Pháp luật về hoạt động mua, bán nợ của các tổ chức tín dụng ở Việt Nam : Luận văn ThS. Luật: 60 38 01 07

108 19 0
Pháp luật về hoạt động mua, bán nợ của các tổ chức tín dụng ở Việt Nam : Luận văn ThS. Luật: 60 38 01 07

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRÀ ĐÌNH THỨ PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG MUA, BÁN NỢ CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRÀ ĐÌNH THỨ PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG MUA, BÁN NỢ CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG Ở VIỆT NAM Chuyên ngành Mã số : Luật kinh tế : 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ LAN HƢƠNG Hà Nội - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực NGƢỜI CAM ĐOAN Trà Đình Thứ MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG MUA, BÁN NỢ VÀ PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG MUA, BÁN NỢ CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG 1.1 Những vấn đề hoạt động mua, bán nợ TCTD 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm hoạt động mua, bán nợ TCTD 1.1.2 Khái niệm nợ xấu, mua, bán nợ xấu 1.1.3 Đặc điểm hoạt động mua, bán nợ 16 1.1.4 Về nguyên tắc thực mua, bán nợ xấu NHTM 17 1.1.5 Phân loại nợ NHTM 19 1.2 Thực trạng nợ xấu 22 1.2.1 Nguyên nhân nợ xấu 26 1.2.2 Vai trị, mục đích hoạt động mua, bán nợ TCTD 28 1.3 Các hình thức mua, bán nợ 31 1.3.1 Khái niệm hợp đồng mua bán, nợ 31 1.3.2 Các hình thức mua, bán nợ 32 1.4 Pháp luật hoạt động mua, bán nợ TCTD 34 1.4.1 Nguồn luật điều chỉnh hoạt động mua bán nợ TCTD 34 1.4.2 Đặc điểm pháp luật mua bán nợ xấu NHTM 35 1.4.3 Nội dung pháp luật hoạt động mua, bán nợ TCTD 36 KẾT LUẬN CHƢƠNG 38 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ MUA BÁN, NỢ CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG Ở VIỆT NAM 39 2.1 Chủ thể tham gia vào hoạt động mua bán, nợ TCTD 39 2.1.1 Bên bán nợ TCTD 39 2.1.2 Bên mua nợ 41 2.1.3 Vai trò NHNN đối việc mua bán nợ 52 2.2 Về phƣơng thức mua, bán nợ 52 2.3 Đối tƣợng hợp đồng mua, bán nợ 54 2.4 Hình thức hợp đồng mua, bán nợ 62 2.5 Nội dung hợp đồng mua, bán nợ 63 2.6 Quyền nghĩa vụ bên hợp đồng mua, bán nợ 66 2.6.1 Quyền nghĩa vụ bên mua nợ 66 2.6.2 Quyền nghĩa vụ bên bán nợ 68 2.6.3 Quyền nghĩa vụ bên nợ bên thực biện pháp bảo đảm cho khoản nợ 68 2.7 Quy trình xác lập thực hoạt động mua, bán nợ 69 2.8 Bên môi giới 71 2.9 Các quy định bảo đảm an toàn hoạt động mua, bán nợ TCTD 72 KẾT LUẬN CHƢƠNG 75 CHƢƠNG PHƢƠNG HƢỚNG HOÀN THIỆN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỀ PHÁP LUẬT HOẠT ĐỘNG MUA, BÁN NỢ CỦA CÁC TCTD Ở VIỆT NAM 76 3.1 Định hƣớng hoàn thiện pháp luật hoạt động mua, bán nợ TCTD Việt Nam 76 3.1.1 Căn vào tình hình nợ xấu ngân hàng 77 3.1.2 Giải bất cập pháp luật hoạt động mua, bán nợ TCTD 78 3.2 Một số đề xuất nhằm hoàn thiện pháp luật hoạt động mua, bán nợ TCTD Việt Nam 80 3.2.1 Về chủ thể tham gia hoạt động mua, bán nợ 81 3.2.2 Đối với bên mua nợ 81 3.3.3 Về khoản nợ đƣợc mua, bán, khung giá khoản nợ 84 3.3.4 Về phƣơng thức mua, bán nợ 86 3.3.5 Về xử lý tài sản bảo đảm hoạt động mua, bán nợ xấu NHTM Việt Nam 87 3.3.6 Đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng 88 KẾT LUẬN CHƢƠNG 94 KẾT LUẬN 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AMC : Công ty quản lý nợ khai thác tài sản trực thuộc ngân hàng thƣơng mại (Asset Management Company) AEG : Nhóm chuyên gia tƣ vấn Liên Hiệp quốc (Advisory Expert Group) BCBS : Ủy ban Basel Giám sát ngân hàng (Basel Committee on Banking Supervision) DATC : Công ty mua bán nợ tài sản tổn đọng doanh nghiệp (Debt and Asset Trading Corporation) KAMCO : Công ty quản lý tài sản Hàn Quốc (Korean Assent Management Corporation) NHNN : Ngân hàng Nhà nƣớc NHTM : Ngân hàng thƣơng mại TCTD : Tổ chức tín dụng VAMC : Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam WTO : Tổ chức thƣơng mại giới (World Trade Organizatio DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Nợ xấu c ác ngân hàng thƣơng mại Việt Nam giai đoạn 2008 – 2012 23 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Pháp luật ngân hàng có vị trí quan trọng lĩnh vực pháp luật kinh tế phận thiếu kinh tế thị trƣờng; hoạt động ngân hàng thời gian qua đóng góp lớn cho kinh tế, nhiên, hoạt động kinh doanh ngân hàng ln tìm ẩn nhiều rủi ro, rủi ro tín dụng xảy lúc năm gần hoạt động ngân hàng dần bộc lộ hạn chế, yếu kém, dễ tổn thƣơng, đe dọa gây đổ vỡ hệ thống ngân hàng, gây ảnh hƣởng nghiêm trọng đến kinh tế Một vấn đề đƣợc giành nhiều quan tâm xã hội gia tăng tỷ lệ nợ xấu tổ chức tín dụng (TCTD); tồn đọng phát triển nợ xấu xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác Nếu nợ xấu ngày gia tăng có tác động tiêu cực khơng tới hệ thống ngân hàng mà ảnh hƣởng xấu tới kinh tế Để xử lý vấn đề này, Ngân hàng Nhà nƣớc (NHNN) đƣa nhiều phƣơng án xử lý nhƣ thành lập Công ty quản lý nợ khai thác tài sản trực thuộc ngân hàng thƣơng mại (AMC), Công ty mua bán nợ tài sản tồn đọng doanh nghiệp (DATC); Công ty TNHH thành viên quản lý tài sản TCTD Việt Nam (VAMC), ban hành bổ sung văn pháp luật liên quan, đạo TCTD chủ động triển khai giải pháp để xử lý nợ xấu…Đối với TCTD đƣa nhiều biện pháp khác nhau, giải pháp đƣợc lựa chọn phụ thuộc vào khách hàng vay, tùy thuộc tình hình ngân hàng đồng thời phụ thuộc vào kinh tế Qua đó, ngân hàng cho vay tiến hành cấu lại khoản nợ khách hàng gặp khó khăn tạm thời; dùng nguồn dự phịng rủi ro để xóa nợ cho khách hàng đối tƣợng vay khơng cịn tồn thu hồi; xử lý tài sản bảo đảm; khởi kiện tòa… Tuy nhiên, giải pháp mang lại hiệu quả, giúp thu hồi nhanh phần khoản nợ cho TCTD thực bán quyền đòi nợ cho nhà đầu tƣ giải pháp đƣợc xem tất yếu tình hình nợ xấu nhu cầu cần xử lý nợ ngày gia tăng, ảnh hƣởng xấu đến hoạt động kinh doanh TCTD Trong năm qua Chính phủ NHNN ban hành nhiều văn pháp luật hoạt động mua, bán nợ TCTD nhƣng việc thực hoạt động cịn có nhiều điểm bất cập Các văn pháp luật hành thiếu quy định cần thiết, nhiều điểm chƣa hợp lý, không phù hợp với thực tiễn Vì vậy, việc hồn thiện quy định pháp luật hoạt động mua, bán nợ TCTD yêu cầu cấp thiết Giải đƣợc vấn đề giúp cho việc đẩy nhanh tiến độ giải nợ xấu hệ thống ngân hàng, nâng cao khả cạnh tranh ngân hàng, làm lành mạnh hóa quan hệ tín dụng, đáp ứng tốt yêu cầu phát triển sản xuất kinh doanh doanh nghiệp đồng thời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân có liên quan Tuy nhiên, để giải tốt vấn đề địi hỏi có nghiên cứu cụ thể giải đáp thấu đáo từ phƣơng diện lý luận đến thực tiễn Trong điều kiện phát triển kinh tế đất nƣớc hội nhập kinh tế quốc tế, gia nhập tổ chức thƣơng mại giới WTO vấn đề tiếp tục hồn thiện mơi trƣờng kinh doanh quy định pháp lý vấn đề quan trọng cần thiết Xuất phát từ vấn đề nêu giúp lựa chọn đề tài: “Pháp luật hoạt động mua, bán nợ tổ chức tín dụng Việt Nam” để làm Luận văn Thạc sỹ Luâ ̣t ho ̣c Với đề tài này, tác giả mong muốn nghiên cứu, phân tích quy định pháp luật mua, bán nợ để hiểu sâu thực trạng cung cấp sở lý luận thực tiễn góp phần làm sáng tỏ thực trạng pháp luật hành, lý giải tồn tại, vƣớng mắc, rõ nguyên nhân tìm giải pháp đề xuất kiến nghị góp phần hồn thiện quy định pháp luật Tình hình nghiên cứu đề tài Đối tƣợng chủ yếu hoạt động mua, bán nợ TCTD khoản nợ xấu Hoạt động mua, bán nợ giải pháp quan trọng để xử lý nợ xấu Hiện có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu xử lý nợ xấu ngân hàng nhiều góc độ, nhiều đối tƣợng, khác nhau.Ví dụ, “Tình hình xử lý nợ tồn đọng ngân hàng thương mại Việt Nam thời gian qua – tồn tại, vướng mắc giải pháp tháo gỡ nhằm ngăn ngừa xử lý nợ tồn đọng” nhóm giá trị khoản nợ 40% so với giá trị thực tế Một số ngân hàng đƣa mức giá cao so với thông lệ quốc tế, khiến cho cung - cầu khơng thể gặp nhau, dẫn đến tình trạng khoản nợ xấu bị tồn đọng thể xử lý đƣợc NHNN cần quy định khoản thời gian định để TCTD phải bán nợ: từ năm đến năm, khoản nợ thuộc nhóm 3, 4; từ tháng đến năm, khoản nợ thuộc nhóm 5, tránh trƣờng hợp nhƣ có khoản nợ tồn hàng chục năm bị “treo” không bán TCTD khơng xử lý khoản nợ làm tình hình tài ngân hàng khơng lành mạnh, gây tốn nguồn lực xã hội tăng rủi ro khoản Cần có quy định tiêu chuẩn để định giá khoản nợ: lý mà, hoạt động mua, bán nợ chƣa đƣợc thực nhiều thực tế, phần giá khoản nợ chƣa đƣợc định giá Các ngân hàng có quyền tự định giá với tâm lý khơng chịu lỗ khoảng cách giá so với thực tế xa vời Trong đó, ngân hàng lại dựa tiêu chuẩn riêng để định giá khoản nợ Vì vậy, pháp luật cần quy định tiêu chuẩn chung định giá khoản nợ cần có quy định tham gia bên thứ ba tổ chức định giá độc lập Thông qua hoạt động tổ chức giúp cho khoản nợ đƣợc định giá khách quan hơn, sát với thực tế 3.3.4 Về phương thức mua, bán nợ - Trƣờng hợp mua, bán nợ thông qua đấu giá khoản nợ, việc thực theo quy định pháp luật bán đấu giá tài sản, cần có quy định hƣớng dẫn cụ thể, rõ ràng cho Trung tâm dịch vụ bán đấu giá tài sản bán đấu giá khoản nợ - Trƣờng hợp mua, bán nợ theo thỏa thuận: nên có tiêu chuẩn chung việc xây dựng quy trình mua, bán nợ để bên dễ dễ dàng tiếp cận thực mua, bán nợ thuận lợi 86 3.3.5 Về xử lý tài sản bảo đảm hoạt động mua, bán nợ xấu NHTM Việt Nam Thứ nhất, vấn đề sở hữu bất động sản, quan quản lý nhà nƣớc cần có chế giải minh bạch thông tin giấy tờ sở hữu tài sản, tránh tình trạng mập mờ xác định sở hữu riêng, chung tài sản giấy tờ sở hữu Thứ hai, ngân hàng cần phải hoàn thiện quy trình, hệ thống chế sách, cơng cụ quản lý tài sản bảo đảm nội ngân hàng hàng Khơng nên dựa hồn tồn vào văn pháp luật quy định thực tế diễn giải quy nạp vấn đề pháp luật phụ thuộc vào sách, quy trình, mẫu biểu ngân hàng cần nhận thức công cụ pháp luật không theo kịp diễn biến thực tế, ngân hàng nên xác định sách quản trị rủi ro tín dụng tài sản bảo đảm theo rủi ro ngân hàng thời điểm Về mặt pháp lý, cần thừa nhận quyền xử lý tài sản bảo đảm nhanh chóng, tránh mâu thuẫn hệ thống pháp luật Nên coi quyền ngân hàng có chế bảo đảm cho quyền đƣợc thực thi Tại số nƣớc có hợp đồng chấp đƣợc cơng chứng cần xử lý tài sản, bên cho vay cầm hợp đồng cơng chứng để bán tài sản chấp.Các quan tài phán nhƣ Tòa án, phán hợp đồng giao dịch bảo đảm, bất động sản, nên nhìn vào chất giao dịch, không nên tuyên vô hiệu hợp đồng lý hình thức Bởi giao dịch bảo đảm giao dịch dân sự, tức nguyên tắc tự nguyện, tự thỏa thuận Không nên phủ nhận cam kết khơng phạm điều pháp luật cấm, lý hình thức, tạo điều kiện cho số đối tƣợng lợi dụng trục lợi, gây bất ổn quản trị rủi ro tín dụng ngành ngân hàng nói chung chất lƣợng thực thi hợp đồng mua bán nợ xấu nói riêng Đối với bên mua nợ: nên đàm phán với bên bán nợ để có quyền kiểm tra kỹ lƣỡng nội dung hợp đồng tín dụng, hợp đồng chấp, bảo lãnh giấy tờ sở hữu tài sản bảo đảm, cần thiết sử dụng dịch vụ thẩm định tài sản bảo đảm Thứ ba, Các quan quyền địa phƣơng quan công an, cần tăng 87 cƣờng phối hợp, hỗ trợ, tạo điều kiện để ngân hàng thu giữ, xử lý tài sản bảo đảm để thu nợ Khi nhận đƣợc đề nghị ngân hàng, quan cần phải xem công việc nhiệm vụ trách nhiệm 3.3.6 Đảm bảo an tồn hoạt động ngân hàng Để tránh rủi ro cho khoản nợ đƣợc mua, bán cần bổ sung quy định tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngồi mua khoản nợ phải tính khoản nợ vào tổng dƣ nợ cấp tín dụng phải tuân thủ theo giới hạn cấp tín dụng tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc khách hàng ngƣời có liên quan theo quy định giới hạn cấp tín dụng Luật tổ chức tín dụng 2010 Đối với trƣờng hợp bán nợ có truy địi, bên mua bên bán phải trích lập dự phịng Bên bán trích lập dự phịng cho rủi ro bên nợ khả toán Bên mua trích lập dự phịng cho rủi ro khả toán bên bán Một số đề xuất khác liên quan đến hoạt động mua, bán nợ Nợ xấu đe dọa tồn phát triển ổn định hệ thống tài quốc gia Kinh nghiệm nhiều quốc gia cho thấy, hoạt động mua, bán nợ giải pháp quan trọng để thoát khỏi khủng hoảng Khi xử lý đƣợc nợ xấu giúp cho tình hình tài doanh nghiệp ngân hàng thƣơng mại đƣợc lành mạnh, minh bạch, giảm rủi ro hoạt động sản xuất, kinh doanh Việc phát triển thị trƣờng mua, bán nợ đòi hỏi tất yếu kinh tế vấn đề đặt cho Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế Tại Việt Nam chế, sách cho thị trƣờng mua, bán nợ trình hình thành chƣa hồn chỉnh; vậy, hoạt động mua, bán nợ mẻ ngƣời mua, ngƣời bán chế vận hành, quản lý Nhà nƣớc Ví dụ: việc mua, bán nợ doanh nghiệp Nhà nƣớc có DATC thuộc Bộ Tài thực theo đạo Chính phủ, cịn cơng ty mua, bán nợ thành phần kinh tế khác khơng tham gia Vì vậy, cần khuyến khích đối tƣợng khác tham gia vào mua, bán nợ doanh nghiệp Nhà nƣớc Với tình hình nợ xấu nhƣ nay, việc hình thành thị trƣờng mua, bán nợ cần thiết tất yếu, để làm đƣợc điều đó, ngồi việc hồn thiện quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động 88 mua, bán nợ, cần thực đồng nhiều giải pháp khác Trong vấn đề hàng hóa, chủ thể tham gia chế vận hành thị trƣờng mua, bán nợ nhƣ quan trọng Công khai, minh bạch thông tin nợ xấu hệ thống ngân hàng: bƣớc đầu để tạo lập thị trƣờng mua, bán nợ Việt Nam, thúc đẩy định chế tài tham gia lành mạnh hóa tình hình tài Hiện nay, nợ xấu Việt Nam ln câu hỏi khó trả lời xác Các cơng ty kiểm tốn, định chế tài quốc tế nhận định nợ xấu ngân hàng Việt Nam cao thân TCTD ln cơng bố mức thấp Vì sao, lại có khác nhƣ vậy? Điều này, khơng khác biệt tiêu chí phân loại, mà phần minh bạch nên thông tin khơng đƣợc thống Vì vậy, minh bạch thơng tin nợ xấu đƣợc xem chìa khóa để khách nợ chủ nợ, vai trò định chế trung gian gặp tìm đƣợc giải pháp NHNN nỗ lực nhiều việc ban hành tiêu chí, kể theo tiêu chuẩn quốc tế để buộc NHTM công khai nợ xấu Tuy nhiên, công khai chƣa đủ mà điều quan trọng phải minh bạch Theo đánh giá TS Nguyễn Đức Thành, Đại học Kinh tế, Đại học Quốc Gia Hà Nội, NHTM công bố số nợ xấu khác Nhiều khoản nợ xấu nằm chôn chân thị trƣờng bị khoản nhƣ bất động sản, chứng khốn Nợ xấu bị (tức giảm giá trị thực) nhƣng thống kê, ngân hàng cố gắng trì giá trị sổ sách Nếu khơng có thẩm tra, kiểm soát sổ sách, giá trị thực khoản nợ chất lƣợng cơng bố không cao Nếu nợ xấu đƣợc đánh giá phân loại theo quy định khơng có vấn đề Nhƣng có phải khoản nợ xấu phát sinh trình hoạt động kinh doanh theo nghĩa ngân hàng hay không? Bởi nợ xấu khâu thẩm định sinh ra, nhƣng nguy hiểm bóng dáng lợi ích nhóm, trục lợi, tham nhũng lấp ló đằng sau Vậy, làm để công khai, minh bạch thông tin nợ xấu? Bên cạnh quy định bắt buộc công khai nợ xấu, cần buộc TCTD áp dụng hệ thống kiểm 89 tốn quốc tế để đánh giá sát khoản nợ xấu, giúp cho số liệu nợ xấu đƣợc công bố ngân hàng tổ chức đánh giá định mức tín nhiệm quốc tế đƣợc thống Hiện có số ngân hàng th cơng ty kiểm tốn quốc tế nhƣng họ ràng buộc hợp đồng bảo mật thông tin nên số thực nợ xấu chƣa đƣợc cơng bố bên ngồi Suy cho ngân hàng doanh nghiệp nên việc cơng khai báo cáo tài điều khơng tránh khỏi nhƣng xác đến đâu ngƣời dân khó mà đánh giá; hiểu biết ngƣời dân thơng tin tài - tiền tệ có phần hạn chế, điều đặc biệt cần lƣu ý tâm lý đám đơng Vì vậy, cơng khai khoản nợ xấu, bƣớc cần phải thận trọng để tránh đổ vỡ mặt tâm lý, gây ảnh hƣởng xấu cho hệ thống ngân hàng kinh tế Hoàn thiện quy định pháp luật Công ty mua bán nợ Quốc gia Việt Nam (gọi tắt AMC) Cũng nhƣ thị trƣờng khác, thị trƣờng mua bán nợ gồm có doanh nghiệp có nhu cầu bán (cung)- doanh nghiệp có nhu cầu mua (cầu) Nghĩa phải có nhiều chủ thể mua bán thị trƣờng chế, sách, luật pháp tạo mơi trƣờng, thuận lợi cho thị trƣờng hình thành, pháp triển quản lý nhà nƣớc Là loại thị trƣờng nên chịu chi phối quy luật thị trƣờng, quy luật cung - cầu, quy luật cạnh tranh phạm trù giá cả, chi phí, lợi nhuận Ở Việt Nam chƣa có thị trƣờng mua bán nợ theo nội hàm nó, thiếu hàng hóa nợ mà doanh nghiệp muốn bán chƣa phong phú, lành mạnh, chủ yếu doanh nghiệp nhà nƣớc ngân hàng thƣơng mại mà tỉ lệ góp vốn nhà nƣớc chiếm ƣu thế, chi phối Trong thị trƣờng chƣa có nhiều doanh nghiệp thành lập với chức chuyên mua, bán nợ có số vốn bé nhỏ khơng đủ mua khoản nợ lớn Công ty mua bán nợ quốc gia mua nợ theo đạo Chính phủ mua theo chiến lƣợc kinh doanh Cơ chế vận hành, hệ thống luật pháp, cấu tổ chức thị trƣờng, sách tạo mơi trƣờng cho thị trƣờng phát triển chƣa đồng bộ, chƣa đầy đủ… Trƣớc hết cần thiết phải rà soát lại xây dựng văn quy phạm 90 pháp luật mua bán nợ, quan hệ công ty xử lý nợ với tổ chức tín dụng khách nợ Có thể, Nhà nƣớc nên sớm có quy chế cho phép cơng ty thu hồi nợ hoạt động Ngồi việc, hồn thiện quy định pháp luật chủ thể tham gia hoạt động mua, bán nợ thị trƣờng, theo kinh nghiệm quốc gia giới giải nợ xấu quốc gia thành lập Cơng ty mua bán nợ Quốc gia (AMC quốc gia) Các AMC quốc gia hoạt động với chức công cụ lý nhanh khoản nợ xấu tài sản khác kèm theo tái cấu trúc (trong trung hạn) hệ thống doanh nghiệp có danh mục nợ xấu mà AMC quốc gia quản lý Để hoạt động thật mang lại hiệu AMC quốc gia nên chủ yếu tập trung vào việc bán khoản nợ xấu, không nên bị chi phối phân tán nguồn lực vào công việc tái cấu trúc Phần lớn AMC công nƣớc Đông Á thời kỳ khủng hoảng tài khu vực đƣợc xây dựng theo đuổi mơ hình đa mục tiêu: gấp rút bán, lý nợ xấu đồng thời với thực tái cấu trúc Tại Hàn Quốc, vai trò tái cấu trúc doanh nghiệp KAMCO trình giải danh mục nợ xấu khổng lồ rõ ràng cho dù nhiệm vụ mấu chốt đƣợc đề từ AMC quốc gia đƣợc thành lập giải nợ xấu sớm tốt Tại Malaysia, có quan riêng tập trung vào tái cấu trúc doanh nghiệp (CDRC), AMC công quốc gia Danaharta tham gia cách gián tiếp trực tiếp vào trình tái cấu phức tạp Tại quốc gia khác khu vực Đông Á giai đoạn này, danh mục nhiệm vụ AMC quốc gia đƣợc đúc kết từ kết việc thực thi sách đặt từ đầu thành lập AMC IBRA - quan AMC công Indonesia đƣợc thành lập từ năm 1998 với mục tiêu ban đầu tập trung vào tái cấu trúc doanh nghiệp Tuy nhiên, trƣớc áp lực phải nhanh chóng lý khoản nợ xấu để tài trợ cho ngân sách ngày bị thâm hụt, IBRA phải tiến hành bán khoản nợ xấu chƣa đƣợc tái cấu trúc kể từ đầu năm 2002 Tƣơng tự IBRA Trung Quốc, sau bốn năm giành nhiều thời gian 91 nguồn lực cho việc tái cấu trúc hàng trăm doanh nghiệp Nhà nƣớc cỡ lớn (chiếm khoảng 1/3 tổng giá trị khoản nợ xấu đƣợc bốn AMC mua) chủ yếu thông qua nghiệp vụ biến khoản nợ thành cổ phần doanh nghiệp này, bốn AMC công Trung Quốc sau tập trung vào việc bán lý khoản nợ xấu thông qua công cụ khác Sau xác nhận mua nhận chuyển giao nợ xấu từ ngân hàng, nhiệm vụ lại AMC tổ chức bán khoản nợ xấu theo phƣơng pháp khác Tuỳ theo đặc điểm danh mục nợ xấu, mục tiêu nhiệm vụ AMC thời kỳ hay nhân tố khác mà kỹ thuật xử lý khoản nợ xấu đƣợc AMC chọn lựa.Các AMC khu vực Đông Á sử dụng hai cách tiếp cận tái cấu trúc khoản nợ xấu (và tái cấu trúc doanh nghiệp) bán, lý khoản nợ xấu bao gồm tài sản đàm bảo liên quan.[43] Với kinh nghiệm quốc gia giới, Việt Nam học hỏi để áp dụng vào mơ hình xử lý nợ xấu Việt Nam Tuy nhiên, việc áp dụng nhƣ cần phải cân nhắc cho phù hợp với tình hình kinh tế, trị…của nƣớc ta Hiện nay, VAMC đƣợc thành lập để xử lý nợ xấu, tạo điều kiện mở rộng tín dụng với lãi suất hợp lý, cải thiện khoản đảm bảo an tồn hoạt động tín dụng Theo Vụ pháp luật Dân - Kinh tế, Bộ tƣ pháp, vấn đề VAMC dừng lại việc xử lý nợ TCTD với nhau, mối quan tâm xử lý nợ xấu doanh nghiệp TCTD nợ xấu hàng tồn kho tập trung doanh nghiệp Bản chất VAMC rủi ro trách nhiệm xử lý nợ xấu thuộc ngân hàng thƣơng mại Nhà nƣớc hỗ trợ kéo giãn thời gian xử lý nợ xấu hỗ trợ phần khoản dựa lãi suất tái cấp vốn nhƣ thị trƣờng Kinh nghiệm số nƣớc giới việc xử lý nợ xấu, cơng ty AMC quốc gia nên hoạt động độc lập không chịu ảnh hƣởng nhóm lợi ích Nếu có can thiệp nhóm lợi ích, AMC quốc gia dễ rơi vào tình trạng mua nợ xấu với giá cao giá thị trƣờng nhằm giúp nhóm lợi ích chuyển nợ xấu cần có cam kết hỗ trợ mặt tài Chính phủ cho cơng ty Bởi vốn vấn đề quan trọng ảnh hƣởng đến hoạt động, 92 đến việc chia sẻ lỗ, lãi bên Về định giá khoản nợ xấu cần đƣợc xây dựng cách cơng khai minh bạch Quy trình xử lý nợ xấu qua AMC quốc gia gồm khâu quan trọng khâu thu mua nợ xấu khâu xử lý khoản nợ xấu mua Trong khâu thu mua khoản nợ xấu cơng việc khó khăn phân loại định giá khoản nợ xấu Trong khâu xử lý khoản nợ xấu mua để thu hồi vốn hay phục hồi giá trị tài sản xấu, AMC quốc gia muốn thành công phải lựa chọn chế xử lý phù hợp với trình độ phát triển thị trƣờng tài quốc gia Để thị trƣờng mua, bán nợ Việt Nam phát triển giải nợ xấu đạt mục tiêu đề ra, cần có lộ trình giải pháp đồng bộ, theo việc hoàn thiện quy định pháp luật tạo hành lang pháp lý cho thị trƣờng cần đƣợc nghiên cứu kỹ lƣỡng, chặt chẽ, rõ ràng, đảm bảo đƣợc quyền lợi bên mua, bán nợ 93 KẾT LUẬN CHƢƠNG Sau nghiên cứu quy định pháp luật hoạt động mua, bán nợ thực tiễn áp dụng thời gian qua, thấy việc hoàn thiện quy định pháp luật xử lý nợ xấu nhằm phù hợp với thực tiễn yêu cầu cấp thiết Bên cạnh, bất cập pháp luật quy định hoạt động mua, bán nợ quy định khác chủ thể, chế tham gia chủ thể khác thị trƣờng mua, bán nợ vƣớng mắc Với nghiên cứu nhận định Chƣơng nêu trên, tác giả đƣa đề xuất nhằm hoàn thiện pháp luật hoạt động mua, bán nợ TCTD Để giải tốt vấn đề nợ xấu hoạt động mua, bán nợ cần phải thực đồng giải pháp, cần có điều chỉnh mạnh pháp luật chủ động, tích cực chủ thể tham gia mua, bán nợ thị trƣờng 94 KẾT LUẬN Thực trạng tình hình nợ xấu diễn phức tạp, thật số nợ xấu khó đánh giá Vì vậy, mà thời gian gần NHNN đƣa giải pháp giúp hạn chế gia tăng giải phần nợ xấu Song, để giải nợ xấu đƣợc triệt để cần có đạo liệt Chính phủ, NHNN phối hợp thống NHNN, TCTD với Bộ ngành liên quan Trong hoạt động mua, bán nợ, bên cạnh vai trị NHNN có trách nhiệm ban hành văn quy phạm pháp luật tiền tệ ngân hàng vai trị TCTD quan trọng Bởi vì, có TCTD, chủ thể gây nợ xấu nên phải có trách nhiệm hoạt động TCTD hiểu rõ khoản cho vay, khoản nợ để có phƣơng án xử lý tốt Vì vậy, thông qua hoạt động mua, bán nợ giúp cho ngân hàng chủ động việc thu hồi phần khoản nợ, cải thiện tính khoản, bảo đảm an toàn thúc đẩy hoạt động kinh doanh có hiệu Xuất phát từ việc nghiên cứu vấn đề chung hoạt động mua, bán nợ; pháp luật hoạt động mua, bán nợ TCTD Việt Nam thực tiễn áp dụng, luận văn đƣa số đề xuất cho việc hoàn thiện pháp luật hoạt động mua, bán nợ TCTD thời gian tới Những đề xuất đƣợc tác giả đƣa theo quan điểm nghiên cứu khoa học với mong muốn đƣa nhìn, góc độ sâu luật pháp hoạt động mua, bán nợ nói riêng vấn đề xử lý nợ xấu nói chung Với hy đóng góp phần nhỏ vào việc hoàn thiện pháp luật hoạt động mua, bán nợ TCTD Việt Nam Mặc dù có nhiều cố gắng, song điều kiện thời gian nghiên cứu có hạn hoạt động mua, bán nợ xấu vấn đề mới, khó, phức tạp nhạy cảm nên khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế, vậy, tác giả kính mong nhận đƣợc trao đổi, chia để luận văn tiếp tục đƣợc nghiên cứu sâu 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Chính phủ (2001), Quyết định số 150/2001/QĐ – TTg ngày 05/10/2001 Thủ tướng Chính phủ việc thành lập cơng ty quản lý nợ khai thác tài sản trực thuộc ngân hàng thương mại, Hà Nội Chính phủ (2003), Quyết định số 109/2003/QĐ – TTg ngày 05/6/2003 Thủ tướng Chính phủ việc thành lập cơng ty mua, bán nợ tài sản tồn đọng doanh nghiệp, Hà Nội Chính Phủ (2006), Nghị định số 141/2006/NĐ – CP ngày 22/11/2006 Thủ tướng Chính Phủ Ban hành danh mục mức vốn pháp định Tổ chức tín dụng, Hà Nội Chính phủ (2010), Nghị định số 17/2010/NĐ – CP ngày 04/3/2010 Thủ tướng Chính phủ bán đấu giá tài sản, Hà Nội Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam (2013), Nghị định số 53/2013/NĐ-CP ngày 18/5/2013 thành lập, tổ chức hoạt động Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (1999), Quyết định số 140/1999/QĐ – NHNN ngày 19/4/1999 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành Quy chế mua, bán nợ tổ chức tín dụng, Hà Nội Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2005), Quyết định số 493/2005/QĐ – NHNN ngày 22/4/2005 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định phân loại nợ, trích lập dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng, Hà Nội Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2006), Quyết định số 59/2006/QĐ – NHNN ngày 21/12/2006 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành quy chế mua, bán nợ tổ chức tín dụng, Hà Nội Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2007), Quyết định số 18/2007/QĐ – NHNN ngày 25/4/2007 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam việc sửa 96 đổi, bổ sung số điều Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng ban hành kèm theo Quyết định 493/2005/QĐ – NHNN ngày 22 tháng năm 2005, Hà Nội 10 Ngân hàng nhà nƣớc (2013), Quyết định số 1459/QÐ-NHNN, ngày 27/6/2013 việc thành lập Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam 11 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2010), Thông tư số 13/2010/TT – NHNN ngày 20/5/2010 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định tỷ lệ bảo đảm an tồn hoạt động tổ chức tín dụng, Hà Nội 12 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2012), Văn số 2871/2012/NHNN – TD ngày 16/5/2012 yêu cầu 14 ngân hàng Nội thực mua, bán nợ theo định số 59/2006/QĐ – NHNN Thống đốc NHNN ban hành Quy chế mua, bán nợ tổ chức tín dụng, Hà Nội 13 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2012), Quyết định 780/2012/QĐ – NHNN ngày 23/4/2012 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước việc phân loại nợ nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, gia hạn nợ, Hà Nội 14 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2013), Thông tư 02/2013/TT- NHNN ngày 21/1/2013 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngồi Thơng tư 02/2013/TT – NHNN thay cho Quyết định 493/2005/QĐ – NHNN phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng Quyết định 18/2007/QĐ – NHNN sửa đổi, bổ sung Quyết định 493/2005/QĐ – NHNN 15 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2013), Thông tư số 19/2013/TTNHNN ngày 06/09/2013 Quy định việc mua, bán xử lý nợ xấu Công ty Quản lý Tài sản Tổ chức tín dụng 16 Quốc hội (2005), Bộ luật dân sự, Hà Nội 97 17 Quốc hội (2005), Luật Doanh nghiệp, Hà Nội 18 Quốc hội (2005), Luật giao dịch điện tử, Hà Nội 19 Quốc hội (2010), Luật Ngân hàng Nhà nước, Hà Nội 20 Quốc hội, (2010), Luật Các Tổ chức tín dụng, Hà Nội 21 Quốc hội (2013), Luật Đất đai, Hà Nội 22 Thủ tƣớng Chính phủ (2013), Quyết định 843/2013/QĐ-TTg, ngày 31/5/2013 Phê duyệt Đề án "Xử lý nợ xấu hệ thống tổ chức tín dụng" Đề án "Thành lập Cơng ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam" 23 Lê Thị Thu Thủy (2005), Giáo trình Luật Ngân hàng Việt Nam, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO KHÁC 24 Phạm Thị Vân Anh (2013), “Xử lý nợ, tái cấu doanh nghiệp: Nhìn từ thực tiễn Cơng ty Mua bán nợ Việt Nam”, (http://www.mof.gov.vn) 25 Công ty Mua, bán nợ tài sản tồn đọng doanh nghiệp (DATC) (2012), “Thị trường mua bán nợ xấu: Chỉ tiềm năng”, (http://www.datc.com.vn) 26 Công ty Mua, bán nợ tài sản tồn đọng doanh nghiệp (DATC) (2011), “Mua bán nợ xấu ngân hàng, cách nào?”, (http://www.datc.com.vn) 27 Cổng thơng tin điện tử Bộ Tài (2014), “Xử lý nợ, tái cấu doanh nghiệp: Nhìn từ thực tiễn Công ty Mua bán nợ Việt Nam” 28 DiaOcOnline.vn - Theo Nhà Báo & Công Luận (2011), “Quyết liệt với nợ xấu!”, (http://www.diaoconline.vn) 29 Phan Huy Đức - công ty cổ phần chứng khốn Hồ Chí Minh (2013), “Mơ hình giải nợ xấu nước Đơng Á”, (http://www.tapchitaichinh.vn) 30 Đỗ Hải (2012), “Xử lý nợ xấu Việt Nam: Thực trạng giải pháp”, (http://www.tapchitaichinh.gov.vn) 31 Nguyễn Hiền (2013), “VAMC phát hành trái phiếu đặt biệt cho 03 ngân hàng”, (http://dantri.com.vn) 98 32 Hồng Xn Hịa, Trần Kim Anh (2013), Vụ kinh tế tổng hợp, Ban Kinh tế Trung ƣơng, “Nợ xấu TCTD giải pháp chiến lược”, đăng ngày 19/11/2013 Tạp chí Cộng sản 33 Yên Lan (2014), “Dự phòng bào mòn lợi nhuận”, (http://cafef.vn) 34 Gia Miêu (2014), “Nợ xấu ngân hàng: Vướng, tăng bất động sản”, (http://laodong.com.vn) 35 Nguyễn Nhƣ Minh (2003) “Mua, bán nợ - sản phẩm tất yếu kinh tế thị trường”, Tạp chí ngân hàng số 3/2000 36 Ngân hàng nhà nƣớc (2012), “Báo cáo tổng kết hoạt động ngân hàng nhà nước giai đoạn 2008-2012” 37 Lê Xuân Nghĩa (2014), “Bàn nợ xấu bất động sản”, (http://www.tapchitaichinh.vn) 38 Phan Minh Ngọc, (2012), “Khác biệt phân loại nợ xấu Việt Nam”, (http://daibieunhandan.vn) 39 Lê Đào Nguyên (2012), “Bảo đảm cho ngân hàng sau trình tái cấu phát triển ổn định, bền vững”, (http://www.nhandan.com.vn) 40 PV Pháp lý Online (2014) “Công ty Mua, bán nợ tài sản tồn đọng doanh nghiệp (DATC): 10 năm hành trình “cứu sống” nhiều doanh nghiệp”, (http://phaply.net.vn) 41 Nguyễn Thị Thúy Quỳnh (2014), “Xử lý nợ xấu tái cấu ngân hàng: Vào vòng tăng tốc”, (http://www.tapchitaichinh.vn) 42 Mai Văn Tân (2012), “Xử lý nợ, tái cấu doanh nghiệp vai trị Cơng ty Mua bán nợ Việt Nam”, (http://www.tapchitaichinh.vn) 43 Nhƣ Thanh (2011), “Lũng đoạn từ công ty sân sau”, (http://www.saigondautu.com.vn) 44 Việt Thắng (2012), “Sự thật nợ BĐS: Rùng số”, (http://vef.vn) 45 Nguyễn Văn Thọ - Nguyễn Thị Hƣơng Thanh (2014), “Thị trường mua bán nợ: Bất cập từ chế tạo cung - cầu”, (http://tinnhanhchungkhoan.vn) 99 46 Hƣơng Thủy (2013), “VAMC phát hành thêm 420 tỷ đồng trái phiếu đặc biệt để mua nợ xấu” Báo Hà Nội Mới, (http://hanoimoi.com.vn) 47 Trịnh Trang (2012), “Hệ lụy từ sở hữu chéo hệ thống ngân hàng”, (http://cafef.vn) 48 An Tƣ (2014), “35 tổ chức tín dụng bán nợ xấu cho VAMC”, (http://www.baohaiquan.vn) 49 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ƣơng CIEM (Central Institute for Economic Management) (2013), “Giải nợ xấu- vấn đề mấu chốt tái cấu hệ thống ngân hàng”, Trung tâm thông tin tƣ liệu, số 1/2013 50 Thùy Vinh (2014), “Nhiều ngân hàng kỳ vọng nhiều vào bán nợ xấu cho VAMC”, (http://tinnhanhchungkhoan.vn) 51 Hoàng Thủy Yến (2013), Vụ Đầu tƣ Bộ Tài chính, “Bức tranh” nợ xấu giai đoạn 2011 – 2013?” (http://www.tapchitaichinh.vn) 100

Ngày đăng: 26/09/2020, 00:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan