Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp bằng biện pháp hành chính, hình sự và kiểm soát hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu liên quan đến sở hữu công nghiệp

146 44 0
Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp bằng biện pháp hành chính, hình sự và kiểm soát hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu liên quan đến sở hữu công nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đại học quốc gia hà nội Khoa luật Bùi văn sơn Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp biện pháp hành chính, hình kiểm soát hàng hóa xuất khẩu, nhập liên quan đến sở hữu công nghiệp LUậN VĂN THạC Sĩ LUậT HọC Hà NộI - 2008 đại học quốc gia hà nội Khoa luật Bùi văn sơn Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp biện pháp hành chính, hình kiểm soát hàng hóa xuất khẩu, nhập liên quan đến sở hữu công nghiệp Chuyên ngành: Luật Dân MÃ số : 60 38 30 LUËN V¡N TH¹C SÜ LUËT HäC Ng-êi h-ớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Ngọc Khánh Hà NộI - 2008 MơC LơC Trang phơ b×a Trang Lêi cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Mở đầu Ch-ơng 1: khái quát chung bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp BằNG BIệN PHáP HàNH CHíNH, HìNH Sự, KIểM SOáT HàNG HóA XUấT KHẩU, NHậP KHẩU LIÊN QUAN ĐếN Sở HữU CÔNG NGHIệP 1.1 Khái niệm quyền sở hữu công nghiệp 1.1.1 Khái quát chung quyền sở hữu công nghiệp 1.1.2 Khái niệm quyền sở hữu công nghiệp 1.1.3 Đặc điểm quyền sở hữu công nghiệp 1.2 Các đối t-ợng sở hữu công nghiệp 1.3 Khái niệm bảo vệ quyền sở h-ũ công nghiệp biện pháp hành 15 chính, hình sự, kiểm soát hàng hóa xuất khẩu, nhập liên quan đến sở hữu công nghiệp 1.3.1 Biện pháp hành 16 1.3.2 Biện pháp hình 19 1.3.3 Biện pháp kiểm soát hàng hóa xuất khẩu, nhập liên quan đến sở 20 hữu công nghiệp 1.4 Vai trò, ý nghĩa việc bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp biện pháp hành chính, hình sự, kiểm soát hàng hóa xuất khẩu, 22 nhập liên quan đến sở hữu công nghiệp Ch-ơng 2: quy định pháp luật bảo vệ quyền sở hữu 27 công nghiệp BằNG BIệN PHáP HàNH CHíNH, HìNH Sự, KIểM SOáT HàNG HóA XUấT KHẩU, NHậP KHẩU LIÊN QUAN ĐếN Sở HữU CÔNG NGHIệP 2.1 Các quy định pháp luật bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp 27 biện pháp hành 2.1.1 Các hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp bị xử lý biện 28 pháp hành 2.1.2 Nguyên tắc xử phạt hành vi vi phạm hành 40 2.1.3 Hình thức, thẩm quyền thủ tục xử phạt hành 42 2.2 Các quy định pháp luật bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp 58 biện pháp hình 2.3 Các quy định pháp luật bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp 74 biện pháp kiểm soát hàng hóa xuất khẩu, nhập liên quan đến sở hữu công nghiệp 2.3.1 Kiểm tra, giám sát để phát hàng hoá có dấu hiệu xâm phạm quyền 74 sở hữu công nghiệp 2.3.2 Tạm dừng làm thủ tục hải quan hàng hoá bị nghi ngờ xâm phạm 75 quyền sở hữu công nghiệp Ch-ơng 3: thực trạng BảO Vệ quyền sở hữu công nghiệp biện PHáP HàNH CHíNH, HìNH Sự, KIểM SOáT HàNG HóA XUấT KHẩU, NHậP KHẩU LIÊN QUAN ĐếN Sở HữU CÔNG NGHIệP kiến nghị hoàn thiện pháp luật vấn đề 84 3.1 Thực trạng xâm phạm quyền SHCN 84 3.2 Thực trạng hoạt động bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp biện 94 pháp hành chính, hình sự, kiểm soát hàng hóa xuất khẩu, nhập liên quan đến sở hữu công nghiệp 3.2.1 Thực trạng bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp biện pháp hành 94 3.2.2 Thực trạng bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp biện pháp hình 98 3.2.3 Thực trạng bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp biện pháp kiểm soát 102 hàng hóa xuất khẩu, nhập liên quan đến sở hữu công nghiệp 3.2.4 Hoạt động bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp doanh nghiệp 105 tổ chức khác 3.3 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu bảo vệ quyền 110 sở hữu công nghiệp biện pháp hành chính, hình sự, kiểm soát hàng hóa xuất khẩu, nhập liên quan đến sở hữu công nghiệp 3.3.1 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp 110 biện pháp hành 3.3.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp 114 biện pháp hình 3.3.3 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp 117 biện pháp kiểm soát hàng hóa xuất khẩu, nhập liên quan đến sở hữu công nghiệp 3.3.4 Hoạt động doanh nghiệp việc bảo vệ quyền sở hữu công 120 nghiệp Kết luận 127 Danh mục tài liệu tham khảo 130 danh mục từ viết tắt Tên viết tắt Tên tiếng Anh Tên tiếng Việt BLHS Bộ luật Hình KDCN Kiểu dáng công nghiệp NHHH NhÃn hiệu hàng hóa SHCN Sở hữu công nghiệp SHTT Sở hữu trí tuệ TRIPS Trade Related Aspects of Hiệp định khía cạnh liên Intellectual Property quan đến th-ơng mại quyền sở Rights hữu trí tuệ Xử phạt vi phạm hành XPVPHC WB World Bank Ngân hàng Thế giới WTO World Trade Tổ chức Th-ơng mại Thế giới Organization MỞ ĐẦU Cơ sở khoa học thực tiễn nghiên cứu đề tài: Sơ lược lịch sử vấn đề nghiên cứu: Bảo vệ quyền sở công nghiệp (SHCN) vấn đề đề cập đến với thay đổi phát triển xã hội pháp luật sở hữu trí tuệ (SHTT) nói chung sở hữu cơng nghiệp nói riêng có nhiều sửa đổi, bổ sung, mặt khác thực tế nhiều tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh chưa ý thức vai trò tầm quan trọng quyền SHCN, chưa có đầu tư mức cho việc trì, phát triển bảo vệ quyền dẫn đến vi phạm quyền SHCN thời gian qua diễn phức tạp chưa có giải triệt để Tình trạng nhiều nguyên nhân, phải kể đến việc ban hành thực thi pháp luật bảo vệ quyền SHCN chậm chưa đồng bộ, am hiểu quan bảo vệ pháp luật lĩnh vực hạn chế Đây vấn đề khơng cịn ngun tính thời - Tính cấp thiết đề tài: Cùng với phát triển kinh tế đất nước năm qua có đóng góp lớn nhà sản xuất, kinh doanh họ đưa đến cho người tiêu dùng sản phẩm, dịch vụ với chất lượng tốt họ phải đối mặt với nạn hàng hành vi khác xâm phạm quyền SHCN, tình trạng diễn ngày phổ biến với mức độ ngày tinh vi phức tạp làm ảnh hưởng không nhỏ đến môi trường kinh doanh lành mạnh quyền lợi hợp pháp chủ SHCN lợi ích người tiêu dùng Các quy định SHCN pháp điển hóa Bộ luật dân năm 1995 tiếp tục hoàn thiện quy định Bộ luật Dân năm 2005, với đời Luật SHTT năm 2005, lần quy định đạo luật riêng, bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế địi hỏi phải hồn thiện hệ thống luật pháp có pháp luật SHTT Trong Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ phiên đàm phán việc Việt Nam xin gia nhập Tổ chức thương mại Thế giới (WTO), đối tác yêu cầu phải xây dựng thực thi nghiêm chỉnh pháp luật có vấn đề SHTT biện pháp bảo vệ quyền SHTT có vấn đề SHCN Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, kinh tế tri thức ngày đóng vai trị quan trọng, vấn đề thiết nhiều quốc gia giới có Việt Nam vấn đề bảo vệ quyền SHTT nói chung bảo vệ quyền SHCN nói riêng biện pháp hành chính, hình kiểm soát hàng hoá xuất khẩu, nhập có liên quan đến sở hữu cơng nghiệp nói riêng Đề tài nghiên cứu bối cảnh trên, cập nhật quy định xác lập bảo hộ quyền SHCN, đồng thời đưa ý kiến nhằm hoàn thiện quy định bảo vệ quyền SHCN Quyền SHTT, có SHCN, đóng vai trị ngày quan trọng kinh tế nói chung hoạt động kinh doanh nói riêng, thể chỗ mang lại lợi lợi ích kinh tế cho người sở hữu, người sử dụng Với tầm quan trọng SHCN trở thành tài sản quan trọng có giá trị doanh nghiệp thực tế cho thấy ví dụ thương hiệu Coca Cola, Pepsi chuyên gia đánh giá lên đến nhiều tỷ la Chính có giá trị mà nhiều quyền bị người khác xâm phạm nhiều hình thức chiếm đoạt, sử dụng trái phép, sản xuất, buôn bán hàng giả So với thời kỳ trước đổi mới, pháp luật bảo vệ quyền SHCN biện pháp hành chính, hình kiểm sốt hàng hố xuất khẩu, nhập có liên quan đến sở hữu cơng nghiệp có phát triển vượt bậc số lượng chất lượng Tuy nhiên, dù có thành cơng định cho việc tạo dựng sở pháp lý cho hoạt động bảo vệ quyền SHCN, pháp luật bảo vệ quyền SHCN biện pháp hành chính, hình kiểm sốt hàng hố xuất khẩu, nhập có liên quan đến SHCN chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn biến động Thực tế cho thấy, để hoạt động bảo vệ quyền SHCN, pháp luật bảo vệ quyền SHCN biện pháp hành chính, hình kiểm soát hàng hoá xuất khẩu, nhập liên quan đến sở hữu công nghiệp tiến hành có hiệu quả, khơng thể khơng tiếp tục hồn thiện pháp luật lĩnh vực Trong đó, có số cơng trình nghiên cứu vấn đề hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền SHCN biện pháp hành chính, hình kiểm soát hàng hoá xuất khẩu, nhập liên quan đến sở hữu công nghiệp, nay, vấn đề chưa nghiên cứu toàn diện đầy đủ Chính vậy, vấn đề tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp biện pháp hành chính, hình kiểm sốt hàng hố xuất khẩu, nhập liên quan đến sở hữu công nghiệp có ý nghĩa quan trọng khơng nhà lý luận thực tiễn, mà người sản xuất, kinh doanh chân - chủ sở hữu, người sử dụng hợp pháp đối tượng SHCN, nhằm làm lành mạnh hoá thị trường; đòi hỏi tất yếu xã hội trình phát triển hội nhập kinh tế giới Đây lý để tác giả lựa chọn đề tài: “Bảo vệ quyền sở hữu cơng nghiệp biện pháp hành chính, hình kiểm soát hàng hoá xuất khẩu, nhập liên quan đến sở hữu cơng nghiệp” nhằm góp thêm lời bàn vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Luận văn góp phần làm rõ vấn đề: - Nêu điểm bảo vệ quyền SHCN biện pháp hành chính, hình kiểm soát hàng hoá xuất khẩu, nhập liên quan đến sở hữu công nghiệp theo quy định hành; - Nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam pháp luật quốc tế bảo vệ quyền SHCN biện pháp hành chính, hình sự, kiểm soát hàng hoá xuất khẩu, nhập liên quan đến sở hữu cơng nghiệp; - Phân tích, đánh giá đưa phương hướng hoàn thiện quy định pháp luật bảo vệ quyền SHCN biện pháp nêu Phạm vi nghiên cứu: Căn vào thực tiễn bảo vệ quyền SHCN điều kiện phát triển kinh tế thị trường Việt Nam phân tích, đánh giá quy định pháp luật nước quốc tế biện pháp bảo vệ quyền SHCN đối tượng SHCN (như sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp, NHHH, dẫn địa lý, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn) biện pháp hành chính, hình kiểm sốt hàng hóa xuất khẩu, nhập từ đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật vấn đề Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích, tổng hợp; - Phương pháp so sánh; - Phương pháp lịch sử; - Phương pháp thống kê Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm 03 chương: Chương 1: Khái quát chung bảo vệ quyền sở hữu cơng nghiệp biện pháp hành chính, hình kiểm sốt hàng hố xuất khẩu, nhập liên quan đến sở hữu công nghiệp Chương 2: Các quy định pháp luật bảo vệ quyền sở hữu cơng nghiệp biện pháp hành chính, hình kiểm soát hàng hoá xuất khẩu, nhập liên quan đến sở hữu công nghiệp Chương 3: Thực trạng bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp biện pháp hành chính, hình kiểm sốt hàng hố xuất khẩu, nhập liên quan đến sở hữu công nghiệp kiến nghị hoàn thiện pháp luật vấn đề quan liên quan khác Cục SHTT, sở khoa học công nghệ, quan công an - Tuyên truyền, phổ biến pháp luật Hải quan pháp luật SHTT cho lực lượng Hải quan cần tiến hành thường xuyên nhằm nâng cao nhận thức cán bộ, công chức Hải quan bảo vệ quyền SHTT Tăng cường quan hệ hợp tác, học hỏi kinh nghiệm Hải quan nước vấn đề thực thi bảo vệ quyền SHTT Cơ quan hải quan cần chủ động phối hợp với quan chức áp dụng biện pháp tuyên truyền bảo vệ quyền SHTT đến tổ chức, cá nhân có hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động xuất, nhập để nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật hợp tác với Hải quan thực thi bảo vệ quyền SHTT biên giới cách có hiệu 3.3.4 Hoạt động doanh nghiệp việc bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp Để chống lại hành vi xâm phạm quyền SHCN chủ thể quyền có doanh nghiệp tự bảo vệ cách song song với việc đầu tư nâng cấp đổi công nghệ sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, tạo sản phẩm nhằm tạo lợi cạnh tranh, cá nhân doanh nghiệp cần ý đến vấn đề bảo vệ đối tượng SHCN, bảo vệ tài sản có giá trị mà dày cơng xây dựng giữ gìn Tốt trước đưa thị trường sản phẩm doanh nghiệp cần tiến hành đăng ký quyền sở hữu đối tượng với quan nhà nước có thẩm quyền nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Ngồi ra, để tránh tình trạng vơ tình hay khơng nhận thức việc vi phạm quyền SHTT người khác cần tra cứu nhãn hiệu trước đưa sản phẩm mang nhãn hiệu thị trường Kết tra cứu cho thấy nhãn hiệu có trùng tương tự với nhãn hiệu người khác đăng ký cho loại sản phẩm hay sản phẩm tương tự hay khơng? Chủ thể quyền SHCN tự bảo vệ cách áp dụng biện pháp khác để tự bảo vệ quyền SHCN mình, đổi cơng nghệ nhằm ngăn ngừa hành vi xâm phạm quyền SHCN; đưa thông tin dẫn 126 phát sinh, văn bảo hộ, chủ sở hữu, phạm vi, thời hạn bảo hộ thông tin khác quyền SHCN lên sản phẩm, phương tiện dịch vụ, nhằm thông báo sản phẩm đối tượng quyền SHCN bảo hộ khuyến cáo người khác không xâm phạm; sử dụng phương tiện biện pháp kỹ thuật nhằm đánh dấu, nhận biết, phân biệt, bảo vệ sản phẩm bảo hộ dán tem chống hàng giả; quản lý hệ thống đại lý, kênh phân phối hàng hóa mình, quản lý chặt chẽ quy trình, cơng nghệ nhãn mác sản phẩm đồng thời quản lý, giáo dục cán bộ, nhân viên không tham gia tiếp tay cho sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng xâm phạm quyền SHTT; tổ chức theo dõi hoạt động mua bán, lưu thơng hàng hóa loại thị trường từ kịp thời phát yêu cầu, phối hợp với quan nhà nước có thẩm quyền xử lý hành vi xâm phạm quyền SHCN; yêu cầu chấm dứt hành vi xâm phạm thông báo văn cho người có hành vi xâm phạm quyền, u cầu xin lỗi, cải cơng khai, bồi thường thiệt hại (khi có đầy đủ xác định quyền SHTT bị xâm phạm); khởi kiện án trọng tài để bảo vệ quyền, lợi ích đáng mình, u cầu quan có thẩm quyền xử lý hành vi vi phạm biện pháp: hành chính, dân hình Trong trường hợp cần thiết, yêu cầu quan có thẩm quyền áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, biện pháp kiểm sốt hàng hóa xuất khẩu, nhập biện pháp ngăn chặn bảo đảm xử phạt hành Cùng với doanh nghiệp cần tăng cường hợp tác, phối hợp chặt chẽ với quan chức hải quan, công an, quản lý thị trường, tra chuyên ngành hoạt động bảo vệ quyền SHTT Điều giúp doanh nghiệp kịp thời phát hiện, ngăn chặn, phối hợp xử lý hành vi xâm phạm hạn chế đến mức tối đa thiệt hại xảy Hiện Việt Nam trở thành thành viên WTO, hội thách thức lớn cho doanh nghiệp để cạnh tranh thành công thị trường nội địa thị trường tồn cầu, doanh nghiệp cần phải có sản phẩm độc đáo, mẫu mã đẹp tính vượt trội Để làm điều đó, nhiều doanh nghiệp đầu tư khoản chi phí lớn cho việc nghiên 127 cứu, triển khai xây dựng, quảng bá nhãn hiệu, nghiên cứu áp dụng công nghệ sản xuất kinh doanh Đầu tư để sử dụng thành cách hợp pháp điều dễ hiểu, khuynh hướng sử dụng thành trí tuệ người khác mà không đầu tư lại diễn ngày phổ biến trầm trọng Có doanh nghiệp sử dụng nhãn hiệu nhiều năm không đăng ký hậu qủa vào ngày họ nhận thông báo phải chấm dứt sử dụng nhãn hiệu xâm phạm quyền SHTT Khi doanh nghiệp tìm đến quan chức để tìm hiểu họ lại bị cấm sử dụng nhãn hiệu mà sử dụng từ trước đến Khi họ biết có cơng ty đăng ký nhãn hiệu để bảo vệ quyền họ có quyền đưa u cầu Sở dĩ có tình trạng nhiều người không hiểu ý nghĩa chế bảo hộ quyền SHCN Hiểu chế bảo hộ quyền SHCN, tìm biện pháp để phòng chống hành vi xâm phạm quyền SHCN cách có hiệu Song cách để bảo vệ quyền SHCN cách tốt doanh nghiệp nên đăng ký bảo hộ để xác lập quyền sở hữu đối tượng quyền SHCN mà sở hữu; xây dựng thực chiến lược SHTT doanh nghiệp Bên cạnh doanh nghiệp nên tổ chức hệ thống thông tin liệu tài liệu SHTT để có thơng tin đối thủ cạnh tranh, đồng thời tránh bị xâm phạm quyền người khác Bản thân doanh nghiệp người phải chủ động thực biện pháp để tự bảo vệ quyền Nhà nước tạo chế, hành lang pháp lý thích hợp để chủ thể bảo vệ quyền mình, doanh nghiệp cần xây dựng chiến lược SHCN song hành với sách kinh doanh để bảo vệ có hiệu quyền SHCN Chiến lược bảo vệ SHCN thường phải gắn chặt với sách lược kinh doanh, đặc biệt doanh nghiệp có chiến lược mở rộng thị trường hướng đến xuất khẩu, doanh nghiệp phải đặt nội dung sau: - Xác định đối tượng SHCN chủ yếu doanh nghiệp 128 Tùy vào quy mô ngành hàng mà doanh nghiệp phải xác định danh mục quyền SHCN mà có phấn đấu có - Xác định lãnh thổ cần bảo hộ đối tượng SHCN Lãnh thổ bảo hộ quyền SHCN xác định phù hợp với chiến lược kinh doanh doanh nghiệp Điều có nghĩa doanh nghiệp xác định cho khoảng thời gian, phạm vi lãnh thổ để tiến hành bảo hộ đối tượng SHCN thị trường mà hướng tới kinh doanh (xuất khẩu) - Xác định máy quản lý tài sản SHCN Đối với doanh nghiệp, việc quản lý quyền SHCN giao cho phận liên quan đến kinh doanh thành lập phận chuyên môn để quản lý quyền SHCN Các doanh nghiệp nay, phần lớn doanh nghiệp có quy mơ vừa nhỏ, danh mục tài sản SHCN hạn chế, phương thức phù hợp giao chức quản lý quyền SHCN doanh nghiệp cho phận có chức quản lý kinh doanh Những doanh nghiệp lớn thiết lập phòng, ban chuyên trách phát triển thực chiến lược SHCN, gồm đội ngũ nhân viên có đầy đủ kiến thức kỹ cần thiết, luật sư, kỹ sư, nhà khoa học, nhà kinh tế, chuyên gia nghiên cứu thị trường Khi xảy tượng xâm phạm quyền SHCN họ biết cách cần phải xử lý, Thông thường xảy xâm phạm quyền SHCN doanh nghiệp nên thực theo bước sau đây: - Xác định hành vi xâm phạm quyền cách: xem hành vi bị coi xâm phạm có thuộc đối tượng bảo hộ khơng? Có chứa yếu tố xâm phạm không? Người xâm phạm người chủ thể quyền pháp luật, quan có thẩm quyền cho phép Phải so sánh hành vi xâm phạm với phạm vi bảo hộ thể văn bằng, tài liệu chứng minh quyền bảo hộ, trình sử dụng (nếu tên thương mại) tài liệu chứng minh nhãn hiệu tiếng Có điểm mà doanh nghiệp cần lưu ý, là: xác định có hành vi xâm phạm quyền SHTT 129 trước yêu cầu quan có thẩm quyền xử lý xâm phạm, chủ thể quyền phải làm văn thông báo gửi cho người xâm phạm, rõ hành vi xâm phạm, ấn định thời hạn hợp lý để người xâm phạm chấm dứt hành vi vi phạm Sau thời gian ấn định, không chấm dứt hành vi xâm phạm, chủ thể quyền có quyền yêu cầu quan chức xử lý hành vi xâm phạm theo luật định Trường hợp xác định hàng hóa xâm phạm quyền hàng giả mạo sở hữu trí tuệ có quyền u cầu quan chức xử lý mà không cần làm văn thông báo cho bên xâm phạm - Sau xác định có hành vi xâm phạm quyền SHTT, chủ thể quyền tự ủy quyền cho người khác làm đơn yêu cầu xử lý vi phạm Đồng thời phải có tài liệu, chứng kèm theo nhằm chứng minh yêu cầu đó, bao gồm: - Chứng chứng minh chủ thể quyền.- Chứng chứng minh hành vi xâm phạm xảy ra.- Bản thông báo chủ thể quyền gửi cho người xâm phạm, ấn định thời hạn hợp lý để người xâm phạm chấm dứt hành vi xâm phạm chứng chứng minh người khơng chấm dứt hành vi xâm phạm.- Chứng thiệt hại sản phẩm xâm phạm quyền gây cho người tiêu dùng cho xã hội (trong trường hợp yêu cầu bồi thường thiệt hại).Chứng vật hàng hóa giả mạo, xâm phạm quyền.- Giấy ủy quyền hợp lệ (nếu chủ thể quyền khơng tự nộp đơn yêu cầu xử lý vi phạm) - Nộp đơn đến quan chức yêu cầu xử lý xâm phạm sau: Theo biện pháp dân hình sự, đơn gửi đến tịa án theo trình tự tố tụng dân tố tụng hình sự, theo biện pháp hành chính, đơn chuyển đến quan tra, quản lý thị trường, hải quan, công an, ủy ban nhân dân cấp Ở giai đoạn doanh nghiệp cần biết đơn nên gửi đến quan có thẩm quyền nêu Tùy vào nội dung yêu cầu mà doanh nghiệp lựa chọn biện pháp thích hợp để áp dụng xử lý gửi đơn đến quan có thẩm quyền cho phù hợp Trong trường hợp phát hàng hóa xâm phạm quyền có dấu hiệu bị tẩu tán có nguy tẩu tán, khơng đảm bảo biện pháp xử phạt có quyền u cầu quan có thẩm quyền áp dụng biện pháp ngăn chặn bảo đảm xử phạt hành 130 Nếu rơi vào tình bị khiếu kiện, doanh nghiệp phải làm gì? Khi bất ngờ tiếp nhận yêu cầu xử lý xâm phạm quyền, trước hết doanh nghiệp cần bình tĩnh đọc kỹ tồn hồ sơ bên nguyên Sau tiến hành bước sau: Kiểm tra sở pháp lý bên nguyên; Tìm sở để thủ tiêu thu hẹp quyền bên ngun; Nếu tiến hành thủ tục đề nghị hủy văn bên nguyên thu hẹp quyền bên nguyên; Nếu làm việc tiến hành đàm phán với chủ thể quyền để xin chuyển quyền sử dụng; Khi tiến hành điều kiện mà khơng có hiệu quả, doanh nghiệp buộc phải chấm dứt hành vi xâm phạm quyền tìm cách thay đổi đối tượng vi phạm Một thành phần quan trọng đấu tranh chống hành vi xâm phạm quyền SHCN người tiêu dùng Với người tiêu dùng việc làm tốt công tác tuyền truyền không sử dụng hàng lậu, hàng xâm phạm quyền SHTT, họ cần trang bị thêm kiến thức ”Văn hoá SHCN, SHTT” để có lối sống văn minh, khơng xài loại đồ rởm Đây nhân tố quan trọng giúp triệt tiêu hành vi vi phạm kích thích sáng tạo chân Thực tế, nhiều người tiêu dùng chưa hiểu ý nghĩa, giá trị quyền SHTT Nhiều người tiêu dùng dễ dãi cho qua nhãn hiệu bị xâm hại, cần khiếu nại vụ việc họ lại khơng biết khiếu nại với quan nào, trình tự thủ tục sao? Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trách nhiệm Nhà nước toàn xã hội Tuy nhiên vấn đề quan trọng người tiêu dùng tự bảo vệ việc tìm hiểu kỹ sản phẩm hàng hố dịch vụ mà giao dịch, tìm hiểu pháp luật, nâng cao ý thức đấu tranh với hàng giả, thành lập Hiệp hội để tự bảo vệ Hiệp hội liên kết, hợp tác, đại diện cho hội viên phối hợp với tổ chức, quan quản lý Nhà nước việc chống hàng giả, bảo hộ SHTT, cung cấp thông tin, trao đổi kinh nghiệm lĩnh vực chống hàng giả bảo vệ SHTT Ngồi áp dụng số biện pháp kinh tế bảo vệ quyền SHCN với biện pháp hành chính, dân sự, hình nâng cao hiệu hoạt động bảo vệ quyền SHTT, thưởng tiền theo tỷ lệ % giá trị hàng hóa vi 131 phạm cho người có cơng phát thơng báo cho quan có thẩm quyền xử lý 132 KẾT LUẬN Thiết lập củng cố hệ thống SHTT đầy đủ có hiệu có hệ thống pháp luật bảo vệ quyền SHCN đòi hỏi q trình hội nhập cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước Xu chuyển dịch sang kinh tế tri thức đòi hỏi phải nhanh chóng thực mục tiêu liên quan đến SHTT nói chung SHCN nói riêng SHCN loại tài sản vơ hình hình thành nên q trình lao động trí tuệ người Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, việc nỗ lực đẩy mạnh sản xuất, tìm kiếm, mở rộng thị trường cho hàng hóa dịch vụ tất yếu qua mà đối tượng SHCN tạo kết hoạt động sáng tạo kỹ thuật (sáng chế, giải pháp hữu ích, bí sản xuất, thiết kế mạch tích hợp chủng vi sinh, giống sinh vật); hoạt động sáng tạo mỹ thuật ứng dụng (KDCN) hoạt động sáng tạo kinh doanh (NHHH; nhãn hiệu dịch vụ; bí mật thương mại; dẫn thương mại; tên thương mại) Các hoạt động có tính chất pháp lý liên quan tới vấn đề kinh tế (vật chất) tinh thần trình khai thác, sử dụng đối tượng Với việc hồn thiện chế bảo vệ quyền SHCN góp phần thực mục tiêu khuyến khích hoạt động sáng tạo khoa học - kỹ thuât; cổ vũ đầu tư tìm kiếm giải pháp kỹ thuật - mỹ thuật ứng dụng sáng kiến kinh doanh mới; thúc đẩy cạnh tranh lành mạnh Và doanh nghiệp chủ thể hoạt động này, cần hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng khai thác hệ thống SHTT có SHCN thơng qua chương trình quốc gia hỗ trợ doanh nghiệp - Chương trình hỗ trợ phát triển tài sản trí tuệ doanh nghiệp, Chương trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 68/2005/QĐ-TTg ngày 4/4/2005 Bộ Khoa học Công nghệ bộ, ngành, địa phương tích cực triển khai Mục tiêu chương trình nhằm nâng cao nhận thức công chúng doanh nghiệp SHTT SHCN, góp phần nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam 133 Cùng với cần tiếp tục cải tiến, đơn giản hố thủ tục hành đăng ký áp dụng công nghệ vào công tác xác lập quyền SHCN công khai đối tượng SHCN đăng ký mạng quan quản lý nhà nước SHCN Điều giúp cho doanh nghiệp quan thực thi pháp luật thuận tiện việc tra cứu xử lý vi phạm SHCN Trong xu tồn cầu hố nay, SHCN công cụ đắc lực việc phát triển doanh nghiệp, phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Thực tiễn cho thấy, nhiều công ty giới thành công trở nên tiếng nhờ khai thác có hiệu quyền SHCN Đối với doanh nghiệp nước ta, quyền SHCN đóng vai trị quan trọng, đặc biệt tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Qua phân tích thấy tài sản trí tuệ doanh nghiệp có vị trí quan trọng hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Khi trọng khai thác cách tối ưu, tài sản “vơ hình” giúp doanh nghiệp tăng cường sức mạnh, nâng cao vị thế, uy tín khả cạnh tranh để nâng cao doanh thu lợi nhuận Song song với hoạt động đầu tư sáng tạo đối tượng SHCN hoạt động bảo vệ quyền SHCN phần quan trọng mà Việt Nam cần phải thực sở tuân thủ luật chơi chung sân chơi bình đẳng với quốc gia khác, thực thi cam kết nâng cao hiệu hệ thống luật pháp bảo vệ quyền SHCN theo quy định WTO Để làm điều cần hồn thiện chế xác lập quyền SHCN, đơn giản hóa thủ tục, tiết kiệm chi phí thời gian quan trọng hoàn thiện chế bảo vệ quyền SHCN, đặc biệt chế bảo vệ quyền SHCN biện pháp hành chính, hình sự, kiểm sốt hàng hóa xuất, nhập liên quan đến SHCN Các biện pháp góp phần thực mục tiêu, nhiệm vụ đấu tranh, phát xử lý hành vi sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng xâm phạm quyền SHCN, bảo vệ lợi ích chủ sở hữu, người sử dụng hợp pháp đối tượng SHCN, bảo vệ lợi ích xã hội lợi ích người tiêu dùng Và đối tượng SHCN thành lao động người bảo vệ động lực thúc đẩy hoạt động sáng tạo người, xây dựng môi trường cạnh lành mạnh chủ thể kinh tế, đồng thời thực cam kết Việt 134 Nam gia nhập WTO điều ước quốc tế song phương đa phương liên quan đến SHTT mà Việt Nam thành viên, đẩy mạnh thu hút đầu tư nước ngoài, nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp, góp phần phát triển kinh tế đất nước Do việc xây dựng, hoàn thiện thực thi pháp luật bảo vệ quyền SHCN biện pháp hành chính, hình sự, kiểm sốt hàng hóa xuất, nhập liên quan đến SHCN có ý nghĩa quan trọng góp phần vào mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Với đời Luật SHTT văn có liên quan đến lĩnh vực có quy định thể đánh giá tầm quan trọng hoạt động bảo vệ quyền SHCN biện pháp hành chính, hình sự, kiểm sốt hàng hóa xuất khẩu, nhập liên quan đến SHCN, nhiên thực tiễn cho thấy quy định cần tiếp tục hoàn thiện cho phù hợp với thực tế pháp luật quốc tế Với lý trên, việc nghiên cứu đề tài mong đóng góp phần nhỏ bé vào việc xây dựng hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền SHCN biện pháp hành chính, hình sự, kiểm sốt hàng hóa xuất khẩu, nhập liên quan đến SHCN nâng cao hiệu chế thực thi quyền SHCN nhằm khắc phục hạn chế, bất cập thực tiễn, đáp ứng ngày tốt yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế nước ta Để thực mục đích đặt ra, đề tài nghiên cứu dựa theo cách tiếp cận truyền thống, theo vấn đề bảo vệ quyền SHCN biện pháp hành chính, hình sự, kiểm sốt hàng hóa xuất khẩu, nhập liên quan đến SHCN xem xét sở lý luận chung, sở phân tích thực trạng bảo vệ quyền SHCN biện pháp hành chính, hình sự, kiểm sốt hàng hóa xuất khẩu, nhập liên quan đến SHCN phương diện điều chỉnh pháp luật áp dụng pháp luật Trên sở đó, tác giả phân tích, nêu lên hạn chế, bất cập quy định pháp luật bảo vệ quyền SHCN biện pháp hành chính, hình sự, kiểm sốt hàng hóa xuất khẩu, nhập liên quan đến SHCN, đưa đề xuất, kiến nghị hoàn thiện pháp luật vấn đề này, mà theo tác giả, việc thực đề xuất, kiến nghị kết tất yếu từ tác động yêu cầu đời sống thực nước ta từ tác động phát sinh trình hội nhập quốc tế 135 Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu rộng lớn, tính phức tạp vấn đề nghiên cứu, lực tác giả hạn chế, nội dung nghiên cứu luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót khiếm khuyết Kính mong thầy đồng nghiệp góp ý để luận văn hồn thiện 136 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO I/ Các điều ước quốc tế Công ước Paris bảo hộ quyền SHCN; Thoả ước Madrid đăng ký quốc tế NHHH; Nghị định thư liên quan đến Thoả ước Madrid; Hiệp ước Hợp tác Patent (PCT) ký Washington; Hiệp ước Washington SHTT bố trí mạch tích hợp; Hiệp định TRIPS; Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ; Hiệp ước Luật nhãn hiệu hàng hóa II/ Hiến pháp văn Luật, Pháp lệnh Hiến pháp năm 1992; 10 Luật khiếu nại, tố cáo; 11 Luật Khoa học Công nghệ; 12 Luật Hải quan năm 2001 sửa đổi, bổ sung năm 2005; 13 Bộ luật Dân năm 2005; 14 Bộ luật Hình năm 1999; 15 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005; 16 Luật Đầu tư năm 2005; 17 Luật Doanh nghiệp năm 2005; 18 Luật Cạnh tranh năm 2005; 19 Luật Thương mại 2005; 20 Luật chất lượng, sản phẩm hàng hóa; 21 Pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành năm 1996, 1998, 2006; 22 Pháp lệnh Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; 23 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002, sửa đổi năm 2007, 2008 III/ Các văn luật 137 24 Nghị định 63/CP ngày 24 tháng 10 năm 1996 Chính phủ quy định chi tiết sở hữu công nghiệp; 25 Nghị định 57/CP ngày tháng năm 1997 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đo lường chất lượng hàng hoá; 26 Nghị định 12/1999/NĐ-CP ngày tháng năm 1999 Chính phủ XPVPHC lĩnh vực cơng nghiệp; 27 Nghị định 45/1998/NĐ-CP tháng năm 1998 Chính phủ quy định chi tiết chuyển giao công nghệ; 28 Nghị định 54/2000/NĐ-CP ngày tháng 10 năm 2000 Về bảo hộ quyền SHCN bí mật kinh doanh, dẫn địa lý, tên thương mại bảo hộ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh liên quan tới SHCN; 29 Nghị định 06/2001/NĐ-CP ngày tháng năm 2001 Chính phủ sửa đổi, bổ sung Nghị định 63/CP năm 1996; 30 Nghị định 42/2003/NĐ-CP ngày tháng năm 2003 Chính phủ bảo hộ quyền SHCN thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn; 31 Nghị định 175/2004/NĐ-CP Chính phủ ngày 10/10/2004 việc xử phạt hành lĩnh vực thương mại 32 Nghị định 154/2005/NĐ-CP ngày 15 tháng 12 năm 2005 Chính phủ quy định cho tiết thi hành số điều Luật Hải quan thủ tục hải quan, chế độ kiểm tra, giám sát Hải quan; 33 Nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật SHTT quyền SHCN; 34 Nghị định số 105/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật SHTT bảo vệ quyền SHCN quản lý nhà nước SHTT; 35 Nghị định số 106/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2006 Chính phủ quy định XPVPHC SHCN; 36 Chỉ thị 31/1999/CT-TTg ngày 27 tháng 10 năm 1999 đấu tranh chống sản xuất buôn bán hàng giả; 138 37 Thông tư 3055/TT-SHCN ngày 31 tháng 12 năm 1996 Bộ KHCN MT hướng dẫn thi hành quy định thủ tục xác lập quyền SHCN số thủ tục khác Nghị định 63/CP; 38 Thông tư liên tịch số 10/2000/TTLT-BTM-BTC-BCA-BKHCNMT ngày 27 tháng năm 2000 hướng dẫn thi hành Chỉ thị 31; 39 Thông tư 825/2000/TT-BKHCNMT ngày tháng năm 2000 hướng dẫn thi hành Nghị định 12/1999/NĐ-CP; 40 Thông tư 29/2003/TT-BKHCN ngày tháng 11 năm 2003 Bộ KHCN hướng thủ tục xác lập quyền SHCN KDCN 41 Chương trình hành động số 168/CTHD/VHTT-KH&CN-NN&PTNTTC-TM-CA ngày 19/1/2006 Bộ Văn hố Thơng tin, Bộ Khoa học Công nghệ, Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn, Bộ Tài chính, Bộ Thương mại Bộ Công an Hợp tác nhằm ngăn chặn đấu tranh chống hành vi xâm phạm quyền SHTT giai đoạn 2006-2010 IV/ Các sách, báo, tạp chí 42 Báo cáo “Hội nghị toàn quốc thực thi quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam” (năm 2004) Bộ Khoa học & Công nghệ 43 Báo cáo tham luận “Hội thảo thực thi quyền SHTT” (tháng 9/2005) Công an Thành phố Hà Nội V/ Trang Web 44 www.vietnamnet.vn (Bài:Cty DTIC bị phát vi phạm quyền phần mềm) 45 www.vnexpress.net (Bài: Thế giới đối mặt với nạn hàng giả tràn lan) 46 www.noip.gov.vn 47 www.tcvn.gov.vn (Chuyên san chất lượng vàng - số năm 2006) 48 www.tcvn.gov.vn (Bài: Bảo vệ quyền SHCN-vai trò quan trọng thuộc doanh nghiệp) 49 www.suctrevietnam.com (Bài: 100 thương hiệu mạnh giới) 139 50 www.dantri.com (Bài: Doanh nghiệp “loay hoay” định giá tài sản vô hình) 140

Ngày đăng: 25/09/2020, 23:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. KHÁI NIỆM QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP

  • 1.1.1. Khái quát chung về quyền sở hữu công nghiệp

  • 1.1.2. Khái niệm quyền sở hữu công nghiệp

  • 1.1.3. Đặc điểm quyền sở hữu công nghiệp

  • 1.2. CÁC ĐỐI TƯỢNG SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP

  • 1.2.1. Sáng chế

  • 1.2.2. Giải pháp hữu ích

  • 1.2.3. Kiểu dáng công nghiệp

  • 1.2.4. Thiết kế bố trí

  • 1.2.5. Nhãn hiệu hàng hóa

  • 1.2.6. Tên thương mại

  • 1.2.7. Chỉ dẫn địa lý

  • 1.2.8. Bí mật kinh doanh

  • 1.3.1 Biện pháp hành chính

  • 1.3.2. Biện pháp hình sự

  • 2.1.2. Nguyên tắc xử phạt hành vi vi phạm hành chính

  • 2.1.3. Hình thức, thẩm quyền và thủ tục xử phạt hành chính

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan