hợp đồng dân nói riêng chưa kịp ban hành hoạt động xét xử tòa án nhân dân cấp chắn gặp nhiều khó khăn cho Nhiều quy định trách nhiệm dân vi phạm hợp đồng dân BLDS năm 1995 tiếp tục kế thừa BLDS năm 2005, thực tiễn áp dụng pháp luật gặp nhiều vướng mắc chưa có hướng dẫn đầy đủ, đến chưa khắc phục dẫn đến việc áp dụng pháp luật thiếu thống cấp tịa án Mặt khác, có trường hợp nhận 86 thức thẩm phán chưa thật đắn sơ sót thẩm phán giải vụ án chưa xác định chất giao dịch dân sự, xác định chưa đầy đủ nghĩa vụ bên tham gia ký kết hợp đồng tình tiết có liên quan dẫn đến khơng vụ án bị sửa, hủy, phải xử xử lại nhiều lần Luận văn đặt việc nghiên cứu lý luận số vấn đề thực tiễn xét xử vụ án tranh chấp trách nhiệm dân vi phạm hợp đồng dân để tìm quy định chưa hợp lý, vướng mắc thực tiễn xét xử nhằm góp phần nêu vấn đề cần sửa đổi, bổ sung để nâng cao hiệu việc thực thi pháp luật dân liên quan đến trách nhiệm dân vi phạm hợp đồng dân sống hoàn thiện pháp luật trách nhiệm dân vi phạm hợp đồng dân Sau số ý kiến đóng góp điều luật cần sửa đổi cần có hướng dẫn cụ thể nhằm loại trừ khó khăn, vướng mắc tòa án xét xử vụ án tranh chấp trách nhiệm dân vi phạm hợp đồng dân để việc áp dụng pháp luật thống  Về lý luận Trách nhiệm dân quy định Mục 3, Chương XVII Những quy định chung, Phần thứ ba - Nghĩa vụ dân Hợp đồng dân Việc quy định trách nhiệm dân vi phạm nghĩa vụ dân mục Bộ luật Dân cho thấy nhà làm luật nói chung người soạn thảo Bộ luật Dân nói riêng chưa thực quan tâm đến trách nhiệm dân vi phạm nghĩa vụ dân theo hợp đồng quy định trách nhiệm dân vi phạm nghĩa vụ dân hợp đồng dân (trách nhiệm dân hợp đồng dân sự) Bộ luật Dân năm 2005 hành dừng lại mức quy định chung với điều từ Điều 302 đến Điều 308 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng (Trách nhiệm dân 87 hợp đồng dân sự) quy định toàn Chương XXI với mục 23 điều, từ Điều 604 đến Điều 630 Điều gây cân hai loại trách nhiệm dân xem phổ biến pháp luật dân có xuất phát điểm hợp đồng dân - Bởi vậy, nhà làm luật xem xét, nghiên cứu để đưa quy định chi tiết cụ thể trách nhiệm dân vi phạm hợp đồng dân việc quy định đầy đủ điều kiện, phát sinh, chấm dứt trách nhiệm dân theo hợp đồng dân Có thế, pháp luật dân giải thích, làm rõ dễ dàng vận dụng sống cơng tác xét xử - Cần có văn luật để giải thích hướng dẫn chi tiết việc áp dụng trách nhiệm dân sự, đặc biệt trách nhiệm dân hợp đồng Vì thực tế, quan hệ dân phát sinh ngày nhiều đa dạng, bao gồm nhiều tình mà riêng Bộ luật Dân điều chỉnh đầy đủ kịp thời giao dịch Từ đó, làm phát sinh nhiều tranh chấp dân việc thiếu nghiêm minh việc áp dụng chế tài trách nhiệm dân Bởi vậy, việc hoàn thiện chi tiết Bộ luật Dân xu hướng cần xem xét pháp luật Việt Nam xem yếu thiếu - Xem xét việc gộp chung hành vi vi phạm hợp đồng với yếu tố lỗi hợp đồng Trên thực tế, không xảy việc chủ thể thực hành vi vi phạm hợp đồng mà lại không bị áp dụng chế tài bồi thường buộc phải tiếp tục thực hợp đồng đây, yếu tố lỗi đóng vai trị định cho việc chủ thể có hành vi vi phạm nghĩa vụ theo hợp đồng phải thực trách nhiệm dân Bởi vậy, việc quy định hành vi vi phạm nghĩa vụ hợp đồng, nhiều trường hợp không cần thiết 88 gây khó khăn cho quan xét xử việc xác định mức độ lỗi, làm thời gian xem xét vụ việc bị kéo dài  Về thực tiễn xét xử Những sai sót tịa án thường mắc phải xét xử vụ án tranh chấp trách nhiệm dân vi phạm hợp đồng dân cần khắc phục nhằm nâng cao chất lượng giải án, đáp ứng kịp thời đòi hỏi xã hội tính chất phức tạp tranh chấp dân sự, đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội giai đoạn Trên sở nghị quyết, chương trình, kế hoạch Bộ trị, Ban đạo cải cách tư pháp trung ương TAND tối cao, để giải tranh chấp dân nói chung tranh chấp trách nhiệm dân vi phạm hợp đồng dân nói riêng, quan xét xử cần nêu cao tinh thần trách nhiệm, cố gắng học tập để nâng cao trình độ nghiệp vụ, tập trung nghiên cứu văn pháp luật BLDS năm 2005, Bộ luật Tố tụng dân sự, Nghị Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân Tối cao văn pháp luật khác có liên quan để vận dụng linh hoạt pháp luật Khi giải vụ án, Thẩm phán phải tập trung nghiên cứu kỹ hồ sơ, trình xây dựng hồ sơ phải đảm bảo tính khách quan, thực quy định pháp luật tố tụng dân sự, thực tinh thần Nghị 08/NQ/BCT ngày 3/1/2002 Bộ Chính trị, cần đặc biệt trọng chất lượng tranh tụng phiên tòa Quyết định án phải vào kết tranh tụng phiên toà, áp dụng quy định pháp luật, đảm bảo lợi ích Nhà nước, tập thể, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Các quan nhà nước có thẩm quyền cần khẩn trương tập trung ban hành văn pháp luật hướng dẫn áp dụng BLDS năm 2005 để tòa án cấp thuận lợi hoạt động xét xử theo hướng: 89 - Khi thụ lý vụ án tranh chấp trách nhiệm dân vi phạm hợp đồng dân sự, mà vụ án có nhiều vấn đề mâu thuẫn, trước hết cần điều tra đầy đủ, tiến hành đối chất với nhân chứng giám định tài liệu để làm sáng tỏ chứng cứ, từ đó, xác định xác loại giao dịch dân có đường lối để giải đắn vụ án Bên cạnh đó, cần xác định tư cách người tham gia tố tụng - Cần xác định loại giao dịch bị tranh chấp để từ đưa nghĩa vụ dân trách nhiệm dân xác phù hợp, giúp việc vận dụng pháp luật phù hợp, tránh hiểu lầm, khiếu nại kháng cáo sai bên đương tham gia vào vụ án - Tòa án nhân dân tối cao tòa án cần tổ chức hội nghị chuyên đề rút kinh nghiệm xét xử án dân nhằm nâng cao chất lượng xét xử, áp dụng pháp luật thống toàn nghành Cụ thể, cần nhanh chóng ban hành văn hướng dẫn áp dụng pháp luật trường hợp trách nhiệm dân vi phạm hợp đồng dân nêu để việc áp dụng pháp luật thống nhất, giảm tỷ lệ án bị sửa, hủy giảm chi phí, thời gian, cơng sức xét xử - Bên cạnh đó, cần xây dựng đội ngũ cán tư pháp sạch, vững mạnh Cần đảm bảo tuyển chọn đủ cán cho tòa án nhân dân cấp số lượng, có chất lượng chuyên môn đạt yêu cầu đặt ra, thực đổi việc tuyển chọn, bổ nhiệm chức danh tư pháp 90 kết luận Trách nhiệm dân vi phạm hợp đồng dân (trách nhiệm dân theo hợp đồng) chế định pháp luật quan trọng pháp luật Việt Nam nói chung pháp luật dân Việt Nam nói riêng ghi nhận pháp điển hoá Cùng với việc BLDS thừa nhận bảo hộ, quy định trách nhiệm dân hợp đồng bao gồm nghĩa vụ dân hợp đồng dân ngày bổ sung, củng cố hoàn thiện Trách nhiệm dân vi phạm hợp đồng dân lần đề cập quy định cụ thể văn pháp quy Nhà nước Pháp lệnh Hợp đồng dân ngày 29/4/1991, BLDS năm 1995 BLDS năm 2005 Trong BLDS năm 2005, trách nhiệm dân vi phạm hợp đồng dân định nghĩa quy định tuân theo quy định nghĩa vụ dân hợp đồng dân Phần III, Chương XVII, từ Điều 302 đến Điều 308 Mục đích việc đưa quy định liên quan đến trách nhiệm dân vi phạm hợp đồng dân để bảo vệ quyền lợi ích bên tham gia giao kết hợp đồng theo tình giao dịch liên quan đến trách nhiệm dân theo hợp đồng dân pháp luật dân quy định Bên cạnh đó, việc Bộ luật Dân năm 2005 quy định Trách nhiệm dân hợp đồng để tăng hiệu lực pháp luật điều chỉnh có hiệu giao dịch hợp đồng dân sự, đối tượng chủ yếu quan trọng pháp luật dân Với đề tài: “Trách nhiệm dân vi phạm Hợp đồng Dân theo quy định hành pháp luật Việt Nam”, kết nghiên cứu luận văn làm sáng tỏ khái niệm đặc điểm quan hệ pháp luật trách nhiệm dân vi phạm hợp đồng dân sự, hình thành phát triển quy định trách nhiệm dân vi phạm hợp đồng dân 91 Luận văn nghiên cứu đặc điểm, điều kiện phát sinh nguyên tắc giải phát sinh trách nhiệm dân vi phạm hợp đồng dân sự, quy định hành thực trạng giải tranh chấp liên quan đến trách nhiệm dân vi phạm hợp đồng dân theo quy định pháp luật hành, có so sánh với quy định pháp luật nước có tương đồng cầu trúc hệ thống pháp luật khu vực giới vấn đề lần đề cập luận văn thạc sỹ để có nhận xét, đánh giá, từ đề giải pháp hồn thiện quy định pháp luật trách nhiệm dân vi phạm hợp đồng dân sự, nâng cao hiệu xét xử tòa án nhân dân cấp tranh chấp liên quan đến trách nhiệm dân vi phạm hợp đồng dân Ngoài ra, luận văn đưa nghiên cứu so sánh trách nhiệm dân vi phạm hợp đồng dân trách nhiệm dân ngồi hợp đồng để có sở đánh giá tính thực tiễn hiệu quy định pháp luật dân có liên quan, từ đưa vấn đề liệu có cần phân biệt rõ hai khái niệm trách nhiệm dân hay không Qua nghiên cứu hoạt động xét xử tòa án giải tranh chấp liên quan đến trách nhiệm dân vi phạm hợp đồng dân sự, tác giả đưa nhận định vướng mắc, hạn chế TAND cấp việc áp dụng pháp luật để giải tranh chấp thuộc loại thời gian qua Từ đó, tác giả nhận thấy cần thiết phải hoàn thiện quy định pháp luật trách nhiệm dân vi phạm hợp đồng dân sự, tập trung vào quy định chưa thật phù hợp khó áp dụng giải Đặc biệt vấn đề xác định chất giao dịch dân sự, nghĩa vụ bên có liên quan loại hợp đồng dân sự, tình tiết 92 mà xác định ảnh hưởng đến nghĩa vụ dân bên tham giao giao kết hợp đồng, lỗi bên tham gia Mặt khác, luận văn nhận định vấn đề cần rút kinh nghiệm tòa án xét xử tranh chấp liên quan đến trách nhiệm dân vi phạm hợp đồng dân sự, từ đưa giải pháp nâng cao hiệu xét xử tòa án việc giải tranh chấp Những kiến nghị hoàn thiện quy định trách nhiệm dân vi phạm hợp đồng dân Việt Nam nâng cao hiệu xét xử tòa án tranh chấp liên quan đến trách nhiệm dân vi phạm hợp đồng dân đặt để thấy rằng: pháp luật hợp đồng nói riêng pháp luật dân nói chung phải khơng ngừng tiến triển hoàn thiện để phù hợp với phát triển xã hội phù hợp với yêu cầu hoàn thiện hệ thống pháp luật nhà nước thời kỳ xây dựng nhà nước pháp quyền Trách nhiệm dân vi phạm hợp đồng dân hình thức trách nhiệm pháp lý phát sinh từ việc bên chủ thể có hành vi vi phạm nghĩa vụ cam kết hợp đồng Hành vi vi phạm gây thiệt hại cho bên chủ thể lại quan hệ hợp đồng dẫn đến việc bên chủ thể vi phạm phải bồi thường Đặc trưng trách nhiệm dân theo hợp đồng chủ thể có hành vi vi phạm phải bồi thường tài sản Nhà nước sử dụng trách nhiệm dân vi phạm hợp đồng dân biện pháp chế tài để trừng phạt người có hành vi vi phạm, bảo đảm việc đền bù tổn thất mà họ gây ra, đồng thời qua giáo dục người có ý thức tuân thủ pháp luật, tơn trọng quyền, lợi ích vật chất tài sản hợp pháp cá nhân, pháp nhân Đặc biệt, quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, pháp nhân tham gia vào quan hệ hợp đồng 93 Trách nhiệm dân vi phạm hợp đồng dân xác định dựa bốn yếu tố: (1) Có hành vi vi phạm quyền nghĩa vụ mà bên cam kết hợp đồng; (2) Có thiệt hại xảy ra; (3) Có mối quan hệ nhân hành vi vi phạm thiệt hại xảy ra; (4) Người vi phạm có lỗi Khoa học pháp lý đại đưa khả nghiên cứu nhận thức vấn đề liên quan đến việc xác định trách nhiệm dân theo hợp đồng Tuy nhiên, có số vấn đề chưa làm rõ như: nghĩa vụ thực Đây khái niệm khó xác định liên quan mật thiết đến việc xác định lỗi hành vi khơng thực nghĩa vụ có bị xem hành vi vi phạm hợp đồng dân hay không? Việc xác định yếu tố lỗi để ấn định trách nhiệm dân hợp đồng việc không đơn giản mức độ lỗi lại có ảnh hưởng nhiều đến thực tiễn xét xử áp dụng pháp luật Mức độ nhẹ, nặng, nghiêm trọng lỗi định mức độ bồi thường trường hợp vi phạm dù luật khơng có quy định trực tiếp vấn đề Vì thế, việc nhận định vấn đề có tranh chấp phụ thuộc hồn tồn vào quan xét xử, đặc biệt thẩm phán Xác định trách nhiệm dân vi phạm hợp đồng dân công việc phức tạp, địi hỏi đội ngũ làm cơng tác xét xử phải khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ để có đánh giá đắn, khách quan toàn diện vấn đề xác định trách nhiệm dân hợp đồng Mặt khác, cần làm tốt công tác giáo dục, tuyên truyền pháp luật để người nhận thức giới hạn quyền tự hành động (quyền nghĩa vụ dân sự) mà pháp luật quy định để tránh xâm phạm quyền lợi ích người khác, giúp cho người tự nhận biết đầy đủ giao dịch dân Từ đó, tự 94 u cầu quan Nhà nước có thẩm quyền bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp góp phần bảo vệ cơng xã hội Đây mục đích cuối mà trách nhiệm dân hợp đồng quy định pháp luật chung khác hướng tới Tuy BLDS năm 2005 vừa có hiệu lực thi hành cần phải tiếp tục sửa đổi, bổ sung để bước hoàn thiện cho phù hợp với tốc độ phát triển kinh tế xã hội Việt Nam giai đoạn tương lai Qua nghiên cứu trình áp dụng quy định BLDS vào việc giải tranh chấp liên quan đến trách nhiệm dân vi phạm hợp đồng dân tòa án nhân dân, tác giả nhận thấy: Tuy chế định trách nhiệm dân vi phạm hợp đồng dân BLDS hành có quy định cụ thể, chi tiết có nhiều điểm tiến chế định khơng phải hồn thiện đầy đủ Bởi vậy, pháp luật hợp đồng nói chung quy định trách nhiệm dân vi phạm hợp đồng dân BLDS nói riêng cần tiếp tục sửa đổi, bổ sung kịp thời để đáp ứng nhu cầu sống Để thực tốt chủ trương Đảng Nhà nước ta nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, hoàn thiện pháp luật dân sự, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp cơng dân quan hệ dân sự, bên cạnh việc sửa đổi, bổ sung quy định trách nhiệm dân vi phạm hợp đồng dân cần rút kinh nghiệm thiếu sót mà tịa án nhân dân cấp thường mắc phải giải tranh chấp liên quan đến trách nhiệm dân vi phạm hợp đồng dân để nâng cao hiệu xét xử tòa án Những tranh chấp liên quan đến trách nhiệm dân vi phạm hợp đồng dân tranh chấp dân tương đối phổ biến ngày có chiều hướng gia tăng bùng nổ gia tăng mạnh mẽ giao dịch dân 95 kinh tế Đặc biệt, tranh chấp liên quan đến trách nhiệm dân vi phạm hợp đồng dân mua bán tài sản, thuê tài sản, thuê nhà đất, đặt cọc, vay mượn, dịch vụ thường xuyên xảy ngày phức tạp Những tranh chấp đòi hỏi tòa án cấp cần phải giải xác, cơng bằng, triệt để, pháp luật để ổn định quan hệ xã hội cá nhân, tổ chức trật tự chung xã hội 96 Tài liệu tham khảo Các văn luật: Bộ luật Dân sự, (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ luật Dân sự, (2005), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ luật Hình sự, (2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hiến pháp Việt Nam, (1992), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, Luận án: Bộ Tư pháp, Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý (1995), Bình luận khoa học Bộ luật Dân Nhật Bản, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2004), Nghị số 02/2004/NQ-HĐTP ngày 10/08/2004 Hướng dẫn áp dụng pháp luật việc giải vụ án dân sự, nhân gia đình Nhà xuất Chính trị quốc gia (1997), Bình luận Bộ luật Dân sự, Hà Nội Nhà pháp luật Việt – Pháp (1998), Bộ luật dân nước Cộng hịa Pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nhà pháp luật Việt – Pháp (2004), Hội thảo Bộ luật dân sửa đổi, Tài liệu tham khảo, Hà Nội 10 Nhà xuất Chính trị quốc gia (1994), Những quy định pháp luật tài sản quyền sở hữu tài sản, Hà Nội 11 Nhà xuất Chính trị quốc gia (1995), Bộ luật Dân Cộng hòa Dân chủ nhân dân Trung Hoa, Hà Nội 12 Nhà xuất Chính trị quốc gia (1995), Bộ luật Dân Thương mại Thái Lan, Hà Nội 97 13 Nhà xuất Chính trị quốc gia (1994), Những quy định pháp luật tài sản quyền sở hữu tài sản, Hà Nội 14 Nhà xuất Từ điển Bách Khoa (1999), Từ điển Luật học 15 Nhà xuất Từ điển Bách Khoa (2003), Từ điển Tiếng Việt 16 Tòa án nhân dân tối cao (2004), Quyết định giám đốc thẩm Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao năm 2003 - 2004 17 Tòa án nhân dân tối cao (2005), Các văn quy phạm pháp luật Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành pháp luật 18 Tòa án nhân dân tối cao (2006), Tài liệu quán triệt triển khai thực Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/06/2005 Bộ trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 19 Tòa án nhân dân Thành phố Hà Nội (2004), Báo cáo tổng kết công tác thi đua nghành TAND Thành phố Hà Nội năm 2004 20 Tòa án nhân dân Thành phố Hà Nội (2005), Báo cáo tổng kết công tác thi đua nghành TAND Thành phố Hà Nội năm 2005 21 Tòa án nhân dân Thành phố Hà Nội (2006a), Báo cáo tổng kết công tác năm 2005 phương hướng, nhiệm vụ năm 2006 TAND Thành phố Hà Nội 22 Tòa án nhân dân Thành phố Hà Nội (2006b), Báo cáo sơ kết công tác thi đua nghành TAND Thành phố Hà Nội tháng đầu năm 2006 23 Trường Đại học luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ luật học, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 24 Trường Đại học luật Hà Nội (2000), Giáo trình luật dân sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 25 Viện khoa học pháp lý – Bộ Tư pháp (1995), Bình luận khoa học Bộ luật dân Nhật Bản, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 98 26 Viện khoa học pháp lý – Bộ Tư pháp (1997), Bình luận khoa học số vấn đề Bộ luật dân sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Viện khoa học pháp lý – Bộ Tư pháp (2001), Bình luận khoa học Bộ luật dân Việt Nam (tập III), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Nguyễn Ngọc Điện (1999b), Nghiên cứu tài sản luật dân Việt Nam, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 29 Đàm Văn Hiếu (1981), Quyền nghĩa vụ công dân, Nxb Pháp lý, Hà Nội 30 Ngô Văn Thâu (1987), Một số điều cần biết quyền dân công dân, Nxb Pháp lý, Hà Nội 31 Ngô Văn Thâu, Nguyễn Hữu Đắc (1996), Các thuật ngữ luật dân Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Đinh Trung Tụng (chủ biên) (2005), Bình luận nội dung Bộ luật Dân năm 2005, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội Tạp chí 33 Viện khoa học xét xử – Tịa án nhân dân tối cao (2006), Tạp chí thơng tin khoa học xét xử, (1) 99 Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger  Merge multiple PDF files into one  Select page range of PDF to merge  Select specific page(s) to merge  Extract page(s) from different PDF files and merge into one

Ngày đăng: 26/09/2020, 00:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan