1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tội hủy hoại rừng trong luật hình sự Việt Nam (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk) : Luận văn ThS. Luật: 60 38 01 04

120 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 891,72 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HOÀNG VĂN VÂN TỘI HỦY HOẠI RỪNG TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM (Trên sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk) LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HOÀNG VĂN VÂN TỘI HỦY HOẠI RỪNG TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM (Trên sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk) Chuyên ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số: 60 38 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: PGS TS TRẦN VĂN LUYỆN HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu thống kê, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo tính thực tiễn, xác, trung thực tin cậy Các kết nêu luận văn chưa công bố công trình nghiên cứu khác, tơi hồn thành tất mơn học theo chương trình thực tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại Học Quốc gia Hà Nội Vậy viết lời cam đoan đề nghị Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội xem xét để tơi bảo vệ luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Hoàng Văn Vân MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng thống kê, biểu đồ MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TỘI HỦY HOẠI RỪNG TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Nhận thức chung tội phạm hủy hoại rừng 1.1.1 Khái niệm tội phạm hủy hoại rừng 1.1.2 Ý nghĩa việc quy định tội hủy hoại rừng luật hình 13 1.2 Khái quát lịch sử hình thành phát triển quy phạm pháp luật quản lý bảo vệ rừng 16 1.2.1 Giai đoạn sau Cách mạng tháng năm 1945 đến trước ban hành BLHS năm 1985 16 1.2.2 Giai đoạn từ ban hành BLHS năm 1985 đến trước ban hành BLHS năm 1999 18 1.2.3 Giai đoạn từ ban hành BLHS năm 1999 đến 20 1.3 Phân biệt tội hủy hoại rừng với số tội phạm khác 22 1.3.1 Phân biệt tội hủy hoại rừng với tội vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng theo quy định Điều 175 BLHS 22 1.3.2 Phân biệt tội hủy hoại rừng với tội vi phạm quy định quản lý rừng theo quy định Điều 176 BLHS 27 1.4 Nghiên cứu so sánh pháp luật hình Việt Nam với pháp luật số nước quy định tội hủy hoại rừng 28 1.4.1 Nghiên cứu so sánh pháp luật hình Việt Nam với pháp luật hình Liên Bang Nga 28 1.4.2 Nghiên cứu so sánh pháp luật hình Việt Nam với pháp luật hình nước Cộng hịa nhân dân Trung Hoa 30 Kết luận Chương 32 Chương 2: TỘI HỦY HOẠI RỪNG TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 1999 VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG 34 2.1 Các dấu hiệu pháp lý đặc trưng đường lối xử lý hình tội hủy hoại rừng theo Điều 189 Bộ luật hình năm 1999 34 2.1.1 Các dấu hiệu pháp lý đặc trưng tội hủy hoại rừng quy định Điều 189 BLHS 34 2.1.2 Đường lối xử lý tội hủy hoại rừng 43 2.2 Thực tiễn áp dụng quy định tội hủy hoại rừng Bộ luật hình năm 1999 52 2.2.1 Khái quát chung tỉnh Đắk Lắk 52 2.2.2 Kết hoạt động xét xử Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk tội hủy hoại rừng 55 2.3 Những hạn chế, thiếu sót nguyên nhân thực tiễn xét xử tội hủy hoại rừng địa bàn tỉnh Đắk Lắk 58 2.3.1 Hạn chế thiếu sót xét xử trường hợp có tình tiết định khung hình phạt 58 2.3.2 Hạn chế, thiếu sót định hình phạt 73 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế, thiếu sót thực tiễn áp dụng quy định tội hủy hoại rừng địa bàn tỉnh Đắk Lắk 83 Kết luận Chương 86 Chương 3: KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA LUẬT HÌNH SỰ VỀ TỘI HỦY HOẠI RỪNG 87 3.1 Nhu cầu quan điểm hoàn thiện quy định pháp luật tội hủy hoại rừng nâng cao hiệu áp dụng pháp luật 87 3.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật quy định tội hủy hoại rừng 96 3.2.1 Hoàn thiện quy định tội hủy hoại rừng Bộ luật hình 96 3.2.2 Kiến nghị sửa thông tư liên tịch số 19 hướng dẫn áp dụng số điều Bộ luật hình tội phạm lĩnh vực quản lý rừng, bảo rừng quản lý lâm sản 97 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu áp dụng quy định tội hủy hoại rừng 98 Kết luận Chương 104 KẾT LUẬN 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 PHỤ LỤC 111 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLHS: Bộ luật hình TTLT: Thông tư liên tịch DANH MỤC BẢNG THỐNG KÊ, BIỂU ĐỒ Số hiệu bảng, biểu đồ Tên bảng, biểu đồ Trang Bảng 2.1 Thống kê diện tích rừng tỉnh Đắk Lắk bị phá giai đoạn 2009 - 2014 55 Bảng 2.2 Kết xét xử sơ thẩm tội hủy hoại rừng địa bàn tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2009 - 2014 56 Bảng 2.3 Kết xét xử phúc thẩm tội hủy hoại rừng địa bàn tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2009 - 2014 58 Biểu đồ 2.1 Thống kê vụ án phạm tội hủy hoại rừng địa bàn tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2009 - 2014 55 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trải qua gần 30 năm thực đường lối đổi mới, đất nước ta đạt nhiều thành tựu to lớn, quan trọng tất lĩnh vực đời sống xã hội, với thành tựu chung hệ thống pháp luật hình nước ta ngày tiến bộ, đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm Các quy định bước hồn thiện phát triển, có quy định tội phạm mơi trường nói chung tội hủy hoại rừng nói riêng Từ xưa đến nay, rừng xem phổi giới, có vai trị vơ quan trọng việc điều hịa khí hậu, giữ cân sinh thái, mơi trường, ổn định khí hậu tồn cầu, góp phần ngăn chặn, hạn chế hậu khốc liệt thiên tai gây Mặc dù rừng có vị trí vai trị quan trọng tình trạng chặt, đốt phá, hủy hoại rừng đã, diễn biến ngày phức tạp, gây hậu nghiêm trọng, tiềm ẩn nguy làm suy vong hệ sinh thái trong tương lai, làm cân sinh thái, đa dạng sinh học, ảnh hưởng đến môi trường sống người, vấn đề phát triển kinh tế, xã hội toàn giới, khu vực nói chung quốc gia có Việt Nam Ở Việt Nam, trước với 3/4 diện tích rừng suy giảm nhiều, riêng địa bàn tỉnh Đắk Lắk tỉnh có diện tích rừng lớn nước, tình trạng chặt phá, đốt rừng, hủy hoại rừng diễn biến phức tạp, giai đoạn 2009 - 2014 địa tỉnh phát 173 vụ vi phạm luật bảo vệ phát triển rừng [37] số vụ án bị truy cứu trách nhiệm hình sự, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử theo thống kê Văn phòng - Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk 49 vụ, diện tích rừng bị lấn chiếm trái phép theo thống kê Cục kiểm lâm tỉnh khoảng 12.000 [37] Trên thực tế, hành vi hủy hoại rừng diễn ngày gia tăng, với hậu ngày nghiêm trọng, tình hình hủy hoại rừng tiếp diễn nhiều nơi, địa bàn tỉnh cịn tồn số “điểm nóng” hủy hoại rừng như: Vùng biên giới, huyện Ea Súp, Ea H’Leo, Krông Bông, M’đrắk, Buôn Đôn Việc điều tra, thống kê phân loại đối tượng hủy hoại rừng thực chưa xử lý, giải triệt để, tình trạng đốt, chặt phá rừng, khai thác rừng trái phép diễn biến phức tạp quan Nhà nước có thẩm quyền có kiểm tra, giám sát, thực biện pháp ngăn chặn, đấu tranh quy định biện pháp từ xử phạt vi phạm hành đến truy cứu trách nhiệm hình Kết thực Chỉ thị số 08/2006/CT-TTg ngày 08/3/2006 Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường biện pháp cấp bách ngăn chặn tình trạng chặt phá, đốt rừng, khai thác rừng trái phép; Chỉ thị số 12/2003/CT-TTg ngày 16/5/2003 Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường biện pháp cấp bách để bảo vệ phát triển rừng; Chỉ thị 1685/2011/CT-TTg ngày 27/5/2011 Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường biện pháp bảo vệ rừng, ngăn chặn tình trạng phá rừng chống người thi hành công vụ địa bàn tỉnh Đắk Lắk thu nhiều kết quả, song tồn khó khăn, vướng mắc việc thi hành pháp luật hình quy định pháp luật chuyên ngành việc phát hiện, xử lý kịp thời, đấu tranh phòng, chống đẩy lùi tội phạm hủy hoại rừng, góp phần vào cơng bảo vệ nguồn tài nguyên quý giá đất nước Trước tình trạng diễn biến phức tạp, mạnh mẽ hành vi hủy hoại rừng vấn đề áp dụng pháp luật, chế tài hình loại tội phạm hạn chế, đặt vấn đề cần nghiên cứu việc áp dụng pháp luật, phương hướng hồn thiện pháp luật liên quan góp phần đấu tranh phòng ngừa, xử lý tội phạm hủy hoại rừngtrên địa bàn tỉnh Đắk Lắk Vì vậy, tác giả lựa chọn đề tài “Tội hủy hoại rừng luật hình Việt Nam (trên sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk)”làm đề tài luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu Ở nước ta có số cơng trình nghiên cứu tội hủy hoại rừng luật hình Việt Nam cấp độ luận văn viết như: Luận văn Thạc sĩ luật học “Hoạt động phòng ngừa tội phạm hủy hoại rừng lực lượng cảnh sát nhân dân địa bàn tỉnh Đắk Nông” tác giả Nguyễn Mạnh Long, thành phố Hồ Chí Minh, năm 2013; Luận văn Thạc sĩ luật học “Tội hủy hoại rừng” luật hình Việt Nam tác giả Lê Thị Phương Minh, Hà Nội, năm 2013 v.v Các cơng trình nghiên cứu, khái qt số vấn đề lý luận thực tiễn việc áp dụng pháp luật tội hủy hoại rừng, nghiên cứu góc độ phịng ngừa tội phạm tội phạm học, không nghiên cứu áp dụng địa bàn tỉnh Đắk Lắk Cho đến nay, địa bàn tỉnh Đắk Lắk chưa có cơng trình nghiên cứu đề tài tội hủy hoại rừng Do vậy, đòi hỏi phải có nghiên cứu cụ thể, đầy đủ, rõ ràng, để có luận khoa học cho việc đưa kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật giải pháp góp phần đấu tranh, phịng chống, ngăn ngừa, xử lý có hiệu tội phạm hủy hoại rừng địa bàn tỉnh Đắk Lắk Vì vậy, tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu tội hủy hoại rừng luật hình Việt Nam sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu:Những vấn đề lý luận, pháp lý thực tiễn tội hủy hoại rừng luật hình Việt Nam, sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk 3.2 Phạm vi nghiên cứu Các quy định BLHS năm 1999 thực tiễn áp dụng pháp luật tội hủy hoại rừng, sở số liệu thực tiễn tội hủy hoại rừng địa bàn tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2009 - 2014 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích đề tài: Tập trung làm rõ vấn đề lý luận, pháp lý quy định pháp luật liên quan đến tội hủy hoại rừng Trên sở nghiên cứu thực tiễn áp dụng pháp luật hình xuất phát từ thực trạng, số liệu thực tiễn xét xử tội hủy hoại rừng địa bàn tỉnh Đắk Lắk, làm sáng tỏ vấn đề định tội danh, định hình phạt xét xử tội hủy hoại rừng để tìm hạn chế, thiếu sót giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật tội hủy hoại rừng pháp luật chuyên ngành liên quan, nâng cao hiệu quả, chất lượng xét xử Tòa án góp phần đấu tranh phịng, chống tội phạm địa bàn tỉnh Đắk Lắk qua công tác kiểm tra chuyên môn định kỳ hàng năm, hàng quý cần nâng cao kỹ năng, chất lượng kiểm tra Tòa án nhân dân cấp trên, tiến hành kiểm tra chuyên môn loại án theo chuyên đề, cần trọng tội phạm môi trường, đặc biệt tội hủy hoại rừng, thơng qua hạn chế, thiếu sót q trình tiến hành tố tụng, rút kinh nghiệm nội Tòa án cấp huyện, đưa vào họp giao ban quý Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk, yêu cầu nghiêm túc rút kinh nghiệm, khắc phục hạn chế, thiếu sót, báo cáo tình hình khắc phục khó khăn vướng mắc thực tiễn để Tịa án cấp kịp thời có hướng dẫn, đạo để khắc phục hạn chế, thiếu sót để khơng ngừng nâng cao chất lượng xét xử Cần có trao đổi với khuyết điểm, hạn chế thẩm phán Tòa, Tòa án khác nhau, tham khảo, trao đổi thơng tin, nội dung kết luận kiểm tra chuyên môn Tòa án cấp huyện cần gửi cho Tịa án khác để biết, qua nhận thấy hạn chế, thiếu sót chưa mắc phải Tòa án khác gặp vướng mắc từ rút kinh nghiệm chung Như vậy, tạo thống việc áp dụng pháp luật hình nói chung quy định tội hủy hoại rừng nói riêng, cần thống cách hiểu quy định pháp luật, điều kiện áp dụng tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng trách nhiệm hình việc định hình phạt vừa đảm bảo nghiêm minh pháp luật vừa thể tính nhân đạo, khoan hồng pháp luật xã hội chủ nghĩa, tránh việc áp dụng pháp luật tùy tiện, cảm tính Ngồi ra, để thực chủ trương quan điểm cải cách tư pháp Nghị Đảng cải cách tư pháp (Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002; Nghị 48-NQ/TW ngày 24/5/2005; Nghị 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ trị, Tịa án nhân dân tối cao cần triển khai, thực xây dựng hệ thống án lệ theo Quyết định số 74/QĐ-TANDTC ngày 31/10/2012 phê duyệt Đề án “phát triển án lệ Tòa án nhân dân tối cao” điều góp phần vào việc xét xử vụ án tội hủy hoại rừng nghiêm minh, công hơn, tạo mặt án cơng tác xét xử Tịa án nhân dân nói chung Tịa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk nói riêng 99 Thứ ba, cách tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật đến quần chúng nhân dân có hiệu tiến hành xét xử lưu động vụ án hình sự, thơng qua nhân dân thấy hành vi vi phạm pháp luật bị trừng trị, thực tế số vụ án tội hủy hoại rừng Tòa án nhân dân cấp huyện tỉnh Đắk Lắk đưa xét xử lưu động hạn chế so với loại tội phạm khác như: Tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép chất ma túy; Hiếp dâm; Cướp tài sản v.v Do cần tăng cường cơng tác xét xử lưu động loại tội phạm toàn tỉnh Đắk Lắk, đồng thời răn đe có ý định thực hành vi phạm tội, qua góp phần tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật nâng cao ý thức bảo vệ rừng nhân dân cơng đấu tranh phịng, chống loại tội phạm Thứ tư, Nhà nước cần có chế độ, sách để hạn chế tình trạng di dân tự do, du canh, du cư đồng bào dân tộc thiểu số, có kế hoạch, quy hoạch đất sản xuất hợp lý sử dụng vào mục đích sản suất nông, lâm ngư nghiệp, tạo nhiều công ăn việc làm ổn định sống, tạo thu nhập cho người dân đồng bào dân tộc vùng trung du, miền núi, nơi có rừng Tăng cường cơng tác giao rừng cho tổ chức, cá nhân, hộ gia đình để việc quản lý, bảo vệ, chăm sóc sát hơn, giảm áp lực cho quan chuyên trách Trong năm qua, nhiều sách hỗ trợ Nhà nước có tác động tích cực, góp phần thay đổi mặt vùng nơng thôn, miền núi, song chưa giải triệt để nạn phá rừng Tuy nhiên, tác hại phá rừng thường không diễn nên người dân quan tâm đến lợi trước mắt không quan tâm đến hại lâu dài, hình thức xử phạt chế tài pháp luật chưa đủ mạnh, chưa đủ sức răn đe, việc xử lý vi phạm gặp nhiều khó khăn Nhiều trường hợp người vi phạm người dân tộc thiểu số, đời sống khó khăn, khơng có khả chấp hành định xử phạt, dẫn đến nhiều vụ việc chưa xử lý triệt để, nên tính giáo dục răn đe chưa đề cao Nhà nước cần đẩy mạnh việc thực sách xây dựng sở hạ tầng, khuyến lâm, giao đất rừng 100 thực sách hưởng lợi từ rừng cho người dân miền núi, cần có sách hỗ trợ khác như: Tạo công ăn việc làm, đào tạo nghề, nâng cao lực quản lý kinh tế hộ gia đình cho đồng bào dân tộc thiểu số, tạo đầu cho sản phẩm nông lâm kết hợp, chế biến bảo quản nông sản v.v Tiếp tục đổi hệ thống quản lý ngành lâm nghiệp để đáp ứng cho công tác quản lý bảo vệ tài nguyên rừng, cần xã hội hóa hoạt động lâm nghiệp theo phương thức tiếp cận tảng cộng đồng, theo người dân tham gia vào hoạt động nông, lâm, ngư nghiệp kết hợp, tạo đòn bẩy thúc đẩy tham gia người dân vào hoạt động quản lý bảo vệ rừng Để thực cần có kết hợp nhà quản lý, doanh nghiệp, nhà khoa học nhà nơng, cần có tham gia tích cực doanh nghiệp với vai trò bệ đỡ cho hoạt động sản xuất lâm nghiệp, nông lâm kết hợp ngành khuyến nông, khuyến lâm, tổ chức đồn thể niên, phụ nữ, nơng dân Chính quyền, ngành chức phải làm tốt cơng tác truyền thông, cung cấp cho người dân hiểu biết, thơng tin thiết thực phục vụ q trình sản xuất, hướng dẫn để người dân áp dụng có hiệu tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, tăng suất lao động, ổn định sống Để thực cách có hiệu cần có giải pháp thực hiện, cụ thể: Các cấp quyền, chủ rừng phải xây dựng tổ chức thực có hiệu kế hoạch hoạt động phương án bảo vệ rừng năm, giai đoạn phạm vi địa phương quản lý; chủ rừng cần trọng tăng cường lực lượng trang thiết bị đủ mạnh để bảo vệ rừng, đồng thời có biện pháp quản lý có hiệu diện tích rừng giao; lực lượng Kiểm lâm cần phải củng cố đổi hoạt động nhằm làm tốt cơng tác tham mưu giúp quyền sở xây dựng triển khai phương án, biện pháp, kế hoạch bảo vệ rừng, trì tổ chức hoạt động tổ đội quần chúng bảo vệ rừng có hiệu Đối với cấp quyền, ngành chức cần nhanh chóng triển khai thực sách hưởng lợi người dân từ rừng, biện pháp bảo vệ rừng phải xây dựng sở gắn với hoạt động phát triển rừng hướng tới cộng đồng 101 Thứ năm, phải đào tạo, nâng cao lực đội ngũ cán làm công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật công tác bảo vệ rừng nhằm khơng ngừng nâng cao nhận thức để người dân tích cực, tự giác bảo vệ rừng Các ngành chức năng, ngành tham gia trực tiếp vào trình thực thi pháp luật bảo vệ rừng Kiểm lâm, Cơng an phải có sách phù hợp để nâng cao lực thực thi nhiệm vụ, với tăng cường biên chế, trang thiết bị chuyên dụng phải trọng kỹ khác tuyên truyền, vận động nhân dân, kỹ khuyến nông, khuyến lâm vấn đề chun mơn nghiệp vụ khác Nhà nước cần có sách đãi ngộ phù hợp để tạo sức hút, khuyến khích cán bộ, cơng chức gắn bó với địa phương, yêu ngành, yêu nghề, cống hiến cho nghiệp bảo vệ rừng Thứ sáu, tăng cường cơng tác phối hợp liên ngành có liên quan tra, giám sát công tác bảo vệ rừng quan có trách nhiệm bảo vệ rừng, cần có quan tâm đạo cấp ủy Đảng, quyền địa phương để triển khai hoạt động quản lý rừng, phát triển rừng bảo vệ rừng Gắn trách nhiệm quản lý Nhà nước cấp quyền địa bàn đề cao trách nhiệm cá nhân bảo vệ rừng, tăng cường phối hợp có hệ thống, có kế hoạch với lực lượng liên quan để tổ chức kiểm tra, giám sát hoạt động quản lý, bảo vệ rừng với phương châm phịng Xây dựng trì hoạt động tổ đội quần chúng bảo vệ rừng địa phương, có sách khen thưởng, động viên kịp thời tổ chức, cá nhân làm tốt công tác bảo vệ rừng, phải thực đồng giải pháp phát triển kinh tế xã hội, sử dụng rừng hưởng lợi từ rừng cách bền vững có hiệu lâu dài hạn chế, ngăn chặn tình trạng hủy hoại rừng Tăng cường phối hợp Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án giải vụ án hủy hoại rừng; quan điều tra cần tiến hành thu thập đầy đủ chứng có giá trị chứng minh tội phạm cách khách quan, tỉ mỉ quy định Bộ luật tố tụng hình từ bước đầu, tránh sai sót 102 việc thu thập chứng khơng đầy đủ, khơng có sở vững để chứng minh tội phạm; Viện kiểm sát cấp cần phát huy tốt vai trò kiểm sát việc tuân theo pháp luật quan tiến hành tố tụng, truy tố người, tội, pháp luật; Tòa án quan tiến hành xét xử cần nghiên cữu kỹ lưỡng hồ sơ vụ án, xem xét, đánh giá chứng cách khách quan, đầy đủ, quy định pháp luật để tránh xét xử oan người vơ tội, bỏ lọt tội phạm, định hình phạt cần đánh giá tính chất mức độ, hậu hành vi phạm tội bị cáo gây ra, áp dụng tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình để định hình phạt tương xứng với hành vi phạm tội, thể tính nghiêm minh pháp luật thể sách nhân đạo, khoan hồng pháp luật hình 103 Kết luận Chương Hạn chế hệ thống pháp luật kẽ hở pháp lý để hành vi vi phạm pháp luật xảy ra, hoàn thiện hệ thống pháp luật yêu cầu cấp bách mang tính chiến lược hệ thống pháp luật công cụ để Nhà nước quản lý đất nước, pháp luật đóng vai trị cán cân cơng lý quốc gia, q trình hồn thiện pháp luật địi hỏi phải trải qua q trình nghiên cứu soạn thảo kỹ lưỡng Hiện quy định pháp luật liên quan đến tội hủy hoại rừng cịn hạn chế, có số văn pháp luật như: Luật, Nghị định, Thông tư hướng dẫn, Quyết định đạo chưa điều chỉnh cách tốt đầy đủ hành vi hủy hoại rừng Do vậy, yêu cầu đặt phải xây dựng hệ thống pháp luật có khả điều chỉnh giải cách triệt để hành vi hủy hoại rừng, hệ thống pháp luật khơng quy định pháp luật hình mà cịn quy định pháp luật chuyên ngành, luật hình đóng vai trị then chốt sử dụng biện pháp pháp lý mạnh mẽ với chế tài hình phạt nhằm phịng ngừa, ngăn chặn đồng thời răn đe, trừng trị tội phạm để bảo vệ tài nguyên rừng Hoàn thiện hệ thống pháp luật có quy định phát triển rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản yếu tố để tạo hành lang pháp lý cho q trình đấu tranh phịng, chống hạn chế phát triển tội phạm đảm bảo phát triển bền vững lâu dài tài nguyên rừng, đóng góp cho trình xây dựng đất nước Nhằm khắc phục hạn chế, thiếu sót pháp luật điều chỉnh tội phạm hủy hoại rừng quan Nhà nước có thẩm quyền cần phải có nghiên cứu để sửa đổi, bổ sung, khắc phục hạn chế quy định pháp luật tội hủy hoại rừng, đồng thời kiến nghị giải pháp cần quan tâm, xem xét, nghiên cứu để góp phần hồn thiện cácquy định pháp luật cách xác, kịp thời hiệu việc bảo vệ tài nguyên rừng tình trạng diễn biến loại tội phạm nhiều phức tạp 104 KẾT LUẬN Trong q trình nghiên cứu, phân tích, đánh giá tổng quát nội dung quy định Điều 189 BLHS, thực tiễn áp dụng pháp luật hoạt động nghiệp vụ Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk, tác giả nhận thấy cần thiết, tầm quan trọng việc hiểu rõ, hiểu đúng, biết nắm vững quy định Điều 189 BLHS quy định pháp luật, văn hướng dẫn liên quan đến điều luật để tránh thiếu sót, hạn chế áp dụng pháp luật trình giải vụ án tội hủy hoại rừng, nhằm mục đích đáp ứng tốt yêu cầu đấu tranh phịng, chống tội phạm thơng qua cơng tác xét xử giải vụ án hủy hoại rừng Trên sở đánh giá chất vụ án, định hình phạt tương xứng với tính chất nguy hiểm cho xã hội, mức độ, hậu tội phạm gây ra, để hình phạt khơng nhằm răn đe, phịng ngừa mà cịn phải phát huy tính chất giáo dục, tuyên truyền phổ biến pháp luật, nâng cao nhận thức công dân việc tôn trọng pháp luật, sở để giải tận gốc tội phạm hủy hoại rừng Cùng với việc hoàn thiện quy định pháp luật hình sự, bên cạnh cần quy định chặt chẽ, hợp lý, rõ ràng đầy đủ pháp luật chuyên ngành liên quan đến tội hủy hoại rừng Bởi vì, tình hình tội phạm xâm phạm hoạt động quản lý rừng, phát triển rừng, bảo vệ rừng tội phạm hủy hoại rừng diễn biến phức tạp hơn, nên hoàn thiện hệ thống pháp luật nhu cầu cấp bách cần thiết tương lai Hoàn thiện pháp luật q trình lâu dài phức tạp liên quan đến yếu tố đời sống thực tế, hệ thống pháp luật hồn chỉnh mang tính pháp chế cao phải đảm bảo vai trò điều chỉnh đến tồn mặt đời sống kinh tế, xã hội, sở pháp lý bảo vệ tài ngun rừng Bên cạnh đó, Tịa án nhân dân cần phối hợp với quan tư pháp tăng cường đấu tranh với loại tội phạm này, Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk cần không ngừng tăng cường, hoàn thiện hệ thống tra, kiểm tra đủ mạnh để kịp thời phát hiện, ngăn ngừa hạn chế, thiếu sót q trình áp dụng, thực thi pháp luật 105 thực chức nhiệm vụ quan xét xử để Tòa án xứng đáng với vai trò trung tâm hệ thống tư pháp Do tầm nhìn hiểu biết người viết cịn hạn chế, luận văn tránh khỏi thiếu sót Tuy nhiên, tác giả hi vọng phân tích, ý kiến, giải pháp kiến nghị quan tâm phần đóng góp để hồn thiện quy định pháp luật nhằm hạn chế tội phạm lĩnh vực quản lý rừng, phát triển rừng, bảo vệ rừng tội phạm hủy hoại rừng nhằm bảo vệ, thúc đẩy phát triển nguồn tài nguyên rừng q báu, vơ giá đất nước, đóng góp cho phát triển thịnh vượng, lâu dài hệ sinh thái an toàn, lành mạnh đất nước 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp & phát triển nông thôn, Bộ Tư pháp, Bộ Công an, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao (2007), Thông tư liên tịch số 19/2007/TTLT-BNN-BTP-BCA-VKSNDTC-TANDTC ngày 08 tháng năm 2007, hướng dẫn áp dụng số điều Bộ luật hình tội phạm lĩnh vực quản lý rừng, bảo rừng quản lý lâm sản, Hà Nội Bộ Tư pháp (2003), Bình luận khoa học Bộ luật hình Việt Nam, Nxb trị Quốc gia Hà Nội Lê Cảm (2001), “Vấn đề tội phạm hóa số hành vi xâm hại mơi trường pháp luật Hình Việt Nam đại”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (6), tr.19, 20 Lê Văn Cảm (2005, Những vấn đề khoa học luật hình sự, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Nghị định số 26/2005/NĐ-CP ngày 02 tháng năm 2005 Chính phủ quy định Hội đồng định giá tài sản tố tụng hình sự, Hà Nội Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Nghị định số 135/2005/NĐ-CP ngày 08 tháng 11 năm 2005, việc giao khốn đất nơng nghiệp, đất rừng sản xuất đất có mặt nước ni trồng thủy sản nông trường quốc doanh, lâm trường quốc doanh, Hà Nội Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Nghị định số 99/2009/NĐ-CP ngày 02 tháng 11 năm 2009 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản, Hà Nội Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Nghị định số 157/2013/NĐ-CP ngày 11 tháng 11 năm 2013 quy định xử phạt vi phạm hành quản lý rừng, phát triển rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản, Hà Nội 107 Cơng hịa nhân dân Trung Hoa (1979), Bộ luật hình năm 1979, sửa đổi năm 1997 10 Nguyễn Văn Dũng (2013), Bàn Điều 189 Bộ luật hình sự, trao đổi nghiệp vụ, Tịa án nhân dân tối cao 11 Bạch Xuân Hòa (2013), Lịch sử hình thành phát triển pháp luật hình Việt Nam bảo vệ tài nguyên rừng từ sau Cách mạng tháng năm 1945 đến nay, Viện kiểm sát nhân dân huyện An Nhơn, Bình Định 12 Trần Lê Hồng (2001),“Nhận thức chung tội phạm môi trường số vấn đề liên quan”, Tạp chí khoa học pháp lý, (04) 13 Nguyễn Văn Hương (2003), “Vấn đề tình tiết hình Bộ luật hình sự”,Tạp chí luật học, (tháng 02) 14 Đinh Văn Quế (1999), Bình luận khoa học Bộ luật hình sự, phần thứ hai, tội phạm môi trường Nxb thành phố Hồ Chí Minh 15 Đinh Văn Quế (2001), Bình luận khoa học Bộ luật hình năm 1999, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 16 Quốc hội (1959), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 17 Quốc hội (1985), Bộ luật hình Nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 18 Quốc hội (1992), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 19 Quốc hội (1999), Bộ luật hình Nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 20 Quốc hội (2004), Bộ luật tố tụng hình sự, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 21 Quốc hội (2004), Luật bảo vệ phát triển rừng năm 2004, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 22 Quốc hội (2013), Hiến pháp sửa đổi năm 2013, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 23 Thủ tướng Chính phủ (2003), Chỉ thị 12/2003/CT-TTg ngày 16/5/2003 Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường biện pháp cấp bách để bảo vệ phát triển rừng, Hà Nội 108 24 Thủ tướng Chính phủ (2005), Quyết định số 304/2005/QĐ-TTg ngày 23/11/2005, Thủ tướng Chính phủ việc thí điểm giao rừng, khốn bảo vệ rừng cho hộ gia đình cộng đồng buôn, làng đồng bào dân tộc thiểu số chỗ tỉnh Tây Nguyên, Hà Nội 25 Thủ tướng Chính phủ (2006), Chỉ thị số 08/2006/CT-TTg ngày 08 tháng năm 2006 Thủ tướng Chính phủvề việc tăng cường biện pháp cấp bách ngăn chặn tình trạng chặt phá, đốt rừng, khai thác rừng trái phép, Hà Nội 26 Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định số 198/2007/QĐ-TTG Thủ tướng Chính phủ,Về sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định số 134/2004/QĐTTg ngày 20 tháng năm 2004 Thủ tướng Chính phủ số sách hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà nước sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn, Hà Nội 27 Thủ tướng Chính phủ (2011), Chỉ thị 1685/2011/CT-TTg ngày 27/5/2011 Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường biện pháp bảo vệ rừng, ngăn chặn tình trạng phá rừng chống người thi hành cơng vụ, Hà Nội 28 Tịa án nhân dân tối cao (1999), Công văn số 16/1999/KHXX ngày 01/02/1999,giải đáp số vấn đề hình sự, dân sự, kinh tế, lao động, hành tố tụng, Hà Nội 29 Tòa án nhân dân tối cao (2000), Nghị 01/2000/NQ-HĐTPngày 04 tháng năm 2000 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định phần chung Bộ luật hình năm 1999, Hà Nội 30 Tòa án nhân dân tối cao (2006), Nghị số 01/2006/NQ-HĐTPngày 12 tháng năm 2006 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật hình sự, Hà Nội 31 Tòa án nhân dân tối cao (2007), Nghị số 01/2007/NQ-HĐTPngày 02 tháng 10 năm 2007 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật hình thời hiệu thi hành án, miễn chấp hành hình phạt, giảm thời hạn chấp hành hình phạt, Hà Nội 32 Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội (dịch) (1996), Bộ luật hình Liên Bang Nga, Hà Nội 109 33 Trường Đại học Luật Hà Nội (2000), Giáo trình Luật hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 34 Trịnh Tiến Việt (2013), Tội phạm trách nhiệm hình sự, NXb Chính trị quốc gia 35 Trang Web Cục kiểm lâm Việt Nam: WWW.Kiemlam.org.vn 36 Trang Web: WWW.đaklak oline 37 Trang Web: ĐakLak 24h 110 PHỤ LỤC Phụ lục số 2.1 Danh mục thực vật quý ban hành kèm theo Nghị định số 32/2006/NĐCP ngày 30 tháng năm 2006 Chính phủ Nhóm I Thực vật rừng nghiêm cấm khai thác, sử dụng mục đích thương mại IA Thực vật rừng STT Tên Việt Nam Tên khoa học NGÀNH THƠNG PINOPHYTA Hồng đàn Cupressus torulosa Bách đài loan Taiwania cryptomerioides Bách vàng Xanthocyparis vietnamensis Vân sam fansipan Abies delavayi fansipanensis Thông đỏ nam Taxuswallichiana (T baccata wallichiana) Thơng pà cị Pinus kwangtungensis Thông nước (Thuỷ tùng) Glyptostrobus pensilis NGÀNH MỘC LAN MAGNOLIOPHYTA Lớp mộc Lan Magnoliopsida Magnoliopsida Hoàng liên gai (Hoàng mù) Berberis julianae Hoàng mộc (Nghêu hoa) Berberis wallichiana 10 Mun sọc (Thị bong) Diospyros salletii 11 Sưa (Huê mộc vàng) Dalbergia tonkinensis 12 Hoàng liên trung quốc Coptis chinensis 13 Hoàng liên chân gà Coptis quinquesecta Lớp hành Liliopsida Liliopsida 14 Các loài Lan kim tuyến Anoectochilus spp 15 Các loài Lan hài Paphiopedilum spp 111 Nhóm II Thực vật rừng hạn chế khai thác, sử dụng mục đích thương mại IIA Thực vật rừng STT Tên Việt Nam Tên khoa học NGÀNH THÔNG PINOPHYTA Đỉnh tùng (Phỉ ba mũi) Cephalotaxus mannii Bách xanh (Tùng hương) Calocedrus macrolepis Bách xanh đá Calocedrus rupestris Pơ mu Fokienia hodginsii Du sam Keteleeria evelyniana Thông Đà Lạt (Thông Đà Lạt) Pinus dalatensis Thông dẹt Pinus krempfii Thông đỏ bắc (Thanh tùng) Taxus chinensis Sa mộc dầu Cunninghamia konishii Lớp tuế Cycadopsida Các loài Tuế Cycas spp NGÀNH MỘC LAN MAGNOLIOPHYTA Lớp mộc lan Magnoliopsida 11 Sâm vũ diệp (Vũ diệp tam thất) Panax bipinnatifidum 12 Tam thất hoang Panax stipuleanatus 13 Sâm Ngọc Linh (Sâm Việt Nam) Panax vietnamensis 14 Các loài Tế tân Asarum spp 15 Thiết đinh Markhamia stipulata 16 Gõ đỏ (Cà te) Afzelia xylocarpa 17 Lim xanh Erythrophloeum fordii 18 Gụ mật (Gõ mật) Sindora siamensis 19 Gụ lau Sindora tonkinensis 20 Đẳng sâm (Sâm leo) Codonopsis javanica 10 112 21 Trai lý (Rươi) Garcinia fagraeoides 22 Trắc (Cẩm lai nam) Dalbergia cochinchinensis 23 Cẩm lai (các loài) 24 Giáng hương (Giáng hương trái to) Pterocarpus macrocarpus 25 Gù hương (Quế balansa) Cinnamomum balansae 26 Re xanh phấn (Re hương) Cinnamomum glaucescens 27 Vù hương (Xá xị) Cinnamomum parthenoxylon 28 Vàng đắng Coscinium fenestratum 29 Hoàng đằng (Nam hoàng liên) 30 Các lồi Bình vơi Stephania spp 31 Thổ hồng liên Thalictrum foliolosum 32 Nghiến 33 Dalbergia oliveri, (D bariensis D mammosa) Fibraurea tinctoria (F chloroleuca) Excentrodendron tonkinensis (Burretiodendron tonkinensis) Lớp hành Liliopsida Hoàng tinh hoa trắng Disporopsis longifolia (Hoàng tinh cách) 34 Bách hợp Lilium brownii 35 Hồng tinh vịng Polygonatum kingianum 36 Thạch hộc (Hoàng phi hạc) Dendrobium nobile 37 Cây (Lan lá) Nervilia spp 113

Ngày đăng: 25/09/2020, 23:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w