Tội cưỡng đoạt tài sản trong luật hình sự Việt Nam (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk). Luận văn ThS. Luật Hình sự và tố tụng Hình sự: 60 38 01 04
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
911,12 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT Y PHI KBR TỘI CƢỠNG ĐOẠT TÀI SẢN TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM (Trên sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk) LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT Y PHI KBUÔR TỘI CƢỠNG ĐOẠT TÀI SẢN TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM (Trên sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk) Chuyên ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số: 60 38 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS TRỊNH TIẾN VIỆT HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu thống kê, ví dụ trích dẫn luận văn bảo đảm tính thực tiễn, xác, trung thực tin cậy Các kết nêu luận văn chưa công bố công trình nghiên cứu khác có tham khảo trích dẫn đầy đủ Tơi hồn thành tất mơn học theo chương trình thực tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết lời cam đoan đề nghị Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội xem xét để tơi bảo vệ luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Y Phi Kbr MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng, biểu đồ MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỘI CƢỠNG ĐOẠT TÀI SẢN TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC QUY ĐỊNH TỘI CƯỠNG ĐOẠT TÀI SẢN TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1.1 Tài sản với tư cách đối tượng tác động tội xâm phạm sở hữu luật hình Việt Nam 1.1.2 Khái niệm tội cưỡng đoạt tài sản 1.1.3 Ý nghĩa việc quy định tội cưỡng đoạt tài sản luật hình Việt Nam 13 1.2 KHÁI QUÁT LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN QUY ĐỊNH VỀ TỘI CƯỠNG ĐOẠT TÀI SẢN TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 ĐẾN NAY 15 1.2.1 Giai đoạn từ sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công đến trước pháp điển hóa lần thứ - Bộ luật hình năm 1985 15 1.2.2 Giai đoạn từ ban hành Bộ luật hình năm 1985 đến trước pháp điển hóa lần thứ hai - Bộ luật hình năm 1999 18 1.2.3 Giai đoạn từ ban hành Bộ luật hình năm 1999 đến 21 1.3 QUY ĐỊNH VỀ TỘI CƯỠNG ĐOẠT TÀI SẢN TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỚI MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 28 1.3.1 Bộ luật hình Liên bang Nga 28 1.3.2 Bộ luật hình Cộng hòa nhân dân Trung Hoa 31 1.3.3 Bộ luật hình Nhật Bản 31 1.3.4 Bộ luật hình số nước ASEAN 33 CHƢƠNG 2: TỘI CƢỠNG ĐOẠT TÀI SẢN TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN XÉT XỬ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK GIAI ĐOẠN 2010 - 2015 36 2.1 CÁC DẤU HIỆU PHÁP LÝ HÌNH SỰ CỦA TỘI CƯỠNG ĐOẠT TÀI SẢN 36 2.1.1 Khách thể tội cưỡng đoạt tài sản 37 2.1.2 Mặt khách quan tội cưỡng đoạt tài sản 38 2.1.3 Chủ thể tội cưỡng đoạt tài sản 40 2.1.4 Mặt chủ quan tội cưỡng đoạt tài sản 41 2.2 HÌNH PHẠT ĐỐI VỚI TỘI CƯỠNG ĐOẠT TÀI SẢN 42 2.2.1 Khoản Điều 135 Bộ luật hình 42 2.2.2 Khoản Điều 135 Bộ luật hình 42 2.2.3 Khoản Điều 135 Bộ luật hình 46 2.2.4 Khoản Điều Điều 135 Bộ luật hình 46 2.2.5 Hình phạt bổ sung 47 2.3 SO SÁNH TỘI CƯỠNG ĐOẠT TÀI SẢN VỚI MỘT SỐ TỘI DANH KHÁC 47 2.3.1 So sánh với tội cướp tài sản quy định Điều 133 Bộ luật hình năm 1999 47 2.3.2 So sánh với tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản quy định Điều 134 Bộ luật hình năm 1999 48 2.4 THỰC TIỄN XÉT XỬ TỘI CƯỠNG ĐOẠT TÀI SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK GIAI ĐOẠN 2010 - 2015 50 2.4.1 Khái quát điều kiện trị, kinh tế, văn hóa, xã hội… địa bàn tỉnh Đắk Lắk 50 2.4.2 Thực tiễn xét xử tội cưỡng đoạt tài sản 54 2.4.3 Một số tồn tại, hạn chế nguyên nhân 63 CHƢƠNG 3: KIẾN NGHỊ TIẾP TỤC HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ TỘI CƢỠNG ĐOẠT TÀI SẢN VÀ CÁC GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM ÁP DỤNG 74 3.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC TIẾP TỤC HOÀN THIỆN BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ TỘI CƯỠNG ĐOẠT TÀI SẢN 74 3.1.1 Về phương diện trị, xã hội 74 3.1.2 Về phương diện thực tiễn xét xử 76 3.1.3 Về phương diện lý luận lập pháp hình 77 3.2 NỘI DUNG TIẾP TỤC HỒN THIỆN BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM NĂM 2015 VỀ TỘI CƯỠNG ĐOẠT TÀI SẢN 78 3.2.1 Nhận xét 78 3.2.2 Nội dung hoàn thiện cụ thể 79 3.3 CÁC GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM ÁP DỤNG QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM NĂM 2015 VỀ TỘI CƯỠNG ĐOẠT TÀI SẢN 81 3.3.1 Tăng cường cơng tác hướng dẫn, giải thích quy định Bộ luật hình Việt Nam năm 2015 tương quan với văn pháp luật khác tội cưỡng đoạt tài sản 81 3.3.2 Tăng cường quan hệ phối hợp quan tiến hành tố tụng (Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án) sở thực chức năng, nhiệm vụ quan 83 3.3.3 Tăng cường công tác quản lý Nhà nước vũ khí, quan tâm giải mâu thuẫn phát sinh cộng đồng dân cư từ sở 86 3.4 CÁC GIẢI PHÁP KHÁC 89 3.4.1 Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật nhân dân 89 3.4.2 Phối hợp quan, tổ chức với quan bảo vệ pháp luật Tòa án để phòng ngừa, ngăn chặn xét xử nghiêm minh tội cưỡng đoạt tài sản 90 KẾT LUẬN 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang Bảng 2.1 Đơn vị hành tỉnh Đắk Lắk 52 Bảng 2.2 Tình hình cơng tác thụ lý, giải án hình Tịa án nhân dân hai cấp tỉnh Đắk Lắk giai đoạn năm (2010 - 2015) 54 Bảng 2.3 Tình hình cơng tác thụ lý, giải án hình tội xâm phạm sở hữu Tòa án nhân dân hai cấp tỉnh Đắk Lắk giai đoạn năm (2010 - 2015) 56 Bảng 2.4 Kết xét xử tội xâm phạm sở hữu Tòa án nhân dân hai cấp tỉnh Đắk Lắk giai đoạn năm (2010 - 2015) 57 Bảng 2.5 Nhân thân bị cáo phạm tội xâm phạm sở hữu Tòa án nhân dân hai cấp tỉnh Đắk Lắk giai đoạn năm (2010 - 2015) 57 Bảng 2.6 Tình hình cơng tác thụ lý, giải án hình tội cưỡng đoạt tài sảncủa Tòa án nhân dân hai cấp tỉnh Đắk Lắk giai đoạn năm (2010 - 2015) 58 Bảng 2.7 Kết xét xử sơ thẩm tội cưỡng đoạt tài sản Tòa án nhân dân hai cấp tỉnh Đắk Lắk giai đoạn năm (2010 - 2015) 59 Bảng 2.8 Nhân thân người phạm tội cưỡng đoạt tài sản Tòa án nhân dân hai cấp tỉnh Đắk Lắk giai đoạn năm (2010 - 2015) 59 Bảng 2.9 Kết xét xử phúc thẩm tội cưỡng đoạt tài sản củaTòa án nhân dân hai cấp tỉnh Đắk Lắk giai đoạn năm (2010 - 2015) 60 Bảng 2.10 Tương quan tổng số vụ án tổng số bị cáo bị Tòa án cấp đưa xét xử tội xâm phạm sở hữu tội cưỡng đoạt tài sản địa bàn tỉnh Đắk Lắk giai đoạn năm (2010 - 2015) 61 Biểu đồ 2.1 Tổng số vụ án tổng số bị cáo bị Tòa án cấp đưa xét xử tội phạm hình với tội xâm phạm sở hữu tội cưỡng đoạt tài sản địa bàn tỉnh Đắk Lắk giai đoạn năm (2010 - 2015) 62 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trải qua 30 năm thực đường lối đổi mới, đất nước ta đạt nhiều thành tựu to lớn, quan trọng tất lĩnh vực đời sống xã hội, với thành tựu chung Hiến pháp hệ thống pháp luật, đặc biệt pháp luật hình nước ta ngày tiến bộ, đầy đủ đáp ứng yêu cầu đấu tranh phịng, chống tội phạm tình hình Quyền sở hữu tài sản quyền thiết thân quan trọng cá nhân, tổ chức pháp luật bảo vệ quy định Chương XIV Bộ luật hình năm 1999 “Các tội phạm xâm phạm sở hữu” Chương XVI Bộ luật hình năm 2015 chưa có hiệu thi hành Đây hành lang pháp lý, quan trọng để quan tiến hành tố tụng xử lý chủ thể thực hành vi nguy hiểm cho xã hội xâm phạm quyền sở hữu tài sản nói chung, có tội cưỡng đoạt tài sản nói riêng Trong năm vừa qua, hịa xu phát triển xã hội quyền sở hữu tài sản công dân ngày quan tâm, trọng bảo vệ cụ thể hóa Chương XIV Bộ luật hình năm 1999 Chương XIII Bộ luật dân năm 2015 Tuy nhiên, bên cạnh phát sinh hành vi vi phạm quyền sở hữu cấp độ cao hành vi phạm tội, tác động trực tiếp đến quyền sở hữu tài sản, gây thiệt hại tài sản, ảnh hưởng đến tình hình trật tự trị an với hình thức đa dạng, tinh vi, tính chất ngày phức tạp, có tội xâm phạm sở hữu nói chung tội cưỡng đoạt tài sản nói riêng địi hỏi phải có biện pháp phịng ngừa tội phạm kịp thời Nhận thức xem xét vấn đề quan trọng đó, Tịa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk không ngừng đẩy nhanh tiến độ, nâng cao chất lượng giải quyết, xét xử loại vụ án, phấn đấu không để xảy việc kết án oan người khơng có tội bỏ lọt tội phạm, hạn chế tới mức thấp án, định bị hủy, sửa lỗi chủ quan Thẩm phán, bảo đảm định Tòa án pháp luật, đầy đủ, rõ ràng, dễ hiểu, có sức thuyết phục cao, có tính khả thi tốt dư luận xã hội đồng tình, ủng hộ tăng cường hiệu cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm, giáo dục, cải tạo người phạm tội Theo thống kê, năm 2010 tổng số vụ án bị cáo phạm tội cưỡng đoạt tài sản đưa giải cấp sơ thẩm 10 vụ án 23 bị cáo; năm 2011 có 18 vụ án 36 bị cáo; năm 2012 có 09 vụ án 12 bị cáo; năm 2013 có 13 vụ án 30 bị cáo; năm 2014 có 02 vụ án 03 bị cáo năm 2015 có 06 vụ 18 bị cáo [48] Như vậy, Tòa án nhân dân hai cấp (cấp sơ thẩm phúc thẩm) tỉnh Đắk Lắk áp dụng pháp luật việc định tội danh định hình phạt xác, cịn vài trường hợp áp dụng không đúng, chưa xem xét đầy đủ tính chất, mức độ phạm tội nên dẫn đến việc định tội danh cịn thiếu xác, phân hóa trách nhiệm hình chưa xác, qua đó, nhiều làm giảm hiệu công tác đấu tranh phịng, chống tội phạm nói chung, tội cưỡng đoạt tài sản nói riêng, giảm uy tín Tịa án chưa bảo đảm quyền lợi ích cơng dân Do đó, thực tiễn địi hỏi cần có nghiên cứu cụ thể để có luận khoa học, kiến nghị giải pháp góp phần tiếp tục hoàn thiện bảo đảm áp dụng quy định tội cưỡng đoạt tài sản Bộ luật hình Việt Nam Hơn nữa, việc đánh giá quy định Bộ luật hình năm 2015 vừa Quốc hội thông qua để đưa kiến nghị giải pháp thi hành yêu cầu quan trọng Vì vậy, tác giả lựa chọn đề tài “Tội cưỡng đoạt tài sản luật hình Việt Nam (trên sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk)” làm đề tài luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu Ở nước ta có cơng trình nghiên cứu trực tiếp gián tiếp tội cưỡng đoạt tài sản luật hình Việt Nam số cấp độ khác nhau, chẳng hạn như: * Dưới góc độ sách chuyên khảo, sách tham khảo, giáo trình… liên quan đến vấn đề định tội danh tội cưỡng đoạt tài sản, kể đến cơng trình sau: 1) PGS.TS Trịnh Quốc Toản, Một số vấn đề lý luận định tội danh hướng dẫn giải tập định tội danh, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 1999; 2) GS.TSKH Lê Văn Cảm, PGS.TS Trịnh Quốc Toản, Định tội danh (Lý luận, Lời giải mẫu 500 tập thực hành), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011; 3) PGS.TS Nguyễn Ngọc Chí, Chương VI - Các tội xâm phạm sở hữu, Trong sách: Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần tội phạm), Tập thể tác giả GS.TSKH Lê Cảm chủ biên, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001, tái năm 2003, 2007; 4) ThS Đoàn Tấn Minh, Phương pháp định tội danh hướng dẫn định tội danh tội phạm Bộ luật hình hành, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2010; 5) ThS Đinh Văn Quế, Bình luận khoa học Bộ luật hình Phần tội phạm, Tập II - Các tội xâm phạm sở hữu, Nxb thành phố Hồ Chí Minh, 2002; v.v Gần nhất, sách chuyên khảo PGS.TS Cao Thị Oanh chủ biên, Các tội xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2015 phân tích nhóm tội phạm (trong có tội cưỡng đoạt tài sản) Bộ luật hình đánh giá thực tiễn xét xử * Dưới góc độ luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ luật học…, nói chung, có số cơng trình đề cập riêng lẽ đến vấn đề trách nhiệm hình sự, định tội danh tội cưỡng đoạt tài sản đấu tranh phòng, chống tội phạm như: 1) Nguyễn Ngọc Chí, Trách nhiệm hình tội xâm phạm sở hữu, Luận án tiến sĩ luật học, Viện Nhà nước pháp luật, Hà Nội, 2000; 2) Đặng Thúy Quỳnh, Đấu tranh phòng, chống tội cướp giật tài sản nước ta nay, Luận án tiến sĩ luật học, Học viện Khoa học Xã hội, 2016; 3) Trần Thị Phường, Định tội danh nhóm tội xâm phạm sở hữu địa bàn tài sản, xâm phạm đến sở hữu đe dọa tính mạng, sức khỏe người khác Chẳng hạn vụ Nông Văn Tuấn xã Cư kBang, huyện Ea Súp hay vụ Hồ Thế Nam xã Ea Đáh hun Krơng Năng Các bị cáo nói mang sẵn theo người dao bấm (trường hợp Tuấn) dao gấp (trường hợp Nam) Hung thu gọn lại để túi quần trước phạm tội Thậm chí, sau gây thương tích cho bị hại, bị cáo Nam đem dao đâm người bị hại khoe với người khác quán nhậu anh Tiến thôn 3, xã Phú Xuân huyện Krông Năng Đặc biệt nghiêm trọng vụ Y Hiếu ÊBan thị trấn Ea Kar, huyện Ea Kar, vào tối ngày 16/12/2015 ngồi nhậu quán với nhóm bạn anh Đại anh Chỉnh xích mích, xơ xát với nhau, thấy Y Hiếu Êban rút dao mang sẵn người đâm vào người anh Chỉnh hậu làm anh Chỉnh chết, Hiếu anh Chỉnh mâu thuẫn gì, hay vụ án Trần Hồng Cung đồng bọn dùng súng trường thể thao (đã giám định súng có khả làm chết người) để cơng bắn phía nhóm người bị hại mâu thuẫn việc khơng địi nợ với hậu làm người bị thương tích nặng, tương tự ngồi cịn có số vụ án khác Do đó, chúng tơi kiến nghị cấp quyền địa phương Cơng an tỉnh cần tăng cường quản lý Nhà nước an ninh trật tự, có biện pháp thu hồi triệt để loại vũ khí qn dụng, vũ khí thơ sơ để hạn chế việc đối tượng sử dụng loại vũ khí làm khí gây án Mặt khác, qua cơng tác xét xử, thấy nguyên nhân dẫn đến hành vi phạm tội xâm phạm sở hữu, xâm phạm tính mạng, sức khỏe người khác mâu thuẫn nội nhân dân chưa phát xử lý kịp thời có liên quan đến việc nợ nần, vay mượn tài sản Có vụ án, vụ Nguyễn Tiến Khuê thôn Quỳnh Tân 1, thị trấn Bn Trấp huyện Krơng Ana gây thương tích cho ơng 87 Nguyễn Đắc Thốn người thôn Nguyên nhân xảy vụ án mâu thuẫn bị cáo người bị hại liên quan đến việc bị cáo nợ người bị hại 2.000.000 đồng chưa trả Vào ngày 30 Tết nguyên Đán Tân Mão (ngày 02/2/2011), người bị hại đến nhà bị cáo địi nợ, sau dỡ cửa nhà bị cáo, vợ người bị hại dùng tay đấm vào mặt vợ bị cáo có thai làm bị cáo khơng kiềm chế nên cầm dao đâm hai nhát vào bụng mông người bị hại Một số vụ việc khác tương tự song khơng phải địi nợ mà tranh chấp đất đai Như vụ án hai anh em ruột Y Guh Byă, Y Ner Byă (dân tộc Ê đê) xã Ea Kly, huyện Krông Pac, tỉnh Đăk Lăk phạm tội “Cố ý gây thương tích”, xuất phát từ việc mâu thuẫn việc tranh chấp đất đai mà chưa giải ổn thỏa gia đình bị cáo cậu ruột bị cáo ông Y Phon Byă Vào ngày 02/3/2015 Y Guh, Y Ner cầm dao tre chạy xe máy đến nhà cậu Y Phon dùng dao, tre gây thương tích nặng cho cậu Y Phon Có thể thấy rằng, mâu thuẫn đời sống xã hội không tranh khỏi Tuy nhiên, mâu thuẫn phát hiện, tháo gỡ cách kịp thời, quyền địa phương cấp sở cộng đồng dân cư quan tâm giải từ đầu có lẽ nhiều vụ án xâm phạm sức khỏe, tính mạng cưỡng đoạt, cướp tái sản khơng xảy Do đó, chúng tơi kiến nghị với cấp quyền tỉnh Đắk Lắk cần quan tâm, củng cố hệ thống tổ chức hòa giải sở Công an địa phương, đặc biệt lực lượng Công an xã phải tăng cường trách nhiệm, bám sát nhân dân, kịp thời nắm mâu thuẫn nội nhân dân để tham mưu cho cấp ủy Đảng, quyền địa phương có biện pháp giải kịp thời, đặc biệt vụ vay mượn, tranh chấp, nợ nần nên cần tăng cường công tác giáo dục pháp luật, quản lý Nhà nước an ninh trật tự công tác giải mâu thuẫn, tranh chấp nhân dân từ mâu thuẫn nhỏ lẻ, vay mượn, hợp đồng đến việc quản lý thiếu niên, băng, nhóm địi nợ 88 thuê, trả thù thuê từ cấp sở, địa bàn cộng đồng dân cư toàn tỉnh Đắk Lắk nói riêng, địa bàn nước nói chung 3.4 CÁC GIẢI PHÁP KHÁC 3.4.1 Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật nhân dân Như vậy, để mục đích đảm bảo nguyên tắc pháp chế trình xây dựng Nhà nước pháp quyền, cơng dân có quyền nghĩa vụ tơn trọng thực nghiêm chỉnh pháp luật Tuy nhiên, thực trạng cho thấy, không khu vực thành thị, vùng kinh tế phát triển mà vùng sâu, vùng xa, vùng kinh tế - xã hội cịn lạc hậu tội phạm có xu hướng gia tăng Thực tế cho thấy, tội phạm nói chung tội phạm cưỡng đoạt tài sản nói riêng lại có chiều hướng phát triển với phát triển kinh tế đời sống người Do đó, để giảm bớt tội phạm, Nhà nước xã hội phải thường xuyên tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật đến tầng lớp nhân dân qua nhiều hình thức, cách thức khác nhau, tất người dân hiểu biết pháp luật, mặt tránh vi phạm pháp luật hay phạm tội, mặt khác nâng cao ý thức, trách nhiệm thân trước nhiệm vụ đấu tranh phịng, chống tội phạm, giữ gìn bảo vệ an ninh trật tự, an toàn xã hội Để làm tốt công tác này, theo cần thực nội dung cụ thể sau: Một là, tăng cường biện pháp tuyên truyền, phổ biến đường lối, sách pháp luật Nhà nước phịng, chống tội phạm nói chung tội cưỡng đoạt tài sản nói riêng thơng qua câu lạc pháp luật, thi tìm hiểu pháp luật tất cấp, buổi sinh hoạt chi đoàn niên, thông qua phương tiện truyền thông đại chúng Trung ương địa phương Đặc biệt, tuyên truyền, phổ biến quy định Bộ luật hình sự, Bộ luật dân năm 2015 vừa Quốc hội thơng qua rà sốt, sửa đổi, bổ sung 89 Hai là, tăng cường xét xử lưu động, xét xử công khai vụ án tội cưỡng đoạt tài sản nói riêng nhằm răn đe, giáo dục phòng ngừa chung Ba là, phát động quần chúng nhân dân tham gia phát hiện, tố giác tội phạm, cảm hóa giáo dục người phạm tội cộng đồng dân cư, vận động người phạm tội tự thú, khai báo thành khẩn, truy bắt đối tượng phạm tội có lệnh truy nã; thực nghiêm chỉnh chế độ khen thưởng, biểu dương kịp thời, hỗ trợ để khuyến khích, động viên tất quần chúng, nhân dân tham gia phong trào tồn dân đấu tranh phịng, chống tội phạm, tạo chuyển biến rõ rệt trật tự, an toàn xã hội khu dân cư, nâng cao vai trò Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp quyền địa phương [30, tr.250] 3.4.2 Phối hợp quan, tổ chức với quan bảo vệ pháp luật Tòa án để phòng ngừa, ngăn chặn xét xử nghiêm minh tội cƣỡng đoạt tài sản Đảm bảo chất lượng hoạt động tư pháp yêu cầu quan trọng công tác giải quyết, xét xử loại vụ án Trong thời gian qua, quan tư pháp có nhiều cố gắng để chất lượng giải công việc ngày nâng lên chưa thực đáp ứng yêu cầu Vẫn trường hợp án, định vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng áp dụng pháp luật có sai lầm nghiêm trọng lỗi chủ quan Tòa án Tăng cường nâng cao lực cán để đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp hội nhập quốc tế đòi hỏi cấp bách tình hình Cần coi trọng việc đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng kiến thức pháp luật, kỹ tiến hành tố tụng, giải vụ án nhiệm vụ quan trọng toàn hệ thống quan tư pháp, quan tâm đến việc tập huấn, bồi dưỡng nâng cao lực nghiệp vụ, trình độ trị cho cán ngành Do số lượng vụ án phải thụ lý giải ngày tăng dự báo thời gian tới nước ta hội nhập ngày sâu rộng vào mối quan hệ 90 quốc tế, kinh tế xã hội ngày phát triển số lượng án thụ lý tăng nhanh Vì vậy, quan tư pháp cần rà soát, đánh giá dự báo tình hình để xây dựng đề án, sách cụ thể để thu hút, tuyển dụng cán cho đơn vị Nhìn tổng thể, số lượng chất lượng đội ngũ công chức ngành tư pháp chưa thực ngang tầm với yêu cầu nhiệm vụ, đặc biệt đơn vị vùng cao, miền núi, hải đảo…, đội ngũ cán tư pháp sở nhiều nơi cịn mỏng, chun mơn, nghiệp vụ nhiều hạn chế nguồn tuyển dụng lại thiếu đa dạng, sách cán chưa đáp ứng yêu cầu thu hút người tài Cùng với việc củng cố, tăng cường hệ thống, máy Tòa án, Viện kiểm sát quan điều tra, vấn đề đào tạo, nâng cao nhận thức, chất lượng trách nhiệm đội ngũ chức danh người tiến hành tố tụng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Hiện nay, đội ngũ cán làm nhiệm vụ cơng tác tư pháp cịn thiếu số lượng, khơng đồng trình độ, chưa đáp ứng u cầu cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm Một số cán thiếu trách nhiệm, sa sút phẩm chất, chí có người cịn vi phạm pháp luật làm giảm lòng tin nhân dân quan tư pháp Do đó, cần tăng cường kiểm tra để kịp thời phát ngăn ngừa tiêu cực xảy quan tư pháp, xử lý nghiêm cán sai phạm Cần đề biện pháp tích cực để tập trung đạo, hướng dẫn áp dụng quy định pháp luật công tác; cần tổ chức kiểm điểm rút kinh nghiệm, làm rõ nguyên nhân vấn đề chưa đạt yêu cầu, định án bị sửa, hủy, từ xác định trách nhiệm cá nhân tìm biện pháp khắc phục ngày thiếu sót, khuyết điểm dù nhỏ công tác chuyên môn, nghiệp vụ Để bảo đảm mục tiêu cơng tác đào tạo cán phải trọng mức để hồn thành nhiệm vụ chun mơn, tránh 91 xảy oan, sai hoạt động điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình nói chung tội cưỡng đoạt tài sản nói riêng, cụ thể cần: - Đổi chế tuyển dụng, bố trí, sử dụng, quy hoạch, chế độ đãi ngộ thu hút người có trình độ, lực, phẩm chất đạo đức vào làm việc ngành; - Nâng cao chất lượng đào tạo luật, đào tạo nghề, chức danh Thẩm phán, Kiểm sát viên, Luật sư; - Từng bước mở rộng quy mô đào tạo phù hợp với nhu cầu xã hội lực sở đào tạo; - Đổi chương trình, giáo trình, tài liệu cho sát với yêu cầu thực tiễn, tăng cường trang bị kiến thức thực tiễn; - Rèn luyện phương pháp, kỹ xử lý tình thực tiễn; thực mạnh mẽ biện pháp khắc phục tiêu cực thi cử bệnh thành tích; - Tiêu chuẩn hóa nâng cao đội ngũ giảng viên chuyên ngành sở đào tạo thực hành, đào tạo nghề như: Học viện Tư pháp, Học viện Tòa án, Đại học Kiểm sát…, đồng thời có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên đội ngũ 92 KẾT LUẬN Tóm lại, qua nghiên cứu đề tài luận văn thạc sĩ luật học “Tội cưỡng đoạt tài sản luật hình Việt Nam (trên sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk)” cho phép rút số kết luận sau đây: Bảo vệ quyền sở hữu hợp pháp cá nhân, tổ chức nhận quan tâm đặc biệt Đảng, Nhà nước toàn xã hội Do đó, đấu tranh phịng, chống tội phạm xâm phạm sở hữu nói chung tội cưỡng đoạt tài sản nói riêng nhiệm vụ trị quan trọng, đòi hỏi nỗ lực cấp, ngành ý thức chấp hành pháp luật công dân 2.Tội cưỡng đoạt tài sản tội phạm quy định Bộ luật hình sự, người có lực trách nhiệm hình đủ tuổi chịu trách nhiệm hình thực với lỗi cố ý trực tiếp xâm phạm đến quyền sở hữu tài sản người khác hành vi đe dọa dùng vũ lực thủ đoạn uy hiếp tinh thần chủ sở hữu, người quản lý tài sản người khác có liên quan nhằm chiếm đoạt tài sản Tội cưỡng đoạt tài sản quy định Bộ luật hình Việt Nam năm 1985, Bộ luật hình năm 1999 gần Bộ luật hình năm 2015 Nghiên cứu cho thấy, quy định kế thừa thành tựu công tác xây dựng pháp luật lịch sử lập pháp hình Việt Nam hồn thiện Bộ luật hình năm 2015, qua đó, nâng cao hiệu cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm nói chung, tội cưỡng đoạt tài sản nói riêng Luận văn phân tích làm sáng tỏ quy định Bộ luật hình năm 2015 Bộ luật số nước giới tội cưỡng đoạt tài sản, thực tiễn xét xử tồn tại, vướng mắc trình áp dụng quy định Bộ luật hình tội phạm địa bàn tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 06 năm (2010 - 2015) Đánh giá cho thấy, quy định Bộ luật hình 93 áp dụng đúng, đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng, chống với tội xâm phạm sở hữu nói chung, tội cưỡng đoạt tài sản nói riêng địa bàn toàn tỉnh, bảo đảm xử lý người, tội pháp luật, đem lại hiệu cao cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm, bảo vệ tài sản công dân Tuy nhiên, cịn số sai sót liên quan đến định tội danh, định hình phạt, áp dụng tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình làm ảnh hưởng cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm, địi hỏi phải có kiến nghị, giải pháp Trên sở này, tác giả luận văn đưa nguyên nhân khó khăn, tồn tại, vướng mắc nguyên nhân bản, từ kiến nghị tiếp tục sửa đổi, bổ sung quy định Bộ luật hình Việt Nam năm 2015 tội cưỡng đoạt tài sản, đưa giải pháp bảo đảm áp dụng quy định đó, qua góp phần phịng ngừa đấu tranh chống có hiệu loại tội phạm Cụ thể là, giải pháp tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật nhân dân; giải pháp phối hợp quan, tổ chức với quan bảo vệ pháp luật Tòa án để phòng ngừa, ngăn chặn xử lý nghiêm minh tội cưỡng đoạt tài sản; giải pháp tăng cường quan hệ phối hợp quan tiến hành tố tụng sở chức năng, nhiệm vụ quan giải pháp tăng cường công tác quản lý Nhà nước vũ khí, quan tâm giải mâu thuẫn phát sinh cộng đồng dân cư từ sở, qua đó, bảo đảm ổn định tình hình an ninh, trật tự xã hội tồn địa bàn tỉnh Đắk Lắk Tóm lại, yêu cầu việc nâng cao hiệu phòng ngừa đấu tranh với tội xâm phạm sở hữu nói chung, tội cưỡng đoạt tài sản nói riêng phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau, nhân tố chủ quan từ phía quan tiến hành tố tụng quyền địa phương có vai trị lớn Sự chung tay góp sức cộng đồng dân cư, người dân sở quan trọng để hạn chế đến mức thấp khả xảy loại tội phạm này, 94 hạn chế việc buộc phải đưa xử lý trước pháp luật áp dụng hình phạt nhiều người thời nông nổi, không kiềm chế thân phạm tội Nói cách rộng hơn, GS Võ Khánh Vinh nhận định: “cần hình thành thái độ khơng khoan nhượng nhân dân tội phạm vi phạm pháp luật khác, việc giáo dục trách nhiệm cơng dân tính khơng nhân nhượng đấu tranh với tượng chống đối xã hội người chống đối xã hội” [67, tr.179] 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Ban Chỉ đạo (2000), Tài liệu tập huấn chuyên sâu Bộ luật hình năm 1999, Nhà in Bộ Công an, Hà Nội, tháng 6/2000, tr.13 Ban Soạn thảo Bộ luật hình (sửa đổi) (2015), Báo cáo đánh giá tác động Dự án Bộ luật hình (sửa đổi), Hà Nội Phạm Văn Beo (chủ biên) (2008), Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần tội phạm), Cần Thơ Bộ Chính trị (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020,Hà Nội Bộ Tư pháp (1957), Tập luật lệ tư pháp, Hà Nội Bộ Tư pháp (2000), “Bộ luật hình năm 1999”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, (Số chuyên đề), Hà Nội, tr.292 Lê Cảm (2000), Các nghiên cứu chuyên khảo Phần chung luật hình (Tập III), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, tr.102 Lê Cảm (2005), Sách chuyên khảo Sau đại học: Những vấn đề khoa học luật hình (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lê Cảm (chủ biên) (2001), Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 10 Lê Cảm, Nguyễn Ngọc Chí (đồng chủ biên) (2004), Cải cách tư pháp Việt Nam giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 11 Lê Cảm, Trịnh Quốc Toản (2011), Định tội danh: Lý luận, hướng dẫn mẫu &500 thực hành, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 12 Nguyễn Ngọc Chí (2000), Trách nhiệm hình tội xâm phạm sở hữu, Luận án tiến sĩ Luật học, Viện Nghiên cứu Nhà nước pháp luật, Hà Nội 96 13 Nguyễn Ngọc Chí (2001), Chương 6, Các tội xâm phạm sở hữu,Trong sách: Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần tội phạm), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.245-247 14 Nguyễn Văn Đạm (1999), Từ điển tường giải liên tưởng Tiếng Việt, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Lao động Việt Nam (1970), Chỉ thị số 185-CT/TW ngày 09/12/1970 Ban Bí thư Trung ương tăng cường bảo vệ tài sản xã hội chủ nghĩa, Hà Nội 18 Đinh Bích Hà (1997), Bộ luật hình nước Cộng hịa nhân dân Trung Hoa, Nxb Tư pháp, Hà Nội 19 Trần Văn Hậu (2004), “Đặc điểm người bị hại vụ phạm tội cưỡng đoạt tài sản hình thức "Địi nợ th"”, Tạp chí Cảnh sát nhân dân, (10) 20 Trần Thị Hiền (2011), Bộ luật hình Nhật Bản, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 21 Hồ Chí Minh (1985), Nhà nước Pháp luật, Nxb Pháp lý, Hà Nội 22 Nguyễn Ngọc Hòa (1991), Tội phạm luật hình Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 23 Nguyễn Ngọc Hòa (2007), Tội phạm cấu thành tội phạm, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 24 Nguyễn Ngọc Hòa (2008), Tội phạm cấu thành tội phạm, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 97 25 Nguyễn Quốc Hùng (1975), Hán Việt tân từ điển, Nhà sách khai trí, Sài Gịn 26 Insun Yu (1994), Luật xã hội Việt Nam kỷ XVII-XVIII, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 27 Nguyễn Lân (2002), Từ điển Từ Ngữ Hán Việt, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 28 Phạm Văn Lợi (chủ biên) (2010),Nghiên cứu, so sánh pháp luật hình số nước ASEAN, Nxb Tư pháp, Hà Nội 29 Nguyễn Bích Ngọc (2013), Tội cưỡng đoạt tài sản pháp luật hình Việt Nam (nghiên cứu thực tiễn giai đoạn 2008 - 2012), Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.40 30 Hồ Trọng Ngũ (2002), Một số vấn đề sách hình ánh sáng Nghị Đại hội IX Đảng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Cao Thị Oanh (chủ biên) (2015), Các tội xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt tài sản, Nxb Tư pháp, Hà Nội 32 Đinh Văn Quế (1998), Bình luận án, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 33 Đinh Văn Quế (2005), Bình luận khoa học Bộ luật hình Phần tội phạm tập II, tội xâm phạm sở hữu, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 34 Đinh Văn Quế (2005), Pháp luật hình thực tiễn xét xử án lệ, Nxb Lao động - xã hội Hà Nội 35 Quốc hội (1985), Bộ luật hình sự, Hà Nội 36 Quốc hội (1999), Bộ luật hình sự, Hà Nội 37 Quốc hội (2005), Bộ luật dân sự, Hà Nội 38 Quốc hội (2009), Bộ luật hình (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 39 Quốc hội (2015), Bộ luật dân sự, Hà Nội 40 Quốc hội (2015), Bộ luật dân sự, Hà Nội 98 41 Quốc hội (2015), Bộ luật hình sự, Hà Nội 42 Nguyễn Duy Thuân (1991), Trách nhiệm hình với tội xâm phạm sở hữu, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 43 Tịa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2010), Báo cáo tổng kết công tác năm 2009 phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm cơng tác năm 2010, Đắk Lắk 44 Tịa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2011), Báo cáo số 05/2011/BC-TA tổng kết công tác năm 2010 phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2011, Đắk Lắk 45 Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2012), Báo cáo số 234/2011/BC-TA tổng kết công tác năm 2011 phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2012, Đắk Lắk 46 Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2013), Báo cáo số 15/2012/BC-TA tổng kết công tác năm 2012 phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2013, Đắk Lắk 47 Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2014), Báo cáo số 39/2014/BC-TA tổng kết công tác năm 2013 phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2014, Đắk Lắk 48 Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2015), Thống kê xét xử sơ thẩm hình sự, Đắk Lắk 49 Tịa án nhân dân tối cao (1975), Tập hệ thống hóa luật lệ hình sự, Tập I (1945-1974), Hà Nội 50 Tòa án nhân dân tối cao (1979), Tập hệ thống hóa luật lệ hình sự, Tập II (1975-1978), Hà Nội 51 Tòa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công an Bộ Tư pháp (2001), Thông tư liên tịch số 02/2001/TTLT/TANDTCVKSNDTC- BCA-BTP ngày 25/12/2001 hướng dẫn áp dụng số quy định Chương XIV - Các tội phạm xâm phạm sở hữu Bộ luật hình năm 1999, Hà Nội 99 52 Trịnh Quốc Toản (2015), Nghiên cứu hình phạt luật hình góc độ bảo vệ quyền người, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 53 Trường Đại học Luật Hà Nội (2000), Giáo trình Luật hình Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 54 Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Tội phạm học, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 55 Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Bộ luật hình Liên bang Nga, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 56 Đào Trí Úc (chủ biên) (1993), Mơ hình lý luận Bộ luật hình Việt Nam (phần chung), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 57 Đào Trí Úc (chủ biên) (1994), Tội phạm, luật hình luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 58 Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2015), Báo cáo công tác đạo, điều hành Ủy ban nhân dân tỉnh năm 2015, nhiệm vụ trọng tâm đạo, điều hành năm 2016, Đắk Lắk 59 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1970), Pháp lệnh trừng trị tội xâm phạm tài sản xã hội chủ nghĩa, Hà Nội 60 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1970), Pháp lệnh trừng trị tội xâm phạm tài sản riêng công dân, Hà Nội 61 Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp (1999), Bình luận khoa học Bộ luật hình 1999, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 62 Viện Sử học (1991), Quốc triều hình luật, Nxb Pháp lý, Hà Nội 63 Trịnh Tiến Việt (2013), Tội phạm trách nhiệm hình sự, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 64 Trịnh Tiến Việt (chủ biên) (2015), Kiểm soát xã hội tội phạm, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 65 Võ Khánh Vinh (1994), Nguyên tắc cơng luật hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 100 66 Võ Khánh Vinh (chủ biên) (2003), Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần tội phạm), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 67 Võ Khánh Vinh (2006), Giáo trình Tội phạm học, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 68 Võ Khánh Vinh (2010), Giáo trình Lý luận chung Định tội danh, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 69 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1998), Đại Từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội II Tài liệu tiếng Anh 70 Mohamed Elewa Badar (2013), The Concept of Mens Rea in Internatinal Criminal Law, Bloomsbury Publishing, ISBN: 1782250662, 9781782250661 71 PJ Fitzgerald (1992), Criminal Law and punishment, Clarendon Press, Oxford 72 United Nation (2006), Human Right: Question and Answers, New York and Geneva III Tài liệu trang Web 73 http://daklak.gov.vn 74 http://toaan.gov.vn 75 http://Http://www.aseanlawassociation.org/papers/LegalSystem.pdf 101